Chính sách lạm phát mục tiêu và cơ hội của Việt Nam trong giai đoạn tái cơ cấu hệ thống ngân hàng

6 6 0
Chính sách lạm phát mục tiêu và cơ hội của Việt Nam trong giai đoạn tái cơ cấu hệ thống ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Chính sách lạm phát mục tiêu và cơ hội của Việt Nam trong giai đoạn tái cơ cấu hệ thống ngân hàng trình bày các nội dung: Ngân hàng trung ương và chính sách lạm phát mục tiêu; Chính sách lạm phát mục tiêu và cơ hội từ giai đoạn tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại Việt Nam.

chính sách & thị trường tài - tiền tệ Chính sách lạm phát mục tiêu hội Việt Nam giai đoạn tái cấu hệ thống ngân hàng ThS NGUYỄN PHÚC CẢNH Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Chính sách hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) định thành cơng q trình tái cấu trúc hệ thống tài nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng Đây hội để Việt Nam xác định chế phương pháp điều hành sách tương lai NHNN nhằm bảo đảm tính an tồn hiệu hệ thống Chính sách lạm phát mục tiêu xem hướng tích cực cần nghiên cứu xây dựng giai đoạn tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nhằm chuẩn bị điều kiện để áp dụng tương lai SỐ 142 - THÁNG 3.2014 Từ khóa: Lạm phát mục tiêu, Ngân hàng Nhà nước, tái cấu trúc Ngân hàng trung ương sách lạm phát mục tiêu 1.1 Sự phát triển sách lạm phát mục tiêu giới hính sách lạm phát mục tiêu (Inflation Targeting Policy) khởi nguồn từ New Zealand vào năm 1988, sau hàng loạt quốc gia khác chuyển sang sách Chilê, Canada, Israel, Anh, Thụy Điển, Phần Lan, Úc, Tây Ban Nha dần trở thành sách quan trọng sách tiền tệ (CSTT) quốc gia giới Bảng Các quốc gia áp dụng sách lạm phát mục tiêu Năm 1989 1990 1991 1992 1995 1998 1999 2000 Quốc gia New Zealand Chile - Canada Israel - Anh Thụy Điển - Phần Lan - Úc Tây Ban Nha Cộng hòa Séc - Hàn Quốc - Phần Lan Mexico - Brazil - Colombia - ECB Nam Phi - Thái Lan 2001 Iceland - Na Uy - Hungary - Peru - Philippines 2005 Guatemala - Indonesia - Romania 2006 Thổ Nhĩ Kỳ - Serbia 2007 Ghana Nguồn: Lars (1999); Truman, Edwin (2003); Roger, Scott (2010) Bảng Mục tiêu lạm phát số quốc gia Quốc gia Anh Canada ECB Mức Lạm phát mục tiêu Lạm phát theo CPI từ 1- 3% Lạm phát theo CPI từ 1%- 3% Trần Lạm phát theo CPI: 2% Hàn Quốc Giai đoạn 2010- 2012: Lạm phát theo CPI từ 2%- 4% New Zealand Lạm phát từ 1- 3% Thụy Điển Lạm phát theo CPI từ 1- 3% Úc Lạm phát từ 3%- 5% Nguồn: Tổng hợp từ website NHTW quốc gia ECB, ngày truy cập 3/8/2013 THÁNG 3.2014 - SỐ 142 Từ năm 2011, có tới 27 ngân hàng trung ương (NHTW) giới áp dụng theo lạm phát mục tiêu thành cơng (Hammond, 2011) Chính sách lạm phát mục tiêu xem sách thích hợp để NHTW xây dựng thực thi, điều hành sách hiệu 1.2 Cơ chế thực thi sách lạm phát mục tiêu Mục đích lạm phát mục tiêu xác định mức lạm phát mà NHTW hướng đến, từ giúp xác định lạm phát mong đợi thành phần kinh tế giúp cho kinh tế vĩ mô ổn định Hệ thống lạm phát mục tiêu có ba đặc điểm quan trọng (Lars, 1999): - NHTW xác định rõ mức lạm phát mục tiêu mà hướng đến - Quốc gia có khung sách rõ ràng để định kinh tế, định mục tiêu lạm phát - NHTW có tính minh bạch trách nhiệm cao thực thi sách Sau NHTW xác định mức lạm phát mục tiêu tiến hành cơng bố thực thi sách khác để đảm bảo đạt mức lạm phát mục tiêu đề (có thể xê dịch ngưỡng cho phép), từ tạo mức kỳ vọng lạm phát khu vực tư nhân với mức lạm phát mục tiêu mà NHTW đề Cụ thể, việc mà NHTW phải thực xác định mức lạm phát mục tiêu, NHTW thường giữ kín phương pháp họ sử dụng thông thường mức lạm phát mục tiêu xác định dựa dự báo lạm phát quốc gia Sau xác định mức lạm phát mục tiêu, NHTW phải đảm bảo thực sách lạm phát mục tiêu hiệu quả, điều địi hỏi tính minh bạch trách nhiệm cao NHTW thực thi sách Trong đó, ba yếu tố then chốt là: Sự độc lập NHTW (Central Bank Independence), tin cậy (Credibility) dân chúng vào NHTW thực thi sách (Mishkin, 2004) tính minh bạch sách (Transparency) Sự độc lập NHTW thường nhắc đến độc lập khỏi tác động phủ Điều thể qua việc phủ có can thiệp vào việc định thực thi CSTT NHTW hay khơng (Alex Cukierman, 2008) Có nhiều cấp độ độc lập NHTW, NHTW độc lập hồn tồn khỏi phủ, tức NHTW độc lập định sách mà khơng chịu ảnh hưởng phủ, trường hợp FED ECB điển hình Tuy nhiên, độc lập định sách người đứng đầu quan có mối liên hệ với phủ họ bổ nhiệm Tổng thống Mỹ (FED) Hội đồng châu Âu Một số quốc gia khác New Zealand, Thụy Điển, Anh, mục tiêu lạm phát xác định Chính phủ, NHTW quốc gia khơng độc lập hồn tồn Điều kiện thứ hai để sách lạm phát mục tiêu đạt hiệu tin tưởng dân chúng vào khả thực thi đạt mức lạm phát NHTW Nếu người dân không tin tưởng, NHTW khơng thực hành động đề làm cho người dân thay đổi kỳ vọng lạm phát khác so với mức lạm phát mục tiêu mà NHTW thiết lập, người dân phản ứng khác với kỳ vọng ban đầu nên lạm phát thực khác với lạm phát mong đợi NHTW Cuối cùng, vấn đề minh bạch hóa thơng tin quan trọng thực thi sách lạm phát mục tiêu Khi NHTW thực thi CSTT, việc công khai minh bạch hóa sách đem lại nhiều lợi ích khác (Eijffinger, Van der Cruijsen, 2007) Bởi sách minh bạch mong đợi người dân, doanh nghiệp dễ dàng theo hướng mà NHTW mong muốn, hay kinh tế dễ đặt niềm tin vào sách họ có khả học hỏi từ sách q khứ xây dựng mong đợi phù hợp với sách thực (Svensson, 2003) Eusepi (2005) khẳng định minh bạch sách giúp giảm cân ổn định mong đợi kinh tế Ngoài ra, minh bạch sách cịn mang đến nhiều lợi ích khác: Giảm thiểu chi phí thiệt hại từ dự đoán sai (Chortareas cộng sự, 2003; Dai, Sidiropoulos, 2008), giúp 10 kinh tế đạt mức lạm phát thấp (Hughes Hallett, Libich, 2006) giúp ổn định mức lạm phát (Demertzis, Hughes Hallett, 2007), đồng thời giúp ổn định kinh tế vĩ mô cú sốc trình chuyển đổi kinh tế (Dai, Spyromitros, 2012) Chính sách lạm phát mục tiêu hội từ giai đoạn tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam Việt Nam tiến hành đổi từ 1986, chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang kinh tế định hướng thị trường Nền kinh tế có bước phát triển vượt bậc, với thu nhập bình quân tăng từ 210 USD (1986) lên 1.200 USD/ người/năm (2012) Việt Nam bị xếp vào nhóm nước có thu nhập thấp (Vuong Quan Hoang, Tran Tri Dung, 2009) Việt Nam vừa gia nhập WTO phải đối phó với khủng hoảng kinh tế 2008, phải tái cấu trúc toàn hệ thống tài chính- tiền tệ Các nghiên cứu gần có sử dụng mơ hình định lượng Việt Nam sách hoạt động NHNN để tìm giải pháp thích hợp cho hoạt động điều hành NHNN thời gian tái cấu trúc chưa đề cập nhiều đến hoạt động NHNN sau giai đoạn tái cấu trúc Phương pháp, chế hoạt động, điều hành NHNN sau tái cấu trúc quan trọng, khơng Việt Nam rơi vào vòng luẩn quẩn: khủng hoảng- tái cấu trúc- khủng hoảng lại Các nghiên cứu tập trung vào quan hệ sách điều hành NHNN với hệ thống tỷ giá, lạm phát, bất thường dòng tín dụng Nguyen (1999), Riedel Leung (2001), Vuong Ngo (2002), Ohno (2003), Camen (2005), Mai (2007), Vuong cộng (2008) Các nghiên cứu có kết luận quan trọng sau: - Trước giai đoạn 2000, theo Riedel and Turley (1999), sách NHNN yêu cầu phải đạt nhiều mục tiêu mà Chính phủ đưa NHNN phụ thuộc nhiều vào Chính phủ mức độ độc lập yếu - Vuong Ngo (2002) phát hiện tượng tồn hai tỷ giá hối đối, Chính phủ Việt Nam quản lý chặt dịng vốn vào Việt Nam SỐ 142 - THÁNG 3.2014 giai đoạn Có thể nên Việt Nam không bị ảnh hưởng khủng hoảng Châu Á giai đoạn 1996- 1997 Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc Đài Loan - Adam cộng (2002) sử dụng mơ hình VECM phát tình trạng la hóa Việt Nam ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Việt Nam nhiều - Camen (2005) kết luận bắt đầu có nhận thức thay đổi việc NHNN quản lý CSTT độc lập, Chính phủ có thiết lập tiêu mức lạm phát mục tiêu sách, CSTT bắt đầu làm rõ công cụ sử dụng chiến lược thực thi - Packard (2007) nghiên cứu chế truyền dẫn CSTT cho thấy “bức tranh nhiều mây”, lạm phát xem mục tiêu cao CSTT tất Còn lại kênh truyền dẫn CSTT phân biệt rõ ràng - Fulbright (2008) nghiên cứu phương pháp hoạch định sách thực thi sách Chính phủ Việt Nam Bài thảo luận sách cho kết luận: Chính phủ Việt Nam thực thi sách phối hợp sách yếu thiếu hiệu lực Các quan hoạch định sách Việt Nam bị phân tán, thiếu phối hợp, nhạy cảm trước sức ép trị, đó, nhóm nghiên cứu Fullright đề xuất phủ Việt Nam phải xây dựng quan hoạch định phân tích sách chuyên nghiệp có trách nhiệm, có khả phản ứng nhanh chóng hiệu trước thay đổi kinh tế nội địa toàn cầu - Vũ Thị Mai Trâm (2012) nghiên cứu mối quan hệ CSTT rủi ro hệ thống NHTM Việt Nam có kết luận CSTT thay đổi phần nguyên nhân gây rủi ro cho hệ thống NHTM Việt Nam Các loại rủi ro mà NHTM Việt Nam đối mặt năm gần đến 2012 là: Rủi ro từ khoản nợ xấu NHTM, rủi ro khoản, rủi ro tiền tệ rủi ro từ cho vay khoản vay liên quan - Nghiên cứu Hồ Phú Hiển (2009) cho thấy, NHNN bắt đầu sử dụng nhiều công cụ gián tiếp thực thi CSTT chủ yếu THÁNG 3.2014 - SỐ 142 hướng đến cung tín dụng NHTM nhiều lãi suất, dự trữ bắt buộc Còn nghiên cứu Nguyen Thi Thanh Huyen (2012) kết luận rằng, Việt Nam không đủ điều kiện để thực thi CSTT theo lạm phát mục tiêu chưa có điều kiện cần thiết để thực thi sách lạm phát mục tiêu Tuy nhiên, có nhà nghiên cứu cho lạm phát mục tiêu áp dụng Việt Nam vì: Một số quốc gia phát triển áp dụng lạm phát mục tiêu trước điều kiện để áp dụng thỏa mãn trường hợp Chilê, Brazil Bởi mục tiêu ổn định giá xem mục tiêu quan trọng CSTT từ năm 2011 Như vậy, thấy Việt Nam, NHNN khó thực thi sách lạm phát mục tiêu thời điểm chưa hội đủ điều kiện, nhiên việc xây dựng điều kiện cần thiết để thực thi sách giai đoạn tái cấu trúc hệ thống ngân hàng bước cần thiết để thực thi sách lạm phát mục tiêu tương lai Đây hội mà Việt Nam không nên bỏ lỡ Một số đề xuất Trên chứng thực nghiệm cho thấy hiệu sách lạm phát mục tiêu, tác giả đề xuất NHNN nên xây dựng thực thi sách này, nhiên chưa thể áp dụng giai đoạn mà cần phải có bước chuẩn bị điều kiện cần thiết để áp dụng tương lai Những điều kiện bao gồm: Thứ nhất, xây dựng NHNN độc lập hoạt động thực thi CSTT sách quản lý khác Đây điều kiện cần để thực thi sách lạm phát mục tiêu Theo Akhand Akhtar Hossain (2009), Việt Nam quốc gia có mức độ la hóa cao bên cạnh quốc gia khác Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan Cambodia (quốc gia có mức độ la hóa cao nhất) Điều Chính phủ can thiệp sâu vào sách NHNN nên NHNN gần khơng có mục tiêu cơng cụ CSTT độc lập Tại Việt Nam, CSTT NHNN thực qua công cụ hoạt động thị trường mở, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, dự trữ bắt buộc tác động trực tiếp vào lãi suất 11 Bảng Cơ quan giám sát hệ thống ngân hàng số quốc gia Quốc gia Cơ quan giám sát HTNH Anh Bank of England Bỉ Banking, Finance Commission Canada Office of the Superintendent of Financial Institution Đức Federal Banking Supervisory Office Deutsche Bundesbank Hà Lan Dutch Central Bank Mỹ Office of the Comptroller of the Currency; Federal Reserve; Federal Deposit Insurance Corporation Nhật Bản Financial Services Agency Pháp Commission Bancaire Thụy Điển Swedish Financial Supervisory Authority Thụy Sỹ Ý Federal Commission Bank of Italy Nguồn: Tổng hợp tác giả *Lưu ý: quan có dấu gạch chân tên NHTW quốc gia tương ứng NHTM Trong Chính phủ sử dụng quyền lực để can thiệp trực tiếp vào số loại giá Vì mà độc lập thực thi CSTT NHNN giai đoạn 1991- 2005 thấp 36 nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương (Ahsan cộng sự, 2007) Do đó, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh q trình độc lập hóa thực thi sách NHNN Thứ hai, thiết lập quan giám sát hệ thống ngân hàng độc lập Trong vai trị NHTW có vai trị giúp phủ giám sát hệ thống ngân hàng, giám sát ngân hàng phép huy động tiền gửi Tuy nhiên, quốc gia NHTW đóng vai trị ngân hàng giám sát hệ thống tài mà số quốc gia cịn thiết lập quan chuyên biệt để giám sát với NHTW (Bảng 3) Vì vậy, để đảm bảo kiểm sốt tốt rủi ro hệ thống ngân hàng nói chung đảm bảo NHNN thực thi tốt sách mình, Chính phủ Việt Nam cần xây dựng ủy ban giám sát hệ thống ngân hàng riêng biệt Đây việc làm cần thiết nhằm bảo đảm trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng hiệu 12 Thứ ba, NHNN cần minh bạch hóa thơng tin tài tiền tệ Gần đây, NHNN tiến hành công bố nhiều tiêu liên quan đến hoạt động tài ngân hàng, nhiên tác giả đề xuất cần phải minh bạch cao Đây điều kiện cần thiết để xây dựng thực thi sách lạm phát mục tiêu NHNN cần xây dựng tiêu rõ ràng hệ thống tài tiền tệ nên cơng bố theo quý tốt nữa, nên công bố theo tháng để đảm bảo thông tin cập nhật nhanh chóng hiệu Kết luận Chính sách lạm phát mục tiêu phát huy hiệu tốt hoạt động điều hành NHNN giai đoạn hậu tái cấu trúc Do đó, q trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng hội để xây dựng điều kiện cần thiết cho trình áp dụng sách lạm phát mục tiêu thời gian tới Để thực việc cần có đồng lịng tâm cao Chính phủ NHNN Chính sách lạm phát mục tiêu sử dụng đắn hứa hẹn mang lại hiệu hoạt động điều hành sách NHNN tương lai ■ Tài liệu tham khảo Adam Fforde and S de Vylder (1996), “From Plan to Market: The Economic Transition in Vietnam”, Westview Press, Boulder CO Alex Cukierman (2008), “Central bank independence and monetary policymaking institutions- Past, present and future”, European Journal of Political Economy 24, 722–736 Camen, U (2005), “Monetary policy in Vietnam: the case of a transition country,” BIS Working Papers 31 Dai, Q., & Singleton, K (2002), “Expectations puzzles, time-varying risk premia, and affine models of the term structure”, Journal of Financial Economics 63(3), 415–441 Eijffinger, S., Van der Cruijsen, C (2007), “The economic impact of central bank transparency: a survey”, CEPR Discussion Paper Nr 6070 Eusepi, S (2005), “Central bank transparency under model uncertainty”, Federal Reserve Bank of New York Staff Report No.199, January Fulbright (2008), “Tình trạng bất ổn vĩ mơ: Ngun SỐ 142 - THÁNG 3.2014 nhân phản ứng sách”, Bài thảo luận sách số Hồ Phú Hiển (2009), “Giải pháp hoàn thiện CSTT Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM Hammond, G (2011), “State of the art of inflation targeting”, Bank of England, CCBS Handbook No 29February 10 Hughes Hallett, A., Libich, J (2006), “Central bank independence, accountability and transparency: complements or strategic substitutes?”, CEPR Discussion Paper No.5470 11 Lại Thị Ngọc Châm, 2012, Chính sách điều hành tỷ giá cán cân thương mại Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Tp.HCM 12 Lars E.O Svensson (1999), “Infation targeting as a monetary policy rule”, Journal of Monetary Economics 43, 607- 654 13 Lê Thị Thanh Thủy (2011), “Đánh giá mơi trường tài Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM 14 Nguyễn Trung Kiên, 2013, Kiềm chế lạm phát với phối hợp sách tiền tệ sách tài khố, Nghiên cứu tài kế tốn, Số 2, 2013, Tr.5-7, 23 15 Nguyễn Thị Bích Loan, 2013, Tác động sách tiền tệ hoạt động thị trường chứng khoán TPHCM, Kinh tế & phát triển, Số 2, 2013, Tr.34-38 16 Nguyễn Thị Ngọc Trang (2012), “Lạm phát hành vi giá hoạch định sách tiền tệ Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM, 2012 17 Nguyen Thi Thanh Huyen (2012), “Is Inflation Targeting Appropriate for Vietnam?”, Master in Public Policy Dissertation, Fulbright Economic Teaching Program 18 Phương Ngọc, 2013, Các nước phát triển phát triển nới lỏng sách tiền tệ để hỗ trợ thị trường, Thuế nhà nước, Số 9+10, 2013, Tr.26-27 19 Parkard (2007), “Monetary policy in Vietnam: Alternatives to inflation targeting,” University of Massachusetts’ PERI Paper 20 Riedel, J and Leung, S (2001), “The role of the State in Vietnams economic transition,” Working Paper 01-1, Asia Pacific School of Economics and Government the Australian National University THÁNG 3.2014 - SỐ 142 21 Roger, Scott (2010), “Inflation targeting turns 20”, Finance and Development 47, No 1, 46- 49 22 Svensson, L.E.O (2003), “Monetary policy and learning”, Federal Reserve Bank of Atlanta Economic Review, Third Quarter 11–16 23 Thái Dỗn Hạnh (2011), “Đánh giá tính dễ tổn thương hệ thống NHTM Việt Nam- thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Tp.HCM 24 Tô Nguyễn Trường An (2010), “Ảnh hưởng Chính sách tiền tệ với thị trường chứng khoán Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM 25 Trần Ngọc Thơ, 2012, Nghiên cứu sơ thảo phá giá tiền tệ số khuyến nghị sách cho Việt Nam: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM 26 Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Hữu Tuấn (2013), “Cơ chế truyền dẫn CSTT Việt Nam tiếp cận theo mơ hình SVAR”, Tạp chí Phát triển Hội nhập 10, UEF 27 Trần Văn Hùng (2011), “Mối quan hệ CSTK CSTT Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học kinh tế Tp.HCM 28 Truman, Edwin (2003), “Inflation targeting in the World economy”, Institute for International Economics, Washington, DC Máy vi tính hỏi virus: “Cậu từ đâu đến thế?” - Thế cậu đâu ra? - Tớ đến từ USA - Vậy tớ hàng xóm cậu Tớ đến từ… USB *** Thật Trong vụ cướp, nạn nhân chống đối dội với thủ hai ngất xỉu Tên cướp tỉnh dậy trước, moi túi nạn nhân tìm thấy vài đô la Lúc nạn nhân tỉnh lại, tên cướp giận nói: - Đồ lừa, có ngần tiền bày đặt chống cự - Vì tơi tưởng ông định cướp ngàn đô la giấu tất! 13 ...Từ khóa: Lạm phát mục tiêu, Ngân hàng Nhà nước, tái cấu trúc Ngân hàng trung ương sách lạm phát mục tiêu 1.1 Sự phát triển sách lạm phát mục tiêu giới hính sách lạm phát mục tiêu (Inflation... thi sách lạm phát mục tiêu Mục đích lạm phát mục tiêu xác định mức lạm phát mà NHTW hướng đến, từ giúp xác định lạm phát mong đợi thành phần kinh tế giúp cho kinh tế vĩ mô ổn định Hệ thống lạm phát. .. Bảng Mục tiêu lạm phát số quốc gia Quốc gia Anh Canada ECB Mức Lạm phát mục tiêu Lạm phát theo CPI từ 1- 3% Lạm phát theo CPI từ 1%- 3% Trần Lạm phát theo CPI: 2% Hàn Quốc Giai đoạn 2010- 2012: Lạm

Ngày đăng: 17/12/2022, 07:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan