1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự”

23 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luật THADS năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 đã có những thay đổi nhất định để kiện toàn công tác thi hành án dân sự được diễn ra thuận lợi hơn trên thực tế. Đối với trường hợp khi bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật thì các chủ thể có quyền và nghĩa vụ phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. Tuy nhiên, không phải lúc nào việc thi hành án cũng diễn ra được thuận lợi bởi các lý do khác nhau từ người phải thi hành, từ tài sản phải thi hành, do đó đối với những trường hợp này pháp luật thi hành án dân sự cần có những quy định cụ thể. Theo đó, Luật thi hành án dân sự năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 với nội dung miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đã có những thay đổi nhất định phù hợp với quyền và lợi ích của đương sự, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, lợi ích Nhà nước và xã hội. Để có thể tìm hiểu rõ và sâu hơn về miễn, giảm nghĩa vụ trong thi hành án dân sự nhóm em xin chọn đề 7: “Miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự?” làm bài tập nhóm của nhóm mình, qua đó, cụ thể hoá việc đảm bảo, công nhận, tôn trọng quyền con người, quyền công dân ở Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp và pháp luật.

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A MỞ ĐẦU: B NỘI DUNG: 1 Những vấn đề lý luận miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: .1 1.1 Khái niệm: 1.2 Đặc điểm: 1.3 Ý nghĩa: ………… ……… ……………………………………………………….1 Quy định pháp luật miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: 2.1 Nguyên tắc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: 2.2 Điều kiện miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: 2.2.1 Các trường hợp miễn nghĩa vụ thi hành án dân sự: 2.2.2 Các trường hợp giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: 2.3 Thẩm quyền xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: 2.4 Thủ tục xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật để xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: 3.1 Ưu điểm việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: 3.2 Vướng mắc, bất cập việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: 3.2.1 Về lãi suất thi hành án: .7 3.2.2 Về điều kiện miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án: .7 3.2.3 Về hình thức định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án: 3.2.4 Về trường hợp không xác định địa chỉ, nơi cu trú người phải thi hành án: 3.3 Nguyên nhân khó khăn, bất cập xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: Kiến nghị việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: C KẾT LUẬN: 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Phụ lục 13 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LTHADS: Luật thi hành án dân NSNN: Ngân sách nhà nước BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân A MỞ ĐẦU: Luật THADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) có thay đổi định để kiện tồn cơng tác thi hành án dân diễn thuận lợi thực tế Đối với trường hợp án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật chủ thể có quyền nghĩa vụ phải thực quyền nghĩa vụ Tuy nhiên bất cập, vướng mắc áp dụng pháp luật thi hành án dân Để đảm bảo hiệu công tác thi hành án dân ổn định mối quan hệ xã hội, pháp luật quy định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân số trường hợp định.Việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án sách nhân đạo, khoan hồng Nhà nước, đồng thời bảo đảm quyền lợi ích người phải thi hành án Để hiểu rõ miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân nhóm em xin chọn đề 7: “Miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự?” làm tập nhóm nhóm B NỘI DUNG: Những vấn đề lý luận miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: 1.1 Khái niệm: Thi hành án dân hiểu hoạt động quan thi hành án dân sự, người thi hành án, người phải thi hành án chủ thể khác việc thực án, định có hiệu lực tịa án Miễn nghĩa vụ thi hành án dân trường hợp người phải thi hành án có nghĩa vụ nộp khoản tiền, tài sản để thu nộp ngân sách nhà nước theo án, định tòa án có hiệu lực pháp luật chưa thực thực phần mà có đủ điều kiện pháp luật quy định nên tịa án có thẩm quyền định miễn thi hành toàn khoản thu nộp ngân sách nhà nước lại.1 Giảm nghĩa vụ thi hành án dân trường hợp người phải thi hành án có nghĩa vụ nộp khoản tiền, tài sản để thu nộp ngân sách nhà nước theo án, định tịa án có có hiệu lực pháp luật chưa thực thực phần mà có đủ điều kiện pháp luật quy định nên tịa án có thẩm quyền định giảm thi hành phần khoản thu nộp ngân sách nhà nước.2 1.2 Đặc điểm: Thứ nhất, đối tượng miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân người phải thi hành án phải người chưa thực thực phần nghĩa vụ đáp ứng đủ điều kiện pháp luật hành Thứ hai, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương tổ chức thi hành án, LTHADS quy định việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân khoản Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thi hành án dân Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2019 (tr 293) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thi hành án dân Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2019 (tr 293) thu nộp NSNN giao cho tịa án có thẩm quyền xét việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân 1.3 Ý nghĩa: - Miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo hiệu thi hành án dân sự, đồng thời thể tính nhân đạo, sâu sắc Đảng, Nhà nước lĩnh vực thi hành án dân Bởi có trường hợp, người thi hành án không đủ điều kiện để tự lo cho thân, việc thực nghĩa vụ thi hành án bất khả thi Do đó, có quy định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân giảm bớt khó khăn mặt tài cho người phải thi hành án - Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương giai đoạn thi hành án thực theo yêu cầu đương nhằm bảo vệ lợi họ.Thơng qua việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án, quan thi hành án tạo hội, hỗ trợ người thi hành án dân - Sự đời pháp luật thi hành án dân có quy định xét miễn giảm nghĩa vụ thi hành án dân để bảo đảm việc giải vụ án dân bảo đảm thi hành án dân thực người thực việc chấp hành hành án dân khơng có tài sản để thi hành án - Hướng đến ý nghĩa sâu xa góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, tạo nên hội công niềm tin cộng đồng vấn đề áp dụng pháp luật quan chức Quy định pháp luật miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: 2.1 Nguyên tắc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: Theo Khoản Điều 61 LTHADS Điều Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT/BTP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 15/9/2015, việc xét miễn, giảm thi hành khoản thu nộp ngân sách nhà nước theo nguyên tắc sau: - Người phải thi hành án dân theo quy định Khoản 1, Điều 61 LTHADS xét miễn giảm lần năm án, định - Quyết định thi hành án lần đầu để xác định thời hạn xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án - Việc xét miễn, giảm thi hành án phải thực khách quan, công khai, minh bạch, đối tượng, thời hạn quy định pháp luật thi hành án dân sự, pháp luật có liên quan - Người xét miễn, giảm thi hành án khơng phải nộp chi phí liên quan đến việc xét miễn, giảm Chi phí cho việc xét miễn, giảm thi hành án lấy từ kinh phí hoạt động quan thực việc miễn, giảm thi hành án 2.2 Điều kiện miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: 2.2.1 Các trường hợp miễn nghĩa vụ thi hành án dân sự: - Theo Khoản Điều 61 LTHADS quy định trường hợp người phải thi hành án miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước sau: “Người phải thi hành án xét miễn nghĩa vụ thi hành án có đủ điều kiện sau: a) Khơng có tài sản có tài sản tài sản theo quy định pháp luật không xử lý để thi hành án khơng có thu nhập có thu nhập bảo đảm sống tối thiểu cho người phải thi hành án người mà họ có trách nhiệm ni dưỡng; b) Hết thời hạn 05 năm, kể từ ngày định thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước có giá trị 2.000.000 đồng hết thời hạn 10 năm, kể từ ngày định thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước có giá trị từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.” Khi người phải thi hành án miễn toàn khoản nghĩa vụ thu nộp cho ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật đương nhiên việc thi hành ấn kết thúc - Tại Khoản Điều 61 LTHADS quy định trường hợp người phải thi hành án miễn thi hành phần nghĩa vụ lại khoản thu nộp ngân sách nhà nước: “Người phải thi hành án thi hành phần khoản thu nộp ngân sách nhà nước xét miễn thi hành phần nghĩa vụ cịn lại có đủ điều kiện sau: a) Thuộc trường hợp quy định điểm a Khoản Điều b) Hết thời hạn 05 năm, kể từ ngày định thi hành án mà phần nghĩa vụ cịn lại có giá trị 5.000.000 đồng hết thời hạn 10 năm, kể từ ngày định thi hành án mà phần nghĩa vụ cịn lại có giá trị từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.” Theo đó, thi hành phần khoản thu, nộp NSNN thi hành phần năm mươi khoản thu, nộp NSNN khoản án phí phải thi hành theo án, định tòa án - Tại Khoản Điều 61 LTHADS quy định “Người phải thi hành án tích cực thi hành phần án phí, tiền phạt lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dài thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn ốm đau gây mà tiếp tục thi hành phần nghĩa vụ lại lập cơng lớn xét miễn thi hành phần nghĩa vụ lại.” Về điều kiện để miễn phần nghĩa vụ lại hướng dẫn Khoản Điều Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 15/9/2015: “a) Đã tích cực thi hành phần án phí quy định Khoản Điều này; thi hành phần tiền phạt theo quy định Bộ luật Hình miễn chấp hành phần tiền phạt cịn lại; b) Lâm vào hồn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dài lập cơng lớn Người phải thi hành án lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dài người bị giảm sút thu nhập, toàn phần lớn tài sản tai nạn, ốm đau, thiên tai, hỏa hoạn kiện bất khả kháng khác dẫn đến không đảm bảo đảm bảo Theo Điều Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 15/9/2015 sống tối thiểu cho thân người người mà họ có trách nhiệm nuôi dưỡng từ mười hai tháng trở lên, kể từ thời điểm xảy kiện đến thời điểm xét miễn, giảm thi hành án Người phải thi hành án lập cơng lớn người có hành động giúp quan nhà nước có thẩm quyền phát hiện, truy bắt, điều tra tội phạm; cứu người khác tình hiểm nghèo cứu tài sản Nhà nước, tập thể, công dân thiên tai, hỏa hoạn kiện bất khả kháng khác; có phát minh, sáng chế sáng kiến có giá trị lớn quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận.” 2.2.2 Các trường hợp giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: Điều kiện để giảm nghĩa vụ thi hành khoản thu nộp NSNN người phải thi hành án thi hành phần nghĩa vụ thi hành án sau khơng cịn khơng có tài sản khác để thi hành nốt nghĩa vụ Tại Khoản Điều 61 LTHADS quy định việc xét giảm phần nghĩa vụ thi hành án có điều kiện sau: “a) Hết thời hạn 05 năm, kể từ ngày định thi hành án mà phần nghĩa vụ cịn lại có giá trị từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, lần giảm không phần tư số tiền lại phải thi hành án; b) Hết thời hạn 10 năm, kể từ ngày định thi hành án mà phần nghĩa vụ lại có giá trị từ 100.000.000 đồng, lần giảm khơng q phần năm số tiền cịn lại phải thi hành án tối đa không 50.000.000 đồng Trường hợp người phải thi hành án giảm đến hết khoản nghĩa vụ thu nộp ngân sách nhà nước theo định thi hành án xem kết thúc 2.3 Thẩm quyền xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: Thẩm quyền để xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân quy định theo tiêu chí lãnh thổ Điều giúp quan nhà nước có thẩm quyền thuận lợi cho việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án việc xác minh điều kiện tài sản, khả thi hành hành nghĩa vụ thời gian thi hành án người phải thi hành án Theo Khoản Điều 63 Luật Thi hành án dân năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định: “Việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Tòa án quân khu vực (sau gọi chung Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương) nơi quan thi hành án dân tổ chức việc thi hành án có trụ sở.” Trong đó, thẩm quyền thi hành án dân thuộc quan thi hành án cấp Tồ xét xử Ví dụ: Toà án nhân dân huyện A tuyên án sơ thẩm định buộc X trả Y 100 triệu, trường hợp Bản án sơ thẩm có hiệu lực Cơ quan thi hành án dân huyện A thực thi hành án dân Như vậy, X muốn miễn, giảm nghĩa vụ dân phải thực thủ tục xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân cho Toà án Tồ án nhân dân huyện A 2.4 Thủ tục xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: Căn theo Điều 63 LTHADS Chương II Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLTBTP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 15/9/2015, thủ tục xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân gồm bước: Thứ nhất, yêu cầu xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: Người phải thi hành án có nghĩa vụ thi hành khoản thu nộp ngân sách nhà nước muốn xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án phải làm đơn xin miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án kèm theo giấy tờ hợp lệ chứng minh điều kiện xét miễn, giảm thi hành án nộp đơn cho Tồ án có thẩm quyền Trường hợp người làm đơn xin miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án người già yếu, bệnh tật, chữ người khơng có lực hành vi, người có khó khăn nhận thức thực hành vi người giám hộ người khác có đủ điều kiện theo quy định pháp luật thay mặt họ làm đơn xin xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án Trường hợp viện kiểm sát nhận thấy người phải thi hành án có đủ để xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án cho người phải thi hành án theo quy định khoản Điều 58 khoản Điều 76 Bộ luật hình đề nghị thủ trưởng quan thi hành án dân theo khoản Điều 62 LTHADS, viện trưởng viện kiểm sát thủ trưởng quan thi hành án dân phải có ăn đề nghị gửi cho Tồ án có thẩm quyền xét miễn, giảm thi hành án dân Thứ hai, xác minh điều kiện để xét miễn, giảm thi hành án: Theo Điều Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 15/9/2015, việc xác minh điều kiện để xét miễn, giảm thi hành án thực có sau: - Thủ trường quan thi hành án dân định việc chưa có điều kiện thi hành án người phải thi hành án quy định Điều 44a Luật thi hành án dân sự; đủ điều kiện thời hạn, mức tiền quy định Điều 61 LTHADS điều kiện khoản Điều Thông tư đủ điều kiện quy định khoản Điều Thông tư - Cơ quan thi hành án dân nhận đơn đề nghị xét miễn, giảm người phải thi hành án - Cơ quan thi hành án dân nhận yêu cầu lập hồ sơ đề nghị xét miễm, giảm thi hành án viện kiểm sát trường hợp viện kiểm sát yêu cầu lập hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm có xác định rõ người phải thi hành án có đủ điều kiện để xét miễn, giảm quan thi hành án không lập hồ sơ Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày có trên, chấp hành viên cần phải tiến hành xác minh để lập hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm thi hành án Việc xác minh điều kiện thi hành án để xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án quy định Điều 44a LTHADS Trong trường hợp người phải thi hành án chấp hành hình phạt tù, chấp hành viên cịn phải xác minh điều kiện xét, miễn giảm trại giam, trại tạm giam, quan thi hành án hình công an cấp huyện (gọi chung sở giam giữ) nơi người phải thi hành án chấp hành hình phạt tù Thứ ba, lập hồ sơ đề nghị xét miễm giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: Căn theo Điều 62 LTHADS quy định hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm bao gồm tài liệu sau: - Đơn yêu cầu xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án người phải thi hành nghĩa vụ nộp khoản thu cho ngân sách nhà nước (nếu có) - Văn đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án thủ trưởng quan thi hành án dân viện trưởng viện kiểm sát trường hợp có đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án - Bản án, định án, định thi hành án cùa quan thi hành án dân - Biên xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án thực thời hạn không tháng trước đề nghị xét miễn giảm - Tài liệu khác chứng minh điều kiện xét miễn, giảm thi hành án người phải thi hành án theo Khoản Điều Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-BTC-VKSNDTCTANDTC ngày 15/9/2015 - Ý kiến văn viện kiểm sát cấp trường hợp quan thi hành án dân đề nghị xét miễn, giảm thi hành án dân Thủ tục để nghị việc xét miễn, giảm thi hành án quy định Điều Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 15/9/2015 Thứ tư, thụ lý hồ sơ xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: Trong thời hạn 02 ngày làm việc sau nhận hồ sơ, án có thẩm quyền phải thụ lý hồ sơ Trong thời hạn 05 ngày làm việc từ ngày thụ lý hồ sơ, chánh án tồ án có thẩm quyền xét miễn, giảm thi hành án phân công thẩm phán thụ lí hồ sơ giải việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án Thẩm phán có quyền yêu cầu viện kiểm sát, quan thi hành án dân giải thích điều chưa rõ ràng bổ sung giấy tờ, tài liệu cần thiết vòng 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu Quá thời hạn mà quan yêu cầu không giải thích hay bổ sung giấy tờ, tài liệu cần thiết thẩm phán trả lại hồ sơ cho quan đề nghị để quan hoàn thiện hồ sơ Nếu đủ giấy tờ, tài liệu cần thiết; thẩm phán tiến hành thụ lí hồ sơ xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày thụ lí hồ sơ, thẩm phán phải mở phiên họp xét miễn, giảm Theo Khoản Điều Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 15/9/2015 Theo Điều Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 15/9/2015 nghĩa vụ thi hành khoản thu nộp NSNN người phải thi hành án Khi tòa án ấn định ngày mở phiên họp xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án; án phải có trách nhiệm thơng báo cho viện kiểm sát, quan thi hành án đề nghị xét miễn, giảm biết Thứ năm, tổ chức phiên họp xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: Phiên họp xét miễm, giảm có tham gia đại diện viện kiểm sát cấp, quan thi hành án đề nghị xét miễm, giảm Phiên họp thẩm phán phân cơng chủ trì có trách nhiệm thông báo thời gian, địa điểm cho viện kiểm sát cấp, quan thi hành án đề nghị xét miễm, giảm Căn vào tài liệu hồ sơ, ý kiến đại diện viện kiểm sát, quan thi hành án dân quy định pháp luật thẩm phám định giải đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân Tùy trường hợp cụ thể, thẩm phán có quyền định chấp nhận khơng chấp nhận, chấp nhận phần chấp nhận toàn đề nghị miễn, giảm nghĩa vụ thi hành khoản thu nộp NSNN người phải thi hành án Thứ sáu, định miễm, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: Thẩm phám định việc xét miễm, giảm nghĩa vụ thi hành án dân văn trong thời hạn 05 ngày từ ngày định Quyết định miễn, giảm thi hành án tịa án phải có nội dung quy định Khoản Điều Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 15/9/2015 Quyết định bị kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 07 ngày viện kiểm sát cấp 15 ngày viện kiểm sát cấp kể từ ngày nhận định Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị mà viện kiểm sát không kháng nghị Thứ bảy, giải kháng nghị định xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: Tại điều 64 LTHADS Điều 10 Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-BTCVKSNDTC-TANDTC ngày 15/9/2015 quy định việc kháng nghị định tòa án miễn, giảm thi hành án khoản thu nộp NSNN, viện kiểm sát cấp viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền kháng nghị định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành tòa án theo thủ tục phúc thẩm Trước phiên họp phúc thẩm, viện kiểm sát có quyền bổ sung hồ sơ, tài liệu làm sở kháng nghị rút kháng nghị Nếu viện kiểm sát rút kháng nghị Tồ án phải định đình xét kháng nghị định xét miễn, giảm có hiệu lực Theo Khoản Điều 63 Luật Thi hành án dân Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật để xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: 3.1 Ưu điểm việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: Việc quy định điều luật miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước người phải thi hành án, vừa thể sách nhân đạo, khoan dung Nhà nước người phải thi hành án, vừa góp phần làm giảm vụ việc thi hành án khoản thu nộp NSNN chưa có điều kiện thi hành; đồng thời đảm bảo tính nhân văn, nhân đạo pháp luật, góp phần tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật công dân Quy định triển khai thực từ lâu đạt hiệu định Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật để xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp NSNN cịn số bất cập, khó khăn thực 3.2 Vướng mắc, bất cập việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: 3.2.1 Về lãi suất thi hành án: Thực tiễn nhiều án, định tuyên phần lãi suất chậm thi hành án người phải thi hành án nhiều đơn vị Tòa án không đưa khoản tiền lãi chậm thi hành án khoản tiền phải thu nộp ngân sách để cộng vào xem xét miễn, giảm Theo quy định Điều Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-BTC-TANDTCVKSNDTC hướng dẫn việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước có quy định: “Các khoản thu, nộp cho ngân sách nhà nước thuộc diện xét miễn, giảm thi hành án gồm tiền phạt, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, án phí, lệ phí Tịa án, tịch thu sung quỹ nhà nước, khoản thu, nộp khác cho ngân sách nhà nước xác định án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, lãi chậm thi hành án khoản miễn, giảm (nếu có)” Tuy nhiên đơn vị Tịa án xem xét điều kiện miễn, giảm thường không xem xét đến “ Khoản lãi chậm thi hành án” khoản thu, nộp cho NSNN Lý điều kiện thời gian xét miễn tối thiểu 05 năm khoản tiền triệu đồng, sau năm khoản tiền lãi chậm thi hành án khoản tiền phải thu nộp ngân sách nhỏ Nếu cộng thêm khoản tiền lãi vào khoản phải thi hàn án có nghĩa vụ thi hành án lớn triệu đồng Như với số tiền triệu điều kiện thời gian để xét miễn lại 10 năm Sau 10 năm khoản tiền lãi cộng vào triệu đồng, vậy, không đủ điều kiện để xét miễn thi hành án mà đủ điều kiện để xét giảm thi hành án 3.2.2 Về điều kiện miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án: Thứ nhất, Điểm b Khoản Điều 61 LTHADS quy định điều kiện miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp NSNN, thấy vướng mắc quy định Hết thời hạn 05 năm, kể từ ngày định thi hành án mà phần https://tapchitoaan.vn/mot-so-vuong-mac-trong-viec-xet-mien-giam-cac-khoan-thu-nop-ngan-sach-nha-nuoc- theo-quy-dinh-cua-luat-thi-hanh-an-dan-su nghĩa vụ cịn lại có giá trị từ triệu đồng đến 10 triệu đồng khơng xem xét để giảm mà phải đợi đến 10 năm xem xét để miễn Đồng thời khơng có quy định hạn chế số lần xét giảm, có nghĩa từ năm hết thời hạn (05 năm 10 năm) năm xét giảm Ngồi ra, Điểm a Khoản Điều khơng có hướng dẫn cụ thể việc mức xét giảm, mà quy định “mỗi lần giảm không phần tư số tiền lại phải thi hành án” dẫn đến việc chấp hành viên đề nghị xét giảm thường đưa mức tối đa ¼ đơn vị Tòa án thường chấp nhận mức tối đa khơng có để khơng chấp nhận Thứ hai, theo quy định pháp luật hành miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp cho ngân sách hướng tới đối tượng người phải thi hành án cá nhân mà chưa giải cho đối tượng pháp nhân Do đó, vụ việc ngày người phải thi hành án doanh nghiệp phải thi hành án khoản nộp án phí khoản thu nộp cho NSNN lại chưa có điều kiện thi hành án lớn, khơng xem xét để miễn, giảm nghĩa vụ thị hành án chưa có quy định 3.2.3 Về xác minh điều kiện miễn,giảm thi hành án Theo Điều Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-BTC-TANDTC-VKSNDTC xác định rõ trách nhiệm quan thi hành án dân phải chủ động rà soát hồ sơ để thực việc xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án để lập hồ sơ đề nghị xét miễn giảm nghĩa vụ thi hành án khoản nộp cho ngân sách Tuy nhiên, thực tế có số quan thi hành án, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện cho hồ sơ đề nghị miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án phải có đơn đề nghị miễn giảm nghĩa vụ thi hành án người phải thi hành án thực việc xác minh điều kiện để miễn, giảm chưa xác dẫn đến vụ việc bị tồn đọng, kéo dài Ngồi ra, Điểm a Khoản Điều Thơng tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-BTCTANDTC-VKSNDTC quy định quan thi hành án dân tiến hành xác minh điều kiện để miễn giảm nghĩa vụ thi hành án Thủ trưởng quan thi hành án định việc chưa có điều kiện thi hành án người phải thi hành án quy định Điều 44a LTHADS thu hẹp điều kiện để xét miễn giảm nghĩa vụ thi hành án so với quy định Điều 61 LTHADS Quy định gây khó khăn vụ việc người phải thi hành án có tài sản quan thi hành án xử lý xong tài sản khơng thu thu khơng đủ khoản án phí (đặc biệt trường hợp xử lý tài sản đảm bảo khoản nợ xấu theo Nghị số 42/2017/QH14) Do đó, nói quy định Thông tư liên tịch thu hẹp diện xem xét miễn, giảm nghĩa vụ người phải thi hành án dẫn đến việc thi hành án bị tồn đọng kéo dài 3.2.3 Về hình thức định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án: Hiện nay, định xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đơn vị Tịa án áp dụng khơng theo mẫu thống toàn quốc Qua tham khảo số định miễn giảm, nghĩa vụ thi hành án đăng tải trang thông tin điện tử công bố án, định Tòa án vào thời điểm từ tháng đến tháng 7/2020, số đơn vị Tòa án thực theo mẫu số 93-DS Quyết định giải việc dân ban hành kèm theo Nghị số 01/2017/NĐ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (tức sử dụng mẫu tiêu đề nhân danh Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Trong nhiều đơn vị khác lại không thực theo mẫu này, mà theo mẫu tự soạn Có số đơn vị sử dụng mẫu với tiêu đề là: “Quyết định sơ thẩm giải việc dân việc xét giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước” “Quyết định việc miễn, giảm thi hành án” Còn để áp dụng định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án, Quyết định xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án áp dụng BLTTDS không thống Mặc dù đa số đơn vị Tòa án thống việc xét miễn, giảm khoản thu nộp ngân sách Nhà nước việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án lựa chọn để xếp loại theo Điều 27 BLTTDS lại khơng có thống Rất nhiều đơn vị xếp vào nhóm: “Các yêu cầu khác dân sự” “Các yêu cầu dân trường hợp chưa có điều luật để áp dụng” theo khoản 10 Điều 27 BLTTDS Trong số đơn vị xếp vào nhóm: “u cầu khác theo quy định Luật thi hành án dân sự” theo khoản Điều 27 BLTTDS Đơn cử TAND huyện KrôngPắc, tỉnh Đắk Lắk 3.2.4 Về trường hợp không xác định địa chỉ, nơi cu trú người phải thi hành án: Theo quy định pháp luật người phải thi hành án phải đáp ứng đủ điều kiện tài sản (Điểm a Khoản Điều 61 LTHADS) thời gian số tiền phải thi hành án (Điểm b Khoản 1; Khoản 2,3,4 Điều 61 LTHADS) xét làm thủ tục miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp NSNN Tuy nhiên trường hợp chưa xác định địa chỉ, nơi cư trú người phải thi hành án việc xem xét miễn, giảm cịn có nhiều ý kiến, quan điểm khác khó thực thi thực tiễn Có quan điểm cho không xác định địa chỉ, nơi cư trú người phải thi hành án định việc chưa có điều kiện thi hành án theo Điều 44a Luật THADS năm 2014; đồng thời, khơng có sở để xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án theo Điều 61 Luật THADS năm 2014 không xác định nhân thân, tài sản người phải thi hành án Có quan điểm khác lại cho không xác định địa chỉ, nơi cư trú người phải thi hành án xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án xác định người phải thi hành án khơng có tài sản để thi hành án Việc khơng thống dẫn đến số nơi quan thi hành án dân không lập hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm vụ việc mà người phải thi hành án sống lang thang bỏ khỏi nơi cư trú (được xác định án, định Tịa án) khơng xác định địa cụ thể họ https://tapchitoaan.vn/mot-so-vuong-mac-trong-viec-xet-mien-giam-cac-khoan-thu-nop-ngan-sach-nha-nuoc- theo-quy-dinh-cua-luat-thi-hanh-an-dan-su 10 3.3 Nguyên nhân khó khăn, bất cập xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: Mặc dù việc xét miễn, giảm khoản thu nộp NSNN theo quy định LTHADS Tòa án thực từ lâu, Tòa án nhân dân tối cao chưa ban hành văn hướng dẫn cụ thể Và theo khoản Điều Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-BTC-TANDTCVKSNDTC ngày 15/9/2015 quy định: “Quyết định miễn, giảm thi hành án Tòa án phải có nội dung sau: …” Vì quy định dẫn đến nhiều Thẩm phán cho hình thức Quyết định xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án phải “Quyết định” mà theo hình thức Mẫu số 93-DS (tức mẫu sử dụng tiêu đề Nhân danh Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Đây phần thống kê “vụ, việc Dân sự” để tính tỷ lệ giải đơn vị Tịa án thường khơng đưa trường hợp xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp NSNN để tính đầu việc giải quyết, nên Thẩm phán thường lúng túng lựa chọn mẫu định loại Kiến nghị việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự: Thứ nhất, lãi suất chậm thi hành án dân Nếu trước việc cho lấy số tiền phải thi hành xác định cụ thể án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật để làm xác định có đủ điều kiện định lượng xem xét miễn, giảm hay không Khi xem xét miễn, giảm số tiền cụ thể số tiền lãi chậm thi hành án miễn theo Tuy nhiên nay, Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 khơng có quy định việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân Cũng Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-BTC-TANDTC-VKSNDTC ngày 15/9/2015 xác định khoản thu, nộp cho NSNN xét miễn, giảm bao gồm khoản lãi chậm thi hành án Tức xây dựng hồ sơ đề nghị miễn, giảm thi hành án, quan thi hành án cần xác định khoản tiền lãi tính đến thời điểm đề nghị miễn, giảm Thực tế đơn vị Tòa án xem xét điều kiện miễn, giảm thường không xem xét đến “khoản lãi chậm thi hành án” khoản thu, nộp cho NSNN Chính đó, nên bỏ quy định việc miễn, giảm lãi chậm thi hành án khoản miễn giảm (nếu có) thay vào nên quy định Khoản Điều 26 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP khoản nghĩa vụ xác định án, định miễn, giảm phần lãi chậm thi hành án số tiền miễn, giảm đương nhiên miễn Bởi người phải thi hành án thuộc diện xét miễn, giảm khoản thu nộp NSNN người không rõ nơi cư trú, khơng có tài sản người khơng có thu nhập có thu nhập đảm bảo sống tối thiểu…, họ không đủ khả thực nghĩa vụ khoản thu nộp NSNN việc tính thêm lãi chậm thi hành án khơng hợp tình, hợp lý Thứ hai, điều kiện miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân 11 Như trình bày trên, quy định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp NSNN cịn bất cập chưa khuyến khích người phải thi hành án tự nguyện thi hành án Ví dụ Điều 61 LTHADS quy định trường hợp miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp NSNN Theo quy định điều luật, thấy bất cập trường hợp “Hết thời hạn 05 năm, kể từ ngày định thi hành án mà phần nghĩa vụ lại có giá trị từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng” khơng xem xét để giảm mà phải đợi đến 10 năm xem xét để miễn Và khơng có quy định hạn chế số lần xét giảm, có nghĩa từ năm hết thời hạn (05 năm 10 năm), năm xét giảm Theo ý kiến riêng nhóm nên sửa đổi bổ sung điều khoản hướng giảm thời gian xét miễn giảm quy định hạn chế số lần xét miễn Thêm vào đó, quy định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp cho ngân sách hướng tới đối tượng người phải thi hành án cá nhân mà chưa giải cho đối tượng pháp nhân Vì nên có văn hướng dẫn miễn giảm nghĩa vụ thi hành án cho đối tượng Thứ ba, hình thức định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân Các đơn vị Tòa án nên áp dụng thống biểu mẫu Mẫu số 93-DS Quyết định giải việc dân ban hành kèm theo Nghị số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Bởi lẽ đơn vị Tòa án thống việc xét miễn, giảm khoản thu nộp NSNN việc dân sự, nên áp dụng thống biểu mẫu Thêm vào đó, việc tuyên bố người phải thực nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp NSNN Tòa án thực hình thức Bản án Quyết định cơng nhận thỏa thuận đương Nên để xét miễn, giảm khoản thu nộp ngân sách Nhà nước, Tòa án phải Nhân danh Nhà nước để thực đảm bảo mặt chủ thể xét Thứ tư, trường hợp không xác định địa chỉ, nơi cu trú người phải thi hành án Theo nhóm, trường hợp chưa xác định địa chỉ, nơi cư trú người phải thi hành án thủ trưởng Cơ quan thi hành án không xem xét việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án mà định việc chưa có điều kiện thi hành quy định Điều 44a LTHADS C KẾT LUẬN: Công tác xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân nhiệm vụ quan trọng quan thi hành án dân sự, để đảm bảo án, định Toà án thực thi thực tế, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước việc giảm thiểu thực thi án tồn đọng, việc xem xét miễn giảm nghĩa vụ thi hành án đóng vai trị quan trọng thực cần thiết giai đoạn Các quy định nội dung liên quan đến việc miễn giảm thi hành án thực thi chặt chẽ đảm bảo tính tuân thủ pháp luật án, định Toà án, hạn chế 12 tối đa tình trạng lợi dụng pháp luật để trốn tránh nghĩa vụ thi hành án Có thể khẳng định rằng, việc thực tốt miễn giảm nghĩa vụ thi hành án trước tiên nhằm bảo đảm quyền lợi ích người phải thi hành án, thực tốt sách nhân đạo, khoan hồng Nhà nước, góp phần giải án tồn đọng, thơng qua nâng cao kết chất lượng cơng tác, góp phần tạo niềm tin người dân vào Đảng, Nhà nước 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn quy phạm pháp luật: Văn hợp số 12/VBHN-VPQH 2014 hợp Luật Thi hành án dân Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân Nghị định số 33/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thi hành án dân Thông tư liên tịch 12/2015/TTLT-BTP-BTC-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu, nộp ngân sách nhà nước * Giáo trình: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thi hành án dân Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2018, 2019 * Các Website: Hồ Vinh Phú (2020), Một số vướng mắc việc xét miễn, giảm khoản thu nộp ngân sách nhà nước theo quy định Luật Thi hành án dân sự, cập nhật ngày 24/07/2020, địa truy cập Nguyễn Tuấn Vũ (2020), Xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách Nhà nước, cập nhật ngày 05/08/2020, địa truy cập Nguyễn Vũ Thanh Hà (2021), Thẩm quyền, thủ tục xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước, cập nhật ngày 25/07/2021, địa truy cập 14 Phụ lục Biểu mẫu số 93-DS theo Nghị 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao TÒA ÁN NHÂN DÂN……… (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ _ Số:…… /……./QĐDS-……(2) Ngày:… -………-……………(3) V/v: (4)………………………… NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA ÁN NHÂN DÂN…………………… Với thành phần giải việc dân sự: Chủ tọa phiên họp: Ông (Bà) ……………………………… - Thẩm phán Thẩm phán: Ông (Bà)(5) Thẩm phán: Ông (Bà)(6) Thư ký phiên họp: Ơng (Bà)………………………………- Thư ký Tịa án, Tịa án nhân dân(7) Đại diện Viện kiểm sát nhân dân(8)……………………tham gia phiên họp: 15 Ông (Bà)…………………………………………….- Kiểm sát viên Trong ngày tháng năm (9) (10) mở phiên họp sơ thẩm công khai giải việc dân thụ lý số: / /TLST- (11) ngày tháng năm yêu cầu (12) theo Quyết định mở phiên họp số: ./ /QĐPH-…….(13) ngày tháng năm Người yêu cầu giải việc dân sự:(14) Người đại diện hợp pháp người yêu cầu giải việc dân sự:(15) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người yêu cầu giải việc dân sự: (16) Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:…………………………….(17) Người đại diện hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:(18) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: (19) Người làm chứng:(20) Người phiên dịch:(21) Người giám định:(22) Những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết:(23) NHẬN ĐỊNH Sau nghiên cứu tài liệu, chứng có hồ sơ việc dân thẩm tra phiên họp vào kết tranh luận phiên họp, Tòa án ………… (24) nhận định:(25) QUYẾT ĐỊNH 16 Căn cứ:(26) Lệ phí giải việc dân phải nộp(27): Quyền yêu cầu thi hành án, nghĩa vụ thi hành án, thời hiệu yêu cầu thi hành án ……………………………………………………………………… (28) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (29) Hướng dẫn sử dụng mẫu số 93-DS (1) Ghi tên Toà án Quyết định giải việc dân sự; Tồ án nhân dân cấp huyện cần ghi rõ Toà án nhân dân huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (ví dụ: Tồ án nhân dân huyện A thuộc tỉnh B), Toà án nhân dân cấp tỉnh ghi rõ Tồ án nhân dân tỉnh (thành phố) (ví dụ: Tồ án nhân dân tỉnh Hưng Yên) (2) Ô thứ ghi số Quyết định, ô thứ hai ghi năm Quyết định, ô thứ ba ghi ký hiệu loại Quyết định, Quyết định sơ thẩm ghi “Số:10/2017/QĐDS-ST”, Quyết định phúc thẩm ghi “Số:10/2017/QĐDS-PT” (3) Ghi ngày, tháng, năm định, không phân biệt phiên họp giải việc dân diễn buổi hay nhiều buổi (4) Ghi trích yếu nội dung Quyết định, ví dụ: “Tuyên bố người tích”, “Tuyên bố người lực hành vi dân sự”,… (5) (6) Ghi tên Thẩm phán trường hợp theo quy định Bộ luật tố tụng dân thành phần tham gia phiên họp giải việc dân gồm có Thẩm phán (7) (24) Ghi tên Tòa án giải việc dân (8) Ghi tên Viện kiểm sát 17 (9) Ghi ngày, tháng, năm diễn phiên họp giải việc dân (10) Địa điểm diễn phiên họp (ví dụ: trụ sở Tòa án nhân dân huyện Ý Yên tỉnh Nam Định) (11) Ghi số ký hiệu ngày, tháng, năm thụ lý việc dân (ví dụ: Số: 30/2017/TLST-DS) (12) Ghi trích yếu việc dân mà Tịa án giải quyết: Cần xác định việc dân mà Tòa án thụ lý giải quy định khoản, điều Bộ luật tố tụng dân để ghi vào phần trích yếu việc dân (ví dụ: Việc dân mà Tịa án thụ lý giải “Yêu cầu tuyên bố người tích” quy định khoản Điều 27 Bộ luật tố tụng dân ghi: “tuyên bố người tích”) (13) Ghi rõ số, ký hiệu Quyết định mở phiên họp, Quyết định mở phiên họp sơ thẩm ghi “Số:10/2017/QĐPH-ST”, Quyết định mở phiên họp phúc thẩm ghi “Số:10/2017/QĐPH-PT” (14) Ghi rõ tên người yêu cầu, cá nhân ghi họ tên, địa cư trú; người chưa thành niên sau họ tên cần ghi thêm ngày, tháng, năm sinh; quan, tổ chức ghi tên quan, tổ chức địa quan, tổ chức (15) Chỉ ghi có người đại diện hợp pháp người yêu cầu ghi họ tên, địa cư trú; ghi rõ người đại diện theo pháp luật người đại diện theo uỷ quyền người yêu cầu; người đại diện theo pháp luật cần ghi ngoặc đơn quan hệ người với người yêu cầu; người đại diện theo uỷ quyền cần ghi ngoặc đơn: “văn uỷ quyền ngày tháng năm ” Ví dụ 1: Ơng Nguyễn Văn A trú người đại diện theo pháp luật người yêu cầu (Giám đốc Cơng ty TNHH Thắng Lợi) Ví dụ 2: Bà Lê Thị B trú người đại diện theo uỷ quyền người yêu cầu (Văn uỷ quyền ngày tháng năm ) (16) Chỉ ghi có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người yêu cầu Ghi họ tên, địa cư trú (nếu Luật sư ghi Luật sư Văn phòng luật sư thuộc Đồn luật sư nào); có nhiều người u cầu ghi cụ thể bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người yêu cầu (17) Ghi tương tự hướng dẫn điểm (14) (18) Ghi tương tự hướng dẫn điểm (15) (19) Ghi tương tự hướng dẫn điểm (16) (20) Ghi họ tên địa người làm chứng 18 (21) Ghi họ tên địa nơi làm việc người phiên dịch Nếu khơng có nơi làm việc ghi địa cư trú (22) Ghi họ tên địa nơi làm việc người giám định Nếu khơng có nơi làm việc ghi địa cư trú (23) Ghi rõ vấn đề mà người yêu cầu yêu cầu Tòa án giải theo đơn yêu cầu người yêu cầu (25) Ghi nhận định Tòa án để chấp nhận không chấp nhận đơn yêu cầu (26) Ghi rõ pháp luật để định (27) Ghi rõ người phải nộp lệ phí giải việc dân mức lệ phí người phải nộp (28) Lưu ý: Chỉ ghi nội dung quyền yêu cầu thi hành án, nghĩa vụ thi hành án, thời hiệu thi hành án theo quy định Luật thi hành án dân định thi hành theo quy định Điều 482 Bộ luật tố tụng dân (29) Phần cuối định, trường hợp thành phần tham gia phiên họp giải việc dân Thẩm phán cần ghi sau: Nơi nhận: THẨM PHÁN (Ghi nơi mà Tòa án cấp sơ thẩm phải giao gửi (Ký tên, ghi rõ họ định theo quy định Điều 370 Bộ luật tố tụng dân tên, đóng dấu) nơi cần lưu án) Trường hợp thành phần tham gia phiên họp giải việc dân Thẩm phán phải có đầy đủ chữ ký, ghi rõ họ tên thành viên Hội đồng giải việc dân đóng dấu (quyết định phải lưu vào hồ sơ vụ án); định để gửi cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện Viện kiểm sát ghi sau: 19 Nơi nhận: TM HỘI ĐỒNG GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN Ghi nơi mà Toà án cấp sơ thẩm phải giao gửi SỰ định theo quy định Điều 370 Bộ luật tố tụng dân nơi cần lưu án THẨM PHÁN - CHỦ TỌA PHIÊN HỌP (Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) 20 ... miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân nhóm em xin chọn đề 7: “Miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự?” làm tập nhóm nhóm B NỘI DUNG: Những vấn đề lý luận miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự:... Khái niệm: Thi hành án dân hiểu hoạt động quan thi hành án dân sự, người thi hành án, người phải thi hành án chủ thể khác việc thực án, định có hiệu lực tòa án Miễn nghĩa vụ thi hành án dân trường... xét miễn giảm nghĩa vụ thi hành án dân để bảo đảm việc giải vụ án dân bảo đảm thi hành án dân thực người thực việc chấp hành hành án dân khơng có tài sản để thi hành án - Hướng đến ý nghĩa sâu

Ngày đăng: 15/12/2022, 09:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w