BIẾN ĐỔI SINH HOẠT KINH TẾ CỦA NGƯỜI HMÔNG DI CƯ TỰ DO Ở HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

11 7 0
BIẾN ĐỔI SINH HOẠT KINH TẾ CỦA NGƯỜI HMÔNG DI CƯ TỰ DO Ở HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA HỌC XÃ HỘI MIỀN TRUNG VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÙNG TRUNG BỘ, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tạp chí tháng kỳ Số 02 năm 2019 NĂM THỨ MƯỜI HAI ISSN 1859 – 2635 MỤC LỤC TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS Bùi Đức Hùng HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP PGS.TS Bùi Đức Hùng (Chủ tịch) GS.TS Nguyễn Quang Thuấn GS.TS Phạm Văn Đức GS TS Đỗ Hồi Nam GS.TS Nguyễn Chí Bền GS.TS Nguyễn Xuân Kính GS.TS Trần Thọ Đạt GS.TS Nguyễn Xuân Thắng GS TS Vũ Băng Tâm GS TS Trần Đăng Xuyền GS.TS Eric Iksoon Im TS Hoàng Hồng Hiệp Biên tập – Trị Ngô Thị Thu Hương Trần Thị Thu Hiền KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI n n n n n Trịnh Thị Thu, Bùi Đức Phi Hùng - Nông nghiệp công nghệ cao vùng Tây Nguyên: thực trạng sách Bùi Đức Hùng, Lê Quang Vịnh, Nguyễn Thị Thanh Xuyên - Phát triển chăn ni bị chất lượng cao huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai 12 Nguyễn Công Mỹ - Phân ngành kinh tế biển mối liên hệ với “Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007” 19 Nguyễn Thị Hà Giang - Biến đổi sinh hoạt kinh tế người Hmông di cư tự huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng 28 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh - Biến đổi kinh tế người Raglai xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận (1986 - 2018) 37 VĂN HĨA - LỊCH SỬ ĐỊA LÝ - MƠI TRƯỜNG n n Tòa soạn - Trị Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường Hòa Quý, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Điện thoại: (0236) 3962520 (0236) 3962510 Website: http://khxhmientrung.com Email: tckhxhmientrung@gmail.com mientrungtc@yahoo.com.vn Trang n n Nguyễn Thị Thanh Xuyên - Chiến lược khai thác nghi lễ hoạt động du lịch tháp Po Ina Nagar Đinh Văn Trọng, Đỗ Thị Hằng Nga, Mai Trọng Anh - Tìm hiểu hệ thống di tích lịch sử - văn hóa khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 46 55 Nguyễn Thị Thùy - Ẩn dụ ý niệm tượng “sấm - sét” tiếng Việt 64 Phạm Thị Thu Giang - Lỗi phát âm hệ thống điệu tiếng Việt học viên người Campuchia (Nghiên cứu trường hợp Học viện Kỹ thuật Quân sự) 71 Giấy phép xuất số 104/GP – BTTTT cấp ngày 22 tháng năm 2013 Chế điện tử Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ; In 250 khổ 19 x 27cm; Số 02 năm 2019; Chi nhánh Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến thiết Dịch vụ In Đà Nẵng - Xí nghiệp in Tổng hợp, Đường số khu cơng nghiệp Hịa Cầm, P Hịa Thọ Tây, Q Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng; Nộp lưu chiểu tháng 04/2019 SOCIAL SCIENCES OF THE CENTRAL REGION INSTITUTE OF SOCIAL SCIENCES OF THE CENTRAL REGION, VIETNAM ACADEMY OF SOCIAL SCIENCES Bimonthly Review No 02, 2019 The 12th Year ISSN 1859 – 2635 CONTENTS EDITOR-IN-CHIEF Assoc.Prof.Dr Bui Duc Hung EDITORIAL BOARD Assoc.Prof.Dr Bui Duc Hung Prof.Dr Nguyen Quang Thuan Prof.Dr Pham Van Duc Prof.Dr Do Hoai Nam Prof.Dr Nguyen Chi Ben Prof.Dr Nguyen Xuan Kinh Prof.Dr Tran Tho Dat Prof.Dr Nguyen Xuan Thang Prof.Dr Vu Bang Tam Prof.Dr Tran Dang Xuyen Prof.Dr Eric Iksoon Im Dr Hoang Hong Hiep Editorial – Organization Ngo Thi Thu Huong Tran Thi Thu Hien Editorial Office Nam Ky Khoi Nghia st., Hoa Quy ward, Ngu Hanh Son dist, Da Nang city Tel: + (84-0236).3962520 + (84-0236).3962510 Website: http://khxhmientrung.com Email: tckhxhmientrung@gmail.com mientrungtc@yahoo.com.vn Page ECONOMY- POLITICS - SOCIETY n n n n Trinh Thi Thu, Bui Duc Phi Hung - High-tech agriculture in the Central Highlands: current situations and policies Bui Duc Hung, Le Quang Vinh, Nguyen Thi Thanh Xuyen - Development of high-quality cow breeding in Dak Po district, gia lai province 12 Nguyen Cong My - The concept of marine economy in relation to the Vietnamese economic system 2007 19 Nguyen Thi Ha Giang - Changes in economic activities of Hmong people migrating freely to Dam Rong district, Lam Dong province Nguyen Thi Tuyet Hanh - Economic changes among Raglai people in Cong Hai commune, Thuan Bac district, Ninh Thuan province (1986 2018) CULTURE – HISTORY GEOGRAPHY - ENVIRONMENT 28 n n n n n Nguyen Thi Thanh Xuyen - The strategy of ritual exploitation in tourism development at Po Ina Nagar tower Dinh Van Trong, Do Thi Hang Nga, Mai Trong Anh - Learning the system of historic – cultural relics affirming the sovereignty of the sea and island in Ly Son island district, Quang Ngai province 37 46 55 Nguyen Thi Thuy - The metaphor concept of “thunder - lightning” phenomenon in Vietnamese 64 Pham Thi Thu Giang - Pronunciation errors in vietnamese language system of Cambodia students (The case study of students at the Academy of Military Science and Technology) 71 28 NGUYỄN THỊ HÀ GIANG BIẾN ĐỔI SINH HOẠT KINH TẾ CỦA NGƯỜI HMÔNG DI CƯ TỰ DO Ở HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG NGUYỄN THỊ HÀ GIANG * Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích biến đổi sinh hoạt kinh tế người Hmông di cư tự đến huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Sự biến đổi thực chất thích nghi với điều kiện tự nhiên xã hội vùng đất Bài viết hình thành sở nguồn tư liệu khảo sát, điều tra tác giả năm 2017 2018 địa bàn xã Rô Men, Liêng Srônh Phi Liêng thuộc huyện Đam Rông Các số liệu viết lấy từ khảo sát 100 hộ người Hmông xã Rô Men Từ kết khảo sát, viết đặt số vấn đề tồn hoạt động kinh tế, nhằm góp phần ổn định đời sống người dân tộc thiểu số di cư tự đến tỉnh Lâm Đồng nói chung người Hmơng nói riêng Từ khóa: người Hmơng, sinh hoạt kinh tế, di cư tự do, Lâm Đồng Abstract: The paper focuses on analyzing the changes in economic activities of the Hmong people migrating freely to Dam Rong district, Lam Dong province This transformation is essentially an adaptation to natural and social conditions on the new land This writing is based on a survey in three communes namely Ro Men and Lieng Sronh and Phi Lieng in Dam Rong district in 2017 and 2018 The data were collected in a survey of over 100 Hmong households in Ro Men commune From the findings, the paper raises several current issues in economic activities that contributes to stabilizing the lives of ethnic minorities migrating freely to Lam Dong province in general and Hmong people in particular Key words: Hmong people, economic activities, free migration, Lam Dong Ngày nhận bài: 15/2/2019 Ngày duyệt đăng: 20/4/2019 Đặt vấn đề Lâm Đồng - vùng đất giàu tiềm phía Nam Tây Nguyên, địa phương thu hút dân cư từ nơi miền đất nước đến sinh sống, lập nghiệp Trong thực tế lịch sử, việc mở rộng vùng dân cư phát triển kinh tế Lâm Đồng trình di cư tăng dân số liên tiếp bao gồm di dân theo kế hoạch nhà nước di dân tự Từ năm 1979, nhu cầu sống, di dân tự vào Tây Nguyên Lâm Đồng tăng mạnh, đặc biệt có xuất luồng di dân người dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc như: Nùng, Tày, Thái, Dao, Hmông, (Trần Sỹ Thứ, 1992, tr 62-63) Đại học Đà Lạt Email: giangnth_ls@dlu.edu.vn * Người Hmơng tộc người có hoạt động di dân phức tạp Từ năm 1990, nhiều nguyên nhân, đặc biệt xuất phát từ điều kiện lao động, môi trường sống, người Hmông từ tỉnh miền núi phía Bắc chia thành nhiều đợt di cư lẻ tẻ đến địa phương có rừng sâu, đặc biệt địa bàn huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Đây huyện miền núi, thành lập theo Nghị định số 189/2004/NĐ-CP ngày 17/11/2004 phủ sở tách xã phía Bắc huyện Lâm Hà xã huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Huyện có ranh giới giáp với huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng, có quốc lộ 27 chạy qua kết nối với tỉnh Tây Nguyên Trong trình sinh sống nơi mới, người Hmơng có biến đổi hoạt động sinh kế truyền thống để thích nghi với điều kiện tự 29 Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 02 (58) - 2019 nhiên xã hội vùng đất Quá trình di cư tự người Hmông đến huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Người Hmông di cư đến Đam Rông từ năm 2001-2002 (lúc Đam Rơng cịn phận huyện Lâm Hà huyện Lạc Dương) Khi đến Đam Rông, người Hmông sống rừng sâu khu vực giáp ranh, có địa hình hiểm trở, lại khó khăn khu vực: Tây Sơn, tiểu khu 179, 181, 176, 178 - xã Liêng Srônh xã Phi Liêng; tập trung khu vực quy hoạch để ổn định dân di cư tự thôn Bốn, Năm xã Rô Men, tiểu khu 212 - xã Phi Liêng Ban đầu, có khoảng 100 hộ Hmơng sinh sống tập trung khu vực suối Tây Sơn, điểm cuối xã Phi Liêng xã Liêng Srônh - vùng giáp ranh với Đắk Lắk Đắk Nông Vào ngày 2/3/2003, sau quyền huyện Đam Rơng vận động, có khoảng 50 hộ rời khu vực xã Phi Liêng định cư thôn Bốn thôn Năm xã Rô Men, huyện Đam Rông Những người Hmông di cư vào Lâm Đồng từ tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Tuyên Quang, Sơn La, Yên Bái, Thanh Hóa, Lai Châu, Điện Biên Vào khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2006 là giai đoạn người Hmông di dân đến Đam Rông nhiều giảm dần giai đoạn 2007-2016 Theo điều tra 207 hộ người Hmơng xã Rơ Men, có đến 74% đến địa bàn vào giai đoạn 2000-2006 Việc di cư tự người Hmơng đến Đam Rơng có nhiều nguyên nhân: Thứ nhất, thiếu đất sản xuất lương thực dẫn đến di cư tình trạng chung nhiều địa phương Số liệu điều tra huyện Đam Rông cho thấy có tới 32,5% hộ người Hmơng miền núi phía Bắc trước di cư tới khơng có ruộng ruộng, đất canh tác (Nguyễn Thị Hà Giang, 2018) Ở tỉnh miền núi phía Bắc, nơi tập trung sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số, đất rừng nhiều ruộng, đất trồng lúa, trồng lương thực thực phẩm dần bị thu hẹp, chất lượng đất ngày xấu Bảng Dân di cư tự người Hmông đến huyện Đam Rông từ 2012 đến 2016 (Đơn vị tính: Hộ, người) Thời gian Địa phương đến 2012 2013 2014 Tổng số Địa phương đến Hộ Khẩu Tuyên Quang 18 TK 178, xã Liêng Srônh Yên Bái 24 TK 181, xã Liêng Srônh Sơn La 14 TK 178, xã Liêng Srônh Tổng cộng 20 56 Lào Cai Tổng cộng Điện Biên 53 TK 179, xã Liêng Srônh Cao Bằng TK 179, xã Liêng Srônh Tổng cộng 58 TK 179, xã Liêng Srônh 30 NGUYỄN THỊ HÀ GIANG 2015 2016 Lào Cai 27 TK 176, xã Liêng Srônh Cao Bằng 10 TK 179, xã Liêng Srônh Lạng Sơn 14 Dơng Glê – Phi Liêng Tổng cộng 10 51 Điện Biên Tây Sơn, xã Liêng Srônh Hà Giang TK 179, xã Liêng Srônh Tuyên Quang Đạ M’Pô, xã Liêng Srônh Lào Cai TK 181, xã Liêng Srônh Tổng cộng 22 (Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Đam Rơng, 2017) Tình trạng thiếu đất sản xuất lương thực chỗ người Hmông diễn gay gắt, bình quân nhà 1-2 sào ruộng, nhiều người Hmơng khơng có ruộng trồng lúa nước (Nguyễn Thị Hà Giang, 2018) Mặt khác, phương thức sản xuất phổ biến người dân tộc thiểu số du canh du cư Nhưng nay, dân số gia tăng, diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp trở nên hoang hóa nhiều, khiến cho nhiều tộc người có người Hmơng khơng cịn đất để canh tác sản xuất lương thực Theo thói quen, phận người Hmơng tỉnh vùng cao phía Bắc, nơi điều kiện tự nhiên không thuận lợi di cư đến Đam Rông tìm đất canh tác; Thứ hai, điều kiện dịch vụ xã hội tỉnh miền núi phía Bắc nguyên nhân dẫn đến việc di cư tự của người Hmơng Có tới 25% người Hmông di cư tới điều kiện sở hạ tầng mơi trường sống Đó chưa đáp ứng dịch vụ xã hội thiết yếu y tế, giáo dục, chợ, nước sinh hoạt, trao đổi hàng hóa, phát thanh, truyền hình, điện sinh hoạt, đường giao thông,… Ở Lâm Đồng, dịch vụ xã hội có phần thuận lợi so với nơi xuất cư phía Bắc; Thứ ba, đời sống kinh tế khó khăn việc thiếu đất sản xuất, khơng đáp ứng đủ lương thực khiến đời sống kinh tế người Hmơng gặp nhiều khó khăn Có 20% người Hmông hỏi di cư đến Đam Rông để tìm hội thuận lợi để cải thiện kinh tế gia đình; Thứ tư, người Hmơng coi trọng vai trò cộng đồng, đặc biệt vai trị gia đình, dịng họ Họ thích cư trú gần người thân, khơng thích sống tộc người khác Đó mạng lưới xã hội vững cho người di cư Theo khảo sát, có tới 13% dân di cư vào Lâm Đồng để sống gần gia đình, làng xóm Do vậy, nguyên nhân làng người Hmông chuyển vào Đam Rơng sinh sống để đồn tụ gia đình, sống chung với anh em làng xóm việc di cư người Hmông chủ yếu người chồng định; Thứ năm, di dân ảnh hưởng sách nhà nước nguyên nhân mà người Hmơng đến Đam Rơng di cư Những sách giao đất, giao rừng việc tạo điều kiện cho dân tộc thiểu số di cư tự ổn định sống Tây Nguyên trở thành nhân tố thu hút người Hmông đến với khu vực Nguyên nhân Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 02 (58) - 2019 chiếm 7% số người hỏi; Thứ sáu, nguyên nhân liên quan đến tôn giáo Hầu hết người Hmông di cư đến Đam Rơng theo đạo Tin lành Có 3% người Hmơng Đam Rông họ mong muốn di cư vào Tây Nguyên để dễ dàng việc thực hành tơn giáo Bởi lý di dân tự người Hmông năm gần hoạt động tổ chức truyền giáo Tin Lành phi phủ tuyên truyền người dân di cư tự vào tỉnh Tây Nguyên Biểu đồ Nguyên nhân di cư người Hmông đến Đam Rông (Nguồn: Nguyễn Thị Hà Giang, 2018) Từ biểu đồ cho thấy, nguyên nhân thiếu đất sản xuất chiếm tỷ lệ cao (32%); sở hạ tầng môi trường chiếm 25%, đời sống kinh tế khó khăn chiếm 20%; theo gia đình chiếm 13%; số người trả lời theo sách theo Đạo chiếm tỷ lệ thấp (7% 3%) Có thể nói, trải qua q trình định cư Đam Rơng sinh sống giao lưu với dân tộc khác tạo cho cộng đồng người Hmông diện mạo với đặc điểm kinh tế - xã hội riêng Biến đổi sinh hoạt kinh tế người Hmông huyện Đam Rông 2.1 Nông nghiệp Hoạt động kinh tế truyền thống 31 người Hmông phát rừng làm rẫy hoạt động kinh tế “chiếm đoạt”, đó, canh tác nương rẫy chiếm vị trí chủ đạo Tuy nhiên, q trình chuyển cư làm thay đổi không nhỏ đến sinh hoạt kinh tế người Hmông Đam Rông Về trồng, loại trồng người Hmơng phía Bắc ngơ, lúa rẫy sắn Ngồi ra, họ trồng loại hoa màu khác như: đậu, bầu, bí Khi di cư đến Đam Rơng, từ hoạt động kinh tế truyền thống làm nương phát rẫy, trồng lúa, bắp với việc sử dụng công cụ thô sơ, người Hmơng chuyển sang loại hình kinh tế trồng công nghiệp dài ngắn ngày, chủ yếu trồng cà phê (96,7% hộ gia đình người Hmơng xã Rơ Men trồng loại này) (Nguyễn Thị Hà Giang, 2018) Sở dĩ có chuyển đổi loại trồng truyền thống người Hmông cà phê vốn loại trồng chủ lực nông nghiệp Lâm Đồng từ năm 2010 đến nay, giá cà phê cao ổn định; thu nhập người trồng cà phê cao ổn định thu hút lực lượng lớn dân di cư tự đến Hiện nay, gia đình người Hmơng có trung bình từ 0,5 - 1ha cà phê Ngồi ra, người Hmơng cịn trồng loại trồng khác như: bơ, tiêu, mì, ; Về hình thức đất canh tác, bên cạnh nương rẫy, ruộng nước xuất ngày nhiều nơi đất đai tương đối phẳng Sự xuất tồn ruộng nước bước phát triển sản xuất đáng ghi nhận người Hmông điều kiện dân số tăng diện tích đất đai khơng tăng Tuy vậy, khơng phải khu vực sẵn có địa hình tương đối phẳng với độ dốc thấp hình thành ruộng nước Ruộng nước xuất làng người Hmơng định canh, định cư Loại hình canh tác xuất sớm phổ biến xã Rô Men, huyện Đam Rông Theo khảo sát, 49% hộ gia đình 32 người Hmơng xã Rơ Men có đất ruộng Diện tích đất từ 100 m² đến 2000 m² chiếm 29%, diện tích đất từ 2000 m² đến 6000 m² chiếm 20% lại (trong 49% hộ sở hữu đất ruộng) (Nguyễn Thị Hà Giang, 2018) Ruộng nước người Hmơng chủ yếu hình thành sở bà tự san đất, đắp bờ, cải tạo nương rẫy chỗ tương đối phẳng triền đồi hay thung lũng ven sông, suối Tuy trồng loại lương thực, thực phẩm, khác với nương rẫy, đất phẳng có bờ, lại sử dụng phân bón, nên ruộng nước thâm canh định canh lâu dài Bên cạnh việc canh tác nương rẫy ruộng nước, cộng đồng người Hmông Đam Rơng cịn có thêm hoạt động trồng trọt làm vườn Vườn hình thức trồng trọt phù hợp với đất đai thổ nhưỡng Lâm Đồng Xét phương diện trồng kỹ thuật canh tác, coi vườn dạng thức đặc biệt rẫy, xuất sau rẫy tách từ rẫy Vườn thường nằm gần nhà, quanh làng, ven sông, suối, thung lũng gần nguồn nước ẩm ướt, không thiết phải khai phá từ rừng Vườn thường có diện tích nhỏ, khoảng vài trăm mét vng/đám Trong vườn, người Hmông trồng loại rau gia vị chính, trồng kèm thêm ăn bơ (lấy thêm ví dụ loại ăn khác…); Về kỹ thuật canh tác, người Hmông phía Bắc có tập qn du canh Đến Lâm Đồng, thói quen sản xuất nương rẫy người Hmơng nhiều bị thay đổi mức độ khác Họ khơng cịn điều kiện du canh, nên chuyển sang luân canh trồng nương rẫy Luân canh tập quán thay đổi loại trồng rẫy theo trình tự định Bên cạnh ln canh trồng, người Hmơng cịn có thói quen canh tác luân khoảnh, tức bên cạnh khu NGUYỄN THỊ HÀ GIANG đất canh tác cịn có khu đất để hoang với mục đích phục hồi màu mỡ Khi tới Đam Rông sinh sống, người Hmơng phá rừng làm nương rẫy mà chủ yếu nhận đất nhà nước cấp để canh tác Ruộng nước hình thức canh tác quan trọng đem lại nguồn lương thực chủ yếu cho phận người Hmông Đam Rông Người Hmông thành thục sử dụng trâu bò để cày bừa, sử dụng máy cày để cày đất làm rẫy; sử dụng phân bón hữu cơ, vơ cơ; sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật; sử dụng kỹ thuật gieo sạ sử dụng giống để tăng suất lao động sản lượng trồng… Đây xem bước tiến dài so với kỹ thuật canh tác nương rẫy truyền thống người Hmông Tuy nhiên, thủy lợi chưa đầu tư nhiều, trông chờ chủ yếu vào nguồn nước tự nhiên nên suất từ canh tác lúa nước thường thấp bấp bênh khoảng 2,5 tấn/ha/vụ/năm trở lại (Nguyễn Thị Hà Giang, 2018); Về chăn nuôi, việc chăn ni trâu, bị, lợn, gà,… gần hoạt động khơng thể thiếu gia đình người Hmông Đam Rông nhằm hỗ trợ cho sản xuất nơng nghiệp Phổ biến chăn ni trâu, bị, lợn hình thức thả rơng với số lượng khơng nhiều Theo khảo sát tác giả, gia đình ni từ 1- trâu, bị; từ - lợn Các loại gia cầm chủ yếu gà, vịt, ngan nuôi khuôn viên vườn gia đình Việc chăn ni người Hmơng theo quy mô nhỏ lẻ Sản phẩm chăn nuôi gia cầm sử dụng chủ yếu vào việc phục vụ cho gia đình, đãi khách, làm quà biếu phần sử dụng vào việc mua bán Điểm khác biệt lớn việc chăn nuôi người Hmông Đam Rông, Lâm Đồng so với người Hmông tỉnh phía Bắc họ khơng ni ngựa Điều xuất Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 02 (58) - 2019 phát từ địa hình Lâm Đồng nói chung Đam Rơng nói riêng Địa hình Lâm Đồng không cao dốc số tỉnh vùng núi phía Bắc mà thoai thoải nên dùng trâu, bị, xe cộ vận chuyển hàng hóa mà không thiết phải dùng ngựa 2.2 Thủ công nghiệp Trong sinh hoạt kinh tế truyền thống người Hmơng, thủ cơng nghiệp phát triển Ngồi việc phục vụ cho nhu cầu sản xuất, sinh hoạt hàng ngày, sản phẩm nghề thủ cơng cịn trở thành mặt hàng để trao đổi, buôn bán cần Sự thay đổi điều kiện tự nhiên tác động kinh tế thị trường bước làm mai nghề thủ công truyền thống người Hmơng Tình trạng diễn nhanh từ người Hmông di cư đến Lâm Đồng Nghề thủ công tộc người Đam Rông hoạt động phạm vi gia đình, phương thức hoạt động mang tính chất thời vụ Nguyên nhân nhu cầu trao đổi hàng hóa khơng lớn; hoạt động du lịch khu vực có người Hmơng sinh sống chưa phát triển Hiện nay, hoạt động thủ công truyền thống cịn tồn số gia đình địa bàn, tiêu biểu nghề đan lát với sản phẩm như: gùi, nong, nia chủ yếu để phục vụ cho gia đình Tuy trì việc đan lát người cao tuổi biết đến, tần suất xuất hoa văn truyền thống đồ đan ngày giảm dần Người Hmông tỉnh phía Bắc cịn có nghề trồng dệt vải lanh, chí cịn nét văn hóa tiêu biểu tộc người này, nhiên nghề trồng lanh, dệt vải khơng thấy xuất khu vực có người Hmông di cư tự Đam Rông Nguyên nhân du nhập tràn lan với giá rẻ đồ may mặc công nghiệp, thay đổi thị hiếu giới trẻ trước tác động mạnh mẽ lối sống Đa số 33 niên hỏi trả lời dệt vải biết nghề vải ông bà, cha mẹ kể lại (Nguyễn Thị Hà Giang, 2018) Tương tự nghề trồng lanh, dệt vải, nghề rèn đúc vốn nghề thủ công truyền thống tiếng người Hmơng tỉnh phía Bắc, Đam Rông không phát triển nghề rèn sắt Đồ sắt bán nhiều chợ tư thương mang tới tận làng, tận nhà Hiện nay, cịn số người già tự rèn cơng cụ phục vụ cho gia đình, cịn lại đa số người Hmông mua đồ rèn đúc dùng 2.3 Trao đổi hàng hóa Bên cạnh việc sản xuất, khai thác sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu gia đình, nhu cầu bán sản phẩm dư thừa trao đổi lấy sản phẩm hàng hóa cần thiết khác trở thành nhu cầu tất yếu người Hmông Đam Rông Tuy nhiên, phận cư trú vùng sâu, vùng xa khu rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, mặt khác người Hmông di cư tự đến Đam Rơng e ngại giao tiếp nên hình thức mua bán chủ yếu bà thực nhà làng Bên cạnh đó, di cư đến Đam Rơng, Lâm Đồng chưa lâu nên hình thức chợ phiên, tức hoạt động kinh tế trao đổi, mua bán định kỳ người Hmơng Đam Rơng chưa hình thành Khi người Hmơng có sản phẩm cần bán như: trâu, bị, lợn, gà, cà phê, lúa, sắn… có tư thương đến thu mua nhà Thương nhân đem sản phẩm theo nhu cầu đến giao hàng tận nhà, tận làng người Hmơng Việc trao đổi hàng hóa người Hmông với dân tộc khác Đam Rông người Hmông địa phương với có diễn khơng nhiều, chủ yếu 34 NGUYỄN THỊ HÀ GIANG dừng lại việc mua đồ trang sức, trang phục truyền thống bán số lâm sản như: măng, nấm, gỗ… Người Hmông đổi bán sản phẩm khai thác từ rừng để lấy vật dụng dùng gia đình Như vậy, thấy trao đổi hàng hóa người Hmơng Đam Rơng phát triển Tuy cịn manh mún trao đổi hàng hóa với hoạt động bn bán mang tính chất nhỏ lẻ, len lỏi vào nơi xa xôi, hẻo lánh bước tạo mối quan hệ giao lưu kinh tế người Hmông tộc người khác, thúc đẩy trao đổi buôn bán vùng sâu, vùng xa, vùng giáp ranh với vùng trung tâm huyện Đam Rông Một số vấn đề đặt hoạt động sinh kế người Hmông Đam Rông Qua nghiên cứu, nhận thấy đời sống người Hmông di cư tự đến huyện Đam Rơng có chuyển biến tích cực theo hướng dần ổn định phát triển Nguồn thu nhập họ từ sản xuất nơng nghiệp chủ yếu Trong đó, trồng trọt hoạt động mưu sinh chủ đạo (chiếm 92%) (xem biểu đồ 2) Biểu đồ Nguồn thu nhập người Hmông xã Rô Men, huyện Đam Rông (Nguồn: Nguyễn Thị Hà Giang, 2018) Từ biểu đồ cho thấy, người Hmông di cư tự đến Tây Nguyên nói chung Lâm Đồng nói riêng chủ yếu hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, đối tượng canh tác nơi có đất tốt, đất rừng Một số hộ gia đình cịn có nguồn thu nhập từ việc chăn nuôi, làm thuê, làm mướn,… Trong trồng trọt nguồn thu nhập hoạt động sản xuất canh tác, hộ gia đình hầu hết gặp khó khăn định Qua khảo sát tác giả, có đến 96% hộ gia đình người Hmơng gặp khó khăn q trình sản xuất Trong đó, khó khăn thiếu đất sản xuất chiếm 30,9%, cịn lại khó khăn như: thiếu vốn, thiếu lao động, thiếu sức khỏe, thiếu nước, thiên tai, thời tiết, thiếu việc làm đường sá lại khó khăn… cần giúp đỡ quyền địa phương để ổn định đời sống (Nguyễn Thị Hà Giang, 2018) 3.1 Vấn đề thiếu đất sản xuất Người Hmơng có tập qn phá rừng làm nương rẫy Khi di cư đến Đam Rông họ trì tập quán Theo Báo cáo việc giải tái định canh định cư cho đồng bào dân tộc Hmông từ tỉnh di cư tự vào Lâm Hà, Lâm Đồng UBND tỉnh Lâm Đồng, năm 2002, người Hmông đến địa bàn Lâm Hà thời điểm (sau thuộc huyện Đam Rơng) có khoảng 150 hộ với 800 sống rải rác rừng phát rừng làm rẫy Họ phá 54 rừng lồ ơ, tre nứa rừng phịng hộ Những người di cư tự phá rừng nhằm mục đích: lấy đất làm rẫy, lấy làm nhà lấy củi bán nhằm giải nhu cầu cấp thiết sống Trong đó, mục đích phá rừng làm rẫy chiếm 62,5% diện tích rừng bị phá (Xử lý sở số liệu Chi cục kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng) Xã Rô Men địa bàn có diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng, giai đoạn từ 2008 - 2017 gần 1000 rừng xã Rô Men bị phá Ngun nhân tình trạng Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 02 (58) - 2019 phần dân di cư tự do, chủ yếu người Hmông, vào rừng sinh sống nên phá rừng làm rẫy Đối với dân di cư tự do, quỹ đất rừng chuyển đổi sang đất nông nghiệp để khai hoang bố trí cho người dân dự án xếp dân cư ít, khơng đảm bảo nơi có quỹ đất khơng thuận lợi cho việc canh tác sản xuất (do địa hình độ dốc lớn, giao thông không thuận tiện) dẫn đến việc người dân tự ý khai hoang, lấn rừng để lấy đất sản xuất (UBND huyện Đam Rông, 2017) Như thấy, việc thiếu đất sản xuất người Hmơng mang tính thiết trở thành hệ lụy quỹ đất lâm nghiệp Đam Rơng Vì vậy, thực vấn đề cần hỗ trợ quyền địa phương việc quy hoạch lại đất đai, có phương án giao đất cho hộ di cư tự nói chung, người Hmơng nói riêng Đam Rông 3.2 Vấn đề định canh định cư Đặc điểm sống người Hmông du canh du cư Ngồi địa điểm định cư xã Rơ Men, Đam Rơng cịn có hộ gia đình người Hmơng sinh sống rải rác rừng có xu hướng chuyển cư Thậm chí, đường giao thơng nơng thôn vào làng người Hmông quy hoạch họ sống tách biệt rừng Do đó, để ổn định nâng cao đời sống người Hmông di cư tự cần chuyển từ du canh du cư sang định canh định cư Muốn vậy, cần phổ biến thực chương trình nhà nước chương trình giảm nghèo nhanh bền vững, chương trình 134, 135 Trong đó, để định canh định cư, vấn đề tiên đất sản xuất Vì vậy, cần hồn thành việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân yên tâm sản xuất Sắp xếp dân cư giải hài hòa mối quan hệ định canh định cư gắn với quy hoạch dân cư hợp lý, bảo đảm tính bền vững phù hợp với quy hoạch chung, tiếp tục đầu tư xây dựng 35 sở hạ tầng cho nông nghiệp nông thôn huyện Đam Rông 3.3 Vấn đề nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất Di dân tự tộc người thiểu số phía Bắc đến Lâm Đồng, có người Hmơng phần nhiều lao động phổ thơng có trình độ học vấn thấp Họ làm theo kinh nghiệm thân, trao đổi kinh nghiệm qua lại lẫn cá nhân cộng đồng không qua đào tạo, suất vật ni, trồng cịn thấp Theo kết điều tra người Hmơng xã Rơ Men, số người dân biết chữ có trình độ từ lớp trở lên chiếm 20%, trình độ học vấn từ lớp đến lớp chiếm 32,5%, tỷ lệ chữ người Hmông chiếm số lướng lớn số người dân chữ, theo khảo sát 40 hộ có tới 19 hộ (tương ứng với 47,5%) người dân không học (Nguyễn Thị Hà Giang, 2018) Ngày nay, để phát triển kinh tế - xã hội cần lực lượng lao động có trình độ cao để đáp ứng phát triển khoa học kỹ thuật, thuận lợi cho chuyển giao cơng nghệ Do đó, để nâng cao đời sống kinh tế, cải thiện chất lượng sống người Hmơng di cư tự do, quyền sở cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mà trọng tâm nâng cao trình độ học vấn đào tạo kiến thức khoa học kỹ thuật cho người dân; hỗ trợ kỹ thuật trồng trọt, canh tác, hướng dẫn kinh nghiệm làm kinh tế, chuyển giao công nghệ chế biến sản phẩm nơng nghiệp để bà có thu nhập, ổn định sống Đối với điều kiện tự nhiên Lâm Đồng, cần trồng xen canh lương thực, công nghiệp cà phê để vừa đáp ứng nhu cầu lương thực đồng thời có sản phẩm nơng nghiệp giá trị cao Đối với hình thức ruộng nước, cần xây dựng cơng trình thủy lợi phục 36 vụ cho tưới tiêu nhằm giảm phụ thuộc vào thiên nhiên tăng suất trồng vấn đề thiếu nước tưới phân hóa học vào mùa khơ khó khăn lớn sản xuất người Hmơng nơi Bên cạnh đó, cần hỗ trợ phát triển chăn nuôi đại gia súc nhằm giải nhu cầu sức kéo cung cấp phân bón cho trồng, đồng thời đáp ứng nhu cầu thực phẩm, trao đổi hàng hóa cho vùng thị trường Kết luận Sự biến đổi sinh hoạt kinh tế truyền thống người Hmông Đam Rơng mang tính tất yếu cộng đồng di cư Thực chất tượng thích nghi với mơi trường tự nhiên, xã hội nơi đến thích ứng người di cư tự việc tìm kiếm hội tốt cho Vì thế, cải thiện nâng cao đời sống kinh tế người Hmông Đam Rông trở thành vấn đề đáng quan tâm quyền địa phương Điều thực có ý nghĩa việc kiểm soát lượng di dân tự hạn chế tác động tiêu cực NGUYỄN THỊ HÀ GIANG cộng đồng người di cư tự đến kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng nói chung huyện Đam Rơng nói riêng./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê Lâm Đồng (2010), Tổng điều tra dân số nhà tỉnh Lâm Đồng năm 2009: kết chủ yếu, Đà Lạt Nguyễn Thị Hà Giang (2018), Tư liệu điền dã đề tài Luận án: “Quá trình di dân tự dân tộc thiểu số phía Bắc đến Lâm Đồng từ năm 1976 đến năm 2015” Trần Sỹ Thứ (1992), Một số vấn đề dân số Lâm Đồng, Cục Thống kê Lâm Đồng, Lâm Đồng Chu Thái Sơn (chủ biên, 2005), Người Hmông, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh UBND huyện Đam Rơng (2017), Báo cáo tình hình dân di cư tự địa bàn huyện Đam Rông UBND tỉnh Lâm Đồng (2002), Báo cáo việc giải tái định canh định cư cho đồng bào dân tộc Hmông từ tỉnh di cư tự vào Lâm Hà, Lâm Đồng ... trình sản xuất Trong đó, khó khăn thiếu đất sản xuất chiếm 30,9%, cịn lại khó khăn như: thiếu vốn, thiếu lao động, thiếu sức khỏe, thiếu nước, thiên tai, thời tiết, thiếu việc làm đường sá lại khó... http://khxhmientrung.com Email: tckhxhmientrung@gmail.com mientrungtc@yahoo.com.vn Page ECONOMY- POLITICS - SOCIETY n n n n Trinh Thi Thu, Bui Duc Phi Hung - High-tech agriculture in the Central Highlands:... thiếu đất sản xuất chiếm tỷ lệ cao (32%); sở hạ tầng mơi trường chiếm 25%, đời sống kinh tế khó khăn chiếm 20%; theo gia đình chiếm 13%; số người trả lời theo sách theo Đạo chiếm tỷ lệ thấp (7%

Ngày đăng: 19/12/2022, 10:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan