Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm 3 chương như sau : Chương 1 : Khái quát chung về hoạt động tổ chức sự kiện tôn vinh văn hóa dân tộc Chương 2 : Thực trạng hoạt động tổ chức sự kiện tôn vinh văn hóa dân tộc tại Hà Nội Chương 3 : Giải pháp đẩy mạnh hiệu quả hoạt động tổ chức sự kiện tôn vinh văn hóa dân tộc tại Hà Nội.
Báo cáo thực tập MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH DOANH NGHIỆP THƠNG QUA TỔ CHỨC SỰ KIỆN TƠN VINH VĂN HĨA DÂN TỘC 1.1 TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1.1 Khái niệm văn hóa dân tộc .4 1.1.2 Các chức văn hóa 1.1.3 Một số thành tố văn hóa Việt Nam 1.1.4 Văn hóa phát triển 10 1.2 HOẠT ĐỘNG TCSK TƠN VINH VĂN HĨA DÂN TỘC .12 1.2.1 Khái niệm kiện tơn vinh văn hóa dân tộc 12 1.2.1.1 Định nghĩa kiện 12 1.2.1.2 Sự kiện tôn vinh văn hóa dân tộc 13 1.2.1.3 Các yếu tố kiện tơn vinh văn hóa dân tộc 13 1.2 TCSK tơn vinh văn hóa dân tộc .14 Chương 17 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC SỰ KIỆN TƠN VINH VĂN HĨA DÂN TỘC TẠI HÀ NỘI 17 2.1 HOẠT ĐỘNG TCSK TƠN VINH VĂN HĨA DÂN TỘC TẠI HÀ NỘI THỜI GIAN QUA .17 2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG 24 2.2.1 Thành tựu đạt 24 iii Báo cáo thực tập 2.2.2 Những vấn đề tồn 25 2.2.3 Nguyên nhân tồn .29 Chương 33 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC SỰ KIỆN TƠN VINH VĂN HĨA DÂN TỘC TẠI THỦ ĐÔ HÀ NỘI 33 3.1 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ DN NƯỚC NGỒI .33 3.1.1.Chương trình “Knorr tơn vinh ẩm thực Việt” hãng Unilever 33 3.1.2 “Lễ hội bia Oktoberfest” Munich, Đức .35 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TCSK TÔN VINH VĂN HÓA DÂN TỘC .36 3.2.1.Về phía Nhà nước .36 3.2.2.Về phía Bộ ban ngành .39 3.2 3.Về phía DN .40 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 48 iv Báo cáo thực tập MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Văn hóa truyền thống dân tộc bồi đắp khoảng thời gian dài nên có tính bền vững ăn sâu vào tiềm thức người Sự tồn văn hóa có ảnh hưởng sâu sắc tới nhận thức định người nói chung định tiêu dùng nói riêng Văn hóa truyền thống tác động mạnh đến hành vi tiêu dùng Đây đường tối ưu để quảng bá hình ảnh sản phẩm hình ảnh doanh nghiệp thời đại tồn cầu hóa, người tiêu dùng chịu nhiều ảnh hưởng từ sản phẩm quốc gia, văn hóa khác Do quảng bá hình ảnh doanh nghiệp kiện tơn vinh văn hóa dân tộc có ý nghĩa lớn Trước hết, kết hợp giúp doanh nghiệp quảng bá hình ảnh tổ chức thân thiện có trách nhiệm với cộng đồng ngồi hình ảnh cịn trì lâu dài tâm trí khách hàng kèm với giá trị văn hóa có tính bền vững Đồng thời hình ảnh doanh nghiệp đứng bên cạnh giá trị văn hóa truyền thống kiện tạo cảm giác gần gũi gắn bó với người tiêu dùng Bên cạnh lợi ích hoạt động mang lại cho cộng đồng khơng nhỏ góp phần trì phổ biến giá trị văn hóa truyền thống trước tác động từ văn hóa du nhập vào nước ta Bởi ,em lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Tổ chức kiện tôn vinh văn hóa dân tộc Thủ Hà Nội ‘’ có giá trị thực tiễn cao Sinh viên: Phạm Quang Tùng 1A Lớp: VHH Báo cáo thực tập MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xây dựng công cụ quảng bá hình ảnh cho doanh nghiệp thơng qua tổ chức kiện tơn vinh văn hóa dân tộc Đánh giá hoạt động quảng bá hình ảnh doanh nghiệp thơng qua tổ chức kiện tơn vinh văn hóa dân tộc doanh nghiệp Hà Nội thời gian qua Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quảng bá hình ảnh doanh nghiệp Hà Nội thơng qua tổ chức kiện tơn vinh văn hóa dân tộc PHẠM VI NGHIÊN CỨU Các DN Việt Nam hoạt động Hà Nội, kiện tôn vinh văn hóa dân tộc tổ chức thủ đô Hà Nội ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hoạt động quảng bá hình ảnh doanh nghiệp thơng qua hoạt động tổ chức kiện tơn vinh văn hóa truyền thống tổ chức thủ đô Hà Nội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong tiểu luận có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Tổng hợp phân tích tài liệu Phỏng vấn chuyên gia Điều tra xã hội học Ngoài ra, việc sử dụng tên hình ảnh doanh nghiệp, kiện tơn vinh văn hóa dân tộc cơng trình nhằm mục đích minh họa cho luận điểm viết, hồn tồn khơng có mục đích khác Sinh viên: Phạm Quang Tùng 1A Lớp: VHH Báo cáo thực tập KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài bao gồm chương sau : Chương : Khái quát chung hoạt động tổ chức kiện tôn vinh văn hóa dân tộc Chương : Thực trạng hoạt động tổ chức kiện tơn vinh văn hóa dân tộc Hà Nội Chương : Giải pháp đẩy mạnh hiệu hoạt động tổ chức kiện tơn vinh văn hóa dân tộc Hà Nội G Quy ước trình bày Mỗi chương đề tài thể chương mang thứ tự 1, 2, Trong chương, mục nhỏ đánh số theo nguyên tắc 1, 1.1, 1.1.1, 1.1.2, hết Các từ viết tắt sử dụng viết: (DN), (TCSK) Sinh viên: Phạm Quang Tùng 1A Lớp: VHH Báo cáo thực tập Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH DOANH NGHIỆP THÔNG QUA TỔ CHỨC SỰ KIỆN TÔN VINH VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1 TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1.1 Khái niệm văn hóa dân tộc Văn hóa khái niệm hiểu theo nghĩa nhân văn rộng Từ trước tới có nhiều khái niệm văn hóa Theo nghĩa phổ thơng tiếng Việt văn hóa dùng để học thức, lối sống, nghĩa chuyên môn văn hóa thuật ngữ để trình độ phát triển giai đoạn xã hội Tuy nhiên để hiểu rõ văn hóa cần có định nghĩa khái quát chung văn hóa Ông F.Mayor, nguyên tổng giám đốc UNESCO đưa khái niệm văn hóa vừa có tính khái qt lại vừa mang tính đặc thù : “Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động” Do tính tổng quát cụ thể nên khái niệm Hội nghị liên phủ sách văn hóa Venise (1970) chấp nhận Thơng qua định nghĩa này, ta nhận thấy rõ đặc trưng văn hóa khác biệt với văn hóa khác, mà dựa vào khác biệt mà người ta nhận tồn văn hóa hay cá nhân Sinh viên: Phạm Quang Tùng 1A Lớp: VHH Báo cáo thực tập văn hóa Định nghĩa rõ ràng có tính phổ qt lớn nhìn nhận văn hóa góc độ bao trùm lên tồn giá trị từ lớn nhỏ Định nghĩa GS.TSKH Trần Ngọc Thêm : “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” Định nghĩa xác định đặc trưng văn hóa Đó tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử tính nhân sinh Trong tính hệ thống hiểu liên hệ mật thiết vật, tượng thuộc văn hóa, đặc trưng, quy luật, nguyên tắc hình thành phát triển vật tượng Tính giá trị biểu đẹp văn hóa, dùng để đo mức độ nhân xã hội người Tính nhân sinh nói lên tính xã hội văn hóa tức người sáng tạo biến đổi người Cịn tính lịch sử văn hóa mang ý nghĩa văn hóa sản phẩm q trình, tích lũy qua nhiều hệ với văn minh, trình độ phát triển giai đoạn Văn hóa dân tộc hiểu theo nghĩa toàn đặc điểm mà qua dân tộc bộc lộ mình, tự nhận biết đặc trưng khiến dân tộc khác nhận Bởi văn hóa dân tộc yếu tố thể rõ tinh thần sắc dân tộc, đồng thời cịn thể ý thức phương thức văn hóa việc tiếp nhận từ văn hóa khác Mỗi dân tộc có truyền thống văn hóa văn hiến, sau thời gian dài, truyền thống kết tinh thành hệ giá trị chân-thiện- mỹ trở thành chuẩn mực văn hóa Tất giá trị văn hóa truyền thống hình thành nên quan niệm, tư tưởng, triết lý, đạo đức ứng xử diện mạo Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999, trang 10 Sinh viên: Phạm Quang Tùng 1A Lớp: VHH Báo cáo thực tập tinh thần dân tộc Có thể nói văn hóa di sản quan trọng mà hệ trước sáng tạo truyền lại cho hệ sau Do điều kiện hoàn cảnh lịch sử khác cách thức đấu tranh, lao động môi trường tự nhiên xã hội khác nên dân tộc lại có quan niệm riêng cách thức biểu riêng giá trị chân-thiện-mỹ Từ hình thành nên tâm lý ý thức; phong tục, tập quán lối sống; tạo thành tính cách người đặc trưng cộng đồng dân tộc Nhờ có khác biệt mà người ta nhận giá trị xuất phát từ văn hóa Chẳng hạn nhắc tới văn hóa ứng xử, cụ thể cách chào nhau, dân tộc lại có cách chào riêng khác biệt Ví dụ, người Nhật Bản thường cúi gập người chào, người Thái Lan thường chắp tay trước ngực để chào người Thụy Sĩ phải chìa má người khác ba lần Sự khác biệt giúp văn hóa khẳng định thừa nhận tồn giới Vậy sau nhận xét trên, theo ý kiến tác giả hiểu văn hóa theo hai cách Nếu hiểu theo nghĩa rộng văn hóa cách sống, cách suy nghĩ, cách ứng xử dân tộc sáng tạo truyền từ hệ sang hệ khác Còn theo nghĩa hẹp theo góc cạnh khác văn hóa tổng hòa yếu tố văn học, nghệ thuật, học vấn, ẩm thực thành viên dân tộc tạo nên chia sẻ với nội dân tộc 1.1.2 Các chức văn hóa Từ góc độ tiếp cận khác nhau, người ta trình bày khác chức văn hóa Nhưng tất cách quy chất văn hóa hướng người tới giá trị chân-thiện-mỹ, ln người phát triển tồn xã hội Có nhiều tác giả phân chia chức văn Sinh viên: Phạm Quang Tùng 1A Lớp: VHH Báo cáo thực tập hóa theo cách riêng, nhiên theo ý kiến tác giả phân chia chức văn hóa thành chức sau: Chức giáo dục: Chức coi chức bao trùm văn hóa Văn hóa ni dưỡng tâm hồn người, hướng người tới lý tưởng, đạo đức giá trị chân-thiện-mỹ Chịu tác động văn hóa, người hành động theo chuẩn mực, khn mẫu quy ước xã hội Văn hóa tích lũy qua nhiều hệ, mang tính lịch sử có chiều sâu, gìn giữ lưu truyền cộng đồng qua không gian thời gian Do vậy, văn hóa giá trị tương đối ổn định Bằng cách lưu truyền vậy, văn hóa thực chức giáo dục dạng ngôn ngữ, phong tục tập quán, luật lệ, đạo đức xã hội Ngồi ra, văn hóa thực chức giá trị hình thành, dạng văn hóa thức phát Như giá trị ổn định giá trị hình thành tạo nên hệ thống chuẩn mực văn hóa mà người hướng tới Tuy chức giáo dục chức bao trùm tập trung phải thực qua chức khác Hay nói cách khác, chức cịn lại khơng thực hiện, văn hóa khơng thể đạt chức giáo dục Chức nhận thức: Chức tồn hoạt động văn hóa người Để văn hóa chuyển tải giá trị mình, người buộc phải nhận thức Các giá trị văn hóa dù bình dân bác học địi hỏi người tiếp nhận phải có cách cảm thụ có chiều sâu cảm xúc, phải sử dụng tới nhận thức tâm hồn lĩnh hội hết hay, đẹp văn hóa Nếu hiểu khơng hay có quan niệm lệch lạc dẫn tới việc làm chất tốt đẹp văn hóa Người tiếp nhận mà khơng có khả Sinh viên: Phạm Quang Tùng 1A Lớp: VHH Báo cáo thực tập nhận thức giá trị văn hóa khơng thể chuyển tải giá trị Bởi coi chức nhận thức cầu nối quan trọng chất xúc tác để văn hóa thực chức lại Chức thẩm mỹ: Con người vừa có nhu cầu tìm hiểu khám phá sống, lại vừa có nhu cầu hưởng thụ đẹp Văn hóa hình thành nên từ sáng tạo người theo quy luật đẹp Các giá trị văn hóa hình thành nên qua sàng lọc kỹ lưỡng thời gian Những giá trị đẹp đích thực tồn bám trụ xã hội, cịn khơng phù hợp khơng phát triển xã hội bị loại thải theo thời gian Chức giải trí: Chức giải trí văn hóa nhằm mục đích để thực chức giáo dục đồng thời hướng tới việc hồn thiện người Ngồi hoạt động lao động người cần phải nghỉ ngơi giải trí để giải tỏa mệt mỏi bắp hay mệt mỏi đầu óc tái tạo sức lao động Con người tìm đến hoạt động văn hóa phần để giải trí, xét chừng mực điều cần thiết Ngồi ra, việc người tìm đến hoạt động văn hóa để giải trí cịn có ý nghĩa lớn góp phần định hướng người tới đẹp ngăn cách người với thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội Chức văn hóa thường thể qua lễ hội hay trị chơi dân gian Con người tìm đến lễ hội trị chơi dân gian để giải trí chính, chịu tác động có tính giáo dục, thơng qua văn hóa thực chức giáo dục chức giải trí 1.1.3 Một số thành tố văn hóa Việt Nam Văn hóa hệ thống tạo nhiều thành tố khác Mỗi thành tố có đặc điểm riêng nhiên chúng có nét chung văn hóa Sau sơ đồ thành tố văn hóa: Sinh viên: Phạm Quang Tùng 1A Lớp: VHH Báo cáo thực tập nhằm trang bị kiến thức kỹ cho nguồn nhân lực ngành TCSK Ngoài quan chức nên tổ chức câu lạc bộ, chương trình hoạt động trao đổi kinh nghiệm TCSK, tăng cường hội học hỏi cho DN kiến thức TCSK Mặt khác cần phải có kênh thơng tin tuyên truyền tác động văn hóa truyền thống đến hoạt động kinh doanh DN website, forum Internet, tạp chí chun ngành văn hóa, chuyên ngành quảng cáo Thứ ba, Nhà nước cần liên kết phận người Việt Nam nước với người dân nước để xây dựng kênh quảng bá truyền miệng cho kiện tôn vinh văn hóa dân tộc tới cộng đồng dân cư nước ngồi Từ vừa tăng số lượng người tham gia kiện, vừa tăng lượng khách du lịch nước ngồi Thứ tư, xây dựng sở liệu thơng tin chi tiết giá trị văn hóa truyền thống để DN tiện tra cứu có dự án TCSK tơn vinh văn hóa dân tộc Hiện nay, DN có nhiều nguồn tài liệu tham khảo văn hóa dân tộc nguồn tài liệu phân tán, có nhiều tài liệu khơng thống nội dung thiếu tin cậy làm giá trị truyền thống đích thực văn hóa địa Bởi việc phát triển nguồn thơng tin văn hóa truyền thống cho tất DN, đơn vị tham khảo TCSK cần thiết Thứ năm, phổ biến, nâng cao nhận thức nhân dân giá trị to lớn văn hóa dân tộc với đời sống Nhà nước phải liên tục có chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân tầm quan trọng việc gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Thơng qua kênh truyền thơng, Nhà nước cịn làm cơng việc định hướng người dân việc hướng tới giá trị chân-thiện-mỹ văn hóa truyền thống, tạo trào lưu tìm nguồn cội, khám phá nét đặc sắc văn hóa xưa Từ đó, nâng cao trình độ am Sinh viên: Phạm Quang Tùng 1A Lớp: VHH 38 Báo cáo thực tập hiểu văn hóa nhân dân 3.2.2.Về phía Bộ ban ngành Thứ nhất, phối hợp Nhà nước việc nâng cao nhận thức vai trò việc kết hợp hình ảnh DN với giá trị văn hóa truyền thống quốc gia Tạo điều kiện cho DN tìm hiểu thêm giá trị văn hóa truyền thống trực tiếp hoạc gián tiếp tác động đến hoạt động kinh doanh Thơng qua khóa học thương hiệu xây dựng thương hiệu, cần rõ cho daonh nghiệp lợi ích việc xây dựng quảng bá hình ảnh gắn với văn hóa dân tộc Thứ hai, kiện văn hóa Bộ ban ngành tổ chức nên ưu tiên kêu gọi DN nước đồng tổ chức tài trợ, thay hợp tác với DN nước ngồi Như trình bày thực trạng, nhiều kiện tơn vinh văn hóa Việt Nam lại ban ngành phối hợp với DN nước tổ chức Việc làm cần phải xem xét lại tránh để xảy Dù hoàn cảnh kiện ban ngành tổ chức cần ưu tiên mời DN Việt Nam tham gia Thứ ba, DN vừa nhỏ không đủ điều kiện tham gia TCSK, ban ngành tìm lúc nhiều đơn vị tham gia để đảm bảo đủ nguồn lực tài Như làm giảm bớt gánh nặng chi phí cho DN vừa nhỏ tham gia TCSK Thứ tư, ban ngành cần hỗ trợ DN mặt nội dung văn hóa kiện Do vấn đề TCSK văn hóa cần có nội dung phong phú, sáng tạo lại phải có chiều sâu tư tưởng, phù hợp với phong mỹ tục, không đánh sắc, nên Nhà nước vừa phải định hướng, vừa phải hỗ trợ DN để kiện tổ Sinh viên: Phạm Quang Tùng 1A Lớp: VHH 39 Báo cáo thực tập chức mang lại kết tích cực 3.2 3.Về phía DN Làm để tổ chức kiện thành cơng, quảng bá hình ảnh DN thơng qua kiện ln vấn đề DN quan tâm Dưới số giải pháp để DN thực việc quảng bá hình ảnh thơng qua hoạt động TCSK tơn vinh văn hóa dân tộc Thứ nhất, vấn đề nâng cao nhận thức DN phải đặt lên hàng đầu Các DN Việt Nam cần ý thức rằng, kinh tế mở cửa hội nhập với giới khu vực mơi trường cạnh tranh thị trường nôị địa trở nên gay gắt Trước có đủ khả xuất khẩu, DN phải làm biện pháp để giữ vững thị trường nội địa Để làm việc tất DN lớn nhỏ phải có chiến lược mang tính dài hạn, phải đặc biệt quan tâm tới vấn đề thương hiệu Cách tốt để tạo khác biệt với sản phẩm nước gắn giá trị truyền thống mang sắc dân tộc Việt Nam với hình ảnh DN sản phẩm DN Có DN Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh với đối thủ nước Một nhà lãnh đạo DN nhận thức tầm quan trọng vấn đề hiệu mà việc áp dụng hình thức quảng bá thơng qua giá trị văn hóa truyền thống DN sẵn sàng thông qua định đầu tư nguồn lực tài Thứ hai, đầu tư TCSK điều kiện cần DN Sự kiện kênh quảng bá hiệu cho DN, kiện tơn vinh văn hóa dân tộc giúp DN gây dựng hình ảnh gắn liền với đặc trưng quốc gia Đối với kiện tôn vinh văn hóa dân tộc, hiệu tơn vinh hiệu quảng bá thường có mối liên quan hữu tới Thế nên, để hoạt động quảng bá thực có hiệu Sinh viên: Phạm Quang Tùng 1A Lớp: VHH 40 Báo cáo thực tập DN cần phải đầu tư kỹ lưỡng cho nội dung kiện Nội dung phải vừa sáng tạo, hấp dẫn lại có chiều sâu tư tưởng Yếu tố thẩm mỹ tính giải trí quan trọng để thu hút khách tới tham gia kiện Và quan trọng DN cần phải biết cách lồng ghép hình ảnh vào giá trị truyền thống cách khéo léo, khơng phơ diễn có tạo cộng hưởng hoạt động tôn vinh hoạt động quảng bá Tùy theo quy mơ khả tài mà DN TCSK cho DN lớn TCSK thường niên quy mơ lớn, cịn DN nhỏ tổ chức cho kiện có quy mơ phù hợp với khả Điều DN cần phải lưu ý hiệu quảng bá không hẳn phụ thuộc vào quy mô ngân sách kiện mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố có sáng tạo khéo léo DN khâu tổ chức Thứ ba, sau định đầu tư cho kiện, DN cần có chương trình quảng cáo cho kiện thật hiệu Có kiện thu hút đơng đảo cơng chúng tìm hiểu DN sản phẩm DN Nhiều kiện dù nội dung hay mắc phải sai lầm khâu quảng cáo cho kiện nên không thu hút cơng chúng tham gia Một kiện người đến dự bị coi kiện thất bại Kế hoạch quảng cáo cho kiện đưa sau: Quảng cáo cho kiện qua pano, banner đường phố khu vực TCSK., phát tờ rơi tới công chúng mục tiêu Đặt hàng viết trước diễn kiện số tờ báo tạp chí để vừa quảng cáo cho kiện, vừa quảng cáo cho đơn vị TCSK Gửi giấy mời tới khách hàng quen thuộc DN Thứ tư, nâng cao kỹ nghiệp vụ TCSK Hiện nay, theo yêu cầu Sinh viên: Phạm Quang Tùng 1A Lớp: VHH 41 Báo cáo thực tập chuyên môn hóa, nhiều DN tìm đến cơng ty chun TCSK để giúp tổ chức kiện lớn nhỏ Tuy tin tưởng vào cơng ty DN khơng nên giao phó hồn toàn cho đơn vị tổ chức Bản thân DN người hiểu rõ công chúng mục tiêu thơng điệp muốn truyền tải giá trị tốt đẹp mà DN muốn tôn vinh quảng bá Thế nên, DN dù không tham gia trực tiếp vào bước thực TCSK phải tham gia đóng góp cho nội dung cách thức quảng bá hình ảnh DN kiện Đối với DN vừa nhỏ cần vài nhân có chun mơn, kinh nghiệm TCSK đủ Còn DN lớn, để theo kịp đối thủ nước ngồi cần phải có đội ngũ đơng đảo nhân viên chun PR TCSK để hồn thành tốt cơng tác tổ chức quảng bá Trong trường hợp DN liên kết ban ngành để TCSK tôn vinh văn hóa dân tộc, DN cần am hiểu giá trị văn hóa tơn vinh dựa vào để thực cơng tác quảng bá tạo cộng hưởng Thứ năm, giải thỏa đáng rủi ro phát sinh kiện Những rủi ro phát sinh ý muốn tồn q trình điều hồn tồn tránh khỏi Nếu giải tốt vấn đề kiện thành cơng tốt đẹp, nhà tổ chức đạt mục tiêu đặt ban đầu Thế khơng xử lý thỏa đáng cố đơi kiện thất bại nặng nề để lại ấn tượng khơng tốt lịng người tham gia Những ấn tượng tồn dai dẳng gây phản tác dụng DN Thứ sáu, nâng cao tri thức vấn đề thương hiệu tác động văn hóa truyền thống đến thương hiệu cho nhà quản lý DN Trước biến đổi không ngừng môi trường kinh doanh, DN trở nên lạc hậu không bắt kịp xu thị trường thị hiếu người tiêu dùng Các DN Việt Nam Sinh viên: Phạm Quang Tùng 1A Lớp: VHH 42 Báo cáo thực tập nằm ngồi xu kinh doanh tạo dựng hình ảnh DN gắn liền với đặc trưng quốc gia Mà vai trò nhà lãnh đạo DN việc định phương hướng chiến kinh doanh lớn Nếu nhà lãnh đạo tư sai lầm việc xây dựng phát triển hình ảnh DN sớm muộn thất bại chơi toàn cầu Thứ bảy, DN cần thực tốt bước quy trình quảng bá hình ảnh thơng qua TCSK tơn vinh văn hóa dân tộc, cách cố gắng khắc phục bước cịn yếu phát huy bước coi mạnh Ngồi DN cịn phải phối hợp bước cách hợp lý để tạo hiệu cao tránh lãng phí thời gian, tiền bạc công sức Sinh viên: Phạm Quang Tùng 1A Lớp: VHH 43 Báo cáo thực tập KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập nay, DN Việt Nam vừa phải cạnh tranh với đối thủ nước, vừa phải cạnh tranh với nhiều DN nước Để nâng cao lực cạnh tranh mình, DN Việt Nam phải xây dựng cho hình ảnh đẹp lịng cơng chúng Hình ảnh phải mang đậm dấu ấn DN phải thể đặc trưng quốc gia để giúp sản phẩm DN chiếm vị trí tâm trí khách hàng sản phẩm ngoại tràn lan thị trường Muốn vậy, DN phải kết hợp hình ảnh với giá trị văn hóa mang đậm sắc Việt Nam để tận dụng lợi mà quốc gia, dân tộc mang lại Chiến lược xây dựng hình ảnh DN khơng phải đơn giản mà thành, địi hỏi khoảng thời gian dài, cộng thêm cố gắng nỗ lực nhiều DN Thế trước áp lực cạnh tranh thị trường DN buộc phải tìm cho đường ngắn hiệu để tạo dựng hình ảnh Trước xu thời đai, DN tận dụng ưu điểm công cụ TCSK tác động tích cực giá trị văn hóa truyền thống làm địn bẩy cho hình ảnh Hiện Việt Nam, có nhiều DN áp dụng hình thức quảng bá hình ảnh thơng qua việc TCSK tơn vinh văn hóa dân tộc thu kết vượt trội Tuy nhiên, nhận thức kỹ áp dụng hình thức DN hạn chế nên chưa phát huy tối đa lợi ích Bởi tác giả thông qua đề tài muốn đóng góp chút cơng sức cho việc nâng cao hiệu quảng bá hình ảnh DN Việt Nam đường hội nhập thông qua hoạt động TCSK tơn vinh văn hóa dân tộc Hy vọng DN Việt Nam gây dựng hình ảnh tốt đẹp lịng cơng chúng để từ phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, vươn tầm khu vực giới, làm vẻ vang cho nước nhà Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên: Phạm Quang Tùng 1A Lớp: VHH 44 Báo cáo thực tập DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp luật 1) Pháp lệnh Quảng cáo số 141200/1L-CTN, ngày 16/11/2001 2) Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/03/2003 phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo 3) Quy chế 47/2004/QĐ-BVHTT hoạt động biểu diễn tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp Tài liệu tiếng Việt Bản in 4) Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 2005 5) Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 6) Phạm Văn Hà (chủ biên), Một số chuyên đề lịch sử văn hóa Thăng Long-Hà Nội, NXB Hà Nội, 2005 7) Philip Kotler, Quản trị Marketing, NXB Thống kê, 2006 Sinh viên: Phạm Quang Tùng 1A Lớp: VHH 45 Báo cáo thực tập 8) Lưu Văn Nghiêm, TCSK, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, 2009 9) Nguyễn Trung Vãn (chủ biên), Giáo trình Marketing quốc tế - Đại học Ngoại Thương, NXB Lao động xã hội, 2008 10) Đỗ Thị Thu Hằng, Tổng quan PR kỹ PR, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2009 11) Frank Jefkins, Phá vỡ bí ẩn PR, NXB Trẻ, 2007 12) Thomas L.Friedman, Chiếc Lexus Ô liu, NXB Khoa học xã hội, 2005 Website 13) http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn - Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam 14) http://vi.wikipedia.org – Bách khoa toàn thư mở 15) http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=5&news_ID=6339432 16) http://huefestival.com/ - website festival Huế 17)http://www.mofa.gov.vn/vi/vd_quantam/nr090310093719/nr090310093846/n s090621090739 Sinh viên: Phạm Quang Tùng 1A Lớp: VHH 46 Báo cáo thực tập 18) http://thaituanfashion.com/ - website công ty cổ phần Thái Tuấn 19) http://www.trungnguyen.com.vn/ - website công ty cổ phần Trung Nguyên 20)http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=295526&ChannelI D=10 21) http://www.laodong.com.vn/Home/Thu-pham-la-Cty-chieu-sang-congcong/200610/7992.laodong 22) http://www.vaa.org.vn/ - website Hiệp hội quảng cáo Việt Nam Tài liệu tiếng Anh Bản in 23) Julia Rutherford Silvers, Professional Event Coordination, Wiley Publisher, 2004 24) William O'Toole, Corporate Event Project Management, Wiley Publisher, 2001 25)Al Ries & Laura Ries, The Fall of Advertising & The Rise of PR, Collins Business, 2002 Sinh viên: Phạm Quang Tùng 1A Lớp: VHH 47 Báo cáo thực tập PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC SỰ KIỆN TƠN VINH VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG THỜI GIAN QUA TẠI HÀ NỘI Ảnh 1: Sự kiện “Ngày chè Việt Nam 2008” tơn vinh văn hóa uống trà người Việt (Nguồn: www.vitas.org.vn) Ảnh 2: Mơ hình phố Hàng Trống tan hoang “Lễ hội phố hoa”, Hà Nội 2009 (Nguồn: www.giadinh.net.vn) i Báo cáo thực tập Ảnh 3: Các vị phu nhân đại sứ thích thú học cách pha cà phê theo kiểu Việt Nam “Đêm văn hóa cà phê Việt Nam” (Nguồn: www.mofa.gov.vn ) Ảnh 4: Các vị khách lưu lại kỷ niệm “Đêm văn hóa cà phê Việt Nam” (Nguồn: www.mofa.gov.vn) i Báo cáo thực tập Các hình ảnh Ẩm thuỷ trà cách pha, thưởng Trà “Ngày chè Việt Nam 2008” (Nguồn: Cổng thông tin Hiệp hội chè Việt Nam http://www.vitas.org.vn/Pages/Index.asp?ProgID=2&LoaiTin_ID=77 ) Ảnh : Khung cảnh chuẩn bị cho tiết mục thưởng trà kiện Ảnh Các vị khách tham dự ngồi quây quần bên bàn trà i Báo cáo thực tập Ảnh + Nhân viên doanh nghiệp tham dự kiện thực bước pha trà Ảnh Nhân viên doanh nghiệp hướng dẫn vị khách nước pha trà theo phong cách Việt Nam “Nhất thủy, nhì trà, tam pha, tứ ẩm” j Báo cáo thực tập Ảnh 10 Hình ảnh số doanh nghiệp tham gia quảng bá “Ngày chè Việt Nam” k ... tổ chức kiện tôn vinh văn hóa dân tộc Chương : Thực trạng hoạt động tổ chức kiện tơn vinh văn hóa dân tộc Hà Nội Chương : Giải pháp đẩy mạnh hiệu hoạt động tổ chức kiện tôn vinh văn hóa dân tộc. .. hình ảnh doanh nghiệp Hà Nội thơng qua tổ chức kiện tơn vinh văn hóa dân tộc PHẠM VI NGHIÊN CỨU Các DN Việt Nam hoạt động Hà Nội, kiện tôn vinh văn hóa dân tộc tổ chức thủ Hà Nội ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN... TỔ CHỨC SỰ KIỆN TÔN VINH VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1 TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1.1 Khái niệm văn hóa dân tộc Văn hóa khái niệm hiểu theo nghĩa nhân văn rộng Từ trước tới có nhiều khái niệm văn hóa