Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức lớn đối với nhân loại, đã và đang gây ra những biến đổi mạnh mẽ thông qua những hiện tượng thời tiết cực đoan, trong đó đáng chú ý là những tác động của biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng gây ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế và thậm chí còn tác động mạnh hơn đến sinh kế của những nhóm dân cư nghèo sinh sống ở khu vực nông thôn. Trên thế giới hàng năm các loại thiên tai như bão, lũ, sạt lở đất, động đất, sóng thần,... đã gây ra nhiều tổn thất to lớn cho các quốc gia. Trong các loại thiên tai nêu trên thì lũ quét và sạt lở đất thường có tần suất lặp lại lớn nhất và gây tổn thất nặng nề nhất về người và tài sản ở các khu vực miền núi, ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh kế của người dân sống trong khu vực chịu tác động. Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của bão, lượng mưa trung bình năm cao, địa hình chủ yếu là vùng núi, hoạt động kiến tạo cổ tạo ra các đứt gãy có quy luật theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Hoạt động sụt, trượt đất đá trên các tuyến đường thuộc mức trung bình cao so với thế giới. Theo Tổng cục phòng chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ năm 2000- 2015, cả nước xảy ra 250 đợt lũ quét, sạt lở đất ảnh hưởng tới các vùng dân cư, làm chết và mất tích 779 người, bị thương 426 người, thiệt hại kinh tế ước tính hàng nghìn tỷ đồng.Trong những năm gần đây, các loại hình thiên tai như trượt, lở đất đá, lũ quét xảy ra đặc biệt nghiêm trọng tại các tỉnh Lào Cai, Sơn La, Yên Bái, Hòa Bình, Lai Châu, Hòa Bình, Thanh Hóa và một số địa phương khác gây thiệt hại lớn về tính mạng và tài sản của nhân dân. Theo báo cáo của Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai: ngày 24/6/2018, lũ quét và sạt lở đất đã gây thiệt hại nghiêm trọng tại Hà Giang, Lai Châu và một số tỉnh miền núi phía Bắc làm 33 người chết và mất tích; 176 ngôi nhà bị lũ cuốn trôi; 1.270 nhà bị hỏng và di dời khẩn cấp; thiệt hại hơn 1.000 ha lúa; nhiều tuyến đường tỉnh lộ, quốc lộ bị sạt lở nghiêm trọng. Tổng thiệt hại ước tính đến ngày 2/7/2018 khoảng 535 tỷ đồng. Tam Đường là một huyện vùng cao thuộc tỉnh Lai Châu có khí hậu điển hình của vùng nhiệt đới gió mùa núi cao Tây Bắc, ngày nóng, đêm lạnh. Trong những năm gần đây, ngày càng gia tăng xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực đoan như các đợt rét đậm rét hại, nắng nóng kéo dài gây hạn hán hay các đợt mưa với cường độ lớn và dài làm ngập lụt ở vùng trũng gần ven sông, suối, gây lũ ống, lũ quét kèm với sạt lở đất tại các vùng đồi núi. Những hiện tượng thời tiết này gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của người dân, đặc biệt là người dân tộc thiểu số và người nghèo. Các đợt rét đậm, rét hại làm thiệt hại nặng nề cho hoạt động chăn nuôi và hoạt động nông nghiệp. Những đợt nắng nóng kéo dài gây thiếu nước hạn hán làm chết cây trồng và làm giảm năng suất cây trồng. Những trận lũ quét, lũ ống và sạt lở đất làm thiệt lúa, hoa màu, nhà cửa và cả sức khỏe, tính mạng con người. Huyện Tam Đường có 12 dân tộc cùng chung sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm đa số, trên 84%, đời sống của các dân tộc còn nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cao. Cuộc sống của họ còn nhiều khó khăn, sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên, các hoạt động sản xuất chủ yếu là trồng rừng và sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi nhỏ lẻ, chưa được áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào trong chăn nuôi và sản xuất. Vì vậy, rất dễ bị ảnh hưởng bởi các hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan. Xuất phát từ những thực tế trên đề tài “Đánh giá ảnh hưởng của lũ quét và sạt lở đất đến sinh kế của người dân ở huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu và đề xuất giải pháp thích ứng” được lựa chọn thực hiện. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được ảnh hưởng của lũ quét và sạt lở đất đến các hoạt động sinh kế của người dân ở 2 xã Sơn Bình và Bản Bo, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. - Đề xuất được một số giải pháp thích ứng với những ảnh hưởng của lũ quét và sạt lở đất .
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG HÀ THỊ TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA LŨ QUÉT VÀ SẠT LỞ ĐẤT ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở HUYỆN TAM ĐƯỜNG, TỈNH LAI CHÂU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG HÀ THỊ TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA LŨ QUÉT VÀ SẠT LỞ ĐẤT ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở HUYỆN TAM ĐƯỜNG, TỈNH LAI CHÂU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Chuyên ngành Mã ngành : Quản lý Tài nguyên Môi trường : 52850101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh TS Hoàng Lưu Thu Thủy HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích đồ án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu đồ án thống kê, trình bày, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Các tài liệu trích dẫn đồ án ghi rõ ràng nguồn, sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu kỷ luật Khoa Nhà trường đề Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người thực Hà Thị Trang LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy Khoa Mơi trường, quan quyền địa phương nơi tiến hành nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh TS Hoàng Lưu Thu Thủy tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ sửa chữa thiếu xót suốt q trình làm đồ án Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội quý thầy cô Khoa Môi trường truyền đạt cho em kiến thức cần thiết giúp em có sở lý thuyết tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin gửi lời cảm ơn đến UBND huyện Tam Đường UBND xã Sơn Bình, xã Bản Bo, Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Tam Đường, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Tam Đường người dân tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt trình khảo sát, vấn thu thập tài liệu phục vụ đồ án Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian khả có hạn , kiến thức chun mơn kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên vấn đề mà chuyên đề đề cập đến chưa thật đầy đủ, chắn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong đóng góp ý kiến q thầy Cuối em xin kính chúc q thầy dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người thực Hà Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lũ quét sạt lở đất 1.1.1 Khái niệm lũ quét sạt lở đất 1.1.2 Đặc điểm lũ quét .3 1.1.3 Nguyên nhân hình thành lũ quét .4 1.1.4 Các dạng điển hình lũ quét .6 1.1.5 Tổng quan tượng lũ quét Việt Nam 1.2 Tổng quan sinh kế sinh kế bền vững .8 1.2.1 Khái niệm sinh kế sinh kế bền vững .8 1.2.2 Nguồn lực ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế 1.3 Các nghiên cứu ảnh hưởng lũ quét đến sinh kế người dân 10 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 1.4.1 Điều kiện tự nhiên .11 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu .18 2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa .18 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin, kế thừa số liệu 18 2.3.3 Phương pháp điều tra xã hội học 19 2.3.4 Phương pháp tham vấn chuyên gia 20 2.3.5 Phương pháp so sánh 21 2.3.6 Phương pháp đánh giá cho điểm 21 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .23 3.1 Diễn biến lũ quét sạt lở đất địa bàn huyện Tam Đường giai đoạn 2013-2018 23 3.1.1 Diễn biến khí hậu huyện Tam Đường giai đoạn 2013-2018 23 3.1.2 Diễn biến lũ quét sạt lở đất huyện Tam Đường giai đoạn 2013-2018 .24 3.2 Thực trạng sinh kế người dân khu vực nghiên cứu 25 3.3 Nhận thức người dân biến đổi khí hậu lũ quét,sạt lở đất địa bàn nghiên cứu .26 3.3.1 Nhận thức người dân biến đổi khí hậu 26 3.3.2 Nhận thức người dân lũ quét sạt lở đất 28 3.4 Đánh giá ảnh hưởng lũ quét sạt lở đất đến sinh kế người dân địa bàn nghiên cứu .32 3.4.1 Thiệt hại lũ quét sạt lở đất gây địa bàn nghiên cứu 32 3.4.2 Ảnh hưởng lũ quét sạt lở đất đến sinh kế người dân qua nhận thức cán quản lý 35 3.4.3 Sự thay đổi nông nghiệp xã giai đoạn 2016-2018 35 3.4.4 Nguyên nhân xảy lũ quét sạt lở đất địa bàn nghiên cứu 41 3.4.5 Khó khăn cơng tác phòng chống ứng phó với lũ qt sạt lở đất 42 3.5 Đề xuất giải pháp thích ứng với lũ quét sạt lở đất 43 3.5.1 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 43 3.5.2 Giải pháp kinh tế .43 3.5.3 Giải pháp quản lý,chính sách, pháp luật 43 3.5.4 Giải pháp kĩ thuật 44 3.6 Đề xuất mơ hình sinh kế có khả thích ứng với BĐKH .44 3.6.1 Các mơ hình có khả thích ứng với BĐKH vùng nghiên cứu 44 3.6.2 Cơ sở đề xuất tiêu chí 45 3.6.3 Cấu trúc .45 3.6.4 Nguyên tắc cho điểm cách tính điểm 46 3.6.5 Kết đánh giá 48 3.6.6 Kết thực mơ hình 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 PHỤ LỤC 58 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình tháng huyện Tam Đường từ 2013 – 2018 13 Bảng 1.2 Lượng mưa tháng huyện Tam Đường giai đoạn 2013 – 2018 14 Bảng 1.3 Tóm lược kinh tế - xã hội xã huyện Tam Đường 17 Bảng 2.1 Bộ tiêu chí thang điểm để đánh giá mức độ thích ứng với BĐKH 21 Bảng 3.1 Diễn biến khí hậu huyện Tam Đường giai đoạn 2013-2018 23 Bảng 3.2 Thống kê trạng trượt lở đất đá địa bàn huyện thuộc tỉnh Lai Châu 24 Bảng 3.3 Hoạt động sinh kế chủ yếu người dân xã Sơn Bình Bản Bo .25 Bảng 3.4 Nhận thức người dân biểu BĐKH 28 Bảng 3.5 Các tượng thời tiết địa bàn nghiên cứu 28 Bảng 3.6 Kết hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến mức độ quan tâm đến lũ quét sạt lở đất 30 Bảng 3.7 Nhận thức người dân lũ quét sạt lở đất địa bàn xã Sơn Bình 31 Bảng 3.8 Thống kê thiệt hại trồng lũ quét sạt lở đất gây địa bàn xã Sơn Bình giai đoạn 2013-2018 33 Bảng 3.9 Năng suất hoạt động trồng lúa, trồng màu hộ dânđược vấn năm 2015 - 2017 33 Bảng 3.10 Thống kê thiệt hại vật nuôi lũ quét sạt lở đất gây địa bàn xã Sơn Bình giai đoạn 2013-2018 34 Bảng 3.11 Bảng thiệt hại chăn nuôi lũ quét sạt lở đất hộ dân điều tra năm 2016 - 2018 .34 Bảng 3.12 Thống kê thiệt hại thủy sản lũ quét sạt lở đất gây địa bàn xã Sơn Bình giai đoạn 2013-2018 34 Bảng 3.13 Bảng so sánh tình hình ngành trồng trọt địa bàn xã giai đoạn 2016-2018 36 Bảng 3.14 Bảng so sánh tình hình ngành chăn nuôi địa bàn xã giai đoạn 2016-2018 38 Bảng 3.15 Bảng so sánh tình hình ni trồng thủy sản địa bàn xã giai đoạn 2016-2018 40 Bảng 3.16 Bộ tiêu chí để đánh giá mức độ thích ứng với BĐKH 45 Bảng 3.17 Thang điểm tiêu chí đánh giá 46 Bảng 3.18 Kí hiệu tên mơ hình đề xuất 48 Bảng 3.19 Kết đánh giá mô hình 49 Bảng 3.20 Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình .51 Bảng 3.21 Năng suất trồng hệ thống nhãn-ngô-cỏ chăn nuôi năm sau thiết lập xã Bản Bo .53 Bảng 3.22 Hiệu kinh tế mơ hình nhãn-ngơ-cỏ chăn nuôi sau năm thiết lập xã Bản Bo 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các khu vực xảy lũ quét lãnh thổ Việt Nam giai đoạn 1953 – 2010 Hình 1.2 Sơ đồ ảnh hưởng BĐKH đến người nghèo Hình 1.3 Sơ đồ vị trí huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 12 Hình 3.1 Đồ thị biến trình lũ quét sạt lở đất huyện Tam Đường giai đoạn 2013-2018 25 Hình 3.2 Biểu đồ thể tỉ lệ phần trăm kênh thông tin người dân tiếp cận biến đổi khí hậu 27 Hình 3.3 Biểu đồ thể tỉ lệ phần trăm tượng thời tiết xảy địa bàn nghiên cứu 29 Hình 3.4 Biểu đồ thể diện tích gieo trồng xã giai đoạn 2016-2018 37 Hình 3.5 Biểu đồ thể bình quân lương thực xã giai đoạn 37 năm 2016-2018 .37 Hình 3.6 Biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng chăn nuôi xã giai đoạn năm 2016-2018 .38 Hình 3.7 Biểu đồ thể tổng số lượng đàn gia súc xã giai đoạn năm 2016-2018 .39 Hình 3.8 Biểu đồ thể tổng số lượng đàn gia cầm xã giai đoạn năm 2016-2018 .39 Hình 3.9: Sơ đồ lát cắt hệ thống R – Rg – C 52 Hình 3.10 Mơ hình canh tác ngơ bền vững đất dốc .54 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu NN & PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn TN&MT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN Anh Bà Lê LýLò Văn Tả Văn Mẩy Lũng Anh Bứu xãxãxã Sơn Bản Bình Bo Sơn Bình Chị Lê Thị Nga Ơng Vàng A Hồ, Xã Sơn Bình chủ tịch UBND xã Sơn Bình 74 Phòng NN & PTNT huyện Tam Đường Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN Chị Ngơ Thị Thúy UBND xã Sơn NiBình trồng thủy sản xã Bản Bo Chăn nuôi ngựa 75 Trồng chèTrồng chè Phụ lục TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI DÂN VÀ NHÀ QUẢN LÝ (93 phiếu) Danh sách hộ dân điều tra ST T 10 Họ tên 14 15 Tuổi Học vấn Địa Nghề nghiệp Nữ 25 Tiểu học Xã Sơn Bình Trồng trọt Mào Thị Thủy Nữ 52 Trung học Xã Sơn Bình Làm nơng Trần Thi Liên Nữ 28 Tiểu học Xã Sơn Bình Làm nơng Nguyễn Thị Loan Nữ 45 Phổ thơng Xã Sơn Bình Làm nơng Lê Thị Nga Nữ 30 Trung học Xã Sơn Bình Làm nông Lý Tả Mẩy Nữ 46 Không học Xã Sơn Bình Làm nơng Nam 36 Khơng học Xã Sơn Bình Làm nơng Lê Thị Lan Nữ 28 Phổ thơng Xã Sơn Bình Làm nơng Hà Mai Phương Nữ 50 Phổ thơng Xã Sơn Bình Làm nơng Lưu Văn Cường Nam 47 Tiểu học Xã Sơn Bình Làm nơng Nam 32 Tiểu học Xã Sơn Bình Làm ruộng Nam 30 Trung học Xã Sơn Bình Làm nơng Nữ 34 Tiểu học Xã Sơn Bình Làm nơng Nam 44 Tiểu học Xã Sơn Bình Làm nơng Nữ 44 Khơng học Xã Sơn Bình Làm ruộng Nữ 36 Tiểu học Xã Sơn Bình Làm nơng Giàng Dâu Kin Khánh 13 tính Lý Thị Lập 11 Lương Duy 12 Giới Lò Văn Năm Phan Thị Diệu Tẩn A Min Đặng Thị Thanh 16 Vàng Thị Mẩy 76 ST T 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Họ tên Giới Tuổi Học vấn Địa Nghề nghiệp Nam 30 Tiểu học Xã Sơn Bình Làm nơng Nữ 33 Trung học Xã Sơn Bình Làm nơng Lò Văn Bứu Nam 24 Tiểu học Xã Sơn Bình Làm ruộng Phàn Thị Hòa Nữ 29 Tiểu học Xã Sơn Bình Làm nơng Lò Thị Sinh Nữ 35 Trung học Xã Sơn Bình Làm nông Sùng A Pao Nam 39 Phổ thông Xã Sơn Bình Làm nơng Phàn Sầm Sạ Nữ 42 Trung học Xã Sơn Bình Làm nơng Phủ Sính Mẩy Nam 35 Tiểu học Xã Sơn Bình Làm nơng Lù Văn Đìu Nam 30 Tiểu học Xã Sơn Bình Làm nơng Lò Văn Triển Nam 39 Trung học Xã Sơn Bình Làm nông Tẩn Vần San Nam 43 Trung học Xã Sơn Bình Làm nơng Lý Chỉn Hòa Nam 46 Phổ thơng Xã Sơn Bình Làm nơng Lý Chỉn Quang Nam 26 Tiểu học Xã Sơn Bình Làm ruộng Phàn Lao San Nam 33 Trung học Xã Sơn Bình Làm nơng Phàn A Thánh Nam 29 Tiểu học Xã Sơn Bình Làm nơng Vàng A Hòa Nam 42 Phổ thơng Xã Sơn Bình Làm nơng Hàng Ka Hoa Nữ 37 Trung học Xã Sơn Bình Làm nơng Lù Kin Thành Lù Xn Thương tính 77 ST T 34 Họ tên Giới tính Tuổi Học vấn Địa Nghề nghiệp Lò Thị Xinh Nữ 36 Phổ thơng Xã Sơn Bình Làm nơng Lý Thị Ngọc Nữ 27 Trung học Xã Sơn Bình Làm nông Nông Thị Thanh Nữ 40 Tiểu học Xã Sơn Bình Làm nơng Nam 40 Tiểu học Xã Sơn Bình Làm nơng Nữ 39 Phổ thơng Xã Sơn Bình Làm nông Đặng Thị Thanh Nữ 44 Trung học Xã Sơn Bình Làm nơng Vàng Thị Mẩy Nữ 31 Khơng học Xã Sơn Bình Làm ruộng Lý Tạ Mẩy Nữ 23 Trung học Xã Sơn Bình Làm ruộng Nam 39 Tiểu học Xã Sơn Bình Làm nơng Lý Thị Hiệp Nữ 40 Trung học Xã Sơn Bình Làm nơng Lưu Thị Xa Nữ 25 Phổ thơng Xã Sơn Bình Buôn bán Tẩn Láo Tả Nam 34 Tiểu học Xã Sơn Bình Làm nơng Nữ 38 Tiểu học Xã Sơn Bình Làm nơng Đèo Thị Lệ Nữ 45 Khơng học Xã Sơn Bình Làm nơng Phan Xa Hiệp Nữ 24 Khơng học Xã Sơn Bình Làm nơng Lý San Mẩy Nữ 35 Khơng học Xã Sơn Bình Làm ruộng Tẩn Kin Phù Nam 45 Tiểu học Xã Sơn Bình Làm nơng 51 Lò Văn Tình Nam 41 Tiểu học Xã Bản Bo Làm nông 35 36 37 Sùng A Cu 38 Dương Thị Hải Yến 39 40 41 42 43 44 45 Vàng Pác Mẩy 46 Trương Thị Hường 47 48 49 50 78 ST T 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Họ tên 65 66 Tuổi Học vấn Địa Nghề nghiệp Nữ 26 Trung học Xã Bản Bo Làm nông Lù Chào Chung Nữ 43 Phổ thông Xã Bản Bo Làm nông Tẩn A Bền Nam 38 Tiểu học Xã Bản Bo Làm nơng Phàn A Mìu Nam 32 Tiểu học Xã Bản Bo Làm nông Hàng Thào Xan Nam 44 Tiểu học Xã Bản Bo Làm nông Quàng Văn Đếch Nam 29 Tiểu học Xã Bản Bo Làm nông Vàng A Thếnh Nam 29 Phổ thông Xã Bản Bo Làm nông Vàng Thị Dinh Nữ 26 Trung học Xã Bản Bo Làm nông Đỗ Văn Chung Nam 47 Trung học Xã Bản Bo Làm ruộng Nữ 37 Phổ thông Xã Bản Bo Chăn nuôi Nam 50 Trung học Xã Bản Bo Trồng trọt Lường Thanh Hoa Nữ 48 Tiểu học Xã Bản Bo Làm nơng Dì Thanh Dỉu Nữ 26 Phổ thông Xã Bản Bo Làm ruộng Bùi Thị Bắc Thăng 64 tính Lò Thị Mảng 62 Nguyễn Văn 63 Giới Làm Ngô Thị Thúy Nữ 38 Tiểu học Xã Bản Bo ruộng,Thủ cơng Làm Lò Văn Sáng 67 Lò Thị Hoan Nam Nữ 55 35 Trung học Trung học 79 Xã Bản Bo ruộng,buôn Xã Bản Bo bán Làm ruộng ST Họ tên Tuổi Học vấn Địa Nghề nghiệp Nam 30 Tiểu học Xã Bản Bo Làm nông Nữ 45 Phổ thông Xã Bản Bo Làm nông Vàng A Tầng Nam 50 Tiểu học Xã Bản Bo Làm nông Phù Văn Sẹt Nam 47 Trung học Xã Bản Bo Làm nông Sùng A Vàng Nam 39 Trung học Xã Bản Bo Làm nông Nữ 40 Phổ thơng Xã Bản Bo Làm nơng Tẩn Kin Mìn Nam 42 Tiểu học Xã Bản Bo Làm nơng Lò Văn Hòa Nam 32 Cao đẳng Xã Bản Bo Cơng chức Lý Xa Xảm Nữ 35 Không học Xã Bản Bo Làm nông Giàng A Phài Nam 38 Phổ thông Xã Bản Bo Cán Thào Thị Mỉ Nữ 31 Không học Xã Bản Bo Làm nông Đèo Thị Thịu Nữ 55 Tiểu học Xã Bản Bo Làm ruộng Giàng A Sử Nam 36 Không học Xã Bản Bo Làm ruộng Lèo A Sử Nam 37 Trung học Xã Bản Bo Làm nông Lý Phủ Lùng Nam 45 Tiểu học Xã Bản Bo Làm nông Nam 32 Trung học Xã Bản Bo Làm nông Nữ 41 Tiểu học Xã Bản Bo Làm ruộng T 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 Giới Tẩn Kin Minh Lý Hương Lý Dâu Sìn 83 Nguyễn Minh Nam 84 Nguyễn Thị Thúy Hà tính 80 ST T 85 86 87 88 89 90 91 92 93 Họ tên Giới tính Tuổi Học vấn Địa Nghề nghiệp Lê Văn Lũng Nam 37 Tiểu học Xã Bản Bo Làm ruộng Đoàn Thị Hậu Nữ 33 Phổ thông Xã Bản Bo Làm nông Phàn A Pháo Nam 31 Tiểu học Xã Bản Bo Làm nông Lý Văn Sần Nam 31 Tiểu học Xã Bản Bo Làm nơng Hồng Thị n Nữ 45 Tiểu học Xã Bản Bo Làm nông Vàng Thị Súa Nữ 37 Phổ thông Xã Bản Bo Làm nông Nam 34 Cao đẳng Xã Bản Bo Cán Nữ 29 Không học Xã Bản Bo Làm nông Nam 40 Không học Xã Bản Bo Làm nông Hàng A Sủa Vàng Thị Lan Lý Văn Sử 81 Bảng tổng hợp trả lời câu hỏi phiếu điều tra người dân: Câu hỏi Câu 1: Ông/bà sống khu vực A B C D E 11 28 24 30 39 45 40 47 0 12 74 0 78 15 0 51 18 19 29 13 42 91 0 32 38 20 17 48 0 48 0 10 13 17 10 11 20 15 nhiêu lần lũ quét sạt lở đất địa 49 0 phương? Câu 17: Ơng/bà có nhận biết dấu 11 38 0 năm? Câu 2: Hoạt động sinh kế hoạt động gia đình? Câu 3: Thu nhập bình qn/tháng gia đình Ơng/Bà? Câu 5: Ơng/bà cho biết suất hoạt động kinh tế từ năm 2013-2018? Câu 6: Ơng/bà có quan tâm đến biến đổi khí hậu hay khơng? Câu 7: Ơng/bà nghe thơng tin biến đổi khí hậu qua kênh thơng tin nào? Câu 8: Ơng/bà lựa chọn biểu biến đổi khí hậu mà biết? Câu 9: Theo Ơng/bà địa phương có dấu hiệu biến đổi khí hậu hay khơng? Câu 10: Ông/bà cho biết tượng thời tiết xảy địa phương khoảng thời gian gần đây? Câu 11 :Ơng/bà có quan tâm đến tượng lũ quét sạt lở đất không? Câu 12: Ở địa phương Ơng/bà sống có thường xảy tượng lũ quét sạt lở đất không? Câu 13: Ông/bà cho biết lũ quét sạt lở địa phương diễn vài năm gần đây? Câu 14: Theo ông/bà nguyên nhân dẫn đến lũ quét sạt lở đất địa phương? Câu 15: Trung bình năm xảy bao 82 Câu hỏi hiệu trước xảy lũ quét hay sạt lở đất hay không? Câu 18: Lũ quét sạt lở đất ảnh hưởng đến sống ông/bà? Câu 22: Ông/bà cho biết suất hoạt động sản xuất lúa, màu từ năm 2013- A B C D E 14 26 0 39 0 50 0 0 50 0 0 10 11 28 17 27 2018? Câu 26: Chính quyền có tổ chức buổi tập huấn, tuyên truyền cho người dân lũ quét sạt lở đất,sự nguy hiểm cảnh báo chúng hay không? Câu 27: Khi lũ quét sạt lở đất xảy ra, Ơng/bà có nhận giúp đỡ quyền địa phương hay tổ chức xã hội khơng? Câu 28: Theo ơng/bà, làm để nâng cao khả thích ứng giảm nhẹ ảnh hưởng thiên tai biến đổi khí hậu? Danh sách nhà quản lý điều tra ST T Họ tên Tuổi Giới tính Vàng A Hồ 51 Nam Vũ Ngọc Hữu 30 Nam Lê Thùy Dung 43 Nữ Chức vụ Đơn vị công tác Chủ tịch UBND xã Sơn UBND xã Sơn Bình Bình Cán chun Phòng Nơng nghiệp & mơn phòng PTNT huyện Tam Đường NN&PTNT Địa nơng UBND xã Sơn Bình 83 ST T 10 11 12 13 14 15 Họ tên Tuổi Giới tính Chức vụ nghiệp Trưởng phòng NN&PTNT Phó phòng NN&PTNT Cán mơi trường Địa mơi trường Đơn vị cơng tác Phòng Nơng nghiệp & PTNT huyện Tam Đường Phòng Nơng nghiệp & PTNT huyện Tam Đường Phòng Tài ngun & Mơi trường huyện Nguyễn Hồng Quân 45 Nam Nguyễn Anh Tuân 40 Nam Lê Đức Dũng 32 Nam Nguyễn Thị Hiền 41 Nữ Trần Văn Đức 33 Nam Địa UBND xã Bản Bo Nguyễn Văn Hải 35 Nam Công chức UBND xã Bản Bo Vũ Thị Giang 37 Nữ Cán Phòng TN&MT huyện Tam Đường Nguyễn Thị Thêu 38 Nữ Địa UBND xã Bản Bo Nguyễn Thị Lan 37 Nữ Công chức Lê Thị Xuyến 35 Nữ Phó phòng TN&MT Thều Minh Quân 28 Nam Công chức Nguyễn Thị Phượng 30 Nữ Phó Trạm trưởng 84 UBND xã Sơn Bình Phòng Nơng nghiệp & PTNT huyện Tam Đường Phòng Tài nguyên & Mơi trường huyện Phòng Nơng nghiệp & PTNT huyện Tam Đường Trạm Khuyến Nông Bảng tổng hợp câu trả lời phiếu điều tra nhà quản lý: Câu hỏi Câu 1: Ông/Bà cho biết hoạt A 15 B C 2 D E F động sinh kế chủ yếu người dân địa bàn huyện gì? Câu 2: Ông/bà cho biết 10 biểu biến đổi khí hậu xuất địa phương? Câu 3: Theo Ông/bà, 15 tượng thời tiết cực đoan có ảnh hưởng đến sinh kế người dân địa bàn huyện hay khơng? Câu : Ơng/bà cho biết diễn 15 biến lũ quét sạt lở đất địa bàn huyện giai đoạn 20132018 có thay đổi hay khơng? Câu 5: Ơng/bà cho biết tượng lũ quét sạt lở đất vài năm trở lại diễn nào? Câu 6: Trung bình năm, tượng bão lũ xảy lần/năm? Câu 7: Theo ông/bà lũ quét 13 sạt lở đất có ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế người dân? Câu 9: Ông/bà tham gia 15 vào họp/hoạt động liên quan đến mơi trường chưa? Câu 10: Theo Ơng/bà, hình thức sau giúp nâng cao nhận thức người dân đặc biệt người nghèo người dân tộc 85 Câu hỏi thiểu số nơi biến đổi khí A B hậu mưa lũ? Câu 12: Theo ơng/bà để ứng phó C D E F 15 tốt với thiên tai lũ quét sạt lở đất địa phương người thực hiện? Câu 13: Ông/bà cho biết địa 15 phương tổ chức thực công tác truyền thơng mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu chưa? Câu 14 : Ơng/bà đánh 15 việc thực công tác tuyên truyền hoạt động đến nhận thức người dân BĐKH địa bàn huyện? TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Độc lập-Tự do-Hạnh phúc KHOA MƠI TRƯỜNG NỘI DUNG CHÍNH SỬA ĐỒ ÁN THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG 86 STT Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý Tiếp nhận ý kiến chỉnh Trang kiến Hội đồng sửa sinh viên chỉnh sửa Đặt vấn đề : ghi rõ trích dẫn cho số Đã ghi rõ trích dẫn cho liệu trích dẫn số liệu trích dẫn Chương Bổ sung nghiên cứu Đã bổ sung nghiên cứu tương tự Lai Châu tương tự Lai Châu Mục 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu cần viết ngắn quan khu vực nghiên cứu gọn lại Đã viết ngắn gọn lại tổng Mô tả chi tiết phương Đã mô tả chi tiết Chương pháp phương pháp Bổ sung sở lựa chọn xã Đã bổ sung sở lựa chọn Sơn Bình , xã Bản Bo xã Sơn Bình , xã Bản Bo Bổ sung tượng thời tiết Đã bổ sung tượng thời cực đoan tiết cực đoan Biện luận lại bảng 3.1 Đã biện luận lại bảng 3.1 Mục 3.2, 3.4 bổ sung nguồn Đã bổ sung nguồn trích dẫn trích dẫn cho mục 3.2, 3.4 Bổ sung biện luận Đã biện luận thiệt hại Chương thiệt hại xã Bản Bo xã Bản Bo Mục 3.6 Làm rõ mơ hình thực chưa 10 11-17 18-22 18 23 23 26, 32-42 32 Mục 3.6 làm rõ mơ hình 45 Đã chỉnh sửa giải pháp 43-44 Giải pháp tập trung vào giải pháp lũ quét trượt lở đất 13 Kiểm tra sở đề xuất Đã kiểm tra sở đề xuất tiêu chí tiêu chí Rà sốt lỗi tả , format lại đồ án 87 Đã rà sốt lỗi tả , 45 1-87 STT Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý Tiếp nhận ý kiến chỉnh Trang kiến Hội đồng sửa sinh viên chỉnh sửa format lại đồ án 14 Sắp xếp tài liệu tham khảo theo quy Đã xếp tài liệu tham định khảo theo quy định 58 Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2019 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Hà Thị Trang Chủ tịch hội đồng PGS.TS Hoàng Ngọc Khắc 88 ... giá ảnh hưởng lũ quét sạt lở đất đến sinh kế người dân huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đề xuất giải pháp thích ứng lựa chọn thực Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng lũ quét sạt lở đất đến hoạt... NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG HÀ THỊ TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA LŨ QUÉT VÀ SẠT LỞ ĐẤT ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở HUYỆN TAM ĐƯỜNG, TỈNH LAI CHÂU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP... động sinh kế người dân xã Sơn Bình Bản Bo, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu - Đề xuất số giải pháp thích ứng với ảnh hưởng lũ quét sạt lở đất Nội dung nghiên cứu - Đánh giá hoạt động sinh kế người