SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học bài Cực trị của hàm số Giải tích 12

61 10 0
SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học bài Cực trị của hàm số  Giải tích 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BÀI “CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ” - GIẢI TÍCH 12 LĨNH VỰC: TỐN HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BÀI “CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ” - GIẢI TÍCH 12 LĨNH VỰC: TỐN HỌC Tên tác giả: Nguyễn Thị Ngân Tổ mơn: Tốn -Tin Số điện thoại: 0984 908 545 Năm học: 2021 - 2022 MỤC LỤC PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Điểm kết nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÝ LUẬN Phiếu học tập 1.1 Khái niệm phiếu học tập 1.2 Vai trò phiếu học tập 1.3 Phân loại phiếu học tập 1.4 Nguyên tắc thiết kế PHT dạy học 1.5 Các bước thiết kế phiếu học tập 1.6 Sử dụng phiếu học tập Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 2.1 Thế kĩ thuật “Khăn trải bàn”? 2.2 Vai trò, ý nghĩa việc vận dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” 2.3 Cách thức tiến hành kĩ thuật "Khăn trải bàn" II CƠ SỞ THỰC TIỄN Các kiến thức cực trị hàm số 1.1 Định nghĩa 1.2 Định lí 1.3 Định lí Khảo sát thực tế Khảo sát vấn, điều tra giáo viên học sinh 10 3.1 Về phía giáo viên 10 3.2 Về phía học sinh 11 3.3 Kết điều tra khảo sát 11 3.3.1 Kết khảo sát 10 giáo viên 11 3.3.2 Kết khảo sát học sinh (80 HS) 12 Thực trạng dạy - học nội dung Cực trị hàm số nhờ thiết kế, sử dụng PHT vận dụng kĩ thuật Khăn trải bàn trường THPT Quỳ Hợp 13 Đề xuất phương án 14 CHƯƠNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BÀI “CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ” - GIẢI TÍCH 12 15 Giải pháp 1: Thiết kế sử dụng PHT hỗ trợ trình dạy học 15 1.1 Thiết kế sử dụng PHT hình thành kiến thức, bổ sung kiến thức 15 1.2 Thiết kế PHT hỗ trợ q trình ơn tập, luyện tập kiểm tra 23 Giải pháp 2: Vận dụng kỹ thuật “Khăn trải bàn” để tăng khả tương tác, phát triển lực tự học, giúp HS tìm tịi chiếm lĩnh tri thức 27 2.1 Những yêu cầu việc vận dụng kĩ thuật Khăn trải bàn vào dạy học 27 2.2 Vận dụng kỹ thuật Khăn trải bàn vào dạy học nội dung “Cực trị hàm số” – Giải tích 12 27 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 46 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 46 1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 46 1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 46 Tiến hành TNSP 46 2.1 Chọn đối tượng TNSP 46 2.2 Nội dung TNSP 46 Kết thực nghiệm sư phạm 47 PHẦN III: KẾT LUẬN 50 Khả ứng dụng đề tài 50 1.1 Tính ứng dụng đề tài 50 1.2 Tính hiệu đề tài 50 1.3 Tính khoa học 50 Một số đề xuất 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 53 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt TT Chữ viết đầy đủ PHT Phiếu học tập GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông KTB Khăn trải bàn SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên BBT Bảng biến thiên 10 SBT Sách tập 11 TNSP Thực nghiệm sư phạm 12 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ lâu giáo dục nước ta ln xem quốc sách hàng đầu bước giáo dục bước phát triển gắn với Kinh tế - Chính trị đất nước Giáo dục dần chuyển từ việc cung cấp tri thức chiều sang phát triển phẩm chất lực nguời học Đó khơng việc xây dựng áp dụng chương trình dạy học mà giáo viên cần phải vận dụng phương pháp dạy học tích cực, nhằm khơi gợi niềm đam mê hứng thú học tập để từ giúp em biết tự tìm tịi chiếm lĩnh tri thức Đổi PPDH phải bắt nguồn từ thực tế phù hợp hoàn cảnh dạy học trường, lớp; phù hợp với không gian thời gian cụ thể Bởi vấn đề đổi phương pháp dạy học, cách thức truyền thụ kiến thức giáo viên đến với học sinh vô quan trọng cấp thiết Tốn học mơn khoa học cần tư mang tính trừu tượng Việc dạy học mơn Tốn học sinh miền núi trường THPT Quỳ Hợp vấn đề cần nhiều quan tâm Với 90% học sinh người dân tộc thiểu số, chất lượng đầu vào thấp, nhiều em tư chậm nên khó khăn q trình giảng dạy Làm để nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn, đặc biệt để chuẩn bị hành trang kiến thức cho HS 12 vượt qua kỳ thi Tốt nghiệp THPT nỗi trăn trở giáo viên mơn? Cực trị hàm số - Giải tích 12 nội dung với nhiều câu hỏi dễ đề thi THPT Tuy nhiên, với HS trường THPT Quỳ Hợp 3, nhiều em thụ động học phần bị điểm đáng tiếc Học sinh mơ hồ định nghĩa, khái niệm chưa hiểu rõ chất vấn đề Thời lượng tiết học lớp gói gọn 45 phút nên nhiều việc thực hành luyện tập không thường xuyên, kiến thức Cực trị học nhanh chóng bị qn Vì vậy, để đổi phương pháp dạy học mơn Tốn nói chung nâng cao hiệu dạy học kiến thức Cực trị hàm số nói riêng cần có giải pháp tác động tích cực đến người học, giúp HS hiểu rõ chất khái niệm, định lí quy tắc Với nét đặc thù HS miền núi trường THPT Quỳ Hợp 3, GV nên lựa chọn giải pháp phải phù hợp với đối tượng, điều kiện hoàn cảnh cụ thể giúp HS tiếp thu vấn đề cách tự nhiên, kích thích niềm đam mê sáng tạo Qua q trình giảng dạy, tơi lựa chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu dạy học “Cực trị của hàm số” - Giải tích 12 để nghiên cứu chia sẻ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học “Cực trị hàm số” – Giải tích 12: Giải pháp 1: Thiết kế sử dụng Phiếu học tập hỗ trợ trình dạy học; Giải pháp 2: Vận dụng kỹ thuật “Khăn trải bàn” để tăng khả tương tác, phát triển lực tự học, giúp HS tìm tịi chiếm lĩnh tri thức Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài có nhiệm vụ: - Phân tích thực trạng để thấy cần thiết phải có giải pháp phù hợp dạy học, qua giới thiệu hai giải pháp nêu; phân tích vai trị, ý nghĩa của giải pháp mang lại - Thiết kế sử dụng PHT vào dạy học “Cực trị hàm số” – Giải tích 12 để thấy tác dụng hỗ trợ mà giải pháp mang lại - Vận dụng kĩ thuật “ Khăn trải bàn” vào dạy học nội dung Cực trị nhằm tăng khả tương tác, phát triển lực tự học, giúp HS tìm tịi chiếm lĩnh tri thức Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Học sinh khối 12 Trường THPT Quỳ Hợp 3, Trường THPT Quỳ Hợp - Giáo viên giảng dạy mơn Tốn bậc THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu: + SGK, SGV, nội dung giảm tải chương trình, hướng dẫn thực chương trình Toán 12 + Sách tham khảo tài liệu Internet vấn đề liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra, quan sát Dự giờ, quan sát, lập phiếu điều tra thực trạng việc giải vấn đề xung quanh vấn đề dạy học “Cực trị hàm số” – Giải tích 12 - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Dự kiến những đóng góp của đề tài - Góp phần định hướng cách dạy – học “Cực trị hàm số” – Giải tích 12 theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, phát huy lực phẩm chất người học; - Có thể sử dụng đề tài để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh giảng dạy nội dung “Cực trị hàm số” – Giải tích 12 Điểm kết nghiên cứu - Về mặt lý luận Đề tài đưa hai giải pháp dạy học hiệu “Cực trị hàm số” – Giải tích 12 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự học sáng tạo HS - Về mặt thực tiễn Sử dụng sáng kiến để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh dạy học “Cực trị hàm số” – Giải tích 12 nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn Toán trường THPT Giải yêu cầu cấp thiết phải đổi PP kĩ thuật dạy học phù hợp với xu phát triển thời đại Bước đầu tạo tảng kiến thức vững để giải toán cực trị, đặc biệt phục vụ cho kỳ thi tốt nghiệp THPT PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÝ LUẬN Phiếu học tập 1.1 Khái niệm phiếu học tập Phiếu học tập hay gọi phiếu hoạt động (activity sheet) “tờ giấy rời” ghi câu hỏi, tập, nhiệm vụ học tập kèm theo gợi ý, hướng dẫn giáo viên Từ việc dựa vào nhiệm vụ có PHT, học sinh thực độc lập làm theo nhóm nhỏ hồn thành thời gian ngắn tiết học tự học nhà nhằm mở rộng kiến thức, bổ sung kiến thức, tìm hiểu nội dung củng cố học Ngoài ra, PHT hiểu phương tiện dạy học hỗ trợ GV trình giảng dạy, giúp GV đặt yêu cầu mà HS cần thực lớp hay nhà Về nội dung, PHT chứa đựng tập, câu hỏi,… Về hình thức, PHT thường in giấy, viết bảng phụ chiếu hình nhờ phương tiện trình chiếu,… 1.2 Vai trò phiếu học tập - PHT phương tiện định hướng hoạt động độc lập người học trình dạy học, sở PHT, học sinh độc lập tiếp thu kiến thức củng cố kiến thức học; - PHT sở cho hoạt động nhận thức; rèn luyện cho HS kỹ nhận thức như: phân tích, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa,… - PHT tạo điều kiện để HS bước vào hoạt động tìm tịi khám phá tri thức mới, củng cố kiến thức học; qua đó, người học tự khám phá tri thức củng cố kiến thức học cách tự nhiên không bị áp đặt theo phương thức truyền thống - Với lượng kiến thức lớn học, chương việc sử dụng PHT giúp GV HS đạt mục tiêu dạy học Cụ thể với nhiệm vụ học tập phức tạp, dùng câu hỏi dài dòng, dùng phiếu có kẻ bảng với tiêu chí cụ thể, kiến thức thu định hướng rõ ràng, cô đọng ngắn gọn - Thông qua PHT, chuyển hoạt động GV từ trình bày, giảng giải, thuyết trình sang hoạt động hướng dẫn nhẹ nhàng hơn, HS tham gia hoạt động tích cực, khơng cịn tượng thụ động nghe giảng - PHT cịn cơng cụ giao tiếp GV HS Học sinh thảo luận, thống độc lập đưa câu trả lời trình bày ý kiến trực tiếp với GV GV đánh giá, nhận xét chỉnh sửa hoàn thiện câu trả lời để dẫn dắt vào nội dung kiến thức củng cố học Nhờ vậy, GV thu thơng tin ngược từ phía học sinh kiến thức thái độ em học tập để có biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu dạy học 1.3 Phân loại phiếu học tập Trong dạy học có nhiều dạng PHT khác nhau, vào mục tiêu đặt đặc điểm nội dung mà GV lựa chọn dạng phiếu cho phù hợp Chúng ta phân loại PHT sau: - Dựa vào mục đích: + Phiếu học bài; + Phiếu ôn tập; + Phiếu kiểm tra - Dựa vào nội dung bao gồm: + Phiếu thông tin: gồm thông tin bổ sung, mở rộng, minh họa cho kiến thức bài; + Phiếu tập: Nội dung tập nhận thức tập củng cố; + Phiếu yêu cầu: vấn đề tình cần phải giải quyết; + Phiếu thực hành: nội dung liên quan đến nhiệm vụ thực hành, rèn luyện kĩ 1.4 Nguyên tắc thiết kế PHT dạy học Các yêu cầu việc thiết kế PHT: Để thiết kế PHT phát huy hiệu vai trị nó, phải ý nguyên tắc sau: + Bám sát nội dung học phải xác định mục tiêu rõ ràng; + Nội dung, yêu cầu phiếu phải đảm bảo tính xác, ngắn gọn dễ hiểu; + Nên phân chia câu hỏi từ dễ dến khó, khối lượng kiến thức vừa phải, phân chia thời gian thích hợp để đa số HS hồn thành được; + Phần dành cho học sinh điền thông tin phải có khoảng trống thích hợp + Cách trình bày phiếu phải đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ 1.5 Các bước thiết kế phiếu học tập Khi thiết kế PHT thường thực bước sau: * Bước 1: Xác định trường hợp cụ thể sử dụng PHT học * Bước 2: Phân tích nội dung kiến thức học để xác định thời điểm, nội dung cần hỗ trợ hoạt động học tập HS a) Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức liên quan để giải số tốn vận dụng, vận dụng cao tìm cực trị hàm số b) Nội dung: GV phát phiếu học tập cho học sinh yêu cầu thực nhà PHIẾU HỌC TẬP Câu Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên hình vẽ Hàm số g  x   f  x  đạt cực đại A x  2 B x  1 C x  D x  Câu Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục có bảng biến thiên sau: Hàm số g  x   f  x   đạt cực tiểu điểm sau đây? A x  1 B x  C x  1 D x  Câu 3.Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên sau: Hàm số g  x   f   x  có điểm cực trị? B C D A Câu Tìm giá trị thực tham số m để đồ thị hàm số y   x3  3mx  có hai điểm cực trị A, B cho tam giác OAB vuông O , với O gốc tọa độ A m  1 B m  C m  D m  Câu (Minh họa 2022) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f ( x)  x  10 x, x  Có giá trị nguyên tham số m để hàm số y  f  x  8x  m  có điểm cực trị? A 16 B C 15 D 10 42 c) Sản phẩm: Bài giải chi tiết giấy HS Câu Lời giải Ta có  x  1  x  0,5 g   x   f   x  ; g   x    f   x      x    x   x   x  BBT Bảng biến thiên Dựa vào BTT, ta thấy hàm số g  x  đạt cực đại x   x  Chọn D Câu HD Ta có g   x   f   x  Do điểm cực tiểu hàm số g  x  trùng với điểm cực tiểu hàm số f  x  Vậy điểm cực tiểu hàm số g  x  x  1 Chọn C Câu HD Ta có g   x    f    x  3  x  x   3  x  x  theo BBT   g   x    f    x     g   x  không xác định   x   x  Bảng biến thiên Vậy hàm số g  x   f   x  có điểm cực trị Chọn B Câu HD.Đạo hàm: y  3x2  3m  3  x2  m  Để hàm số có hai điểm cực trị  x  m  có hai nghiệm phân biệt  m  Tọa độ điểm cực trị đồ thị hàm số là: A   m ;1  2m m  B   m ;1  2m m Yêu cầu toán  OA.OB   4m3  m    m   t / m  Chọn C 43 x   x  10 Câu HD Ta có f   x   x  10 x     x  16 x  Khi y   x  16 x  f   x  x  m      f   x  x  m   x  x   x  2  x  2      x  8x2  m  m   x4  8x2 1    m  10   x  x    x  x  m  10 Xét hàm số g  x    x  8x x   x  2 Ta có g  x   4 x3  16 x  g  x     Bảng biến thiên: Hàm số y  f  x4  8x2  m  có điểm cực trị 1 có hai nghiệm ba nghiệm có nghiệm   có nghiệm phân biệt Do dựa vào bảng biến thiên hàm số g  x    x  8x ta có 0  m  10  16 10  m    10  m  Vì m  m  m  m  9; 8; nên ; 1;0 Vậy có 10 giá trị nguyên m Chọn D d) Tổ chức thực Chuyển giao Thực GV: Phát phiếu học tập cho HS tùy chọn phương án làm việc ( Cá nhân nhóm) HS: Nhận phiếu học tập để nghiên cứu GV: Cho học sinh làm ngồi học khóa 44 HS: Thực nhà theo thời gian quy định Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp Nộp làm vào tiết học luyện tập, vận dụng GV nhận làm HS, nhận xét, làm rõ vấn đề, chốt kiến thức toàn Hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ tư kiến thức học Những ghi sau dạy học: ……………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………… Chúng ta thấy, kế hoạch dạy học trình bày rõ ràng, có vận dụng kết hợp giải pháp mà đề tài đưa nghiên cứu hiệu Từ việc tổ chức hoạt động, thực hành theo giải pháp dạy – học tích cực, học sinh phát triển lực nhận thức, ngôn ngữ, tinh thần hợp tác chia sẻ GV cố gắng tạo môi trường học tập vui tươi, nhẹ nhàng để việc tiếp thu, thực hành vận dụng HS đạt kết cao nhất! 45 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm tra tính khả thi hiệu đề tài đối tượng HS mà áp dụng Thơng qua phương án đưa ra, với việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá nhằm hướng đến mục đích nâng cao hiệu dạy học, HS biết tự tìm tịi, chủ độngvà sáng tạo q trình học tập Và từ việc tiến hành thực nghiệm, so sánh đối chiếu kết mà HS đạt được, rút học, điều chỉnh hợp lý nội dung kiến thức PPDH cho phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh đặc biệt thời điểm dịch bệnh 1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Với mục đích TNSP nêu trên, xác định nhiệm vụ TNSP sau: - Chọn đối tượng để TNSP - Xác định nội dung phương pháp TNSP - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi khảo sát kiểm tra đánh giá - Lập kế hoạch tiến hành TNSP - Xử lý kết TNSP rút kết luận Tiến hành TNSP 2.1 Chọn đối tượng TNSP Để đảm bảo tốt cho việc so sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa chọn nguyên lớp chọn ngẫu nhiên, đối tượng TNSP học sinh lớp 12 trường THPT Quỳ Hợp Nhóm thực nghiệm lớp 12C2 12C4 (tổng số 80 HS), nhóm đối chứng lớp 12C3,12C5 (Tổng số 80 HS) Về trình độ, chất lượng học lực điều kiện tổ chức dạy học lớp mức trung bình đánh giá tương đương Bảng Số liệu HS mẫu chọn để TNSP (THPT Quỳ Hợp 3) Nhóm thực nghiệm Lớp Sĩ số 12C2 39 12C4 41 Nhóm đối chứng Lớp 12C3 12C5 Sĩ số 39 41 2.2 Nội dung TNSP Trong trình giảng dạy lớp thực nghiệm dự lớp đối chứng, ghi nhận hoạt động GV HS theo nội dung sau: - Quy trình GV tổ chức tiết dạy, tổ chức hoạt động giúp HS phát triển 46 lực, tình tích cực khả tự học - Tính tích cực nhận thức HS (thông qua quan sát thái độ, trạng thái tâm lí diện nét mặt HS, tinh thần hăng say học tập, tính tự giác thực hoạt động…) - Các điều kiện thiết bị, phương tiện chuẩn bị cho việc rèn luyện bồi dưỡng lực cho học sinh - Kết nhận sau tiến hành thực nghiệm thông qua phiếu khảo sát phiếu kiểm tra Kết thực nghiệm sư phạm Qua việc quan sát thái độ HS thực Phiếu kiểm tra 15 phút (phụ lục 2) chúng tơi có nhận thấy việc thiết kế, sử dụng PHT vận dụng kĩ thuật Khăn trải bàn vào dạy học “Cực trị hàm số” – Giải tích 12 hiệu hẳn so với tiết dạy theo phương pháp truyền thống, cụ thể là: - Trong trình giảng dạy, GV tạo điều kiện để HS tự giác học tập, học tập nhóm, tiến hành trao đổi thảo luận, bày tỏ ý kiến ý tưởng theo hỗ trợ PHT kĩ thuật dạy học tích cực, nhờ khơng khí học tập trở nên sôi nổi, tiết học trở nên nhẹ nhàng - Ngồi em trình bày thắc mắc, giải đáp câu hỏi qua q trình học tập để từ phát triển ngơn ngữ, tư ghi nhớ đầy đủ - Từ việc tự nghiên cứu vấn đề, câu hỏi dựa thảo luận, HS tự tìm tịi phát tri thức nên dễ ghi nhớ, tránh sai sót đáng tiếc Tiến hành khảo sát thơng qua phiếu khảo sát (Phiếu kiểm tra 15 phút), thu bảng sau: Bảng Kết giữa lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau thực nghiệm Điểm kiểm tra Đối tượng Điểm 1-2 Điểm 3-4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 SL % SL % SL % SL % SL % Lớp đối chứng (80HS) 6,2 16 20 32 40 19 23,8 10 Lớp thực nghiệm (80HS) 2,5 10 12,5 21 26,3 32 40 15 18,7 47 Biểu đồ: So sánh kết giữa nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng Phân tích, nhận xét kết kiểm tra, thái độ tiếp thu học tập tính sáng tạo: - Về kết học tập: Đối chiếu kết thu từ kiểm tra 15 phút lớp kiểm tra 15 phút (phụ lục 4) chúng tơi nhận thấy: Lớp thực nghiệm có kết kiểm tra cao hẳn so lớp đối chứng Nhóm lớp thực nghiệm có 85% đạt điểm từ trung bình trở lên, với 58,7% đạt điểm khá, giỏi Trong đó, nhóm lớp đối chứng có 73,8% đạt điểm từ trung bình trở lên, với 33,8% đạt điểm khá, giỏi - Về thái độ: Các lớp đối chứng: Khi tiếp cận khái niệm cực trị, em chưa phân biệt dễ bị nhầm lẫn khái niệm Vậy nên trước tập trắc nghiệm, nhiều em lúng túng cách lựa chọn đáp án Nhiều điểm chưa phân tích SGK nên em lựa chọn đáp án HS hỏi khái niệm phản xạ chậm, tư trực quan bị hạn chế Đối với tập tự luận tìm cực trị số hàm bản, số học sinh chưa nắm thành thạo quy tắc, bước thao tác lúng túng, lời giải chưa ngắn gọn, trọng tâm Các lớp thực nghiệm: Đa số HS hứng thú thoải mái tham gia vào tiết học Tiết học trở nên sôi nổi, HS hào hứng thảo luận để lĩnh hội kiến thức học Khả vận dụng tập giải toán linh hoạt hơn, có sáng tạo Một số em trình bày lời giải gọn gàng, rõ ràng, lập luận chặt chẽ Hầu hết em biết vận dụng lý thuyết để trả lời câu hỏi cách sáng tạo logic Các khái niệm cực trị ghi nhớ rạch rịi, thấu đáo - Về tính sáng tạo: Ở lớp thực nghiệm, HS có hội phát huy sáng tạo thân việc thiết kế toán, điều giúp phát triển lực tự học sáng tạo HS 48 Từ phân tích trên, lần khẳng định tính hiệu đề tài mang lại khơng phát huy lực tự học, hợp tác mà phát triển chất lượng học tập HS Bên cạnh đó, hai lớp cịn có học sinh dừng lại việc bắt chước số tập mẫu, chưa hiểu rõ chất vấn đề làm đơn giản đề kiểm tra Một số em chưa thực tự lập giải tốn, cịn phụ thuộc vào dạng cố định làm, chưa có tư vận dụng linh hoạt giải toán Một số em học tập làm việc theo nhóm chưa hiệu quả, vấn đề tự giác học tập nhà phải nhắc nhở nhiều Kết luận Kết thực nghiệm bước đầu thể tính hiệu tính khả thi sáng kiến Các nội dung kiến thức trình bày sáng kiến tương đối nhẹ nhàng, phù hợp với đặc điểm đối tượng HS miền núi Cách thay đổi PPDH vận dụng giải pháp tích cực tạo động lực “tiếp sức” cho em nâng cao ý thức học tập, phát huy tinh thần sáng tạo, học hỏi Một em có động lực, niềm hứng khởi việc học Tốn nói chung nội dung Cực trị hàm số nói riêng đơn giản, hiệu nhiều! 49 PHẦN III: KẾT LUẬN Khả ứng dụng đề tài 1.1 Tính ứng dụng đề tài Đề tài có khả ứng dụng rộng rãi việc dạy học phát triển lực, nâng cao ý thức tự học tinh thần hợp tác HS Đề tài có tính ứng dụng, sủ dụng cao bước thực thiết kế PHT đơn giản mang lại hiệu quả, tạo hứng thú HS, giúp HS tự biết tìm tịi học tập Việc sử vận dụng kĩ thuật Khăn trải bàn vào dạy học giải pháp mới, phát huy ưu điểm ý thức tự giác hợp tác HS trình học tập, khắc phục tồn vấn đề hoạt động nhóm dạy học 1.2 Tính hiệu đề tài Kết thực nghiệm phù hợp, hiệu quả, cần thiết việc thiết kê sử dụng PHT, vận dụng kĩ thuật Khăn trải bàn việc dạy học trường phổ thông thời buổi Về phía HS: Chúng tơi nhận thấy học sinh vô hứng thú trước phương pháp kĩ thuật dạy học mới, đại; tạo điều kiện cho em làm chủ việc hình thành kiến thức - kĩ năng, xây dựng thái độ tích cực lực - phẩm chất cần có cho thân… Với lớp khơng áp dụng phương pháp đề tài, học trở nên mờ nhạt, nhàm chán, hiệu khơng cao Về phía giáo viên: Hầu hết giáo viên chia sẻ áp dụng giải pháp mở rộng PPDH, thống cao tính hiệu mà giải pháp mang lại; từ có ý kiến đồng thuận, tiếp tục sử dụng phát triển Từ kết đạt lần khẳng định: Nếu vận dụng giải pháp mà đề tài đề xuất phát triển lực cho HS, đồng thời góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học nhà trường THPT 1.3 Tính khoa học Đề tài trình bày rõ ràng, mạch lạc bước sở lí luận thực tiễn làm chỗ dựa cho việc giải vấn đề nêu SKKN Các phương pháp nghiên cứu thống kê, khảo nghiệm, phân tích vận dụng phù hợp phát huy hiệu nội dung đề tài Ngôn ngữ sáng, tường minh; cấu trúc gọn, rõ, chặt chẽ, dẫn chứng khách quan, xác thực; số liệu kết xác làm bật tác dụng, hiệu SKKN áp dụng Một số đề xuất Trong trình tổ chức dạy học GV cần chuẩn bị kế hoạch dạy chu đáo, có đầu tư, vận dụng triệt để vai trò PHT kĩ thuật Khăn trải bàn nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo HS Cần xem PPDH kĩ thuật dạy 50 học nhằm phát huy tối đa tính chủ động, tích cực, nhạy bén HS học tập Nên nắm bắt xu toàn cầu hóa với cách mạng khoa học cơng nghệ để tạo giảng hấp dẫn sinh động, vận dụng CNTT vào dạy học tăng cường khả sáng tạo, tình thực hành Đặc biệt đặc biệt đặc thù HS vùng cao trường Quỳ Hợp GV cần chịu khó kiên trì nhiều Bên cạnh đó, việc giao nhiệm vụ nhà cần thiết, HS luyện tập sau vấn đề học lớp ghi nhớ lâu hiệu Trong trình thực cần ý đến phù hợp với đối tượng bối cảnh cụ thể, tập trung tìm hiểu PPDH, rèn luyện kĩ sử dụng CNTT; nguồn lực phục vụ (cơ sở hạ tầng, điều kiện vật chất),… Để nâng cao hiệu việc dạy học mơn Tốn nhờ thay đổi PPDH nói chung sử dụng PHT vận kĩ thuật Khăn trải bàn nói riêng, GV phải nắm cách thức tổ chức hoạt động học tập để từ lựa chọn thiết kế PHT sử dụng kĩ thuật Khăn trải bàn vào nội dung phù hợp; nắm vững vấn đề lí luận nguyên tắc, quy trình, thiết kế PHT, thao tác kĩ thuật KTB giảng dạy để hỗ trợ cho HS Các trường phổ thông cần phải trang bị cho HS lực, phẩm chất cần thiết để thích nghi đáp ứng với xu Để kịp thời với giai đoạn đổi giáo dục, tất biện pháp nhằm đạt mục tiêu giáo dục cần thực cách khẩn trương, đồng bộ, thống nhất, đặc biệt biện pháp tổ chức, quản lí, đạo, hỗ trợ GV việc đổi giáo dục thông qua việc tăng cường sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, sở để đảm bảo đổi giáo dục thành công Những đề xuất đề tài xuất phát từ yêu cầu việc đổi PPDH thực tiễn giảng dạy gắn với tình hình xã hội Với việc khơng ngừng tìm tịi đổi PPDH, thân ln mong muốn em HS có thay đổi cách nhìn số vấn đề Tốn học, thay đổi cách tư tìm tịi tri thức, mở rộng phương pháp học tập, làm việc nhóm, thích nghi với hoàn cảnh học tập phù hợp thời đại Bản sáng kiến này, trước hết tài liệu thiết thực cho thân tôi, tài liệu để đồng nghiệp tham khảo Mặc dù cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận góp ý, chia sẻ bạn bè đồng nghiệp Hội đồng khoa học để đề tài hồn thiện hơn! Tơi xin chân thành cảm ơn! 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục tổng thể, Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 háng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Văn Thái Bình, Trần Thị An; Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học chủ đề “hàm số phương trình bậc hai” (tốn 9), Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, tr 189-192 189 ThS Đỗ Mai Hiên, Thiết kế sử dụng phiếu học tập tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Sinh học, Tạp chí Giáo dục số 268, kì tháng 8/2011, tr 41- 43 Th.s Ninh Thị Bạch Diệp, PGS.TS Nguyễn Văn Hồng; Kết hợp sử dụng phiếu giao việc, phiếu hỗ trợ học tập phiếu học tập dạy học theo nhóm nhỏ tring chương trình Sinh học 6; Tạp chí Giáo dục số 370, kỳ 2, tháng 11/2015, tr 45-47 Nguyễn Thị Hạnh Ngọc, Thiết kế sử dụng phiếu học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn “Tâm lí học tiểu học” trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh, Tạp chí Giáo dục Số đặc biệt, kì tháng 10/2017, tr 116-120 TS Trần Thị Hải Yến, Ths Triệu Thị Thu Hiền, Sử dụng kĩ thuật đại dạy học Địa lí trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, kì tháng 6/2016, tr 117-120 Nguồn: c3lehongphonghp.edu.vn/thpthongphong/400/8485/39113/119365/day-hoc-tich-hop/ki-thuat khan-trai-ban trong-phuong-phap-day-hoc-tichcuc.aspx Tài liệu đề thi thức đề tham khảo, đề minh họa năm từ 20172021; đề minh họa 2022 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh GV học sinh sử dụng PHT vận dụng kĩ thuật Khăn trải bàn trình học tập 53 54 Phụ lục 2: PHIẾU KIỂM TRA Thời gian: 15 phút Câu 1: Cho hàm số y  ax3  bx  cx  d  a, b, c, d   có đồ thị hình vẽ bên Số điểm cực trị hàm số A B C D Câu Cho hàm số y  ax  bx  c ( a , b , c ) có đồ thị hình vẽ bên Số điểm cực tiểu hàm số cho A B C D Câu Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên sau: Điểm cực tiểu hàm số cho là: A x  B x  2 C x  D x  1 Câu Cho hàm f  x  có bảng biến thiên sau: 55 Giá trị cực tiểu hàm số cho A 5 B C D Câu Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu f   x  sau: Số điểm cực trị hàm số cho A B C D Câu Cho hàm số f  x  liên tục R có bảng xét dấu f '  x  Số điểm cực đại hàm số cho là: A B C D Câu Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu f   x  sau: Số điểm cực trị hàm số cho B A Câu Hàm số y  C D 2x  có điểm cực trị? x 1 A B C D Câu Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1 , x  Số điểm cực trị hàm số cho A B C D Câu 10 Điểm cực đại đồ thị hàm số y   x3  3x  là: A M  1; 1 B N  0;1 C P  2; 1 D Q 1;3 Đáp án: B D B A C C C D A 10 D 56 ... tính tích cực, nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn trường THPT Quỳ Hợp Vậy nên, chọn nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu dạy học ? ?Cực trị của hàm số? ?? - Giải tích 12 14 CHƯƠNG II MỘT SỐ GIẢI... PHIẾU HỌC TẬP SỐ Các khái niệm Điểm cực trị hàm số Giá trị cực trị (cực trị) hàm số Ký hiệu Điểm cực đại hàm số xCĐ Điểm cực tiểu hàm số xCT Giá trị cực đại hàm số (cực đại) yCĐ Giá trị cực tiểu hàm. .. giải pháp nâng cao hiệu dạy học ? ?Cực trị của hàm số? ?? - Giải tích 12 để nghiên cứu chia sẻ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học ? ?Cực trị hàm

Ngày đăng: 13/12/2022, 04:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan