Tiểu luận cảnh giác dược xử lý tình huống với thuốc rocuronium của công ty C

32 3 0
Tiểu luận cảnh giác dược xử lý tình huống với thuốc rocuronium của công ty C

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích và đề xuất hướng xử lý tình huống trong gây mê với thuốc rocuronium của công ty C. Trong hoạt động Cảnh giác Dược, báo cáo phản ứng có hại của thuốc tự nguyện là phương pháp phổ biến nhất được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới để phát hiện và giám sát các phản ứng có hại của thuốc. Chính vì vậy, việc nâng cao số lượng và chất lượng báo cáo ADR là nhiệm vụ rất quan trọng của hoạt động Cảnh giác Dược. Trong bối cảnh đó, trước tình huống: Tháng 122021, Công ty C được Khoa Dược ở Bệnh viện X và Bệnh viện Y thông báo về việc giảm đáp ứng điều trị ở liều thường dùng của chế phẩm rocuronium bromid 50 mg5 ml do công ty C sản xuất. Vậy công ty C cần có phản ứng thế nào? Công ty cần làm gì và phối hợp với từng đơn vị, bệnh viện và các cơ quan quản lý ra sao? Có cần gửi báo cáo ADR các trường hợp trên hay không? Các giải pháp xử lý tình huống thế nào?

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TIỂU LUẬN THI HẾT HỌC PHẦN Phân tích đề xuất hướng xử lý tình gây mê với thuốc rocuronium cơng ty C MƠN HỌC: CẢNH GIÁC DƯỢC HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: HÀ ANH TÚ MÃ SỐ HỌC VIÊN: LỚP: HÀ NỘI (…) HÀ NỘI 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TIỂU LUẬN THI HẾT HỌC PHẦN Phân tích đề xuất hướng xử lý tình gây mê với thuốc rocuronium cơng ty C MƠN HỌC: CẢNH GIÁC DƯỢC HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: HÀ ANH TÚ MÃ SỐ HỌC VIÊN: 2122039 LỚP: HÀ NỘI (CKII 20) HÀ NỘI 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN…………………………………… I TỔNG QUAN VỀ CẢNH GIÁC DƯỢC……………… Khái niệm, mục tiêu vai trò Cảnh giác Dược…… 1.1 Một số khái niệm…………………………………………… 1.2 Mục tiêu Cảnh giác Dược…………………………… 1.3 Vai trò Cảnh giác Dược……………………………… Hệ thống Cảnh giác Dược giới………………… Hệ thống Cảnh giác Dược Việt Nam………………… 3.1 Quá trình hình thành hệ thống Cảnh giác Dược………… 3.2 Cơ sở pháp lý cho công tác Cảnh giác Dược Việt Nam 3.3 Vị trí đơn vị kinh doanh thuốc hệ thống Cảnh giác Dược …………………………………………………………… II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẢNH GIÁC DƯỢC CỦA TÌNH HUỐNG……………………………………………… Tổng quan thuốc rocuronium bromide………………… Vài nét tình hình báo cáo ADR, thơng tin thuốc thuốc rocuronium bromide…………………………………… Một số nghiên cứu rocuronium báo cáo ADR đơn vị kinh doanh thuốc………………………………………… Chương II PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG CẢNH GIÁC DƯỢC………………………………………………………… Tình Cảnh giác Dược (Chủ đề 8)………………… Phân tích tình ……………………………………… Đề xuất hướng xử lý tình gây mê với thuốc rocuronium cơng ty C…………………………………… 3.1 Giải pháp cho tình huống…………………………………… 3.2 Giải pháp mang tính hệ thống……………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục: BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC 3 3 4 6 10 10 16 17 19 19 19 23 23 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc hàng hóa đặc biệt, có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, an toàn hiệu điều trị bệnh người sử dụng Thuốc đóng vai trị yếu tố quan trọng cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà thuốc mang lại, thuốc gây phản ứng bất lợi, bệnh lý nghiêm trọng, chí gây tử vong cho người dùng thuốc Nhiều nghiên cứu giới chứng minh phản ứng có hại thuốc tạo gánh nặng lớn bệnh tật kinh tế [7] Nhằm mục đích đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý phòng điều trị bệnh, hạn chế phản ứng có hại thuốc gây ra, hoạt động Cảnh giác dược triển khai thực Đây hoạt động chuyên môn quan trọng chăm sóc sức khỏe người bệnh Tại Việt Nam, hoạt động Cảnh giác Dược triển khai từ năm 1994 với việc thành lập Trung tâm theo dõi ADR phía Bắc Đến năm 2009, Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc thành lập thức vào hoạt động ngày 09/6/2009 [11] Trong hoạt động Cảnh giác Dược, báo cáo phản ứng có hại thuốc tự nguyện phương pháp phổ biến áp dụng nhiều quốc gia giới để phát giám sát phản ứng có hại thuốc [7] Chính vậy, việc nâng cao số lượng chất lượng báo cáo ADR nhiệm vụ quan trọng hoạt động Cảnh giác Dược Trên thực tế, hoạt động thực hiệu có tham gia tích cực nhiều đối tác khác hệ thống y tế Trong đó, đối tác báo cáo ADR sở khám, chữa bệnh sở, đơn vị kinh doanh thuốc Mặc dù cịn có chênh lệch số lượng báo cáo ADR gửi từ đơn vị kinh doanh thuốc so với từ sở khám, chữa bệnh, đơn vị kinh doanh thuốc bước tham gia tích cực vào hoạt động Cảnh giác Dược, sở liệu báo cáo ADR đơn vị kinh doanh thuốc có sử phát triển giai đoạn 2010 - 2019 số lượng tỷ trọng báo cáo ADR [9], đóng góp phần khơng nhỏ vào hệ thống Cảnh giác Dược Việt Nam Cùng với phát triển không ngừng hoạt động Cảnh giác dược, ngày 11/01/2021, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 122/QĐ-BYT việc ban hành Hướng dẫn Quốc gia Cảnh giác Dược Đây tài liệu quan trọng làm để tổ chức, thực hành Cảnh giác dược Trong đó, vị trí, vai trị trách nhiệm đơn vị kinh doanh thuốc hệ thống Cảnh giác Dược mô tả, quy định rõ ràng Trong bối cảnh đó, trước tình huống: Tháng 12/2021, Công ty C Khoa Dược Bệnh viện X Bệnh viện Y thông báo việc giảm đáp ứng điều trị liều thường dùng chế phẩm rocuronium bromid 50 mg/5 ml công ty C sản xuất Trong số trường hợp trên, bệnh viện X có ghi nhận trường hợp sử dụng lô thuốc nên yêu cầu công ty C đổi sang lô thuốc khác Vậy công ty C cần có phản ứng nào? Cơng ty cần làm phối hợp với đơn vị, bệnh viện quan quản lý sao? Có cần gửi báo cáo ADR trường hợp hay không? Các giải pháp xử lý tình nào? Để trả lời câu hỏi trên, tiến hành tiểu luận chuyên đề Phân tích đề xuất hướng xử lý tình gây mê với thuốc rocuronium công ty C Tiểu luận hướng tới mục tiêu: - Phân tích tình Cảnh giác Dược giao - Đề xuất giải pháp xử lý tình giải pháp mang tính hệ thống khác Chương TỔNG QUAN I TỔNG QUAN VỀ CẢNH GIÁC DƯỢC Khái niệm, mục tiêu vai trò Cảnh giác Dược 1.1 Một số khái niệm - Khái niệm Cảnh giác Dược: Theo định nghĩa Tổ chức y tế giới (WHO), Cảnh giác dược (Pharmacovigilance) là: “Môn khoa học hoạt động liên quan đến việc phát hiện, đánh giá, hiểu phòng tránh tác dụng có hại vấn đề khác liên quan đến thuốc” [2] Theo quy định Khoản 41 Điều Luật Dược 2016, “Cảnh giác Dược việc phát hiện, đánh giá phòng tránh bất lợi liên quan đến trình sử dụng thuốc” - Biến cố bất lợi (Adverse event - AE): biến cố bất lợi xảy q trình sử dụng thuốc điều trị khơng thiết phác đồ điều trị gây [2] - Phản ứng có hại thuốc (Adverse drug reaction - ADR): Theo Luật Dược 2016, phản ứng có hại thuốc tác dụng không mong muốn có hại đến sức khỏe, xuất liều dùng bình thường Theo WHO, phản ứng có hại thuốc phản ứng độc hại, không mong muốn xuất liều thường dùng cho người với mục đích phịng bệnh, chẩn đốn, điều trị bệnh làm thay đổi chức sinh lý thể [2] - Phản ứng có hại ngồi dự kiến (unexpected adverse reaction): Là phản ứng có hại có biểu hiện, mức độ nghiêm trọng, tần suất gặp chưa mơ tả trước thơng tin kê đơn hay thơng tin nhãn thuốc [2] - Phản ứng có hại nghiêm trọng dự kiến (suspected unexpected serious adverse reaction – SUSAR): Là phản ứng có hại ngồi dự kiến nghiệm trọng, biến cố bất lợi nghiêm trọng, dự kiến, nghi ngờ liên quan đến thuốc sản phẩm nghiên cứu [2] - Biến cố bất lợi/phản ứng có hại nghiêm trọng (serious adverse event/serious adverse drug reaction – SAE/SADR): Là biến cố bất lợi/phản ứng có hại dẫn đến hậu quả: tử vong đe dọa tính mạng, buộc người bệnh phải nhập viện để điều trị kéo dài thời gian nằm viện người bệnh, để lại di chứng nặng nề vĩnh viễn cho người bệnh; gây dị tật bẩm sinh thai nhi, phản ứng có hại nhân viên y tế nhận định gây hậu nghiêm trọng mặt lâm sàng cho người bệnh [2] 1.2 Mục tiêu Cảnh giác Dược - Phát cảnh báo kịp thời vấn đề bất cập sử dụng thuốc; - Góp phần đánh giá hiệu quả, an tồn, lợi ích, nguy liên quan đến thuốc để đảm bảo lợi ích ln vượt trội so với nguy sử dụng thuốc; - Tối đa hóa lợi ích giảm thiểu nguy sử dụng thuốc, góp phần tăng cường sử dụng thuốc hợp lý, hiệu quả, an tồn (gồm yếu tố chi phí – hiệu quả); - Nâng cao nhận thức nhân viên y tế cộng đồng Thông tin thuốc Cảnh giác Dược thông qua giáo dục truyền thông [2] 1.3 Vai trò Cảnh giác Dược Trước đưa thị trường, tính an tồn thuốc đánh giá qua nhiều giai đoạn nghiên cứu phát triển thuốc Tuy nhiên, sau thuốc lưu hành, thị trường, việc sử dụng thuốc khơng cịn bị giới hạn số lượng nhỏ người bệnh điều kiện nghiêm ngặt thử nghiệm lâm sàng mà mở rộng theo yêu cầu thực tế điều trị Lúc vấn đề đặc điểm người bệnh, bệnh lý mắc kèm, thuốc dùng đồng thời, sử dụng thuốc kéo dài, tuân thủ điều trị không hoàn toàn giống thử nghiệm lâm sàng Thêm vào đó, số vấn đề khác liên quan đến tính an tồn thuốc thuốc giả, thuốc chất lượng hay sai sót liên quan đến thuốc thường xuất sau thuốc cấp phép lưu hành đưa vào sử dụng Vì vậy, tính an toàn thuốc cần tiếp tục theo dõi đánh giá sau thuốc thị trường để có biện pháp can thiệp kịp thời trường hợp cần thiết nhằm đảm bảo an toàn cho người bệnh [2] Vì lý trên, quốc gia cần phát triển hệ thống cảnh giác dược cho phù hợp với đặc điểm mơ hình bệnh tật, yếu tố di truyền, chủng tộc tình hình sử dụng thuốc [2] Các thông tin nhân viên y tế, cá nhân, tổ chức cung cấp phản ứng có hại thuốc vơ hữu ích để tiếp tục đánh giá cách toàn diện nguy tiềm ẩn thuốc lưu hành thị trường, từ đó, góp phần giảm thiểu tác hại thuốc gây ra, tiết kiệm chi phí điều trị, đảm bảo an tồn cho sức khỏe cộng đồng Hệ thống Cảnh giác Dược giới Mạng lưới giám sát an toàn thuốc toàn cầu đời sau thảm họa Thalidomid năm 1961, hàng nghìn trẻ em dị tật bẩm sinh sinh có liên quan tới việc người mẹ dùng thuốc thalidomid thời kỳ mang thai Sau đó, quan an toàn thuốc quốc gia thành lập Anh (Commity on Safety of Drugs) Tới năm 1968, WHO triển khai dự án thử nghiệm giám sát thuốc toàn cầu (WHO Pilot Research Project for International Drug Monitoring) Cho tới nay, hệ thống cảnh giác dược giới phát triển mạnh mẽ, với trung tâm UMC - Uppsala Monitoring Centre (WHO-UMC) chịu trách nhiệm hoạt động chương trình giám sát thuốc tồn cầu Các hệ thống báo cáo phát triển có tầm ảnh hưởng bao gồm The yellow card (UK), Medwatch (US) CIOMS [2], [12] Tại châu Âu, hoạt động cảnh giác dược châu Âu điều phối Cơ quan quản lý thuốc châu Âu (European Medicines Agency-EMA) thực quan quản lý thuốc có thẩm quyền giải nước sở (National competent medicines authorities_NCA) Báo cáo cảnh giác dược làm với phần mềm chuyên dụng ứng dụng web - EVWEB truy cập thơng qua trang chủ EudraVigilance cần phải đăng ký sử dụng EVWEB [13] Tại Mỹ, ba đối tác cảnh giác dược Mỹ FDA, nhà sản xuất dược phẩm tổ chức hàn lâm phi lợi nhuận RADAR, Public Citizen [13] Hệ thống báo cáo ADR xem tảng thực hành Cảnh giác dược quốc gia Hệ thống Cảnh giác Dược Việt Nam 3.1 Quá trình hình thành hệ thống Cảnh giác Dược Mặc dù, Cảnh giác dược giới thiệu rộng rãi châu Âu từ năm 1960, tới năm 1994, Việt Nam bắt đầu nhận thức thức có hoạt động liên quan đến Cảnh giác Dược giám sát tính an tồn thuốc khn khổ dự án SIDA “Hỗ trợ hệ thống quản lý Dược” Chính phủ Thụy Điển tài trợ Năm 1999, Việt Nam trở thành thành viên thức mạng lưới giám sát thuốc toàn cầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO Program for International Drug Monitoring - WHO PIDM) với đầu mối đặt Trung tâm giám sát thuốc toàn cầu Uppsala Thụy Điển (Uppsala Monitoring Center, thường gọi tắt Trung tâm WHO-UMC) Năm 2009, đời Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc đánh dấu bước thay đổi quan trọng hoạt động Cảnh giác Dược Việt Nam Năm 2011, Trung tâm khu vực Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Bệnh viện Chợ Rẫy thành lập Những đơn vị chuyên môn với Cục Quản lý Dược, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Cục Y tế dự phòng, Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo quan quản lý khác ngành y tế đầu mối hoạt động Thơng tin thuốc Cảnh giác Dược Việt Nam [2], [11] Hệ thống cảnh giác dược Việt Nam dần hoàn thiện với cấu trúc hoạt động, tiến trình hoạt động thể Hình [2] Hình Tóm tắt tiến trình hoạt động mạng lưới Cảnh giác Dược 3.2 Cơ sở pháp lý cho công tác Cảnh giác Dược Việt Nam Trong trình hình thành phát triển hệ thống Cảnh giác Dược, số văn tài liệu sở pháp lý tạo điều kiện cho việc tổ chức thực hiện, khuyến khích cơng tác thực báo cáo ADR cán y tế ban hành Những sở pháp lý góp phần tăng cường số lượng chất lượng báo cáo ADR Một số văn pháp quy, văn hướng dẫn chun mơn thức liên quan tới hoạt động Cảnh giác Dược liệt kê sau đây: - Luật Dược 2016: Điều 77 (Cảnh giác dược) Luật Dược (2016) 1.9 Một số trường hợp ảnh hưởng đến dược động học và/hoặc dược lực học rocuronium bromide Bệnh lý gan và/hoặc ống dẫn mật suy thận: Do rocuronium thải trừ qua nước tiểu mật, nên thận trọng dùng thuốc cho bệnh nhân có bệnh gan và/hoặc mật suy thận biểu rõ ràng lâm sàng Trong nhóm bệnh nhân này, tác dụng kéo dài thuốc ghi nhận với liều rocuronium bromide 0,6 mg/kg [14] Thời gian lưu hành tuần hoàn bị kéo dài: Các trường hợp liên quan đến thời gian thuốc tuần hoàn bị kéo dài bệnh lý tim mạch, tuổi cao tình trạng phù nề dẫn đến tăng thể tích phân bố làm chậm tác dụng khởi phát thuốc Thời gian tác dụng kéo dài giảm thải thuốc huyết tương [14] Bệnh thần kinh cơ: Tương tự thuốc chẹn thần kinh khác, nên đặc biệt thận trọng dùng rocuronium bromide cho bệnh nhân có bệnh thần kinh sau bại liệt, trường hợp này, đáp ứng với thuốc chẹn thần kinh bị thay đổi Mức độ xu hướng thay đổi khác Ở bệnh nhân bị nhược có hội chứng nhược (Eaton-Lambert), liệu nhỏ rocuronium bromide có tác dụng mạnh rocuronium bromide [14] Béo phì: Tương tự thuốc chẹn thần kinh khác, rocuronium bromide bị kéo dài thời gian tác dụng thời gian phục hồi bệnh nhân béo phì liều sử dụng tính theo trọng lượng [14] Hạ thân nhiệt: Trong phẫu thuật trường hợp hạ thân nhiệt, tác dụng chẹn thần kinh rocuronium bromide tăng lên thời gian tác dụng kéo dài [14] Bỏng: bệnh nhân bỏng ghi nhận có khả kháng thuốc chẹn thần kinh không khử cực Khuyến cáo hiệu chỉnh liều theo đáp ứng [14] Các trường hợp làm tăng tác dụng rocuronium bromide: Hạ kali 15 máu (như sau nôn nhiều, tiêu chảy điều trị thuốc lợi tiểu), tăng magie máu, hạ calci máu (sau truyền khối lượng máu lớn), hạ protein máu, nước, nhiễm toan, tăng carbonic, suy mịn Do rối loạn điện giải nghiệm trọng, thay đổi pH máu nước cần điều chỉnh [14] Vài nét tình hình báo cáo ADR, thơng tin thuốc thuốc rocuronium bromide - Ngày 31/07/2020, Medsafe thông tin báo cáo thiếu hiệu điều trị thuốc tiêm rocuronium bromide 10mg/mL Tuy nhiện, sản phẩm chưa bị thu hồi Medsafe tiếp tục theo dõi vấn đề [15] - Tại Việt Nam, Cục Quản lý Dược có cơng văn số 280/QĐ-QLD ngày 18/06/2020 việc thu hồi 09 Giấy đăng ký lưu hành thuốc Việt Nam, có thuốc Esmeron (rocuronium bromide 10 mg/ml), SĐK: VN19269-15 Lý do: Cơ sở đăng ký thuốc tự nguyện đề nghị thu hồi giấy đăng ký lưu hành Việt Nam [16] - Medsafe: Cập nhật thiếu hiệu điều trị liên quan đến Rocuronium bromide 10 mg/mL Từ tháng 10 năm 2020 đến nay, Medsafe không nhận thêm báo cáo thiếu hiệu điều trị dung dịch tiêm Rocuronium bromide 10 mg/mL (Hameln) [17] - Lọ thuốc rocuronium thiếu cảnh báo vòng đệm sắt: Điểm tin từ tin ISMP Rocuronium lọ 50mg/5mL Auro Pharma Inc có cảnh báo “Tác nhân gây liệt” nắp khơng có cảnh báo vịng đệm sắt Cần có giải pháp để giảm thiểu nguy sai sót sử dụng thuốc chẹn thần kinh-cơ, cụ thể ghi cảnh báo lên nhãn lọ cảnh báo nhân viên y tế [18] - FDA thông tin thu hồi thuốc Rocuronium Bromide Injection 50mg/5ml công ty Piramal Critical Care, Inc., ngày thu hồi 27/10/2021, lý thiếu thông tin cảnh báo nhãn [19] 16 - Khai thác thơng tin báo cáo ADR có liên quan đến thuốc rocuronium trang http://www.vigiaccess.org/: Số báo cáo liên quan đến hoạt chất nghi ngờ rocuronium ghi nhận thời điểm tra cứu 10150 Trong đó, số báo cáo liên quan tới thuốc 164, tới chất lượng thuốc 85; số báo cáo phản ứng ghi nhận (1305): Thuốc không hiệu (947); Tác dụng sản phẩm trị liệu giảm (144), Tác dụng sản phẩm trị liệu không đầy đủ (90), Đáp ứng điều trị giảm (68), Phản ứng trị liệu rút ngắn (29), Thuốc có tác dụng mong đợi (13), Sản phẩm trị liệu không hiệu (11), Thời gian phản ứng trị liệu giảm (3) [20] Một số nghiên cứu rocuronium báo cáo ADR đơn vị kinh doanh thuốc - Bùi Hạnh Tâm (2019), Nghiên cứu ảnh hưởng lên giãn tồn dư rocuronium tiêm ngắt quãng truyền liên tục phẫu thuật nội soi ổ bụng kéo dài, Luận án tiến sĩ y học, chuyên ngành gây mê hồi sức, Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu đưa số kiến nghị hiệu chỉnh liều điều trị, cách sử dụng thuốc hiệu phẫu thuật nội soi - Trần Việt Long (2016), Khảo sát thực trạng báo cáo phản ứng có hại (ADR) đơn vị kinh doanh thuốc Trung tâm DI & ADR Quốc gia giai đoạn 2014-2015, khóa luận tốt nghiệp sĩ, Đại học Dược Hà Nội Theo đó, giai đoạn 2014-2015, có 1363 báo cáo ADR gửi đơn vị kinh doanh thuốc, chiếm tỷ trọng khoảng 7,7% tổng số báo cáo gửi đến Trung tâm DI & ADR Quốc gia Về đặc điểm báo cáo, có 80,1% báo cáo ADR gửi 17 đơn vị kinh doanh thuốc có tính chất nghiêm trọng 2,6% báo cáo ADR trùng lặp với báo cáo gửi CSKCB Ngoài ra, đơn vị kinh doanh thuốc gửi báo cáo ADR đến Trung tâm DI & ADR Quốc gia chủ yếu công ty dược phẩm đa quốc gia - Nguyễn Đăng Thái Hồng (2021), Phân tích đặc điểm hình thành tín hiệu báo cáo ADR từ doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm giai đoạn 2010 - 2019, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Theo đó, Cơ sở liệu báo cáo ADR doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm có sử phát triển giai đoạn 2010 - 2019 số lượng tỷ trọng báo cáo Số lượng doanh nghiệp tham gia báo cáo có gia tăng, đồng thời, số lượng báo cáo mà doanh nghiệp gửi đến tăng theo thời gian Điều cho thấy tham gia ngày tích cực Doanh nghiệp hệ thống Cảnh giác Dược - Lương Anh Tùng, Vũ Đức Hồn, Đặng Bích Việt, Cao Thị Thu Huyền, Vũ Đình Hòa, Võ Thị Thu Thủy (2020), Biến cố bất lợi ghi nhận từ đơn vị kinh doanh thuốc: Đặc điểm vai trị phát tín hiệu an tồn thuốc, Tạp chí Y Dược học 18 Chương II PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG CẢNH GIÁC DƯỢC Tình Cảnh giác Dược (Chủ đề 8) Tháng 12/2021, Công ty C Khoa Dược Bệnh viện X Bệnh viện Y thông báo việc giảm đáp ứng điều trị liều thường dùng chế phẩm rocuronium bromid 50 mg/5 ml công ty C sản xuất Trong số trường hợp trên, bệnh viện X có ghi nhận trường hợp sử dụng lô thuốc nên yêu cầu công ty C đổi sang lô thuốc khác Thuốc nghi ngờ rocuronium bromid 50 mg/5 ml, nhà sản xuất: Công ty C STT Số lô Ngày xảy Lý dùng thuốc: Tuổi, giới Gây mê NKQ để … biến cố 58, nam Mổ u đại tràng Mô tả biểu 17h50: Tiêm TM liều đầu 50 mg (0,67 mg/kg) 18h30: Dùng thêm liều 10 mg (0,13 mg/kg) BN có dấu hiệu tự thở lại Tổng liều sử dụng 120 mg RB0222 9/12/2021 RB0258 19/12/2021 72, nam Mổ thoát vị dày Sau tiêm TM 50 mg, bệnh nhân qua khe hồnh có dấu hiệu tự thở lại RB0258 04/12/2021 67, nữ Mổ vị hồnh Sau tiêm TM 50 mg, bệnh nhân có dấu hiệu tự thở lại RB0258 30/11/2021 52, nam Mổ u đại tràng Sau tiêm TM 50 mg, bệnh nhân có dấu hiệu tự thở lại RB0258 10/12/2021 80, nam Đóng hậu mơn nhân Sau tiêm TM 50 mg, bệnh nhân tạo sau phẫu thuật có dấu hiệu tự thở lại Hartmann Phân tích đề xuất hướng xử lý tình gây mê với thuốc rocuronium công ty C Phân tích tình Ta nhận định tình huống: Việc Khoa Dược Bệnh viện X Bệnh viện 19 Y thông báo việc giảm đáp ứng điều trị liều thường dùng chế phẩm rocuronium bromid 50 mg/5 ml công ty C sản xuất, với ca xảy biến cố mô tả trên, ta xác định ca lâm sàng có biến cố không nghiêm trọng Vấn đề chung giảm đáp ứng điều trị liều thường dùng Mặt khác, số trường hợp trên, bệnh viện X có ghi nhận trường hợp sử dụng lô thuốc nên yêu cầu công ty C đổi sang lô thuốc khác Như vậy, đơn vị sử dụng thuốc có nghi ngờ yếu tố liên quan đến phát sinh ADR thuộc thuốc, chất lượng thuốc, nên yêu cầu công ty C đổi sang lô thuốc khác - Trước tiên, công ty C cần bắt tay vào việc tìm hiểu, xác định nguyên nhân biến cố thông báo Cơng ty C cần tự thực rà sốt, điều tra lại việc sản xuất trình phân phối lô thuốc nêu tiếp tục báo cáo chi tiết tất trường hợp xảy liên quan đến hiệu thuốc Kiểm tra chất lượng thuốc rocuronium mẫu lưu (có số lơ với thuốc sử dụng bệnh viện X, Y) cơng ty, gửi mẫu tới Viện Kiểm nghiệm thuốc TW đơn vị kiểm nghiệm uy tín khác để đánh giá chất lượng thuốc cách khách quan, xác, từ có phương án giải quyết, phản hồi khách hàng hợp lý Nếu phát vấn đề chất lượng, công ty cần thông báo cho tất khách hàng ngừng sử dụng lô thuốc; tiếp tục báo cáo quan quản lý để tiến hành thủ tục thu hồi sản phẩm không đạt chất lượng theo quy định; tiến hành đổi lô thuốc khác theo yêu cầu khách hàng Nếu thuốc đạt chất lượng theo tiêu chuẩn công bố, công ty thông báo cho đơn vị sử dụng rà soát điều kiện bảo quản, trình xuất nhập thuốc, sử dụng thuốc đơn vị để đưa nguyên nhân, thông tin Cảnh giác Dược Cơng ty cân nhắc tiến hành đổi lô thuốc theo yêu cầu khách hàng, để đáp ứng nhu cầu khách hàng loại bỏ mối nghi ngờ liên quan tới chất lượng thuốc 20 - Đồng thời, công ty C cần tiến hành tra cứu y văn để phát hiện, xác định vấn đề ADR thuốc rocuronium bromide, biến cố tương tự mô tả y văn hay chưa, giúp định hướng phương án xử trí hợp lý Theo phần Tổng quan (Chương I, mục II, tiểu mục 2), ta có số báo cáo liên quan đến hoạt chất nghi ngờ rocuronium ghi nhận thời điểm tra cứu http://www.vigiaccess.org/ 10150, với số báo cáo phản ứng ghi nhận 1305 Như vậy, ta nhận định việc giảm đáp ứng điều trị chế phẩm rocuronium báo cáo ghi nhận Cơ sở liệu báo cáo ADR Tổ chức Y tế Thế giới - VigiBase - Do tình đưa chưa cung cấp đầy đủ tất thơng tin để nhận định xác định xác nguyên nhân biến cố, nên đề nghị công ty C mặt tự tiến hành tìm hiểu phân tích thơng tin từ phía cơng ty, mặt cần phối hợp với bệnh viện liên quan tiếp tục khai thác thêm thông tin nhiều có thể, tránh bỏ sót thơng tin, từ có phương án xử trí phù hợp Cơng ty C làm công văn, liên lạc đề nghị bệnh viện phối hợp, cung cấp thông tin liên quan đến thuốc rocuronium 50mg công ty C sản xuất cung ứng cho bệnh viện, như: Thông tin lô thuốc RB0222, RB0258 nhập kho tới sử dụng (ngày nhập, ngày xuất hóa đơn, số hóa đơn, đơn vị vận chuyển…), điều kiện bảo quản (sổ theo dõi theo dõi nhiệt độ, độ ẩm, kiểm tra thực tế kho thuốc…), quy trình sử dụng thuốc rocuronium 50mg điều trị thông tin khác liên quan (tiền sử dị ứng, tiền sử bệnh, tiền sử dùng thuốc bệnh nhân…) Đối chiếu với cách sử dụng tờ hướng dẫn sử dụng, y văn tài liệu chun ngành uy tín - Khai thác thêm thơng tin: biến cố ghi nhận từ đơn vị khác, từ Trung tâm DI & ADR Quốc gia, số lượng biến cố số lượng thuốc sử dụng bệnh viện 21 Theo Trung tâm DI & ADR Quốc gia đưa tin: Ngày 31/07/2020, Medsafe thông tin báo cáo thiếu hiệu điều trị thuốc tiêm rocuronium bromide 10mg/mL Medsafe nhận số báo cáo thiếu hiệu chế phẩm này, số lô 11331219A Hiện tại, sản phẩm chưa bị thu hồi Medsafe tiếp tục theo dõi vấn đề Nhà cung cấp chế phẩm, Max Health, thực điều tra ban đầu việc sản xuất phân phối lơ sản phẩm nêu chưa có chứng vấn đề liên quan đến độ an toàn, chất lượng hiệu lô hàng Tuy nhiên, Medsafe yêu cầu báo cáo chi tiết tất trường hợp xảy liên quan đến hiệu sản phẩm [15] Tiếp đó, Medsafe lại có thơng tin cập nhật thiếu hiệu điều trị liên quan đến Rocuronium bromide 10 mg/mL Từ tháng 10 năm 2020 đến nay, Medsafe không nhận thêm báo cáo thiếu hiệu điều trị dung dịch tiêm Rocuronium bromide 10 mg/mL (Hameln) PHARMAC - Nhà tài trợ NewZealand thực đánh giá chất lượng nhiều lơ thuốc xác nhận khơng có vấn đề chất lượng Meadsafe tiến hành kiểm tra độc lập, cho kết tương tự với phát PHARMAC Medsafe tiếp tục theo dõi vấn đề thông qua cảnh giác dược thường quy [17] Như vậy, liệu, thông tin tình giao qua số thông tin tra cứu, ta chưa thể khẳng định rõ ràng, cụ thể nguyên nhân biến cố ghi nhận - Đối với việc báo cáo ADR thuốc, công ty C dù xác định nguyên nhân biến cố rõ ràng hay khơng cần tiến hành lập gửi báo cáo ADR tới Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc (nhận báo cáo từ tất tỉnh/thành phố phạm vi toàn quốc) Trung tâm khu vực Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc thành phố Hồ Chí Minh (nhận báo cáo tỉnh/thành phố 22 từ Đà Nẵng trở vào) tùy theo khu vực công ty C, sau thu thập thơng tin, thực phân tích, đánh giá cần thiết, đảm bảo gửi báo cáo theo quy định Tiếp tục phối hợp với Trung tâm DI & ADR để báo cáo bổ sung: cập nhật, chỉnh sửa thông tin chưa có, chưa đầy đủ chưa xác báo cáo ban đầu, khai thác cập nhật thông tin cảnh giác dược liên quan tới thuốc rocuronium - Trong trường hợp phát thuốc rocuronium công ty C có vấn đề chất lượng, cơng ty C cần phối hợp với Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế để thực thủ tục thu hồi thuốc theo quy định hành Ngược lại, lô thuốc công ty C đạt chất lượng theo tiêu chuẩn cơng bố, cơng ty thơng báo, trao đổi với bệnh viện, đơn vị sử dụng thuốc để có hướng xử lý phù hợp, hài hịa lợi ích bên sở đảm bảo an tồn, hiệu sử dụng khơng thiếu thuốc dùng cho người bệnh Đề xuất hướng xử lý tình gây mê với thuốc rocuronium cơng ty C 3.1 Giải pháp cho tình Ta nhận định xử lý tình góc độ cơng ty C - Nếu lô thuốc sau kiểm tra đạt chất lượng theo công bố, công ty C thông báo văn khuyến cáo đơn vị không nên ngừng sử dụng thuốc chưa có chứng vấn đề liên quan đến độ an toàn, chất lượng hiệu lô hàng Lưu ý khuyến cáo: Liều lượng rocuronium bromid nên cá thể hoá bệnh nhân Phương pháp gây mê thời gian phẫu thuật dự kiến, phương pháp an thần thời gian thở máy dự kiến, tương tác xảy với thuốc khác sử dụng đồng thời tình trạng bệnh nhân nên tính đến xác định liều dùng rocuronium Nên sử dụng kỹ thuật theo dõi thần kinh thích hợp để đánh giá phong bế phục hồi thần kinh [3] [15] Đề nghị đơn vị sử dụng thuốc báo cáo tất trường hợp liên quan đến thuốc rocuronium cho 23 công ty C cách sử dụng biểu mẫu thu thập thông tin, báo cáo ADR phát sinh (nếu có) theo quy định Cơng ty tiến hành đổi thuốc (cùng số lô khác số lô) cho đơn vị sử dụng, để loại trừ phát sinh vấn đề chất lượng thuốc trình bảo quản đơn vị sử dụng, nữa, đáp ứng yêu cầu đổi thuốc khách hàng Phối hợp, cung cấp thông tin chế phẩm rocuronium công ty cho phận thông tin thuốc bệnh viện X, Y khách hàng khác Nhấn mạnh thông tin giới có ghi nhận báo cáo thiếu hiệu điều trị thuốc tiêm rocuronium bromide 10mg/mL, nhiên, lô thuốc công ty C đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng chưa có chứng vấn đề liên quan đến độ an toàn, chất lượng hiệu lô thuốc Đăng tải thông tin chất lượng lô thuốc thông tin liên quan qua phân tích, đánh giá thuốc rocuronium website công ty Báo cáo phản ứng có hại thuốc đến Trung tâm DI & ADR Quốc gia, tập hợp gửi báo cáo hàng tháng, trước ngày 15 tháng (Xem phần Phụ lục) - Nếu lô thuốc kiểm tra không đạt chất lượng theo tiêu chuẩn công bố, công ty cần thực thủ tục đề nghị thu hồi thuốc theo hình thức tự nguyện lý chất lượng theo quy định điều 13, Thông tư số 11/2018/TT-BYT ngày 04/5/2018 Bộ Y tế Quy định chất lượng thuốc, ngun liệu làm thuốc Theo đó, cơng ty C tự đánh giá, xác định mức độ vi phạm thuốc báo cáo văn Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược), nêu rõ thông tin thuốc vi phạm, mức độ vi phạm, lý thu hồi, đề xuất biện pháp xử lý thuốc bị thu hồi theo quy định Khoản 3, Khoản Điều 15 Thông tư Trong thời hạn 24 giờ, kể từ thời điểm Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược) có văn đồng ý để sở thu hồi tự nguyện, sở kinh 24 doanh dược (Công ty C) ban hành định thu hồi thuốc, thông báo tới sở kinh doanh, sử dụng thực việc thu hồi thuốc quy định Khoản Khoản Điều 12 Thông tư Công ty tiến hành đổi lô thuốc đạt chất lượng cho bệnh viện, đơn vị sử dụng Phối hợp, cung cấp thông tin chế phẩm rocuronium công ty cho phận thông tin thuốc bệnh viện X, Y khách hàng khác Báo cáo phản ứng có hại thuốc đến Trung tâm DI & ADR Quốc gia theo quy định 3.2 Giải pháp mang tính hệ thống - Cơng ty C tổ chức, phân công, định bổ nhiệm nhân chuyên trách tiếp tục, thường xuyên theo dõi thông tin thuốc thực hoạt động cảnh giác dược liên quan tới thuốc rocuronium Việt Nam giới, thuốc khác công ty sản xuất, kinh doanh Phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức liên quan để giải vấn đề phát sinh liên quan đến thuốc theo quy định hành Nếu phát thông tin mới, công ty C, công ty đăng ký thuốc cần cập nhật thơng tin liên quan đến tính an tồn thuốc dẫn đến thay đổi quản lý thuốc sửa đổi thơng tin Tóm tắt đặc tính sản phẩm, tạm ngừng sử dụng, thu hồi, rút số đăng ký… quốc gia khác mà thuốc phép lưu hành Thời hạn cập nhật: vòng ngày làm việc kể từ đơn vị ghi nhận thơng tin Hình thức cập nhật thơng tin cơng văn thức, gửi kèm tài liệu gốc thơng tin cập nhật liên quan đến tính an tồn thuốc Nơi nhận báo cáo thơng tin cập nhật liên quan đến tính an tồn thuốc Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế Địa chỉ: 138A Giảng Võ, Hà Nội Điện thoại: (04) 3736 6483 Fax: (04) 3823 4758 Email: cqldvn@moh.gov.vn) - Xây dựng quy trình thao tác chuẩn (SOP) cho theo dõi, đánh giá báo cáo ADR, AE công ty, phổ biến, tập huấn cho cán bộ, nhân viên công 25 ty để đảm bảo thống nhất, hiệu quả, quy định xử trí tình ADR rocuronium nói riêng thuốc khác cơng ty nói chung Lưu ý, thống nơi gửi báo cáo ADR, tránh trường hợp báo cáo ADR gửi đến Trung tâm DI & ADR khu vực thành phố Hồ Chí Minh, sau tổng hợp lại định kỳ gửi đến Trung tâm DI & ADR Quốc gia gửi song song đến hai trung tâm, dẫn đến sai số tổng hợp, phân tích liệu - Xây dựng quy trình phối hợp công ty bệnh viện, đơn vị sử dụng thuốc việc giải biến cố liên quan tới thuốc cơng ty - Xây dựng quy trình thu hồi thuốc khơng đạt chất lượng, thuốc có định thu hồi công ty - Xây dựng kế hoạch đào đạo định kỳ, tăng cường tổ chức tập huấn, cử nhân viên công ty tập huấn, đào tạo liên tục, học tập kiến thức sản phẩm công ty, Cảnh giác Dược, quy định pháp luật liên quan tới Cảnh giác Dược, để nâng cao hiệu xử trí biến cố, góp phần đảm bảo hiệu quả, an tồn kinh doanh thuốc, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ y tế nước nhà Chú trọng áp dụng hình thức đào tạo, học tập trực tuyến, tạo điều kiện thuận lợi, linh hoạt cho nhân viên dễ dàng tham gia - Xây dựng tin Thông tin thuốc – Cảnh giác Dược website cơng ty, để nhân viên, khách hàng tiếp cận thơng tin nhanh chóng, dễ dàng./ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội (2016), Luật Dược số 105/2016/QH13 Bộ Y tế (2021), “Hướng dẫn Quốc gia Cảnh giác Dược năm 2021”, ban hành theo Quyết định số 122/QĐ-BYT ngày 11/01/2021 Bộ Y tế (2018), “Dược thư quốc gia Việt Nam, lần xuất thứ hai” Bộ Y tế (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BYT ngày 12/11/2018 Bộ Y tế Quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc Bộ Y tế (2018), Thông tư số 11/2018/TT-BYT ngày 04/5/2018 quy định chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc Bùi Hạnh Tâm (2019), Nghiên cứu ảnh hưởng lên giãn tồn dư rocuronium tiêm ngắt quãng truyền liên tục phẫu thuật nội soi ổ bụng kéo dài, Luận án tiến sĩ y học, chuyên ngành gây mê hồi sức, Trường Đại học Y Hà Nội Ong Thế Vũ (2014), Phân tích hoạt động báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2013, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội Trần Việt Long (2016), Khảo sát thực trạng báo cáo phản ứng có hại (ADR) đơn vị kinh doanh thuốc Trung tâm DI & ADR Quốc gia giai đoạn 2014-2015, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Đăng Thái Hồng (2021), Phân tích đặc điểm hình thành tín hiệu báo cáo ADR từ doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm giai đoạn 2010 - 2019, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lương Anh Tùng, Vũ Đức Hồn, Đặng Bích Việt, Cao Thị Thu Huyền, Vũ Đình Hịa, Võ Thị Thu Thủy (2020), Biến cố bất lợi ghi nhận từ đơn vị kinh doanh thuốc: Đặc điểm vai trị phát tín hiệu an tồn thuốc, Tạp chí Y Dược học 11 Trang thông tin điện tử Trung tâm DI &ADR Quốc gia, Giới thiệu chung Available from: http://canhgiacduoc.org.vn/GioiThieuChung.aspx 12 Báo điện tử Sức khỏe & đời sống (Cơ quan ngôn luận Bộ Y tế), “Cuối nhà khoa học tìm nguyên nhân gây thảm họa thalidomide” Available from: https://suckhoedoisong.vn/cuoi-cung-cac-nhakhoa-hoc-da-tim-ra-nguyen-nhan-gay-tham-hoa-thalidomide-169147751.htm 13 Wikipedia, Cảnh giác dược Available from: https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A3nh_gi%C3%A1c_d%C6%B0% E1%BB%A3c 14 Ngân hàng liệu ngành Dược (Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế), Rocuronium Bromide Injection (VN-21088-18), Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Available from: https://drugbank.vn/thuoc/Rocuronium-BromideInjection&VN-21088-18 15 Trang thông tin điện tử Trung tâm DI &ADR Quốc gia, Ngày 31/07/2020, Medsafe thông tin báo cáo thiếu hiệu điều trị thuốc tiêm rocuronium bromide 10mg/mL Available from: http://canhgiacduoc.org.vn/CanhGiacDuoc/DiemTin/1778/MedsafeRocuronium-bromide-solution-for-injection-10mg-mL-Hameln-and-reportsof-lack-of-efficacy.htm 16 Trang thông tin điện tử Trung tâm DI &ADR Quốc gia, DAV: Cục Quản lý Dược có cơng văn số 280/QĐ-QLD ngày 18/06/2020 việc thu hồi 09 Giấy đăng ký lưu hành thuốc Việt Nam Available from: http://canhgiacduoc.org.vn/Thongtinthuoc/TinYDuoc/1757/DAV-cong-van280-QD-QLD-ngay-18-6-2020-thu-hoi-09-thuoc.htm 17 Trang thông tin điện tử Trung tâm DI &ADR Quốc gia, Medsafe: Cập nhật thiếu hiệu điều trị liên quan đến Rocuronium bromide 10 mg/mL Available from: http://canhgiacduoc.org.vn/CanhGiacDuoc/DiemTin/1918/Medsafe-cap-nhatve-thieu-hieu-qua-dieu-tri-lien-quan-den-Rocuronium-bromide-10-mgmL.htm 18 Trang thông tin điện tử Trung tâm DI &ADR Quốc gia, Lọ thuốc rocuronium thiếu cảnh báo vòng đệm sắt: Điểm tin từ tin ISMP Available from: http://canhgiacduoc.org.vn/CanhGiacDuoc/DiemTin/1922/L%E1%BB%8Dthuoc-rocuronium-thieu-canh-bao-tren-vong-demsat.htm?fbclid=IwAR1ZF5_eS19mxilflkabGSSiJ0If8th_jqlrxNWB5JTpsCu- ylzZFIfch7E 19 Website FDA, Drug Recall Rocuronium Bromide Injection 50mg/5ml, Manufactured by: Sanovel Ilac, San Ve Tic A.S Istanbul, Turkey, NDC 66794-0228-41, Code Information: Lot #: 20415001, 20415002, Expiration Date 05/2022 Available from: https://www.accessdata.fda.gov/scripts/ires/index.cfm?Product=189708 20 Website VigiAccess, rocuronium Available from: http://www.vigiaccess.org/ ... gi? ?c Dư? ?c? ??……… 3.2 C? ? sở pháp lý cho c? ?ng t? ?c C? ??nh gi? ?c Dư? ?c Việt Nam 3.3 Vị trí đơn vị kinh doanh thu? ?c hệ thống C? ??nh gi? ?c Dư? ?c …………………………………………………………… II TỔNG QUAN C? ?C VẤN ĐỀ C? ??NH GI? ?C DƯ? ?C CỦA... an tồn thu? ?c, Tạp chí Y Dư? ?c h? ?c 18 Chương II PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG C? ??NH GI? ?C DƯ? ?C Tình C? ??nh gi? ?c Dư? ?c (Chủ đề 8) Tháng 12/2021, C? ?ng ty C Khoa Dư? ?c Bệnh viện X Bệnh viện Y thông báo vi? ?c giảm... hành tiểu luận chuyên đề Phân tích đề xuất hướng xử lý tình gây mê với thu? ?c rocuronium c? ?ng ty C Tiểu luận hướng tới m? ?c tiêu: - Phân tích tình C? ??nh gi? ?c Dư? ?c giao - Đề xuất giải pháp xử lý tình

Ngày đăng: 13/12/2022, 00:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan