Các yếu tố ảnh hưởng đến sự co dãn Composite

55 12 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự co dãn Composite

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp: DA15RHM Nhóm GVHD: ThS Bs Nguyễn Thanh Quang NỘI DUNG I II III IIII • Giới thiệu composite • Thành phần composite • Q trình trùng hợp composite • Các yếu tố ảnh hưởng đến co composite I KHÁI NIỆM GIỚI THIỆU VỀ COMPOSITE  Composite khoa học kết hợp (combination) tối thiểu hai vật liệu khác mặt hóa học (có mặt liên hệ rõ ràng phân cách chúng) có đặc điểm mà thành phần tự khơng có Thơng thường, vật liệu riêng lẻ khơng có đặc tính đáp ứng địi hỏi để sử dụng nha khoa I GIỚI THIỆU VỀ COMPOSITE Đặc trưng cấu tạo điển hình composite: I GIỚI THIỆU VỀ COMPOSITE KHÁI NIỆM COMPOSITE TRONG NHA KHOA Composite nha khoa: khung polymer có mức độ liên kết ngang cao, gia cố phân tán hạt độn (silicate vơ định hình, khống chất, hạt độn nhựa sợi ngắn) liên kết với khung chất nối THÀNH PHẦN CỦA COMPOSITE II Khung Polymer hữu Các hạt độn Composite Chất khởi động gia tốc Chất liên kết Chất tạo màu Các thành phần khác Chất hấp thụ tia cực tím Chất ức chế trùng hợp THÀNH PHẦN CỦA II COMPOSITE Khung Polymer hữu  Là chất nhựa dẻo tạo thành pha liên tục, liên kết hạt độn  Hầu hết composite nha khoa có khung hỗn hợp gồm monomer dimethacrylate nhóm chức, có mạch vịng thơm hay mạch thẳng như: • bis-GMA (bisphenol-A glycidyl methacrylate) • TEGDMA (triethulene glycol dimethacrylate) • UDMA (urethane dimethacrylate) THÀNH PHẦN CỦA II COMPOSITE Khung Polymer hữu Đặc điểm: • Đều có liên kết đơi carbon đầu làm tăng khả trùng hợp • bis-GMA UDMA có độ nhớt cao • TEGDMA có độ nhớt thấp nên thường trộn vào bisGMA UDMA THÀNH PHẦN CỦA II COMPOSITE Khung Polymer hữu • UDMA • TEGDMA THÀNH PHẦN CỦA II COMPOSITE Hạt độn • Hạt độn định đặc điểm quan trọng composite: Độ cứng, Độ co, Tính thẩm mỹ (độ trong, màu, độ bóng, huỳnh quang ) Độ sâu trùng hợp • Hạt độn: • Kích thước • Thành phần • Tỷ lệ 10 IV GIẢM ỨNG SUẤT CO TRÙNG HỢP Sử dụng kỹ thuật trùng hợp “soft-start”  Kéo dài trạng thái gel lỏng lâu phân tán ứng suất co tốt  Bắt đầu với cường độ ánh sáng thấp đạt điểm gel kết thúc với cường độ ánh sáng cao  Có chế độ chiếu đèn chính: liên tục khơng liên tục 41 IV GIẢM ỨNG SUẤT CO TRÙNG HỢP Sử dụng kỹ thuật trùng hợp “soft-start” Các dạng kỹ thuật soft- start: + Ramped curing ( trùng hợp từ từ): bắt đầu cường độ ánh sáng thấp, tăng từ từ theo thời gian Cho phép khối composite trùng hợp chậm qua giảm co nhờ vào độ co thể tích dịng chảy pha Pre-gel Có thể sử dụng Halogen lamp (ramped light), sử dụng arc laser lamp Ngồi ra, sử dụng ánh sáng trùng hợp khoảng cách xa với vật liệu trám từ từ đưa lại gần 42 IV GIẢM ỨNG SUẤT CO TRÙNG HỢP Sử dụng kỹ thuật trùng hợp “soft-start” + Stepped curing: bắt đầu với mức lượng thấp thời gian ngắn, sau nâng mức lượng lên cao để kết thúc q trình trùng hợp Chỉ sử dụng halogen lamp, sử dụng arc laser lamp 43 IV GIẢM ỨNG SUẤT CO TRÙNG HỢP Sử dụng kỹ thuật trùng hợp “soft-start” + Pulse- delay curing (trùng hợp trì hỗn): trùng hợp khơng hồn tồn cường độ thấp, điêu khắc chỉnh sửa cho sau chiếu lần để kết thúc với khoảng thời gian dài lần đầu Thường thực với halogen lamp ( pulse curing) 44 IV GIẢM ỨNG SUẤT CO TRÙNG HỢP Sử dụng kỹ thuật trùng hợp “soft-start” 45 IV GIẢM ỨNG SUẤT CO TRÙNG HỢP Sử dụng kỹ thuật trùng hợp “soft-start” Độ bền căng độ bền nén kĩ thuật chiếu đèn với vật liệu Z250 46 IV GIẢM ỨNG SUẤT CO TRÙNG HỢP Sử dụng kỹ thuật trám lớp (incremental buildup)  Yếu tố C: yếu tố liên quan đến hình thể xoang trám Yếu tố C =  Trám lớp giảm yếu tố C giảm ứng suất co 47 IV GIẢM ỨNG SUẤT CO TRÙNG HỢP Sử dụng kỹ thuật trám lớp (incremental buildup) 48 IV GIẢM ỨNG SUẤT CO TRÙNG HỢP Sử dụng hệ thống nhựa có độ co thấp Ormocers : chứa phân tử hữu hoạt động với liên kết cacbon để trùng hợp, trùng hợp bị ràng buộc với mạng lưới Si-O-Si, mạng lưới có độ nhớt BisGMA khung chứa chất kiểm soát độ nhớt TEGDMA 49 IV GIẢM ỨNG SUẤT CO TRÙNG HỢP Sử dụng hệ thống nhựa có độ co thấp Nhựa giảm ứng suất co ( stress- decreasing resins):  Kết hợp chuỗi phân tử hoạt động phương tiện hấp thụ ứng suất co trùng hợp cách hoạt động tác nhân điều hòa trùng hợp  Tác nhân trùng hợp làm giảm tích tụ stress mà không làm giảm tốc độ trùng hợp mức độ chuyển đổi 50 50 IV GIẢM ỨNG SUẤT CO TRÙNG HỢP Sử dụng hệ thống nhựa có độ co thấp Nhựa giảm ứng suất co ( stress- decreasing resins):  Chủ yếu thiết kế để thay ngà nên xoang trám trám lên đến mức đường nối men ngà, sau veneer composite đặt lên 51 IV GIẢM ỨNG SUẤT CO TRÙNG HỢP Sử dụng hệ thống nhựa có độ co thấp Siloranes: Nhựa Epoxy đông cứng phản ứng trùng hợp cation, liên quan đến mở vòng nên co thể tích hơn, việc tiêu thụ chậm phân tử phản ứng giảm stress trùng hợp 52 53 DANH SÁCH NHÓM LỚP DA15RHM STT Họ Tên MSSV Ngô Thị Thúy Duy 116415002 Lê Nhật Duy 116415004 Dương Thanh Huy 116415009 Nguyễn Trung Hưng 116415010 Nguyễn Hoàng Khang 116415011 Lâm Châu Triều Mộng 116415014 Trịnh Minh Nam 116415015 Dương Thị Trang 116415027 Thạch Ngọc Hằng 116415033 10 Võ Việt Thịnh 116415039 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nha khoa sở – Đại học Y Dược Hà Nội Bài giảng Vật liệu Composite Nha khoa, Trám Răng Composite, Các kĩ thuật với composite lỏng - GS TS Hoàng Tử Hùng Tài liệu Composite Nha khoa – BS Lê Hải Triều https://www.slideshare.net/haitrieu_rhma/composite-nh-khoa-update251018?fbclid=IwAR3j5a_I0c-K-0izk_luskZ_KKPVCrJ63-V65Q8mwnOpSSE-hOR5CyY6Mjk Tooth-colored restoratives Principles and Techniques Influence of light intensity on composite resin restoration https://slideplayer.com/slide/6981314/ Evaluation of mechanical properties of Z250 composite resin light-cured by different methods http://www.scielo.br/scielo.php?script=sci_arttext&pid=S1678-77572005000400015 55

Ngày đăng: 12/12/2022, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan