1. Trang chủ
  2. » Giải Trí - Thư Giãn

DE CUONG ON TAP VAN 6 KI 1

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 30,53 KB

Nội dung

- Nếu truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện được kể thì truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – MÔN: NGỮ VĂN 6 A.PHẦN VĂN BẢN

*Các thể loại truyện dân gian: (định nghĩa)

I Truyền thuyết:Loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể

II Cổ tích : Loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc:

- Nhân vật bất hạnh (như: Người mồ cơi, người riêng, người có hình dạng xấu xí);

- Nhân vật dũng sĩ nhân vật có tài kì lạ; - Nhân vật thơng minh nhân vật ngốc nghếch;

- Nhân vật động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách người)

Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất công

III Truyện ngụ ngôn.

Là loại truyện kể văn xi văn vần , mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió , kín đáo chuyện người , nhằm khun nhủ, răn dạy người ta học sống IV Truyện cười: Loại truyện kể tượng đáng cười cuộc sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư, tật xấu xã hội

Đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện dân gian

Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngơn Truyện cười

-Là truyện kể sự kiện nhân vật lịch sử thời khứ

-Là truyện kể cuộc đời nhân vật quen thuộc

-là truyện kể mượn chuyện lồi vật, đồ vật, cốihoặc người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người

-Là truyện kể về tượng đáng cười sống

-Có chi tiết tưởng

tượng ,kì ảo -Có chi tiết tưởng tượngkì ảo -Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý -Có yếu tố gâycười -Có cốt lõi thật lịch

sử, sở lịch sử

-Thể thái độ cách đánh giá nhan dân nhân dân nhân vật lịch sử kể

-Thể niềm tin ước mơ nhân dân chiến thắng cuối thiện, tốt, lẽ phải

-Nêu lên học để khuyên dạy người đời

(2)

-Người kể, người nghe

tin câu chuyện có thật -Người kể, người nghekhơng tin câu chuyện có thật

Hệ thống kiến thức văn thêt loại truyện dân gian Thể loại Tên

truyện

Nhân vật

Chi tiết tưởng tượng kì ảo

Nghệ thuật Ý nghĩa

Truyền thuyết

CRCT LLQ, ÂC

*Nguồn gốc hình dạng LLQ, ÂC việc sinh nở ÂC)

*Sử dụng yếu tố tưởng tượng kì ảo

-Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh

*Ngợi ca nguồn gốc cao quí dân tộc ý nguyện đồn kết gắn bó dân tộc ta

BCBG Lang Liêu

*LL thần mách bảo: "Trong trời đất, khơng q hạt gạo”

*Sử dụng chi tiết tưởng tượng

-Lối kế chuyện theo trình tự thời gian

*Suy tôn tài năng, phẩm chất người việc xây dựng đất nước Thánh

Gióng

Thánh Gióng

*Sự đời kì lạ tuổi thơ khác thường

-Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt Gióng trận -Gióng bay trời

*Xây dựng người anh hùng giữ nước mang màu sắc thần kì với chi tiết kì ảo, phi thường, hình tượng biểu tượng cho ý chí, sức mạnh cộng đồng người Việt trước hiểm hoạ xâm lăng

-Cách xâu chuổi kiện lịch sử khứ với hình ảnh thiên nhiên đất nước: lí giải ao, hồ, núi Sóc, tre ngà

*Ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường dt ta

ST,TT ST, TT *Hai nhân vật thần, có tài phi thường

*Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh ST,TT với chi tiết tưởng tượng kì ảo

-Tạo việc hấp dẫn (ST,TT cầu hôn MN) -Dẫn dắt, kế chuyện lôi cuốn, sinh động

(3)

Sự tích Hồ Gươm Lê Lợi-chủ tướng nghĩa quân Lam Sơn

* Rùa Vàng, gươm

thần *Xây dựng tình tiết thểhiện ý nguyện, tinh thần dân ta đồn kết lịng chống giặc ngoại xâm -Sử dụng số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa (gươm thần, RV)

*Giải thích tên gọi HHK, ca ngợi kháng chiến nghĩa chống giặc Minh LL lãnh đạo chiến thắng vẻ vang ý nguyện đồn kết, khát vọng hồ bình dt ta

Cổ tích

Thạch Sanh

Thạch Sanh

*TS nhân vật có nguồn gốc xuất thân cao q (được Ngọc Hồng sai thái tử đầu thai làm con, thần dạy cho võ nghệ) - Tiếng đàn (cơng lí, nhân ái, u chuộng hồ bình) -Niêu cơm thần: (tình người, lịng nhân đạo)

-Cung tên vàng

-Sắp xếp tình tiết tự nhiên khéo léo( công chúa bị câm hang sâu, nghe đàn khỏi bệnh giải oan cho TS nên vợ chông)

-Sử dụng chi tiết thần kì

-Kết thúc có hậu

*Ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng người nghĩa, lương thiện Em bé thông minh Em bé thông minh (nhân vật thơng minh)

*Khơng có yếu tố thần kì, có câu đố cách giải đố

*Dùng câu đố để thử tài-tạo tình thử thách để em bé bộc lộ tài năng, phẩm chất

-Cách dẫn dắt việc mức độ tăng dần, cách giải đố tạo tiếng cười hài hước

*Đề cao trí khơn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian; tạo tiếng cười Cây bút thần (truyện cổ tích Trung Quốc) Mã Lương (kiểu nhân vật có tài kì lại)

* ML nằm mơ gặp cho bút vàng, ML vẩt trở nên thật

*Sáng tạo chi tiết nghệ thuật kì ảo

-Sáng tạo chi tiết nghệ thuật tăng tiến phản ánh thực sống với mâu thuẩn xã hội khơng thể dung hịa

-Kết thúc có hậu, thể niềm tin nhân dân vào khả người nghĩa, có tài

(4)

ÔLĐCV CCV

Vợ chồng ông lão

* Hình tượng cá vàng- công lí, thái độ nhân dân với người nhân hậu kẻ tham lam

*Tạo nên hấp dẫn cho truyện yếu tố hoang đường(hinh tượng cá vàng) -Kết cấu kiện vừa lặp lại tăng tiến; Xây dựng hình tượng nhân vật đói lập, nhiều ý nghĩa; Kết thúc truyện quay hoàn cảnh thực tế

*Ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu nêu học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc

Truyện ngụ ngôn

Ếch ngồi đáy giếng

Ếch *Có yếu tố ẩn dụ ngụ ý

*Xây dựng hình tượng gần gũi với đơì sống

-cách nói ngụ ngơn, giáo huấn tự nhiên, sâu sắc -Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo

*Ngụ ý phê phán người hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ phải biết mở rộng tầm nhìn, khơng chủ quna kiêu ngạo

Thầy bói xem voi

5 thầy bói mù

*Có yếu tố ẩn dụ ngụ ý

*Cách nói ngụ ngơn, giáo huấn tự nhiên, sâu sắc: +Lặp lại việc + Cách nói phóng đại +Dùng đối thoại, tạo tiếng cười hài hước, kín đáo

*Khun người tìm hiểu vật, tượng phải xem xét chúng cách toàn diện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng phân thể người

*Có yếu tố ẩn dụ, ngụ ý

*Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ(mượn phận thể người để nói chuyện người)

*Nêu học vai trò thành viên cộng đồng sống đơn độc, tách biệt mà cần đồn kết, tư, gắn bó để tồn phát triển.ơng trợ

Đeo nhạc cho mèo

*Có yếu tố ẩn dụ, ngụ ý

Sgk (đọc thêm) Sgk (đọc thêm)

Truyện cười Treo biển Chủ nhà hàng bán cá

*Có yếu tố gấy cười (người chủ nghe bỏ ngay, cuối cất nốt biển)

*Xây dựng tình cực đoan, vơ lí (cái biển bị bắt bẻ) cách giải chiều không suy nghĩ, đắn đo chủ nhà hàng

-Sử dụng yếu tố gây cười

-Kết thúc bất ngờ: chủ nhà hành cất nốt caí biển

*Tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ, phê phán nhưnữg người thiếu chủ kiến hành động nêu lên học cần thiết phải tiếp thu ý kiến có chọn lọc Lợn cưới, áo Anh lợn cưới anh áo

*Có yếu tố gây cười (cách hỏi, cách trả lời điệu khoe lố bịch)

*Tạo tình gây cười -Mỉêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ khoe lố bịch hai nhân vật -Sử dụng biện pháp nghệ

(5)

thuật phóng đại xã hội 3 Chỉ điểm giống khác truyền thuyết với cổ tích; truyện ngụ ngôn với truyện cười.

*So sánh truyền thuyết truyện cổ tích.

Giống nhau:

- Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo

- Đều có mơ típ đời kì lạ tài phi thường nhân vật

Khác nhau:

- Nếu truyền thuyết kể nhân vật, kiện lịch sử cách đánh giá nhân dân nhân vật, kiện kể truyện cổ tích kể đời nhân vật định thể niềm tin, ước mơ nhân dân cơng lí xã hội

*So sánh NN với TC:

Giống nhau:

- Đều có chi tiết gây cười, tình bất ngờ

Khác nhau:

- Nếu mục đích truyện ngụ ngơn khun nhủ, răn dạy người ta học sống mục đích truyện cười mua vui, phê phán, chế giễu tượng đáng cười sống

*Văn học trung đại:

1 Con hổ có nghĩa: có hai hổ có nghĩa a.Nghệ thuật:

-Sử dụng nghệ thuật nhân hoá, xây dựng mang ý nghĩa giáo huấn

-Kết cấu truyện có tăng cấp nói nghĩa hai hổ nhằm tô đậm tư tưởng, chủ đề tác phẩm

b.Ý nghĩa văn bản: Truyện đề cao giá trị đạo làm người: Con vật cịn có nghĩa nghĩa chi người

2 Mẹ hiền dạy con: a-Nghệ thuật:

-Xây dựng cốt truyện theo mạch thời gian với năm việc mẹ thầy Mạnh Tử

-Có nhiều chi tiết giàu ý nghĩa, gây xúc động người đọc b-Ý nghĩa:

- Truyện nêu cao tác dụng môi trường sống hình thành phát triển nhân cách trẻ

- Vai trò bà mẹ việc dạy dỗ nên người 3 Thầy thuốc giỏi cốt lòng.

a-Nghệ thuật:

-Tạo nên tình truyện gay cấn

-Sáng tạo nên kiện có ý nghĩa so sánh, đối chiếu

-Xây dựng đối thoại sắc sảo có tác dụng làm sáng lên chủ đề truyện (nêu cao gương sáng bậc lương y chân chính)

(6)

- Truyện ngợi ca vị Thái y lệnh, khơng giỏi chun mơn mà cịn có lịng nhân đức, thương xót người bệnh

- Câu chuyện học y đức cho người làm nghề y hôm mai sau

*Lưu ý: Phần tóm tắt văn bản: em đọc lại văn tóm tắt theo cách ngắn gọn

B.PHẦN TIẾNG VIỆT I Từ cấu tạo từ tiếng Việt:

1.Từ gì?

-Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu

- Từ đơn từ có tiếng, VD: Bàn, ghế, tủ, sách… - Từ phức từ có tiếng trở lên, từ phức gồm có:

+ Từ ghép: Ghép tiếng có quan hệ với nghĩa, VD: Bàn ghế, bánh chưng, ăn ở, mệt mỏi…

+ Từ láy: Có quan hệ láy âm tiếng với nhau, VD: ầm ầm, sành sanh, trồng trọt,…

2.Mơ hình:

II Từ mượn:

Từ việt: từ nhân dân ta tự sáng tạo

Từ mượn: (vay mượn hay từ ngoại lai) Là từ ngơn ngữ nước ngồi nhập vào ngơn ngữ ta để biểu thị vật, tượng, đặc điểm,…mà tiếng ta chưa có từ thật thích hợp để biểu thị

- Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng việt từ mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán từ Hán việt)

- Ngoài cịn mượn từ số ngơn ngữ khác Anh, Pháp,… 3.Cách viết từ mượn:

+Đối với từ mượn Việt hố hồn tồn viết tiếng Việt:

+Đối với từ mượn chưa Việt hố dùng gạch nối để nối tiếng với nhau.(Sin-ga-po, Ma-lai-xi-a…)

3.Nguyên tắc mượn từ: Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Giữ gìn sắc dân tộc.Khơng mược từ cách tuỳ tiện

Mơ hình:

Cấu tạo từ Cấu tạo từ

Từ đơn Từ phức

Từ ghép Từ láy

Phân loại từ theo nguồn gốc

Từ việt Từ mượn

Từ mượn Các ngôn từ khác Từ mượn

(7)

III Nghĩa từ:

Nghĩa từ :là nội dung mà từ biểu thị. Các giải thích nghĩa từ: cách

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị, VD: Tập quán: thói quen của………

- Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích

Ví dụ: Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm;Nao núng: Lung lay, khơng vững lịng

IV Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ:

Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa (ví dụ: Tốn học, Văn học, Vật lí học…từ có nghĩa); chân, mắt, mũi…từ có nhiều nghĩa)

Từ nhiều nghĩa kết tượng chuyển nghĩa.

- Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác

- Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc

Ví dụ: Mũi (mũi kim, mũi dao, mũi bút…), chân (chân trời, chân mây, chân tường, chân đê,…), mắt (mắt nứa, mắt tre, mắt na…),đầu (đầu giường, đầu đường, đầu sông, )

V Lỗi dùng từ: 1- Các lỗi dùng từ: + Lỗi lặp từ

Ví dụ:

(1) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em thích đọc truyện dân gian

(2) Bạn Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp ai cũng rất lấy làm quý mến bạn Lan.(từ gạch chân từ lặp nên loại bỏ để viết lại cho đúng)

=>Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp quý mến. + Lỗi lẫn lộn từ gần âm

Ví dụ:

(1) Ngày mai, chúng em thăm quan Viện bảo tàng tỉnh (2) Ông hoạ sĩ già nhấp nháy ria mép quen thuộc

(3) Tiếng Việt có khả tả linh động trạng thái tình cảm người

(4) Có số bạn cịn bàng quang với lớp

(5) Vùng nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin cỗ bàn linh đình; ốm đau khơng bệnh mà nhà cúng bái,…

Những từ gạch chân từ lặp, nên thay từ sau: (1)tham quan, (2)mấp máy, (3)sinh động, (4)bàng quan,(5) hủ tục.

+ Lỗi dùng từ khơng nghĩa.

(8)

Ví dụ:

(1) Mặc dù số yếu điểm, so với năm học cũ, lớp 6B tiến vượt bậc

(2) Trong họp lớp, Lan bạn trí đề bạt làm lớp trưởng

(3) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát người nơng dân

(4) Làm sai cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện

(5) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn tinh tú văn hoá dân tộc Sử lại từ sau : (1) điểm yếu nhược điểm,(2) bầu hoặc chọn, (3)chứng kiến, (4) thành khẩn nguỵ biện, (5) tinh tuý

IV Từ loại cụm từ. 1.Danh từ:

a.Nghĩa khái quát: Là từ người, vật, tượng, khái niệm… b.Đặc điểm ngữ pháp danh từ:

-Khả kết hợp:Danh từ kết hợp với từ số lượng phía trước, từ này, nọ, ấy, kia,…và số từ khác sau để tạo thành cụm danh từ

-Chức vụ ngữ pháp danh từ:

+Điển hình làm chủ ngữ: Công nhân này// làm việc.

+Khi làm vị ngữ phải có từ đi kèm :Tôi// là người Việt Nam -Các loại danh từ: Xem mơ hình danh từ sau:

+Danh từ đơn vị:nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường vật

+Danh từ vật:dùng để nêu tên loại cá thể người, vật, tượng, khái niệm…

.Danh từ chung : tên gọi loại vật

.Danh từ riêng:tên riêng người, vật, địa phương

-Cách viết hoa danh từ riêng (Quy tắc viết hoa ) ghi nhớ sgk T-109

Danh từ

Danh từ đơn vị Danh từ vật

Đơn vị tự nhiên Đơn vị quy ước Danh từ chung Danh từ riêng

Chính xác

(9)

Cụm danh từ:

a.Nghĩa khái quát:Là tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành

b.Đặc điểm ngữ nghĩa cụm danh từ: nghĩa cụm danh từ đầy đủ hơn danh từ (công nhân/chú công nhân kia)

c.Chức vụ ngữ pháp cụm danh từ: giống danh từ *Mơ hình cụm danh từ đầy đủ:

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

t2 t1 T1 T2 s1 s2

Tất em học sinh yêu quý

3.Số từ lượng từ:

* Số từ: Là từ số lượng thứ tự vật.

-Khi biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ (ví dụ: hai con gà, ba học sinh…)

-Khi biểu thị số thứ tự, số từ đứng sau danh từ (ví dụ: Canh bốn canh năm vừa chợp mắt; Tôi // thứ nhất.)

Lưu ý: phân biệt số từ với danh từ đơn vị (số từ không trực tiếp kết hợp với từ, danh từ đơn vị trực tiết kết hợp với số từ phía trước từ phía sau)

Ví dụ: khơng thể nói: đơi trâu, mà nói là:một đôi gà * Lượng từ: Là từ lượng hay nhiều vật.

Lượng từ chia thành hai nhóm:

+ Lượng từ ý nghĩa toàn thể: tất cả, tất thảy, cả,…

+ Lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, mỗi, mọi, từng, các,…

*Phân biệt số từ lượng từ:

- Số từ số lượng cụ thể số thứ tự (một, hai, ba, bốn, nhất, nhì…) - Lượng từ lượng hay nhiều (không cụ thể: Những, mấy, tất cả, dăm, vài…)

Chỉ từ:

* Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí (định vị) vật không gian thời gian

* Hoạt động từ câu:

+ Làm phụ ngữ S2 sau trung tâm cụm danh từ (theo dõi từ “kia” mơ

hình cụm danh từ trên)

+ Làm chủ ngữ trạng ngữ câu

Ví dụ: Chỉ từ (đó) làm chủ ngữ định vị vật khơng gian (Đó // q hương tơi.)

C V

Ví dụ: Chỉ từ (ấy) làm trạng ngữ định vật thời gian (Năm ấy, tơi// vừa trịn ba tuổi.)

(10)

- Động từ từ hành động, trạng thái vật.

- Động từ thường kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ… để tạo thành cụm động từ

- Chức vụ ngữ pháp động từ: + Chức vụ điển hình làm vị ngữ.

+ Khi làm chủ ngữ, động từ thường hết khả kết hợp với từ đã, sẽ, đang, hãy….

-Động từ chia làm hai loại:

+Động từ tình thái (thường địi hỏi có động từ khác kèm:

+Động từ hành động, trạng thái : động từ hành động (đi, đững, nằm, hát…) động từ trạng thái(yêu, ghét, hờn, giận…, vỡ, gãy, nát…)

6.Cụm động từ:

*Cụm động từ tổ hợp từ động từ số từ ngữ phụ thuộc tạo thành (đang học bài,…)

Đt

*Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp động từ *Chức vụ ngữ pháp cụm động từ:giống động từ

-Làm vị ngữ

-Làm chủ ngữ: khơng có phụ ngữ trước (ví dụ:Đi // hành động quyết.) -Cụm động từ có cấu tạo đầy đủ gồm ba phần: Xem SGK/148

*Mơ hình sau:

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

cũng/cịn/đang/chưa tìm được/ngay/câu trả lời

7.Tính từ cụm tính từ:

- Tính từ từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái

- Các loại tính từ: Tính từ đặc điểm tuyệt đối: trắng bóc, đỏ chót… (khơng kết hợp với từ mức độ,), tính từ đặc điểm tương đối: đỏ, xanh, vàng… (kết hợp với từ mức độ)

- Tính từ cụm tính từ làm vị ngữ, chủ ngữ câu Khả làm vị ngữ tính từ hạn chế động từ

Ví dụ: Vàng // màu tt

- Cụm tính từ dạng đầy đủ gồm phần: (Có thể vắng phụ trước, phụ sau phần TT vắng mặt)

+ Phụ ngữ phần trước; + Phần trung tâm;

+ Phần sau

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w