TRƯỜNG TH – THCS – THPT CHU VĂN AN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN A CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HÌNH THỨC: TỰ LUẬN Đọc - hiểu: 6.0 điểm Viết văn: 4.0 điểm B ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I NGỮ LIỆU: Sử dụng ngữ liệu từ văn ngồi chương trình SGK U CẦU: - Xác định thể loại, kiểu văn bản; đặc điểm thể loại, kiểu văn bản: + Hình ảnh, từ ngữ, vần, nhịp, biện pháp tu từ,…của thơ sáu bảy chữ + Nhận biệt bố cục, hình ảnh tiểu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngơn ngữ - Hiểu nội dung văn - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Hiểu giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ,… - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu - Nhận biết cách trình bày thơng tin văn - Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh, yếu tố từ Hán Việt - Nhận biết đặc điểm kiểu văn thơng tin - Phân tích thơng tin văn - Phân tích đặc điểm kiểu văn thông tin: văn giải thích tượng tự nhiên; mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích - Phân tích cách trình bày thông tin văn theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng đối tượng cách so sánh đối chiếu - Liên hệ thông tin văn với vấn đề xã hội đương đại - Đánh giá hiệu biểu đạt kiểu phương tiện phi ngôn ngữ văn II KIẾN THỨC ĐỌC HIỂU Thơ 6, chữ 1.1 Khái niệm: - Thơ sáu chữ thể thơ dòng có chữ - Thơ bảy chữ thể thơ dịng có chữ - Mỗi có nhiều khổ, khổ thường có bốn dịng thơ có cách gieo vần, ngắt nhịp đa dạng 1.2 Vần Page | - Bên cạnh vần chân vần lưng (đã học chương trình lớp 7), vần thơ chia thành vần liền vần cách (thuộc vần chân) - Vần liền trường hợp tiếng cuối hai dòng thơ liên tiếp vần với - Vần cách trường hợp tiếng cuối hai dòng cách vần với 1.3 Bố cục thơ - Bố cục thơ tổ chức, xếp phần, đoạn thơ theo trình tự định Việc xác định bố cục giúp người đọc có nhìn tổng qt, biết rõ thơ có phần, vị trí ranh giới phần thơ, từ xác định mạch cảm xúc thơ 1.4 Mạch cảm xúc thơ - Mạch cảm xúc thơ tiếp nối, vận động cảm xúc thơ 1.5 Cảm hứng chủ đạo - Cảm hứng chủ đạo trạng thái tình cảm mãnh liệt, thường gắn với tư tưởng đánh giá định thể xuyên suốt tác phẩm, tác động đến cảm xúc người đọc Văn thông tin Những đặc điểm của văn thông tin giải thích tượng tự nhiên Mục đích Hình thức xuất Cấu trúc Cách sử dụng Cách ngôn ngữ trình bày thơng tin Lí giải Xuất tài - Phần mở đầu: giới Thường sử Theo trật nguyên tự thời liệu khoa học với thiệu khái quát dụng từ ngữ nhân xuất dạng như: giải thích trình tượng q trình xảy thuộc gian, quan hệ nhân tự diễn tượng tượng chuyên ngành cách thức tự nhiên, giải thích giới tự nhiên khoa học cụ thể quả, mức diễn độ quan nguyên nhân dẫn đến - Phần nội dung: giải (địa, sinh …), động từ miêu tả trọng tượng xuất hiện tượng thích nguyên nhân xuất đối tượng tự nhiên tự nhiên, so sánh cách thức diễn hoạt động hoặc cách giống khác tượng tự nhiên trạng thái so sánh tượng tự nhiên, - Phần kết thúc: thường (xoay, vỡ…), đối chiếu giải thích cách tiếp cận trình bày việc cuối từ ngữ miêu tả giải vấn đề tượng tự nhiên trình tự (bắt giới tự nhiên tóm tắt nội dung đầu, kế tiếp, giải thích tiếp theo…) C VIẾT I DẠNG 1: Viết văn thuyết minh giải thích tượng tự nhiên mà thân quan tâm * DÀN BÀI: Phần mở đầu: - Nêu tên tượng tự nhiên - Giới thiệu khái niệm tượng tự nhiên Page | 2 Phần nội dung - Giải thích nguyên nhân xuất cách thức diễn tượng tự nhiên Phần kết thúc: - Trình bày việc cuối/ kết tượng tự nhiên tóm tắt nội dung giải thích II DẠNG 2: Viết văn nghị luận vấn đề của đời sống * DÀN BÀI: Mở - Nêu vấn đề cần bàn luận - Nêu ý kiến đồng tình hay phản đối vấn đề cần bàn luận Thân Giải thích từ ngữ, ý kiến cần bàn luận Bàn luận: - Trình bày vấn đề cần bàn luận - Trình bày ý kiến đồng tình hay phản đối vấn đề cần bàn luận - Đưa lí lẽ chứng để làm sáng tỏ luận điểm Kết - Khẳng định lại vấn đề - Đề xuất giải pháp nêu học D ĐỀ ĐỌC HIỂU THAM KHẢO ĐỀ Phần I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi : Lưu bút hồng Chưa bọn hị hẹn (Nguyễn Như Mây) Để đưa mắt nhìn nhau! Tóc gái đợi ngày hè đến Ai viết xong trước, chiêm bao Nghiêng nửa vai để thấy môi hồng Cho lưu bút lắng hồn mực tím Rủ ngồi trắng hết bờ sơng Và chép tặng lời hoa cỏ Ai cầm viết bịn rịn Xin trao nửa mơi cười Ai hái theo cành phượng đỏ Còn nửa mai mốt xa xơi Để hố trang nhân vật Đành gói nửa vầng trăng thương nhớ Chín mười năm ngồi ghế học sinh (Nguồn: thivien.net) Giờ lưu bút, viết cho hết! Nước mắt để dành trang viết Chờ thả dịng mực tím bâng khuâng Nắng chiều hè rưng rức bên sông Quên nhuộm tím áo dài bè bạn Lựa chọn đáp án đúng: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Sáu chữ B Bảy chữ C Lục bát D Tự Câu Bài thơ có cách ngắt nhịp chủ yếu là: A Ngắt nhịp 3/3 4/3 B Ngắt nhịp 2/2/3 3/2/2 Page | C Ngắt nhịp 2/5 5/2 D Ngắt nhịp 1/3/2 1/2/3 Câu Nội dung của thơ là: A Cảm xúc lưu luyến, bịn rịn tác giả dòng lưu bút xưa B Cảm xúc lưu luyến, bịn rịn tác giả viết dòng lưu bút phút chia tay C Cảm xúc lưu luyến, bịn r!ịn nhân vật trữ tình chia tay nửa mai mốt xa xôi D Cảm xúc lưu luyến, bịn rịn tác giả mùa hè đến, hoa phượng nở Câu Em hiểu từ “lưu bút” thơ? A Những bút lưu lại quãng đời ngồi ghế học sinh B Những tâm sự, nỗi niềm hàng ngày viết vào sổ C Những lời chúc mừng viết cho bạn bè ngày chia tay D Những lời kỉ niệm, tâm chúc mừng viết để lại chia tay Câu Trong thơ, tác giả nhắc đến “cành phượng đỏ” gắn với điều gì? A Học sinh thường dùng hoa phượng ép khô vào trang lưu bút B Mỗi học sinh viết lưu bút thường ngắm hoa phượng đỏ C Học sinh hái cành phượng đỏ để hóa trang nhân vật D Hoa phượng đỏ báo hiệu mùa hè đến gợi mùa chia tay cô, cậu học sinh Câu Ý nói đúng nhất cách hiểu của từ “hồng” nhan đề “lưu bút hồng” của thơ? A Cuốn sổ lưu bút có màu hồng B Cuốn số viết toàn điều tốt đẹp sống (cuộc sống màu hồng) C Cuốn sổ viết quãng thời gian tuổi hồng (tuổi trẻ) D Cuốn sổ khiến người yêu đời hơn, thấy sống màu hồng Câu Dấu “ ” các câu thơ sau có tác dụng gì: Cịn nửa mai mốt xa xơi Đành gói nửa vầng trăng thương nhớ A Biểu đạt ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết B Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng C Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt D Mơ âm kéo dài, ngắt quãng Câu Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Nắng chiều hè rưng rức bên sơng Qn nhuộm tím áo dài bè bạn A So sánh B Ẩn dụ C Nói D Nhân hóa Trả lời câu hỏi/Thực yêu cầu: Câu Nhận xét cảm xúc nhân vật trữ tình thơ Những từ ngữ, hình ảnh thơ thể điều đó? Page | Câu 10 Tưởng tượng em học sinh cuối cấp chia tay bạn thân mình, em viết dịng lưu bút để kỉ niệm bạn trước lúc chia tay Hãy chia sẻ dòng lưu bút đoạn văn từ – 10 dòng ĐỀ Phần I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc văn sau: VÌ SAO CĨ MƯA ĐÁ, CÁCH PHỊNG TRÁNH THẾ NÀO? Mưa đá tượng thiên nhiên nguy hiểm Trái Đất Tại lại có mưa đá có cách phịng tránh mưa đá khơng? Mưa đá gì? Mưa đá tượng mưa dạng hạt cục băng có hình dáng kích thước khác đối lưu cực mạnh từ đám mây dơng gây Kích thước từ mm đến hàng chục cm, thường cỡ khoảng vài cm, có dạng hình cầu khơng cân đối Những hạt mưa đá thường rơi xuống với mưa rào Mưa đá thường xảy vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), vùng đồng xảy Vì Việt Nam mưa đá xảy khắp vùng miền mùa hè Riêng vùng núi phía bắc Việt Nam, từ tháng đến tháng hàng năm thường có mưa đá, nhiều từ tháng đến tháng Tại có mưa đá? Các chuyên gia khí tượng cho biết, mưa đá xảy bất ổn định khơng khí luồng khí hậu lạnh nóng gặp Khi đám mây gần mặt đất luồng không khí bốc lên cao phần mây thường nhiệt độ -20 độ C, khiến cho nhiều nước mây biến thành hạt băng nhỏ Nhưng tầng mây thấp hơn, nhiều nguyên nhân ngưng kết thành băng, lại biến thành giọt nước có độ lạnh độ C Các luồng khơng khí khơng ngừng bốc lên cao đưa khối lượng lớn giọt nước lạnh lên tầng đám mây Ngay sau đó, chúng đông kết với hạt băng tồn tầng trên, làm cho thể tích hạt băng ngày lớn hơn, trọng lượng tăng đến mức độ định chúng rơi xuống Page | Khi rơi xuống tầng mây thấp, mặt băng lại bao bọc thêm lớp màng nước, đồng thời lại bị luồng nước mạnh, yếu không ngừng bốc lên cao tác động vào Càng bị luồng khí tác động lâu lớp "áo nước" băng thể va chạm liên tục, dẫn đến dính chặt lẫn nhau, khiến thể tích băng thể lớn Đến lúc này, luồng khí khơng cịn "tung hứng" băng thể nữa, đành để chúng rơi xuống mặt đất, gây trận mưa đá Mưa đá thường kết thúc nhanh vòng -10 phút kéo dài từ 20 - 30 phút [ ] Cách phòng tránh tác hại của mưa đá Việc dự báo mưa đá khu vực xác có mưa đá khó Người dân khu vực hay có mưa đá cần thường xuyên theo dõi thông tin thời tiết để sớm biết có khả xảy mưa đá ln chuẩn bị sẵn phương án trú, tránh an toàn cho người, vật nuôi hạn chế tác hại mưa đá vật dụng, đồ dùng, máy móc,… xảy Với trồng hoa màu dễ bị nát dập, bạn dựng giàn che dọc theo luống, nên làm giàn dạng mái hình tam giác giúp giảm tác động hạt mưa đá va chạm, đá rơi xuống hai bên luống mà không đâm thủng giàn che, ý dựng cọc chống phải chắn Với mái nhà, cần thường xuyên kiểm tra tình trạng mái nhà gia cố lại mái Ở chỗ trọng yếu nên sử dụng vật liệu chống chịu với va đập Hiện thị trường có loại vật liệu Polycarbonate bền, có khả chịu va đập cao, cách âm, kháng cháy bền nhiều năm điều kiện môi trường thời tiết khắc nghiệt, không bị vỡ, trọng lượng nhẹ kháng tia tử ngoại (tia UV) tốt Tấm Polycarbonate dày đa lớp chí dùng làm cửa sổ chống đạn Có thể trang bị vật liệu phần mái lấy sáng, mái che, mái hiên, mái nhà kính, giếng trời, mái nhà xe để tránh bị vỡ có mưa đá Làm mái nhà dốc xuống hai bên, cách dựng mái nhà làm giảm lực tác động từ mưa đá Mưa đá va vào mái nhà góc độ 90 độ gây thiệt hại nhiều mưa đá rơi xuống mái nhà theo góc lệch Nếu ngồi đường mà gặp mưa đá, bạn nên dừng lại tìm chỗ ẩn, đội mũ bảo hiểm để tránh đá rơi vào đầu, chờ đá đường tan hết tiếp tục để tránh trơn ngã (Theo 1001 thắc mắc: Vì có mưa đá? Cách phịng tránh nào?, https://www.tienphong.vn/, ngày 24/03/2020, Châu Anh tổng hợp) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn trên: Page | A Thuyết minh B Tự C Miêu tả D Nghị luận Câu 2: Mục đích của văn gì? A Giới thiệu mưa đá tượng thiên nhiên nguy hiểm Trái Đất B Giải thích số vấn đề liên quan đến tượng mưa đá để cung cấp thông tin sau: khái niệm mưa đá, nguyên nhân cách phòng tránh tác hại mưa đá C Giới thiệu để người dân nhận biết tượng mưa đá phòng tránh D Cung cấp cho người đọc thơng tin khoa học, thú vị Câu 3: Câu văn sau nêu lên vấn đề giải thích văn A Mưa đá tượng thiên nhiên nguy hiểm Trái Đất B Tại lại có mưa đá có cách phịng tránh mưa đá khơng? C Mưa đá thường xảy vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), cịn vùng đồng xảy D Việc dự báo mưa đá khu vực xác có mưa đá khó Câu Câu văn giải thích khái quát nguyên nhân tạo mưa đá: A Mưa đá tượng mưa dạng hạt cục băng có hình dáng kích thước khác đối lưu cực mạnh từ đám mây dông gây B Các chuyên gia khí tượng cho biết, mưa đá xảy bất ổn định khơng khí luồng khí hậu lạnh nóng gặp C Việc dự báo mưa đá khu vực xác có mưa đá khó D Mưa đá va vào mái nhà góc độ 90 độ gây thiệt hại nhiều mưa đá rơi xuống mái nhà theo góc lệch Câu 5: Đoạn văn: “Mưa đá tượng mưa dạng hạt cục băng có hình dáng kích thước khác [ ] thường rơi xuống với mưa rào.” văn trình bày theo cách nào? A Diễn dịch B Quy nạp C Song song D Phối hợp Câu 6: Ý nói đúng nhất thơng tin của văn bản: A Giải thích tượng mưa đá, nguyên nhân tác hại mưa đá B Giới thiệu tượng mưa đá cách phòng tránh tác hại mưa đá C Giải thích tượng mưa đá, ngun nhân có mưa đá cách phòng tránh tác hại mưa đá D Giải thích tượng mưa đá, nguyên nhân, tác hại cách phòng tránh tác hại mưa đá Câu 7: Văn sử dụng phương tiện phi ngơn ngữ nào: A Sơ đồ dẫn B Kí hiệu C Biểu đồ D Hình ảnh minh họa Câu 8: Việc sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ VB có tác dụng: A Biểu đạt mối quan hệ thơng tin B Giúp trình bày thơng tin cách hệ thống C Cung cấp thông tin cụ thể, xác D Làm tăng tính hấp dẫn trực quan thông tin Trả lời câu hỏi/Thực yêu cầu: Page | Câu 9: Theo em, thơng tin mà văn cung cấp có ý nghĩa với độc giả? Câu 10: Không mưa đá mà tượng thời tiết cực đoan khác có tác động tiêu cực tới tính mạng, sức khỏe tài sản người Bằng hiểu biết thân, em đưa số biện pháp để hạn chế tượng thời tiết cực đoan Page |