Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
315,5 KB
Nội dung
NỘI DUNG CHÍNH CỦA HỌCTHUYẾTQUẢN TRỊ
HẬUHIỆN ĐẠI
PHẦN I. GIỚI THIỆU VỀ CÁC HỌCTHUYẾTQUẢN TRỊ.
1.Bối cảnh lịch sử ra đời.
- Vào thế kỷ 16, khi các hoạt động thương mại bắt đầu phát triển khá mạnh
mẽ ở khu vực Địa Trung Hải thì những ý kiến và kỹ thuật quảntrị áp dụng vào lĩnh
vực kinh doanh được quan tâm nghiên cứu.
- Qua thế kỷ 18, với cuộc cách mạng công nghiệp ở Châu Âu, nền sản xuất
được mở rộng về phạm vi và quy mô hoạt động. Để đạt hiệu quả trong sản xuất
kinh doanh, các vấn đề quảntrị càng cần phải được chú trọng nhiều hơn. Giữa thế
kỷ 18, vai trò của quảntrị được đặt thành vấn đề để tập trung nghiên cứu. Tuy
nhiên các tư tưởng quảntrị chưa được sắp xếp thành hệ thống Và chỉ từ khi con
người biết quan tâm đến hiệu quả trong hoạt động tập thể nhất là trong các cơ sở
sản xuất kinh doanh thì quảntrịhọc mới phát triển có hệ thống.
- Từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, công nghệ ngày càng phát triển, sự thiếu
cân bằng trong định luật cung - cầu, và sự cách biệt về tài chính giữa giai cấp giàu
nghèo đã gây nên cuộc khủng hoảng trầm trọng làm thay đổi hẳn bộ mặt tài chính
của Thế Giới, mà hậu quả trầm trọng nhất là cuộc Đại Khủng Hoảng Kinh Tế Thế
Giới 1929 – 1933. Sau biến cố này, các nhà kinh tế nói chung và giới quảntrị gia
nói riêng đã nỗ lực tìm kiếm những phương pháp lãnh đạo và quảntrị đem lại hiệu
năng cao mà không làm mất đi sự cân bằng cần thiết về kinh tế. Những nỗ lực đó
đã bồi đắp và xây dựng các phương pháp quảntrị thành khoa họcquảntrịhọc
ngày nay.
Trải qua từng thời kỳ khác nhau trong lịch sử, các nhà kinh tế và nhà quản
trị học đưa ra các lý thuyếtquảntrị khác nhau, phù hợp với sự phát triển của xã
hội. Lý thuyết đầu tiên xuất hiện đó là lý thuyếtquảntrị thuộc trường phái quảntrị
cổ điển, tiếp sau đó là sự ra đời của các lý thuyết thuộc các nhóm trường phái khác
nhau như: trường phái tâm lý xã hội, trường phái định lượng, trường phái quảntrị
hiện đại và gần đây nhất là sự ra đời của trường phái quảntrịhậuhiện đại.
2. Các lý thuyếtquản trị.
2.1. Các lý thuyếtquảntrị thuộc trường phái cổ điển.
2.1.1 Tóm tắt nội dung:
- Các lý thuyết cổ điển về quảntrị là thuật ngữ được dùng để chỉ những ý
kiến về tổ chức và quảntrị được đưa ra ở Châu Âu và Hoa Kỳ vào nhũng năm cuối
thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
- Trong các lý thuyết cổ điển có rất nhiều tác giả, đưa ra 2 lý thuyết chính:
+ Lý thuyếtquảntrị khoa học: Frederich Winslow Taylor (1856 – 1915),
Charles Babbage (1792 – 1871), Frank Bunker (1868 – 1924), Liliant M. Gibreth
(1878 – 1972), Henry Grantt.
+ Lý thuyếtquảntrị hành chính: Henry Fayol (1841 – 1925) và Max
Weber (1864 – 1920).
- Tiền đề căn bản của các lý thuyếtquảntrị thuộc trường phái cổ điển là “
Con người thuần lý kinh tế”. Vì vậy:
+ Họ cho rằng để nâng cao hiệu quả quảntrị phải chuyên môn hóa nhiệm
vụ trong một hệ thống cấp bậc được xác định rõ ràng.
+ Tổ chức được xem là một hệ thống cơ học, được hoạch định và kiểm
soát và điều hành bằng quyền hành chính đáng của nhà quản trị.
+ Bên cạnh đó cần khuyến khích bằng lợi ích vật chất.
2.1.2 Các đóng góp.
- Về mặt lý thuyết: Các lý thuyếtquảntrị cổ điển đã đặt nền tảng cho các lý
thuyết sau này. Trên cơ sở những tư tưởng ban đầu của trường phái cổ điển, trường
phái tâm lý xã hội đã bổ sung khía cạnh nhân bản, lý thuyết định lượng về quảntrị
làm phong phú thêm về khoa học định lượng trong việc đề ra các quyết định quản
trị,
- Về mặt thực tiễn: Nhờ những đóng góp của các lý thuyếtquảntrị cổ điển
việc quảntrị các cơ sở kinh doanh, các cơ sở sản xuất và ngay cả các cơ quan
chính quyền của các nước Phương Tây và nhiều nước khác trên Thế giới đã được
nâng cao một cách rõ rệt trong nhiều thập niên của thế kỷ 20. Nhờ sự ứng dụng
các nguyên tắc và kỹ thuật quảntrị của các lý thuyếtquảntrị cổ điển, tình trạng
quản trị luôm thuộm, tùy tiện tại các cơ sở sản xuất đã được khắc phục, việc quản
trị được đưa vào nề nếp.
2.1.3 Những hạn chế.
- Thứ nhất, các lý thuyếtquảntrị cổ điển xem con người là “con người thuần
lý kinh tế” bỏ qua khía cạnh tâm lý xã hội của con người.
- Thứ hai, các lý thuyếtquảntrị thuộc trường phái cổ điển đã xem tổ chức là
một hệ thống khép kín, điều này không thực tế. Cách nhìn này không thấy được
ảnh hưởng của các yếu tố môi trường cũng như các mối quan hệ khác trong xã hội.
- Thứ ba, nhiều nguyên tắc do các lý thuyết cổ điển nêu lên ( điển hình là 14
nguyên tắc quảntrị của H. Fayol) chỉ là những nhận định có tính chất lương tri
thông thường và quá tổng quát, không thể áp dụng trong thực tế. Một số nguyên
tắc lại mâu thuẫn với nhau,giống như lời kêu gọi, tính thuyết phục không cao…
- Thứ tư, hầu hết các tác giả của lý thuyếtquảntrị cổ điển là các nhà thực
hành quản trị, các lý thuyết của họ xuất phát từ kinh nghiệm và thiếu cơ sở vững
chắc của nghiên cứu khoa học.
2.2 Các lý thuyếtquảntrị thuộc trường phái tâm lý xã hội.
2.2.1 Tóm tắt nội dung.
- Các lý thuyếtquảntrị thuộc trường phái tâm lý xã hội là những quan niệm
quản trị nhấn mạnh đến vai trò, yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con
người trong công việc.
- Đồng quan điểm với trường phái quảntrị cổ điển là hiệu quả do năng suất
lao động quyết định. Nhưng theo lý thuyết này năng suất lao động lại do yếu tố
phi vật chất quyết định, đó là sự thỏa mãn các yêu cầu tâm lý xã hội của con
người.
- Các lý thuyết thuộc trường phái tâm lý xã hội đã khắc phục được “con
người thuần lý kinh tế” của các lý thuyếtquảntrị cổ điển. Họ xem con người với tư
cách là những cá nhân có những quan hệ mật thiết trong một tổ chức.
- Các tác giả được xem là có đóng góp đáng kể cho trường phái này là: Hugo
Munsterberg, Mary Parker Follet, Elton Mayo, Donglas Mc. Gregor (1909 – 1964)
với thuyết X -Y, Chris Argyris (1923) và Abraham Maslow (1908 – 1970).
2.2.2 Các đóng góp.
- Các lý thuyếtquảntrị thuộc trường phái Tâm lý – xã hội đã đóng góp to
lớn vào sự nghiên cứu và thực hành quản trị:
+ Nhận rõ sự ảnh hưởng của các tác phong lãnh đạo của nhà quản trị.
+ Vai trò của các tổ chức không chính thức đối với thái độ lao động và
năng suất lao động.
+ Sự ảnh hưởng của tập thể đối với thái độ cá nhân.
+ Mối quan hệ giữa các đồng nghiệp, mối quan hệ nhân sự trong công
việc.
+ Giúp cho các nhà quảntrị hiểu rõ hơn về sự động viên con người, quan
tâm hơn đối với nhân viên, đối với việc sử dụng quyền hành và thông đạt trong tổ
chức.
`2.2.3 Những hạn chế.
- Các lý thuyết thuộc trường phái tâm lý xã hội quá chú ý đến yếu tố xã hội
của con người khiến nó trở thành thiên lệch. Khái niệm “con người xã hội” chỉ bổ
sung cho khái niệm “con người thuần lý kinh tế” chứ không thể thay thế.
- Ngoài yếu tố tâm lý xã hội còn nhiều yếu tố khác cũng có tác động đến
năng suất lao động và chất lượng sản phẩm như: lương bổng, quyền lợi vật chất, cơ
cấu tổ chức, sự kiểm tra giám sát…
- Trường phái tâm lý xã hội cũng mắc phải một nhược điểm giống như
trường phái cổ điển. Đó là, xem con người trong tổ chức với tư cách là phần tử của
hệ thống khép kín, bỏ qua sự tác động của các yếu tố bên ngoài như: chính trị, kinh
tế, xã hội…
2.3 Lý thuyếtquảntrị thuộc trường phái định lượng.
2.3.1 Tóm tắt nội dung.
- Lý thuyếtquảntrị thuộc trường phái định lượng cũng lấy hiệu quả quảntrị
làm mục tiêu, nhưng con đương dẫn tới hiệu quả lại do các quyết định quảntrị
đúng. Chính vì sự nhận thức này mà họ chủ trương sử dụng các thành tựu khoa học
và các công cụ định lượng nhằm lượng hóa các sự vật, hiện tượng trong mối quan
hệ của hệ thống, giúp các nhà quảntrị có những cơ sở, căn cứ xác thực để đề ra
quyết định quảntrị đúng.
- Lý thuyết này cũng quan tâm đến yếu tố kinh tế kỹ thuật hơn là các yếu tố
tâm lý xã hội.
2.3.2 Những đóng góp.
- Lý thuyêtquảntrị định lượng được xem là sự triển khai các quan điểm của
Lý thuyếtquảntrị khoa học trước đây. Các nhà quảntrị thuộc trưởng phái định
lượng nhấn mạnh đến tinh thần khoa học khi phân tích vấn đề quảntrị và chủ
trương sử dụng các phương pháp tính toán để giải quyết vấn để.
- Lý thuyếtquảntrị thuộc tường phái định lượng được các nhà thực hành
quản trị vận dụng rộng rãi trong quảntrị các tổ chức từ thập niên 50 thế kỷ XX đến
nay. Các kỹ thuật định lượng đã giải quyết nhiều vấn đề quản tị trong cơ quan
chính quyền và trong cơ sở kinh doanh như làm ngân sách tài chính, xây dựng
chiến lược kinh doanh, bố trí sử dụng tài nguyên quảntrị bán hàng,…
2.3.3 Những hạn chế.
- Chưa giải quyết được nhiều khía cạnh về con người trong quản trị.
- Lý thuyết đòi hỏi ở trình độ kỹ thuật cao, chỉ có các chuyên gia được đào
tạo kỹ thuật trong các lĩnh vực chuyên môn kỹ thuật cụ thể mới có thể sử dụng các
kỹ thuật đó tham mưu cho các nhà lãnh đạo.
- Nhà quảntrị không đủ kiến thức chuyên môn để kiểm tra đánh giá tính
đúng đắn của vấn đề để đi đến quyết định.
- Lý thuyết này cũng khó có thể vận dụng vào việc thực hiện các chức năng
tổ chức, quản tị nhân sự. Do đó, tính phổ biến của lý thuyết chưa cao.
2.4 Lý thuyếtquảntrị thuộc trường phái hiện đại.
- Các nhà quảntrịhọc thuộc trường phái hiệnđại cố gắng phát triển lý thuyết
quản trị phù hợp hơn với thời kỳ mới, nhưng có sự kế thừa chọn lọc các lý thuyết
quản trị thuộc các trường phái trước đây. Họ đã đưa ra các lý thuyết tiêu biểu đại
diện cho tường phái này là: lý thuyết X, lý thuyết Y, lý thuyết Z và lý thuyết
Kaizen.
2.4.1 Lý thuyết X
Thuyết X được Douglas Mc Gregor đưa ra vào những năm 1960, đó là kết quả của
việc tổng hợp các lý thuyếtquảntrị nhân lực được áp dụng trong các doanh nghiệp
ở phương Tây lúc bấy giờ. Thuyết X đưa ra giả thuyết có thiên hướng tiêu cực về
con người:
- Lười biếng là bản tính của con người, con người chỉ muốn làm việc ít. Cái mà
con người làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được.
- Con người thiếu chí tiến thủ, không dám gánh vác trách nhiệm, cam chịu để
người khác lãnh đạo.
- Từ khi sinh ra, con người đã tự coi mình là trung tâm, không quan tâm đến nhu
cầu của tổ chức,
- Bản tính con người là chống lại sự đổi mới, rất ít người muốn làm công việc đòi
hỏi tính sáng tạo, tự quản, sáng kiến hoặc tự kiểm tra.
- Con người không lanh lợi, dễ bị kẻ khác lừa đảo.
Từ những giả thuyết về bản tính con người nói trên, thuyết X cũng cung cấp
phương pháp lý luận truyền thống là :”Quản lý nghiêm khắc ” dựa vào sự trùng
phạt, “Quản lý ôn hòa” dựa vào sự khen thưởng, “Quản trị nghiêm khắc và công
bằng” dựa vào cả sự trừng phạt và khen thưởng, cụ thể như sau:
- Nhà quản lý phải chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động nhằm đạt được những mục
tiêu về kinh tế trên các cơ sở các yếu tố như: tiền, vật tư, thiết bị con người.
- Đối với nhân viên, cần chỉ huy họ, kiểm tra, điều chỉnh hành vi của họ để đáp
ứng nhu cầu của tổ chức.
- Nhà quản lý cần phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện,
lặp đi lặp lại nhiều lần các thao tác.
- Dùng biện pháp thuyết phục, khen thưởng, trừng phạt để tránh biếu hiện hoặc
chống đối của người lao động với tổ chức.
2.2.2 Lý thuyết Y
Thuyết Y cũng được Douglas Mc Gregor đưa ra vào những năm 1960, có thể coi là
sự “sửa sai” hay tiến bộ hơn của thuyết X. Xuất phát từ việc nhìn nhận được những
chỗ sai lầm trong thuyết X, thuyết Y đã đưa ra những giả thiết tích cực hơn về bản
chất con người, đó là:
- Lười nhác không phải là bản tính bẩm sinh của con người nói chung. Lao động trí
óc, lao động chân tau cũng như nghỉ ngơi, giải trí đều là nhu cầu của con người.
- Con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng, muốn chia sẻ trách nhiệm
và muốn tự khẳng định mình.
- Con người muốn tham gia vào các công việc chung.
- Điều khiển và đe dọa không phải là biện pháp duy nhất thúc đẩy con người thực
hiện mục tiêu của tổ chức.
- Tài năng con người luôn tiềm ẩn, vấn đề là làm sao để khơi gợi dậy được tiềm
năng đó.
- Con người sẽ làm việc tốt hơn nếu đạt được sự thỏa mãn cá nhân.
Từ cách nhìn nhận về con người như trên, thuyết Y đã đưa ra phương thức quảntrị
như:
- Thực hiện nguyên tắc thống nhất giữa mục tiêu của tổ chức và mục tiêu cá nhân.
- Các biện pháp quảntrị áp dụng đối với người lao động phải có tác dụng mang lại
“thu hoạch nội tại”.
- Áp dụng những phương thức hấp dẫn để có được sự hứa hẹn chắc chắn của các
thành viên trong tổ chức.
- Khuyến khích tập thể nhân viên tự điểu khiển việc thực hiện mục tiêu của họ, làm
cho nhân viên tự đánh giá thành tích của họ.
- Nhà quảntrị và nhân viên phải có ảnh hưởng đến nhau.
2.4.3 Lý thuyết Z.
* Nội dung chính.
- Lý thuyết Z hay còn gọi là trường phái Nhật Bản xuất hiện vào năm 1987
do một giáo sư người Mỹ gôc Nhật là Wiliam Ouchi xây dựng trên cơ sở áp dụng
cách quản lý của Nhật Bản trong các công ty Mỹ. Lý thuyết chú trọng đến các
quan hệ xã hội và yếu tố con người trong tổ chức.
- Những tư tưởng chủ yếu của thuyết Z là:
+ Nhân viên biết tự động viên, họ không chỉ tung thành với công việc
mà còn tủng thành với tổ chức, mong muốn tổ chức thành công.
+ Làm việc theo tập thể đạt hiệu năng hơn là làm việc cá nhân vì tập thể
có nhiều kinh nghiệm hơn cá nhân.
+ Nhân viên sẽ trung thành với tổ chức hơn nếu tổ chức tạo được công
việc lâu dài cho họ.
+ Nên để nhân viên tham gia vào quá trình quyết định cỉa tổ chức.
+ Để tạo sự liên kết chặt chẽ, ban quảntrị nên tạo những cơ hội đối thoại
thường xuyên hơn với nhân viên.
+ Để nhân viên tự kiểm soát vai trò làm việc của mình.
=> Quảntrị viên cần nâng đỡ, khuyến khích và dặt niềm tin nơi nhân
viên để nhân viên tự phát triển và đóng góp vào tổ chức một cách tích cực
* Tác dụng và hạn chế.
- Tư tưởng cốt lõi của lý thuyết Z có cơ sở hạt nhân là triết lý kinh doanh/
định hướng cho nguyên tắc quản lý mới, thể hiện sự quan tâm con người và yêu
cầu mọi người cùng làm việc tận tâm với tinh thần cộng đồng. Và đó là chìa khóa
tạo nên năng suất ngày càng cao và sự ổn định của doanh nghiệp. W. Ouchi cho
rằng, thuyết Z phù hợp với văn hóa kinh doanh đặc thù của Mỹ, song cũng có thể
trở thành nguyên tắc quản lý cho nhiều nước khác. Đây cũng là một cách hạn chế
thất nghiệp thường xảy ra trong kinh tế thị trường.
- Mặt hạn chế là thuyếtquảntrị này chỉ áp dụng đối với tổ chức kinh doanh,
với môi trường bên trong donah nghiệp. Có ý kiến cho rằng đậy là cách “xoa dịu
mâu thuẫn giai cấp, thỏa hiệp để tránh xung đột”, là giải pháp “lạt mềm buộc chặt”
thay về chế độ làm chủ tập thể,…Tuy nhiên, điều đó vẫn phụ thuộc vào bản chất
chế độ chính trị và hoàn toàn có thể vận dụng một yếu tố phù hợp nhằm phát huy
tính tích cực của con người trong việc nâng cao năng suất, tính hiệu quả của doanh
nghiệp.
2.4.2 Lý thuyết Kaizen
- Kaizen là triết lý kinh tế Nhật nổi tiếng đã được ứng dụng đặc biệt thành
công trong cả doanh nghiệp vừa và nhở trên tất cả các lĩnh vực ở Phương Tây.
Kaizen cũng cung cấp một phương pháp mới đối với tất cả mọi người tỏng một tổ
chức. Đó là một triết lý và nền tảng để khuyến khích thúc đẩy nhân viên trong một
công ty liên tục đạt được hiệu quả và năng suất lao động cao hơn. Và quan trọng
hơn là để đạt được mục tiêu cao hơn về sự hài lòng, doanh thu và lợi nhuận.
- Đặc điểm của lý thuyết Kaizen.
+ Là quá trình cải tiến liên tục nơi làm việc.
+ Tập trung nâng cao năng suất và thỏa mãn yêu cầu khách hàng thông
qua giảm lãng phí.
+ Triển khai dựa trên sự tham gia nhiệt tình của mọi thành viên với sự
cam kết mạnh mẽ của lãnh đạo.
+ Đặc biệt nhấn mạnh hoạt động nhóm.
+ Thu thập và phân tích dữ liệu là công cụ hữu hiệu.
2.5 Lý thuyếtquảntrịhậuhiện đại.
- Bước sang thế kỷ 21, cùng với sự thay đổi của thời đại thì cũng cần có
lý thuyếtquảntrị mới cho những tổ chức trong thời đại mới – thời đại công nghệ
thông tin bùng nổ và toàn cầu hóa kinh tế. Các nhà kinh tế, các quảntrị gia đã
nghiên cứu và cho ra đời lý thuyếtquảntrị mới – lý thuyếtquảntrịhậuhiện đại.
Đại diện tiêu biểu nhất của lý thuyết này chính là W. Edwards Deming (1900 –
1993) là giáo sư, chuyên gia tư vấn người Mỹ tuy nhhien ông được biết đến nhiều
nhất cho công việc nghiên cứu của mình ở Nhật Bản. Lý thuyết này nghiên cứu và
phân tích chủ yếu là những vấn đề quảntrị con người. Theo đó con người ở đây
được hiểu là một thực thể hoàn thiện ko phải là “ con người thuần lý kinh tế” cũng
ko phải là “con người xã hội”mà là sự kết hợp hoàn thiện của 2 con người này.
Con người làm việc và hoạt động trong hệ thống và hệ thống quyết định họ làm
việc như thế nào chứ không phải là cá nhân họ.Do đó người quản lý phải chịu trách
nhiệm chính về hiệu suất làm việc của nhân viên thông qua việc thay đổi hệ thống.
Con người cần phải được giải phóng, gạt bỏ sự sợ hãi, khơi dậy lòng tự hào để
người lao động có thể tự do đóng góp trí tuệ sáng tạo cho tổ chức hướng đến mục
tiêu lâu dài.
Quảntrịhậuhiệnđại – Postmodern management, tuy đã ra đời và được biết đến
khá lâu trên thế giới nhưng đối với nước ta dường như đây là một lý thuyết còn khá
mới mẻ. Và để hiểu rõ hơn về bối cảnh ra đời, nội dung cũng như những ưu và
nhược điểm của lý thuyết này chúng tôi xin phân tích rõ ràng và cụ thể hơn trong
phần tiếp theo.
[...]... trịhậuhiệnđại Chủ nghĩa hậuhiệnđại được đưa vào giáo dục quản lý vào thế kỷ 21 Cổ điển, hiệnđại và hậuhiệnđại cung cấp bức tranh toàn cảnh cho tiến trình kinh doanh Không chỉ quản lý mà còn tài chính, kế toàn và MIS đều tham gia vào hoạt động kinh doanh giai đoạn hậu hiệnđạiHậuhiệnđại không phải là Làn sóng thứ ba của nền công nghiệp Nó không phải được làm ngắn từ thuyết quảntrị của Nhật... như các trường học xuất sắc Dự án hậuhiệnđại có một tầm nhìn khác Tầm nhìn có thể nghi ngờ hay khẳng định Việc lựa chọn con đường khẳng định nhấn mạnh những thách thức và lợi thế của hậuhiệnđại Những thách thức của chủ nghĩa hậuhiệnđại là gì? Hậuhiệnđại xuất hiện bao gồm một số tính năng quan trọng và thách thức Đầu tiên, là người quảntrị tiếp tục dựa trên các nguyên tắc hiện đại, họ có thể... sự phủ định chủ nghĩa hiện đại? Nói cách khác chủ nghĩa hậuhiệnđại như là đỉnh cao, hay một “sự đính chính” của chủ nghĩa hiện đại? Hay chủ nghĩa hậuhiệnđại như một sự vượt khỏi chủ nghĩa hiệnđại tạo thành một trào lưu mới và tương phản với chủ nghĩa hiện đại? Theo Lyotard, chúng ta đang sống trong thời hậuhiện đại, thời mà tất cả những lý thuyết có từ thời Ánh sáng, đều đã bị đổ vỡ (thời kỳ Ánh... Nguốc gốc chủ nghĩa hậu hiệnđạiHậuhiện đại- postmodern là khái niệm được dùng để chỉ một giai đoạn phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, nghệ thuật cao của nhân loại Nó ra đời khi mà các chủ thuyếthiệnđại đã trở nên già cỗi, đã trở thành những đại tự sự Louytard xác định: Hậuhiệnđại là sự hoài nghi đối với các siêu tự sự Nó hiển nhiên là kết quả của sự tiến bộ của các khoa học, nhưng sự tiến... sai(paralogie) Khoa họchậuhiệnđại nghiên cứu những bấp bênh, vô thường của đời sống Lyotard viết: "Nói một cách giản dị nhất, người ta coi "postmoderne" là sự không tin vào những lý thuyết lớn, siêu văn bản (métarécits) (ý nói những chủ nghĩa) QUẢNTRỊHẬUHIỆNĐẠI Một số yếu tố của một mô hình kinh doanh hậuhiệnđại đang dần trở nên rõ ràng hơn Theo Max Weber, các tổ chức hiệnđại là quan liêu và... hiện nay, dẫu những nước có nền kinh tế, khoa học kỹ thuật chưa cao nhưng vẫn phải chịu sự tác động, vẫn chấp nhận sự xuất hiện và tồn tại của nó Thuyếthậuhiệnđại của Jean Francois Lyotard Danh từ postmoderne, hậuhiện đại, xuất hiện trong cuộc tranh luận triết học, từ năm 1979, cùng với sự ra đời của cuốn La condition postmoderne (Điều kiện hậuhiện đại) của Jean Francois Lyotard, thật ra, đã được... tìm những nguyên nhân đặc biệt được phát hiện bằng những phương pháp thống kê Kết luận Một họcthuyết nói chung, họcthuyếtquản lý nói riêng luôn gắn với những điều kiện thực tiễn nhất định và phát huy hiệu quả trong điều kiện thực tiễn đó Việc vận dụng, kéo dàihọcthuyếtquản lý ra khỏi bối cảnh của nó luôn đưa lại hai hậu quả nặng nề: Thứ nhất, học thuyếtquản lý không phát huy được ưu điểm của... nền triết học siêu hình học, cũng như sự khủng hoảng của thiết chế đạihọc phụ thuộc vào nó.” Thời hậuhiệnđại sản sinh ra Chủ nghĩa hậuhiênđại (Postmodernism) Đây là một khái niệm mở bởi việc xác định nội hàm và thời điểm ra đời của nó thì dường như luôn phụ thuộc vào ý đồ chủ quan của mỗi một nhà nghiên cứu.Nơi khởi xuất và phát triển mạnh của chủ nghĩa hậuhiệnđại là ở Mỹ Nhưng lý thuyết cơ... có thể gây ra 2 hậu quả: Cá nhân không được phát triển và tổ chức không có được sự đóng góp về mặt trí tuệ sáng tạo của cá nhân Trong bối cảnh môi trường thay đổi và nhu cầu của con người không còn như trước, thuyếtquản lí cổ điển và hiệnđại đã bộc lộ những quan điểm không còn phù hợp Chính vì thế, lí thuyết quảntrịhậuhiệnđại ra đời như một hệ quả tự nhiên của chủ nghĩa hiệnđại với nhiệm vụ... hai, hậuhiệnđại nhấn mạnh kiến thức văn hóa và bối cảnh quốc gia, quốc tế và bản chất của tổ chức xã hội Như vậy, hậuhiệnđại biến dạng cảnh quanquảntrị và tổ chức bằng cách di chuyển nghiên cứu từ cá nhân, tổ chức như là một đơn vị phân tích, xem xét của các tổ chức trong bối cảnh xã hội và văn hóa của họ Hậuhiệnđại do đó cung cấp một khuôn khổ , tích hợp tổng thể cho sự hiểu biết quảntrị và . trường phái quản trị
hiện đại và gần đây nhất là sự ra đời của trường phái quản trị hậu hiện đại.
2. Các lý thuyết quản trị.
2.1. Các lý thuyết quản trị thuộc. NỘI DUNG CHÍNH CỦA HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ
HẬU HIỆN ĐẠI
PHẦN I. GIỚI THIỆU VỀ CÁC HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ.
1.Bối cảnh lịch sử ra đời.
- Vào