Bài viết Vấn đề bình đẳng giới trong chính trị ở Việt Nam hiện nay phân tích vấn đề bình đẳng giới từ góc nhìn luật pháp và chính sách, như: Hệ thống chỉ tiêu trong bình đẳng giới, chính sách công tác cán bộ và vấn đề lồng ghép giới trong xây dựng hệ thống văn bản.
Vấn đề bình đẳng giới trị Việt Nam Phùng Thị An Na1 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Email: phunganna81@gmail.com Nhận ngày tháng 10 năm 2019 Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2020 Tóm tắt: Bình đẳng giới trị mục tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Mặc dù đạt nhiều thành tựu, song công tác thúc đẩy nữ giới tham gia lãnh đạo, quản lý Việt Nam chưa đảm bảo bình đẳng giới thực chất Một ngun nhân nêu cịn khó khăn, rào cản khung luật pháp, sách bình đẳng giới Do đó, tiếp tục hồn thiện khung luật pháp, sách bình đẳng giới nhiệm vụ quan trọng góp phần thúc đẩy bình đẳng giới trị Việt Nam Từ khóa: Bình đẳng giới, trị, luật pháp, Việt Nam Phân loại ngành: Chính trị học Abstract: Gender equality in politics is one of the goals of the National Strategy on Gender Equality of the Government of Vietnam Though many achievements have been reaped, the promotion of women's participation in leadership and management in Vietnam has not yet ensured real gender equality One of the reasons mentioned is that there are still difficulties and barriers in the legal framework and policies on gender equality Therefore, continuing to improve the framework and policies is an important task contributing to the promotion of gender equality in politics in Vietnam today Keywords: Gender equality, politics, law, Vietnam Subject classification: Politics Mở đầu Trong năm qua, Việt Nam đạt nhiều kết quan trọng bình đẳng 30 giới (BĐG) thơng qua việc thay đổi chính sách, khuôn khổ pháp lý chế máy chịu trách nhiệm cho việc thúc đẩy BĐG tiến phụ nữ Kết Phùng Thị An Na thể hầu hết lĩnh vực xã hội kinh tế, chính trị, giáo dục đào tạo, lao động, việc làm, y tế Dù vậy, vai trò phụ nữ tham gia vào lĩnh vực chính trị, đặc biệt vai trò lãnh đạo, quản lý tổ chức công lập từ địa phương đến trung ương chưa tương xứng với cải thiện BĐG kinh tế, giáo dục hay y tế Các nghiên cứu BĐG hệ thống chính trị Việt Nam ba nhóm khó khăn ảnh hưởng đến việc thực BĐG chính trị, bao gồm: nhóm khó khăn liên quan đến khung luật pháp, chính sách BĐG công tác cán bộ; nhóm khó khăn liên quan đến vai trị cấp uỷ Đảng, cấp chính quyền, quan hoạt động thúc đẩy BĐG chính trị; nhóm khó khăn liên quan đến văn hoá, nhận thức BĐG Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm coi trọng công tác BĐG, lĩnh vực BĐG chính trị Cam kết chính trị thể cụ thể qua nhiều nghị quyết, thị, văn pháp luật chính sách BĐG công tác cán Trong năm qua, hệ thống luật pháp, chính sách BĐG nước ta liên tục hoàn thiện, tạo điều kiện cho phát triển phụ nữ nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực chính trị Mặc dù đạt số thành tựu đáng kể BĐG chính trị, song, có thực tế tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Việt Nam ngày có xu hướng giảm ngang Bài viết phân tích vấn đề BĐG từ góc nhìn luật pháp sách, như: hệ thống tiêu BĐG, chính sách công tác cán vấn đề lồng ghép giới xây dựng hệ thống văn Vấn đề hệ thống tiêu bình đẳng giới Thứ nhất, hệ thống tiêu BĐG lĩnh vực chính trị Việt Nam chưa toàn diện, chưa cụ thể Hiện nay, chưa có tiêu tỷ lệ nữ giới làm lãnh đạo cấp vụ tương đương, cấp phòng tương đương máy chính quyền nhà nước, quan Đảng tổ chức chính trị - xã hội cấp Chúng ta chưa có quy định tỷ lệ nữ giới khâu trình cán từ khâu tuyển dụng, quy hoạch, luân chuyển cán để đảm bảo đạt tỷ lệ cán nữ khâu bổ nhiệm Hệ thống tiêu BĐG lĩnh vực chính trị chưa mang tính tồn diện dẫn đến tình trạng khó giám sát việc thực BĐG khâu trình cán Hệ thống tiêu BĐG lĩnh vực chính trị Việt Nam chưa cụ thể nhiều tiêu mang tính định tính không xác định tỷ lệ phần trăm Một số văn quy định hệ thống tiêu cịn dùng cụm từ mềm, khơng mang tính bắt buộc, ví dụ Chiến lược quốc gia BĐG giai đoạn 2011-2020 thường dùng cụm từ “phấn đấu”: “Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2016-2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2015 từ 30% trở lên nhiệm kỳ 2016-2020 35%” [8] Những tiêu chưa toàn diện, mang tính định tính, sử dụng cụm từ mềm khiến số quan, địa phương không nhận thấy việc thực tiêu BĐG lĩnh vực chính trị 31 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 nhiệm vụ chính trị bắt buộc, thực đơi cịn mang tính hình thức Điều góp phần lý giải tỷ lệ nữ cán chủ chốt hệ thống chính trị Việt Nam chưa đạt tiêu đặt [4] Thứ hai, quy định khác năm độ tuổi nghỉ hưu nam giới nữ giới quy định thiếu tính cơng Điều Luật Bình đẳng giới quy định phải: “Bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội gia đình; hỗ trợ tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy khả năng, có hội để tham gia vào trình phát triển thụ hưởng thành phát triển” [7] Tuy nhiên, quy định Điều 187 Bộ luật Lao động có khác biệt rõ rệt độ tuổi nghỉ hưu nam nữ (55 tuổi nữ, 60 tuổi nam), độ tuổi bắt đầu tham gia lao động phân biệt giới (người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên) Độ tuổi nghỉ hưu liên quan chặt chẽ đến độ tuổi quy hoạch, bổ nhiệm, từ đó, dẫn đến bất bình đẳng hội phát triển nghề nghiệp, khả tham chính nam nữ Do đó, phân biệt tuổi nghỉ hưu trở thành rào cản nữ giới, hạn chế hội tiếp cận với đào tạo phát triển, hội thăng tiến, đề bạt nữ giới Vấn đề sách công tác cán Một số luật chính sách liên quan đến công tác cán chưa nhạy cảm giới, gây khó khăn, bất lợi cho nữ giới tiếp cận hội lãnh đạo, quản lý Về quy hoạch cán bộ: văn quy hoạch cán gây 32 số khó khăn việc thực BĐG chính trị, như: Hướng dẫn số 22-HD/BTCTW ngày 21 tháng 10 năm 2008 Ban Tổ chức Trung ương xác định cấu nữ ủy viên Ban Chấp hành cấp tỉnh 10-15% xác định tỷ lệ nữ đưa vào quy hoạch phải cao so với tỷ lệ trên, song khơng nói rõ tỷ lệ cán nữ đưa vào quy hoạch phải cao Hướng dẫn không đề cập tới tỷ lệ nữ tham gia quy hoạch Ban Chấp hành cấp ủy cấp huyện, cấp xã không hướng dẫn cụ thể tỷ lệ nữ quy hoạch vào chức danh lãnh đạo, quản lý cấp trung ương [9] Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 nêu rõ tiêu cán lãnh đạo (người đứng đầu) quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành, đoàn thể chính trị - xã hội Trung ương, quan Đảng, chính quyền, Hội đồng nhân dân, sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh đến năm 2015 đến năm 2020, song khơng có tiêu tách biệt giới [10] Hướng dẫn số 15-HD/BTCTW ngày 05 tháng 11 năm 2012 Ban Tổ chức Trung ương Về công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý đưa yêu cầu tỷ lệ cụ thể quy hoạch (tỷ lệ nữ quy hoạch cấp ủy không 15%), nhiên, thực tế, tỷ lệ quy hoạch 15% tỷ lệ bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo thấp nhiều số [11] Hơn nữa, có quy định cụ thể tỷ lệ nữ quy hoạch, song chưa có văn quy định chế tài quan, tổ chức khơng có đủ Phùng Thị An Na nguồn nữ quy hoạch, quy hoạch vị trí lãnh đạo chủ chốt Việc quy định cán đưa vào quy hoạch phải đủ tuổi công tác từ nhiệm kỳ trở lên, ít phải đủ nhiệm kỳ cản trở cán nữ Với tuổi nghỉ hưu 55, cán nữ từ 46 tuổi trở lên, đặc biệt 50 tuổi khơng cịn hội đưa vào quy hoạch, nam giới độ tuổi từ 50-55 có hội Thực tế chứng minh, độ tuổi 40-50 độ tuổi chín nam nữ nghiệp Ở độ tuổi này, gia đình việc học tập, nâng cao trình độ tương đối ổn định, kinh nghiệm công việc tích lũy nên mức độ cống hiến cao Nhưng với quy định trên, nữ giới bị hội thăng tiến tuổi 46 Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: xuất phát từ độ tuổi nghỉ hưu, bồi dưỡng chính trị cho cán bộ, công chức, viên chức, số địa phương đề tiêu chuẩn độ tuổi khác nam nữ, thông thường tuổi đời nữ sớm nam tuổi, nhằm đảm bảo cho nữ có hội phát triển, thăng tiến trẻ Ví dụ, quy định độ tuổi đào tạo cao cấp lý luận chính trị hệ tập trung nữ yêu cầu phải 35 tuổi, nam 40 tuổi Chính sách tưởng chừng “ưu tiên” cho nữ thực tế, độ tuổi phụ nữ thường giai đoạn sinh nở nuôi nhỏ, vơ hình chung, làm giảm hội đào tạo tập trung để nữ giới có hội thăng tiến nhanh Hơn thế, quy định độ tuổi đào tạo cách năm vơ tình vi phạm nguyên tắc “Nam, nữ bình đẳng độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng” Luật Bình đẳng giới [7] Thực tế, chưa có văn quy định chế bảo đảm tỷ lệ nữ tham gia khóa đào tạo trường lý luận chính trị, quản lý hành chính nhà nước phải từ 30% trở lên Quy định đối tượng học cao cấp lý luận chính trị tiêu tuyển sinh khóa Ban Tổ chức Trung ương phân bổ không quy định rõ tỷ lệ nữ Chúng ta chưa làm tốt chính sách hỗ trợ cho nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng có nhỏ 36 tháng tuổi Luật Bình đẳng giới quy định: “Nữ cán bộ, cơng chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo 36 tháng tuổi hỗ trợ theo quy định Chính phủ” [7] Theo đó, Điều 18 Nghị định 48/2009/NĐ-CP giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính Bộ, ngành khác có liên quan xây dựng, trình quan có thẩm quyền ban hành, hướng dẫn tổ chức thực quy định hỗ trợ nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo 36 tháng tuổi, cụ thể: “1 Quy định hình thức đào tạo linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nữ cán bộ, công chức, viên chức nuôi nhỏ; Quy định hỗ trợ tiền; tạo điều kiện nơi ở, nơi gửi trẻ, trường mầm non nữ cán bộ, công chức, viên chức mang theo đến sở đào tạo, bồi dưỡng” [12] Tuy nhiên, đến thời điểm chưa có hướng dẫn Bộ Nội vụ tổ chức thực hiện, vậy, hầu hết địa phương xây dựng quy định chế độ hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức không đề cập đến nội dung trên, hạn chế đáng kể hội học tập thăng tiến nữ giới Quy hoạch cán để đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí sử dụng cán Do nguồn quy hoạch thấp nên tỷ lệ cán nữ tham gia lãnh đạo, quản lý 33 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 Việt Nam năm qua chưa tương xứng với tiềm phụ nữ Về bổ nhiệm cán bộ: nay, tiêu chuẩn cụ thể cho vị trí lãnh đạo, quản lý giống cho cán nữ cán nam hội bổ nhiệm cán nữ bị hạn chế cán nam chênh lệnh năm độ tuổi quy hoạch bổ nhiệm cán Ngoài ra, định kiến giới đơi cịn len lỏi vào thực tiễn bổ nhiệm cán Một là, chính sách bổ nhiệm cán thiếu quy định tỷ lệ nữ bổ nhiệm cấp, thiếu quy định cụ thể lựa chọn cán nam nữ trường hợp họ có điều kiện tương đương Mặc dù, theo quy định Điều 11 Luật Bình đẳng giới, cần đảm bảo tỷ lệ nữ thích đáng bổ nhiệm chức danh quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia BĐG Tuy nhiên, khơng có văn hướng dẫn thực thi quy định việc bổ nhiệm chức danh lãnh đạo, quản lý quan nhà nước Nghĩa là, khơng có hướng dẫn, quy định tỷ lệ nữ công tác đề bạt, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán Các bộ, ban, ngành cho quan trọng để bổ nhiệm cán tiêu chuẩn chuyên môn, giới tiêu chí mang tính ràng buộc, bắt buộc đưa tỷ lệ cán nữ cố định [5] Nhiều văn khẳng định cần quan tâm đến nữ bổ nhiệm, song điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm, bổ nhiệm lại áp dụng chung cho nam, nữ, khơng có quy định riêng tạo điều kiện cho cán nữ Hai là, quy chế bổ nhiệm quy định văn Chính phủ “cán công chức bổ nhiệm lần đầu không 34 55 tuổi nam, không 50 tuổi nữ” tạo khác biệt độ tuổi bổ nhiệm Quy định tuổi bổ nhiệm lần đầu dựa tuổi hưu nam 60 tuổi nữ 55 tuổi theo quy định Bộ luật Lao động 2012 Như vậy, tuổi bổ nhiệm nữ thấp nam năm Quy định không cản trở hội thăng tiến phụ nữ mà ngược với nguyên tắc “nam nữ bình đẳng tiêu chuẩn chun mơn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan tổ chức” [7] Ba là, chưa thực biện pháp thúc đẩy BĐG văn hướng dẫn bổ nhiệm cán Đó việc quy định lựa chọn ứng cử viên nữ trường hợp nam nữ có điều kiện, tiêu chuẩn Chưa xác định giải pháp cụ thể để đạt tiêu đề sở bảo đảm nguyên tắc lồng ghép giới Hướng dẫn số 15-HD/BTCTW năm 2012 Ban Tổ chức Trung ương đề cập đến giải pháp: chưa đủ cấu bầu thiếu để bổ sung nhiệm kỳ, song chưa đưa chế tài đơn vị không thực quy định Bốn là, văn hướng dẫn trước giới thiệu ứng cử, bầu cử nêu tiêu tỷ lệ nữ cần đạt được, song thiếu quy định tỷ lệ nữ ứng cử viên, khó đạt tiêu đề tỷ lệ nữ ứng cử viên thường cao chút ít so với tiêu cần đạt Ví dụ, để đạt tỷ lệ 35% đại biểu nữ Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp mục tiêu đề phải đảm bảo giới thiệu nữ ứng cử viên cao tỷ lệ đó, song số liệu kỳ bầu cử trước cho thấy, danh sách ứng cử chính thức vào Quốc hội có 31% ứng cử viên nữ [13] Chúng ta Phùng Thị An Na cần có văn quy định, hướng dẫn cụ thể tỷ lệ ứng cử viên nữ nhằm đảm bảo đạt tiêu đặt Nhìn chung, cịn thiếu chính sách cán mang tính đồng bộ, số chính sách cán nữ trước thường nặng huy động khai thác đóng góp phụ nữ, thiếu chính sách cụ thể chiến lược xây dựng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đề bạt cán nữ Vấn đề xây dựng hệ thống văn Công tác lồng ghép giới việc xây dựng hệ thống văn pháp luật chưa thực hiệu Lồng ghép giới trình nhận thách thức nữ giới cơng tác cán bộ, từ đưa giải pháp, bước đi, hành động cụ thể nhằm giải vấn đề đặt Các giải pháp nhằm tăng cường tham gia nữ toàn q trình cơng tác cán Q trình khơng nâng cao lực cho cán nữ mà tạo thay đổi nhận thức tất giới, bước tạo ủng hộ nam giới, đặc biệt lãnh đạo cấp, nhà làm chính sách tham gia phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý Như vậy, lồng ghép vấn đề BĐG xây dựng văn quy phạm pháp luật xem biện pháp chiến lược để thực mục tiêu BĐG, xóa bỏ phân biệt đối xử giới, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, phù hợp với đặc thù giới; tạo hội phát triển cho nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, bảo đảm BĐG thực chất nam nữ Chúng ta có quy định cụ thể lồng ghép giới xây dựng hoạch định luật pháp, chính sách, đặc biệt từ sau Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (2015) đời Luật bổ sung, hoàn thiện quy định nội dung, quy trình, thủ tục, hồ sơ lồng ghép vấn đề BĐG tồn q trình xây dựng, ban hành văn pháp luật, giai đoạn đề nghị xây dựng văn pháp luật (gắn với xác định vấn đề, xây dựng chính sách, đánh giá tác động chính sách, góp ý phê duyệt chính sách Chính phủ), đến soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, thông qua dự án, dự thảo văn pháp luật Trong thời gian qua, hầu hết Bộ, ngành chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật xem xét vấn đề lồng ghép giới theo tinh thần luật, nội dung lồng ghép giới dự thảo chưa quan tâm thỏa đáng, trình soạn thảo chưa thực tuân thủ nghiêm quy trình, thủ tục phân tích giới, lồng ghép giới cách sâu sắc Phần lớn dự thảo văn quy phạm pháp luật cho nội dung quy định dự án, dự thảo văn trung tính, quy định nam nữ, không phân biệt đối xử nam nữ, vậy, không tạo tình trạng bất BĐG Kết luận Thực tế cho thấy, thông qua việc tham gia lãnh đạo, quản lý, phụ nữ có nhiều đóng góp to lớn cho xã hội Tuy nhiên, tỷ lệ nữ giới tham gia lãnh đạo, quản lý Việt Nam chưa tương xứng với vai trò, vị trí đóng góp họ nghiệp xây dựng phát triển đất nước 35 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 Sự thiếu hụt cán lãnh đạo nữ nhiều lĩnh vực quan trọng khiến cho tiếng nói đại diện nữ giới khơng phản ánh trình hoạch định chính sách Mặc dù Đảng Nhà nước Việt Nam có cam kết chính trị mạnh mẽ việc thúc đẩy BĐG song hạn chế, thách thức định khung luật pháp, chính sách BĐG nước ta Vì thế, cần xem xét, rà soát lại bổ sung quy định mang tính khả thi, hiệu nhằm thúc đẩy BĐG thực chất lĩnh vực chính trị, góp phần nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ nữ cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam [5] Hội Liên hiệp Phụ nữ Cơ quan Phát triển Tây Ban Nha (2012), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu: đề xuất số giải pháp tăng tỷ lệ nữ lãnh đạo bộ, ban ngành, đoàn thể trung ương [6] Quỹ Phát triển phụ nữ Liên hợp quốc (2009), CEDAW Pháp luật: Nghiên cứu rà soát văn pháp luật Việt Nam sở quyền giới qua lăng kính CEDAW [7] http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/ chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=d etail&document_id=28975 [8] http://lanhdaonu.vn/chi-tiet-tin/chien-luocquoc-gia-ve-binh-dang-gioi-giai-doan-20112020.html [9] Tài liệu tham khảo https://thukyluat.vn/vb/huong-dan-22-hdbtctw-thuc-hien-nghi-quyet-42-nq-tw-congtac-quy-hoach-can-bo-lanh-dao-quan-ly-thoi- [1] [2] [3] [4] 36 Bộ Nội vụ (2016), Báo cáo số 4949/BC-BNV ngày 20 tháng 10 năm 2016 Số liệu nữ lãnh đạo quản lý quyền cấp cuối nhiệm kỳ 2011 - 2016, Hà Nội Chính phủ (2017), Báo cáo số 454/BC-CP ngày 17 tháng 10 năm 2017 việc Thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới, Hà Nội Chương trình hợp tác chung Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc bình đẳng giới (2011), Hệ thống văn quy định hành bình đẳng giới phịng, chống bạo lực gia đình, Nxb Thời đại, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý luận trị: Giới lãnh đạo, quản lý, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội ky-day-manh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoadat-nuoc-21ff2.html [10] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/lao-dongtien-luong/quyet-dinh-1216-qd-ttg-phe-duyetquy-hoach-phat-trien-nhan-luc-viet-nam126974.aspx [11] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-mayhanh-chinh/Huong-dan-15-HD-BTCTW-congtac-quy-hoach-can-bo-lanh-dao-quan-ly151971.aspx [12] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyendan-su/Nghi-dinh-48-2009-ND-CP-bien-phapbao-dam-binh-dang-gioi-88677.aspx [13] https://vov.vn/chinh-tri/tang-ty-le-nu-trong-coquan-dan-cu-483854.vov ... ghép giới xây dựng hệ thống văn Vấn đề hệ thống tiêu bình đẳng giới Thứ nhất, hệ thống tiêu BĐG lĩnh vực chính trị Việt Nam chưa toàn diện, chưa cụ thể Hiện nay, chưa có tiêu tỷ lệ nữ giới. .. hưu nam giới nữ giới quy định thiếu tính công Điều Luật Bình đẳng giới quy định phải: “Bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình; hỗ trợ tạo điều kiện cho nam, ... Thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới, Hà Nội Chương trình hợp tác chung Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc bình đẳng giới (2011), Hệ thống văn quy định hành bình đẳng giới phịng, chống bạo lực