Đề cương ôn tập giữa học kì 1 lớp 6 cva

5 0 0
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 lớp 6   cva

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TH – THCS – THPT CHU VĂN AN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN A CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA  HÌNH THỨC: TỰ LUẬN Đọc - hiểu: 6.0 điểm Viết văn: 4.0 điểm B ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I NGỮ LIỆU: Sử dụng ngữ liệu từ văn ngồi chương trình SGK  U CẦU: Mức độ nhận biết - Nhận biết đặc trưng thể loại: truyện truyền thuyết, cổ tích - Nhận biết chi tiết văn - Nhận biết từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy) Mức độ thông hiểu - Đặt câu với từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy) - Xác định thông điệp ngữ liệu - Xác định nội dung ngữ liệu - Lí giải chi tiết có ngữ liệu Mức độ vận dụng - Nêu học nhận thức, suy nghĩ, hành động - Liên hệ thực tế/ vận dụng II KIẾN THỨC ĐỌC HIỂU TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT  Nhân vật truyền thuyết:  Thường có điểm khác lạ lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh  Thường gắn với kiện lịch sử có cơng lớn cộng đồng  Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ  Cốt truyện truyền thuyết:  Thường xoay quanh cơng trạng, kì ích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ  Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể tài năng, sức mạnh khác thường nhân vật  Cuối truyện thường gợi nhắc dấu tích xưa cịn lưu lại đến  Yếu tố kì ảo truyền thuyết:  Là chi tiết, hình ảnh kì lạ, hoang đường, sản phẩm trí tưởng tượng nghệ thuật hư cấu dân gian  Thường sử dụng cần thể sức mạnh nhân vật truyền thuyết, phép thuật thần linh  Thể nhận thức, tình cảm nhân dân nhân vật, kiện lịch sử Page |  Người kể chuyện ngơi thứ TRUYỆN CỔ TÍCH  Cốt truyện cổ tích: thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, mở đầu “Ngày xửa ngày xưa” kết thúc có hậu  Cách kể: kiện truyện cổ tích thường kể theo trình tự thời gian  Kiểu nhân vật truyện cổ tích: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh,… Với phẩm chất thể qua hành động cụ thể  Chủ đề bật ước mơ xã hội công , thiện chiến thắng ác  Người kể chuyện thứ 3 PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 3.1 Từ đơn từ phức (từ ghép, từ láy) - Từ đơn từ cấu tạo tiếng - Từ phức từ cấu tạo từ hai tiếng trở lên - Phân biệt loại từ phức: Từ phức chia làm hai loại từ ghép từ láy + Từ ghép: từ tạo thành cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa + Nghĩa từ ghép rộng hẹp nghiã tiếng gốc tạo Ví dụ: nghĩa ― áo quần, rộng nghĩa ― áo,―quần; nghĩa ―áo dai hẹp nghĩa áo + Từ láy: từ tạo thành nhờ quan hệ láy âm tiếng với nhau, từ cấu tạo hai tiếng trở lên, tiếng có quan hệ với mặt âm Trong từ láy có tiếng gốc có nghĩa, tiếng khác láy lại tiếng gốc Ví dụ: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ, + Nghĩa từ láy tăng hay giảm mức độ, tính chất thay đổi sắc thái so với tiếng gốc tạo Ví dụ: ― nhàn nhạt - giảm nghĩa so với ―nhạt;― nhanh nhẹn tăng nghĩa so với nhanh 3.2 Thành ngữ  Thành ngữ: tập hợp từ cố định, quen dùng  Nghĩa thành ngữ nghĩa tập hợp từ, thường có tính hình tượng biểu cảm 3.3 Trạng ngữ  Trạng ngữ thành phần phụ câu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… việc nêu câu  Phân loại: trạng ngữ thời gian, trạng ngữ nơi chốn, trạng ngữ nguyên nhân, trạng ngữ mục đích,… VÍ DỤ: a Khi mùa thu sang, khắp nơi, hoa cúc nở vàng => TN thời gian: Khi mùa thu sang Tn nơi chốn: khắp nơi Page | b Những ngày giáp Tết, chợ hoa, người mua sắm nhiều => TN thời gian: Những ngày giáp Tết TN nơi chốn: Trong chợ hoa c Vì chủ quan, nhiều bạn làm kiểm tra chưa tốt => TN nguyên nhân: Vì chủ quan d Để đạt thành tích tốt, cố gắng nhiều => TN mục đích: Để đạt thành tích tốt e Bằng đơi cánh dang rộng, gà mẹ bảo vệ đàn gà => TN phương tiện, cách thức: Bằng đôi cánh dang rộng C VIẾT I DẠNG 1: Kể lại truyện cổ tích ngồi SGK mà em u thích * DÀN BÀI: BỐ CỤC NỘI DUNG GỢI Ý Mở Giới thiệu tên truyền lí muốn kể lại - Truyện em kể tên là……… truyện: - Em muốn kể câu chuyện - Tên câu chuyện gì? vì…… - Tại em lại kể câu chuyện này? Thân - Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy - Ngày xửa ngày xưa, có câu chuyện (Ai nhân vật chính? + Nhân vật câu chuyện ai? Hồn cảnh nhân vật có đặc + Hồn cảnh nhân vật nào? biệt?) - Trình bày chi tiết việc xảy - Mọi chuyện theo trình tự thời gian - Tiếp đó/ Tiếp theo Khơng + Chun xảy với nhân vật dừng lại đó/ Sau đó/ Hơn nữa/ chính? Khơng - Nhân vật nói gì? - (Tên nhân vật) …đã nói là: + Chuyện diễn tiếp theo? …… - Kể lại yếu tố kì ảo Chuyện có - (Tên nhân vật) đáp rằng: yếu tố kì ảo gì? … + Yếu tố kì ảo xuất việc - Thật kì lạ, nao? - Thật bất ngờ ……… - Mọi chuyện kết thúc nào? - Không ngờ rằng, chuyện xảy - (Nhân vật) kinh ngạc thấy… - Cuối Đến lúc cuối Sau chuyện thì…/ Đã đến lúc… Kết Nếu cảm nghĩ truyện - Qua câu chuyện, em học + Truyện truyền tải thơng điệp gì? học Page | + Em làm để áp dụng câu chuyện - Em tự hứa với lòng vào sống? sẽ……… II DẠNG 2: Kể lại trải nghiệm thân Viết văn (khoảng 400 chữ) kể lại trải nghiệm thân * DÀN BÀI: - Mở bài: Giới thiệu câu chuyện - Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình định - Kết bài: Nêu cảm nghĩ câu chuyện vừa kể D ĐỀ ĐỌC HIỂU THAM KHẢO ĐỀ Đọc đoạn trích sau: [ ] Tự nhiên, hơm có đàn chim lớn bay từ phương tây lại, đậu đen ngòm bãi cát Rồi chúng bay đến trước mặt hai vợ chồng kêu váng lên, thả xuống năm sáu hạt Ít lâu sau từ hạt mọc loại dây bị lan xanh um bãi, có nhiều xanh mướt, to đầu người Mai trẩy quả, bổ thấy ruột đỏ hồng, hạt đen nhánh Vợ chồng nếm thấy vị ngòn thanh Mai reo lên: - Ồ! Đây thứ dưa lạ, chưa thấy Hãy gọi dưa tây, thứ dưa bầy chim đưa từ phương tây lại, từ đất liền cho Trời nuôi sống rồi! [ ] (Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, 1976, tr 81) Thực yêu cầu sau: Câu 1: Dựa vào tìm đọc hiểu biết em, cho biết nhân vật Mai nhắc tới đoạn trích có họ tên đầy đủ gì? Câu 2: Hãy chi tiết giúp ta hình dung hoàn cảnh sống nhân vật Hoàn cảnh có tính chất bật? Câu 3: Đoạn trích cho biết điều đặc điểm giống dưa hấu khiến nhân vật truyện phải tị mị? Những miêu tả người kể có phù hợp với điều em biết thứ hay khơng? Câu 4: Có thể xem chi tiết bầy chim đem hạt đến đảo chi tiết kì lạ khơng? Vì sao? Câu 5: Từ gợi lên đoạn trích, em suy nghĩ mối quan hệ người thiên nhiên? Câu 6: Nêu suy nghĩ em điều kì lạ sống qua đọc đoạn trích qua tìm hiểu truyền thuyết có kiện kể Câu 7: Đoạn trích có sử dụng số cụm từ ấn tượng như: đen ngòm, kêu váng, xanh um, xanh mướt, đỏ hồng, đen nhánh Hãy thử thay chúng cụm từ khác có khả biểu đạt tương đương rút nhận xét việc làm Page | Câu 8: Theo cảm nhận em, nghĩa ngòn ngọt, thanh có giống với nghĩa khơng? Hãy nêu ví dụ khác loại để thấy đƣợc khác nghĩa hai từ cặp từ ĐỀ Đọc đoạn trích sau: [ ] ―Nhà vua lấy làm lạ, cho đƣa Thạch Sanh đến Trước mặt người, chàng kể hết đầu thân phận mình, từ chuyện kết bạn với Lý Thông đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu cơng chúa, bị Lí Thơng lấp cửa hang cuối bị bắt giam vào ngục thất Mọi ngƣời hiểu Vua sai bắt giam hai mẹ Lý Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử Chàng không giết mà cho chúng quê nhà làm ăn Nhưng đến nửa đường chúng bị sét đánh chết, bị hóa thành bọ Thực yêu cầu sau: Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại kể theo trình tự nào? Câu 2: Trong truyện Thạch Sanh, hai nhân vật Thạch Sanh Lí Thơng hồn tồn đối lập tính cách Hãy phương diện đối lập đó? Câu 3: Chỉ từ đơn, từ phức câu sau: ―Vua sai bắt giam hai mẹ Lý Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử Chàng không giết mà cho chúng quê nhà làm ăn Nhưng đến nửa đường chúng bị sét đánh chết, bị hóa thành bọ Câu 4: Nếu em Thạch sanh, em có tha chết cho mẹ Lí Thơng khơng? Vì sao? Câu 5: Trong đoạn văn trên, mẹ Lí Thơng đƣợc Thạch Sanh tha tội chết bị trời trừng trị thích đáng Điều thể phẩm chất đẹp đẽ chàng Thạch Sanh, đồng thời gửi gắm ước mơ nhân dân ta? Câu 6: Trình bày ý nghĩa truyện “Thạch Sanh” đoạn văn ngắn? Page |

Ngày đăng: 18/10/2023, 23:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan