1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập tục sinh đẻ của người Thái ở miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An

10 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 189,96 KB

Nội dung

Đối với các nhóm Thái, sự ra đời của mỗi đứa trẻ không chỉ là biểu hiện hạnh phúc của lứa đôi, sự kiện trọng đại của mỗi gia đình, mà còn là niềm vui của cả dòng họ. Bài viết làm rõ tập tục sinh đẻ với những nét văn hóa đặc thù mang bản sắc vùng miền của người Thái nơi đây.

Tập tục sinh đẻ người Thái miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An(*) Lê Duy Đại(**) Tóm tắt: Người Thái Việt Nam phân thành ngành Thái Đen (Tay Đăm) Thái Trắng (Tay Đón Tay Khao), miền Tây Thanh - Nghệ, họ dùng tên tự gọi theo nhóm địa phương Tày Thanh, Tày Đèng, Tày Mường… Đối với nhóm Thái, đời đứa trẻ khơng biểu hạnh phúc lứa đôi, kiện trọng đại gia đình, mà cịn niềm vui dòng họ Bài viết làm rõ tập tục sinh đẻ với nét văn hóa đặc thù mang sắc vùng miền người Thái nơi Từ khóa: Dân tộc Thái, Tày Thanh, Tày Đèng, Tày Nhại, Tày Dọ, Tập tục sinh đẻ Người Thái nói thứ tiếng thuộc nhóm ngơn ngữ gốc Thái ngữ hệ Thái - Kadai Trong nhóm này, việc sử dụng tiếng Thái người Thái (Thailand), tiếng Lào người Lào, tiếng Shan (Myanmar), tiếng Choang (miền Nam Trung Quốc), họ cịn sử dụng ngơn ngữ dân tộc thiểu số gồm Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày Thái Việt Nam.(*)(**) Tại Việt Nam, năm 2009, người Thái có 1.550.423 người, chiếm 1,81% dân số nước, cư trú suốt từ miền Tây Bắc, qua Hịa Bình tận miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An, Nghệ An có 295.132 người (chiếm 10,13% dân số tỉnh), Thanh Hóa có 225.336 người (*) Nghiên cứu tài trợ Quỹ NAFOSTED đề tài mang mã số IV 2.22013.14 (**) TS., Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam; Email: daileduyvme@gmail.com (chiếm 6,63% dân số tỉnh) (Xem: Ban đạo Tổng điều tra Dân số Nhà Trung ương, 2010: 134-161) Người Thái tự gọi Phủ Tay hay Cơn Tay có nghĩa người Có ngành Tay Đăm (Thái Đen) Tay Khao Tay Đón (Thái Trắng) Ngành Thái Đen Thái Trắng Việt Nam cư trú rải rác địa phương, phần lớn tỉnh phía Bắc (Yên Bái, Lào Cai, Sơn La, Điện Biên, Hịa Bình) Ở miền Tây tỉnh Thanh Hóa Nghệ An, phận người Thái thuộc ngành Thái Đen có tên gọi Tày Thanh, Tày Đèng thuộc nhóm Tày Nhại; cịn phận người Thái thuộc ngành Thái Trắng có tên gọi Tày Mường, Tay Chiêng, Hàng Tổng thuộc nhóm Tày Dọ Sự phân chia hai ngành Thái Đen Thái Trắng thực tế người Thái tự phân biệt Tuy vậy, phân chia rõ nét người Thái vùng Tây Bắc, cịn vùng Thanh Hóa, 32 Nghệ An phân biệt có phần mờ nhạt Ở đây, người ta không phân biệt Thái Đen hay Thái Trắng, mà thay vào dùng tên tự gọi theo nhóm địa phương Về tên gọi nhóm người Thái miền Tây Thanh - Nghệ, phổ biến người ta thường dựa vào đặc điểm môi trường cảnh quan địa lý, địa danh nơi cư trú, phương thức canh tác… Chẳng hạn như, Tày Huổi (huổi = suối) tên gọi phận người Thái cư trú ven suối; Tày Pao (pao = sông) - phận người Thái cư trú ven sông; Tày Hạy (hạy = rẫy) - phận người Thái làm rẫy; Tày Nà (nà = ruộng) - phận người Thái làm ruộng; Tày Xang - người Thái mường Xang: Tày Mèn - người Thái mường Xiềng Mèn; Tày Muổi - người Thái mường Muổi… Vì thế, người Thái Thanh Hóa, Nghệ An đơi nhóm địa phương lại có nhiều tên gọi khác tên gọi khác Tày Đèng Tày Nhại, Tày Thanh; Man Thanh Tày Xiềng, Tày Dọ, Hàng Tổng… Cách gọi tên phổ biến nhóm Phu Thay Lào Người Phu Thay Lào có 29 nhóm địa phương, có nhiều nhóm mang tên gọi theo tên địa danh cư trú Thay Vạt (vat = chùa) - người Chùa; Thay Xăm người mường Xăm; Thay Pao (pao = sông) - người cư trú ven sông; Thay Men người có gốc gác từ mường Xiêng Man (huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) di cư sang (Nguyễn Duy Thiệu, 1996: 35)… Người Thái có quan niệm linh người Họ cho rằng, sinh nàng Tiên/ nữ thần (Mé Nàng/ Mé Cuồng/ Me Vấu/ Ló Bàu…), giống Bà Mụ quan niệm người Việt, “đúc” Có nhiều nàng Tiên, nàng có tên gọi riêng Mé Th“ng tin Khoa học xžÝ hội, số 9.2016 Nàng đắm tráng ngằm nọong ón ánh trắng ngằm hườn; Mé Nàng noi nưng xin tin mang lục pay rèn khinh can bán… nàng “đúc” người với tính cách, lực… khác Ví dụ như, nàng Tiên có tên Mé Nàng đắm tráng ngằm nọong ón ánh trắng ngằm hườn “sinh” loại người có tính hay tự ái… Mỗi người trần gian “con” số Mé Nàng (PV bà Vi Thị Quyết, sinh năm 1955, người Tày Thanh, Cắm, xã Tri Lễ, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An) Đối với nhóm Thái, đời đứa trẻ không biểu hạnh phúc lứa đôi, kiện trọng đại gia đình, mà cịn niềm vui dòng họ Mỗi đứa trẻ, trai đời, đáp ứng nhu cầu việc nối dõi tông đường gia tăng thành viên họ tộc (Lê Hải Đăng, 2013: 84) Người Thái nói chung quan niệm đơng phúc, nhiều lộc, lúc già yếu phụng dưỡng chu đáo Niềm hạnh phúc to lớn gia đình có “con đàn, cháu đống”, “gà vịt đầy chuồng, chó lợn kín máng, cháu chật nhà” thật bất hạnh chẳng may khơng sinh nở Ơng Lô Thanh Tâm (sinh năm 1944, người Tày Mường, Na Niếng, xã Tri Lễ, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An) nói: “Con cháu đơng, nghĩ chết có nhiều người ngồi xung quanh quan tài thấy ‘sướng’ rồi”, câu tục ngữ người Thái: “Lai ải nọong dàn chơ giác, nọi ải nọong dàn chơ tai” (Nhiều anh em sợ lúc đói, anh em sợ lúc tang) Các nhóm người Thái miền Tây Thanh - Nghệ thích trai, gái, hay nói người Việt có nếp, có tẻ Thành ngữ người Thái có câu: “Pó ke nhằng chược khoái; me ke nhằng chài Tập tục sinh đẻ§ hục” (Có trai có người chăn trâu cắt cỏ, có người nối dõi tơng đường; có gái có người kéo sợi dệt vải) Tuy nhiên, cư dân theo chế độ phụ hệ khác, tâm lý chung người Thái ln thích sinh trai Họ quan niệm, gái nuôi cho họ; lấy chồng, gái phải đổi họ, đổi tên, mang họ tên chồng, ln họ tên mình(*); người khơng có trai chết chết “lún”, chết “cụt” (táy sụt)… Tục ngữ người Thái có câu “Câu nọong nóng khơn bị, lưa pớ lực chái đá hau” (9 đứa gái không thằng trai chân què), hay “Nhinh hong hai, chai hong liệng” (con gái để bán, trai để nuôi) Hiện nay, người Thái nơi thực sinh đẻ có kế hoạch, gia đình sinh con, sinh nhiều bị phạt từ 500.000 - 1.000.000đ Thế tư tưởng trọng nam, khinh nữ, coi trọng nam giới nặng nề nhiều gia đình, chưa có trai, họ tiếp tục sinh chấp nhận bị phạt Trường hợp ông Hà Tiến Phong (sinh năm 1968, người Tày Mường, Ná Ba, xã Châu Hoàn, Quỳ Châu, Nghệ An) ví dụ Ơng Phong trước trưởng này, có gái, chưa có trai nên ông “cố” sinh đến lần thứ may mắn “hoàng tử” Hoặc, bà Ngân Thị Phượng (sinh năm 1986, người Tày Thanh, Pục, xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An) Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ bản, nói: “Tơi có hai gái rồi, phải đẻ thêm có trai khơng làm có người thờ cúng, kể phạt, đẻ tiếp”… (*) Theo tục lệ người Thái nhiều nơi, gái lấy chồng phải mang họ tên chồng 33 Phụ nữ Thái miền Tây Thanh Nghệ làm việc bình thường mang thai Họ cho rằng, trì cơng việc nhẹ nhàng, vận động hợp lý thể mẹ khỏe mạnh, tâm lý thoải mái, nhờ mà thai nhi phát triển đều, dễ sinh Thai phụ phải biết tránh công việc nặng nhọc gánh, vác dễ làm sảy thai Họ kiêng không với tay cao, không bước qua dây thừng buộc trâu sợ ngã trâu di chuyển, ảnh hưởng đến bào thai Nếu có đám tang, thai phụ khơng đưa ma sợ ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi, khiến đứa trẻ chết đời Theo tập quán người Tày Mường (Con Cuông, Nghệ An), mang thai, người phụ nữ phải kiêng khem số thứ như: khơng ăn cay, sợ thai nhi bị “nóng”; khơng ăn q mặn nhiều ngày, sợ sau dễ bị sưng chân, phù chân; không ăn mắm tôm, mắm tép, mắm chua, dưa muối… sợ thai yếu, gây bệnh mắt, chí hỏng thai, kiêng ăn sinh đơi sợ đẻ sinh đơi, khó ni; khơng ăn thịt vật bị chết, lo sinh, sản phụ bị thiếu máu; không ăn ốc, sợ nhiều dãi; không ăn cá nướng cá nấu canh, sợ đẻ khó thai; không uống nước đựng ống bương chặt vát đầu, sợ sau sứt môi (Lê Hải Đăng, 2013: 87-88) Đối với người Tày Thanh, có kiêng kỵ đó, họ nhấn mạnh kiêng ăn sắn nướng (sắn luộc ăn được) sợ đẻ khó, sợ đen (như sắn nướng), kiêng ăn mỡ trâu, mỡ bò sợ có nhiều mỡ khó đẻ Họ khơng uống nước đựng ống bương chặt vát đầu người Tày Mường, kiêng cả, không riêng người mang thai uống nước thể đau khổ, đám ma uống 34 Giống nhiều dân tộc khác, người Thái coi phụ nữ thời kỳ mang thai hay sinh chưa đầy tháng không “sạch sẽ” Vì vậy, người bụng mang chửa không ngang qua trước mặt bàn thờ tổ tiên, sợ làm ô uế chỗ linh thiêng, không đến đám cưới mang điều khơng may đến cho cô dâu, rể… Người bước chân khỏi nhà mà gặp bà chửa (mang thai) nghĩ “xui”, chí có người quay trở lại vào nhà sau đi, dự định làm việc “lớn” đó… Khơng phụ nữ mang thai mà người chồng họ phải kiêng khem không Người chồng không cắt cổ trâu, chọc tiết lợn; không đánh rắn hay bỏ ốc vào túi áo… khơng, sinh khóc trâu rống, lợn kêu, hay thè lè lưỡi lưỡi rắn miệng lúc chảy dãi rớt miệng ốc Với mong muốn người mẹ mang thai có sức khỏe, thai nhi phát triển bình thường, sau sinh đẻ dễ dàng, có nhiều sữa cho bú…, ngồi việc kiêng kỵ, nhóm người Thái miền Tây Thanh Nghệ cịn ý đến việc ăn uống thai phụ Thường người ta cho thai phụ uống loại thuốc để tăng thêm sức khỏe, phòng chống bị băng huyết sinh dưỡng thai; ăn thứ bổ dưỡng không ảnh hưởng đến thai nhi canh thịt nạc, thịt gà, cá; loại hoa chuối, đu đủ… Nếu thai phụ thèm đồ cho ăn mía khơng dùng đường Đối với người Tày Đèng Phiềng Xốm Lồm (bản 82), xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa, người mang thai trước phải kiêng ăn loại trái rau cho nhiều nước sổ, rau mồng tơi, rau dớn, nước dừa… sợ Th“ng tin Khoa học xžÝ hội, số 9.2016 vỡ ối đẻ non, đến gần ngày đẻ thứ tăng cường để có nhiều nước ối cho dễ đẻ Nhóm người cịn cho thai phụ ăn thêm rau ngót để sau cho dễ đẻ, đậu ván để sinh cho thai mau (?) Để phịng chống sinh non, nhóm người Thái miền Tây Thanh - Nghệ thường uống nước ngải cứu, nước gai Khi bị động thai, theo người Tày Thanh Cắm, xã Tri Lễ, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An ăn mía, loại mía ói lau có vỏ trắng (bạc vỏ), hoa trổ bơng lau Các trường hợp thai chết lưu, tụt thai, nhiều nhóm người Thái có thuốc dân gian để điều trị Ví dụ, người Tày Mường Na Niếng, xã Tri Lễ, Quế Phong, Nghệ An, theo ông Lô Thanh Tâm, dùng loại (?) thuộc loại gỗ cứng, thân to cột nhà, gần giống đu đủ nhỏ tí, thân có lơng, hoa bơng màu trắng có ngón chân Khi dùng, người ta chặt cành về, chặt thành khúc, chẻ nhỏ cho vào nồi đun uống thay nước hàng ngày… Cũng có số người chữa trị số bệnh liên quan đến thai sản bà Ngân Thị Huỳnh, 74 tuổi, người Tày Mường, Đình, xã Chi Khê, huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An ví dụ Bà chỉnh tư thai để thai nhi phát triển Những trường hợp bị tụt thai, thai ngang hay thai ngược đến nhờ bà giúp Việc chỉnh thai vị trí khơng khó khăn với bà Huỳnh Có người mang thai tháng bào thai khơng nằm vị trí thơng thường mà lệch bên trái bên phải, ảnh hưởng đến phát triển thai nhi, bà mời đến xoay thai vị trí phù hợp để đến tháng thứ bảy, thai nhi tự xoay đầu xuống phía (Lê Hải Đăng, 2011: 54)… Tập tục sinh đẻ§ Khi nhà có người phụ nữ sinh, người ta (chủ yếu người chồng) phải chuẩn bị số thứ cần thiết vào rừng chặt nứa để nấu thuốc nấu cơm lam cho sản phụ(*); lấy mua thuốc lá; sợi chỉ/ sợi tơ/ sợi gai để buộc rốn; đan ta leo, đan nơi, tã lót… Riêng người Tày Đèng (Quan Sơn, Thanh Hóa) cịn phải chuẩn bị củi nốc nác, đốt khói có tác dụng chữa bệnh “xua đuổi” ma quỷ(**); trước sinh vài ba ngày, họ lấy vừng đen vãi xung quanh nhà nhằm để ngăn không cho ma quỷ đến làm hại sản phụ đứa bé (khi sinh vừng chưa mọc khơng sao) Theo truyền thống, với nhóm người Thái miền Tây Thanh - Nghệ, sản phụ sinh chuyển sang nằm gian bếp sinh nở với trợ giúp bà đỡ “vườn”, mẹ chồng hay mẹ đẻ Cũng có sản phụ tự xoay xở lấy Thai phụ sinh tư ngồi xổm, ngồi ghế hay nhóm Tày Mường Con Cng, Nghệ An quỳ (Lê Hải Đăng, 2011: 55) Thai phụ thường bám vào sợi dây thừng buộc chặt thả xuống từ xà bếp, ôm cột nhà bếp hay người để làm điểm tựa mà rặn đẻ Theo người dân, sinh cạnh bếp lửa giúp người phụ nữ đỡ nhiệt sau “vượt cạn”; nữa, theo quan điểm họ, lửa giúp xua đuổi ma quỷ, không cho chúng đến làm hại sinh linh bé nhỏ vừa đời Gặp trường hợp khó sinh, người Tày Thanh Cắm (Tri Lễ, Quế Phong, Nghệ An) cho thai phụ ăn trứng gà (*) Theo phong tục người Thái, phụ nữ sinh phải ăn cơm uống thuốc (thuốc cỏ) nấu ống nứa tươi Nấu cơm ngon, thơm nhiều chất hơn; thuốc phải nấu/ sắc ống nứa ấm/siêu đất giữ vị cơng dụng thuốc (**) Bình thường khơng dùng củi nốc nác khó cháy nhiều khói 35 sống, cịn Phiềng Xốm Lồm (Thanh Hóa) lại cho uống nước rau ngót; người Tày Mường Con Cng (Nghệ An) có cách chữa “mẹo” là, lấy lót chõ đồ xơi ra, tháo rời nan đan, đặt bát ăn cơm vào rót nước lã, sau lấy bát nước cho sản phụ uống…, nhìn chung gia đình thường mời thầy mo đến nhà “làm phép” Mọi người kể, ông mo đến, múc bát nước lã ghé vào bát nước, miệng lầm rầm đọc câu đó, theo họ ông mo làm phép “mở tử cung” (kháy pục kháy pà), đưa cho sản phụ uống, đẻ (!) Còn bà Ngân Thị Lượng (sinh năm 1942, người Tày Thanh, Phiềng Xốm Lồm, Na Mèo, Quan Sơn, Thanh Hóa) nói, bà chứng kiến trường hợp đẻ thai ngược, sản phụ ngất rồi, mời ông mo đến, ông cầm túi “đồ nghề”, lấy bát gạo, chai rượu bát nước lã cúng Sau đó, ơng lấy bát nước đưa cho sản phụ uống, đẻ (!)… Ngày nay, đa số người dân đến sở y tế để sinh Tuy vậy, cịn nhiều gia đình để sản phụ sinh nhà, lý quan trọng chi phối tập quán Thói quen sinh nở nhà, bên cạnh người thân với cảm giác ấm cúng không gian sống quen thuộc khiến họ không muốn đến sở y tế, nơi có phịng khám lạnh lẽo Cũng có trường hợp khơng phải khơng muốn đến sở y tế mà sản phụ trở nhanh, đến trạm xá kịp Để cắt rốn cho đứa bé sinh ra, nhóm người Thái miền Tây Thanh Nghệ kiêng dùng dao, kéo sợ đứa trẻ bị “bệnh” “đau”, mà thường dùng nứa khô lấy mái nhà cho Người Tày Đèng Thanh Hóa lại dùng nứa tươi, loại nứa già, khơng có nước bên trong; lấy ống vừa sạch, vừa sắc 36 Người ta lấy đoạn cật nứa sắc sợi dây chỉ/ tơ/ gai (thường dây gai cho chắc); hai luộc sôi để sát trùng đặt đĩa Bà mụ “vườn” buộc cuống rốn, chỗ cách bụng đứa trẻ khoảng cm lấy dây khác buộc đoạn gần người mẹ (theo họ để phòng băng huyết sản phụ), dùng que nứa cắt đứt cuống rốn Riêng người Tày Đèng (Thanh Hóa) quan niệm rằng, rốn có nút thắt: nút - nút ngoan, không khóc (chàng dao chàng kin tớp sung), nút thắt thứ - nút tiểu tiện (chàng khí) nút thắt thứ - nút đại tiện (chàng diếu), cắt rốn phải cắt bên ngồi nút thắt đó, không, cắt vào nút - đứa bé khơng ngoan, khơng khóc được, cắt vào nút thứ - đứa trẻ không tiểu cắt vào nút thứ - đứa trẻ không đại tiện (PV bà Ngân Thị Lượng) Cắt xong, họ lấy nhọ nồi, nhọ kiềng bếp hay cạo chỗ ám khói chõ hơng xơi rắc vào vết cắt Ở người Tày Mường (Nghệ An), cắt rốn, lấy than củi giã nhỏ lót lên mặt bàn đặt cuống rốn lên để cắt, bôi bột than vào vết cắt, giúp trẻ khỏi bị đau Theo cụ, việc bơi thứ có màu “đen” lên rốn vừa có tác dụng cầm máu, vừa sát trùng, khơ nhanh nữa, có người cịn giải thích, để làm dấu, giúp vía đứa trẻ nhận mà trở trường hợp hoảng sợ, “chạy” vừa lọt khỏi lòng mẹ (PV bà Lữ Thị Xuyến, 65 tuổi, Thái Hịa, xã Mơn Sơn, huyện Con Cng, Nghệ An) Kế đó, bà đỡ băng vết cắt, lấy lau máu, dùng nước ấm rửa, lau khô quấn tã (thường dùng tã cũ cho êm) cẩn thận, đặt đứa bé vào mẹt (lúng pặt) Tiếp đó, người Thái, Nghệ An, bà đỡ hay bà có tuổi bê mẹt lên, “đâm” tượng trưng lần vào cột bếp (xan táu), vừa đâm vừa nói: “Lục pi Th“ng tin Khoa học xžÝ hội, số 9.2016 pi má khả, lục pả pả má au, cai nỉ kháu tu cưa, vưa tu chom hớ tớp hớ xung nơ” (Con trời, đất chết đi, đi; cịn sống tơi, cháu tơi, khơng cho nữa, khơng địi nữa) Hỏi phải “đâm” vào cột bếp nhiều người giải thích để đứa trẻ sau lớn lên giỏi trèo hái quả, lấy mật ong nằm võng (nơi) khơng sợ hãi mà khóc thét Nhưng có người, theo lời ơng Lô Thanh Tâm, để đầu đứa bé tụt lại, đầu không bị nhọn hay dài ngoẵng đầu đẹp (?) Với người Thái Thanh Hóa lại khác Bà mụ nâng mẹt lên không “đâm” vào cột bếp mà đầu cầu thang nhà, nâng lên hạ xuống lần nói câu tương tự người Thái Nghệ An Theo kinh nghiệm người Thái miền Tây Thanh - Nghệ, vừa lọt lòng mẹ, trẻ hay bị ngạt thở, dễ dẫn đến tử vong Nếu vừa chào đời mà thấy tồn thân trẻ xanh ngắt lấy quạt quạt, cầm hai chân dốc ngược xuống vỗ nhẹ vào lưng phết mạnh vào mơng; sau đó, tắm nhanh cho trẻ chậu nước ấm tiếp tục tắm nhanh chậu nước lã; tắm vài lần lại cầm chân đứa trẻ dốc ngược xuống, phết vào mông trẻ phát tiếng khóc (tức đẩy bật chất nhầy từ miệng, mũi để hít khơng khí vào) Lúc này, hệ hơ hấp hoạt động, trẻ hít thở bình thường Tiếp đến lấy thai cho sản phụ Bà mụ tay ấn lên bụng sản phụ, tay moi từ để lấy thai (xửa tinh nọi) phải lấy hết, khơng, sản phụ bị sốt có nguy tử vong Nhau thai người ta cho vào ống nứa, ống tre hay ống mét đưa chơn Có nhóm chơn chỗ (Tày Mường, Quế Phong), có nhóm chơn chỗ giọt gianh phía sau nhà (Tày Mường, Con Cuông) Tập tục sinh đẻ§ có nhóm có khu chơn riêng - nghĩa địa dành cho trẻ em (long bong ha) (Tày Thanh, Quế Phong; Tày Đèng, Thái Trắng Quan Sơn)… Họ thường chôn thai vào ban ngày, kể thai phụ sinh ban đêm để sáng ngày mang chôn, trừ người Tày Đèng Quan Sơn, Thanh Hóa phải chơn sau sinh Chỉ thấy người Tày Thanh Quế Phong, Nghệ An chồng chơn đẻ vợ, cịn lại nhóm người Thái khác phụ nữ (em gái chồng, em gái vợ, mẹ chồng, mẹ vợ) thực hiện, kiêng nam giới, chí người Tày Mường Na Niếng, xã Tri Lễ, Quế Phong, Nghệ An cho rằng, bố chồng hay chồng mang thai chơn người dâu mang tội Sau đó, bà đỡ bế đứa trẻ đến đặt cạnh người mẹ, dùng ngón trỏ quấn bơng đưa vào miệng đứa trẻ “móc miếng” để lấy chất nhầy Tiếp theo, bà đỡ nhúng đầu ngón tay trỏ quấn vải vào loại nước củ có vị cay (?) giã nát hòa với nước để lau lưỡi lợi cho đứa trẻ Ngồi ra, cịn có cách phổ biến nhỏ vào miệng trẻ vài giọt nước chanh đường quệt mật ong lên lưỡi (đánh tưa lưỡi) có tác dụng làm miệng lưỡi đứa trẻ, giúp đứa trẻ có thở khỏe mạnh, khơng bị khò khè giảm nguy mắc bệnh đường hơ hấp Xong việc đó, đứa trẻ mẹ cho bú Trước cho bú lần đầu, lần sau, người mẹ rửa vú nước sôi để nguội, riêng người Tày Đèng Quan Sơn, Thanh Hóa “cẩn thận” rửa nước thuốc nấu với loại rau ngót (phặc ngót), chè xanh (chè vớ) din nửa (?) mà theo bà Lô Thị Thi - thầy lang (sinh năm 1961, người Tày Đèng, Chung Sơn, 37 xã Sơn Thủy, Quan Sơn, Thanh Hóa), rửa vú nước thuốc đó, trẻ bú vào “đánh tưa” cho đứa trẻ Sau đứa trẻ bú xong, người ta không quên mớm cho miếng cơm nhai nhuyễn người nhai bà mụ, mẹ chồng hay mẹ vợ; nhóm Tày Thanh phải chọn người, thường chọn người có uy tín làng cán làng xã, thầy mo, người có học…, với mong muốn đứa bé sau họ (PV bà Vi Thị Quyết) Đứa trẻ chào đời đặt tên ngay, khơng phải lễ lạt cả, tên tạm thời như, đứa đầu Cả Nghĩa (con trai), Hồng Nghĩa (con gái); từ đứa thứ trở đi, không phân biệt nam nữ, đứa thứ Cáng Nghĩa, đứa thứ - Ót Nghĩa, đứa thứ - Lá Nghĩa, đứa thứ Lá Tớp, đứa thứ - Lá Nỏi, đứa thứ 7, 8, 9… có tên Lá (người Tày Thanh Cắm, xã Tri Lễ) Cũng có nơi gọi đứa đầu thằng Cả, Hồng, từ đứa thứ 2, 3, 4…, đặt tên theo số thứ tự Cáng thằng Hai, Hai; Pá thằng Ba, Ba; Pôn thằng Bốn, Bốn… (người Tày Mường Na Niếng, xã Tri Lễ, Quế Phong Nặt Dưới, xã Châu Hoàn, Qùy Châu) Có nơi gọi trai, gái tên có ý nghĩa Ếu - yêu quý, E - bé bỏng, Ón - mềm mại, Pèng - đắt giá, Hặc - quý mến, Păn - yêu thương… (người Tày Đèng Phiềng Xốm Lồm, xã Na Mèo)… Khoảng đến tháng sau, làm giấy khai sinh lúc học, đặt lại tên giống tên người Việt, “đẹp” Sau sinh, hai mẹ nằm cạnh bếp ngày đêm Họ trải chiếu, chăn, đệm nằm, riêng người Tày Thanh (Quế Phong, Nghệ An), chỗ nằm thầy mo làm phép “khoanh” cho vùng nhằm ngăn ma quỷ đến làm hại hai 38 mẹ Dưới gối sản phụ đặt dao nhọn có cắm nhánh gừng ngày sau sinh, sản phụ đâu (tiểu tiện, đại tiện…) phải cầm theo dao để phòng trừ ma quỷ Hàng ngày, sản phụ ngồi lên thuốc hơ nóng, nguội lại hơ nóng, lại ngồi; chồng, mẹ chồng sản phụ tự hơ Đối với nhóm người Thái Nghệ An, thuốc (số lượng không phân biệt sinh trai hay gái) để mặt ghế mây đặt ngồi khn bếp (bếp gian cùng), sản phụ ngồi lên, quay mặt vào bếp Nhưng với người Thái Thanh Hóa, bếp gian giữa, họ trải rơm khuôn bếp (chỗ đắp đất sét để đặt kiềng bếp), rơm đặt thuốc (sinh trai dùng nắm/ lá, sinh gái dùng nắm/ lá) hơ nóng, sản phụ ngồi lên, lưng quay vào bếp, mắt nhìn gian ngồi (gian khách) (nếu sinh trai) nhìn vào (gian cuối nhà) (nếu sinh gái) Các loại thuốc thường dùng ngải cứu (nạt nài), đại bi (nạt), púng píng, kéo (?)… (người Thái Nghệ An); mui (cộng sản), vơ giang lẻ, vơ na khau, phá nục, hục hịa, vớ nạt, vớ ép, có ướn cá (lá chống ma) (?)… (người Thái Thanh Hóa) Khi hơ, dùng nhiều loại tốt Nhưng người biết hết tất loại lá, chủ yếu gia đình tự tìm lấy, nên người ta thường dùng 3-5 loại Ngoài ra, sau sinh, sản phụ người Thái uống nhiều loại thuốc nấu ống nứa; uống nhiều tốt, có người uống hàng tháng, uống ngày đầu sau sinh, ngày lần, lần bát Riêng người Tày Thanh (PV bà Vi Thị Quyết) uống thuốc ngày thứ thứ sau sinh, phải uống tăng dần lên (ngày thứ uống bát, đến ngày thứ phải uống bát…); Th“ng tin Khoa học xžÝ hội, số 9.2016 ngày sau, không bắt buộc, uống hay không uống được, uống bát không uống nhiều, lâu tốt Trước uống bát thuốc đầu tiên, bà Quyết cho biết, sản phụ hay người phải khấn câu: “Mư di âu tan nậm diên, nậm dáng, nhằng mì than thịt pằn hát giá há xíp pằn hạp ton, xào xon pằn hát mạy, mà ti xia mé xà lả, xia mé xà lòi” (uống thuốc cho khỏe mạnh, cho có nhiều sữa khơng bị bệnh này, bệnh kia) Ở người Tày Đèng (Thanh Hóa), bát thuốc cho sản phụ uống phải bịt kín chuối, để hở tí để uống, nhằm chống thuốc bốc lên làm nám da mặt (?) Họ dùng nhiều loại thuốc; nhóm tộc người, vùng có cách riêng, có vài loại thuốc giống Chẳng hạn, nhóm Tày Đèng, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa), Chung Sơn, xã Sơn Thủy, không phân biệt sinh trai hay gái, sản phụ thường dùng loại thuốc nắng cỏ mừ, nhà, lặc lé lắm, tháu pây, tháu sán, kép căng, tháu cói tháu lon (?); Phiềng Xốm Lồm (Thanh Hóa), lại có phân biệt, sinh trai uống loại tháu pây, ham, co phương, tháu sán, co neng, khang sa khau sa (?), cịn sinh gái phải uống loại, ngồi loại giống trai, thêm loại khác co mướt co mừ (?)… Với người Tày Thanh Quế Phong (Nghệ An), sản phụ uống - loại thuốc (không phân biệt sinh trai hay gái), theo họ, loại có tác dụng riêng pá khơ giúp sản phụ nhanh khô, nậm nôm (hà thủ ô) - bổ máu, nhiều sữa, đen tóc, bờ nạt nát nai (ngải cứu) - giảm đau, hon nậm đánh - bổ máu, chữa đau lưng, cỏ lầu - chữa đau lưng dày nhím chữa đau bụng Các loại thuốc giúp sản phụ mau khô, mau sạch, khỏe mạnh, chống co cơ, Tập tục sinh đẻ§ đau khớp, chống thối hóa cột sống, đau lưng nhiều người khơng biết biết không đầy đủ nên thường mua, vị thuốc quý (PV bà Ngân Thị Lượng) Đa số nhóm người Thái miền Tây Thanh - Nghệ, gia đình có người sinh, họ kiêng xuất người lạ sợ vía người hại đến đứa trẻ Do vậy, bố ông nội đứa trẻ đan vật tre, nứa cắm cầu thang, ngụ ý thơng báo nhà có trẻ đời cho người lạ biết tránh xuất Vật đó, tiếng Thái gọi taleo, gồm phên hình vng, kích thước khoảng 25cm x 25cm, đan hình mắt cáo, phía (tùy nhóm nơi) người ta gài cành lát, cúc tần (co nát), cành cà gai, cà đắng, cành nốc nác…, thứ mà theo nhiều người dân để ngăn cản, xua đuổi ma quỷ vào làm hại đứa bé Taleo treo từ lúc đứa trẻ đời tổ chức lễ bếp (oóc khọ) cất đi, tức treo ngày, đêm Sinh trai hay gái, nơi treo taleo hầu hết nhóm Thái cạnh cầu thang bậc thang thứ hai từ xuống Riêng người Tày Mường Con Cuông (Nghệ An) có khác, đứa trẻ sinh bé gái taleo cắm phía ngồi cầu thang; cịn bé trai quay vào phía trong, bậc lên xuống (Lê Hải Đăng, 2011: 60) Cắm taleo dấu hiệu kiêng kỵ để ngăn người lạ lên nhà Nếu có người trót vào nhà gia đình nhiều nhóm Thái Tày Thanh, Tày Mường Quế Phong (Nghệ An), Tày Đèng Quan Sơn (Thanh Hóa)… khơng cả, gia chủ “vui vẻ” tiếp, cảm thấy “áy náy” mà Tuy nhiên, nhóm Tày Mường Con Cng (Nghệ An)…, người khách 39 bị phạt vạ, phải nộp khoản tiền đủ mua gà, vài ống gạo nếp, chai rượu để làm lễ cúng, mong tránh bị lực lượng siêu nhiên làm hại đến sản phụ đứa trẻ Ở số nơi, phạm điều kiêng kỵ, người mắc lỗi phải làm cơm cúng tạ lỗi nhận đứa trẻ làm nuôi Theo đồng bào, làm để tránh vía người lạ bắt đứa bé (Vi Văn An, 1985) Sau ngày đêm (trừ người Tày Mường Con Cuông phải ngày đêm nam; ngày đêm nữ, không qua tháng) nằm cữ bếp, sản phụ đứa bé chuyển vào giường nhà việc tổ chức nghi lễ gọi lễ bếp (oóc khọ, oóc pạy) Đến xem kết thúc thời kỳ sinh đẻ họ chuyển qua thời kỳ chăm sóc, ni dưỡng đứa trẻ sản phụ Có thể nói, nay, điều kiện kinh tế-xã hội thay đổi nhiều, trình độ dân trí nâng cao, mạng lưới y tế phát triển đến tận thơn bản, thực chương trình kế hoạch hóa gia đình…, nên tập qn sinh đẻ người Thái miền Tây Thanh - Nghệ có biến đổi Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân nên nhiều nơi, vùng sâu, vùng xa, người dân sinh đẻ nhà, theo họ, sinh sở y tế khơng có bếp lửa nên lạnh lẽo, khơng có thuốc hơ nóng để ngồi, khơng sắc thuốc để uống…, mà thực có hiệu Trong trường hợp vậy, ngành y tế ngành có liên quan ngồi việc trun truyền vận động người dân từ bỏ dần hủ tục lạc hậu, phản khoa học, khơng hợp vệ sinh cần khuyến khích phong tục tập quán tốt đẹp dùng thuốc để uống ngồi, cho trẻ nằm với mẹ bú từ lúc sinh… Có vậy, với Th“ng tin Khoa học xžÝ hội, số 9.2016 40 sách phát triển kinh tế-xã hội phù hợp, quan tâm ngành, cấp, người Thái miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An có bước phát triển bền vững Tài liệu tham khảo Vi Văn An (1985), Các tục lệ chủ yếu đời sống người Thái huyện Con Cuông, Nghệ Tĩnh, Tư liệu Viện Dân tộc học, Hà Nội 2009: Kết toàn bộ, Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Hải Đăng (2011), Các nghi lễ gia đình người Tày Mường Con Cuông, Nghệ An, Luận án tiến sĩ Nhân học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Hải Đăng (2013), Nghi lễ gia đình người Tày Mường Nghệ An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội hiểu tên gọi Thái Đỏ Việt Nam”, trong: Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Hoàng Lương (2002), “Sự phân bố nhóm cư dân nói tiếng Thái giới”, trong: Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ban đạo Tổng điều tra Dân số Nhà Trung ương (2010), Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm Nguyễn Duy Thiệu (1996), Cấu trúc tộc người Lào, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vi Văn An (2002), “Góp phần tìm (Tiếp theo trang 47) Tuy nhiên, cán hội phụ nữ sở địa bàn khảo sát, đặc biệt chi hội trưởng, chưa hoàn toàn đáp ứng mong đợi, kỳ vọng từ phía hội viên, chủ động, thành thạo, sáng tạo công việc thực hành số kỹ công tác hội Thực tế cho thấy, nhu cầu hội viên chất lượng hoạt động hội phụ nữ sở trình độ, lực cán hội ngày cao Điều đặt yêu cầu cần tiếp tục nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ cho cán hội sở, đặc biệt cần nỗ lực thân cán hội Tài liệu tham khảo Claude Jessua (2014), Vốn người, http://www.phantichkinhte123 com/2014/12/von-con-nguoi.html Ban Chấp hành TW Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2014), Báo cáo khoa học Một số giải pháp nâng cao lực cán hội phát triển hội viên Trần Hữu Nghĩa (2008), “Đôi điều lý thuyết vốn nhân lực mối quan hệ với giáo dục vốn xã hội”, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 213, https://www.vnu.edu.vn/213/213_44to47.pdf http://hoilhpn.org.vn/ ... (Tày Thanh, Quế Phong; Tày Đèng, Thái Trắng Quan Sơn)… Họ thường chôn thai vào ban ngày, kể thai phụ sinh ban đêm để sáng ngày mang chôn, trừ người Tày Đèng Quan Sơn, Thanh Hóa phải chơn sau sinh. .. người Thái Thanh Hóa lại khác Bà mụ nâng mẹt lên không “đâm” vào cột bếp mà đầu cầu thang nhà, nâng lên hạ xuống lần nói câu tương tự người Thái Nghệ An Theo kinh nghiệm người Thái miền Tây Thanh. .. hoạch hóa gia đình…, nên tập qn sinh đẻ người Thái miền Tây Thanh - Nghệ có biến đổi Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân nên nhiều nơi, vùng sâu, vùng xa, người dân sinh đẻ nhà, theo họ, sinh sở y tế

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w