Thực trạng đi học của trẻ em dân tộc cơ ho và hmông ở huyện đam rông, tỉnh lâm đồng hiện nay

9 7 0
Thực trạng đi học của trẻ em dân tộc cơ ho và hmông ở huyện đam rông, tỉnh lâm đồng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Dân tộc học số4 - 2021 117 THựC TRẠNG ĐI HỌC CỦA TRẺ EM DÂN Tộc CƠ-HO VÀ HMÔNG Ở HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY ThS Đào Thị Hiếu Trường Đại học Đà Lạt Email: hieudt_xhh@dlu.edu.vn Tóm tắt: Trẻ em dân tộc thiêu số có hội học tập bậc học cao điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, nên khoản chi tiêu cho giáo dục trở thành gánh nặng họ Riêng bậc học tiểu học, số nơi giảo viên cán địa phương đến nhà vận động trẻ em học tỷ lệ bỏ học không giảm, học sinh dân tộc thiểu sổ Vậy, nguyên nhân tình trạng đâu? Dim vào dừ liệu định tỉnh 200 mẫu định lượng thu thập trình khảo sát năm 2020, viết phân tích nhận thức người dân thực trạng học trẻ em dân tộc Cơ-ho Hmông hai xã Liêng Srõnh Rô Men thuộc huyện Đam Rông, tinh Lãm Đồng, từ đề xuất số kiến nghị nhằm giảm thiểu tình trạng học sinh miền núi bị học Từ khóa: Đi học, trẻ em, dân tộc Cơ-ho, dãn tộc Hmông, huyện Đam Rông Abstract: Children of ethnic minorities have inadequate opportunities to study at higher education levels due to their limited circumstances offamily's economic conditions Therefore, the expenses for the children's education have become a burden for many ethnic minorities In some places, although teachers and local officials have been trying to encourage children to go to school at the primary level by visiting their homes and convince them to so, the dropout rate has not decreased, especially amongst ethnic minority students Hence, what are the causes of this situation? Based on the qualitative data and 200 samples of quantitative data collected during the 2020 survey, this article analyzes people's perceptions of the school attendance situation of the Co-ho and Hmong children in two communes Lieng Sronh and Ro Men from Dam Rong district, Lam Dong province Thereby, it proposes several recommendations to reduce the current school dropout ofstudents in mountainous regions Keywords: Going to school, children, Co-ho people, Hmong people, Dam Rong district Ngày nhận bài: 14/6/2021; ngày gửi phản biện: 30/6/2021; ngày duyệt đăng: 14/8/2021 Đặt vấn đề Giáo dục quan tâm hàng đầu quốc gia giới, giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế, trị, y tế, văn hóa, Bên cạnh đó, giáo dục nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ vĩ mô đến vi mơ Đến nay, cơng trình Đào Thị Hiếu 118 nghiên cứu đề cập tới việc tham gia giáo dục, thực trạng giáo dục, đầu tư gia đình xã hội cho hoạt động giáo dục, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển giáo dục Đặc biệt, số nghiên cứu cịn đề cập đến tình hình bất bình đẳng giáo dục Việt Nam đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do đó, nâng cao trình độ học vấn cho người dân vấn đề cấp bách, không phát triển đồng giáo dục dẫn đến cân đối nguồn nhân lực địa phương khu vực, vùng miền nước Huyện Đam Rông tỉnh Lâm Đơng nơi có nhiêu dân tộc thiểu số, chiếm tỷ lệ cao dân tộc Hmông từ miền Băc di cư đên dân tộc Cơ-ho từ huyện tỉnh di chuyển tới làm ăn sinh sông Đời sông kinh tê hai dân tộc gặp nhiều khó khăn, nên nhận thức phụ huynh học sinh học hành hạn chế Theo Bảo cáo tổng kết năm học 2018 - 2019, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2019 2020 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Đam Rơng, kết trì sĩ số học sinh cuối năm học 15.360 học sinh, giảm 166 học sinh so với đầu năm học Cụ thể, bậc tiểu học giảm 38 học sinh, bậc trung học sở giảm 48 học sinh trung học phổ thông giảm 80 học sinh Câu hỏi đặt là: Nhận thức người dân thực trạng học trẻ em dân tộc Cơ-ho Hmông nào? Dựa vào nguồn liệu định lượng định tính đề tài nghiên cứu “Nhận thức người dân Cơ-ho Hmông việc học trẻ em (Nghiên cứu trường hợp xã Liêng Srônh xã Rô Men, huyện Đam Rông, tinh Lâm Đông}" tác giả thực năm 2020, viết tập trung phân tích nhận thức người dân thực trạng học bỏ học trẻ em hai dân tộc Cơ-ho, Hmơng nơi đây, từ ngun nhân trẻ em địa phương có hội học tập bậc học cao Để có dừ liệu định lượng, tác giả chọn ngầu nhiên 200 người gồm 100 nam giới 100 nữ giới hai xã Liêng Srônh Rô Men thuộc huyện Dam Rông nhăm thu thập thông tin bảng hỏi; số dân tộc Cơ-ho chiếm 50% dân tộc Hmơng chiếm 50% Cịn liệu định tính thu thập phương pháp vấn sâu 10 trường họp, bao gồm cán xã, giáo viên trường hợp đại diện cha mẹ học sinh Thực trạng học trẻ em dân tộc Cơ-ho Hmông huyện Đam Rông Kết nghiên cứu cho thấy, hai xã Liêng Srônh Rô Men huyện Dam Rông, tỷ lệ số gia đình dân tộc Cơ-ho Hmơng chủ yếu từ đên Những gia đình có chiếm tỷ lệ cao nhất, tỷ lệ trai gia đình cao tỷ lệ gái 38,5% so với 28,0%; tiếp đến gia đình có với tỷ lệ trai cao gái 31,5% so với 30,0%; gia đình có chiếm tỷ lệ (đều có 16,0%) Những gia đình có đến chiếm tỷ lệ thấp Riêng gia đình khơng có gái chiếm tỷ lệ cao gia đình khơng có trai 15,0% so với 4,0% Qua cho thấy, số lượng trai cao so với gái hai gia đình dân tộc Cơ-ho Hmơng hai xã Liêng Srônh Rô Men Đối với nghiên cứu này, hộ gia đình khảo sát có học Khảo sát địa bàn Tạp chí Dân tộc học số4 - 2021 119 cho thấy, gia đình dân tộc Cơ-ho Hmông chủ yếu học bậc mầm non, tiểu học trung học sở Cụ thể, trẻ em học mầm non chiếm tỷ lệ cao 29,0%; tiểu học chiếm khoảng 15,0% - 25,0%; bậc trung học sở chiếm 12,5% 17,0% Ở bậc học trung học phổ thơng có tỷ lệ thấp (lóp 10 lóp 12 chiếm 4,5%; lóp 11 chiếm 5,0%); bậc học khác cao chiếm 1,0% (Kết khảo sát tác giả năm 2020) Như vậy, trẻ em hai dân tộc Cơ-ho, Hmông học lên bậc học cao tỷ lệ học giảm Đam Rơng huyện thuộc Chương trình 30a nghèo tỉnh Lâm Đồng - nơi có 70% dân cư người dân tộc thiểu số Đặc biệt, hai xã Liêng Srônh Rô Men có tỷ lệ dân tộc Cơ-ho Hmơng đơng, đời sống kinh tế người dân cịn nhiều khó khăn nên hội để trẻ em học lên bậc học cao Báo cáo tống kết năm học 2018 - 2019, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2019 - 2020 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Đam Rông hạn chế là: Công tác trì sĩ số học sinh thiếu bền vững, số lượng học sinh bỏ học cao năm học 2017 -2018 vấn đề tồn huyện Đam Rơng hai xã Liêng Srơnh, Rơ Men, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động giáo dục địa phương phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa nơi Bởi thiết chế giáo dục thiết chế lĩnh vực khác kinh tế, y tế, văn hóa, gia đình, tơn giáo, truyền thơng đại chúng ln có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Do đó, muốn nâng cao chất lượng sống người dân quyền, đồn thể gia đình hai xã Liêng Srơnh Rơ Men cần có giải pháp gia tăng tỷ lệ trẻ em học bậc học cao Ket khảo sát tác giả năm 2020 cho thấy, trẻ em nhập học độ tuổi chiếm tỷ lệ cao 93,5%; song có 6,5% trẻ em gia đình người Cơ-ho Hmơng chưa nhập học độ tuổi Nếu tiếp cận theo thuyết trao đổi xã hội lựa chọn họp lý người Cơ-ho Hmông đầu tư cho học chủ yếu nhằm giúp cho chúng biết đọc, biết viết biết tính tốn làm ăn để khơng cịn vất vả cha mẹ, ông bà Tại điểm nghiên cứu, tỷ lệ học sinh bỏ học lên tới 31,0%, gia đình có người bỏ học chiếm tỷ lệ cao 10,0%; có - người bỏ học chiếm tỷ lệ (7,0%); có từ đến người bỏ học chiếm tỷ lệ thấp khoảng 1,5% - 3,0% Nghiên cứu cho biết, tình trạng trẻ em 16 tuổi người Cơ-ho Hmông hai xã Liêng Srônh Rơ Men bỏ học phổ biến, có tới 84,0% người hỏi trả lời trẻ em bỏ học; 12,5% cho trẻ em bỏ học; 3,5% người cho khơng biết/khơng trả lời Khi hỏi việc gia đình khơng có điều kiện cho học người phải nghỉ học? Có 57,0% gia đình cho trai gái nghỉ học; 14,5% gia đình cho gái nghỉ học; 9,5% gia đình cho trai nghỉ Trong đó, gia đình Hmông định chi cho gái nghỉ học, họ quan niệm gái lấy chồng, trai trụ cột gia đình, sống cha mẹ Trong khi, gia đình người Cơ-ho lại cho trai nghỉ học, tập quán tôn trọng chế độ mầu hệ, tức gái với cha mẹ, trai lấy vợ sống bên nhà vợ Theo tác giả Nguyễn Thị Hằng, thực trạng bất bình đắng giáo dục Việt Nam bao gồm: bất bình đẳng vùng miền, dân tộc; Đào Thị Hiếu 120 bất bình đẳng giới giáo dục dân tộc thiểu số; bất bình đẳng giáo dục nhóm người có thu nhập thấp (Nguyễn Thị Hằng, 2018, tr 302-303) Vì thế, trẻ em dân tộc Cơ-ho Hmơng xảy bất bình đẳng giới giáo dục Việc trẻ em nghỉ học không ảnh hưởng đến người mà cịn ảnh hưởng tới phát triển hộ gia đình xã hội, người lao động khơng có trình độ học vấn cao khó tìm kiếm việc làm có thu nhập cao, làm cơng việc nương rẫy gia đình di cư đến nơi khác làm cơng nhân, nhân viên phục vụ, Điều kiện kinh tế gia đình người Cơ-ho Hmơng nơi khó khăn, hỏi nhu cầu đầu tư cho học bậc học cao họ trả lời cho trai gái học (chiếm 60,0%) Có số gia đình mong muốn cho trai học (chiếm 13,5%) cho gái học chiếm tỷ lệ 7,5% Trong đó, gia đình dân tộc Hmơng muốn cho trai học bậc học cao; gia đình dân tộc Cơ-ho lại thích cho gái học bậc học cao Những năm qua, việc thúc đẩy trẻ em nơi đến trường không trách nhiệm thuộc phía nhà trường, gia đình mà cịn có quyền địa phương Vậy, giáo viên cán địa phương có hành động nhằm thúc đẩy trẻ em bỏ học quay trở lại trường học? Kết khảo sát năm 2020 ra, giáo viên quyền đến nhà vận động trẻ em quay lại trường học chiếm tỷ lệ cao (74,5%); tiếp đến cung cấp sách vở, dụng cụ học tập cho trẻ em chiếm 11,0%; hoạt động cung cấp phương tiện học cho trẻ em hồ trợ tiền bạc cho hộ gia đình khó khăn để khuyến khích trẻ em đến trường chiếm tỷ lệ thấp (7,0% 5,5%) Song, có tới 24,5% số người trả lời cho cán địa phương giáo viên khơng có hoạt động trẻ em bỏ học; 1,0% cho không biết/không trả lời Bàn vấn đề này, giáo viên chia sẻ: “Khi có học sinh nghỉ học, giảo viên chủ nhiệm phải biết tình hình học sinh, sau gọi điện nhắc hàng ngày Học sinh nghỉ học buôi thứ phải báo cáo, buổi thứ hai giáo viên bắt đầu tìm hiểu nguyên nhãn em nghi học tới nhà xem em đau om hay có vấn đề Neu tới nhà, học sinh trả lời không học tiếp tục tới lần sau Neu em kiên khơng học bảo cáo Ban Giám hiệu nhà trường Ban Giám hiệu nhà trường thành lập tố công tác, gọi tố vận động học sinh đến lớp Sau tơ chức kết họp với nhiều thành phần, phoi hợp với UBND xã đê vận động em đến lớp” (Nam, 43 tuổi, dân tộc Kinh, giáo viên) Ket vấn rằng, nhà trường quyền địa phương phối hợp việc vận động học sinh đến trường học Giữa nhà trường UBND xã thành lập tổ công tác để vận động trẻ em quay lại trường Đặc biệt vào mùa cà phê, mùa thu hoạch lúa, bắp học sinh nghỉ học nhiều hơn, em cần phái nhà trông em tham gia hoạt động sản xuất với thành viên khác gia đình Cán địa phương giáo viên nồ lực lớn công tác vận động học sinh quay lại trường học, song tỷ lệ học sinh quay trở lại trường học khơng đạt 100% Tạp chí Dân tộc học số4 - 2021 121 Nguyên nhân học sinh muốn nhà để lao động, khơng thích học; cha mẹ không nhắc nhở, động viên em quay lại trường học Kết nghiên cứu cho biết, tỷ lệ trẻ em từ tuổi trở lên chưa đến trường gia đình dân tộc Cơho Hmơng chiếm tỷ lệ thấp (8,0%) Như vậy, tỷ lệ trẻ em nơi nhập học độ tuổi cao phận chưa đến trường Đẻ tạo hội tiếp cận giáo dục cách bình đẳng thời gian tới địa phương cần tạo điều kiện để tất trẻ em từ tuôi trở lên đến trường học độ tuổi Đê có thê tham gia giáo dục, kinh phí đầu tư ln trở thành vấn đề quan tâm không quan ban ngành có liên quan mà hộ gia đình có độ tuổi học Vậy, khoản chi tiêu cho giáo dục dành cho hộ gia đình người Cơ-ho Hmông hai xã Liêng Srônh, Rô Men nào? Qua khảo sát cho thấy, chi phí cho đóng học phí chiếm tỷ lệ cao (85,5%); sau tiền mua quần áo chiếm 85,0%; tiền mua sách giáo khoa dụng cụ học tập chiếm tỷ lệ xấp xỉ gần (77,5% 74,0%); có 66,5% số người trả lời cịn chi tiêu đóng góp cho trường/lớp 11,5% chi tiêu vào khoản khác Nhìn chung, khoản chi tiêu giáo dục dành cho hộ gia đình đa dạng, mà chủ yếu chi cho đóng học phí, mua quần áo, mua sách giáo khoa dụng cụ học tập, đóng góp cho trường/lớp Vậy, với khoản chi tiêu trở thành gánh nặng cho gia đình hay khơng? Đối với số hộ gia đình người Cơ-ho Hmông, khoản chi tiêu cho việc học trở thành gánh nặng cho họ Cụ thể, có 7,5% hộ gia đình cho khoản chi tiêu nặng; 45,0% cho nặng; 43,0% cho bình thường; 4,5% khơng nặng Vì thế, việc học trẻ em có rào cản định đổi với hộ gia đình gặp khó khăn đời sống kinh tế Như vậy, tình trạng học trẻ em gia đình hai dân tộc Cơ-ho, Hmơng hai xã Liêng Srônh, Rô Men huyện Đam Rông chủ yếu học bậc mầm non, tiểu học, trung học sở Tỷ lệ trẻ em học độ tuổi cao tỷ lệ trẻ em học giảm dần bậc học cao Nếu kinh tế gia đình khó khăn, phần lớn họ cho trai gái nghỉ học; song hỏi mong muốn đầu tư cho học lên cao đa số họ mong cho trai gái học Hoạt động phổ biến mà giáo viên cán địa phương thực có học sinh bỏ học đến nhà vận động học sinh, tỷ lệ học sinh quay trở lại trường không đạt 100% Do đó, việc học trẻ em người Cơ-ho, Hmơng nơi trở thành vấn đề quan tâm nhà trường, quyền địa phương, gia đình xã hội Nguyên nhân bỏ học trẻ em dân tộc Cơ-ho Hmông Việc bỏ học trẻ em dân tộc Cơ-ho Hmông hai xã Liêng Srônh, Rô Men xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chủ yếu số yếu tố sau: - Nguyên nhãn chỉnh sách: Từ kết khảo sát cho thấy, nguyên nhân chưa tạo việc làm cho người dân tộc thiểu số sau tốt nghiệp chiếm tỷ lệ cao (70,5%), Đào Thị Hiếu 122 tiếp đến kinh phí hồ trợ chưa đủ chi tiêu cho trẻ em học (chiếm 54,5%) Trong khi, nguyên nhân đối tượng thụ hưởng sách hồ trợ giáo dục cịn có tỷ lệ cao hon so với nguyên nhân chưa kêu gọi hồ trợ doanh nghiệp, tổ chức xã hội nhà nước đầu tư cho trường học (43,5% so với 32,0%); nguyên nhân đầu tư sở vật chất giáo dục địa phương chậm chạp, hạn chế chiếm tỷ lệ thấp (19,5%) Từ thấy, học sinh sau tốt nghiệp khơng có việc làm; Nhà nước chưa có sách, phương hướng cụ thê để giải công ăn việc làm cho đối tượng địa phương có tác động khơng nhỏ đến việc bỏ học trẻ em hai dân tộc nơi - Nguyên nhãn nhà trường: Nhóm nguyên nhân đa dạng, bất đồng ngôn ngừ giáo viên học sinh chiếm tỷ lệ cao (49,0%); giáo viên quan tâm tới học sinh, phương pháp dạy chưa gây hứng thú cho học sinh thiếu sở vật chất (trường học, lớp học) chiếm tỷ lệ gần 37,2%, 36,7% 36,2%; đội ngũ giáo viên thiếu số lượng, chưa đảm bảo chất lượng nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh chiếm tỷ lệ xấp xỉ 18,4% 16,3%; nguyên nhân chương trình học chưa phù hợp chiếm tỷ lệ thấp 12,2% Ngoài ra, số trẻ em người Cơ-ho Hmông bỏ học bậc mầm non, tiểu học, trung học sở chủ yếu thiếu hụt sở hạ tầng, trường lớp; việc bỏ học lên bậc trung học phô thông nhà cách xa trường học, phần lớn học sinh phải thuê phòng trọ Mồi phòng trọ gồm 4-5 học sinh nằm gần trường, em với bố mẹ vào cuối tuần, lễ tết dịp nghỉ hè Trong lý trên, bất đồng ngôn ngữ với giáo viên rào cản lớn, học sinh chủ yếu người Cơ-ho tức dân chồ, cịn người Hmơng lại di cư từ miền Bắc vào, giáo viên lại sử dụng giọng tiếng Kinh địa phương giảng dạy từ bậc học mầm non tiểu học Khi sinh lúc học, em tiếp xúc với tiếng mẹ đẻ, nên chưa thê quen với ngôn ngữ, phương ngữ giáo viên đến từ tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Chinh khó khăn việc tiếp cận kiến thức thơng qua bất đồng ngôn ngữ làm cho phận học sinh không hiểu bài, kết học tập kém, chán nản, khơng thích học bỏ học - Nguyên nhân gia đình: Lý kinh tế gia đình khó khăn chiếm tỷ lệ cao (91,5%); sau gia đình đơng chiếm 55,0%; cha mẹ chưa nhận thức đầy đủ vai trò học tập cha mẹ không hồ trợ, động viên học tập, chiếm tỷ lệ gần 35,0% so với 30,5%; nguyên nhân cha mẹ xảy tình trạng bạo lực, ly thân, ly hơn, cờ bạc, nghiện rượu bia, chiếm tỷ lệ thấp 5,5% Như vậy, điều kiện kinh tế khó khăn gia đình đơng rào cản lớn cho học tình trạng đề cập số tài liệu nghiên cứu Theo Phạm Công Hữu Thạch Ngọc Tuấn (2016, tr 47), kinh tế khó khăn ngun nhân việc bỏ học ba cấp học, đa số học sinh cấp tiểu học thuộc diện nông hộ khó khăn tài khơng có đất sản xuất để tạo thu nhập ổn định Hầu hết, hộ có em bỏ học làm thuê để mưu sinh Bên cạnh đó, cha mẹ có học vấn thấp, chưa nhận thức đầy đủ vai trò học tập không hồ trợ, Tạp chí Dân tộc học số4 -2021 123 động viên học tập dần đến tình trạng bở học trẻ em dân tộc Cơ-ho Hmông “Một sơ gia đình điêu kiện khó khăn, đãt đai có phải làm xa, nên họ không thê cho học đến not đến chốn Bố mẹ rẫy khơng thể đưa em học được” (PV Nam, 35 tuổi, nông dân, dân tộc Cơ-ho) Nghèo đói dẫn đến tình trạng trẻ em bỏ học hai xã Liêng Srônh Rơ Men Vì đời sống kinh tế gia đình khó khăn, nên phải tham gia lao động từ sớm Một phận cha mẹ coi trẻ em lao động gia đình nên chưa quan tâm đến việc học tập Thậm chí, có trường hợp học sinh bỏ học, giáo viên cán địa phương đển nhà vận động bố mẹ bỏ học Bàn nguyên nhân học sinh bỏ học xuất phát từ phía gia đình, giáo viên thẳng thắn chia sẻ: “Nguyên nhân thứ thân em lười học; Thứ hai khơng có quan tâm bổ mẹ, đừng có nói thầy Thầy cô đêu tới nhà vận động học sinh tới lớp, trường ủng hộ cho em học săn sàng bỏ tiên túi mua sách cho em, mà em ỷ lại, độ tuổi khoảng 14 - 15 tuổi em không tự ỷ thực cân thiết việc học, hẹn hò, yêu đương Đặc biệt số gia đình khơng quan tâm đến việc học hành cái, nên thầy chịu” (PV Nam, 43 tuổi, dân tộc Kinh, giáo viên) Nguyên nhãn bỏ học thân trẻ em: Khi hỏi nguyên nhân bỏ học xuất phát từ thân trẻ em gia đình, kết cho thấy: nguyên nhân chán học, không kiên nhẫn kỷ luật không tốt chiếm tỷ lệ cao 65,0%; lôi kéo, rủ rê bạn bè kết học tập chiếm tỷ lệ gần 52,5% 52,0%; tiếp đến phải tham gia lao động gia đình 29,0% Nguyên nhân học sinh cảm thấy rụt rè, xấu hổ với bạn bè thầy cô kết hôn sớm (dưới 18 tuổi) chiếm tỷ lệ gần bàng 20,0% 18,0%; lý sức khỏe có tỷ lệ thấp 10,5% Vận dụng lý thuyết chức vào giải thích lý thích học bỏ học học sinh cho thấy, gia đình, nhà trường, sách nhà nước cấp thẩm quyền có liên quan chưa thực đảm nhận hết tồn chức năng, vai trị Cụ thể, sách nhà nước chưa hồ trợ kinh phí đầy đủ để khuyến khích trẻ em học; nhà trường cịn thiếu sở vật chất, ngơn ngữ dạy học chưa phù hợp, phương pháp dạy học chưa gây hứng thú cho học sinh, Một số gia đình chưa thực tốt chức kinh tế, thiếu nhận thức đầy đủ ý nghĩa học hành cái, Vì thế, học sinh hai dân tộc Cơ-ho Hmơng địa phương cịn xảy tình trạng nghỉ học, bỏ học, đặc biệt khơng tiếp tục học bậc học cao Một số kiến nghị Từ kết nghiên cứu, viết đề xuất số kiến nghị nhằm giảm tình trạng học sinh bỏ học tăng số lượng học sinh dân tộc Cơ-ho Hmông địa phương học lên bậc học cao sau: Đào Thị Hiếu 124 - Đối với sách nhà nước cap thẩm quyền có liên quan: cần định hướng, tạo việc làm cho học sinh dân tộc thiểu số sau tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học Hồ trợ kinh phí cho trẻ em học phù hợp với thực tiền địa phương, mở rộng thêm đối tượng thụ hưởng sách hồ trợ giáo dục; kêu gọi hồ trợ doanh nghiệp, tố chức xã hội nhà nước đầu tư cho trường học đầu tư sở vật chất giáo dục địa phương phù hợp với bối cảnh - Đối với gia đình: cần đầu tư phát triển kinh tế gia đình, nên sinh đẻ để chăm sóc ni dạy tốt; nâng cao nhận thức cha mẹ hậu việc bỏ học, bỏ học gây nghèo đói, thất học cho hệ sau này, Bố mẹ cần động viên học tập, tìm kiếm nguồn kinh phí hồ trợ học tập Địa phương cần tạo phong trào, sóng nồ lực việc đầu tư, khuyến khích em tham gia học tập, đặc biệt học tập bậc học cao - Đối với nhà trường- Giáo viên cần sử dụng ngôn ngữ phù hợp dạy học quan tâm nhiều đến học sinh; phương pháp dạy học cần tạo hứng thú với học sinh đầu tư nâng cấp sở vật chất, trường học; đội ngũ giáo viên phải đảm bảo số lượng, chất lượng; nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa cho học sinh tham gia Ngoài ra, nội dung giảng dạy chương trình giáo dục cần thiết thực, đa dạng nham nâng cao hiệu học tập cho học sinh - Đối với học sinh-, cần tích cực học hành, rèn luyện tính kiên nhẫn kỷ luật tốt; khơng chạy theo lôi kéo, rủ rê bạn bè; bước nâng cao hiệu học tập thân nhằm tạo hứng thú học tập Ngồi ra, thân học sinh cần giảm thời gian tham gia lao động gia đình, tự tin giao tiếp với bạn bè, thầy cô giáo; không kết hôn sớm; ăn uống vệ sinh cá nhân tốt để đảm bảo sức khỏe nhằm nâng cao hiệu học tập Kết luận Trẻ em hai dân tộc Cơ-ho Hmông điểm nghiên cứu thuộc huyện Đam Rông chủ yếu học bậc mầm non, tiếu học, trung học sở học bậc học cao giảm dần số lượng Trẻ em học độ tuổi cao đời sống kinh tế khó khăn phần lớn gia đình cho trai gái nghỉ học Giải pháp phồ biến giáo viên cán địa phương học sinh bỏ học đến nhà vận động, số lượng học sinh quay trở lại trường khơng nhiều Bên cạnh đó, khoản chi tiêu gia đình dành cho việc học đa dạng gần 50% số gia đình hỏi cảm nhận thấy khoản chi tiêu trở thành gánh nặng Việc trẻ em người Cơ-ho Hmơng nơi bỏ học có nhiều nguyên nhân, có bốn nhóm chủ yếu: 1) Chính sách Nhà nước chưa thật phù hợp với bối cảnh mới; 2) Sự bất đồng ngôn ngữ giáo viên học sinh, phương pháp dạy học đơn điệu, trường học thiếu sở vật chất cách xa nhà học sinh học bậc trung học; 3) Kinh tế gia đình khó khăn, thiếu quan tâm cha mẹ; 4) Học sinh chưa thích thú học Tgpchí Dântộchọcsơ’4-2021 125 tập, tập quán tham gia lao động gia đình, Để khuyến khích trẻ em nơi học bậc học, địa phương cần có giải pháp phù hợp để hóa giải nguyên nhân này, nguyên nhân từ phía gia đình học sinh nhà trường Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Hằng (2018), “Thực trạng, nguyên nhân giải pháp vấn đề bất bìlìh đẫĩìg giảo dục Việt Nam qua số nghiên cứu”, Tạp chí Giảo dục, số đặc biệt tháng 6/2018, tr 302-305 Đào Thị Hiếu (2020), Nhận thức người dân Cơ-ho Hmông việc học trẻ em nav (Nghiên cứu trường hợp xã Liêng Srônh xã Rô Men, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường năm 2020, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng Lê Ngọc Hùng (2015), Xã hội học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Công Hữu, Thạch Ngọc Tuấn (2016), “Nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng đến bỏ học học sinh dân tộc Khmer huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học cần Thơ, số 44, tr 45-55 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Đam Rông (2019), Báo cáo tổng kết năm học 2018 - 2019, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2019 - 2020 Giờ tan trường học sinh trường tiểu học Liêng Srônh, xã Liêng Srônh, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Ảnh: Đào Thị Hiếu, chụp năm 2020 ... trẻ em người Cơ- ho, Hmông nơi trở thành vấn đề quan tâm nhà trường, quyền địa phương, gia đình xã hội Nguyên nhân bỏ học trẻ em dân tộc Cơ- ho Hmông Việc bỏ học trẻ em dân tộc Cơ- ho Hmông hai xã... cao hiệu học tập Kết luận Trẻ em hai dân tộc Cơ- ho Hmông đi? ??m nghiên cứu thuộc huyện Đam Rông chủ yếu học bậc mầm non, tiếu học, trung học sở học bậc học cao giảm dần số lượng Trẻ em học độ tuổi... là: Nhận thức người dân thực trạng học trẻ em dân tộc Cơ- ho Hmông nào? Dựa vào nguồn liệu định lượng định tính đề tài nghiên cứu “Nhận thức người dân Cơ- ho Hmông việc học trẻ em (Nghiên cứu trường

Ngày đăng: 02/11/2022, 10:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan