1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều kiện tồn tại của phật giáo việt nam hiện nay qua một số tỉnh đồng bằng bắc bộ

185 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Kiện Tồn Tại Của Phật Giáo Việt Nam Hiện Nay Qua Một Số Tỉnh Đồng Bằng Bắc Bộ
Trường học trường đại học
Chuyên ngành tôn giáo
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 164,54 KB

Nội dung

1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Vào thập kỷ cuối kỷ XX, liên tiếp kiện trị, kinh tế xảy giới gây tác động mạnh đến trạng thái tâm lý tinh thần loài ngời Chủ nghĩa xà hội (CNXH) thực lâm vào khủng hoảng trầm trọng, dẫn đến sụp đổ hàng loạt nớc Đông Âu Liên Xô, gây nên đảo lộn nghiêm trọng đời sống vật chất tinh thần xà hội, làm đổ vỡ 10 niềm tin hàng triệu ngời vào lý tởng xây dựng sống tốt đẹp "trần thế" Các chiến tranh tàn phá vùng Vịnh, chiến Nam T, bao chiến tranh sắc tộc, tôn giáo, phong trào ly khai, khủng bố đẫm máu châu á, châu Âu, châu Phi , sách bao vây cấm vận 15 chủ nghĩa đế quốc, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài - tiền tệ với suy thoái mặt đời sống xà hội nhiều nớc ngày làm sâu sắc thêm tâm lý bất mÃn ngời lao động mong tìm lối thoát khỏi nỗi "khổ cực trần gian" Nhân loại đà bớc vào văn minh nhng 20 đứng trớc hàng loạt nguy đe dọa của: chiến tranh hạt nhân hủy diệt; nạn ô nhiễm môi trờng sinh thái; bệnh hiểm nghèo; gia tăng dân số; mức độ thiên tai tàn phá ngày gia tăng (động đất, bÃo lụt, núi lửa ); hiểm họa thiên thạch trái đất v.v v.v Tất vấn đề làm cho số ngời phải cam lòng gửi số phận vào "phép 25 mầu" "đấng siêu nhiên" Đây mảnh đất màu mỡ cho nảy sinh, nuôi dỡng tồn phát triển tôn giáo xét nhiều khía cạnh Nằm chung tình hình nhân loại, Việt Nam thời gian gần đây, trớc đổi toàn diện đất nớc, việc mở rộng tự dân chủ - có tự tín ngỡng, hoạt động tôn giáo đợc khôi phục phát triển mạnh mẽ Khắp nơi tiến hành mở lại lễ hội, sửa chữa lại đình chùa, nhà thờ, đền miếu, từ đờng dòng họ Số ngời theo tôn giáo ngày tăng lên nhanh chóng Các hoạt động mê tín dị đoan đà xuất cách phổ biến Phật giáo tôn giáo lớn giới, đồng thời học thuyết mang đậm tính triết học sâu sắc Việt Nam, Phật giáo 10 tôn giáo có truyền thống gắn bó với dân tộc ta từ lâu đời, tôn giáo có ảnh hởng không nhỏ tới đời sống tinh thần nhân dân Ngày Phật giáo nớc ta có phục hồi phát triển cách nhanh chóng Bên cạnh đó, chủ nghĩa đế quốc đứng đầu đế quốc Mỹ tìm cách lợi dụng tôn giáo (trong ý tới Phật giáo) nh công cụ - 15 phơng tiện để thực chiến lợc "diễn biến hòa bình" hòng xóa bỏ thành CNXH ®Êt níc ta Bëi vËy cã häc gi¶ ®· tõng khẳng định: "Trong thời đại ngày nay, tìm hiểu tôn giáo điều cần thiết đầy hứng thú tất quan tâm đến sèng quanh m×nh" [28, 5] 20 Tríc t×nh h×nh diƠn biến phức tạp nh thực tiễn, đòi hỏi phải dùng quan điểm khoa học để nghiên cứu cách toàn diện điều kiện tồn Phật giáo Việt Nam nay, để từ có sở khoa học rút quan điểm, biện pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo xà hội ta Đáp ứng phần 25 yêu cầu đòi hỏi đó, vào nghiên cứu đề tài: Điều kiện tồn Phật giáo Việt Nam (Qua số tỉnh đồng Bắc Bộ) Tình hình nghiên cứu đề tài Cho tới nay, nớc ta đà có nhiều công trình nghiên cứu tôn giáo tín ngỡng nói chung, Phật giáo nói riêng dới góc độ, khía cạnh khác nêu lên chủ đề sau: - Nghiên cứu phát triển PhËt gi¸o ViƯt Nam qua c¸c thêi kú kh¸c lịch sử có tác phẩm nh: "Phật giáo Việt Nam từ nguyên thủy đến kỷ VIII" Trần Văn Giáp; "Việt Nam Phật giáo sử lợc" ThÝch MËt ThĨ; "ViƯt Nam PhËt gi¸o sư ln" (ba tập) Nguyễn Lang; "Lịch sử Phật giáo Việt Nam" nhiều tác giả PGS Nguyễn Tài 10 Th chủ biên; "Lợc sử Phật giáo Việt Nam" Thợng tọa Thích Minh Tuệ; "Lịch sử Phật giáo Việt Nam" Lê Mạnh Thát, - Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam với t cách phận cấu thành lịch sử t tởng Việt Nam nh: "Sự phát triĨn cđa t tëng ë ViƯt Nam" cđa GS TrÇn Văn Giàu; "Lịch sử t tởng Việt Nam" tập PGS Nguyễn Tài Th chủ 15 biên; "Lịch sử t tëng ViƯt Nam" tËp cđa PGS Lª Sü Thắng; "Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử t tởng Việt Nam" tập thể tác giả Viện Triết häc; "T tëng PhËt gi¸o ViƯt Nam" cđa Ngun Duy Hinh; "Lợc khảo t tởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam" Nguyễn Hùng Hậu - Nghiên cứu Phật giáo dới góc độ văn hóa, nghệ thuật nh tác 20 phẩm: "Thiền học Trần Thái Tông" Nguyễn Đăng Thục; "Cảm nhận đạo Phật" Phạm Kế; "Cơ sở văn hóa Việt Nam" Trần Ngọc Thêm; "Văn hóa Phật giáo lối sống ngời Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ" Nguyễn Thị Bảy; "Chùa Hà Nội" Nguyễn Thế Long Phạm Mai Hùng; "Vài nét Phật giáo dân gian Việt Nam" GS Trần 25 Quốc Vợng; "Mỹ thuật Lý - Trần, mỹ thuật Phật giáo" Chu Quang Trứ, - Nghiên cứu ảnh hởng Phật giáo đời sống tinh thần ngời Việt Nam Gần có đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nớc "ảnh hởng hệ t tởng tôn giáo ngời Việt Nam nay" PGS Nguyễn Tài Th chủ biên; luận án PTS "Về vai trò Phật giáo Việt Nam" (Qua triều đại nhà Lý) Phạm Văn Sinh; "Vai trò xà hội tôn giáo: Một số vấn đề lý luận vµ thùc tiƠn" cđa Hå Träng Hoµi Ngoµi ra, số tạp chí nghiên cứu mà điển hình tạp chí Triết học, tạp chí Cộng sản, tạp chí Nghiên cứu lý luận, tạp chí Nghiên cứu tôn giáo có số đề cập tới nội dung giáo lý, lịch sử, văn hóa mặt tích cực tiêu cực Phật giáo Việt Nam Nhìn chung điều kiện tồn Phật giáo Việt Nam cha 10 đợc công trình khoa học nói đề cập tới cách có hệ thống đầy đủ Dù công trình nghiên cứu đóng góp to lớn đờng tiếp cận Phật giáo Việt Nam dới góc độ khoa học tài liệu vô quí báu để lấy làm t liệu học tập kế thừa Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận án 15 - Mục đích: Luận án vận dụng lý luận triết học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh với quan điểm Đảng Nhà nớc kết hợp với khái quát hóa thực tiễn tình hình Phật giáo Việt Nam - mà tình hình Phật giáo số tỉnh đồng Bắc Bộ để chứng minh phân tích cách toàn diện điều kiện tồn Phật giáo Việt Nam 20 Trên sở đó, đa giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo x· héi ta hiƯn - §Ĩ thùc hiƯn mơc đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: + Phân tích lịch sử Phật giáo Phật giáo Việt Nam để làm rõ 25 Phật giáo Việt Nam tiếp tục Phật giáo Việt Nam lịch sử + Phân tích, chứng minh nhân tố chủ yếu qui định tồn Phật giáo nớc ta (Qua số tỉnh đồng Bắc Bộ) + Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung, đặc biệt tình hình Phật giáo tỉnh, thành: Hà Nội, Hải Dơng, Bắc Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Tây (một số tỉnh đồng Bắc Bộ) Cơ sở lý luận, thực tiễn phơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận án dựa quan điểm chủ nghĩa 10 Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, với đờng lối sách Đảng Nhà nớc ta vấn đề tôn giáo - Cơ sở thực tiễn luận án: Đề tài sâu phân tích thực tiễn, sở số liệu, kiện thu thập đợc qua sách báo, tài liệu, tạp chí , tiếp xúc, trao đổi, khảo sát số đối tợng sáu tỉnh, 15 thành đồng Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Dơng, Bắc Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Tây) - Phơng pháp nghiên cứu: Luận án đợc thực sở vận dụng tổng hợp phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, số phơng pháp khác nh phơng pháp phân 20 tích tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh, khái quát hóa, trừu tợng hóa, lịch sử lôgíc Những đóng góp khoa häc cđa ln ¸n Ln ¸n cã sù hƯ thèng hóa điều kiện tồn Phật giáo Việt Nam sở t liệu, số liệu thực tế 25 Bớc đầu luận án đà nêu lên đợc số vấn đề đặt Phật giáo Việt Nam số tỉnh đồng Bắc Bộ Đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm bớc phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo Việt Nam hiƯn ý nghÜa lý ln vµ thùc tiễn luận án Luận án đóng góp phần cho việc nghiên cứu Phật giáo Việt Nam cách toàn diện sâu sắc Luận án sử dụng nh tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy môn có liên quan tới vấn đề Phật giáo, đồng thời qua giúp cho công tác hoạt động thực tiễn Phật giáo cán cấp đạt đợc hiệu 10 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án có 167 trang, gồm chơng, tiết 15 Chơng Phật giáo Việt Nam hiƯn - sù tiÕp tơc cđa PhËt gi¸o ViƯt Nam lịch sử 1.1 Phật giáo phật giáo Việt Nam 1.1.1 Sự đời nội dung Phật giáo a) Lịch sử hình thành Phật giáo Thái tử Tất Đạt Đa - Ngời s¸ng lËp PhËt gi¸o Theo trun thut, ngêi s¸ng lËp Phật giáo Thái tử Cồ Đàm 10 Tất Đạt Đa (Gau ta ma Siddhattha) sinh năm 563 trớc công nguyên (TCN), vua Tịnh Phạn (Shudd hodana) thuộc tộc Thích Ca (Sa Kya), trị vơng quốc nhỏ Ca-tỳ-la-vệ (Kapilavaxtu) trung lu sông Hằng, bao gồm phần phía Nam Nê-pan phần bang Ut-ta-rơ, Pra-đe-zơ, Bi he ấn Độ ngày Đợc sinh hoàn cảnh đặc biệt, 15 lại ngời độc nhất, Vua Hoàng hậu yêu quí Tất Đạt Đa Ngay từ nhỏ Tất Đạt Đa đà sống môi trờng giàu sang nhung lụa đợc ngời tránh cho nỗi u lo phiền nÃo Tuổi trẻ Tất Đạt Đa không đợc rời khỏi hoàng cung, sử dụng thời gian vào việc giải trí, vui chơi, yến tiệc, học hành, lễ bái tế tự Tất Đạt Đa không thấy không 20 biết đen tối, cực nhọc, xấu xa, bất hạnh xảy xung quanh mình, chí không ngờ đời lại có cảnh đói khát, bệnh tật, già yếu chết chóc bi thơng Năm 17 tuổi, đà đợc đức Vua cha cho sớm kết duyên Công chúa Da Du Đà La, sau sinh hạ đợc ngời trai đặt tên La Hầu La 25 Kể từ sau đó, Tất Đạt Đa míi cã ®iỊu kiƯn tiÕp xóc víi x· héi hiƯn thực Theo chuyện kể, lý dẫn đến bớc ngoặt tâm hồn trí tuệ đầy nhạy cảm Tất Đạt Đa cảnh tợng gặp bất ngờ bốn cửa vào Hoàng cung Tất Đạt Đa tận mắt nhìn thấy cụ già còm cõi, ngời bị bệnh tật giày vò, sau cảnh ngời chết đau thơng Lần Tất Đạt Đa nhận bệnh tật, già yếu chết điều bất hạnh, bi kịch cho tất ngời Cuối Tất Đạt Đa gỈp mét tu sÜ nghÌo víi nÐt mỈt dung dị, thản khác thờng (một ngời chối bỏ hởng thụ xa hoa để tìm bình yên tâm hồn khổ hạnh), Ngời định noi theo vị tu sĩ Năm 19 tuổi (có sách chép 29 tuổi), nhân lúc vợ con, vua cha ngủ say, Ngời đà rời bỏ Hoàng cung, từ chèi giµu sang vµ qun lùc vµo Èn 10 núi Tuyết Sơn (Già-Xà-Gaya) để tu tập thiền định Trong sáu năm trời kiên trì tu khổ hạnh, nhng Ngời cha đợc thành Qua thực tế tu hành, Tất Đạt Đa hiểu rằng; từ sống giàu sang tràn đầy vật chất, thỏa mÃn dục vọng, lẫn sống khổ hạnh ép xác chệch khỏi đờng đắn Cuộc sống thứ sống tầm thờng vô tích sự; 15 sống thứ hai tăm tối, không xứng đáng vô nghĩa nh sống thứ Con đờng đắn phải "trung đạo", đờng tự đào sâu suy nghĩ để nhận thức chân lý, đờng dẫn tới yên tĩnh bừng sáng tâm hồn trí tuệ Sau đó, Tất Đạt Đa từ bỏ tu khổ hạnh vào t trí tuệ Sau 49 ngày thiền định dới gốc Bồ đề (pippala), cuối Ngời đà giác ngộ đ- 20 ợc chân lý - thấu hiểu đợc chất tồn tại, nguồn gốc khổ đau đờng giải thoát cho chúng sinh Từ đó, Ngời chu du khắp lu vực sông Hằng truyền bá đạo Tôn giáo gắn liền với tên tuổi Ngời đà hình thành lan rộng nhiều vùng ấn Độ đơng thời Ngời đời gọi Phật giáo (giáo lý giác ngộ) 25 Phật thọ 80 tuổi tịch diệt vào ngày rằm tháng hai, vờn gần thành Câu-thi-la (Kusinagara) Phật giáo đời hoàn cảnh xà hội đặc biệt ấn độ lúc Nó đợc hình thành tiền đề sau: - Tiền đề kinh tế xà hội ấn Độ nớc lớn, đất rộng ngời đông miền nam Châu á, nớc có lịch sử từ lâu đời, nơi có văn minh sớm rực rỡ giới Vào khoảng kỷ VI Tr.CN ấn Độ lực lợng sản xuất phát triển nhanh, phân hóa giai cấp mâu thuẫn giai cấp xà hội ngày gay gắt Đạo Bà La Môn sau thời gian củng cố đà vào giai đoạn phát triển cực thịnh mặt tôn giáo lẫn vị trí trị xà hội Đạo Bà La Môn đà phân chia xà hội thành bốn đẳng cấp với quyền lợi, địa vị 10 nghĩa vụ khác + Bà La Môn (Brahmanas), bao gồm tăng lữ, ngời hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp + Sát Đế Lợi (Ksastryas), gồm vua-quan cai trị quyền tầng lớp võ sĩ 15 + Vệ Xá (Vai syas), gồm dân tự do: làm nông nghiệp, bán buôn, thợ thủ công + Thủ Đà La (Soudras), chiếm đa số, cháu lạc bại trận, ngời bị phá sản, t liệu sản xuất - ngời nô lệ 20 Sự phân biệt đẳng cấp đợc thể nhiều mặt, quyền lợi kinh tế, địa vị xà hội, mà quan hệ giao tiếp, lại, ăn mặc, sinh hoạt tôn giáo Hai đẳng cấp trở thành giai cấp bóc lột thống trị xà hội, bật đặc quyền đặc lợi đẳng cấp Bà La Môn, đẳng cấp đợc coi đẳng cấp cao quý, 25 nhất, sánh vai với thánh thần Đẳng cấp Thủ Đà La địa vị tận xà hội, làm nô lệ cho đẳng cấp Mâu thuẫn đẳng cấp ấn Độ ngày trở nên gay gắt, đà xuất nhiều trào lu t tởng khác Các 10 trào lu t tởng gặp chỗ - trực tiếp gián tiếp - chống lại chế độ phân biệt đẳng cấp đạo Bà La Môn Học thuyết Phật giáo trào lu t tởng ®ã - TiÒn ®Ò t tëng lý luËn PhËt giáo bắt nguồn từ cảm hứng, suy t khát vọng ngời ấn Độ cổ đợc tập hợp lại Vê Đa Đối với phái thống, Vê Đa có nghĩa tri thức cao cả, thiêng liêng Trong nghĩa cụ thể, Vê Đa khối lợng tác phẩm văn học đợc sáng tác khoảng thời gian dới 2000 năm, không đồng văn phong nội dung Các tác 10 phẩm truyền miƯng rÊt xa nµy, gäi theo trun thèng lµ man tra, làm thành phận lớn Vê Đa Man tra lại đến ngày dới dạng bốn tËp - Rig veda lµ bé phËn cỉ nhÊt thĨ nguyện vọng ngời dân thờng nh ớc mong có thức ăn, có gia súc, ớc vọng ma xuống, mong an c, mạnh khỏe, nhiều cháu 15 - Sama veda tuyển tập đoạn hát tiÕn hµnh nghi lƠ - Atharvaveda lµ tun tập thần ma thuật dùng cho khẩn cầu khác - Yajurveda gồm có hai phận: Yajurveda trắng thần công thức sử dụng; Yajurveda đen nêu ý kiến nghi lễ 20 thảo luận ý kiến Ba phận văn học Vêđa muộn Bràhamana, Aranyaka Upanisad Tiền đề t tởng lý luận Phật giáo mang đặc trng hệ thống lý luận tôn giáo phơng Đông Phật giáo tiếp thu Vêđa, Bà La Môn số hệ thống khác mang ý nghÜa trun thèng nèi tiÕp, mäi t tëng ®Ịu xoay 25 xung quanh việc giải vấn đề nhân sinh quan giới quan, đan xen, vay mợn tôn giáo triết học, phái phái Đặc biệt Phật giáo ®· khai th¸c triƯt ®Ĩ mèi quan hƯ cđa Atman vµ

Ngày đăng: 09/08/2023, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Báo cáo tổng kết hoạt động phật sự nhiệm kỳ III (1992 - 1997) và ch-ơng trình hoạt động nhiệm kỳ IV (1997 - 2002) của Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động phật sự nhiệm kỳ III (1992 - 1997) và ch-"ơng trình hoạt động nhiệm kỳ IV (1997 - 2002)
[2]. Báo cáo sơ kết công tác phật sự 6 1998 của các tỉnh thành hội phía Bắc của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết công tác phật sự 6 1998
[3]. Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ 1992 - 1996 và chơng trình hoạtđộng Phật sự nhiệm kỳ 1997 - 2002 của tỉnh hội Phật giáo Bắc Ninh 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ 1992 - 1996 và chơng trình hoạt"động Phật sự nhiệm kỳ 1997 - 2002
[4]. Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ III (1992-1997) và phơng hớng nhiệm vụ hoạt động nhiệm kỳ IV (1997-2002) của thành hội Phật giáo Thành phố Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ III (1992-1997) và phơng hớngnhiệm vụ hoạt động nhiệm kỳ IV (1997-2002)
[5]. Báo cáo tổng kết công tác phật sự xã hội của Giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Dơng nhiệm kỳ 1992-1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác phật sự xã hội
[6]. Báo cáo một số vấn đề thực trạng tổ chức Phật giáo của Ban Tôn giáo tỉnh Hải Dơng, Ngày 4-7-1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo một số vấn đề thực trạng tổ chức Phật giáo
[7]. Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ III 1992 - 1997 và phơng hớng hoạt động nhiệm kỳ IV 1997-2002 của thành hội Phật giáo thành phố Hải Phòng 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ III 1992 - 1997 và phơng hớng hoạt độngnhiệm kỳ IV 1997-2002
[8]. Báo cáo của Giáo hội Phật giáo tỉnh Thái Bình tại Đại hội đại biểu lần thứ IV nhiệm kỳ 1996 - 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Giáo hội Phật giáo tỉnh Thái Bình
[9]. Nguyễn Thị Bảy, Văn hóa Phật giáo và lối sống của ngời Việt ở Hà Nội và châu thổ Bắc Bộ, Nxb Thông tin, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Phật giáo và lối sống của ngời Việt ở HàNội và châu thổ Bắc Bộ
Nhà XB: Nxb Thông tin
[10]. Huyền Chân, Vấn đề thời điểm các con đờng đạo Phật du nhập vào Việt Nam. Mấy vấn đề về Phật giáo và lịch sử t tởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội, 1986, tr. 122-134.510152025 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thời điểm các con đờng đạo Phật du nhập vàoViệt Nam. Mấy vấn đề về Phật giáo và lịch sử t tởng Việt Nam
[11]. Thích Minh Châu, Năm giới một nếp sống lành mạnh, an lạc, hạnh phúc, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thiền viện Vạn Hạnh xuất bản 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm giới một nếp sống lành mạnh, an lạc, hạnhphúc
[12]. Võ Đình Cờng, Mấy suy nghĩ về tính chất nhân bản của Phật giáo, Mấy vấn đề về Phật giáo và lịch sử t tởng Việt Nam, Viện triết học, Hà Néi, 1986, tr. 112-121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về tính chất nhân bản của Phật giáo,Mấy vấn đề về Phật giáo và lịch sử t tởng Việt Nam
[13]. Trang Cờng (Theo tuần báo châu á). Ai đã giúp Phật sống Karmapa chạy trốn khỏi Tây Tạng, An ninh thế giới, số 164, 17-2-2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ai đã giúp Phật sống Karmapachạy trốn khỏi Tây Tạng
[14]. Na ra - Da The Ra, Đức Phật và Phật pháp, Phạm Kim Khánh dịch, Nxb TP. Hồ Chí Minh, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đức Phật và Phật pháp
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
[15]. Vũ Dũng, Tâm lý học tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học tôn giáo
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
[16]. Hoài Dơng, Vài nét cha đẹp ở chùa Tây Phơng, Nhân Dân (báo), ngày 14-4-2000, tr. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét cha đẹp ở chùa Tây Phơng
[17]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI
Nhà XB: Nxb Sự thật
[18]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳquá độ lên CNXH ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
[19]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII
Nhà XB: Nxb Sự thật
[20]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Trung ơng giữa nhiệm kỳ khóa VII, lu hành nội bộ, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Trung ơng giữa nhiệm kỳkhóa VII

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w