1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐE CUONG ON TAP văn 6 kì 1

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 47,13 KB

Nội dung

Ngày soạn : 14/12/2021 Ngày dạy : 21/12/2021 TIẾT 61,62: ÔN TẬP CUỐI KỲ I I Mục tiêu Năng lực : Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực riêng biết: - Nhận biết phân tích được đặc điểm nhân vật Năng lực thu thập thông tin Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện Năng lực nhận biết được đặc điểm bản làm nên đặc trưng thể loại Năng lực nhận diện nghĩa từ Năng lực viết đoạn văn trình bày cảm xúc về th 2.Phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh có ý thức quá trình ôn tập cách tự giác II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; - Tranh ảnh: có nhiểu tranh ảnh minh hoạ về các truyện cổ tích được học (trong SHS có số) - Sơ đồ, bản đồ, bảng biểu, mơ hình: dùng để minh hoạ, trình bày cốt truyện cổ tích, dàn ý viết phần ôn tập, tồng kết kiến thức - Các phương tiện kĩ thuật: máy tính, máy chiếu, chiếu, ti vi, cần thiết cho việc trình bày các nội dung 2 Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV trình bày vấn đề c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV đặt câu hỏi chất vấn HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe trả lời Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Hoạt động 2; Hình thành kiến thức a Mục tiêu: ôn tập kiến thức học cách có hệ thống b Nội dung: HS sử dụng kiến thức học để trả lời các câu hỏi cô giáo giao c Sản phẩm học tập: Học sinh trình bày sản phẩm d Tổ chức thực hiện: VĂN HỌC Bảng thống kê BÀI Văn Tác giả Bài học Tơ Hồi đường đời (trích Dế Mèn phiêu lưu kí) Thể loại Truyện đồng thoại Đặc điểm bật Nghệ thuật Nghệ thuật miêu tả lồi vật Tơ Hồi rất sinh động, cách kể chuyện theo thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngơn ngữ xác, giàu tính tạo hình Nội dung Bài văn miêu tả Dế Mèn đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết cịn kiêu căng, xốc Do bày trò trêu chọc Cốc nên gây cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút được học đường đời cho Tơi Nếu cậu bạn muốn có người bạn (trích Hồng tử bé) Bắt nạt Ăng-toan Truyện Xanh- đồng thoại tơ Ê-xupe-ri Nguyễn Thế Hoàng Linh Thơ chữ Chuyện cổ Xn tích lồi Quỳnh người Thể thơ: chữ Mây sóng Thơ xi Ra-bin-đơra-nát Tago Gõ cửa Bức tranh Tạ Duy trái tim em gái Anh văn Truyện ngắn Cô bé bán Han Cri- Truyện ngắn diêm xti-an Anđéc-xen Yêu thương chia Gió lạnh đầu Thạch sẻ mùa Lam Tác giả nhân cách hóa thành công nhân vật cáo phù hợp với thể loại truyện đồng thoại Bên cạnh sử dụng ngơi kể thứ nhất chân thực, ẩn dụ tinh tế lối kể gần gũi, hấp dẫn Thể thơ chữ kết hợp các biện pháp tu từ điệp từ, so sánh, lối thơ trẻo, tươi vui, hóm hỉnh nói về vấn đề nghiêm trọng Thể thơ chữ vói ngơn ngữ giản dị, gần gũi, kết hợp sinh động với các yếu tố tự sự, miêu tả các biện pháp tu từ điệp ngữ, Hình thức đối thoại lồng lời kể kết hợp với hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng Truyện miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật qua cách kể theo thứ nhất Nếu cậu muốn có người bạn đoạn trích nói lên ý nghĩa cách thức chân để nhìn nhận tình bạn Câu chuyện xoanh quanh hồng tử bé cáo định nghĩa về "cảm hóa" Từ nêu học đời cho độc giả BÀI thơ Bắt nạt nêu lên vấn đề ức hiếp kẻ yếu đời sống Tác giả nêu lên quan điểm phê bình cái xấu, đứng về phía người bị bắt nạt mà khuyên nhủ người không nên bắt nạt người khác Chuyện cổ tích về lồi người kể về sự xuất loài người, sự trưởng thành, phát triển tiến đến xã hội văn minh BÀI thơ bộc lộ tình yêu mến đối với người nhất trẻ em Trẻ em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ Mọi sự sinh đời trẻ em, sống hôm mai sau trẻ em Bài thơ Mây sóng ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Tình mẫu tử sức mạnh giúp người vượt qua cám dỗ đời Qua câu chuyện về người anh cô em gái có tài hội họa, truyện Bức tranh em gái tơi cho thấy: Tình cảm sáng hồn nhiên lòng nhân hậu người em gái giúp cho người anh nhận phần hạn chế ở Tác phẩm Cô bé bán diêm An-đéc-xen truyền cho lòng thương cảm sâu sắc đối với em bé bất hạnh Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen thực mộng tưởng, với các tình tiết diễn biến hợp lí Truyện ngắn - Tự sự kết hợp miêu tả Từ chuyện cho áo đứa trẻ - Cốt truyện đơn giản, nhẹ nhàng ngày gió lạnh, văn bản ca ngợi tình người đẹp đẽ, - Miêu tả tâm lý nhân vặt đặc sắc đề cao tinh thần nhân văn, biết đồng cảm chia sẻ, Con mào chào Mai Văn Thơ tự Phấn Thơ lục bát Chùm ca dao quê hương đất nước Quê hươn Chuyện cổ Lâm Thị Thơ lục bát g yêu nước Mỹ Dạ dấu Cây tre Việt Thép Mới Nam Những nẻo đường xứ sở Cô Tô Nguyễn Tuân phù hợp lứa tuổi - Ngòi bút miêu tả đầy tinh tế nhà văn - Thể thơ tự phù hợp với mạch tâm trạng, cảm xúc - Sử dụng các biện pháp điệp ngữ nhằm miêu tả, nhấn mạnh hình ảnh, vẻ đẹp tiếng hót chim chào mào - Thể thơ lục bát, lục bát biến thể với cách gieo vần hài hòa, tạo âm hưởng thiết tha - Ngơn ngữ, hình ảnh thơ thân thuộc, bình dị, giàu sức gợi - Sử dụng nhiều phép tu từ , nhân hóa, điệp ngữ đặc sắc - Thể thơ lục bát dễ đọc, dễ nhớ - Giọng thơ nhẹ nhàng, tâm tình - Các biện pháp tu từ: nhân hóa (chuyện cổ thầm thì), so sánh (đời cha ơng với đời tơi)… Bút ký - Lời văn giàu hình ảnh, nhạc luận điệu thấm đẫm chất trữ tình - Cách sử dụng các biện pháp tu trữ tình Kí từ điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ, - Nhiều chi tiết hình ảnh chọn lọc, giàu sức gợi - Lối ghi chép, cách kể sự việc theo trình tự thời gian; ghi chép hình ảnh để tạo ấn tượng, kể thứ nhất giúp đỡ người có hồn cảnh thiệt thịi, bất hạnh Bài thơ miêu tả vẻ đẹp chim chào mào Từ ta thấy được vẻ đẹp thiên nhiên tình yêu người đối với thiên nhiên - Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, sống lao động bình dị miền đất nước - Tác giả gửi gắm lịng tự hào, tình u tha thiết với quê hương đất nước, người - Gợi nhắc người trân trọng, tự hào về vẻ đẹp quê hương đất nước, người - Ngợi ca ý nghĩa to lớn học về đạo lí làm người chứa kho tàng chuyện cổ dân gian nước nhà - Nhà thơ gián tiếp khẳng định: Kho tàng chuyện cổ nước nhà có giá trị vơ to lớn tồn muôn đời sau - Cây tre người bạn thân thiết, lâu đời người nông dân nhân dân Việt Nam, tre đẹp bình dị nhiều phẩm chất quý báu, trở thành biểu tượng đất nước, dân tộc Việt Nam - Tình yêu quê hương, đất nước niềm tự hào nhà văn vẻ đẹp thiên nhiên, người Việt Nam truyền thống văn hóa dân tộc + Vẻ đẹp cảnh Cô Tô: tinh khôi mà dội, đa dạng mà khác biệt + Ca ngợi vẻ đẹp người Cơ Tơ: sống sự kì vĩ mà khắc nghiệt thiên nhiên, bền bỉ mà - Ngơn ngữ miêu tả xác, lặng lẽ bám biển ðể lao ðộng sản xuất ðể giữ gìn giàu sức gợi, mang dấu ấn riêng biển đảo quê hương - Sử dụng phép nhân hóa, so sánh + Tình yêu thiên nhiên người tác giả với trí tưởng tượng bay bổng, tạo được hịa quyện, đan dệt hình ảnh vừa kì vĩ, vừa gần gũi Một số khái niệm, đặc điểm thể loại Truyện: loại tác phẩm văn học kể lại câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian, hoàn cảnh diễn các sự việc Truyện đồng thoại - Đối tượng hướng đến: Là truyện viết cho trẻ em,với nhân vật thường lồi vật đồ vật được nhân hóa Thế giới truyện đồng thoại được tạo dựng không theo quy luật tả thực mà giàu chất tưởng tượng Các tác giả truyện đồng thoại thường sử dụng tiếng chim, lời thú ngộ nghĩnh để nói chuyện người nên rất thú vị phù hợp với tâm lí trẻ thơ - Các nhân vật vừa mang đặc tính vốn có lồi vật đồ vật vừa thể đặc điểm người Vì truyện đồng thoại gần gũi với thế giới cổ tích, truyện ngụ ngơn có giá trị giáo dục sâu sắc Nguồn chất liệu rộng mở (từ các loài cỏ cây,loài vật, loài người đến đồ vật vơ tri- cầu, đồn tàu, cánh cửa, cái kim, sợi ) khiến nhân vật đồng thoại rất phong phú Sự kết hợp thực tưởng tượng, ngơn ngữ hình ảnh sinh động mang lại sức hấp dẫn riêng cho truyện đồng thoại Thủ pháp nhân hóa phóng đại được coi hình thức đặc thù thể loại - Cốt truyện: gồm các sự kiến được xếp theo trình tự nhất định: có mở đầu, diễn biến kết thúc - Người kể chuyện: nhân vật nhà văn tạo để kể lại câu chuyện Người kể chuyện ở ngơi thứ nhất, thứ ba - Lời người kể chuyện lời nhân vật Thơ gì? hình thức sáng tác văn học phản ánh sống với cảm xúc chất chứa, cô đọng, với tâm trạng dạt dào, với tưởng tượng mạnh mẽ, ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu Một số đặc điểm thơ: - Mỗi thơ thường được sáng tác theo thể thơ nhất định, với đặc điểm riêng về số tiếng dòng, số dòng câu + Vần: phương tiện để tạo tính nhạc tính liên kết dòng thơ các dòng dựa sự lặp lại phần vần tiếng ở vị trí nhất định Vần chân: Vần được gieo ở tiếng cuối dòng thơ Vần chân rất đa dạng liên tiếp, gián cách Vần lưng: vần được gieo ở tiếng dòng thơ + Nhịp: chỗ ngừng ngắt dòng thơ sự lặp lặp lại chu kì số lượng các tiếng Mỗi thể thơ có nhịp điệu riêng + Thanh: tính âm tiết, Tiếng Việt có thanh:thanh ngang, sắc, ngã, huyền, hỏi, nặng + Âm điệu: đặc điểm chung âm thơ - Ngôn ngữ thơ đọng hàm súc, giàu nhạc điệu giàu hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ ) - Nội dung chủ yếu thơ thể tình cảm, cảm xúc nhà thơ trước sống Thơ có yếu tố miêu tả, tự sự yếu tố phương tiện để nhà thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Nhân vật trữ tình: hình tượng nhà thơ xây dựng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Đặc điểm thơ lục bát - Lục bát thể thơ truyền thống dân tộc Việt Nam, có sức sống mãnh liệt, mang đậm vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam - Số câu, số chữ dịng: Mỗi thơ nhất gồm hai dịng với số tiếng cố định: dòng sáu tiếng (dòng lục) dòng tám tiếng (dòng bát) - Gieo vần: + Gieo vần chân vần lưng + Tiếng thứ sáu dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng bát, tiếng thứ tám dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng lục tiếp theo - Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp chẵn (mỗi nhịp hai tiếng) Kí thể loại văn xi thường ghi lại sự việc người cách xác thực - Phân loại: Kí bao gồm nhiều thể, nhiều tiểu loại phong phú như: kí sự, phóng sự, hồi kí, du kí, nhật kí, tuỳ bút, bút kí,… + Hồi kí thể kí dùng để ghi chép lại sự việc, quan sát, nhận xét tâm trạng có thực mà tác giả trải qua + Du kí: Du kí thể loại ghi chép vể chuyến tới các vùng đất, các xứ sở Người viết kể lại miêu tả điều mắt thấy tai nghe hành trình - Tính xác thực sự việc mà kí ghi chép được thể qua nhiều yếu tố cụ thể thời gian (ngày, tháng, năm, ); địa điểm diễn sự việc; sự có mặt người khác người thân gia đình, bạn bè tham gia vào sự việc - Ngôi kể: Người kể kí thường kể theo ngơi thứ nhất (người kể xưng tôi) TIẾNG VIỆT Kiến thức tiếng Việt Từ đơn Từ phức (Từ phức hai hay nhiều tiếng tạo thành) Ẩn dụ Từ ghé p Từ láy Khái niệm Từ đơn tiếng có nghĩa tạo thành Ví dụ - Tơi, nghe, người Từ ghép từ phức được tạo cách ghép các tiếng có nghĩa với - Bóng mỡ, ưa nhìn + Từ láy từ phức được tạo nhờ phép láy âm - Hủn hoẳn, phành phạch, giòn giã, rung rinh Ẩn dụ biện pháp tu từ gọi tên sự vật, tượng tên sự vật, tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng khả gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt - Ánh nắng chảy đầy vai - Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền Hoán dụ Hoán dụ gọi tên sự vật, tượng, khái niệm tên sự vật, Thị thơm giấu người thơm tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi Chăm làm được áo cơm cửa nhà cảm cho sự diễn đạt Hình ảnh hốn dụ: Áo cơm cửa nhà: - Có kiểu hoán dụ thường gặp: nói đến cải vật chất, thứ tốt + Lấy phận để gọi toàn thể; đẹp mà người tốt, hiền lành xứng đáng + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; được hưởng + Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật; + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng TẬP LÀM VĂN Phần 1: Viết văn kể lại trải nghiệm thân Yêu cầu văn kể trải nghiệm - Được kể từ người kể chuyện thứ nhất - Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ - Tập trung vào sự việc xảy - Sắp xếp sự việc theo trình tự hợp lí - Thể được cảm xúc người viết trước sự việc được kể Hướng dẫn quy trình viết a Bước 1: Chuẩn bị trước viết * Chọn lựa đề tài Chọn đề tài mà câu chuyện hướng đến: tình bạn, tình mẹ con, tình yêu quê hương, tình thầy trị, Để xác định được đề tài, em hồi tưởng lại kỉ niệm đáng nhớ Ví dụ: - Một kỉ niệm sâu sắc với gia đình, bạn bè - Một lỗi lầm bản thân - Khám phá vùng đất sách mới - Khi chuyển đến trường mới, làm quen với bạn mới * Thu thập tư liệu Em tìm tư liệu cho viết số cách sau: - Nhớ lại sự việc, trải nghiệm để lại cho em kỉ niệm sâu sắc - Đọc lại câu chuyện Bài học đường đời đầu tiên, Nếu cậu muốn có người bạn văn ở mục Phân tích tham khảo: Người bạn nhỏ để học cách các tác giả kể trải nghiệm họ - Tìm lại hình ảnh lưu giữ có liên quan đến câu chuyện b Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý * Tìm ý - Sự việc chính: + Đó chuyện gì? (tên sự việc được kể) + Xảy ở đâu ? (nghĩ đến không gian, địa điểm diễn câu chuyện định kể) + nào? ( nghĩ đến thời gian cụ thể: kì nghỉ hè, buổi chiều ) - Nhân vật + Những tham gia vào câu chuyện? (nhận vật ông, bà, bố mẹ, cô giáo, bạn Trừ người thân, các nhân vật cần có tên riêng, lai lịch ) + Họ thế nào? ( trang phục, nét ngoại hình bật vọc dáng, da, mái tóc, đơi mắt, nụ cười, giọng nói ) + Họ có lời nói, hành động, cử gì? (nhân vật em nói chuyện gì, lời nói cụ thể, cử chỉ, hành động người ấy ) - Cốt truyện: + Diễn biến câu chuyện: Điều xảy ra? Theo thứ tự thế nào? (sự việc mở đầu, sự việc phát triển, sự việc kết thúc) - Ý nghĩa: Vì câu chuyện lại xảy vậy? (Trải nghiệm cho em nhận thức được kiến thức gì, học sâu sắc) - Cảm xúc người kể: Cảm xúc em thế câu chuyện diễn kể lại? (biểu cảm trực tiếp gián tiếp) * Lập dàn ý cách dựa vào ý tìm được, xếp lại theo ba phần lớn văn, gồm: + Mở bài: Dùng thứ nhất để kể, giới thiệu sơ lược về trải nghiệm Dẫn dắt chuyển ý, gợi sự tò mò, hấp dẫn với người đọc + Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình nhất định (tự thời gian, khơng gian, các sự việc xếp theo trình tự hợp lí chưa, làm bật nhân vật, sự việc chính) + Kết bài: Nêu cảm nghĩ về câu chuyện vừa kể c Bước 3: Viết: Dựa vào dàn ý, viết thành văn kể về trải nghiệm d Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm - Đọc kĩ viết khoanh trịn lỗi tả, lỗi sử dụng từ ngữ (nếu có) Sau sửa lại các lỗi - Gạch chân câu sai ngữ pháp cách phân tích cấu trúc ngữ pháp sửa lại cho (nếu có) BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ MƠN VĂN CẤP HUYỆN FILE WORD Zalo 0946095198 115 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 6=70k 80 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 7=50k 90 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 8=60k 65 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 9=50k Phần 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ có yếu tố tự sự, miêu tả Yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ có yếu tố tự sự, miêu tả Trước viết a Lựa chọn thơ: Chuyện cổ tích lồi người b Tìm ý - Bài thơ gợi lên câu chuyện về loài người đời - Các chi tiết miêu tả, tự sự bật: + Trái đất em bé mới sinh ra; + Trái đất thay đổi trẻ em đời; + Mẹ, bà, bố, trường lớp đời… - Các chi tiết ấy sống động, thú vị nhờ các biện pháp tu từ - Qua đó, tác giả nhắn nhủ tới người yêu thương nhau, trẻ tương lai nền cần được chăm sóc, dậy dỗ ni dưỡng để trưởng thành, trẻ thơ phải trân trọng, yêu thương người thân c Lập dàn ý - Mở đoạn: + Xuân Quỳnh nhà thơ Hà Nội, viết về thiếu nhi tràn đầy yêu thương + Bài thơ Chuyện cổ tích lồi người giải thích về nguồn gốc lồi người mang màu sắc cổ tích - Thân đoạn: + Sự trần trụi, tối tăm bao trùm lấy toàn trái đất trẻ em mới sinh + Kể từ đó, mặt trời, cối, chim mng,… đời + Mọi người sinh để chăm sóc, nuôi dưỡng đứa trẻ + Biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ, so sánh,… được tác giả sử dụng tối đa để mang đến cảm nhận vô trẻ thơ + Tuy kể thế thơ mang đến cảm xúc, lời nhắn nhủ từ tận đáy lòng tác giả người phải yêu thương - Kết thúc: + Lí giải nguồn gốc đời lồi người dưới góc nhìn hoang đường, kì ảo + Ta thấy rõ dược tầm quan trọng tình yêu thương gia đình Viết Chỉnh sửa viết Hoạt động3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết quả HS d Tổ chức thực hiện: Một số đề tham khảo Kể lại việc làm tốt mà em làm Kể lại trải nghiệm buồn em Kể lại trải nghiệm đáng nhớ nhất em Hãy viết văn kể lại trải nghiệm em với người bạn thân Hãy viết văn kể lại trải nghiệm em với thầy cô giáo mà em yêu quý Em kể về kỷ niệm ấu thơ làm em nhớ mãi… BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ MƠN VĂN CẤP HUYỆN FILE WORD Zalo 0946095198 115 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 6=70k 80 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 7=50k 90 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 8=60k 65 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 9=50k MỐT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề 1: I Đọc-hiểu (5,0đ) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm tay níu tre gần thêm Thương tre khơng riêng Lũy thành từ mà nên người Chẳng may thân gãy cành rơi Vẫn nguyên gốc truyền đời cho măng Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) Câu Hãy xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu Nêu nội dung đoạn thơ Câu Nêu biện pháp tu từ ẩn dụ tác giả sử dụng đoạn thơ cho biết tác dụng việc sử dụng BPTT đó? Câu Tìm từ láy đoạn thơ Câu Hai dòng thơ: “Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con” biểu đạt vấn đề gì? II Tạo lập văn (5,0đ) Kể về lần em được về thăm người thân ở quê nhà Đề 2: I Đọc-hiểu (5,0đ) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: "Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin tơi Tôi lục hết túi đến cả khăn túi kia, khơng có lấy xu, khơng có cả khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi tơi Tơi chẳng biết làm thế Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông: - Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng cả Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi mơi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi ấy chợt hiểu ra: cả nữa, vừa nhận được cái ơng" (Theo Tuốc-ghê-nhép) Câu 1: Câu chuyện được kể ở thứ mấy? Ai người kể chuyện? Câu 2: Khi nhận được hành động chìa tay xin ông xin ông lão ăn xin về phía mình, cậu bé cư xử với ơng lão thế nào? Câu 3: Em hiểu câu nói ơng lão nói với cậu bé: “Như cháu cho lão rồi.”nghĩa gì? Cậu bé nhận được điều từ ơng lão ăn xin? Câu 4: Xác định từ đơn, từ láy, từ ghép câu “Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông” Câu 5: Em rút học qua câu chuyện trên? II Tạo lập văn (5,0đ) Kể trải nghiệm em với vật ni mà em u thích ĐỀ 3: I Đọc-hiểu (5,0đ) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Ru cho mềm gió thu Ru cho tan đám sương mù Ru cho khuyết tròn đầy Cái thương nhớ nặng ngày xa Bàn tay mang phép nhiệm mầu Chắt chiu từ dãi dầu thơi Ru cho sóng lặng bãi bồi Mưa không dột chỗ ngoại ngồi vá khâu Ru cho đời nín đau À Mẹ chẳng câu ru (Trích “À tay mẹ” – Bình Nguyên) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu 2: Nêu nội dung đoạn thơ Câu 3: Tìm nêu tác dụng hình ảnh ẩn dụ hai câu thơ sau: Ru cho khuyết tròn đầy Cái thương nhớ nặng ngày xa Câu 4: Đọc đoạn thơ, em rút thông điệp cho bản thân? II Tạo lập văn (5,0đ) Em kể lại trải nghiệm sâu sắc về người bạn thân khiến em xúc động nhớ ĐỀ 4: I Đọc-hiểu (5,0đ) “Buổi sáng hôm nay, mùa đông đến không báo cho biết trước Vừa ngày hôm qua trời nắng ấm hanh, nắng cuối tháng mười lăm nứt nẻ đất ruộng, làm giịn khơ rơi Sơn chị chơi cỏ gà ngồi đồng cịn thấy nóng bức, chảy mồ hôi.Qua đêm mưa rào, trời đổi gió bấc, lạnh đâu đến làm cho người ta tưởng mùa đông rét mướt Sơn tung chăn tỉnh dậy, không bước xuống giường ngồi thu tay vào bọc,bên cạnh đứa em bé nắm tay ngủ kĩ Chi Sơn mẹ Sơn trở dậy, ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống Sơn nhận thấy người mặc áo rét Nhìn ngồi sân, Sơn thấy đất khơ trắng ln ln gió vi vu làm bốc lên bụi nhỏ, thổi lăn khô lạo xạo Trời khơng tu ám, tồn màu trắng đục Những lan chậu, rung động sắt lại rét Câu Xác định thể loại văn bản chứa đoạn tích trên? Câu Nêu nội dung đoạn trích Câu Đoạn trích được kể theo ngơi thứ mấy? Trong đoạn trích có nhân vật nào? Câu Tìm, gọi tên các cụm từ đóng vai trị vị ngữ câu sau cho biết tác dụng việc mở rộng vị ngữ cụm từ câu: Chị Sơn mẹ Sơn trở dậy, ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống Sơn nhận thấy người mặc áo rét cả Câu Cảm nhận em về khung cảnh thiên nhiên đoạn trích II Tạo lập văn (5,0đ) Bằng tất cả tình yêu thương, sự kính trọng đối với mẹ, em viết văn kể lại kỉ niệm sâu sắc, đáng nhớ em với mẹ ĐỀ 5: I Đọc-hiểu (5,0đ) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Tôi giật sững người Chẳng hiểu phải bám chặt lấy tay mẹ Thoạt tiên ngỡ ngàng, đến hãnh diện, sau xấu hổ Dưới mắt em tơi, tơi hồn hảo đến ư? Tơi nhìn thơi miên vào dịng chữ đề tranh: “Anh trai tơi” Vậy mà mắt tơi thì… Câu 1: Nhân vật “tôi” đoạn văn ai? Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 2:Tìm các từ láy có đoạn văn? Nêu tác dụng? Câu 3: Nêu tác dụng dấu ngoặc kép đoạn văn trên? Câu 4: Từ nhân vật “tôi” đoạn văn, em rút được học cho bản thân? II Tạo lập văn (5,0đ) Hãy viết văn kể lại chuyến tham quan đáng nhớ em ĐỀ PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi "Quê hương tiếng ve Lời ru mẹ trưa hè Dịng sơng nước đầy vơi Quê hương góc trời tuổi thơ (…) Quê hương cánh đồng vàng Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều Quê hương dáng mẹ yêu Áo nâu nón liêu xiêu về." (Quê hương, Nguyễn Đình Huân) Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Nêu số hiểu biết em về thể thơ Nêu phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu Nêu nội dung đoạn thơ? Câu Tìm các cụm danh từ, cụm động từ hai dòng thơ sau cho biết việc dùng cụm từ làm thành phần câu có tác dụng gì? Q hương dáng mẹ yêu Áo nâu nón liêu xiêu Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu đoạn trích trên? Câu Qua đoạn thơ, tác giả muốn gửi đến thơng điệp gì? PHẦN II: VIẾT (7 điểm) Câu (2,0 đ) Từ đoạn thơ phần đọc - hiểu, em viết đoạn văn khoảng đến câu nêu cảm nhận em về vai trò quê hương đời người Câu (5,0 đ) Phê bình điều khơng muốn, có lời phê bình lại giúp em trưởng thành Em kể về lần bị phê bình ĐÁP ÁN ĐỀ 1: I Đọc- hiểu Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ: phương thức biểu cảm Câu Nội dung đoạn thơ: Qua chuyện tre, tác giả ngợi ca phẩm chất người Việt Nam: vượt qua khó khăn, gian khổ sức sống bền bỉ, tình u thương, tinh thần đồn kết gắn bó lẫn Câu Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng phép tu từ: + ẩn dụ (cây tre ẩn dụ cho người Việt Nam); - Tác dụng: + Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm Qua bộc bộc lộ, đặc tả phẩm chất vốn có người Việt Nam Câu Bão bùng Câu Hai dòng thơ: Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho biểu đạt tinh thần chịu thương chịu khó, hi sinh bản thân tre, tức người Việt Nam II Tạo lập văn - Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm về thăm quê kì nghỉ hè Nhân vật: ơng nội, sự việc về thăm q kì nghỉ hè - Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình nhất định (tự thời gian, không gian, các sự việc xếp theo trình tự hợp lí chưa, làm bật nhân vật, sự việc chính) + Kỉ niệm diễn theo trình tự thời gian: lúc bắt đầu có ý tưởng về quê thăm ông, đến lúc đường về, lúc gặp ông, ngày ở quê, kì nghỉ kết thúc +Không gian: ở thành phố ồn ào, đường về quê, lúc ở quê nơi đầu làng, bến sông + Trải nghiệm thú vị nào: + + được xe khách + + Được ông đầu làng đón, cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên làng q, về hình ảnh người ơng mộc mạc giàu tình cảm + + Được tham gia nhiều hoạt động kì nghỉ: chăm vườn cây, nấu ăn, câu cá ông, chạy lúa hộ bác + + Nhân vật ông được lên lời kể: từ vóc dáng, đơi bàn tay, mái tóc; đến cử ánh nhìn, lời khen với cháu Hình ảnh ơng lên giản dị, cháu cảm nhận được vẻ đẹp tình cảm ơng cháu + Bài học sâu sắc cháu nhận ra: tình ơng cháu, học về tình người, giá trị hịa bình + Cảm xúc nhân vật cháu: bộc lộ qua tâm trạng háo hức về quê, xúc động trước tình yêu sự quan tâm ông - Kết bài: Nêu cảm nghĩ về hình ảnh người ơng, về trải nghiệm thăm quê Đề 2: I Đọc- hiểu Câu 1: Câu chuyện được kể ở thứ nhất, nhân vật “tôi”- cậu bé kể chuyện Câu 2: Khi nhận được hành động chìa tay xin ơng xin ơng lão ăn xin về phía mình, cậu bé cư xử với ơng lão lời nói, hành động cụ thể: - Hành động: lục hết túi đến khăn túi kia, rất muốn cho ông lão cái đó, khơng có tài sản đành phải nắm chặt lấy tay ơng lão - Lời nói: “ Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ông cả.” (HS trả lời cụ thể: Hành động lời nói chứng tỏ cậu bé rất xót thương cho ông lão, chân thành muốn giúp đỡ ông) Câu 3:- Ý 1: Em hiểu câu nói ông lão nói với cậu bé: “Như cháu cho lão rồi.”nghĩa là: cậu bé cho ông lão sẻ chia, cảm thông, chân thành lịng kính trọng - Ý 2: Cậu bé nhận biết ơn, thấu hiểu, đồng cảm từ ông lão ăn xin Câu 4: Từ đơn: tôi, lấy, của, ông Từ láy: run run, run rẩy Câu 5: Em rút học qua câu chuyện trên: - Bài học về sẻ chia, yêu thương, chân thành - Bài học về lòng biết ơn…………… II Tạo lập văn - Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm với chó Milo Nhân vật: Milo, sự việc em được Milo cứu - Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình nhất định (tự thời gian, không gian, các sự việc xếp theo trình tự hợp lí chưa, làm bật nhân vật, sự việc chính) + Kỉ niệm diễn theo trình tự thời gian: lúc bà tặng, lúc học về, xảy sự việc tắm sông, sau sự việc được cứu + Không gian: bên bờ sông, ồn + Trải nghiệm thú vị nào: + được tắm sông, thi bơi với các bạn + Ngắm nhìn Milo lúc bơi, cảm nhận thấy khó khăn bơi + Nhiều người vây quanh tỉnh lại Xúc động được Milo cứu + Nhân vật Milo được lên lời kể: Miêu tả về lông, chân huyền đề, động tác vui mừng, lúc sợ hãi + Bài học sâu sắc cháu nhận ra: tình yêu động vật, ý nghĩa tình bạn + Cảm xúc nhân vật cháu: bộc lộ qua tâm trạng vui sướng được chơi Milo, hạnh phúc, biết ơn Milo - Kết bài: Nêu cảm nghĩ về trải nghiệm với vật nuôi, học về cách đối xử với động vật ĐỀ 3: I Đọc- hiểu Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn thơ: Biểu cảm Câu 2: Đoạn thơ ca ngợi ý nghĩa lời ru tấm lòng yêu thương, hi sinh lớn lao mẹ với Câu 3: - Hình ảnh ẩn dụ: “Cái khuyết ” người bé bỏng, chưa phát triển tồn diện - Tác dụng: + Làm hình ảnh thơ trở nên sinh động, hấp dẫn; cách diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm + Nhấn mạnh tình cảm yêu thương, nâng niu mẹ dành cho + Thể tình yêu, biết ơn trân trọng tác giả với người mẹ tần tảo; đồng thời tác giả ca ngợi, tình mẫu tử thiêng liêng Câu 4: Những thơng điệp qua đoạn thơ HS rút ra: - Hãy u thương, kính trọng, biết ơn người mẹ mẹ hi sinh cả đời cho - Cần lưu giữ lời ru, trí tuệ, tâm hồn, vẻ đẹp người Việt - Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng, bất diệt II Tạo lập văn - Mở bài: Giới thiệu nhân vật trải nghiệm: Người bạn thân tên gì, bạn thân từ bé hay mới quen biết; trải nghiệm sâu sắc về tình bạn: về q bạn tặng lời nói chia tay bất ngờ - Thân bài: Ý 1: Kể khái qt đặc điểm, ngoại hình, tính cách bạn Ý 2: Kể lại kỉ niệm người bạn thân khiến em xúc động, nhớ mãi: diễn biến câu chuyện theo trình nhất định (tự thời gian, không gian, các sự việc xếp theo trình tự hợp lí chưa, làm bật nhân vật, sự việc chính) + Kỉ niệm gì? (chọn bất kì kỉ niệm sâu sắc được bạn giúp đỡ, mắc lỗi với bạn, hiểu lầm, được bạn tặng quà ấp ủ từ lâu + Kỉ niệm diễn theo trình tự thời gian: buổi tổng kết năm học lớp 5, lúc nhặt cánh phượng làm trò chơi, lúc bạn tặng truyện, chia tay + Không gian: sân trường, ghế đá, hoa phượng rơi + Kỉ niệm ấy diễn thế nào? (em rơi vào hồn cảnh nào?Bạn làm cho em ngược lại, để em cảm nhận được tình bạn Biết lộ cảm xúc về trước, trong, sau sự việc diễn Từ tâm trạng vui sướng nhặt hoa phượng làm trò chơi, đên xúc động nhận được quà từ bạn Rồi đến sự hẫng hụt chơi vơi biết bạn chuyển nơi khác Chấp nhận xa cách để tình bạn vượt lên hồn cảnh sống, biến khó khăn cách trở thành động lực vươn lên tương lai + Bài học sâu sắc cháu nhận ra: Ý nghĩa tình bạn yêu thương, chia sẻ, chấp nhận sự khắc nghiệt hoàn cảnh, biết ước mơ hướng tới tương lai tốt đẹp Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người bạn thân kỉ niệm ĐỀ 4: I Đọc-hiểu Câu 1: Truyện ngắn Câu Những cảm nhận nhân vật Sơn về khung cảnh thiên nhiên buổi sáng đầu mùa đơng Câu Đoạn trích kể theo ngơi thứ ba Có các nhân vật: Sơn, mẹ Sơn, chị Sơn Câu Các cụm đóng vai trị vị ngữ: - trở dậy: Cụm động từ - ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống: Cụm động từ nhận thấy người mặc áo rét rồi: Cụm động từ > tác dụng: - Các hoạt động nhân vật được thể cụ thể, rõ ràng, giúp người đọc hình dung cảm nhận sâu sắc các hoạt động nhân vật được thể câu văn Câu Khơng khí thiên nhiên lúc chuyển mùa, khơng khí sinh hoạt gia đình lúc có gió lạnh đầu mùa tràn về Bức tranh mùa đông bật với gam màu trắng tự nhiên, cảnh vật thiên nhiên lúc giao mùa lên vừa thú vị, vừa bất ngờ, rất đẹp II Tạo lập văn Mở bài: - Nói về tình u thương mẹ - Giới thiệu sơ qua về kỷ niệm Thân - Giới thiệu sơ qua về sống nhỏ - Kỷ niệm bắt nguồn từ điều gì? ( Có thể lần phạm lỗi, lần em bị ốm…) - Nêu diễn biến kỉ niệm - Cảm xúc em về kỉ niệm - Bài học rút Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc về kỷ niệm cảm nhận sâu sắc về kỷ niệm trưởng thành ĐỀ I Đọc-hiểu Câu 1: Nhân vật “tôi” đoạn văn người anh Kiều Phương Phương thức biểu đạt: Tự sự Câu 2: Ngỡ ngàng, hoàn hảo Câu 3: Đóng khung tên riêng tác phẩm Câu 4: Bài học: - Không nên ghen ghét, đố kị với người khác - Khơng nên ích kỷ, hẹp hịi trước thành công người khác - Phải biết yêu thương, quý mến người thân gia đình II Tạo lập văn I Mở bài: Giới thiệu chuyến chơi xa nhà Trong dịp nào? Đi chơi ở đâu? Với đi? II Thân Tường thuật lại diễn biến theo thứ tự thời gian a Chuẩn bị cho chuyến Đi phương tiện gì? Tập trung lúc mấy giờ? b Cảnh vật đường Thiên nhiên người c Khung cảnh nơi đến: Thiên nhiên người, cảm xúc suy nghĩ d Trên đường về III Kết bài: Cảm tưởng em sau chuyến chơi xa nhà đầy thú vị ấy ĐỀ - Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát - Phương thức biểu đạt biểu cảm - Nội dung: Đoạn thơ ca ngợi vẻ đẹp quê hương đồng thời tái kỉ niệm tuổi thơ, qua thể tình u nguồn cội tha thiết tác giả - Cụm danh từ: dáng mẹ yêu - Cụm động từ: liêu xiêu =>dùng cụm từ làm thành phần câu có tác dụng làm cho câu thơ miêu tả cụ thể hơn, rõ nét hình ảnh người mẹ - Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu đoạn trích trên: so sánh, điệp ngữ (quê hương , quê hương , ) - Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh quê hương bình dị, gần gũi, thân thuộc, gắn bó với người như: lời ru, tiếng ve, dịng sơng, góc trời, cánh đồng, dáng mẹ tần tảo sớm hơm, Qua thấy được tình u q hương tác giả - Thơng điệp: Q hương có vai trị vơ quan trọng đời người Cần biết trân quý, xây dựng quê hương ngày đẹp, giàu Quê hương nơi sinh lớn lên, nơi có nhiều kỉ niệm đẹp đẽ - Hình ảnh q hương bình dị, thân thuộc ln trái tim người dù có đâu - Tự hào về quê hương, cần trân trọng, yêu quý xây dựng quê hương đẹp giàu Giới thiệu được kỉ niệm lần bị phê bình - Trình bày chi tiết về thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy câu chuyện - Trình bày chi tiết nhân vật liên quan - Trình bày các sự việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí (Kết hợp kể tả Sự việc nối tiếp sự việc cách hợp lí) - Sự thay đổi bản thân từ lần bị phê bình Nêu ý nghĩa lần phê bình đối với bản thân Hoạt động 4: Vận dụng: a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS:Hoàn thiện tập để chuẩn bị cho tiết kiểm tra cuối kỳ tới ... ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ MÔN VĂN CẤP HUYỆN FILE WORD Zalo 09 460 9 519 8 11 5 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 6= 70k 80 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 7=50k 90 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 8 =60 k 65 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 9=50k Phần 2: Viết đoạn văn ghi lại... CẤP HUYỆN FILE WORD Zalo 09 460 9 519 8 11 5 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 6= 70k 80 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 7=50k 90 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 8 =60 k 65 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 9=50k MỐT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề 1: I Đọc-hiểu (5,0đ) Đọc đoạn... tơi thì… Câu 1: Nhân vật “tơi” đoạn văn ai? Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 2:Tìm các từ láy có đoạn văn? Nêu tác dụng? Câu 3: Nêu tác dụng dấu ngoặc kép đoạn văn trên? Câu

Ngày đăng: 13/12/2022, 06:17

w