THỰC TRẠNG CHĂM SÓC TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN Ở HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH

27 2 0
THỰC TRẠNG CHĂM SÓC TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN Ở HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên luận án VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯƠNG THỊ THU TRANG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN Ở HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH Ngành Xã hội học Mã số[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯƠNG THỊ THU TRANG THỰC TRẠNG CHĂM SĨC TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH NƠNG THƠN Ở HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH Ngành: Xã hội học Mã số: 31 03 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Học Viện Khoa học xã hội (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Hữu Minh Phản biện 1: GS TS Đặng Cảnh Khanh Phản biện 2: PGS TS Trịnh Văn Tùng Phản biện 3: TS Bùi Phương Đình Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp Học Viện Khoa học xã hội (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Vào hồi .phút, ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư Viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, nơi người sinh lớn lên, nơi hệ trẻ chăm lo thể chất, trí tuệ, đạo đức nhân cách để hội nhập vào sống cộng đồng xã hội Tuy khơng phải thiết chế có vai trị chăm sóc trẻ em, gia đình thiết chế quan trọng nhất, chất việc chăm sóc trẻ em xuất phát từ tình thương u, từ trách nhiệm trì nịi giống, giữ gìn phát triển truyền thống văn hóa gia đình dân tộc Từ thực tế sống, qua tương tác với thành viên gia đình, trẻ chăm sóc, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm sống Gia đình nôi, trường học đầu tiên, môi trường chăm sóc, ni dưỡng đặc biệt suốt đời phát triển trẻ Tồn cầu hóa khơng diễn lĩnh vực kinh tế mà tồn lĩnh vực có trị, văn hóa vàxã hội Gia đình Việt Nam đương đại phải đương đầu với thách thức liên quan đến bền vững mặt cấu trúc quan hệ thành viên, hệ gia đình Các quan niệm xã hội có nhiều thay đổi, đến nay, gia đình có vị trí nói quan trọng người Việt Nam nói chung với trẻ em nói riêng Cha mẹ có vai trị định việc hình thành nhân cách trẻ thơng qua q trình xã hội hóa Trong việc chăm sóc trẻ em, gia đình đóng vai trị quan trọng đặc biệt mà cha mẹ người thực tất phương diện Trong thập kỷ qua, gia đình nơng thơn Việt Nam có nhiều biến đổi với trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước Nền kinh tế hội nhập với điều chỉnh sách tăng trưởng kinh tế, tài chính, y tế cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo xu hướng thương mại hóa dẫn đến cha mẹ thiếu thời gian chăm sóc trẻ em áp lực kiếm sống Điều khiến cho điều kiện thực trạng chăm sóc trẻ em gia đình nơng thơn biến động với thuận lợi, khó khăn thách thức Trong đó, chưa có nhiều nghiên cứu chăm sóc trẻ em gia đình nơng thơn, đặc biệt nhóm trẻ em độ tuổi 611, nhóm tuổi lần đến trường phổ thơng để tiếp thu văn hóa nhà trường chăm sóc lúc gia đình nhà trường, cách chuyên sâu, hệ thống Một số phát việc chăm sóc trẻ em chưa có qn nghiên cứu Vì vậy, đề tài “Thực trạng chăm sóc trẻ em gia đình nơng thơn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình” với mong muốn tìm hiểu thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới việc chăm sóc trẻ em gia đình nơng thơn hướng đến mục tiêu trẻ chăm sóc tốt nhất, qua nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ để đáp ứng tốt kinh tế tri thức vấn đề cấp bách giai đoạn Mục tiêu, nhiệm vụ, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu khung phân tích 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng chăm sóc trẻ em gia đình nơng thơn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình nhằm bảo đảm tốt việc chăm sóc trẻ em độ tuổi nước ta giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài - Xây dựng sở lý luận phương pháp luận đề tài - Tập hợp tài liệu thực tiễn địa bàn nghiên cứu; - Tiến hành khảo sát (phỏng vấn định lượng định tính); - Phân tích xử lý thơng tin; - Xây dựng khung phân tích - Phân tích thực trạng cha mẹ chăm sóc thể chất cho trẻ em gia đình nơng thơn; - Phân tích thực trạng cha mẹ chăm sóc tinh thần cho trẻ em gia đình nơng thơn; - Phân tích thực trạng cha mẹ chăm sóc lĩnh vực tri thức, đạo đức, lối sống cho trẻ em gia đình nơng thơn; - Tổng kết, khái qt, đề xuất khuyến nghị nhằm nêu lên số luận điểm mơ hình cha mẹ chăm sóc trẻ em gia đình nơng thơn 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Có khác vai trò người cha người mẹ việc chăm sóc trẻ em gia đình nơng thơn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình? Câu hỏi 2: Các đặc điểm cá nhân cha mẹ có ảnh hưởng đến việc chăm sóc trẻ em gia đình nơng thơn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình? Câu hỏi 3: Các đặc điểm hộ gia đình cộng đồng có ảnh hưởng đến việc chăm sóc trẻ em gia đình nơng thơn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình? Câu hỏi 4: Tuổi giới tính trẻ có ảnh hưởng đến việc chăm sóc cha mẹ trẻ gia đình nơng thơn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình? 2.4 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết thứ nhất: Các hoạt động chăm sóc trẻ em gia đình nơng thơn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình mang dấu ấn người mẹ đậm nét rõ ràng so với người cha Giả thuyết thứ hai: Cha mẹ có độ tuổi trẻ hơn, học vấn cao hơn, làm công việc gắn với văn phịng quan tâm tới việc chăm sóc có phương pháp chăm sóc trẻ em gia đình phù hợp so với nhóm cha mẹ với đặc điểm khác Giả thuyết thứ ba: Địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội phát triển hơn, gia đình có mức sống tốt việc chăm sóc trẻ em gia đình tốt Giả thuyết thứ tư: Các hoạt động chăm sóc trẻ em bậc cha mẹ nông thôn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình có xu hướng ưu tiên bé trai nhiều 2.5 Khung phân tích - Các đặc trưng cá nhân cha mẹ (độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp) - Các đặc điểm gia đình (mức sống, số độ tuổi 6-11) - Đặc điểm trẻ em (lứa tuổi, giới tính trẻ em 6-11 tuổi) Điều kiện kinh tế xã hội huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình xã: - Xã Vũ Tiến - Xã Nguyên Xá - Xã Hịa Bình Cha mẹ chăm sóc thể chất cho trẻ (chăm sóc dinh dưỡng y tế cho trẻ) Chăm sóc trẻ em gia đình nơng thơn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Cha mẹ chăm sóc tinh thần cho trẻ (chăm sóc hoạt động vui chơi giải trí đời sống tâm lý, tình cảm trẻ em) Cha mẹ chăm sóc lĩnh vực tri thức, đạo đức, lối sống cho trẻ Đối tượng, phạm vi, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng bậc cha mẹ chăm sóc trẻ em gia đình có độ tuổi 6-11 tuổi nông thôn huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về khơng gian: Luận án tập trung nghiên cứu xã huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình (xã Nguyên Xá, xã Vũ Tiến, xã Hịa Bình) 3.2.2 Về thời gian: Thời điểm tiến hành khảo sát thực tế: Từ tháng đến tháng 10 năm 2020 3.2.3 Về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tình hình cha mẹ chăm sóc trẻ em nói chung đặc biệt tập trung vào chăm sóc cha mẹ với trẻ nhóm tuổi 6-11 nhóm trẻ lần đời đến trường phổ thông để tiếp thu văn hóa (được chọn lọc xếp thành môn học) phương pháp nhà trường Nhóm trẻ em 6-11 tuổi (tương ứng với cấp tiểu học) địi hỏi chăm sóc gia đình nhà trường tương đương Hơn nữa, trình tổng quan tình hình nghiên cứu, tác giả nhận thấy có nghiên cứu nhóm trẻ 6-11 tuổi Đó lý để tác giả định đặc biệt tập trung nghiên cứu vào số hoạt động chăm sóc cha mẹ với nhóm trẻ 6-11 tuổi Luận án tập trung làm rõ thực trạng chăm sóc trẻ em gia đình yếu tố có liên quan tới thực trạng theo báo xây dựng, sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kiến thức chăm sóc trẻ em gia đình nơng thơn huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình 3.3 Khách thể số hạn chế mẫu nghiên cứu 3.3.1 Khách thể đề tài - Trẻ em gia đình nơng thơn huyện Vũ Thư - Cha mẹ gia đình có độ tuổi 6-11 tuổi huyện Vũ Thư - Một số giáo viên trường tiểu học thuộc địa bàn nghiên cứu đề tài 3.3.2 Một số hạn chế mẫu nghiên cứu Do nghiên cứu trường hợp xem xét hoạt động cha mẹ chăm sóc gia đình nơng thơn, nên nghiên cứu có số hạn chế sau: - Trẻ em gia đình nơng thơn ơng, bà, anh, chị, họ hàng, hàng xóm… chăm sóc luận án tập trung đề cập tìm hiểu chủ thể chăm sóc bậc cha mẹ, nên tranh “chăm sóc trẻ em gia đình nơng thơn” chưa đầy đủ, sinh động cần nghiên cứu với quy mô rộng - Vì luận án tiến hành nghiên cứu xã nông thôn (trong tổng số 29 xã) huyện Vũ Thư nên kết phân tích nhận xét luận án đưa không đại diện cho tỉnh Thái Bình; kết nghiên cứu luận án khơng cho phép khái qt hóa cho tồn q trình cha mẹ chăm sóc gia đình nơng thơn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp cụ thể sau: 4.1 Phương pháp phân tích tài liệu 4.2 Phương pháp vấn bảng hỏi: với 412 mẫu 4.3 Phương pháp vấn sâu: 27 vấn sâu Đóng góp khoa học luận án Mặc dù có nhiều nghiên cứu chăm sóc trẻ em, nhiên nghiên cứu chăm sóc trẻ em gia đình nơng thơn Việt Nam cịn vấn đề hạn chế, nghiên cứu chăm sóc trẻ em gia đình nơng thơn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Luận án góp phần làm phong phú thêm nhận thức thực trạng chăm sóc trẻ em vai trò bậc cha mẹ việc chăm sóc cái, yếu tố ảnh hưởng tới q trình gia đình nơng thơn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Một số điểm rút từ khảo sát như: người mẹ gia đình nơng thơn Vũ Thư người cha chia sẻ, trao đổi tham gia vào định chăm sóc con, chí số định liên quan đến việc học tập, dạy dỗ cái, người mẹ định nhiều so với người cha, dường người mẹ người có trách nhiệm việc chăm sóc, dạy dỗ dành nhiều thời gian quan tâm tới tất vấn đề xung quanh trẻ nhiều hơn; Nhóm người mẹ, nhóm bậc cha mẹ có trình độ học vấn cao lại có tỷ lệ cho rằng cần thiết phải trừng phạt trẻ thể chất cao tỷ lệ bậc cha mẹ phát vào mông dạy dỗ gái cao hơn; Mặc dù bậc cha mẹ quan tâm chăm sóc toàn diện số hoạt động cụ thể có khuynh hướng ưu tiên cho trai nhiều gái Điều nói lên tư tưởng gia trưởng trọng nam khinh nữ tồn bậc cha mẹ nông thôn Vũ Thư dù mức độ thể không đậm nét Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về lý luận - Luận án góp phần hoàn thiện lý luận vận dụng lý thuyết cấu trúcchức năng, lý thuyết xã hội hóa cách tiếp cận văn hóa nghiên cứu cha mẹ chăm sóc trẻ em gia đình nơng thơn Việc vận dụng lý thuyết cách tiếp cận nêu mối liên hệ với điều kiện kinh tế-xã hội huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình khơng cho phép tìm hiểu thực trạng việc chăm sóc trẻ em bậc cha mẹ, mà cịn cho phép tìm hiểu lý giải yếu tố tác động tới trình bối cảnh kinh tế- xã hội Vũ Thư nói riêng tới chăm sóc sức khỏe trẻ em Lý thuyết cấu trúc-chức giúp hiểu vấn đề vận hành mang tính chức gia đình, vai trị cha, mẹ chăm sóc trẻ em Lý thuyết xã hội hóa giúp luận án tìm hiểu q trình cha mẹ chăm sóc lĩnh vực tri thức, đạo đức, lối sống cho cái, hình thành nhân cách, xây dựng khn mẫu hành vi trẻ Cách tiếp cận văn hóa giúp luận án tìm hiểu phân tích ảnh hưởng bảo lưu văn hóa truyền thống đến nội dung, phương pháp chăm sóc trẻ em gia đình nơng thơn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình - Đồng thời, thơng qua việc phân tích nguồn số liệu thu thập từ địa bàn nghiên cứu, luận án góp phần kiểm chứng độ xác tính phổ biến lý thuyết cách tiếp cận điều kiện cụ thể Việt Nam Những phát nghiên cứu bước đầu khẳng định rằng: Các hoạt động chăm sóc trẻ em gia đình nơng thơn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình mang dấu ấn đậm nét người mẹ; Cha mẹ có độ tuổi trẻ hơn, học vấn cao hơn, làm công việc gắn với văn phòng quan tâm tới việc chăm sóc có phương pháp chăm sóc trẻ em gia đình phù hợp hơn; Địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội phát triển hơn, gia đình có mức sống tốt việc chăm sóc trẻ em gia đình tốt hơn; hoạt động chăm sóc trẻ em bậc cha mẹ nơng thơn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình có xu hướng ưu tiên bé trai nhiều - Luận án góp phần hệ thống hóa quan điểm vấn đề chăm sóc trẻ em gia đình; lực lượng tham gia vào q trình này, nghiên cứu sâu quan điểm Đảng hệ thống văn sách Nhà nước liên quan đến chăm sóc trẻ em Luận án góp phần làm rõ hệ thống khái niệm “chăm sóc trẻ em” “chăm sóc trẻ em gia đình” điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa 6.2 Về thực tiễn Luận án góp phần nhận diện thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố mang tính cá nhân bố mẹ đặc điểm hộ gia đình tới việc chăm sóc trẻ em gia đình nơng thơn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, từ gợi giải pháp để chăm sóc trẻ tốt Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo cho quan quản lý, quan hoạch định sách, tổ chức xã hội bậc cha mẹ có thêm nhiều kiến thức chăm sóc Từ kết nghiên cứu này, người đọc rút học kinh nghiệm lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp với đặc điểm cá nhân gia đình Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận-khuyến nghị, danh mục cơng trình khoa học công bố tác giả danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án bao gồm chương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1 Chủ đề chăm sóc thể chất cho trẻ 1.1.2 Chủ đề chăm sóc tinh thần cho trẻ 1.1.3 Chủ đề chăm sóc lĩnh vực tri thức, đạo đức, lối sống cho trẻ 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Chủ đề chăm sóc thể chất cho trẻ 1.2.2 Chủ đề chăm sóc tinh thần cho trẻ 1.2.3 Chủ đề chăm sóc lĩnh vực tri thức, đạo đức, lối sống cho trẻ Tiểu kết chương Qua tổng hợp, phân tích tài liệu, rút số vấn đề sau: Các nghiên cứu bình diện quy mơ khác chăm sóc trẻ em (CSTE) cho thấy, với phát triển chung xã hội, cha mẹ ngày quan tâm đến CSTE thể chất tinh thần tri thức, đạo đức, lối sống Tuy nhiên mức độ, phương pháp chăm sóc cha mẹ khác ảnh hưởng từ yếu tố đặc trưng mang tính cá nhân cha mẹ (như giới tính, lứa tuổi, thu nhập, học vấn) đặc điểm hộ gia đình (mức sống, nơi sống thành thị hay nơng thơn, gia đình hạt nhân hay nhiều hệ) Các nghiên cứu chuyên biệt CSTE gia đình nơng thơn Việt Nam, nhóm trẻ 6-11 tuổi hạn chế Đa số nghiên cứu cho thấy, dù khu vực nông thôn hay đô thị, công việc CSTE người mẹ chịu trách nhiệm Cha mẹ thực nhiều biện pháp nhằm giáo dục cho nhắc nhở, phân tích sai, khen thưởng làm tốt xử phạt làm sai Khi giáo dục đạo đức cho con, cha mẹ gặp phải số khó khăn phổ biến thiếu kiến thức kinh nghiệm, hạn chế thời gian khác biệt giá trị chuẩn mực cha mẹ Việc chăm sóc tinh thần vui chơi giải trí cho trẻ chưa bậc cha mẹ nông thôn quan tâm đầy đủ Điều gợi cho luận án hướng cần nghiên cứu sâu tiến hành nghiên cứu thực địa huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm “Trẻ em” 2.1.2 Khái niệm “Chăm sóc trẻ em gia đình” 2.1.3 Khái niệm “Sức khỏe thể chất”, “Chăm sóc thể chất” 2.1.4 Khái niệm “Sức khỏe tinh thần”, “Chăm sóc tinh thần” 2.1.5 Khái niệm “Tri thức”, “Đạo đức”, “Lối sống” “Chăm sóc lĩnh vực tri thức đạo đức, lối sống” 2.1.6 Đặc điểm trẻ em lứa tuổi 6-11 2.2 Quan điểm Đảng sách Nhà nước Việt Nam chăm sóc trẻ em 2.3 Các lý thuyết nghiên cứu vận dụng cho đề tài 2.3.1 Lý thuyết cấu trúc - chức Lý thuyết cấu trúc - chức vận dụng để xem xét vai trò người cha người mẹ chăm sóc gia đình nơng thơn huyện Vũ Thư tất mặt thể chất, tinh thần, giáo dục tri thức, đạo đức, lối sống cho trẻ em tác động yếu tố ngoại cảnh điều kiện sống, môi trường xã hội, đặc điểm cá nhân, gia đình mối quan hệ với mối liên hệ xã hội khác Cụ thể, luận án tìm hiểu, phân tích vai trị yếu tố cá nhân cha mẹ (như học vấn, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tình trạng nhân) đặc điểm gia đình (mức sống gia đình, số lứa tuổi 6-11 gia đình) có quan hệ đến việc cha mẹ CSTE 2.3.2 Lý thuyết xã hội hóa Vận dụng lý thuyết xã hội hóa vào nghiên cứu này, luận án đặc biệt lưu ý đến q trình xã hội hóa nhóm trẻ em 6-11 tuổi, lứa tuổi trẻ bắt đầu có nhận thức rõ ràng sống so với lứa tuổi ấu thơ (0-5 tuổi) Ở giai đoạn này, quan tâm, chăm sóc, giáo dục cha mẹ họ có tốt hay khơng ảnh hưởng đến lâu dài suốt đời sau trẻ Q trình xã hội hố trẻ em khác theo nhóm gia đình Luận án tập trung vào phân tích hình thức xã hội hóa thể nội dung phương pháp chăm sóc lĩnh vực tri thức, đạo đức, lối sống cha mẹ lứa tuổi 6-11 nhóm trẻ em khác 2.3.3 Cách tiếp cận văn hóa Vận dụng cách tiếp cận văn hóa nghiên cứu chăm sóc cha mẹ với gia đình nơng thơn huyện Vũ Thư, luận án nhằm tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa truyền thống đến việc chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình nông thôn Vũ Thư 2.4 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 2.4.1 Địa bàn nghiên cứu 2.4.2 Điều kiện sống hộ gia đình mẫu nghiên cứu Tiểu kết chương Về lý luận Luận án làm rõ nội hàm khái niệm “CSTE gia đình” bao gồm hoạt động là: cha mẹ chăm sóc thể chất, chăm sóc tinh thần chăm sóc lĩnh vực tri thức, đạo đức, lối sống cho trẻ em Áp dụng luận điểm lý thuyết cấu trúc-chức cho phép luận án xem xét vận hành gia đình mà cha mẹ nhân tố CSTE diễn nào, hoạt động chịu ảnh hưởng từ yếu tố mức độ ảnh hưởng khác Lý thuyết xã hội hóa vận dụng giúp luận án tìm hiểu khn mẫu hoạt động chăm sóc khác bậc cha mẹ trẻ 6-11 tuổi nhằm ni dưỡng, phát triển thể chất hình thành nhân cách em Cách tiếp cận văn hóa giúp tìm hiểu phân tích ảnh hưởng bảo lưu văn hóa truyền thống đến việc CSTE gia đình Việt Nam nói chung, khu vực nơng thơn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình nói riêng, đặc biệt phân công người cha người mẹ việc chăm sóc Về thực tiễn Việc tìm hiểu giới thiệu chung đặc điểm địa bàn nghiên cứu, đặc điểm điều kiện sống mẫu nghiên cứu cung cấp nhìn khái quát yếu tố ảnh hưởng tới trình CSTE gia cịn 15% bậc cha mẹ dành chưa đến tiếng ngày cho cơng việc chăm sóc Điều nói lên thực tế có nhiều gia đình bố mẹ bận mải công việc kiếm sống mà dành thời gian quan tâm, chăm sóc con, để “tự lập” hồn tồn Hịa Bình xã có tỷ lệ cha mẹ dành tiếng ngày để chăm sóc cao thấp xã Ngun Xá Các gia đình có mức sống cao, gia đình có từ lứa tuổi 6-11 trở lên bậc cha mẹ dành nhiều chăm 3.3.3 Cha mẹ học hỏi kiến thức chăm sóc thể chất cho Các nguồn thơng tin chủ yếu bậc cha mẹ hay tham khảo để tìm hiểu, học hỏi kiến thức chăm sóc thể chất cho từ nhà trường, tổ chức xã hội từ truyền thông đại chúng, nhiên phận nhỏ bậc cha mẹ khơng tìm hiểu từ kênh thơng tin cơng việc bề bộn khơng có thời gian hạn chế khả tiếp xúc với nguồn thông tin từ truyền thông đại chúng (như nhà không nối mạng internet) Tiểu kết chương Các kết thu từ nghiên cứu việc cha mẹ chăm sóc thể chất cho Vũ Thư cho thấy: người cha tham gia nhiều vào trình chăm sóc nói chung, vào hoạt động chăm sóc thể chất cho nói riêng, người mẹ người phụ trách chính, tham gia nhiều vào q trình Trong hoạt động chăm sóc, bậc cha mẹ nông thôn Vũ Thư có thiên hướng ưu tiên, quan tâm đầu tư cho trai nhiều gái Yếu tố vị trí địa lý xã kèm theo ảnh hưởng từ lối sống, văn hóa thị tiếp giáp với thị trấn Vũ Thư thành phố Thái Bình khiến cho bậc cha mẹ xã Hịa Bình có điều kiện đầu tư, chăm sóc dinh dưỡng khám chữa bệnh cho tốt hai xã lại Các yếu tố cá nhân khác trẻ (độ tuổi giới tính trẻ) ảnh hưởng tới việc cha mẹ chăm sóc thể chất cho với mức độ mạnh yếu khác tùy hoạt động cụ thể Mức sống đóng vai trị chủ đạo ảnh hưởng tới định hoạt động chăm sóc thể chất cho mà ưu nghiêng phía trẻ em gia đình giàu CHƯƠNG 4: CHĂM SÓC VỀ TINH THẦN CHO TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH NƠNG THƠN 4.1 Cha mẹ chăm sóc hoạt động vui chơi giải trí 4.1.1 Mức độ cha mẹ đưa trẻ vui chơi giải trí Cuộc khảo sát cho thấy, điều kiện kinh tế gia đình sở hạ tầng dành cho trẻ em vui chơi nơng thơn cịn hạn chế nên bậc cha mẹ nông thôn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình chủ yếu đưa chơi “vào dịp lễ lớn” Tìm hiểu khác biệt theo nhóm xã hội hoạt động cụ thể, kết từ khảo sát cho thấy: Các bậc cha mẹ xã Hịa Bình có tỷ lệ đưa cao thấp xã Vũ Tiến 11 Những trẻ em nhỏ (6-9 tuổi), trẻ em trai bậc cha mẹ đưa chơi nhiều Người mẹ gần gũi, quan tâm, dành thời gian chăm sóc tinh thần nhiều hơn; cha mẹ trẻ tuổi bậc cha mẹ có học vấn đại học, sau đại học; cha mẹ nhóm cán bộ, cơng chức, viên chức cha mẹ gia đình có mức sống cao có tỷ lệ đưa chơi nhiều hơn, có điều kiện để chăm lo tinh thần cho tốt hơncác nhóm xã hội khác 4.1.2 Mức độ cha mẹ biết rõ nơi thường đến chơi Mức độ cha mẹ biết rõ nơi thường đến chơi (biết chơi đâu) báo thể quan tâm bố mẹ tinh thần Các số liệu phan tích cho thấy, có 64,1% bậc cha mẹ “biết rõ” nơi thường đến chơi Các bậc cha mẹ xã Vũ Tiến, cha mẹ nhóm tuổi cao, trình độ học vấn từ THPT trở xuống, nông dân, gia đình nghèo cha mẹ có tỷ lệ biết rõ nơi thường đến chơi thấp 4.1.3 Mức độ cha mẹ biết loại hoạt động vui chơi, giải trí Mức độ cha mẹ biết loại hoạt động vui chơi, giải trí (biết chơi trị chơi gì) nói lên quan tâm cha mẹ tới mặt tinh thần Hơn nửa bậc cha mẹ nghiên cứu “biết rõ” hoạt động vui chơi, giải trí Vũ Tiến xã có tỷ lệ bậc cha mẹ biết hoạt động thấp ba xã nghiên cứu Tỷ lệ bậc cha mẹ biết rõ loại hoạt động vui chơi, giải trí trai cao gái, nhóm trẻ 10-11 tuổi cao nhóm trẻ 6-9 tuổi Các bà mẹ có tỷ lệ “biết rõ” hoạt động vui chơi, giải trí cao người cha Nhóm tuổi cha mẹ cao tỷ lệ biết rõ loại hoạt động vui chơi, giải trí giảm Tỷ lệ nhóm cha mẹ cán bộ, cơng chức, viên chức cao Các bậc cha mẹ có học vấn cao có tỷ lệ biết rõ loại hoạt động vui chơi, giải trí cao Mức sống hộ gia đình cao tỷ lệ cha mẹ “biết rõ” loại hoạt động vui chơi, giải trí cao 4.1.4 Cha mẹ cho tham gia hoạt động dành cho thiếu nhi Số liệu thu từ nghiên cứu cho thấy, bậc cha mẹ nông thôn huyện Vũ Thư “thường xuyên” cho tham gia hoạt động dành cho thiếu nhi địa phương nhà trường tổ chức khiêm tốn Tỷ lệ cha mẹ xã Vũ Tiến cho tham gia hoạt động dành cho thiếu nhi địa phương nhà trường tổ chức cao thấp xã Nguyên Xá Trẻ em trai bậc cha mẹ ưu tiên, tạo điều kiện cho tham gia hoạt động dành cho thiếu nhi địa phương nhà trường tổ chức cao trẻ em gái Các bậc cha mẹ có học vấn cao, gia đình giả, cơng nhân thuộc nhóm cán bộ, cơng chức, viên chức có quan tâm đến việc cho tham gia hoạt động nhà trường địa phương tổ chức 12 4.1.5 Cha mẹ biết thời gian xem tivi, điện thoại internet Ở khía cạnh “biết rõ thời gian xem tivi, điện thoại, internet con”, nói chung, bậc cha mẹ nông thôn huyện Vũ Thư lưu ý đến thời gian sử dụng thiết bị cơng nghệ Các bậc cha mẹ xã Hịa Bình có mức độ kiểm sốt biết rõ thời gian xem tivi, internet tốt bậc cha mẹ Nguyên Xá Vũ Tiến Tỷ lệ khơng có khác biệt đáng kể theo giới tính trẻ bậc cha mẹ dường kiểm soát kỹ nhóm trẻ lớn (nhóm trẻ 10-11 tuổi cao nhóm trẻ 6-9 tuổi) Tỷ lệ người cha biết rõ thời gian xem tivi, điện thoại, internet thấp người mẹ Cha mẹ trẻ tuổi, có học vấn cao gia đình giả có xu hướng quy định chặt chẽ “biết rõ” thời gian thời gian xem tivi, điện thoại, internet Cha mẹ cán bộ, cơng chức, viên chức có tỉ lệ “biết rõ thời gian xem tivi, điện thoại, internet con” cao nhóm nghề nghiệp khác Điều đặc biệt nhóm cha mẹ nơng dân cịn nhóm có tỷ lệ “hồn tồn khơng biết” thời gian xem tivi, điện thoại internet cao 4.1.6 Cha mẹ tham gia chơi trò chơi Chỉ có khoảng nửa bậc cha mẹ nơng thơn Vũ Thư tham gia chơi trị chơi hàng ngày hàng tuần, gần nửa bậc cha mẹ khơng có thói quen Các bậc cha mẹ xã Hòa Bình thể chăm sóc, quan tâm tới thể chất tốt hai xã Vũ Tiến Nguyên Xá tỷ lệ cha mẹ tham gia chơi trị chơi cao Những trẻ em nhóm nhỏ tuổi (6-9 tuổi) cha mẹ chơi trò chơi hàng ngày hàng tuần nhiều nhóm trẻ 10-11 tuổi Tỷ lệ cha mẹ chơi trò chơi trai nhiều so với gái 4.2 Cha mẹ chăm sóc đời sống tâm lý, tình cảm cho 4.2.1 Cha mẹ trị chuyện, tâm Đại đa số bậc cha mẹ dành thời gian trò chuyện, tâm hàng ngày Các bậc cha, mẹ ba xã, dù trình độ học vấn nào, dù nhóm 6-9 tuổi hay nhóm 10-11 tuổi, dù trai hay gái cha mẹ dành thời gian trò chuyện, tâm Các bậc cha mẹ thuộc nhóm tuổi 36-40 có mức độ trị chuyện, tâm thường xun so với hai nhóm tuổi cịn lại Các cha mẹ cán bộ, công chức, viên chức KD, LĐTD có tỷ lệ trị chuyện, tâm mức hàng ngày cao nhất, nhóm KD, LĐTD lại có tỷ lệ cao khơng trò chuyện, tâm Các gia đình có mức sống tốt mức độ cha mẹ quan tâm, trò chuyện, vui chơi cao 4.2.2 Cha mẹ biết rõ bạn thân 13 Con lớn cha mẹ quan tâm đến yếu tố bạn bè nhiều Nhóm trẻ 10-11 tuổi bậc cha mẹ biết rõ bạn thân cao so với nhóm trẻ 6-9 tuổi Cả cha mẹ biết rõ bạn thân ngang bậc cha mẹ nhóm tuổi cao có tỷ lệ biết rõ thấp Mối quan hệ học vấn bậc cha mẹ với mức độ biết rõ bạn thân rõ ràng, nhóm cha mẹ có học vấn trung cấp cao đẳng lại có tỷ lệ biết rõ bạn thân thấp nhóm học vấn Tỷ lệ cha mẹ biết rõ bạn thân có xu hướng tăng theo số lứa tuổi 611 mức sống gia đình 4.2.3 Mức độ cha mẹ biết rõ sở thích Theo số liệu từ nghiên cứu, tỷ lệ cha mẹ khảo sát “biết rõ” các sở thích cao Hịa Bình xã có tỷ lệ bậc cha mẹ “biết rõ” các sở thích cao tỷ lệ xã Vũ Tiến thấp nhất, tỷ lệ người mẹ cao người cha Tuổi cha mẹ cao, học vấn cha mẹ thấp mức sống gia đình thấp “biết rõ” các sở thích thấp Nhóm cha mẹ cán bộ, cơng chức, viên nhóm cha mẹ cơng nhân hai nhóm nghề nghiệp có tỷ lệ “biết rõ” sở thích cao so với nhóm nghề nghiệp cịn lại Gia đình nhiều nhỏ lứa tuổi 6-11 cha mẹ biết rõ sở thích Cha mẹ quan tâm đến sở thích nhóm trẻ 10-11 tuổi nhóm trẻ 6-9 tuổi Tiểu kết chương Kết từ khảo sát xác nhận lại số phát từ nghiên cứu trước khác biệt nhóm cha mẹ việc chăm sóc đời sống tinh thần Các kết phân tích cho thấy, cha mẹ có xu hướng kiểm soát lứa tuổi lớn (10-11 tuổi) bạn bè con, thời gian chương trình giải trí xem tivi, điện thoại mạng internet; nhóm trẻ nhỏ (6-9 tuổi) cha mẹ lại dành nhiều thời gian để chơi trò chơi cùng, trò chuyện tâm nhiều Các bậc cha mẹ trẻ tuổi có xu hướng quan tâm đến vấn đề tinh thần trẻ, chăm sóc trẻ tốt so với nhóm cha mẹ lớn tuổi Cha mẹ thuộc nhóm nghề nghiệp cán bộ, cơng chức, viên chức có xu hướng chăm sóc tinh thần cho tốt cha mẹ nhóm nghề nghiệp khác Cha mẹ có học vấn cao có xu hướng dành thời gian chăm sóc nhiều Các gia đình có mức sống cao trẻ em chăm lo đời sống tinh thần đầy đủ, phong phú CHƯƠNG CHĂM SÓC TRONG LĨNH VỰC TRI THỨC, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH NƠNG THƠN 5.1 Cha mẹ chăm sóc việc học tập 5.1.1 Cha mẹ nhắc nhở học tập Đại đa số bậc cha mẹ Vũ Thư nghiên cứu ý hoạt động nhắc nhở học tập Các bậc cha mẹ xã Hịa Bình có tỷ 14 lệ nhắc nhở học tập cao bậc cha mẹ hai xã Nguyên Xá Vũ Tiến Người mẹ có tỷ lệ nhắc nhở học tập cao người cha Tỷ lệ cao nhóm cha mẹ trẻ tuổi nhất, nhóm cha mẹ cán bộ, công chức, viên chức cha mẹ gia đình nghèo Con lớn tuổi bậc cha mẹ quan tâm nhắc nhở học tập thường xuyên (nhóm tuổi 10-11 nhắc nhở nhiều so với nhóm 6-9 tuổi) Các bậc cha mẹ nhắc nhở trai nhiều gái, đặc điểm giới tính trẻ, trẻ em gái thường tự giác học tập hơn, có ngun nhân từ tâm lý bậc cha mẹ muốn đầu tư cho trai nhiều hơn, mong muốn trai sau học hành thành đạt giỏi giang so với gái 5.1.2 Thời gian cha mẹ kèm học ngày Thời gian cha mẹ dành từ 3-4 tiếng kèm học hàng ngày có nhiều khác biệt theo đặc trưng cá nhân cha mẹ Tỷ lệ người mẹ cao gấp đôi so với người cha Những bậc cha mẹ có học vấn cao, cha mẹ cơng nhân có tỷ lệ dành từ 3-4 tiếng kèm học hàng ngày cao thấp nhóm cha mẹ nơng dân Đáng ý, tỷ lệ bậc cha mẹ gia đình có mức sống nghèo dành 3-4 tiếng ngày để kèm học cao so với nhóm gia đình mức sống cịn lại Tỷ lệ bậc cha mẹ dành 3-4 tiếng kèm học hàng ngày nhóm trẻ 10-11 tuổi cao nhóm trẻ 6-9 tuổi nhóm trẻ trai cao nhóm trẻ gái 5.1.3 Mức độ cha mẹ biết thời gian kết học tập Cha mẹ chăm sóc lĩnh vực tri thức cho trẻ thể mức độ cha mẹ thường xuyên biết thời gian kết học tập Các bậc cha mẹ xã Hịa Bình quan tâm đến việc học tập cao tỷ lệ biết rõ thời gian biểu trường/học thêm con, biết rõ thời gian học tập nhà và biết rõ kết học tập cao bậc cha mẹ xã Vũ Tiến dường quan tâm đến việc học tập thấp Người mẹ có xu hướng quan tâm đến việc học tập biết rõ người cha thời gian kết học tập Càng lớn tuổi, tỷ lệ cha mẹ biết rõ vấn đề liên quan đến học tập giảm Cha mẹ có học vấn cao mức độ biết rõ vấn đề liên quan đến học tập cao Cha mẹ cán bộ, công chức, viên chức ln nhóm có tỷ lệ biết rõ vấn đề liên quan đến học tập với tỷ lệ cao nhất, tỷ lệ thấp nhóm cha mẹ nơng dân Hộ gia đình có mức sống cao tỷ lệ cha mẹ biết rõ thời gian biểu trường/học thêm cao Mức độ cha mẹ biết rõ vấn đề liên quan đến học tập khơng có khác biệt đáng kể theo giới tính trẻ Cha mẹ biết rõ vấn đề liên quan đến học tập nhóm 10-11 tuổi cao nhóm trẻ 6-9 tuổi 15 Điều cho thấy trẻ lớn vấn đề học tập bố mẹ ý, quan tâm 5.1.4 Ứng xử cha mẹ đạt điểm cao làm việc tốt Khi làm việc tốt, hình thức “khen ngợi khuyến khích cố gắng hơn” thường cha mẹ áp dụng nhiều Trong phẩm chất đạo đức, đức tính cha mẹ giáo dục cho nhiều cách ứng xử với thành viên gia đình người Tuy nhiên, tỷ lệ nhỏ bậc cha mẹ khảo sát nông thôn huyện Vũ Thư cảm thấy “bình thường, khơng thưởng khuyến khích gì” đạt điểm cao làm việc tốt 5.1.5 Cha mẹ tham gia số hoạt động trường học Tỷ lệ bậc cha mẹ nơng thơn Vũ Thư có tham gia hoạt động trường học với hàng năm thấp Các bậc cha mẹ xã Hòa Bình có xu hướng quan tâm tham gia hoạt động trường học cao bậc cha mẹ hai xã lại Các bà mẹ có tham gia hoạt động trường học cao hẳn người cha; cha mẹ trẻ tuổi có xu hướng quan tâm có tham gia hoạt động trường cao; cha mẹ có học vấn cao có tham gia hoạt động trường nhiều Những người cán bộ, công chức, viên chức tham gia hoạt động với có tỷ lệ cao Bố mẹ nơng dân ln có tỷ lệ thấp thấp thứ hai hoạt động với 5.2 Cha mẹ dạy đạo đức, lối sống 5.2.1 Các nội dung đạo đức cha mẹ dạy cho Trong nội dung đạo đức cha mẹ dạy cho con, nội dung lòng biết ơn “Con phải biết ơn cha mẹ sinh ni dưỡng con” cha mẹ nông thôn Vũ Thư lựa chọn dạy cho nhiều Trong nội dung lối sống, “cách ứng xử với thành viên gia đình người” bậc cha mẹ dạy cho nhiều 5.2.2 Các nội dung lối sống cha mẹ dạy cho Nội dung cách ứng xử với thành viên gia đình người bậc cha mẹ dạy cho với tỷ lệ cao Ngoài nội dung dạy “tham gia, chia sẻ công việc gia đình”; kỹ phịng tránh nguy cơ, tệ nạn xã hội; quan hệ bạn bè, tình bạn; cách ăn mặc …cũng bậc cha mẹ nông thôn Vũ Thư dạy cho từ lứa tuổi tiểu học 5.2.3 Quan điểm cần thiết phải trừng phạt trẻ thể chất Vẫn tỷ lệ cao bậc cha mẹ nơng thơn Vũ Thư có quan niệm “cần thiết phải trừng phạt trẻ thể chất q trình ni dạy trẻ” Tỷ lệ bậc cha mẹ xã Nguyên Xá thấp Các bậc cha mẹ có nhóm nhỏ (6-9 tuổi) lại cho cần thiết phải trừng phạt trẻ thể chất cao bậc cha mẹ có nhóm lơn (10-11 tuổi) Tỷ lệ người mẹ có quan niệm cao người cha Các 16 bậc cha mẹ có học vấn thấp cho cần trừng phạt trẻ thể chất cao Đáng ngạc nhiên tỷ lệ cha mẹ có học vấn đại học trở lên cho cần thiết phải trừng phạt trẻ thể chất đứng thứ hai Nhóm bậc cha mẹ cán bộ, công chức, viên chức nhóm cho cần thiết phải trừng phạt thể chất trẻ cao so với nhóm nghề nghiệp lại Điều cho thấy quan niệm cho “cần thiết phải trừng phạt trẻ thể chất q trình ni dạy trẻ” cịn tồn phổ biến bậc cha mẹ nông thôn Vũ Thư 5.2.4 Phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho Biện pháp giáo dục phổ biến cha mẹ mắc lỗi “giải thích hành vi chưa đúng” để nhắc nhở, phân tích sai cho điều thể xu hướng dân chủ, bình đẳng cha mẹ phổ biến Tuy nhiên nhiều bậc cha mẹ sử dụng biện pháp mạnh đánh đòn, la hét chửi mắng 5.3 Một số hoạt động khác cha mẹ chăm sóc lĩnh vực tri thức, đạo đức, lối sống cho 5.3.1 Người định việc dạy dỗ Người mẹ gia đình nơng thơn Vũ Thư khơng tham gia mà đơi cịn tự nhiều người cha định dạy dỗ 5.3.2 Quan niệm người chịu trách nhiệm việc dạy dỗ Tỷ lệ cho người vợ nên chịu trách nhiệm ba xã Vũ Tiến, Ngun Xá, Hịa Bình cao tỷ lệ cho người chồng nên chịu trách nhiệm việc dạy dỗ Những người có gái lại cho người cha nên chịu trách nhiệm dạy cao người mẹ Tỷ lệ bà mẹ cho thân họ (là người vợ gia đình) nên người chịu trách nhiệm việc dạy dỗ cao quan niệm người cha, người chồng lại cho họ nên người định cao Những bậc cha mẹ trẻ tuổi, bậc cha mẹ có học vấn cao cho người mẹ nên người chịu trách nhiệm dạy dỗ Điều nói lên định kiến giới người chịu trách nhiệm CSTE gia đình thuộc người phụ nữ/ người vợ/ người mẹ gia đình phổ biến 5.3.3 Người thực việc đưa đón học Người mẹ người thực đưa đón học cao so với người cha người mẹ người quan tâm, dành thời gian đưa đón con, gần gũi, chăm sóc nhiều Tiểu kết chương Đối với hầu hết bậc cha mẹ giáo dục tri thức, đạo đức, lối sống cho vấn đề quan tâm trọng Khuôn mẫu chung việc chăm sóc lĩnh vực tri thức, đạo đức, 17 lối sống cho bậc cha mẹ nông thôn Vũ Thư không vượt khỏi nội dung liên quan đến giá trị đạo đức truyền thống (thậm chí có số nội dung giáo dục đạo đức, lối sống cho mang tính áp đặt, gia trưởng bậc cha mẹ nơng thơn Vũ Thư trì, dù tỷ lệ nhỏ) Vai trò giáo dục cha mẹ có thay đổi theo hướng bình đẳng hơn, người cha tham gia nhiều vào cơng việc chăm sóc dạy dỗ cái, người mẹ chia sẻ thống định giáo dục gia đình Các phương pháp dạy dỗ cha mẹ có thay đổi định Phần lớn bậc cha mẹ dạy phương pháp nhắc nhở, phân tích cho hiểu sai Tuy nhiên, tỷ lệ định cha mẹ sử dụng phương pháp giáo dục mang tính bạo lực quát mắng, đánh mắc lỗi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Về hoạt động chăm sóc thể chất cho Tương tự phát nghiên cứu trước [48], nghiên cứu cho thấy bậc cha mẹ nông thôn Vũ Thư quan tâm đến việc cân loại thức ăn cho với mong muốn cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết để phát triển khỏe mạnh, nhiên lại chưa quan tâm nhiều đến việc thực chế độ ăn uống trẻ theo nề nếp sinh hoạt hợp lý, điều độ khoa học Đa số bậc cha mẹ nơng thơn Vũ Thư khơng có thói quen đưa khám kiểm tra sức khỏe định kỳ, chưa ý thức tầm quan trọng việc kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát sớm chữa trị hay ngăn ngừa loại bệnh tật Các bậc cha mẹ Xã Hịa Bình quan tâm, đầu tư thời gian tiền bạc cho hoạt động chăm sóc thể chất cho cao hơn, nhiều tốt bậc cha mẹ xã Vũ Tiến Nguyên Xá Nhóm trẻ 6-9 tuổi bậc cha mẹ chăm sóc thể chất nhiều nhóm trẻ 10-11 tuổi Trong số lứa tuổi 6-11, bậc cha mẹ chăm sóc thể chất cho trai tốt so với chăm sóc gái hoạt động khám chữa bệnh nhóm trẻ em nữ cha mẹ cho tham gia Sữa học đường cao nhóm trẻ em nam Nhóm người mẹ; nhóm bậc cha mẹ trẻ tuổi; nhóm cha mẹ cán bộ, cơng chức, viên chức; nhóm cha mẹ gia đình có mức sống giả nhóm cha mẹ quan tâm đến hoạt động chăm sóc thể chất cho (như chế độ dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày, đầu tư quan tâm đến việc cho uống sữa nhà trường, dành thời gian chăm sóc con, cho khám chữa bệnh định kỳ…) cao bậc cha mẹ nhóm cịn lại Kết từ khảo sát xác nhận lại số phát từ nghiên cứu trước việc chăm sóc thể chất cho có khác biệt theo đặc điểm nhóm cha mẹ [9], [17], [22], [30], [48], 18 ... Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp Học Viện Khoa học xã hội (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Vào hồi .phút, ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại:... cha mẹ nông thôn Vũ Thư dù mức độ thể không đậm nét Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về lý luận - Luận án góp phần hoàn thiện lý luận vận dụng lý thuyết cấu trúcchức năng, lý thuyết xã hội... xét luận án đưa không đại diện cho tỉnh Thái Bình; kết nghiên cứu luận án khơng cho phép khái qt hóa cho tồn q trình cha mẹ chăm sóc gia đình nơng thơn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận án

Ngày đăng: 03/01/2023, 11:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan