1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giup hoc sinh trung binh va yeu on tap va lam tot cau hoi trac nghiem chuong i giai tich 12 0392

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 643,06 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ  TRƯỜNG THPT N ĐỊNH 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH TRUNG BÌNH VÀ YẾU ƠN TẬP VÀ LÀM TỐT  CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I GIẢI TÍCH LỚP 12 Người thực hiện:  Hồng Thị Thể Chức vụ:  Giáo viên SKKN thuộc mơn:  Tốn MỤC LỤC                                                                                                   Trang 1.Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài    ………………………………………………….    1         1.2. Mục đích nghiên cứu  … …………………………………………    1         1.3. Đối tượng nghiên cứu  ………………………………………………   1        1.4. Phương pháp nghiên cứu  ……………………………………………  2         2. Các sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm  ……………………………  2      2.2. Thực trạng của vấn đề   ………………………………………………  5      2.3. Các  sáng kiến kinh nghiệm   ………………………………………    6        2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm …………………………………18     3. Kết luận và kiến nghị 3.1. Kết luận    …………………………………………………………… 19        3.2. Kiến nghị   ……………………………………………………………19         1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài ­ Muốn học tốt mơn Tốn các em phải nắm vững những tri thức khoa học ở mơn  Tốn một cách có hệ thống, biết vận dụng lý thuyết linh hoạt vào từng dạng bài  tập. Điều đó thể hiện ở việc học đi đơi với hành, địi hỏi học sinh phải có tư  duy logic và biết cách khái qt tổng hợp. Giáo viên cần định hướng cho học  sinh học và nghiên cứu mơn Tốn một cách có hệ thống trong chương trình học  phổ thơng. Hơn thế nữa, cần dạy cho học sinh biết vận dụng lý thuyết vào việc  tiếp cận và có khả năng phân tích, tổng hợp vấn đề.  ­ Đối với học sinh trường THPT n Định 3 là một trường nằm ở khu vực nơng  thơn kinh tế cịn khó khăn. Bố mẹ các em đa số là làm nơng nghiệp hoặc phải đi  làm ăn xa nên chưa có điều kiện chăm lo đến vấn đề học tập của các em. Do  vậy, đa số học sinh cịn hạn chế trong việc lĩnh hội tri thức đặc biệt là đối với  mơn Tốn ­ Từ năm 2017 kì thi Trung học phổ thơng quốc gia mơn Tốn được chuyển từ  dạng tự luận sang dạng trắc nghiệm khách quan. Điều này đặt ra một u cầu  cấp thiết là phải thay đổi cách dạy của giáo viên và cách học của học sinh. Đối  với học sinh trung bình và yếu để làm được bài thi trắc nghiệm là một vấn đề  cần phải quan tâm.Vì để các em làm được bài thi trắc nghiệm thì khơng được bỏ  sót bất kì phần  nội dung kiến thức nào và khơng được học tủ theo từng dạng.  Trắc nghiệm khơng u cầu cánh trình bày logic như tự luận mà chủ yếu là cách  tư duy, làm thế nào để giải nhanh, ngắn gọn và kết quả phải chính xác ­ Hiện tại, chưa có tài liệu nghiên cứu nào bàn sâu về vấn đề giúp học sinh trung  bình và yếu ơn tập và làm tốt câu hỏi trắc nghiệm mơn Tốn. Đối với phần  chương I giải tích 12 là chương cơ bản quan trọng trong chương trình mơn Tốn  và trong cấu trúc đề thi thì đây lại là một vấn đề rất cần thiết Từ đó tơi mạnh dạn nghiên cứu và đưa ra đề tài “giúp học sinh trung bình và  yếu ơn tập và làm tốt câu hỏi trắc nghiệm chương I giải tích 12’’. Theo tơi  đây là một đề tài cấp thiết đối với giáo viên và học sinh trong bối cảnh hiện nay 1.2. Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ lý do chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tơi thực hiện mục đích  sau: ­ Giúp cho giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và nâng cao chất lượng giáo  dục ­ Giúp học sinh trung bình và yếu hình thành tư duy logic theo sơ đồ tư duy  nhanh gọn, kỹ năng phân tích để đi đến một hướng giải đúng, thích hợp khi gặp  câu hỏi trắc nghiệm của chương I giải tích 12 được một cách dễ dàng.  1.3. Đối tượng nghiên cứu ­ Đề tài nghiên cứu về cách hướng dẫn học sinh ơn tập và làm tốt câu hỏi  trắc nghiệm của chương I giải tích cơ bản lớp12   ­ Đề tài được áp dụng cho đối tượng học sinh trung bình và yếu lớp12 1.4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: ­ Nghiên cứu lí luận chung xây dựng cơ sở lí thuyết ­ Khảo sát điều tra từ thực tế dạy và học, lựa chọn những ví dụ cụ thể phân  tích rõ những hướng tư duy cách làm nhanh của từng bài tốn ­ Tổng hợp so sánh, đúc rút kinh nghiệm.  ­ Trao đổi với đồng nghiệp, tham khảo ý kiến giáo viên cùng bộ mơn ­ Liên hệ thực tế trong nhà trường, áp dụng đúc rút kinh nghiệm qua q trình  giảng dạy ­ Thơng qua việc giảng dạy trực tiếp ở các lớp khối 12 trong năm học 2016 ­  2017 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Trong sách giáo khoa giải tích lớp 12 chương I có trình bày: a. Tính đơn điệu của hàm số Định lí 1. (Về mối liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm) Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K ­ Nếu  f ' ( x) > 0, ∀x K  thì f(x) đồng biến trên K ­ Nếu  f ' ( x) < 0, ∀x K  thì f(x) nghịch biến trên K Định lí mở rộng: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K. Nếu  f ' ( x)  (hoặc  f ' ( x) ) và  đẳng thức xảy ra tại một số hữu hạn điểm trên K thì hàm số đồng biến (hoặc  nghịch biến) trên K b. Cực trị của hàm số Định lí 2. Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng K = (x0 – h; x0 + h) và  có đạo hàm trên K hoặc trên K\ {x0}, với h > 0 ­ Nếu  ­ Nếu  f ' ( x0 ) > 0, ∀x f ' ( x0 ) < 0, ∀x ( x0 − h; x0 )  thì x0 làmột điểm cực đại của hàm số f(x) ( x0 ; x0 + h ) f ' ( x0 ) < 0, ∀x f ' ( x0 ) > 0, ∀x ( x0 − h; x0 )  thì x0 là một điểm cực đại của hàm số f(x) ( x0 ; x0 + h ) Định lí 3. Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp hai trong khoảng K = (x0 – h; x0 +  h) với h > 0. Khi đó: ­ Nếu f’(x0) = 0, f’’(x0)  > 0 thì x0 là điểm cực tiểu ­ Nếu f’(x0) = 0, f’’(x0)   0 Phương trình y = 0 có  hai nghiệm phân biệt ’ a  0 ad – bc  0 a  0,  ∀x K thì hàm số đồng biến trên K C. Nếu f’(x)   0,  ∀x K thì hàm số đồng biến trên K D. Nếu f’(x) 

Ngày đăng: 20/12/2022, 07:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w