Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
Vai trị chăm sóc ngưịì cha gia đình nơng thơn Việt Nam (Qua nghiên cứu định tính huyện Thạch Thất, Hà Nội) Lê Thị Hồng Hải Tóm tắt: Hiện phụ nữ bắt đầu tham gia nhiều vào thị trường lao động, nên nam giới tham gia làm việc nhà chăm sóc nhiều Dựa liệu nghiên cứu định tính vai trị người cha gia đình nơng thơn Việt Nam nay, viết tìm hiểu việc thực thi vai ưị “người cha chăm sóc” nam giới địa bàn nghiên cứu nơi chịu nhiều tác động trình cơng nghiệp hóa thị hóa Kết nghiên cứu cho thấy hình ảnh “người cha chăm sóc” lên đậm nét thể việc “lấp vào chỗ trống” người vợ việc chăm sóc theo giai đoạn phát trien trẻ Khi nhỏ, người cha tham gia vào việc tắm rửa, cho ăn Khi học, người cha tham gia vào việc đưa đón học, họp phụ huynh, uốn nắn, đưa vào nếp, hướng dẫn làm việc nhà Khi đến tuổi dậy thì, người cha dành thời gian trao đổi, chia sẻ với vấn đề liên quan đến giới tính, tình bạn khác giới, v.v Từ khóa: Vai trị người cha, Người cha chăm sóc, Gia đình nông thôn Ngày nhận bài: 10/5/2022; ngày chỉnh sửa: 20/5/2022; ngày duyệt đăng: 10/6/2022 Đặt vấn đề Đời sống xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi kể từ Đổi (1986) tới Những thay đổi kinh tế, trị, vãn hóa xã hội có tác động khơng nhỏ tới gia đình Việt Nam, đến cấu trúc gia đình, mối quan hệ gia đình n rư đến vai trị mồi thành viên gia đình Vị thế, vai trị mồi thành viên gia đình có nhiều thay đổi vị thế/vai trò người cha, người I lẹ; người vợ, người chồng Văn hóa người Việt truyền thống coi trách nhiệm chủ yếu bà mẹ, khơng người cha có tham gia * ThS., V iện Nghiên cứu Gia đình Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 56 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 2, tr 55-66 chăm sóc giáo dục thường giữ khoảng cách định (Mai Huy Bích, 2004) Việc giữ khoảng cách định cha con, với gái, vi tính chất tơn ti, thứ bậc sâu sắc theo hệ, lứa tuổi giới tính gia đình Việt Nam, khoảng cách cho cần thiết để người cha trì tơn ti, thứ bậc uy quyền (Mai Huy Bích, 2004: 148-149) Các nghiên cứu rằng, với biến đổi xã hội hướng đến bình đẳng giới, vai trị kinh tế phụ nữ tăng lên với q trình hạt nhân hóa gia đình quan niệm vai trị người cha có chuyển đổi từ người cung cấp sang người ni dưỡng, chăm sóc (Bùi Thị Vân Anh, 2004: 54-55) Vũ Tuấn Huy (2002) cho tham gia phụ nữ lực lượng lao động xã hội ngày tăng cho thấy suy giảm vai trò trụ cột kinh tế người cha Tuy nhiên, suy giảm vai trò trụ cột kinh tế người cha gia đình cịn mang lại xu hướng thích hợp hon Sự mở rộng vai trị người cha việc chăm sóc tạo hội cho định nghĩa mở rộng vai trò người cha (Vũ Tuấn Huy, 2002) Các nghiên cứu quốc tế cho thấy, thay đổi văn hóa xã hội kỷ 20, với xuất cùa chủ nghĩa nữ quyền phong trào nữ quyền, kết phụ nữ tham gia thị trường lao động, tồn cầu hóa thị trường thơng tin, trị bảo vệ bình đẳng giới, tạo kỳ vọng vai trò người cha, người trước chịu trách nhiệm hỗ trợ tài gia đình (Eerola & Huttunen, 2011) Ngày nay, người cha mong đợi tham gia nhiều hiệu vào nuôi dạy cái, nam giới bắt đầu chia sẻ cơng việc nhà chăm sóc cái, phải cân đối nhu cầu công việc gia đình Mặt khác, đặc điểm việc làm người mẹ có liên quan chặt chẽ đến tham gia chăm sóc người cha đặc điểm việc làm người cha; bà mẹ làm, tỷ lệ nuôi dạy ông bố tăng lên (Pleck, 2004) Khi đề cập đến “Người cha chăm sóc”, Lamb (2000) cho thấy từ năm 70 trở đi, có thay đổi đáng kể khn mầu, mơ hình làm cha, đáng ý xuất mơ hình người cha nuôi dưỡng (the new nurturant father) hay người cha có tham gia (involved father) (Lamb, 2000: 27) Hobson (2002) mô tả thay đổi đáng ý chuyển đổi từ kiếm tiền sang chăm sóc (cash to care), đàn ơng khơng cịn bận tâm đến trụ cột kinh tế gia đình trở nên gắn bó với họ Vì phụ nữ bắt đầu tham gia nhiều vào lao động, nam giới tham gia làm việc nhà chăm sóc nhiều Bằng chứng gợi ý làm cha ngày nay, người cha sống với gia đình, khác biệt với hình ảnh làm Lê Thị Hồng Hải 57 cha trước số khía cạnh bản: có mặt chào đời, tương tác chạm sóc cách cụ thể từ trẻ nhỏ, chủ động tham gia chăm sóc ni dạy (Devreux, 2007; Pleck, 1998) Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng khái niệm “người cha chăm sóc” (involved father) chiều cạnh tham gia người cha vào việc nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em nhạy cảm với nhu cầu trẻ, tùy theo độ tuổi trẻ em (Lamb, 2000; Palkovitz &F;alm, 2009) Dựa dừ liệu nghiên cứu định tính viết tìm hiểu việc thực thi vai trị “người cha chăm sóc” nam giới địa bàn nghiên cứu nơi chịu nhiều tác động q trình cơng nghiệp hóa thị hóa Trong q trình chịu tác động cơng nghiệp hóa thị hóa, người phụ nữ địa pàn nghiên cứu có thay đổi lớn lao động việc làm Cụ thể, tỉ lệ phụ nữ tham gia thị trường lao động làm công ăn lương nhiều trở than công nhân khu công nghiệp (ủy ban nhân dân xã Hạ Bằng, 2020) Bài viết sử dụng liệu Đề tài cấp Cơ sở: “Vai trò người cha gia đình nơng thơn Việt Nam nay” Viện Nghiên cứu Gia đình Giới chủ trì thực niên năm 2020 với 15 vấn sâu 02 thảo luận nhóm ngư< có độ tuổi từ 6-18 tuổi làng thuộc xã Hạ Bằng, huyện Thạch Thất, Hà Nội, nam giới nghề nghiệp khác nhau, có người làm câng ăn lương, có người lao động tự Nội dung thảo luận nhóm vấn sáu tập trung tìm hiểu quan niệm thực tế trải nghiệm việc thực vai trồ người cha gia đình, khó khăn, áp lực mà họ phải đối mặt chiến lược/giải pháp họ sử dụng để thực vai trị làm cha ịrong bối cảnh xã hội có nhiều biến đổi Bài viết tập trung khai thác dự liệu vấn sâu với đối tượng nam giới có vợ làm cơng ăn lương có cơng việc tự làm đòi hỏi thời gian cách đặn, ví dụ chợ phiên hay cơng việc kinh doanh để tìm hiểu tham gia người :ha vào việc chăm sóc theo giai đoạn phát triển người Địa bàn nghiên cứu làng thuộc xã Hạ Bằng, huyện Thạch Thất, Hà Nội nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 30 km phía Tây Người dân làng train•ớc chủ yếu sống nghề nơng, khơng có nghề phụ, có ròi cánh thợ mộc, thợ nề làm thuê cho nơi khác mang làng C5 thể nói, trước đây, làng nơng Ngồi đất nơng nghiệp, mồi nha có thêm diện tích đất đồi rừng Kể từ năm 2007 đến nay, gần tồn diện tích đất đồi rừng phần lớn đất trồng lúa vụ chuyên đổi thành khu công nghiệp Cơng nghệ cao Hịa Lạc Dù đất 58 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 2, tr 55-66 khu công nghiệp mở nhiều nên sống nơi “dễ thở” hơn, người dân dễ kiếm việc, dễ làm ăn Người dân làm cơng nhân cơng ty, xưởng sản xuất; làm lao động phổ thông khu công nghiệp xây sửa, dọn dẹp; mở dịch vụ phục vụ người lao động làm việc khu công nghiệp cho thuê nhà, cửa hàng ăn uống, cửa hàng tạp hóa Hình ảnh “Người cha chăm sóc” gia đình nơng thơn Thực tế ngày nhiều người phụ nữ làng tham gia vào công việc làm công ăn lương với giấc nghiêm ngặt đặc thù sản xuất cơng nghiệp, cơng việc địi hỏi đặn thời gian buôn bán chợ phiên Nhiều phụ nữ khơng cịn làm nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa thị hóa, đất nông nghiệp chuyển đối sang đất cho khu công nghiệp Điều khiến nam giới tham gia nhiều vào chăm sóc giáo dục vốn trước coi trách nhiệm người phụ nữ Theo truyền thống văn hóa người Kinh, nhiều người cha thường gần gũi (nhất gái nhỏ), lại hay vắng nhà Người ta cho đương nhiên mẹ phải thay cha, gánh vác trách nhiệm gia đình, ni dạy Trong đó, gia đình có cha mà vắng mẹ bị coi trái tự nhiên, dễ cảm thơng, thương xót câu ví von sinh động “gà trống ni con” (Mai Huy Bích, 2004: 153) Như vậy, xã hội truyền thống, người cha không vào bếp việc tắm giặt lo ăn uống cho mặc định vai trị người mẹ nay, địa bàn nghiên cứu, cho thấy hình ảnh người cha khác hẳn truyền thống Một thay đổi rõ rệt việc thực hành vai trò người cha gia đình nơng thơn địa bàn nghiên cứu ghi nhận, tham gia ngày nhiều người cha vào việc chăm sóc cái, nhỏ “Em thấy, tỷ lệ bố chăm khơng nhiều, cịn ngày bố chăm ngày nhiều, bố cho ăn, chơi, uống sữa toi Khác nhiều người đàn ông quay sang chăm con, cho ăn uống thay tã đủ kiểu Em thấy thay đoi rồi” (PVS, Nam sinh năm 1983, tự kinh doanh nhơm kính, con, vợ phụ việc kinh doanh) Sở dĩ, có thay đơi lớn việc thực vai trò người cha gia đình nơng thơn so với hệ trước lý giải thời gian nhà người mẹ bị giảm người mẹ tham gia vào thị trường lao động, trường hợp người mẹ làm công ăn lương “Ngày xưa hay hệ trước, người phụ nữ thời gian nhà nhiều làm, nên việc chăm con, chăm lo cho nhà cửa nhiều nói đơn giản hai Lê Thị Hồng Hải 59 vợ chông làm, vợ làm công nhân làm ca đến 9,10 tối, chồng nhà chả phải chăm Dần xã hội nỏ bình hịa dần, người đàn ông chuyển dần sang nội trợ chăm sóc Đấy khơng phải phân quyền nhiều liên quan đến kinh tế, quay sang đỡ đần chồng Em cho tùy thuộc vào hồn cảnh khơng phải bắt buộc theo quy chuẩn cả" (PVS, Nam sinh năm 1983, tự kinh doanh nhơm kính, con, vợ phụ việc kinh doanh) Khi nhỏ, người cha địa bàn nghiên cứu cho thấy họ sẵn sàng chia sẻ việc chăm sóc với người mẹ Chúng tơi nhận thấy khổng có phân biệt, phân chia rạch rịi theo giới việc chăm sóc con: cơm nước, ăn uống, tắm giặt Những người cha có sẵn sàng tham gia coi điều đương nhiên mà người cha cần phải làm thế, trường hợp người mẹ - người vợ làm cơng việc địi hỏi khắt khe mặt thời gian Như ý kiến phản ánh người cha làm nghề xây tự do, có vợ làm công nhân công ty VNPT cho rằng, việc chăm sóc :on cịn nhỏ điều tất nhiên “Lúc cịn nhỏ tất nhiên phải cho ăn chứ, tắm giặt, đưa học, lúc nhỏ thơi cịn lớn lên chúng tự lập [ ]” Vì người vợ “đi làm công ty suốt, làm từ sáng đến tối, tăng ca phải đến bảy tám tối về, hôm vậy” (PVS, Nam sinh năm 1963, thợ xây, con, vợ làm công nhân) Trường hợp người cha khác có gái, vợ làm công việc chợ phiên, thường sớm muộn theo ngày định ưong tuần, tháng “Vợ mà khơng tắm giặt tắm giặt, vợ vắng mà sớm \tơi tắm rửa Với tơi khơng quan trọng, đàn bà làm, làm hết, tơi tắm rửa, nhỏ có vệ sinh tơi thay tắm rửa vợ trẻ ?ũng bận việc mua sắm đồ dùng cá nhân cho kể đồ dùng học tập, vợ ĩhơng mua mua, khơng Mình có trách nhiệm phải làm, mẹ bận phải thay nó, khơng khốn cho Mẹ đẻ ra, cho bú, lại bố, mẹ chợ tắm giặt” (PVS, Nam sinh năm 1966, 11Ợ xây, con, vợ chợ phiên) Khi người mẹ làm cơng ăn lương, đặc biệt cơng nhân người cha tham gia nhiều vào việc chăm sóc, dạy bảo con, gần họ phải lấp vào chó trống mà người vợ để lại làm việc “Thực mà nói hồn cảnh nhà anh, vợ anh làm cơng nhân người C1 lủ yếu anh vợ khơng có thời gian, mà nhiều trai, thẳng cu m anh, anh bảo gỉ nghe mẹ bảo ậm ừ, bố nói Cí i nghe răm răp Nên phải đưa vào khn khố anh, vợ anh 60 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 2, tr 55-66 khơng có thời gian, làm từ sáng đến tận tối, tắm rửa ăn cơm, ăn cơm xong lại học, có thời gian đâu, ngày qua ngày có nói chuyện đâu” (PVS, Nam sinh năm 1978, lao động tự do, con, vợ làm cơng nhân) Vai trị người cha chăm sóc cịn thể trường hợp có vấn đề sức khỏe Cụ thể, vai trò người cha thể rõ nét việc đưa khám bệnh, đặc biệt bị ốm nặng phải đến sờ y tế cao Trong trường hợp bệnh thơng thường Nam giới chủ động tìm hiểu thơng tin, đưa định xác, kịp thời cho việc chạy chữa thu xếp việc chăm sóc lúc ốm đau Việc chăm sóc bệnh viện người cha chủ động nhận trách nhiệm đặc thù cơng việc làm cơng ăn lương người mẹ nữa, người cha tự nhận thấy lực, nhanh nhẹn, đốn để giải tình xảy tốt người mẹ “Cơ anh làm được, anh không sợ bân Cái thứ cơng việc gia đình ấy, chẳng hạn vợ mà khơng làm điều đương nhiên phải lên với bà, hay với Nhưng cơng việc thế, người tự khơng phải xin phép ai, nên theo thơi Chứ vợ lại nghỉ ảnh hưởng đến lương, lại xin xin kia, nghi chục hơm khó Nó khơng tự mai thích đi, nghỉ nghỉ” (PVS, Nam sinh năm 1978, lao động tự do, con, vợ làm công nhân) Khi học, vai trò người cha thể nhiều việc đưa đón học cịn nhỏ chưa tự lớn phải học thêm khoảng cách xa nhà Vai trò người cha việc giáo dục tri thức cho thể việc người cha chủ động, tích cực tham gia họp phụ huynh trường cho “Đi học thêm tận Thạch Hòa cơ, xã khác nên bố lấy xe máy đưa đi, khoảng 3,4 phải đưa đi, năm sau hết, đưa đi” (PVS, Nam, 1963, thợ xây, con, vợ làm công nhân) “Họp phụ huynh cho con, mẹ rỗi mẹ mà bố rỗi bố việc riêng cả” (PVS, Nam sinh năm 1974, buôn bán nhỏ, con, vợ phụ kinh doanh) Vai trò người cha việc đưa vào nếp thể việc người cha người phân công công việc nhà cho quản lý việc thực việc phân công Điều thể tham gia nhiều người cha vào việc chăm sóc ni dạy Vì để thực cơng việc phân cơng địi hỏi nhiều điều từ người cha Lê Thị Hồng Hải 61 Cồng bằng, sát sao, tâm lý, chia sẻ Một nam giới làm giáo viên trung học sở với đặc thù dạy buổi ngày có thời gian nghỉ hè, người vợ làm giáo viên mầm non làm từ sáng đến chiều muộn Anh cho biệt anh người chịu trách nhiệm việc dạy bảo, uốn nắn, hướng dâh làm việc nhà Anh người phân cơng công việc, hướng dần cá: làm, giám sát việc thực công việc phân công từ có điều chỉnh phù hợp “Mình phải xử lý cơng cho nó, lại bảo bố thiên vị Bây bắt chị làm thê nên đê không mang tiếng thiên vị trai em cịn thêm nhiệm vụ phơi quần áo Đe cho hai đứa thấy cơng bằng, cịn khơng thấy cơng đổi cho Phải phân công, nhiều phân công cho gái không phân cơng cho trai nghĩ bố thiên vị trai Bây khơng phản cơng khơng dạy bảo Hơm mệt bảo bố mệt đế bố làm Không sao, anh sớm anh vào bếp hộ ” (PVS, Nam sinh năm 1979, giáo viên, có con, vợ giáo viên mầm non) Thực vai trị người cha gia đình nay, nam giới khơng cịn phải q lo lắng việc đảm bảo kinh tế, đời sống vật chất có chia sẻ đáng kể từ phía người vợ Tuy nhiên họ lại phải lo dành thời gian cho con, phải sâu sát với con, phải theo bước phát triển, trưởng thành “Phải dành thời gian buổi tối làm bạn với chúng đế xem tâm sinh lý chủng nỏ, nói chuyên với vợ để xem chủng phát triển tâm sinh lý tới đâu thích tuổi này, đứa ham điện tử cịn biết để tránh, chúng có học chúng có biết sợ điện tử đế tránh Mình bận chơi biết chơi ngăn chặn nó, chơi chơi buối tối phải chơi với chúng để chúng có người chơi” (PVS, Nam sinh năm 1981, thợ xây, con, vợ làm công nhân) Người cha nơi thấy tầm quan trọng việc dành thời gian cho Dù cơng việc bận rộn họ vần có gắng tìm khoảng thời gian có thé để trao đổi, chuyện trị với để quản lý con, khơng “thả rơng” Có trườự họp dù bận việc phải xếp nghỉ việc để nhà với khơng học Có nghĩa rằng, họ chấp nhận đánh đổi việc kiếm tiền với việc danh thời gian cho ‘Có hơm thứ chủ nhật nghỉ cố phải nghi Ílột buổi Nó nghi phải cố nghỉ Chứ mà thả lỏng cho khơng ược Cải thời gian nông thôn dành cho khơng có, thành phố thứ qhủ nhật bố mẹ nghi, cịn có thời gian cho Chứ bọn anh hai r gày phải nghi buổi, xem nghỉ buổi sẳp xếp nghi buổi Phải nghỉ Bây thả rơng khơng được, cải 62 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 2, tr 55-66 xã hội kinh Nó nhiều xúc tác bên tác động vào’’ (PVS, Nam sinh năm 1978, lao động tự do, con, vợ làm công nhân) Không chủ động nghỉ việc để dành thời gian cho con, ơng bố phải “nghỉ” sở thích để làm gương cho theo họ, có làm nói “Biết thích bóng đá, bố nghiện bóng đá Đen nhiều lúc phải nhịn, bố xem ngồi phải học, nên thơi phải hi sinh Cùng xem điện thoại, phải hi sinh Bố xem reo hị vơ ngồi học Mà bảo con” (PVS, Nam sinh năm 1978, lao động tự do, con, vợ làm công nhân) Khi bước vào tuổi dậy thì, nhiều trường hợp, người cha phải dành thời gian để tìm hiểu con, thấy có thay đổi thất thường Họ phải trăn trở, tìm tịi cách để hiểu con, gần gũi với để tin tưởng mà chia sẻ, tâm cha Thậm chí thân người cha phải có thay đổi, tự điều chỉnh để hiểu gần gũi với Nhiều trước hợp phải chủ động xếp thời gian, “hi sinh” công việc để ưu tiên cho gia đình Đây điểm đáng ghi nhận việc thực vai trò người cha gia đình nơng thơn Việt Nam nói chung gia đình nơng thơn địa bàn nghiên cứu nói riêng “Lúc lăm việc anh bảo phải thời gian đế tìm hiếu, phải bỏ thời gian đế tìm hiếu khơng Sau 2-3 tháng anh thấy không ổn, anh châp nhận bỏ thời gian tìm hiểu Bây nói nhỏ nhẹ với thế, gắt với nỏ the, tìm hiếu, đến lúc phát có cải câu chuyện mâu thuẫn với chị giải thiên vị Đen lúc biết gợi lại cải chuyện lúc đẩy lại nói chuyện với ” (PVS, Nam sinh năm 1978, lao động tự do, con, vợ làm cơng nhân) “Liên quan đến tình bạn, tình u trao đổi với tình yêu tình bạn lựa chọn chọn cho hợp lý cải liên quan đến đời sau nên phải lựa chọn kỹ càng, cịn bố khơng cản trở hay ngăn cấm yêu anh hay chơi với anh Đại khái định hướng cho thơi, tự lựa chọn ” (PVS, Nam sinh năm 1972, dịch vụ, con, vợ phụ kinh doanh) Theo phản ảnh, người cha đóng vai trị quan trọng giai đoạn dậy thì, thay đối tâm sinh lý Vì thực tế cho thấy, sợ mẹ bố nên khơng kịp thời uốn nắn, sát với dễ dẫn đến việc “xảy ly dặm” Lê Thị Hồng Hải 63 Những khó khăn thích ứng Trong q trình dạy con, đưa vào nếp, kỷ luật, dạy ứng xử gia đình người cha cịn gặp nhiều lúng túng, khó khăn việc hiểu để làm bạn với “Giải quyêt xung đột hai đứa dĩ nhiên bố mẹ ngày phải đứng đế giải khó mà nắm bat tâm lý bọn trẻ, em thấy khó mà nhiều thấy anh bị bắt nạt nhiều bênh xong lại nghĩ lại lại thương đứa lại quay lại nịnh Đấy mà em thấy khó hai đứa anh bảo anh sai mà khó phân xử trẻ nhỏ Em thấy khó phân biệt nên thường thường em đè dậy dậy hai đứa, phạt phạt hai đứa ” (PVS, Nam sinh năm 1983, tự kinh doanh nhơm kính, con, vợ phụ việc kinh doanh) Đe giải khó khăn này, chúng tơi nhận thấy có cố gắng, nồ lực Igười cha để hiểu nhiều hon Các giải pháp tìm kiếm triển khai để vượt qua khó khăn giáo dục người cha sử di mg kể đến việc “hạ thấp” với mong muốn làm bạn với < ion chấp nhận “hy sinh” công việc để dành thời gian cho nhiều hon, gầm lon nhiều hon để hiếu hon “Nói chuyện với lúc nghỉ ngơi làm bạn với chúng hết, đùa với thể bạn với chủng Mặc dù làm bạn với chúng nhiều câu cho chúng xấc xược với bố mẹ chấp nhận làm bạn với chủng nó trị chuyện phải làm bạn với chúng đùa với \chúng biết chuyện ” (PVS, Nam sinh năm 1983, tự kinh doanh nhơm kính, con, vợ phụ việc kinh doanh) v'Minh tạo điều kiện đế trò chuyện với Đương nhiên gái ;ới bố khó Nên ln cố gang tạo điều kiện để có cảm giác tâm ỉự với bổ thoải mái Vì gái thường cỏ tâm thầm kín khơng i lói với bố Mình tạo điều kiện, cố gắng moi móc tâm nó, đế I liều dạy Mình khơng hiểu khơng dạy ó Mình khơng hiếu khơng biết bảy muon c an Mẹ làm đến tận tối ăn cơm xong ngủ ” (PVS, Nam sinh năm 1978, lao động tự do, con, vợ làm công nhân) E ủn thân người cha nhận thấy việc giữ khoảng cách với khơng tót, thời kỳ “Đe nẹt chủng nhiều chủng khép kín cha ĩg cởi mở với chả biết tâm sinh lý chủng nỏ chúng sự\ Điều cho thấy có thay đổi lớn so với việc thực vai trò người cha th i kỳ trước, mà việc trì khoảng cách cha để đảm bảo uy quyền người cha đảm bảo tính tơn ti-trật tự gia đình 64 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 2, tr 55-66 Khó khăn việc không theo kịp với thay đổi xã hội, vấn đề trao đổi, tranh luận với người cha bị lúng túng Và đê giải vấn đề này, họ phải dùng “kế hỗn binh” để tìm trợ giúp, chuyển hướng câu chuyện sang vấn đề khác để họ dành thời gian tìm hiểu sau quay trở lại “ Đành phải chuyến hướng sang cãu chuyện khác, trêu đùa với chúng thơi Mình đặt để chuyển hướng sang câu chuyện khác cho chúng qn cãu chun cũ đuối mà giải thích lại sai, điêu sợ nhât bô mẹ mẳc lỗi Quan điểm em sợ bo mẹ mắc lỗi lúc khơng biết giải thích đẩy sợ phải tìm cách để chuyển hướng vẩn đề học tập mà khơng giải thích đành phải bảo sang hỏi thầy giáo Có sang khơng phải học tập mà sang vấn đề song Trong trường hợp khơng nghe, lại vào ti vi, mạng đế cập nhật giải thích sau" (PVS, Nam sinh năm 1983, kinh doanh nhơm kính, con, vợ phụ kinh doanh) Ngồi việc tìm kiếm trợ giúp từ cơng nghệ, q trình thực vai trị người cha mình, người cha nơi cịn tìm kiếm giúp đỡ từ người thân gia đình người mẹ họ (gia đình ba hệ), từ người vợ người lớn họ “Có nhiều lúc cịn phải nhờ bà nói nhé, nhờ bà can thiệp có lúc bị nóng Mình nóng nên nói lên kiểu có chuyện bà lại phải lên Nói chuyện đừng để bổ mày biết chết, nên chúng nghe Thực chất biết rồi, khơng gặp lại chửi chúng nó, nên bảo mẹ lên mẹ nói chuyện với chúng ” (PVS, Nam sinh năm 1978, lao động tự do, con, vợ làm công nhân) Và nữa, người cha phải chủ động tìm hiểu, chủ động thay đồi để phù hợp với tình hình thời đại “Giờ khơng thay đổi khơng theo chủng Bắt buộc phải thay đổi tùy theo thời điêm tính cách để thay đổi ” (PVS, Nam sinh năm 1978, lao động tự do, con, vợ làm công nhân) Như khó khăn mà nam giới gặp phải q trình thực thi vai trị “người cha chăm sóc” kể đến hạn chế thời gian, cách thức, phương pháp trình độ, lực Với mồi khó khăn gặp phải, người cha nơi nồ lực, cố gắng tìm cách để vượt qua, từ nồ lực thay đối xếp cá nhân đến việc tìm kiếm trợ giúp từ người thân gia đình khai thác phát triển khoa học công nghệ đời sống hàng ngày Lê Thị Hồng Hải 65 Kết luận Việc người phụ nữ tham gia vào hoạt động việc làm trả công khiến ch nam giới tham gia nhiều hon vào việc chăm sóc, nuôi dạy Khi người mẹ làm có thời gian dành cho người cha “lấp vào chồ trống” nàỳ Họ chủ động làm công việc tự để dễ dàng điều chỉnh thời gian chị việc chăm sóc Người cha gia đình nơng thơn địa bàn nghiên cứu ý tới việc dành thời gian cho con, họ tham gia vào việc chăm sóc đời sống hàng ngày cách tự nguyện chí (có trường hợp) tự hàc Theo lứa tuổi vai trị người cha lại thể việc khá|c Khi nhỏ, họ dành thời gian chăm sóc vợ Nhưng lớn hon, bước vào độ tuổi dậy thì, người cha thực quail tâm uốn nắn, sâu sát với con, thể qua việc dành thời gian tâm với hướng dần làm việc nhà, trao đổi với tâm lý lứa tuồi, việc chop bạn, tình yêu, giới tính Trong bối cảnh xã hội có nhiều thay đổi, người cha lơi nhận thấy yếu tố khách quan bên ngồi ảnh hưởig đến họ, họ dành thời gian quan tâm nhiều Đã có trường hợp sẵn sàng đặt ưu tiên cho lên cơng việc Khi gặp khó khăn việc thực vai trị chăm sóc, dạy bảo người cha nơi nhờ đến mạng lưới xã hội xung quanh, Tùy rào mồi vấn đề nhờ đến đối tượng khác nhau, người vợ tronị quan hệ với gái gái bước vào tuổi dậy thì; có thề ơng bà - ví thoi truyền đạt lại ý người cha cho hiểu thực hiện, tránh tiếp xúc trực tiếp xung đột; nhỏ - báo lại cho bố nhiừng việc anh chị làm bố vắng nhà - “mật thám” cho bố; lớn V: gần em hon, hiểu dễ chia sẻ với em trao đổi lại với bố; bạn bè củ I để kiểm tra chéo thông tin Họ nhờ đến công nghệ khoa học kỹ thuật ihư mạng internet để tìm kiếm thông tin trang bị kiến thức, hiểu biết việc ni dạy Như vậy, hình ảnh “người cha chăm sóc” rõ ràng cụ thể qua chi tiết đời sống gia đình trình chăm sóc ni dạy Sự thay đổi hoàn cảnh, điều kiện xã hội dẫn tới thay đổi thực hình làm cha nam giới gia đình nơng thơn Việt Nam ngày Khi người phụ nữ tham gia vào thị trường lao động có trả cơng người đàn ơng tham gia nhiều vào việc chăm sóc giáo dục gia đình Đây CC lẽ xu hướng tất yếu thực hành làm cha nam giới gia đìn nơng thơn nói riêng nam giới xã hội nói chung 66 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 2, tr 55-66 Tài liệu trích dẫn Bùi Thị Vân Anh 2004 “Uy quyền người cha ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trẻ” Tạp chí Tâm lý học, số 6, tr.51-55 Devreux, A M 2007 “New fatherhood” in practice: Domestic and parental work perform by men in France and in Netherland” Journal of Comparative Family Studies, 38(1), pp.87-103 Eerola, J p., Huttunen, J 2011 “Metanarrative of the “New Father” and narratives of the Young Finnish first-time fathers” Fathering, 9(3), pp.211-231 Hobson, B 2002 Making men into fathers: Men, masculinities and the social politics offatherhood Cambridge: Cambridge University Press Lamb, M E 2000 “The history of research on father involvement: An overview” Marriage and Family Review, 29(2/3), pp.23-42 LaRossa, R 2012 “The historical study of fatherhood: theoretical and methodological considerations” In Fatherhood in later modernity: Cultural images, social practices, structural frames, Mechtild Oechsle, Ursula Muller, and Sabine Hess (eds.) Germany: Barbara Budrich Publisher, pp.37-58 Mai Huy Bích 2004 “Vài nhận xét vai trị chăm sóc dạy dỗ người cha” Trong Trẻ em, gia đình xã hội Mai Quỳnh Nam chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 137-166 Palkovitz, R., & Palm, G (2009) Transitions within fathering Fathering: A Journal of Theory, Research and Practice, 7, pp.3-22 Pieck, J H 1998 “American fathering in historical perspective” In Family in the U.S: Kinship and Domestic Politics, Hansen, K V and Garey, A I (eds.) Philadenphia Temple Diversity Press, pp.351-362 Pieck, J H 2004 “Paternal Involvement by U.S residential fathers Leaves, sources and consequences” In The Role of the Father in Child Development, M E Lamb (ed.) New York: John Wiley, pp 222-272 ủy ban nhân dân xã Hạ Bằng 2020 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2020 xã Hạ Bằng Vũ Tuấn Huy 2002 “Vai trị người cha gia đình” Tạp chí Xã hội học, số tr.29-39 ... giảm vai trò trụ cột kinh tế người cha Tuy nhiên, suy giảm vai trò trụ cột kinh tế người cha gia đình cịn mang lại xu hướng thích hợp hon Sự mở rộng vai trị người cha việc chăm sóc tạo hội cho định. .. tiên cho gia đình Đây điểm đáng ghi nhận việc thực vai trò người cha gia đình nơng thơn Việt Nam nói chung gia đình nơng thơn địa bàn nghiên cứu nói riêng “Lúc lăm việc anh bảo phải thời gian đế... dễ dàng điều chỉnh thời gian chị việc chăm sóc Người cha gia đình nơng thơn địa bàn nghiên cứu ý tới việc dành thời gian cho con, họ tham gia vào việc chăm sóc đời sống hàng ngày cách tự nguyện