SKKN Tích hợp kiến thức văn học trong dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 12 nhằm phát triển các phẩm chất và năng lực cho học sinh

47 33 0
SKKN Tích hợp kiến thức văn học trong dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 12 nhằm phát triển các phẩm chất và năng lực cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018, chương trình mơn Địa lí trọng tích hợp, thực hành, gắn nội dung giáo dục môn học với thực tiễn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức địa lí vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi sống Tính tích hợp thể nhiều mức độ hình thức khác nhau: tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên, địa lí dân cư, xã hội địa lí kinh tế môn học; lồng ghép nội dung liên quan (giáo dục mơi trường, biển đảo, phịng chống thiên tai, biến đổi khí hậu; giáo dục dân số, giới tính, di sản, an tồn giao thơng, ) vào nội dung địa lí; vận dụng kiến thức mơn học khác (Văn học, Vật lí, Hố học, Sinh học, Lịch sử, ) việc làm sáng rõ kiến thức địa lí; kết hợp kiến thức nhiều lĩnh vực khác để xây dựng thành chủ đề có tính tích hợp cao Chương trình xác định thực hành, luyện tập, vận dụng nội dung quan trọng, đồng thời công cụ thiết thực, hiệu để phát triển lực học sinh Nội dung trọng việc vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn nhằm góp phần phát triển lực đặc thù môn học Địa lý môn khoa học có kiến thức rộng, bao gồm Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội Trong đó, phần Địa lí tự nhiên có nhiều nội dung khó, trừu tượng, khơ khan Hiện nay, việc giảng dạy Địa lí tự nhiên nhiều trường THPT cịn mang nhiều tính lí thuyết, phận giáo viên ý đến việc liên hệ kiến thức lý thuyết với thực tiễn khiến cho học sinh cảm thấy khó hiểu, khó học khơng có hứng thú Điều làm giảm chất lượng hiệu giảng dạy giáo viên Để nâng cao hứng thú học tập, tăng khả vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn cho học sinh chất lượng, hiệu giảng dạy, giáo viên cần phải nắm vững kiến thức, đổi phương pháp giảng dạy, tích cực sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, nội dung cho học sinh ghi ngắn gọn, súc tích, từ ngữ dễ hiểu, đổi cách kiểm tra đánh giá, Khi có hứng thú say mê học tập việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại nắm bắt vấn đề nghĩa hiểu người học lại có thêm hứng thú Có nhiều cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh học Địa lí, riêng thân tơi áp dụng biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh là: tích hợp kiến thức Văn học có liên quan đến nội dung học để giảng dạy Tư liệu văn học có tầm quan trọng lớn việc giáo dục tư tưởng, quan điểm, tình cảm cho học sinh Việc dạy học tích hợp liên mơn đáp ứng u cầu Nó chìa khóa mở cửa cho tương lai Tư liệu văn học đặc biệt văn học dân gian Việt Nam ông cha ta đúc kết từ thực tiễn đời sống, lao động sản xuất từ việc theo dõi diễn biến tượng tự nhiên, vốn kinh nghiệm hiểu biết để truyền lại cho hệ sau, giúp cho tiết học địa lí sinh động, gần gũi với thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu quê hương đất nước, lịng tự hào dân tộc Vì vậy, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Tích hợp kiến thức văn học dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 12 nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh Mục đích nghiên cứu Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy rèn luyện thêm kiến thức, kỹ cho giáo viên, tạo hứng thú môn học, khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, độc lập sáng tạo học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Thực tế giảng dạy thân theo chương trình Địa lí THPT chương trình giáo viên Địa lí việc giảng dạy - Bộ sách giáo khoa lớp 10, 11 12, Nhà xuất Giáo Dục, chương trình năm 2000 - Chương trình GDPT tổng thể; Dự thảo sách giáo khoa lớp 10, Nhà xuất Giáo Dục, chương trình năm 2018 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu lý luận nhà giáo dục đổi phương pháp dạy học để gây hứng thú học tập cho học sinh tài liệu giáo dục tài liệu Địa lí có liên quan đến đề tài Tìm hiểu thực tiễn việc dạy học Địa lí nói chung việc sử dụng tư liệu văn học nói riêng trường phổ thơng nay, chất lượng giảng dạy mơn, tình hình hứng thú học tập Địa lí học sinh THPT Tìm hiểu nội dung chương trình, SGK mơn THPT để lựa chọn nội dung cần sử dụng kiến thức văn học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Tiến hành thực nghiệm lớp để kiểm chứng biện pháp sư phạm sở rút kết luận khoa học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp thu thập số liệu: Kiểm tra đánh giá học sinh - Phương pháp xử lí số liệu: nhập xử lí số liệu phần mềm SPSS 11.5 - Nghiên cứu lực, kết học tập học sinh lớp đối sánh với - Báo cáo trước tổ, nhóm, hội đồng khoa học nhà trường nhận đóng góp, ý kiến thành viên - Thông qua dạy thể nghiệm rút kinh nghiệm thực nghiệm giảng dạy Chương trình đổi sách giáo khoa bậc THPT Điểm đóng góp đề tài - Việc sử dụng tư liệu văn học giảng dạy sử dụng nhiều môn học, có Địa lí, để hệ thống hóa thành nguồn tư liệu chưa tác giả đề cập - Đề tài tính ứng dụng tư liệu văn học việc tạo hứng thú học tập nâng cao lực giải tình thực tiễn học tập mơn Địa lí - Phương tiện sử dụng tư liệu văn học phương tiện dạy học Địa lí giúp học sinh dễ hiểu, dễ liên hệ kiến thức u thích mơn học - Cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy môn Địa lí lớp Địa lí lớp 12 phần Địa lí tự nhiên Việt Nam dùng cho học sinh nghiên cứu, đọc thêm Cấu trúc đề tài Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II - NỘI DUNG Cơ sở khoa học Nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu PHẦN III - KẾT LUẬN Hiệu sáng kiến Nhận định áp dụng sáng kiến kinh nghiệm khả mở rộng đề tài Kiến nghị Phần II: NỘI DUNG Cơ sở khoa học 1.1 Cơ sở lý luận Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục Một phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp tạo điều kiện để giáo viên, học sinh phát huy hết khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển tư Một phương pháp, hình thức tổ chức giảng dạy khoa học làm thay đổi vai trò người thầy đồng thời tạo nên hứng thú, say mê sáng tạo người học Để nâng cao chất lượng mơn Địa lí, tạo hứng thú say mê phát huy lực học sinh việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức, kĩ thuật giảng dạy việc làm cấp thiết cần tiến hành cách đồng Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Việc tạo hứng khởi, hứng thú học tập HS hoạt động dạy học cần thiết Việc tạo hứng thú học tập cho học sinh không giúp học trở nên sinh động mà giúp học sinh lĩnh hội kiến thức dễ dàng hơn, ghi nhớ học vững HS thay đổi người dạy thay đổi Sự hứng thú biểu trước hết tập trung ý cao độ, say mê người học Học tập q trình sáng tạo Nếu khơng có hứng thú khơng đem lại kết mong đợi, chí xuất cảm xúc tiêu cực (chán học, sợ học…) Nếu có hứng thú học tập HS có cảm giác dễ chịu với hoạt động mình, làm nảy sinh mong muốn hoạt động cách sáng tạo Từ đó, kết nâng lên Xuất phát từ sở lí luận đó, chúng tơi ln tìm hiểu áp dụng phương phương pháp dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú cho HS Và nhận thấy, việc sử dụng kiến thức văn học vào giảng dạy Địa lí đem lại hiệu tốt 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Hệ thống khoa học Địa lí theo quan niệm đại Địa lý đại mang tính liên ngành bao gồm tất hiểu biết trước Trái Đất tất mối quan hệ phức tạp người tự nhiên không đơn nơi có đối tượng đó, mà cịn cách chúng thay đổi đến Địa lý gọi "ngành học giới" "cầu nối người khoa học vật lý" Địa lý chia thành hai nhánh chính: Địa lý nhân văn Địa lý tự nhiên Môn học cung cấp cho học sinh kiến thức bản, cần thiết Trái Đất hoạt động người đó, làm sở cho việc hình thành giới quan khoa học; giáo dục tư tưởng tình cảm đắn; đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội, phù hợp với yêu cầu đất nước xu thời đại Cùng với môn học khác, môn Địa lí góp phần bồi dưỡng cho học sinh ý thức trách nhiệm, hiểu biết khoa học, tình yêu thiên nhiên, người đất nước Theo đó, mục tiêu mơn Địa lí trọng đến việc hình thành rèn luyện cho học sinh lực cần thiết người lao động Để đạt mục tiêu này, cần thiết phải đổi sách giáo khoa phương pháp dạy học cách phù hợp đồng Việc phát triển kĩ tư cho học sinh ưu tiên hàng đầu mục tiêu giáo dục, để hướng học sinh học tập tích cực tự chủ, khơng phải giúp em khám phá kiến thức mà phải giúp em nắm kĩ hệ thống kiến thức Việc xây dựng “hình ảnh” thể mối liên hệ kiến thức mang lại lợi ích đáng quan tâm mặt: Ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tưởng khả vận dụng sáng tạo để giải tình có thực tiễn… công cụ hữu hiệu để tạo nên hình ảnh liên kết tích hợp kiến thức văn học vào việc dạy học Địa lí Vận dụng thành thạo linh hoạt kiến thức văn học dạy học mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ Học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Với học sinh việc tự sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thơ ca, hị vè,… có liên quan đến nội dung học phát huy tính sáng tạo, lơi học sinh tham gia vào hoạt động giảng, tạo điều kiện phát triển kĩ tích cực, chủ động phát huy sở thích thân học sinh… qua đó, em tự chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên với hứng thú học tập cao Với giáo viên sử dụng kiến thức văn học vào giảng cách khoa học logic, nội dung học số kiện Địa lí khơng bị bỏ sót giúp em nhanh chóng lĩnh hội nội dung học kiện Địa lí cách thoải mái khơng bị gị bó Khơng thế, sử dụng kiến thức văn học giúp giáo viên tạo hình thức học tập khác nhau, liên kết môn học với nhau, sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, phối hợp sử dụng thiết bị dạy học với (bản đồ, thiết bị cơng nghệ số,…) góp phần thiết thực vào việc đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Vai trị ý nghĩa việc tích hợp kiến thức văn học dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam Chương trình mơn Địa lí trọng tích hợp, thực hành, gắn nội dung giáo dục môn học với thực tiễn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức địa lí vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng địi hỏi sống Tính tích hợp thể nhiều mức độ hình thức khác nhau: tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên, địa lí dân cư, xã hội địa lí kinh tế môn học; lồng ghép nội dung liên quan (giáo dục mơi trường, biển đảo, phịng chống thiên tai, biến đổi khí hậu; giáo dục dân số, giới tính, di sản, an tồn giao thơng,…) vào nội dung địa lí; vận dụng kiến thức mơn học khác (Văn học, Vật lí, Hố học, Sinh học, Lịch sử,…) việc sáng rõ kiến thức địa lí; kết hợp kiến thức nhiều lĩnh vực khác để xây dựng thành chủ đề có tính tích hợp cao Văn học Địa lí có mối quan hệ mật thiết với Nếu Văn học phản ánh tái tạo thực qua nhìn, tư người nghệ sĩ Địa lí lại mơn khoa học vào nghiên cứu, lí giải tượng tự nhiên, KT-XH thể qua tác phẩm văn học, thơ ca Thông qua tác phẩm văn xuôi, thơ, ca dao, tục ngữ, giáo viên tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức, kĩ có để giải thích vật, tượng tự nhiên, làm rõ vấn đề phản ánh tác phẩm thơ ca, làm cho kiến thức Địa lí kiến thức văn học sống động, hòa quyện, giúp khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn sống nâng cao Đây mục tiêu đổi giáo dục Việc sử dụng tư liệu văn học giảng dạy sử dụng nhiều mơn học, có Địa lí, để hệ thống hóa thành nguồn tư liệu chưa tác giả đề cập 1.2.3 Một số yêu cầu tích hợp kiến thức văn học dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam Chỉ tích hợp với số nội dung thực liên quan đến môn Ngữ văn, không gượng ép, không tràn lan, khơng tích hợp với nội dung khơng liên quan Mơn Địa lí mơn học giúp người có kiến thức địa lí tích hợp khơng phù hợp biến học mơn Địa lí thành học mơn học khác Phải đảm bảo đặc trưng môn học (phù hợp đặc trưng dạy tự nhiên), không biến học Địa lí thành học mơn khác Không tăng thêm nội dung kiến thức dẫn đến tải học Các vấn đề nội dung kiến thức mơn có liên quan cần chia nhỏ học, nội dung Chỉ tích hợp mức độ phù hợp (có thể tích hợp tồn phần, phận hay mức độ liên hệ) Giáo viên cần tạo hấp dẫn, lơi đưa tích hợp kiến thức Ngữ văn vào giảng dạy Không phải người giáo viên có tài thu hút người đối diện - em học sinh Để tạo hấp dẫn ấy, đòi hỏi người giáo viên phải biết tự rèn luyện - từ giọng điệu, hành động hay nhờ tác động tích cực đối tượng khác như: tranh ảnh, video, khích lệ… Trong soạn phải cân nhắc thật kỹ nội dung cần đưa vào giảng, phải khéo léo lồng ghép để làm rõ nội dung mà muốn cho học sinh đạt Bên cạnh đó, phải hệ thống câu hỏi rõ ràng, rành mạch; chịu khó sưu tầm câu văn, câu thơ, tục ngữ, ca dao liên quan đến dạy; đảm bảo tính xác nội dung cần đưa vào dạy Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học, kết hợp văn học với đồ dùng trực quan để hình thành cho em khái niệm mang tính trực quan cao Giáo viên phải làm tốt công tác tổ chức học, quán xuyến học sinh, không sa đà vào nội dung văn học Học sinh phải tích cực tham gia xây dựng bài, ý lắng nghe thầy cô giáo giảng bài; tăng cường việc tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi khám phá mơn học; chịu khó sưu tầm ca dao tục ngữ nói thiên nhiên, đất nước người Việt Nam Nội dung nghiên cứu 2.1 Thực trạng học tập mơn Địa lí trường THPT Thái Lão Thực trạng việc dạy học Địa lí cho thấy   nhiều HS phổ thơng nói chung trường THPT Thái Lão nói riêng khơng thích h ọc th ậm chí sợ học mơn Địa lí, quan niệm   Địa lí mơn phụ học Địa lí học thuộc lịng, tình trạng HS học lệch, học  những mơn thi Đại học phổ biến Nó dẫn đến hệ nghiêm trọng khác khiến cho người dạy nhiều chán dạy, khơng có mục đích dạy Giờ học Địa lí trở nên nặng nề với GV HS Trong phần địa lí tự nhiên Việt Nam xem nội dung khó, địi h ỏi HS phải có kiến thức tổng hợp, hiểu biết thực tiễn để lí giải đặc điểm tự nhiên Một ngun nhân khơng thể phủ nhận cho tình trạng là: đổi phương pháp dạy học dừng lại lý thuyết,  hay tiết hội giảng, tiết tra thực tế phần lớn tiết dạy  GV người truyền thụ kiến thức chiều mà chưa khơi dậy tính chủ động,  hứng thú học tập cho HS Kết thi THPT năm học 2019 - 2020 2020 - 2021 tỉnh Nghệ An cho thấy trường THPT Thái Lão điểm trung bình thấp so với trung bình chung nước 0,05 điểm Vì việc tạo hứng thú cho học sinh nội dung khó phần Địa lí tự nhiên Việt Nam nhằm phát huy tính tích cực chủ động nâng cao hiệu qu ả dạy học vấn đề ưu tiên, cấp bách mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.  PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 VÀ 2021 CỦA TRƯỜNG THPT THÁI LÃO NĂM 2020 Tổng số HS dự thi trường Tổng số HS dự thi môn 253 176 NĂM 2021 Điểm TB thi Lệch So với ĐTB nước Tổng số HS dự thi trường Tổng số HS dự thi môn Điểm TB Thi Lệch So với ĐTB nước 6,73 -0,05 288 180 6,91 -0,05 (Nguồn: Phòng GDTH - Sở GD&ĐT Nghệ An) 2.2 Cấu trúc sách giáo khoa Địa lí 12 THPT chương trình chuẩn Chương trình mơn Địa lí lớp 12 (ban hành năm 2000) bao gồm phần: Địa lý tự nhiên; Địa lý dân cư; Địa lý ngành kinh tế; Địa lý vùng kinh tế Địa lý địa phương Chương trình mơn Địa lí lớp 12 (học Địa lí Tổ quốc) ban hành tháng 12/2018 với nội dung chính: Địa lí tự nhiên; Địa lí dân cư; Địa lí ngành kinh tế; Địa lí vùng kinh tế; Tìm hiểu Địa lí địa phương chuyên đề học tập: Thiên tai biện pháp phòng chống; Phát triển vùng; Phát triển làng nghề Phần Địa lí tự nhiên, nội dung kiến thức giống chương trình hành, gồm nội dung: + Vị trí Địa lí phạm vi lãnh thổ; + Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất; + Sự phân hóa đa dạng thiên nhiên; + Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ mơi trường Nội dung phần Địa lí tự nhiên có nhiều thuận lợi để tích hợp kiến thức liên mơn (như Hóa học, Sinh học, Vật lí) Mặt khác, phần cịn có khả tích hợp kiến thức Văn học, đặc biệt thơ, ca dao, tục ngữ dạy học Thông qua câu thơ, ca dao, tục ngữ nói vật tượng tự nhiên, học sinh vận dụng kiến thức Địa lí học, hiểu để giải thích, chứng minh vật tượng Địa lí thể câu thơ, câu ca dao, tục ngữ, giúp giảng Địa lí tự nhiên thêm sinh động, tạo hứng thú, học sinh có khả vận dụng kiến thức để giải thích nguyên nhân, diễn biến, mối quan hệ vật, tượng, làm cho kiến thức văn học trở nên cụ thể sâu sắc 2.3 Cách tích hợp kiến thức văn học dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam 2.3.1 Tích hợp kiến thức văn học để khởi động vào tạo hứng thú học tập cho học sinh Hoạt động khởi động dạy có vai trị đặc biệt quan trọng việc tổ chức hoạt động lớp giúp học sinh định hướng nội dung học, bước đầu giải vấn đề đặt học Hoạt động nhằm giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Hoạt động khởi động kích thích tính tị mị, hứng thú, tâm học sinh từ đầu tiết học Hoạt động khởi động thường tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm kích thích sáng tạo, giúp học sinh hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thưc nhiệm vụ Chuẩn bị phần khởi động cho hiệu phải dựa vào nội dung bài, đối tượng học sinh điều kiện giáo viên Hoạt động khởi động dù khâu nhỏ, không nằm trọng tâm kiến thức cần đạt có tác dụng tạo tâm thoải mái, nhẹ nhàng, hưng phấn cho học sinh vào đầu học Yêu cầu với phần giới thiệu cần ngắn gọn, súc tích, khái quát cao gợi mở hứng thú học sinh Điều có nghĩa ảnh hưởng lớn đến toàn dạy Vậy nên sử dụng kiến thức văn học để khởi động tạo không khí hào hứng, sơi cho tiết học Ví dụ: Khi dạy - Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ - Địa lí 12, nhằm khẳng định chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Việt Nam, giáo viên sử dụng thơ: Nam Quốc Sơn Hà - Lý Thường Kiệt (Bản dịch Trần Trọng Kim) Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời Lịch sử hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam trường ca kháng chiến chống ngoại xâm Từ hệ đến hệ khác, người Việt Nam nêu cao tinh thần bất khuất bảo vệ giá chủ quyền lãnh thổ thiêng thiêng, chân lý toàn vẹn lãnh thổ bất di bất dịch dân tộc Việt Nam Một minh chứng hùng hồn cho tinh thần thơ “Nam Quốc Sơn Hà” cho danh tướng Lý Thường Kiệt Để nâng cao trách nhiệm bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ cho cơng dân, tiết học hơm tìm hiểu đặc điểm vị trí địa lí lãnh thổ Việt Nam Phân tích ảnh hưởng đặc điểm đến điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội an ninh quốc phòng nước ta Hay bắt đầu tiết học GV cho HS nghe thơ phổ nhạc “ Áo Cà Mau” nhạc sĩ Thanh Sơn Trong có đoạn: “Nghe nói Cà Mau xa lắm, cuối đồ Việt Nam Ngại chi đường xa không tới, để nói với mấy lời Xi mái chèo sơng Ơng Đốc, đêm trắng kịp tới chợ Cà Mau Xuồng ghe ngày đêm không ngớt, người Cà Mau dễ thương vơ cùng….” Sau GV dẫn dắt HS vào 2.3.2 Tích hợp kiến thức văn học giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức Hoạt động chiếm lĩnh kiến thức giúp HS lĩnh hội kiến thức, kĩ cách tổ chức hoạt động thành phần tương thích với nội dung học tập Các hoạt động thành phần nhằm vào mục tiêu cụ thể, ví dụ phát triển tư duy, kiến tạo kiến thức, tri thức phương pháp, củng cố chỗ (ví dụ nhận dạng thể hiện) Hình thức hoạt động: cá nhân, cặp, nhóm (bể cá, khăn trải bàn, lớp học xếp hình, ) Các phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học áp dụng chủ yếu hoạt động Vì việc vận dụng kiến thức văn học vào dạy học giúp HS lĩnh hội kiến thức dễ dàng hơn, nâng cao lực giải tình thực tiễn Ví dụ: Khi dạy - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Giáo viên sử dụng thơ ca kết hợp với video hoạt động gió mùa mùa đông để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ vận giải thích tình thực tiễn: “Tại nửa đầu mùa đông Nghệ An nói riêng phần lãnh thổ phía Bắc nói chung da thường khơ, bong tróc, nứt nẻ?” Từ Xi-bia rất xa Nửa đầu mùa gió đến Gió thổi đến nước ta Từ đại lục Trung Hoa Theo hướng đường Đông Bắc Gió không mang ẩm qua Chạm cửa ngõ vùng biên Thời tiết khô lạnh Giáo viên định hướng học sinh giải thích tình theo hướng: vào nửa đầu mùa đơng khối khơng khí lạnh phương bắc xuất phát từ áp cao Xi-bia, thổi hướng Đông Bắc tới lãnh thổ nước ta Đây áp cao nhiệt lực mạnh hành tinh 10 Hay sử dụng thơ Biết thủa quên tác giả Tường Linh mô tả trận lụt năm Giáp Thìn 1964 để dạy phần ngập lụt: Một tối nước lên, nước tràn lên khủng khiếp Cả trăm người, ngàn người không chạy kịp Nước réo ầm ầm, át tiếng kêu la Chới với, ngửa nghiêng, người theo nhà, Nhà theo sóng, người không thấy Những kẻ sống không nhà không cửa Không áo cơm, không lệ thông thường Cắn vành mơi nhìn lại q hương Bỗng run sợ, tưởng địa ngục Thảm nạn quê hương Hay để dự báo thời tiết, giúp người dân chủ động phòng tránh thiên tai: ngập úng, bão,… giáo viên sử dụng số câu ca dao, tục ngữ vào giảng dạy, như: “Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm” Đây câu ca dao quen thuộc người dân Người ta quan sát chuồn chuồn tượng sau nêu quy luật chuồn chuồn mà bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm Xét góc độ khoa học, độ ẩm khơng khí cao, làm cánh chuồn chuồn bị ướt nên khơng bay cao được, độ ẩm cao chuồn chuồn bay thấp ngược lại Khi độ ẩm không khí cao có nghĩa khả có mưa “Sao dày mưa, thưa nắng” Câu tục ngữ dự báo thời tiết qua cách nhìn bầu trời vào buổi tối Nếu buổi tối hôm nhiều trời ngày mai mưa, ngược lại trời tối hơm ngày mai nắng Đây cách dự báo thời tiết ông bà ta Xét góc độ khoa học, thưa có nghĩa trời nhiều mây làm che khuất tầm nhìn, mà nhiều mây khả có mưa ngược lại Nhận biết điều từ đêm hôm trước, để người nơng dân có kế hoạch phù hợp cho buổi làm đồng vào ngày hơm sau “Cị bay ngược, nước vơ nhà Cị bay xi nước lui biển” Cha ơng ta quan sát thói quen kiếm ăn cị để đốn biết nước Khi nước dâng vào bờ cao mang theo cá tơm, đàn cò bay ngược vào đất 33 liền để kiếm ăn Khi nước rút, cá tôm rút theo biển, đàn cị bay xi theo để kiếm thức ăn Vì thế, ngư dân nhìn đàn cị để đốn nước Mỗi thời tiết thay đổi số lồi thực vật cỏ gà nhạy cảm với thời tiết nên hoạt động sinh thái biến đổi Nhân dân ta có câu tục ngữ sau để dự đoán thời tiết: - Cỏ gà mọc loang, làng đầy nước - Cỏ gà loang lổ tức đổ mưa - Cỏ gà màu trắng điểm nắng hết - Dù cỏ gà Đang xanh hóa trắng ắt có mưa - Trời nắng, cỏ gà trắng mưa Vậy cỏ gà loại thực vật mà nhân ta lại có nhiều câu tục ngữ dự báo thời tiết Cỏ gà lồi thực vật thuộc họ hịa thảo nhạy cảm với độ ẩm khơng khí, độ ẩm khơng khí tăng, khí áp giảm (tức khả có mưa), cỏ gà non đâm trắng mọc loang lổ trắng, xanh nên quan sát cỏ gà người ta dự đốn có mưa Bão xoáy thuận nhiệt đới cấu trúc khối khí nóng ẩm với dịng thăng mạnh xung quanh mắt bão, tạo hệ thống mây, mưa xoáy vào vùng trung tâm bão Hoạt động bão Việt Nam Nhìn chung, tồn quốc, mùa bão tháng VI kết thúc tháng XI, đơi có bão sớm vào tháng V muộn sang tháng XII, cường độ yếu Bão tập trung nhiều tháng IX, sau tháng X Tháng VIII Tổng số bão tháng chiếm 70% số bão toàn mùa Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam Trung bình năm có - bão đổ vào vùng biển nước ta Số bão ảnh hưởng đến thời tiết nước ta cịn nhiều nữa, trung bình 45 năm trở lại năm có 8,8 bão Bão thường có gió mạnh mưa lớn Trên biển gây sóng to dâng cao lật úp tàu thuyền, mực nước biển dâng gây ngập mặn vùng ven biển Nước dâng tràn đê kết hợp nước lũ đo mưa lớn nguồn dồn gây ngập lụt diện rộng Bão lớn, gió giật mạnh tàn phá cơng trình vững nhà cửa, cơng sở, cầu cống, cột điện cao thế,… Gây hại lớn cho sản xuất đời sống nhân dân, vùng ven biển Nhằm giúp học sinh so sánh kinh nghiệm dân gian dự báo bão kiến thức khoa học đại, giáo viên sử dụng câu ca dao, tục ngữ: Ráng mỡ gà có nhà giữ 34 Ráng mỡ gà đám mây màu hồng giống mỡ gà, đám mây xuất đỉnh đầu thường có bão Khi bão tới gần, khơng khí bão xáo động mạnh làm gia tăng hạt nước nhỏ khơng khí Ánh sáng Mặt Trời chiếu qua lớp khơng khí bị tán xạ mạnh hơn, khiến tia sáng màu hồng chiếu xuống cho ta nhìn thấy Hay: - Thâm đông, hồng tây, dựng mây Ai lại ba ngày - Đơng bắc tía tía hồng hồng Gọi thủ thỉ bảo chồng nhỏ to Nhà em tìm kiếm to Chống nhà tránh bão đỡ lo sau Vì thâm đơng, phía đơng có đám mây đối lưu, hồng tây phía tây có ráng hồng, dựng mây gió đổi hướng Đơng Bắc Như biết bão đổ vào nước ta thường xuất từ biển Đơng (khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương) thường theo hướng Tây - Bắc, Tây, hay Tây - Tây Bắc vào mùa hè chế độ gió tâm áp thấp, phía đơng nơi vị trí bão, hệ thống mây đối lưu dày đặc xuất nên thâm đơng, khơng khí có độ ẩm lớn nên xuát ráng chân trời tây Khi thấy thâm đơng, hồng tây, dựng mây có nghĩa bão đổ vào nên hoãn khơi sau ba ngày bão tan Kết nghiên cứu Trong học kì I, năm học 2021 - 2022 tơi ứng dụng đề tài vào giảng dạy sáu lớp 12, qua tiết giáo viên quan tâm đến sử dụng kiến thức văn học tơi nhận thấy: Về phía học sinh: Ở dạy thực nghiệm em hứng thú hơn, tích cực xây dựng ghi nhớ kiến thức cách chắn Khơng khí học tập sôi nổi, hào hứng, giảm căng thẳng tiếp nhận kiến thức Khi thăm dò ý kiến học sinh, em khơng ngần ngại bày tỏ thích thú trước tiết học Địa lí có sử dụng kiến thức văn học Về phía giáo viên: Tơi nhận thấy thân say mê công tác giảng dạy mơn Địa lí, đúc rút nhiều kinh nghiệm sưu tầm nhiều tư liệu quý phục vụ cơng tác dạy học Khi soạn có kết hợp kiến thức môn Ngữ văn giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt Từ tổ chức hướng dẫn học sinh linh hoạt hơn, sinh động Học sinh có hứng thú học tập, tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ, sáng tạo nhiều Từ vận dụng kiến thức vào thực tế tốt 35 Kết học lực học kì (Sau học xong phần Địa lí tự nhiên Việt Nam) áp dụng phương pháp khác nhau: Sử dụng không sử dụng kiến thức văn học học, tổng hợp kết sau: Kết học sinh lớp dạy thực nghiệm: Giỏi Lớp Sĩ số 12A1 Khá Trung bình Yếu Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % 42 35 83,33 16,67 0 0 12A2 44 38 81,82 18,18 0 0 12A4 44 20 45,45 21 47,73 6,82 0 Kết học sinh lớp dạy đối chứng: Giỏi Lớp Sĩ số 12A3 Khá Trung bình Yếu Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % 42 15 35,71 22 52,38 9,52 2,38 12A5 44 14 31,28 21 47,73 6,82 0 12A7 45 17,78 32 71,11 11,11 0 (Nguồn: https://mccmoosonsitessgdnghean.vnedu.vn/v3/) Kết thực nghiệm chứng tỏ rằng, sử dụng kiến thức văn học để gây hứng thú, hình thành phát triển kĩ cho học sinh dạy học Địa lí phần tự nhiên Việt Nam trường phổ thơng đem lại hiệu cao góp phần nâng cao chất lượng môn học Giáo án thực nghiệm BÀI 10 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (Thời gian thực hiện: 01 tiết) I MỤC TIÊU YCCĐ chương trình GDPT 2018: - Trình bày biểu phân hoá thiên nhiên nước ta theo chiều Bắc - Nam Đông - Tây - Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam, đồ tự nhiên Việt Nam, số liệu thống kê để trình bày đặc điểm phận lãnh thổ 36 MỤC TIÊU Năng lực chung Tự chủ tự học Chủ động thực nhiệm vụ học tập Giao tiếp hợp tác Sử dụng ngôn ngữ phù hợp để thảo luận học tập địa lí Giải vấn đề Phân tích số giải pháp giải vấn đề Năng lực địa lí Nhận thức khoa học địa lí Trình bày đặc điểm tự nhiên phần lãnh thổ phía Bắc, phần lãnh thổ phía Nam, vùng biển thềm lục địa, vùng đồng ven biển, vùng đồi núi Nêu nguyên nhân phân hoá thiên nhiên theo Bắc - Nam, Đơng - Tây Giải thích ngun nhân phân hoá thiên nhiên theo Bắc - Nam, Đơng - Tây Tìm hiểu địa lí Đọc đồ địa hình, khí hậu, sinh vật Việt Nam rút nhận xét Phân tích bảng số liệu biểu đồ Khai thác thông tin từ nguồn khác phân hoá thiên nhiên Việt Nam Vận dụng kiến thức, kĩ học Phân tích ảnh hưởng gió mùa kết hợp với địa hình đến phân hố thiên nhiên Biết cách ứng phó với thiên tai rét đậm, rét hại, gió phơn Phẩm chất chủ yếu Chăm Trách nhiệm Tích cực tìm hiểu câu trả lời hứng thú với việc học Biết tuyên truyền cho người biện pháp ứng phó thiên tai rét đậm, rét hại, gió phơn 37 II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SKG Địa lí 12 Atlat Địa lí Việt Nam Phiếu học tập Phần mềm Padlet nộp sản phẩm hoạt động nhóm Bộ câu hỏi trị chơi Quizi HS sử dụng tài khoản LMS nhà trường cung cấp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Học sinh biết đa dạng thiên nhiên nước ta b Nội dung: Học sinh nghe hát Việt Nam quê hương - sáng tác Đỗ Nhuận, liệt kê ca từ nói đa dạng giàu có thiên nhiên nước ta Link gửi nhóm lớp: https://www.youtube.com/watch?v=Lod6x-WovPs c Sản phẩm: Các ca từ thể đa dạng thiên nhiên nước ta: biển xanh, sóng vỗ, nắng hồng, rừng dừa, mía ngọt, chè xanh, bơng trắng, đồng xanh lúa, xanh luỹ tre, suối, sông, nương chè,… HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÂN HỐ THIÊN NHIÊN THEO BẮC - NAM a Mục tiêu: Học sinh biết biểu giải thích nguyên nhân phân hoá thiên nhiên theo chiều Bắc - Nam b Nội dung Đọc đoạn thơ Gửi nắng cho em nhà thơ Bùi Văn Dung (Có thể tham khảo thêm phổ nhạc theo Link: https://www.youtube.com/watch?v=mdLUB4ieJrQ Anh chưa thấy mùa đông Nắng đỏ mận hồng đào cuối vụ Trời Sài Gòn xanh cao quyến rũ Thật diệu kỳ mùa đông phương Nam Muốn gửi em chút nắng vàng Thương rét thợ cày thợ cấy Nên muốn chia nắng ấy Đoạn thơ thể đặc điểm thiên nhiên nước ta? Đặc điểm thể qua từ ngữ nào? 38 Đọc nội dung mục THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ THEO BẮC - NAM SGK, thảo luận nhóm theo nhiệm vụ giao phiếu học tập Nhóm Nhiệm vụ Sử dụng kĩ thuật 5W,1H đặt câu hỏi xung quanh đặc điểm phần lãnh thổ phía Nam cho nhóm 3,4 Trả lời câu hỏi nhóm 3,4 đưa Sử dụng kĩ thuật 5W,1H đặt câu hỏi xung quanh đặc điểm phần lãnh thổ phía Bắc cho nhóm 1,2 Trả lời câu hỏi nhóm 1,2 đưa c Sản phẩm * Đoạn thơ thể đối lập thời tiết miền Bắc miền Nam Đặc điểm thể qua từ: đỏ, nắng vàng >< rét * Phần lãnh thổ phía Bắc Nội dung Giới hạn Khí hậu Biểu Ghi Từ dãy BM miền Bắc Kiểu khí hậu Nhiệt đới gió mùa với mùa đơng lạnh Nhiệt độ TB năm Trên 200c Số tháng có nhiệt độ 180C - tháng Biên độ nhiệt độ Lớn Sự phân mùa mùa rõ rệt: hạ đông Cảnh quan Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa Thành phần sinh vật Các loài nhiệt đới chiếm ưu Bên cạnh cịn có lồi cận nhiệt ơn đới… Nguyên nhân thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc - Nam: lãnh thổ trải dài nhiều vĩ độ, gió mùa, chắn địa hình,… 39 * Phần lãnh thổ phía Nam Nội dung Giới hạn Khí hậu Biểu Ghi Từ dãy BM vào miền Nam Kiểu khí hậu Cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm Nhiệt độ Tb năm Trên 250c Số tháng có nhiệt độ Khơng có 180C Biên độ nhiệt độ Nhỏ Sự phân mùa mùa rõ rệt: khô mùa mưa (đặc biệt từ vĩ tuyến 140B) Cảnh quan Tiêu biểu lồi cận xích đạo gió mùa Thành phần sinh vật Phần lớn lồi cận xích đạo nhiệt đới với nhiều loài Nguyên nhân thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc - Nam: lãnh thổ trải dài nhiều vĩ độ, gió mùa, chắn địa hình,… d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ phần Nội dung Nhóm 1,2: 40 Nhóm 3,4: Bước 2: Học sinh tự thực nhiệm vụ nhà theo nhóm lập Zalo GV theo dõi, hỗ trợ từ xa Bước 3: Học nộp sản phẩm tường Padlet https://padlet.com/c3thailaohn/q9mpcyt6ob71a2k9 Bước 4: GV kết luận, nhận định: đánh giá phần làm việc học sinh nhà, đánh giá kết chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÂN HỐ THIÊN NHIÊN THEO ĐƠNG - TÂY a) Mục tiêu: Học sinh biết biểu giải thích nguyên nhân phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông - Tây b) Nội dung - Bước 1: + GV chiếu cho HS xem nghe video đoạn thơ: 41 https://www.thivien.net/Phạm-Tiến-Duật/Trường-Sơn-đông-Trường-Sơn-tây/poemI0Tqh0fotjsyUUKozdb6Ag Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây (Phạm Tiến Duật) Trường Sơn Tây anh đi, thương em Bên ấy mưa nhiều, đường gánh gạo Muỗi bay rừng già cho dài tay áo Hết rau rồi, em có lấy măng khơng Cịn Em thương anh bên Tây mùa đơng Nước khe cạn bướm bay lèn đá + Câu hỏi: đoạn thơ cho biết đoạn thơ nói đến tượng thiên nhiên nào? - Bước 2: HS đọc mục THIÊN NHIÊN PHÂN HỐ THEO ĐƠNG - TÂY SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV cho học sinh chơi trò chơi Con số may mắn để trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung học c) Sản phẩm Đoạn thơ nói khác biệt thiên nhiên theo chiều Đông - Tây nước ta (Cụ thể đoạn thơ đối lập thời tiết khí hậu sườn Đông Tây dãy Trường Sơn hùng vĩ) HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: 42 d) Tổ chức thực Bước 1: Giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ phần Nội dung Trò chơi: Con số may mắn Giáo viên thông qua luật chơi Bước 2: Học sinh tham gia chơi trò chơi theo luật để trả lời câu hỏi liên quan Bước 3: GV nhận xét kết tham gia trò chơi lớp, chốt lại số vấn đề mục sản phẩm HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học góp phần hình thành kĩ cho HS, đặc biệt kĩ sử dụng Atlat địa lí Việt Nam, đồ tự nhiên Việt Nam, số liệu thống kê để trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Phân tích mối liên hệ nhân tố hình thành phân hóa khí hậu b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: Câu 1: Cho hai câu thơ sau: "Hải Vân đèo lớn vừa qua Mưa xuân đổi nắng hè." Em xác định hướng nơi nhà thơ đến? Bằng kiến thức địa lí phân tích giải thích tượng thời tiết trên? Câu 2: 43 d) Tổ chức thực hiện: GV trình chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS biết cách tìm kiếm thơng tin tác động tiêu cực rét đậm, rét hại đến sản xuất đời sống tỉnh vùng núi phía Bắc; tác động tiêu cực gió phơn đến sản xuất đời sống tỉnh duyên hải miền Trung b) Nội dung: Tìm kiếm thơng tin viết đoạn tin ngắn file Word Powerpoint thiên tai rét đậm, rét hại, gió phơn ảnh hưởng đến sản xuất đời sống tỉnh vùng núi phía Bắc, duyên hải miền Trung (thời gian, đặc điểm, ảnh hưởng) dài không 200 từ, thơng tin trích dẫn rõ ràng để nộp lên Azota c) Sản phẩm: Đoạn tin ngắn nộp lên Azota theo yêu cầu GV Link: https://azota.vn/vi/admin/homework/classes/1 d) Tổ chức thực Bước 1: GV hướng dẫn HS cách tìm kiếm thơng tin thiên tai rét đậm, rét hại, gió phơn giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung Bước 2: HS làm việc độc lập nhà sau tiết học để thực nhiệm vụ, nộp lên nhóm lớp GV tương tác nhắc nhở HS thực nhiệm vụ hỗ trợ HS gặp khó khăn Bước 3: HS nộp sản phẩm lên hệ thống quản lí học tập, GV đọc phản hồi cho HS Có thể chọn số tốt để chia trước lớp vào buổi học 44 Phần ba: KẾT LUẬN Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Việc nâng cao hiệu học tập cho sinh mục tiêu người dạy học nên giáo viên cần phải sáng tạo sử dụng phương tiện dạy học để làm phong cách mình, giúp học trở nên hấp dẫn, sinh động tránh nhàm chán Việc áp dụng linh hoạt phương tiện dạy học thể tính sáng tạo, tìm tịi, đầu tư giáo viên nhờ giúp học sinh nắm bài, có thái độ tích cực, u thích mơn học - mơn Địa lí Vì thế, sử dụng kiến thức văn học dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng có ý nghĩa to lớn Việc sử dụng kiến thức văn học dạy học Địa lí trường phổ thơng điều cần thiết Nó khơng mang lại cảm hứng cho học sinh, kích thích học sinh làm việc mà cịn góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học giáo viên, làm cho học sinh u thích mơn Địa lí Ngồi ra, học sinh rèn luyện khả tự học, học sinh khắc sâu kiến thức hơn, giúp cho học sinh có kiến thức kỹ Trong dạy học Địa lí, giáo viên cần biết sử dụng kiến thức văn học có nhiều nguồn khác cần biết tăng cường phối hợp phương pháp phương tiện dạy học để tăng cao hiệu dạy học Địa lí Bên cạnh đó, giáo viên phải tự học, tự nghiên cứu , tự sưu tầm kiến thức văn học có ý nghĩa thiết thực công tác giảng dạy Qua nhiều năm giảng dạy, thân ý đến việc sử dụng kiến thức văn học giảng dạy năm học nghiên cứu thử nghiệm để viết nên đề tài Tôi mong muốn đề tài nhiều giáo viên quan tâm, ứng dụng tốt vào giảng dạy Địa lí mở rộng môn học khác THPT Nhận định áp dụng sáng kiến kinh nghiệm khả mở rộng đề tài Kiến thức văn học dạy học Địa lí cấp THPT tư liệu q góp phần làm giảng mình, giúp học trở nên sáng tạo, lạ, phong phú giảm bớt tính khơ khan nhiều người thường nhận xét mơn Địa lí Là kinh nghiệm cho đồng nghiệp cơng tác giảng dạy, tích lũy chun mơn Nội dung sáng kiến đề cập góp phần thực đổi phương pháp dạy học, nhiệm vụ trọng tâm toàn ngành năm gần 45 Việc sử dụng kiến thức văn học khơng q phức tạp, giáo viên với trình độ chun mơn nghiệp vụ, kĩ sư phạm hồn tồn làm được, đề tài có khả ứng dụng cao thực tiễn Đề tài sử dụng chương trình ngoại khóa, Câu lạc Địa lí, trường học Kiến nghị 3.1 Đối với Giáo viên Để tạo hứng thú cho HS học Địa lí trước hết người giáo viên phải u thích cơng việc giảng dạy trường giáo viên u cơng việc dồn vào tâm, tâm huyết, say mê nhiệt tình, từ nảy sinh nhiều ý tưởng sáng tạo Để sử dụng phương tiện hiệu thân giáo viên phải có vốn kiến thức kiến thức văn học phong phú, vận dụng linh hoạt vào giảng Muốn làm điều đó, giáo viên phải tự học, tự nghiên cứu , tự sưu tầm kiến thức văn học có ý nghĩa thiết thực công tác giảng dạy Tăng cường thăm lớp dự mặt giúp giáo viên đúc rút được, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, mặt khác tích lũy cho ta kiến thức bổ ích để phục vụ cho mơn dạy Giáo viên phải tâm huyết với nghề có giảng hay, hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho học sinh Đồng thời thường xun tìm thơng tin bên thực nhờ việc tra cứu từ nhiều nguồn : báo chí, mạng internet, tham khảo sách, tạp chí… sưu tầm, bổ sung kiến thức văn học có ý nghĩa với mơn Địa lí Tạo thành sưu tập đầy đủ có tên ‘‘Kiến thức văn học dạy học Địa Lí’’ sử dụng tài liệu mơn Như ngồi phương tiện sử dụng kiến thức văn học dạy học để tạo hứng thú học tập cho học sinh, dựa vào đề nghị mong đợi học sinh, giáo viên cần sử dụng thêm nhiều phương tiện khác (đồ dùng trực quan, tổ chức thăm quan dã ngoại, kể chuyện vui, tổ chức trò chơi…) 3.2 Đối với học sinh Để giảm việc giáo viên cung cấp kiến thức chiều gợi ý cho học sinh, yêu cầu em chuẩn bị việc tìm hiểu kiến thức văn học có liên quan đến mới, thể trình nghiên cứu học 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, Trần Thị Thu Hằng (Chủ biên) NXB Đại học sư phạm, 2007 Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Giáo sư Nguyễn Lân, NXB Văn Học Ngữ văn 10, Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), NXB Giáo Dục, 2021 Ngữ văn 11, Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), NXB Giáo Dục, 2021 Ngữ văn 12, Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), NXB Giáo Dục, 2021 Tục Ngữ, Ca Dao, Dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB Văn Học Ca Dao, tục ngữ Việt Nam, Đặng Thiện Sơn (Tuyển chọn), NXB Văn Học Thiên nhiên Việt Nam, Lê Bá Thảo, NXB Giáo Dục, 2006 Địa lí 12, Lê Thơng (Tổng chủ biên), NXB Giáo Dục, 2021 10 Tư liệu dạy học Địa Lí 12, Nguyễn Đức Vũ (Chủ biên), NXB Giáo Dục, 2008 11 Nguồn Internet 47 ... làm cho kiến thức văn học trở nên cụ thể sâu sắc 2.3 Cách tích hợp kiến thức văn học dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam 2.3.1 Tích hợp kiến thức văn học để khởi động vào tạo hứng thú học tập cho học. .. tài: Tích hợp kiến thức văn học dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 12 nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh Mục đích nghiên cứu Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy. .. 2.4 Tích hợp kiến thức văn học dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam 2.4.1 Tích hợp kiến thức văn học dạy học nội dung Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 2.4.1.1 Yêu cầu cần đạt Về kiến thức Sau thực học

Ngày đăng: 15/12/2022, 03:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan