1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 lớp 7 cva

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 37,02 KB

Nội dung

TRƯỜNG TH – THCS – THPT ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ CHU VĂN AN MƠN NGỮ VĂN A CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA  HÌNH THỨC: TỰ LUẬN Đọc - hiểu: 6.0 điểm Viết văn: 4.0 điểm B ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I NGỮ LIỆU: Sử dụng ngữ liệu từ văn ngồi chương trình SGK  U CẦU: - Xác định thể loại, đặc điểm thể loại: + Hình ảnh, từ ngữ, vần, nhịp, biện pháp tu từ,…của thơ bốn năm chữ + Đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian,…của truyện ngụ ngơn + Chất trữ tình, tơi, ngơn ngữ,…của tùy bút, tản văn - Nêu thông điệp, học vận dụng vào việc làm cụ thể,… - Phó từ - Dấu chấm lửng II KIẾN THỨC ĐỌC HIỂU THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ 1.1 Khái niệm thơ bốn chữ, năm chữ  Thơ bốn chữ thể thơ dịng có bốn chữ, thường có nhịp 2/2  Thơ năm chữ thể thơ dịng có năm chữ, thường có nhịp 3/2, 2/3 1.2 Đặc điểm thơ bốn chữ, năm chữ  Không hạn chế số lượng dòng thơ khổ thơ, số khổ thơ thơ  Thường sử dụng đan xen vần chân với vần lưng 1.3 Hình ảnh thơ bốn chữ, năm chữ - Là chi tiết, cảnh tượng từ thực tế đời sống, tái ngơn ngữ thơ ca, góp phần diễn tả cảm xúc, suy ngẫm nhà thơ giới người 1.4 Vần thơ bốn chữ, năm chữ  Vần chân (cước vận): vần gieo cuối dòng thơ  Vần lưng (yêu vận): gieo dòng thơ + Nghĩa tiếng cuối dòng vần với tiếng nằm dòng vần + Các tiếng dòng thơ hiệp vần với - Vai trò vần thơ:  Liên kết dòng câu thơ  Đánh dấu nhịp thơ, tạo nhạc điệu, hài hòa, sức âm vang cho thơ  Làm cho dòng thơ, câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc 1.5 Nhịp thơ bốn chữ, năm chữ - Nhịp thơ biểu chỗ ngắt chia dòng câu thơ thành vế cách xuống dòng (ngắt dòng) đặn cuối dòng thơ - Tác dụng nhịp thơ: tạo tiết tấu, làm nên nhạc điệu thơ, đồng thời góp phần biểu đạt nội dung thơ 1.6 Thông điệp: Là học, cách ứng xử mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc 1.7 Biện pháp tư từ : ( So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, ) Page | a/ So sánh: So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể; vừa có tác dụng biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc - Cách nhận biết phép so sánh: - Hình thức: Trong câu có từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như, y như, hơn, bằng, khơng bằng, chẳng b/ Nhân hóa: Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật,… từ vốn dùng để gọi tả người - Tác dụng: làm cho giới loài vật, cối, đồ vật ,… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người c/ Ẩn dụ: Là gọi tên vật, tượng tên vật , tượng khác có nét tương đồng với - Tác dụng: nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt d/ Hoán dụ:Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với - Tác dụng: nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt e/ Điệp ngữ: Là lặp lặp lại từ, ngữ câu - Tác dụng: nhằm làm bật ý, gây cảm xúc mạnh 1.8 Kinh nghiệm đọc thơ chữ, chữ  Vận dụng kĩ đọc tưởng tượng, theo dõi, kĩ đọc lướt, đọc diễn cảm  Tìm nhận xét hiệu từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, vần nhịp sử dụng thơ  Xác định tình cảm, cảm xúc tác giả thể qua thơ  Xác định chủ đề, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc TRUYỆN NGỤ NGÔN 2.1 Khái niệm truyện ngụ ngôn  Là truyện kể ngắn gọn, hàm súc, văn xuôi văn vần  Thường đưa học cách nhìn việc, cách ứng xử người sống 2.2 Đặc điểm truyện ngụ ngôn (7 đặc điểm)  Đề tài truyện ngụ ngôn  Thường vấn đề đạo đức  Những cách ứng xử sống  Nhân vật truyện ngụ ngơn  Có thể loài vật, đồ vật, cối người  Hầu khơng có tên riêng, thường người kể chuyện gọi danh từ chung  Từ suy nghĩ, hành động, lời nói nhân vật ngụ ngơn, người nghe (người đọc) rút học sâu sắc  Sự kiện truyện ngụ ngôn  Một câu chuyện thường xoay quanh kiện  Cốt truyện truyện ngụ ngơn Page | Thường xoay quanh kiện (một hành vi ứng xử, quan niệm, mộ nhận thức phiến diện,…) nhằm đưa học hay lời khuyên  Tình truyện truyện ngụ ngơn  Là tình tạo nên kiện đặc biệt để qua đặc điểm tính cách nhân vật trí tưởng tượng nhà văn thể rõ nét  Không gian: khung cảnh, môi trường hoạt động nhân vật, nơi xảy kiện, câu chuyện… (như khu rừng, giếng nước, xóm chợ, làng nọ,…)  Thời gian: thời điểm, khoảng khắc mà việc, câu chuyện diễn ra, thường không xác định cụ thể  Bài học rút từ câu chuyện : Là điều mà tác giả dân gian muốn gửi gắm người đọc qua câu chuyện 2.3 Kinh nghiệm đọc truyện ngụ ngôn:  Truyện kể nhân vật nào? Ai nhân vật chính?  Bối cảnh truyện có độc đáo?  Truyện nêu lên học gì? Bài học có liên quan đến sống với thân em? THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 3.1 Phó từ a) Khái niệm phó từ:  Phó từ từ chuyên kèm với danh từ, động từ, tính từ b) Phân loại phó từ: Có thể chia phó từ thành hai nhóm sau: *Ý nghĩa : ( Dựa theo bảng phó từ đây) HS PHẢI THUỘC BẢNG PHÓ TỪ ĐỂ LÀM BT Ý nghĩa phó từ Phó từ đứng trước Phó từ đứng sau Chỉ quan hệ thời gian đã, sẽ, đang,vừa, Chỉ mức độ rất, thật, hơi, khá, quá, quá, Chỉ tiếp diễn tương tự cũng, vẫn, đều, còn, cứ, lại, Chỉ phủ định không, chưa, chẳng, Chỉ cầu khiến hãy,đừng, Chỉ kết hướng vào, ra, rồi, được, lên, … Chỉ khả được, xong Chỉ số lượng Tất cả, các, những, mọi, mỗi, từng, vài, dăm… Chỉ giới hạn phạm vi Chỉ Chỉ đồng Đều 3.2 Dấu chấm lửng a) Khái niệm dấu chấm lửng  Kí hiệu ba dấu chấm, cịn gọi dấu ba chấm, loại dấu câu thường gặp văn viết b) Kí hiệu dấu chấm lửng  Dấu chấm lửng kí hiệu ba dấu chấm nằm cạnh nhau: “ ”  Page | c) Công dụng dấu chấm lửng: Dấu chấm lửng có cơng dụng bản:  Biểu đạt ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết VD: Chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, ( Hồ Chí Minh ) Tác dụng: Biểu đạt ý nhiều anh hùng lịch sử vẻ vang tương tự chưa liệt kê hết  Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng VD: Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đẫm, tất tả chạy xông vào thở không lời : - Bẩm quan lớn đê vỡ ( Sống chết mặc bay- Phạm Duy Tốn) Tác dụng: Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng nhân vật (người nhà quê)  Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm VD: Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung cịn oai vị chúa tể Tác dụng: Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm  Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt: ( dấu hiệu nhận biết có dấu ngoặc vng: [ ] )  Mô âm kéo dài, ngắt quãng( Âm vật ) VD: Ị ó o Tác dụng: Mô âm kéo dài, ngắt quãng gà C VIẾT I DẠNG 1: Viết kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử * DÀN BÀI: Mở bài: – Nêu việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà văn thuật lại – Nêu lí hay hoàn cảnh người viết thu thập tư liệu liên quan Thân bài: a Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật/sự kiện – Câu chuyện, huyền thoại liên quan – Dấu tích liên quan b Thuật lại nội dung, diễn biến việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử – Bắt đầu → diễn biến → kết thúc – Sử dụng số chứng (tư liệu, trích dẫn… ), kết hợp kể chuyện, miêu tả c Ý nghĩa, tác động việc đời sống nhận thức nhân vật/sự kiện Kết bài: – Khẳng định ý nghĩa việc nêu cảm nhận người viết việc II DẠNG 2: Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học * DÀN Ý: Mở - Giới thiệu đôi nét tác phẩm, nhân vật cần phân tích - Nêu ngắn gọn đặc điểm bật nhân vật Thân - Giới thiệu hoàn cảnh xuất thân nhân vật (nếu có): Tên, tuổi, quê hương,… - Phân tích đặc điểm ngoại hình tính cách nhân vật Page | Nêu đặc điểm thứ nhất, thứ hai,… nhân vật Trích dẫn chi tiết, câu văn liên quan đến đặc điểm nhân vật; dùng lí lẽ phân tích làm sáng tỏ - Đánh giá nhân vật:  Nhân vật đại diện cho tầng lớp xã hội nào?  Qua nhân vật đó, tác giả muốn gửi gắm điều gì?  Nghệ thuật xây dựng nhân vật có đặc sắc? Kết - Khẳng định lại đặc điểm bật nhân vật - Đánh giá suy nghĩ nhân vật D ĐỀ ĐỌC HIỂU THAM KHẢO ĐỀ 1: Đọc văn sau:   Có dịng sơng xanh Bắt nguồn từ sữa mẹ Có vầng trăng trịn Lửng lơ khóm tre làng Có cánh đồng xanh tươi Ấp u đàn cị trắng Có ngày mưa tháng nắng Đọng áo mẹ cha Có bảy sắc cầu vồng Bắc qua đồi xanh biếc Có lời ru tha thiết Ngọt ngào vành nơi Có khúc dân ca Thơm lừng hương cỏ dại Có tuổi thơ đẹp Là đất trời quê hương “Nơi tuổi thơ em” - Nguyễn Lãm Thắng Thực yêu cầu sau: Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Xác định cách gieo vần, nhịp thơ Câu 2: Chỉ biện pháp nghệ thuật ( biện pháp tu từ) sử dụng thơ Câu 3: Hãy hình ảnh thiên nhiên có thơ mà em thích Câu 4: Tác giả gửi gắm thơng điệp qua thơ ? Bản thân em làm để thể tình u với q hương ( nêu hai việc làm ) Page | Câu 5: Tìm phó từ khổ thơ cuối thơ Cho biết tác dụng phó từ đó? Câu 6: Đặt câu với phó từ em vừa tìm ĐỀ Đọc văn sau: Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy Xếp hàng Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi biếc Mưa rửa bụi Như lau nhà em Mưa vẽ sân Mưa dàn Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa rơi, mưa rơi Mưa bạn Mưa nốt nhạc Tơi hát thành lời (Trích Thư viện thơ; Kho tàng thơ hay thiếu nhi) Thực yêu cầu sau: Câu 1: a/ Xác định thể thơ? Cách gieo vần, cách ngắt nhịp thơ b/ Chỉ hình ảnh thơ em thích thơ c/ Chỉ biện pháp tu từ sử dụng thơ Nêu tác dụng biện pháp tu từ d/ Qua thơ tác giả muốn gửi đến người đọc thơng điệp ? Bản thân em làm để bảo vệ thiên nhiên (Nêu hai việc làm) Câu 2: a/ Xác định phó từ khổ thơ thứ Cho biết tác dụng phó từ đó? b/ Đặt câu với phó từ em vừa tìm câu 2a Page | ĐỀ Đọc văn sau: THỎ VÀ RÙA Ngày xưa, thỏ lúc cười mũi rùa chậm chạp Nhưng rùa dằn lịng trước khoe khoang thỏ Một hôm, trước đông đủ bá thú, rùa thách thỏ chạy thi Thỏ trả lời: Ðừng có đùa dai! Bạn khơng biết tơi chạy chục vòng quanh bạn hay Rùa mỉm cười: - Không cần nhiều lời Muốn biết nhanh việc thi [ ] Một lúc sau, thỏ đứng lại đợi rùa, diễu chơi cho bõ ghét Ðợi lúc mà rùa chưa tới Thỏ vừa thiêm thiếp vừa lẩm bẩm: - Ta chợp mắt tí bãi cỏ Khi trời mát xuống ta chạy tiếp chẳng muộn gì! Thế dạng chân, duỗi tay, nhắm mắt ngủ ngon lành Một lúc sau, rùa ì ạch bị tới Nó bỏ qua chỗ thỏ ngủ say, đến mức cuối Tiếng reo hò náo nhiệt Lúc đó, thỏ vừa mở mắt Biết thua cuộc, thỏ xấu hổ trốn vào rừng (Sưu tầm) Thực yêu cầu sau: Câu 1: a/ Cho biết thể loại văn trên? Chỉ đặc điểm thể loại đó? b/ Qua truyện “Thỏ Rùa”, tác giả dân gian gửi gắm thơng điệp ( học ) gì? c/ Từ học văn bản, em rút học cho thân? ( nêu hai học cụ thể) Câu 2: a/ Xác định dấu câu mà em học chương tình ngữ văn đoạn văn sau Nêu công dụng dấu câu Khơng cần nhiều lời Muốn biết nhanh việc thi [ ] Một lúc sau, thỏ đứng lại đợi rùa, diễu chơi cho bõ ghét Ðợi lúc mà rùa chưa tới Thỏ vừa thiêm thiếp vừa lẩm bẩm: Ta chợp mắt tí bãi cỏ Khi trời mát xuống ta chạy tiếp chẳng muộn gì! b/ Đặt câu có dấu chấm lửng để liệt kê biểu tính kiên trì? Page | c/ Tìm phó từ câu: “Ta chợp mắt tí bãi cỏ Khi trời mát xuống ta chạy tiếp chẳng muộn gì!” d/ Đặt câu với phó từ em vừa tìm ĐỀ Đọc văn sau: CHUYỆN BÓ ĐŨA Ngày xưa, có ơng lão nơng dân thơng minh Ông buồn thấy gia đình, ông hay cãi cọ với Ông cố khuyên nhủ, vơ ích Một hơm, nằm giường bệnh, ơng gọi lại Ơng buộc đũa thành bó, để trước mặt Sau đó, ơng truyền cho đứa đến bẻ bó đũa làm đơi, khơng đứa bẻ Cuối cùng, ơng cởi bó đũa ra, đưa cho đứa Ai bẻ gẫy dễ dàng Mấy đứa nhìn nhau, khơng biết người cha có ý nói Ơng già nghiêm nghị bảo: - Các yêu dấu! Bây đồn kết bó đũa khơng kẻ thù làm hại Nhưng chia rẽ cãi vã, sớm bị tiêu diệt1 (158 Truyện ngụ ngôn Aesop, Phan Như Huyên, 1995, http://sites.google.com/sites/158truyenngungonaseop/131 -150) *Chú giải: (1) tiêu diệt: làm cho chết khả hoạt động Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt ngơi kể văn Câu Xác định nội dung văn Câu Xác định tình truyện Tình có tác dụng việc thể đặc điểm nhân vật? Câu Bài học rút từ văn bản? Câu Em có suy nghĩ hình ảnh người cha câu chuyện ? Câu 6.Viết đoạn văn ngắn (7-10 dòng) bày tỏ suy nghĩ em ý nghĩa tinh thần đoàn kết Page |

Ngày đăng: 18/10/2023, 23:54

w