1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn lớp 11

126 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Ngày soạn: Tiết 73,74 Ngày dạy: Lưu biệt xuất dương ( Xuất Dương Lưu Biệt – Phan Bội Châu ) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng nhà chí sĩ cách mạng buổi tìm đường cứu nước - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật giọng thơ tâm huyết sôi sục PBC Kỹ - Đọc - hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo đặc trưng thể loại Thái độ : Lí tưởng sống niên dám đương đầu với thử thách để thực hồi bão Hình thành lực cần hướng tới - NL đọc hiểu tác phẩm thơ chữ hán theo đặc trưng thể loại - NL tạo lập VB nghị luận tỏc phẩm thơ - Các lực khác: Năng lực đọc sáng tạo , lực tự học, Nl sử dụng ngụn ngữ B Thiết kế học I Chuẩn bị GV & HS Giáo viên - Đọc SGK, SGV, SBT, Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ – Xác định nội dung kiến thức thiết kế giáo án - Sưu tầm tranh ảnh, tìm đọc thơ văn Phan Bội Châu phong trào Đông du - So sánh đối chiếu phiên âm với dịch nghĩa dịch thơ - Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa phương pháp thảo luận vấn đáp, câu hỏi nêu vấn đề… Học sinh - Đọc kĩ TP : Phần dịch nghĩa, đối chiếu với phần dịch thơ để phát câu thơ, hình ảnh dịch chưa sát-> Đi sâu tìm hiểu Tp - Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn học II Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG * Kiểm tra cũ Câu hỏi: Hãy kể tên phận văn học Việt Nam đại giai đoạn từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945? * Giới thiệu Giữa thủ đô Pa-ri Pháp, Nguyễn Quốc cất cao lời ca ngợi nhà cách mạng tiền bối: “Phan Bội Châu vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, 20 triệu người vịng nơ lệ tôn sùng” Sau Tố Hữu khẳng định: “Phan Bội Châu câu thơ dậy sóng Bạn đất khách dãi dầu” Đó câu văn, lời thơ đánh giá cao người thơ văn nhà chí sĩ cách mạng kiệt xuất 25 năm đầu kỉ XX với vần thơ có giọng điệu hào hùng, sơi sục , đầy sức lôi mạnh mẽ “Lưu biệt xuất dương” thơ Vậy vẻ đẹp nhà chí sĩ cách mạng đầu kỉ XX Phan Bội Châu thể tiết học hơm tìm hiểu thơ “Lưu biệt xuất dương” HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TT 1: Tạo tâm tiếp nhận việc giao quyền chủ động giới thiệu tác giả, tác phẩm cho HS.(5p) -> Hình thành NL: tự học, tự tin, sử dụng ngôn ngữ , giao tiếp Hoạt động thầy trũ - GV yêu cầu HS chuẩn bị trước nhà t.giả, tác phẩm từ nguồn tư liệu: SGK, STK, Internet… - GV phân quyền điều hành cho lớp trưởng ( lớp phó học tập ), giới thiệu t.giả, t.phẩm - HS trình bày ngắn gọn kết thu nhận - HS khác trao đổi, bổ sung -> GV chốt lại số ý cần ghi nhớ GV giảng mở rộng - Nổi tiếng thông minh, học giỏi: tuổi theo cha học, ngày sau thuộc làu Tam tự kinh, tuổi hiểu nghĩa kinh, truyện… Yêu cầu cần đạt I Tiểu dẫn Tác giả (1867-1940) a Cuộc đời - Quê: Đan nhiễm- Nam Đàn – Nghệ An - Tên: Phan Văn San, hiệu : Sào Nam - Sinh trưởng: Gia đình nhà nho, tiếng thần đồng: 13 tuổi đỗ đầu huyện, 16 tuổi đỗ đầu xứ, 33 tuổi (1900) đỗ Giải nguyên trường Nghệ An + Là nhà Nho ý tưởng tìm đường cứu nước + Năm 1904, ơng lập hội Duy Tân- tổ chức cách mạng theo đường lối dân chủ tư sản + Năm 1905, theo chủ trương hội Duy Tân, PBC lãnh đạo phong trào Đông Du xuất dương sang Nhật - Năm 1912, thành lập VN Quang phục hội Bị Nam triều (đứng sau Pháp) kết án tử hình vắng mặt Năm 1925, Pháp bắt  Phan Bội Châu nhõn vật cóc Trung Quốc định thủ tiêu bí mật kiệt xuất LS đầu kỉ Việc bại lộ, TDP phải đem ông xét xử XX công khai, trước đấu tranh mạnh mẽ  Là lãnh tụ phong trào nhân dân, phải xoá án khổ sai chung yêu nước nhà yêu nước thân đưa ông quản thúc (giam lỏng) cách mạng lớn “vị anh Huế ông năm 1940 hùng, vị thiên sứ, dấng xả Sự nghiệp cứu nước ơng khơng thân đọc lập thành, khơi dậy tinh thần yêu nước mạnh mẽ tầng lớp nhân b Sự nghiệp dân Hs tiếp tục giới thiệu nghiệp văn học PBC +Hải ngoại huyết thư (1914) +Ngục trung thư (1906) +Trùng quang tâm sử (1921-1925) +Văn tế Phan Châu Trinh (1926) +Phan Bội Châu niên biểu (1929) - Khi hoạt động cách mạng, ông sáng tác nhiều tác phẩm, thể loại khác nhau, chữ Hán chữ Nôm - ND : + Sơi sục, nóng bỏng tinh thần u nước + Thành công tuyên truyền, cổ vũ tinh thần, ý chí dân tộc hành động cứu nước + Thơ văn ơng giàu nhiệt huyết, có ảnh hưởng sâu rộng nhân dân -> Ông coi bút xuất sắc năm đầu kỉ XX- khơi nguồn văn chương trữ tình trị 2.Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác - Duy Tân hội thành lập, năm 1905 theo chủ trương hội Gv : Khái quát vài nét nội dung PBC sang Nhật lãnh đạo phong trào Đông Du, khai mở đường sáng tác PBC cứu nước nhờ ảnh hưởng HS tiếp tục giới thiệu tác phẩm : Lưu tư tưởng dân chủ tư sản truyền bá Biệt Khi xuất dương từ Pháp, Trung Hoa, Nhật Bản Gv nhấn mạnh tình hình lịch sử.(ghi) - HC LS: Cuối kỉ XIX, tình hình trị nước đen tối : + Phong trào Cần Vương thất bại, thực dân Pháp độc chiếm hồn tồn Đơng Dương Chế độ Pk sụp đổ -> Sự sụp đổ -> Bài thơ viết buổi ông từ hệ tư tưởng già nua, bất lực giã đồng chí lên đường + Đầu kỉ XX, chân trời bắt đầu ló dạng tràn vào Vn qua Trung Hoa, p, NB tư tưởng dân chủ tư sản -> gợi ý đường cứu nước Vì nhà cm tiên tiến thời đại PBC say sưa đón nhận, bất chấp nguy hiểm TT 2: Hướng dẫn học sinh đọc, đối chiếu dịch thơ, dịch nghĩa cảm nhận chung tác phẩm.(5p) -> Hình thành NL đọc sáng tạo, cảm thụ thẩm mĩ - GV hướng dẫn cách đọc cho HS : Giọng II Đọc văn điệu mạnh mẽ, say sưa, hào hùng (chú ý Đọc văn đến : CHTT, câu khẳng định, câu cảm thán ) HS đọc theo hướng dẫn GV - GV nhận xét gọi HS khác đọc tiếp ? GV hỏi đáp: Căn vào dịch nghĩa, em nhận thấy dịch giả chuyển tải chưa thành cơng - Tg dịch thành công dịch thơ ? thơ : Giọng điệu, khí, Hs đối chiếu, so sánh đánh giá ngữ điệu cảm thán, khẳng định, nghi vấn - Có câu chưa thành cơng : Ngã (Ta)- > Tớ; “đọc ngu thôi” (học hoài); “ Thiên trùng bạch lãng tề phi ”(Ngàn đợt sóng bạc bay lên) -> Dịch : Mn trùng sóng bạc tiễn khơi Cảm nhận chung ? GV vấn đáp: Cảm nhận chung em tác phẩm sau đọc xong ? ( E hình dung ntn nhân vật trữ tình ?) HS tưởng tượng hình tượng nv trữ tình: - Thể loại : Thất ngơn bát cú - Cảm xúc, hình ảnh, tư thế, khát vọng ĐL tơi trữ tình thơ - Giọng điệu: Khẩu khí dâng lên cuồn cuộn… -> Bố cục - Bốn câu : Quan niệm ? Theo em với thơ ta tìm hiểu chí làm trai, ý thức theo cách ? đầy trách nhiệm HS trình bày cảm nhận nêu cách tìm - Bốn câu lại: ý thức hiểu nỗi nhục nước, lỗi thời - Đề – thực - luận - kết học vấn cũ, đồng thời - – thể khát vọng hăm hở, dấn thân hành trình cứu nước TT 3: Hướng dẫn HS phân tích, cắt nghĩa, khái qt hố chi tiết NT tác phẩm(25 p) - Mtiêu : Giúp HS khám phá nét nghĩa Tp -> Xác định chủ đề, tư tưởng Tp hình thnàh NL: Cảm thụ thẩm mĩ, sử dụng ngơn ngữ, tự quản thân, tạo lập văn - Cách thức: Kết hợp nhiều phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, so sánh, Tluận, nêu vấn đề Hs đọc bốn câu đầu III Tìm hiểu văn - GV nêu vấn đề -> Y/c học Quan niệm chí làm trai, sinh trao đổi cặp đôi theo ý thức đầy trách nhiệm bàn : ? GV phát vấn : Câu thơ đầu nói vấn đề ? Quan niệm PBC vấn đề ntn ? * Câu 1,2: Quan niệm chí làm trai ( Gợi ý: Có phải cụ Phan người nói chí làm - “ làm trai” – chí làm trai ( lí tưởng sống trai? tích cực XHPK) : Chí làm trai cụ Phan có điều khác so với bậc tiền nhân? Cái lạ theo em gì? ) -> Sống cho phi thường, hiển hách, sống HS phân tích từ hiệu NT cống hiến + “phải lạ” : Sinh làm thân nam nhi, phải làm việc lớn lao kì lạ, phi thường, hiển hách cho đời -> Quan niệm sống tích cực, đối lập với lối sống vơ thường tẻ -> Sử dụng CHTT để thể khẳng nhạt định kẻ “ làm trai” – Phải biết - “Há để” không để, lẽ lại để vượt lên mộng công danh để vươn tới lí -> Khẳng định : Thái độ khơng tưởng cao cả: xoay chuyển trời đất, chiến chấp nhận trái đất tự xoay vần thắng hoàn cảnh mà kẻ làm trai phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, phải làm việc phi thường - Hs liên hệ : Các bậc tiền nhân trước như: Nguyễn Trãi, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Cơng Trứ nói nhiều chí làm trai Chí làm trai mà bậc tiền nhân nhắc đến gắn với lí tưởng phong kiến, gắn với nhân nghĩa, chí khí, với cơng danh nghiệp - Giang sơn cịn tơ vẽ mặt nam nhi Sinh thời phải xoay nên thời ( Chơi xuân) - “ Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng” (Nguyễn Cơng Trứ - Chí làm trai) - Nam nhi Hầu ( PNL – Tỏ lòng) ? Qua câu đầu em cảm nhận tư NVTT ? Gv dẫn dắt nêu vấn đề: ? Từ quan niệm chí làm trai câu đầu giúp em hiểu thêm điều câu thực ? HS phân tích lý giải - Câu thơ cụ thể hoá chí làm trai: + Trăm năm: đời người,1 hệ + “hữu ngã”(ta, tôi)-> => Mới mẻ, tiến gắn chí làm trai với nghiệp cứu nước, gánh vác sứ mạng lsử giao phó KQ: Quan niệm mẻ, táo bạo cụ Phan chí làm trai; Lẽ sống đẹp: Phải biết sống cho phi thường, hiển hách, phải dám mưu đồ xoay chuyển càn khôn Tư , tầm vóc mới, nghạo nghễ dám đối mặt với vũ trụ, thách thức với càn khôn để tự khẳng định * Câu 3,4 : khẳng định ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời - Câu 3: “Tu hữu ngã” (phải có đời)  ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời cuộc, không trách nhiệm trước mà trách nhiệm trước lịch sử dân tộc “thiên taỉ hậu” (nghìn năm sau) -> Khát vọng đáng cao người sống có trách nhiệm với đời, dám chịu trách nhiệm với non sông - “ Sau ai” : CHTT – nghi vấn thực chất lời khặng định cương khát vọng sống hiển hách, phát huy hết tài chí khí cống hiến cho đời ? Có người cho “ câu thơ lời tự tin thái dẫn đến tự => Lời thơ khẳng định ý thức trách cao, tự đại PBC tự đề cao nhiệm cá nhân trước thời thân” , ý kiến em? đề cao thân HS tự bày tỏ ý kiến cá nhân liên hệ đến trách nhiệm hệ trẻ ? Gvmở rộng để khắc sâu: + CHTT : khẳng định liệt khát vọng sống mãnh liệt hiển hách, phát huy hết tài chí khí -> Hỏi mình, hỏi thời đại, người : Khuyến khích, giục giã người hành động Đặt hoàn cảnh đất nước mà phong trào Cần Vương thất bại, nỗi thất vọng đè nặng lên tâm hồn người yêu nước nên tâm lí bng xi có nguy phát triển ý thức chí làm trai, ý thức trách nhiệm PBC có ý nghĩa lớn - Nghệ thuật : Đối; cảm hứng lãng mạn, hình tượng NT kì vĩ trường tồn, câu cảm thán, CHTT khẳng định thái độ tự tin Thể đầy trách nhiệm trước trước lịch sử dân tộc KQ: PBC – có khát vọng làm nhữngviệc lớn lao ; Có ý thức tơi – cống hiến, trách nhiệm ; 2.2 ý thức nỗi nhục nước, lỗi thời học vấn cũ, đồng thời thể khát vọng hăm hở, dấn thân hành trình ? Từ câu thơ NVTT- cứu nước Tg lên ntn ? Hs kq a Thái độ liệt trước tình cảnh đất TIẾT nước tín điều xưa cũ - Câu 5: + Non sông chết: AD - Sự đau đớn ? Đọc bốn câu lại trả lời thực: khởi nghĩa bùng nổ nơi - Câu thơ thể lẽ sống – chết, nơi, phong trào Cần Vương thất bại, rơi vào vinh – nhục tác giả bế tắc, đất nước trọn vào tay kẻ thù thái độ ông trước sách + “Sống thêm nhục ” – nước mất, người thánh hiền ? Lẽ sống thái độ dân sống kiếp sống nơ lệ nhục nhã có thực thiết thân với cá + Nhịp 4/ : khẳng định dứt khốt nhân trước hồn cảnh thực tế -> Tác dụng thúc người đứng dậy đất nước ? đấu trang cho lẽ sống đẹp Hs trao đơỉ, phân tích cắt nghĩa -> Quan niệm lẽ vinh nhục gắn với lí giải cá nhân tồn vong đất nước, dân tộc Gv chốt lại Liên hệ mở rộng: Văn tế NĐC - Câu 6: “ Hiền thánh hoài ” “Sống làm chi theo quân tả đạo sống làm chi lính mã tà Thác mà trả nước non nợ ” - Hiền thánh vắng bóng nên đọc sách thánh hiền khơng có ích buổi nước nhà tan - Gợi mở : Câu thơ “ Sách hồi” đặt vấn đề ? HS lí giải: vấn đề học vấn hoàn cảnh đất nước lầm than + Từ hỉ : chết + đồ nhuế : nhơ nhuốc + si : ngu Gv diễn giảng : - Tế cấp bát điều – Nguyễn trường Tộ : Xin sửa đổi học thuật, trọng thực dụng “Các sách nho nói sng giấy ” - Nguyễn Khuyến tự chiêm nghiệm, tự trào cách cay đắng nhận thấy bất lực tín điều nho giáo “ Sách có ích buổi áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già” (ngày xuân dặn con) Nhưng chưa đủ dũng khí để có tư tưởng táo bạo liệt nhà cm PBC => TG: Việc học hành thi cử cũ, khơng cịn phù hợp với tình hình đất nước (Cụ không phủ nhận Nho giáo, cụ muốn kêu gọi thức thời, tinh thần hành động nghiệp giải phóng dân tộc! Con người tràn đầy nhiệt huyết, cá tính mạnh mẽ ưa hành động dùng từ phủ định đầy ấn tượng: “Tử hĩ” (chết rồi); “Đồ nhuế” (nhơ nhuốc);“Si” (ngu) - So với nguyên tác, cụm từ đồ nhuế (nhơ nhuốc) - > Tư tưởng mẻ , táo bạo mang tính cách mạng -> Tg kêu gọi, thức tỉnh ( trí thức nho học ) tinh thần hành động “Xúm vai vào gánh vác cựu giang san”vì nghiệp giải phóng dân tộc -> Lịng u nước thiết tha, khát vọng tìm đường cứu nước khí phách ngang tàng người xuất thân từ “Cửa khổng sân trình’ , nhà cm tiên phong thời đại b Khát vọng hăm hở, dấn thân hành dịch nhục, tụng diệc si (học ngu thôi) dịch học hoài thể ý phủ nhận mà chưa thể rõ tư thế, khí phách ngang tàng, dứt khốt tác giả? PBC lại có nhìn mẻ ? + Khát vọng tìm đường để cứu nước + ảnh hưởng luồng tư tưởng dân chủ tư sản len lỏi vào nước ta từ cuối XIX + Lịng u nước cháy bỏng -> PBC nhìn rõ vơ ích học vấn xưa cũ, kiểu học “Nhá chữ nhai câu” Chỉ say sưa ca tụng giáo lí thánh hiền liệu thay đổi thực tế cách trốn đờikhơng giúp ích buổi nước nhà tan trình cứu nước (2 cuối) - Muốn vượt biển đông: Bộc lộ khát vọng vượt Đại Dương - Hình ảnh TN : Biển đơng, ngàn đợt sóng bạc , gió dài, bay lên bay -> Bức tranh hoành tráng : lớn lao, kì vĩ, tráng lệ -> Khát vọng người sánh tầm vũ trụ -> Lãng mạn hào hùng , người dường chắp cánh, hoà nhập với TN vượt lên thực khắc nghiệt -> tư hào hùng , tư hăm hở dẫn thân vào vào đời cm => Con người Tn hài hoà; ước muốn, khát vọng biến thành hành động , gắn bó làm bật tầm vóc, khí phách: dám đương đầu với thử thách tư thế, khát vọng khơi tìm đường cứu nước -> Giọng thơ tâm huyết, sâu lắng mà sục sơi, hào hùng, hình ảnh đậm chất sử thi thắp sáng niềm tin hi vọng cho thời đại ? Hai câu kết để lại cho em ấn kỉ tượng tư khát vọng lên đường PBC ? - Hs trình bày cảm nhận, ấn tượng tư thế, khát vọng nhân vật trữ tình, vẻ đẹp hình ảnh, ngơn từ - Khơng gian : biển Đơng rộng lớn - chí lớn nhà cách mạng Câu thơ hăm hở người qua khát vọng muốn vượt theo cánh gió dài biển rộng để thực lí tưởng cách mạng - Hình tượng thơ vừa kỳ vĩ, lớn lao vừa lãng mạn, thơ mộng (trường phong, Đông hải, thiên 10 trùng, bạch lãng) hòa nhập với người tư bay lên gợi chất sử thi cuộn trào câu chữ - Lối nói nhân hóa “ thiên trùng bạch lãng tề phi” dịch “muôn trùng sóng bạc tiễn khơi” chưa khắc họa tư khí hùng mạnh, bay bổng nguyên tác cho thấy nhân vật trữ tình niềm hứng khởi nhìn mn trùng sóng bạc trở ngại đáng sợ mà yếu tố kích thích - Câu 7: Âm điệu rắn rỏi, thể lời nguyện thề dứt khoát, thiêng liêng với mình, trước bạn bè, đồng chí đồng bào - Câu 8: Âm điệu nhịp nhàng, bay bổng, cao dần, xa dần làm cho lời nguyện biến thành hành động, dạt niềm lạc quan, phơi phới niềm tin TT : Hướng dẫn Hs tự bộc lộ, tự nhận thức sau học xong học (5p) Gv yêu cầu : ? Theo em yếu tố tạo nên sức lôi mạnh mẽ thơ ? (nd, Nt) Hs Khái quát nội dung nghệ thuật Gv nhấn mạnh thành công HS - Đọc ghi nhớ SGK HOẠT ĐỘNG : THỰC HÀNH III Tổng Kết 1.ý nghiã văn - Lý tưởng cứu nước cao cả, nhiệt huyết sục sôi, tư đẹp đẽ khát vọng lên đường cháy bỏng nhà chí sĩ cách mạng buổi tìm đường cứu nước Nghệ thuật - Giọng thơ tâm huyết, thúc giục, hăm hở trang nghiêm, lơi cuốn, ngơn ngữ khống đạt - Hình ảnh kì vĩ , hồnh tráng mang tầm vóc vũ trụ, trí tưởng tượng bay bổng - Bút pháp lãng mạn, hào hùng 112 giằng xé, xáo trộn nhiều cung bậc cảm xúc trái tim yêu say đắm dường không đáp lại Tình u âm thầm vơ vọng nỗi ghen tng khiến nhân vật trữ tình rơi vào đáy sâu nỗi khổ đau Và ta tưởng cảm giác tuyệt vọng ngày giày vị nhân vật trữ tình - Nhưng đến câu thơ cuối, mạch cảm xúc thay đổi đột ngột Vượt lên nỗi buồn đau u ám, lịng ghen tng ích kỉ, nhân vật trữ tình cầu chúc cho người u người tình tơi yêu em Lời cầu chúc cảm xúc thăng hoa tình yêu chân thành, cao thượng HĐ: VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Từ thơ Tôi yêu em Pusin, viết văn ngắn ( khoảng 400 từ) bày tỏ suy nghĩ tượng sau đăng báo http://giadinh.vnexpress.net: Thạc sĩ giáo dục Phạm Phúc Thịnh cho giới trẻ ngày yêu thoáng, sống vội mà quên giá trị cốt lõi tình yêu hy sinh Họ đề cao tơi q mức nên bị phụ tình thường tìm cách trả thù, chí giết chết người u I/ Mở : Dẫn dắt ý liên quan Nêu vấn đề cần nghị luận Nhận định tượng cuồng yêu tượng xấu, cần lên án II/ Thân 1/ Giải thích: Cuồng u là ? Biểu hiện tượng cuồng yêu ? 2/ Phân tích Hậu quả, nguyên nhân cuồng yêu ? 3/ Biện pháp khắc phục tượng cuồng yêu ? III/ Kết : Tóm lược tượng xấu - Liên hệ thân - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: (NL giải vấn đề) HĐ : TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: + Vẽ đồ tư học Kiến thức cần đạt + Vẽ đồ tư + Tìm đọc qua sách tham khảo, truy cập 113 + Sưu tầm viết cảm nhận mạng Bài viết chân thành, cảm xúc; số thơ tình tiếng Puskin -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: (NL tự học) III Hướng dẫn Hs tự học (2P) - Chuẩn bị: Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt - Cảm nhận em tình yêu thơ - Học thuộc lịng thơ - Tìm nét tương đồng thơ “tôi yêu em ” Puskin “ tương tư ” NB ? IV Tài liệu tham khảo - Tài liệu chuẩn KT – KN Ngữ văn 11 - Thiết kế Phan Trọng Luận - Dạy học VHNN trường phổ thông V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 92,93 VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Người Trong Bao ( Sê – khốp) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Nắm đặc điểm tính cách ý nghĩa XH hình tượng nhân vật Bê-li cốp - Nhận biết bút pháp thực sắc sảo việc xây dựng hình tượng điển hình bê- li- cốp Kỹ 114 - Đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật Thái độ: Thái độ căm ghét đấu tranh với lối sống thu bao: háo danh, xu nịnh, giáo điều, sợ hãi trước quyền lực Hình thành lực cần hướng tới - NL đọc hiểu văn - NL tạo lâp văn - NL cảm thụ thẩm mĩ - NL sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giải vấn đề B Thiết kế học I Chuẩn bị GV & HS Giáo viên - Đọc SGK, SGV, SBT, Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ – Xác định nội dung kiến thức thiết kế giáo án - Sưu tầm tranh ảnh, tìm đọc viết Tác phẩm tác giả - Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: hướng dẫn học sinh đọc - hiểu, nắm nội dung, chủ đề, nghệ thuật thể hình tượng nhân vật, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Học sinh - Đọc kĩ TP ,trả lời câu hỏi theo hướng dẫn học - Tìm hiểu thêm tác phẩm thông qua Internet, sách tham khảo II Hoạt động dạy học HĐ KHỞI ĐỘNG - GV tổ chức trị chơi nhìn hình đốn thành ngữ, mở mảnh ghép để tìm tranh vụ: Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Thế kỉ XIX thời kì hồng kim văn học Ng thượng qua thơ “Tôi yêu em” Hôm nay, ta làm quen với “một Puskin văn x 115 HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TT 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.(10p) Mtiêu :Nắm nét tiêu biểu Sê – khốp Tp hình thành NL tự học , xử lí thơng tin, sử dụng ngôn ngữ Hthức : Tái kiến thức, liên hệ mở rộng, thuyết trình khắc sâu Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt I Tiểu dẫn Hs đọc tiểu dẫn SGK trả Tác giả: An-tôn Páp-lô-vich Sê-khốp lời câu hỏi (1860-1904) ? Phần TD giơí thiệu cho em biết - ơng sinh trưởng gia đình bn điều Sê – khốp tác bán nhỏ thị trấn Ta-gan-rốc bên bờ biển phẩm ông ? A-dốp Hs trả lời Gv chốt lại ý - Năm 1897, ơng nhận giải thưởng Puchính skin viện hàn lâm khoa học Nga đại biểu cuối VHHThực Nga nửa cuối XIX – Nhà cách tân thiên tài 116 ? Nêu hoàn cảnh mục đích sáng tác truyện ngắn này? Gv nói qua Xh Nga lúc Xã hội Nga lúc nghẹt thở bầu khơng khí bảo thủ, chun chế nặng nề, môi trường xã hội Nga cuối kỷ XIX đẻ người kì quái truyện ngắn kịch nói + PCNT : Giản dị thâm trầm, cốt truyện đơn giản, có yếu tố gay gắt; Chú ý khắc hoạ chi tiết NT để tơ đậm tính cách nv, chủ đề truyện -> Đặt vấn đề có ý nghĩa XH to lớn, ý ngiã nhân sâu xa - Năm 1904, ông sang Đức chữa bệnh phổi qua đời Người bao - Viết năm 1898, số 500 truyện ngắn Sê-khốp Gv khắc sâu - Phê phán lối sống bạc nhược, hủ -> Nói c/s tầm thường, vỏ ốc lậu, tầm thường, hèn nhát, máy giới trí thức nga cuối kỉ XIX móc, giáo điều đến đê tiện kiểu người, phận trí thức XH nga nửa cuối XI X -> Sê- khốp đặt vấn đề: Hãy thoát khỏi lối sống bao, để vươn tới sống lành mạnh, có ý nghĩa cao đẹp TT 2: Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt tác phẩm(5p) Mtiêu:Nắm nội dung chi tiết Nt đặc sắc hình thành NL đọc diễn cảm, khái qt hố nội dung VB, sử dụng ngơn ngữ Hthức: Đọc tóm tắt văn GV Y/cầu đọc : Chậm, buồn, thoáng chút mỉa mai, châm biếm khắc hoạ chân dung nhân vật Hs tóm tắt nội dung truyện -> kể Hs thảo luận để chia bố cục -> Gv giải thích sở tính hợp lý cách chia II Đọc văn Đọc – kể tóm tắt Bố cục: Ba phần - Phần một: (lược bỏ) trò chuyện nhà kho hai người bạn săn muộn - Phần hai: đời tính cách Bê-licốp - Phần ba (lược bỏ) nhận xét bác sĩ, người nghe kể chuyện TT 3: Hướng dẫn HS phân tích, cắt nghĩa, khái qt hố chi tiết NT tác phẩm(25 p) - Mtiêu : Nắm đặc điểm tính cách ý nghĩa Xh nhân vật Bê-li- cốp -> Xác định chủ đề, tư tưởng Tp hình thành NL đoc – hiểu văn bản, cảm thụ thẩm mĩ, tạo lập văn bản, hợp tác, giải vấn đề, dụng ngôn ngữ - Cách thức: Đàm thoại, gợi mở, so sánh, Tluận, nêu vấn đề 117 GV phát vấn: ? Chân dung nhân vật cụ thể hố = nét vẽ ntn ? Có điều đặc biệt chân dung ? Hs tìm chi tiết miêu tả chân dung Bê-li- cốp Gv gợi mở, hướng dẫn Hs tìm hiểu tính cách , ý nghĩa hình tượng Bê-licốp ? Tính cách nhân vật Bê-li-cốp miêu tả ntn ? Be có biểu khác ? ? Tìm hiểu phân tích lơí sống Bê-li-cốp ? Câu nói cửa miệng y câu nói ? nói lên điều ? ? Nét bật tính cách kỳ qi ? ? + Nhút nhát, sợ tại,ln lo lắng lại tôn sùng khứ say mê tiếng Hy Lạp cổ + Là giáo viên mà lại có khát vọng trái khốy, lập dị: thu vào vỏ + Câu nói [“sợ nhỡ xảy chuyện gì”]5 , nỗi sợ hãi bao tưởng tượng mà bê-li-cốp ẩn + Máy móc, giáo điều, thích sống theo thị, theo thơng tư -> Vì mà ngồi bốn mươi tuổi, mối tình đầu Bê-li-cốp với Va-ren-ca khơng thành III Tìm hiểu văn Nhân vật Bê-li- cốp a Chân dung Bê-li- cốp * Ngoại hình thói quen sinh hoạt - Đeo kính đen, mặc áo trần, gương mặt nhợt nhạt, nhỏ bé, choắt mặt chồn giấu mặt sau cổ áo bành tô bẻ đứng lên; lỗ tai nhét + Quanh năm giày cao su, mang ô + Những chi tiết vặt vãnh: đồng hồ, dao, cổ áo, nhét lỗ tai, mũi, buồng ngủ, chăn, giường để bao + ý nghĩ y giấu vào bao khơng có ý kiến riêng điều + Quan hệ với người quan, nhà -> c/s lập dị, kì qi, khó hiểu - NT: Chi tiết bao: miêu tả 12 lần -> Khát vọng lớn đời y: nằm vĩnh viễn bao * Tính cách : Bê-li-cốp cố thu bao để khỏi bị ảnh hưởng, tác động từ bên ngồi -> Bảo thủ, lạc hậu, ích kỉ, khơng chịu đổi ln có tư tưởng dạy đời Ln thu để khơng chịu ảnh hưởng bên 118 ? Em có suy nhĩ kiểu người ngồi Bê-li-cốp? Hs lần luợt thảo luận ý -> gv * Ảnh hưởng Be người khái quát xung quanh GV bình khắc sâu Tất màu đen, u tối: bao quanh bầu khơng khí nặng nề, mùi ẩm mốc toả từ bao thiếu ánh sáng khí trời Một thứ khơng khí tù đọng khống chế bầu khí trường học thành phố suốt 15 năm qua Gv phân tích minh hoạ - Đến dể giãi bày tâm thực chất để “dạy dỗ ” hai chị em : + Thanh minh biếm hoạ kđ : sống ‘tử tế, đắn” + Chuyện xe đạp Va-ren-ca: nhắc nhở (thời chuyện mới), ghét + Anh không mặc áo thêu đường, phố lúc cầm sách (Bảo thủ) -> Cô-va-ren-cô không sợ không bị áp chế Anh ta chửi thẳng vào mặt y, gây gổ to tiếng, đẩy y ngã lăn xuống cầu thang.Bê- li- cốp lại sợ + Sợ đủ thứ : bị nghe thấy, bị xuyên tạc, vu cáo + Bị ngã sờ kính -> Sợ bị biến thành trị cười Sợ đến tai ngài hiệu trưởng, ngài tra Tất không thay đổi - trường học: Gv sợ hắn, hiệu trưởng sợ -> Hắn khống chế trường học 15 năm trời - Ở thành phố : sợ + Các bà cô không dám diễn kịch vào t7; giới tu hành không dám ăn thịt, đánh + dân sợ nói to, sợ gửi thư, sợ làm quen giúp đỡ người nghèo - Bê-li-cốp ln hài lịng, thoả mãn lối sống + Khơng nhận ra, người ghê tởm, khinh ghét y nào? -> Con người không hiểu người, không hiếu xã hội mà sống - Cô độc, hèn nhát, thu bao mà cảm thấy yên tâm, hạnh phúc => Một kiểu người- nhan vật điển hình, tiêu biểu cho tầng lớp trí thức Nga lúc => phê phán cách sống bệnh hoạn Bê 119 tác động đến đời sống cộng đồng ? Theo em thủ phạm gây chết Bê-li-cốp ? Hs lí giải để đưa ý kiến DC : Vẻ mặt Bê-li-cốp nằm quan tài Tiết ? Cái chết y phần cuối Tp có phù hợp với mạch phát triển tính cách nhân vật ? Sau y chết thái độ người ntn ? Hs thảo luận đưa ý kiến Gv bình Cái chết Bê-li-cốp - Nguyên nhân + Cú ngã lộn nhào -> bệnh nặng + Bị sốc trước tiếng cười “ha.ha ha” hành động, thái độ chi em Va-ren-ca> Nỗi sợ hãi bị người chế nhạo + Do lối sống bao – thứ bao vơ hình trở thành thòng lọng quàng vào cổ y -> Tất yếu.(tự huỷ diệt) - Thái độ + Đối với Bê : Cái chết Hp chui vào bao đạt mục đích đời! + Với người : cảm thấy nhẹ nhõm,thoải mái + Một tuần sau : Cuộc sống lại diễn cũ! -> Ảnh hưởng Bê dai dẳng, nặng nề đến Xh Nga ( nhiều Bê ): Bê vừa Sphẩm Xh Nga Hoàng chuyên chế vừa thủ phạm ảnh hưởng đến nd nga Tiếng nói cảnh báo tiếp diễn tượng Bê Xh Nga -> Bê-li-cốp mang tính điển hình xã hội Nga- Chỉ chấm dứt thay đổi tận gốc với xã hội , kiểu người 3.Hình ảnh biểu tượng bao chủ cách mạng tiến đề tác phẩm - Sáng tạo độc đáo tác giả- Cái bao + Nghĩa đen: Vật dụng để gói, đựng đồ ? Hình ảnh bao góp phần thể vật hình túi hình hộp chủ đề truyện nào? + Nghĩa bóng: Tượng trưng cho lối sống Hs khái quát hình tượng bao Bê “người bao ”và tính cách Tp nhân vật Bê-li-cốp + Nghĩa biểu tượng: XH Nga bao khổng lồ kìm hãm, bủa vây ngăn chặn tự dân chủ nd Nga, trí thức chân nga - Chủ đề : + Lên án,phê phán mạnh mẽ kiểu người, lối sống bao: hèn nhát, bạc nhược , bảo thủ, ích kỉ phận trí thức nga 120 tác hại XH, văn hoá, đạo đức Nga tương lai - Cảnh báo, kêu gọi cần phải thay đổi sống, “không thể sống được”(Lời I-va-nứt) TT : Hướng dẫn Hs tự bộc lộ, tự nhận thức sau học xong học (5p) III Tổng Kết GV yêu cầu Hs đánh giá, Kq giá trị 1.ý nghiã văn nội dung NT Tp Thể đấu tranh người ? ý nghĩa xã hội sâu sắc truyện? với “bao ” chuyên chế khát vọng Giá trị Nt đặc sắc Tp ? sống mình, loại bỏ lối sống Hs khái quát nội dung nghệ thuật “trong bao”, thức tỉnh “con n gười cuả tác phẩm khong thể sống được” Nghệ thuật - Xây dựng hình tượng nhân vật điển hình, mang tính biểu tượng cho giai HS - Đọc ghi nhớ SGK tầng Xh - Giọng điệu kể chuyện chậm dãi, u buồn, giễu cợt cách sâu cay HĐ 3.LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Một tháng sau, Bê-li-cốp chết Bấy giờ, nằm quan tài, vẻ mặt trơng hiền lành, dễ chịu, chí cịn tươi tỉnh nữa, hệt mừng cuối chui vào bao mà từ khơng phải Phải rồi, đạt mục đích đời! […] Từ nghĩa địa trở về, lịng chúng tơi cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái Nhưng chưa đầy tuần sau, sống lại diễn cũ, nặng nề, mệt nhọc, vô vị, sống chẳng bị thị cấm đoán chẳng tự Kiến thức cần đạt Trả lời 1) Nội dung văn - Diễn tả chết mãn nguyện nhân vật Người bao Bê-li-cốp; - Nhà văn cảnh báo sức ảnh hưởng chết nước Nga đương thời 2) Chi tiết Bê-li-cốp nằm quan tài, vẻ mặt trơng hiền lành, dễ chịu, chí cịn tươi tỉnh có ý nghĩa chết giải hạnh phúc Bê –li-cốp Bởi vì, y nằm bao tốt nhất, bền vững nhất, mà từ lâu mong muốn thành thực y Giọng văn tác giả : mỉa mai, châm biếm mà trầm tĩnh, chậm buồn 3) Biệp pháp tu từ liệt kê : nặng nề, mệt nhọc, vô vị, chẳng bị thị cấm ,chẳng tự hoàn toàn,chẳng tốt đẹp trước 121 hồn tồn, chẳng tốt đẹp trước Trên thực tế, Bê-li-cốp chầu âm phủ người bao, tương lai kẻ nữa! ( Trích Người bao, Sê-khốp ) Đọc văn thực yêu sau: 1) Nêu nội dung văn bản? Phương thức biểu đạt văn gì? 2) Chi tiết Bê-li-cốp nằm quan tài, vẻ mặt trông hiền lành, dễ chịu, chí cịn tươi tỉnh có ý nghĩa gì? Hãy xác định giọng văn tác giả qua chi tiết 3) Xác định biệp pháp tu từ cú pháp câu văn Nhưng chưa đầy tuần sau, sống lại diễn cũ, nặng nề, mệt nhọc, vô vị, sống chẳng bị thị cấm đoán chẳng tự hồn tồn, chẳng tốt đẹp trước Nêu ý nghĩa nghệ thuật biện pháp tu từ - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: (NL giải vấn đề) - Hiệu quả: Bằng phép liệt kê, nhà văn khái quát ảnh hưởng, tác động sâu rộng, dai dẳng, nặng nề kiểu người Bê-li-cốp, lối sống bao ám ảnh, đầu độc bầu khơng khí sạch, lành mạnh đạo đức, văn hoá tiến nước Nga đương thời Qua đó, nhà văn Sê-khốp nhấn mạnh Bê-li-cốp điển hình cho kiểu người, tượng xã hội đáng báo động tầng lớp trí thức Nga cuối kỉ XIX Nó chấm dứt có cách mạng xã hội thay đổi tận gốc rễ quan niệm sống, khơng giống xác Bê-li-cốp nằm quan tài Mặc dù Bê-li-cốp chết lối sống “trong bao” tồn HĐ 4.VẬN DỤNG Kiến thức cần đạt Hoạt động GV HS GV giao nhiệm vụ: Mở bài: Cuối tác phẩm “Người – Giới thiệu truyện ngắn “Người bao”, bao” (A.P.Sê khốp), giới thiệu câu nói bác sĩ :“không thể sống nhân vật bác sĩ Ivan nứt được” nói câu: “khơng thể sống – Dẫn dắt vào vấn đề nghị luận: lối sống 122 được” Câu bao Bê Li Cốp nói có ý nghĩa gì? Hãy Thân bài: viết văn nghị luận 1.Phân tích ngắn gọn nhân vật Bê li cốp lối bàn tượng sống sống bao: hèn nhát, cô độc, máy móc, giáo đó? điều, thu “bao”, tách biệt với giới bên - HS thực nhiệm 2.Phân tích ý nghĩa câu nói bác sĩ “không vụ: thể sống được”: - HS báo cáo kết -Phê phán mạnh mẽ kiểu “người bao”, “lối thực nhiệm vụ: sống bao” tác hại (NL giải vấn đề) tương lai nước Nga -Cảnh báo kêu gọi người cần phải thay đổi cách sống, khơng thể sống tầm thường, hèn nhát, ích kỉ, vô vị hủ lậu 3.Bàn tượng +Bàn nguyên nhân dẫn tới lối sống đó: -Khách quan: chế độ xã hội -Chủ quan: Do tính cách, quan điểm sống người +Bàn tác hại lối sống +Phê phán biểu lối sống xã hội ngày +Bàn phương pháp khắc phục, sửa đổi thân để tự hồn thiện mình… Kết : học nhận thức hành động HĐ TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: + Vẽ đồ tư + Vẽ đồ tư học + Thể trí tưởng tượng phong phú để vẽ + Vẽ lại chân dung nhân vật tranh biếm hoạ người bao - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ (NL tự học) III Tài liệu tham khảo - Tài liệu chuẩn KT – KN Ngữ văn 11 - Thiết kế Phan Trọng Luận - Đọc hiểu tác phẩm VHNN nhà trường phổ thông IV Rút kinh nghiệm 123 Ngày soạn: Tiết 94,95 Ngày dạy: BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II - ĐỀ CHUNG 124 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết KK HỌC SINH TỰ HỌC Nghĩa câu Đọc thêm: Lai tân (Hồ Chí Minh) Nhớ đồng – Tố Hữu Tương tư – Nguyễn Bính Chiều xuân – Anh Thơ Bài thơ số 28 (Tago) Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ )- V Huy-gô Về luân lý xã hội nước ta (Phan Châu Trinh) Ba cống hiến vĩ đại Cac -Mac (Ăng-ghen) ĐC,GT 10 Tiểu sử tóm tắt 11.Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt 125 126 ... Nghĩa câu IV Tài liệu tham khảo - Tài liệu chuẩn KT – KN Ngữ văn 11 - Thiết kế Phan Trọng Luận - Thơ văn Phan Bội Châu - Đọc hiểu Ngữ văn 11 V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết 75,76 Ngày dạy: Hầu... gánh lên bán chợ trời” -Trời khẳng định tài văn chương người đọc thơ:“ Trời lại phê cho văn thật tuyệt Văn trần có ít” + Những cung bậc khác ‘khí văn: hùng mạnh, êm, tinh, đầm mưa xa ’- so sánh... Tr 15, SGK Ngữ văn 11, Tập II, NXBGD 2007) 1/ Nêu ý văn bản? 2/ Xác định biện pháp tu từ (về từ) câu thơ Văn chương hạ giới rẻ bèo ? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ ? 3/ Cảm hứng văn cảm hứng

Ngày đăng: 15/12/2022, 09:41

w