Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
258,62 KB
Nội dung
QUY TRÌNH BẢO QUẢN SAU THU HOẠCH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm Bảo quản sau thu hoạch việc nghiên cứu, xây dựng, tổ chức thực công nghệ chế biến bảo quản nông sản thực phẩm Đồng thời phân tích đánh giá hao hụt sau thu hoạch, đưa biện pháp tối ưu giảm tổn thất bảo quản nông sản, có khả nghiên cứu phát triển sản phẩm từ nông sản, chế biến sản phẩm đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, chủ động thích ứng tốt q trình hội nhập vào kinh tế quốc tế đất nước Các loại hao hụt sau thu hoạch: Hao hụt trọng lượng: giảm trọng lượng sản phẩm bảo quản xảy hậu tượng vật lý học tượng sinh học Ví dụ bốc nước từ sản phẩm môi trường xung quanh, giảm độ ẩm hạt bảo quản bốc khơng coi hao hụt mà tượng tích cực, trường hợp trọng lượng hạt giảm phù hợp với giảm % độ ẩm; Sự xáo trộn vận chuyển, xếp, bảo quản bị vỡ nát vơ giới tạo nên bụi cám, xáo trộn mạnh mát lớn Sự giảm trọng lượng trình sinh học, chẳng hạn hạt hơ hấp chất khơ Khi bảo đảm chế độ bảo quản tối ưu hao hụt khơng đáng kể hạt hao hụt khơng vượt q giới hạn sai số cân đo Hao hụt trùng có hại, nấm mốc q trình bảo quản Hao hụt chất lượng: giảm chất lượng xảy bảo quản lâu giới hạn gọi bảo quản sản phẩm (độ bảo quản sản phẩm giai đoạn mà sản phẩm cịn giữ tính chất hạt kỹ thuật tính chất thực phẩm nó) Sự giảm chất lượng nông sản thu hoạch (không kể bảo quản thời hạn) xảy trình bất lợi: nảy mầm sớm, hơ hấp biến đổi hóa sinh, tác động vi sinh vật sinh sản phẩm thứ cấp hoăc côn trùng, hư hỏng bị bẩn chuột chim xây sát giới Một số nguyên nhân cần bảo quản nông sản sau thu hoạch: Các yếu tố gây hao hụt sau thu hoạch 3.1 Hô hấp nông sản: Quá trình làm chất dinh dưỡng, làm héo, khơ ngun liệu C6H12O6 + 12 O2 12 CO2 + 11 H2O + Q Nhiệt độ cao, trình diễn nhanh Sản phẩm sinh nước, nhiệt khí CO2 Nếu bảo quản nơng sản thùng kín túi chất dẻo hàn kín miệng nước tích lũy đọng lại bề mặt sản phẩm bao bì, nhiệt tích lũy lại làm cho sản phẩm nóng lên, đồng thời làm lượng khí CO tăng lên lúc hàm lượng khí O giảm Tình trạng ẩm nóng làm lượng nước nhiệt sinh tạo điều kiện lý tưởng cho loại vi sinh vật phát triển dẫn đến hư hỏng rau quả, làm giá trị hàng hóa Do nơng sản bảo quản lạnh, nơng sản rơi vào trạng thái ngủ nên q trình sinh lý, sinh hóa diễn chậm nên hạn chế tổn thất khối lượng 3.2 Côn trùng, mọt: Nhiệt độ định xu hướng trình sống trùng Khả tự điều hịa nhiệt độ côn trung thấp Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tói đời sống q trình trao đổi chất sâu bọ Nhiệt độ làm tăng cường, khống chế hoạc làm ngừng trao đổi chất Do định thời gian sinh trưởng, phát dục tồn loài sâu bọ Ở lồi trùng có khoảng nhiệt độ thích ứng, nhiệt độ thể tiêu hao lượng nhất, tuổi thọ cao sinh sản mạnh Côn trùng làm giảm phẩm chất phá hủy vật chất, làm cho vật chất dự trữ bị giảm hoàn toàn giá trị sử dụng Trong nhiều trường hợp, thiệt hại lớn, ví dụ mục nát ngũ cốc dự trữ hạt giống khả nảy mầm 3.3 Vi sinh vật, nấm mốc độc tố nấm mốc: Đối với rau tươi, vi sinh vật gây nên thối rữa biểu hư hỏng khác Rau tươi có hàm lượng nước cao, có nhiều dinh dưỡng, bị bám bụi, bẩn q trình chăm sóc, thu hái, điều kiện tốt cho vi sinh hoạt động Trong hình thái vi sinh vật nấm mốc vi khuẩn hai mối nguy hại chính, đặc biệt nấm mốc Chúng cơng vào bề mặt rau quả, lợi dụng hư hỏng tác động sinh lý tác động vật lý gây ra, ăn sâu vào mô tế bào phá hoại triệt để đối tượng Nấm mốc vi sinh vật khơng có diệp lục tố, chúng thu nhận chất dinh dưỡng cách thấm hút kích thước thay đổi từ vi thể đến cỡ lớn Chúng có cấu trúc sợi, phân nhánh dạng cành thực vật Chúng sinh sản bào tử Nấm dung làm thức ăn, dùng lên men thực phẩm, gây hại, gây bênh cho trồng làm hư hỏng loại ngũ cốc Nấm phát tán theo gió, nước, trùng, động vật… Trong q trình sinh sơi nảy nở, vi sinh vật tiết chất độc hại, đo khơng làm biến đổi tính chất ban đầu rau mà làm rau trở nên nguy hiểm sức khỏe người sử dụng Các tác động vật lý gây va chạm học lúc thu hái (ném, rụng, quăng, sứt vỡ…), lúc vận chuyển (nhồi xốc, chèn ép…), lúc xử lý bảo quản Hiện tượng thường gặp bầm giập Những vết bầm giập khơng phát lúc xử lý để lại dấu vết rõ rệt lúc bảo quản, sau đóng gói Chỗ bị tổn thương học cửa mở cho vi sinh vật tiến vào bên rau Các vết cắt (gốc, ngọn, cuống…) Nấm mốc tác động lên khối hạt nông sản: + Làm biến màu nông sản thành màu đen, đỏ, vàng tím + Làm giảm giá trị dinh dưỡng, hấp thu dinh dưỡng từ nông sản, làm phá vỡ cấu trúc hóa học + Sản sinh độc tố nấm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người động vật 3.4 - Các biến đổi thành phần hóa học: Sự biến đổi protein, gluxit: tạo thành vi khuẩn gây mùi vị khó chịu cho thực phẩm - Sự biến đổi chất màu: tùy thành phần có nguyên liệu mà màu sắc có nhiều hướng biến đổi gây hư hỏng với nhiều dạng khác nhau, thường bị màu biến sang màu khác - Sự oxi hóa: oxi hóa làm biến màu gây hư hỏng màu sắc thực phẩm, tạo điều kiện mọc rễ, mầm… làm tổn thất chất khô nguyên liệu, oxy hóa chất béo gây mùi ôi, vị đắng cho thực phẩm, gây độc thực phẩm 3.5 - Sự bốc hơi: Sự bốc làm nước nguyên nhân dẫn đến giảm khối lượng rau Hệ thống biểu bì có tác dụng hạn chế bốc hơi, bị tổn thương gây nhiều hậu xấu Hệ thống chắc, dày tạo điều kiện cho rau tự bảo quản tốt Khi chọn giống, lúc canh tác, lúc thu hái… cần phải ý đặc điểm để chủ động phát huy khả vốn có hàng hóa Để ngăn chặn tượng này, áp dụng biện pháp xử lý (tráng màng, bao gói…) khống chế mơi trường (độ ẩm, tuần hồn khơng khí…) Các phương pháp bảo quản nông sản sau thu hoạch: 4.1 Bảo quản điều kiện thường: Thơng gió tự nhiên xảy theo ngun tắc đối lưu nhiệt Khơng khí nóng nhẹ nên di chuyển lên khơng khí lạnh nặng chuyển xuống dưới, gây tự hút, thải Tốc độ chuyển động khơng khí tùy thuộc vào chênh lệch áp suất Thơng gió tích cực đảm bảo khơng khí thổi vào qua cá thể rau quả, làm cho chúng nhanh nguội, nhiệt độ toàn kho tăng khối lượng rau xếp kho tồn trữ 4.2 Bảo quản nhiệt độ lạnh: - Sử dụng kho lạnh bảo quản dùng nhiệt độ ức chế hoạt động vi sinh vật, trùng Nhiệt độ bảo quản thấp ức chế q trình sinh hóa xảy bên nông sản, hạn chế phát triển vi sinh vật Do kéo dài thời gian bảo quản nơng sản lâu Q trình bảo quản nâng cao cách giảm nhiệt độ thấp Với nhiệt độ khoảng oC nhiệt độ thấp có - thể tăng khả bảo quản cách hiệu Tùy loại nông sản cần bảo quản, điều chỉnh nhiệt độ bảo quản thích hợp Trong trình bảo quản cần giữ ổn định nhiệt độ, không để tác động biến đổi đột ngột nhiệt độ gây tượng đọng nước dễ làm hư hỏng nguyên liệu Khi chuyển nông sản từ kho lạnh cần qua giai đoạn nâng nhiệt từ từ để giữ chất lượng nông sản Loại rau Cà chua xanh Cà chua chín Dưa chuột Cà rốt Khoai tây Khoai lang Bí đao xanh Cam chanh Bưởi Sầu riêng Thanh long Chuối xanh Nhiệt độ, oC 9-10 1-3 7-10 0-1 3-10 13-16 0-4 2-4 5-7 4-6 2-4 12-14 Độ ẩm tương đối, % 85-90 85-90 90-95 90-95 85-90 80-85 85-90 85-90 85-90 85-90 85-90 85-90 Thời hạn tồn trữ 4-6 tuần 3-6 ngày 10-14 ngày 4-6 tháng 2-4 tháng 4-6 tháng 10-14 ngày 4-5 tháng 13-17 tuần 6-8 tuần 2-4 tuần 110-120 ngày Chuối chín Xồi Đu đủ Ổi Mít 4.3 11-13 7-9 7-10 8-10 10-13 85-90 85-90 85-90 85-90 85-90 5-10 ngày 4-7 tuần 2-3 tuần 3-5 tuần 5-7 tuần Bảo quản khí điều chỉnh: Bảo quản điều kiện thành phần mơi trường khơng khí thay đổi: Dùng túi dẻo PE, PVC… để đựng bảo quản Trong túi kín, khí túi thay đổi hô hấp bên Tùy theo lượng chiếm chỗ rau so với thể tích túi, độ chín quả, nhiệt độ mơi trường tính thấm túi mà hô hấp, bốc thời gian bảo quản khác Tính thẩm thấu màng khác tùy thuộc vào loại màng độ dày màng 4.4 Bảo quản hóa chất: Hóa chất sử dụng cần đáp ứng yêu cầu sau: + Diệt vi sinh vật liều lượng thấp mức nguy hiểm cho người + Không tác dụng với thành phần thực phẩm để dẫn tới biến đổi màu sắc, mùi vị làm giảm chất lượng sản phẩm + Không tác dụng với vật liệu làm bao bì dụng cụ thiết bị cơng nghệ + Dễ tách khỏi sản phẩm cần sử dụng 4.5 Bảo quản lớp màng phủ sinh hoạc: Sau nhúng làm khô trái, màng bao hạn chế trao đổi khí mơi trường khơng khí Ưu điểm: cải thiện khả trì thành phần chất màu, đường, acid hương thơm, giảm hao hụt khối lượng, trì chất lượng trình vận chuyển bảo quản, giảm rối loạn bảo quản, kéo dài thời gian bảo quản Nhược điểm: Lớp phủ hạn chế trao đổi khí hơ hấp làm cho sản phẩm tích lũy etanol với hàm lượng cao gây mùi khó chịu Tính chất chắn nước lớp phủ dẫn tới hao hụt khối lượng độ ẩm sản phẩm, ngăn chặn tích tụ nước, nguồn gây hư hỏng vi khuẩn bao gói Màng Chitosan (C6H13NO5): có tính kháng nấm tự phân hủy, tạo màng có tính bán thấm chống nấm Trong thực tế Chitosan thường dạng bột vảy mịn, mơi trường thích hợp hịa tan, tạo thành dung dịch có độ nhớt dính cao, đơng kết tủa hạt vô thành phần hữu khác Hạn chế trao đổi khí mơi trường khơng khí bên ngồi, làm hạn chế hô hấp O dẫn đến làm giảm cường độ hơ hấp sản sinh chất khí có hại ethylene nên hỗn chín Shellac: thành phần từ cánh kiến đỏ, loại nhựa tự nhiên có nguồn gốc động vật Carnauba wax: Sáp Carbauba chất nhũ hóa, tạo lớp bọc cho rau Làm chậm q trình hơ hấp, kéo dài thời gian tươi sống cho rau Màng PVAc: dùng cho thực phẩm, rẻ tiền dễ sử dụng, ngăn chặn hư hỏng rau sau thu hoạch mà không gây màu Làm chậm trình hơ hấp trị độ Ví dụ áp dụng lớp phủ rau quả: Loại rau 4.6 Táo Vật liệu bao phủ HPMC, CMC, sáp, shellac, sáp Lê Xoài ong, PVAc Metylxenlulozo, PVAc Sáp, shellac, dẫn xuất xenlulozo, Quả có múi Đào Dâu PVAc Chitosan, PVAc Sáp, CMC, PVAc Chitosan, HPMC, PVAc Bảo quản bao gói khí biến đổi (MAP): dựa cân tốc độ hô hấp sản phẩm tốc độ thẩm thấu khí bao gói Là túi bọc sản phẩm thực phẩm, mơi trường khí thay đổi để ức chế tác nhân gây hư hỏng, nhờ trì chất lượng cao thực phẩm dễ hỏng trình sống tự nhiên kéo dài thời hạn sử dụng Có loại túi chân khơng túi trao đổi khí Túi chân khơng loại bỏ khơng khí khỏi bao hàn kín Từ ức chế hư hỏng tăng thời hạn sử dụng Tuy nhiên, số trình hư hỏng sinh vật yếm khí phản ứng oxi hóa Ngồi túi gây nén khí làm sản phẩm hư hỏng Túi trao đổi khí liên quan đến việc loại bỏ khơng khí khỏi túi thay khí hỗn hợp khí riêng Ức chế khoảng rộng tác nhân gây hư hỏng vi sinh vật tránh hư hỏng nén khí Lợi ích từ túi MAP rau hạn chế tác nhân gây hư hỏng hô hấp, thay đổi thành phần, thoát nước, rối loạn sinh lý, hư hỏng bệnh lý Giảm hô hấp kèm giảm Ethylene khiến cho khả lưu giữ chất màu, cấu trúc, tính chất cảm quan rau tốt Màng dày độ thấm khí CO2 O2 qua màng thấp, màng trở nên bí, q trình hô hấp sinh nước, nước khơng bám bề mặt làm nhanh bị hư hỏng Màng mỏng không thuận lợi cho việc dùng để bảo quản chúng bền, không thuận tiện cho việc vận chuyển xa Bằng cách điều chỉnh kích thước số lượng lỗ điều chỉnh tính chất thẩm thấu trao đổi khí màng Việc đục lỗ màng thỏa mãn việc kiểm sốt độ ẩm lại khơng thỏa mãn cho việc trì mơi trường khí biến đổi xung quanh sản phẩm độ thấm cao Bổ sung phụ gia làm thay đổi khả thấm khí màng cho tương tác với hoạt tính trao đổi chất tươi làm biến đổi khí xung quanh Các phụ gia ưa nước, hấp thụ nước, Ethylene, 4.7 cacbonic khí khác Dùng nhiệt độ cao: nhiệt dùng để xử lý rau nước nóng, khơng khí nóng nước nóng Nhược điểm: + Tổn thương nhiệt + Thúc đẩy q trình lão hóa + Làm giảm mùi, màu, vị tự nhiên rau 10 CHƯƠNG II: BẢO QUẢN SAU THU HOẠCH Tổn thất sau thu hoạch Theo cục Chế biến, thương mại nông – lâm – thủy sản nghề muối (Bộ Nông nghiệp PTNT), tổn thất sau thu hoạch Việt Nam thuộc hàng cao Châu Á, dao động khoảng 9-17%, chí 20%-30%, tùy khu vực vụ mùa Với tỷ lệ tổn thất này, khoảng 3.000 tỷ đồng năm Còn với rau quả, tổn thất khoảng 25% loại 30% rau Tỷ lệ nước Châu Á Ấn Độ 3%-3.5%, Bangladesh 7%, Pakistan 2-10%, Indonesia 6-17%, Nepan 4-22% Đặc trưng trái Việt Nam thuộc loại nhiệt đới, thời gian bảo quản ngắn, khơng sử dụng phương pháp bảo quản thời gian giữ trái tươi khoảng 4-5 ngày, sử dụng cơng nghệ, thời gian tăng lên 20-30 ngày Đây nguyên nhân gây ảnh hưởng tới lượng trái xuất thị trường Châu Âu nước khu vực Châu Á Thậm chí thi trường Châu Âu, đơi vận chuyển gặp nhiều khó khăn, muốn trái giữ nguyên chất lượng, đạt giá trị xuất cao, phải chuyển đường máy bay, chi phí vận chuyển lại cao, doanh nghiệp khơng thu lợi nhuận, mà vận chuyển đường thủy lại khơng thể, đến nơi, lơ hàng dễ bị hư hao Nguyên nhân nước ta, việc ứng dụng giới hóa thu hoạch chưa trọng đầu tư dẫn đến thiếu hệ thống bảo quản, thiếu máy móc cơng nghệ phục vụ chế biến sâu Thực tế công nghệ bảo quản nông sản như: Chiếu xạ, bảo quản thực phẩm đông lạnh, bao bì khí điều biến (MAP), bảo quản chế tạo màng phủ, bảo quản hệ thống mát – lạnh… số doanh nghiệp chế biến nông sản áp dụng chủ yếu thực lẻ tẻ, chưa đồng rộng khắp 11 Nhấn mạnh trạng thất nơng sản Việt Nam, ơng Julien Brun, chuyên gia đến từ Pháp cho tảng sản xuất nông nghiệp mức tăng trưởng kinh tế nhanh, Việt Nam gặp thách thức lãng phí thực phẩm, nơng sản chuỗi khó khăn việc quản trị logistics cho chuỗi cung ứng lạnh – mát quốc gia phát triển khác Theo Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch (Bộ Nông nghiệp PTNT), mạnh Việt Nam loại rau, ngon, nhu cầu thị trường lớn nên đẩy mạnh xuất rau Tuy nhiên, xuất rau Việt Nam vấp phải nhiều khó khăn, vướng mắc Khó khăn lớn nước nhập thường xuyên yêu cầu phải cung cấp đủ số lượng với chất lượng đảm bảo nhà cung ứng Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu Một phần tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, chất lượng không đồng đều, mặt khác khâu bảo quản sau thu hoạch ta yếu Do kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch yếu, dừng khâu đóng gói bao bì lưu trữ cảng kho mát chuyên dụng nên ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, khiến xuất tươi bị hạn chế… Ngồi cịn tượng sử dụng hóa chất độc hại, khơng rõ nguồn gốc chế biến, bảo quản rau tươi Chuỗi phân phối rau tươi rau chế biến: 12 Phương án bảo quản sau thu hoạch cơng ty Hữu Tâm Vì lý trên, cơng ty Hữu Tâm nghiên cứu đưa giải pháp nhằm hạn chế thất thoát sau thu hoạch, tăng khả cạnh tranh nông sản Việt Nam thị trường quốc tế, tăng thời gian bảo quản giúp doanh nghiệp giảm chi phí hư hỏng hàng hóa q trình xuất Quy trình bảo quản sau thu hoạch: Rau thu hoạch Đóng vào xe lạnh có máy hút khí Ethylene rửa sạch, bọc lớp dung dịch bảo quản xếp vào thùng có túi MAP + túi hút khí Ethylene đưa vào kho lạnh có máy hút khí Ethylene đóng cơng hàng xuất Các sản phẩm bảo quản sau thu hoạch: - Bao gói khí biến đổi (MAP) Túi/máy hút khí Ethylene Dung dịch bảo quản trái Xe lạnh Kho lạnh 13 Sản phẩm Đặc điểm Ưu điểm Nhược điểm Bao gói khí biến đổi Cân mức độ thẩm Kéo dài thời gian bảo Đối với loại sản (MAP) thấu khí giảm hô hấp quản lên 2-3 lần so phẩm khác tăng thời hạn sử với bảo quản thơng có cơng thức khí thường khác Khơng anh hưởng đến dụng sức khỏe người sử Túi hút khí Ethylene dụng Hút khí Ethylene Sử dụng từ vật liệu Giá thành cao Chưa có dẫn tiếng rau sản sinh làm Tyvek, thấm hút Việt chậm q trình chín chiều, khơng thấm nước Dễ sử dụng Nhìn thấy khả rau hút ehtylene màu sắc chất túi (chuyển từ màu tím nâu) Thỏa mãn tiêu chí EU FDA; cấp chứng nhận sử dụng nông nghiệp hữu Dung dịch bảo quản trái Tạo lớp nhũ bao bọc Thỏa mãn tiêu chí Tạo lớp bột mịn trái cây, ngăn EU FDA; cấp mặt trái thay nước, trọng lượng trái chứng nhận sử dụng đổi nhiệt độ trình vận chuyển hữu 14 nông nghiệp ... CHƯƠNG II: BẢO QUẢN SAU THU HOẠCH Tổn thất sau thu hoạch Theo cục Chế biến, thương mại nông – lâm – thủy sản nghề muối (Bộ Nông nghiệp PTNT), tổn thất sau thu hoạch Việt Nam thu? ??c hàng cao Châu... nhỏ lẻ, chất lượng không đồng đều, mặt khác khâu bảo quản sau thu hoạch ta yếu Do kỹ thu? ??t bảo quản sau thu hoạch yếu, dừng khâu đóng gói bao bì lưu trữ cảng kho mát chuyên dụng nên ảnh hưởng lớn...Một số nguyên nhân cần bảo quản nông sản sau thu hoạch: Các yếu tố gây hao hụt sau thu hoạch 3.1 Hơ hấp nơng sản: Q trình làm chất dinh dưỡng, làm héo, khô nguyên