Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
859,22 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ I MƠN KHTN MỤC LỤC PHẦN I: CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP TỔNG HỢP Trang Khoa học tự nhiên – Vật Lí Khoa học tự nhiên – Hóa Học PHẦN II: ĐÁP ÁN THAM KHẢO Khoa học tự nhiên – Vật Lí 15 Khoa học tự nhiên – Hóa Học 20 Chúc các em thi tốt, thân! 1 Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập PHẦN I: CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP TỔNG HỢP Môn: Khoa học tự nhiên – Vật lí A. TRẮC NGHIỆM I. Tốc độ chuyển động Câu 1: Đơn vị đo tốc độ thường dùng là A. m/s. B. km/h. C. m/h. D. Cả A và B. Câu 2: Dựa vào bảng dưới đây, hãy cho biết người chạy nhanh nhất là Họ và tên Quãng đường (m) Thời gian (phút) Vân Anh 100 11 Thanh Hoa 100 9 Thu Giang 100 12 Ngọc Hiếu 100 10 A. Vân Anh. B. Thanh Hoa. C. Thu Giang. D. Ngọc Hiếu. Câu 3: Một xe đạp đi với vận tốc 14 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì? A. Thời gian đi của xe đạp. B. Qng đường đi của xe đạp. C. Xe đạp đi 1 giờ được 14 km. D. Mỗi km xe đạp đi trong 14 giờ. Câu 4: Điền số vào chỗ trống sao cho phù hợp: Đổi: 15 m/s = …. km/h A. 54 km/h. B. 36 km/h. C. 27 km/h. D. 41 km/h. 2 Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập Câu 5: Một người đi quãng đường 1,2 km với vận tốc 10 m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường là A. 0,15 giờ. B. 15 giờ. C. 2 phút. D. 14,4 phút. Câu 6: Bạn Linh đi xe đạp từ nhà đến trường, trong 20 phút đầu đi được đoạn đường dài 6 km. Đoạn đường còn lại dài 8 km bạn đi với tốc độ 12 km/h. Tốc độ đi xe đạp của bạn Linh trên cả quãng đường từ nhà đến trường là A. 15 km/h. B. 14 km/h. C. 7,5 km/h. D. 7 km/h. II. Đồ thị quãng đường – thời gian Câu 7: Từ đồ thị quãng đường – thời gian của một vật chuyển động ta không thể xác định được yếu tố nào dưới đây? A. Quãng đường vật đi được. C. Tốc độ của vật chuyển động. B. Thời gian vật đã đi. D. Khoảng cách của vật so với cây ven đường. Câu 8: Bảng số liệu dưới đây mơ tả chuyển động của một ca nơ trong hành trình từ 6h đến 8h. Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào sai? A. Giờ xuất phát của ca nơ là lúc 6h. B. Mỗi giờ ca nơ chuyển động được qng đường 25 km. C. Tốc độ của ca nơ trên cả qng đường 75 km là 25 km/h. 3 Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập D. Thời gian để ca nơ đi hết qng đường 75 km là 8h. Câu 9: Qng đường từ nhà bạn Lan đến cơng viên Thống Nhất dài 4000 m. Bạn Lan chạy bộ từ nhà ra cơng viên hết bao nhiêu thời gian? Dưới đây là đồ thị qng đường – thời gian mơ tả chuyển động của bạn Mai. A. 30 phút. B. 48 phút. C. 52 phút. D. 60 phút. Câu 10: Một chiếc ơ tơ và một chiếc xe máy được phát hiện bởi thiết bị bắn tốc độ, chạy từ vạch mốc 1 và vạch mốc 2 cách nhau 5 m. Thời gian ơ tơ chạy giữa hai vạch mốc là 0,2 s và thời gian xe máy chạy giữa hai vạch mốc là 0,3 s. Nếu tốc độ giới hạn là 24 m/s thì nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Ơ tơ và xe máy đều vượt q tốc độ cho phép. B. Ơ tơ và xe máy đều khơng vượt q tốc độ cho phép. C. Ơ tơ vượt q tốc độ cho phép, xe máy khơng vượt q tốc độ cho phép. D. Ơ tơ khơng vượt q tốc độ cho phép, xe máy vượt q tốc độ cho phép. III. Sóng âm Câu 11: Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây? A. Khi kéo căng vật. B. Khi uốn cong vật. C. Khi nen vật. D. Khi làm vật dao động. Câu 12: Phát biểu nào dưới đây khơng đúng khi nói về sóng âm? A. Sóng âm mang năng lượng. B. Sóng âm được tạo ra bởi các vật dao động. 4 Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập C. Chất rắn truyền âm kém hơn chất khí. D. Sóng âm khơng truyền được trong chân khơng. Câu 13: Âm thanh khơng thể truyền trong A. chất lỏng. B. chất rắn. C. chất khí. D. chân khơng. Câu 14: Âm thanh khơng truyền được trong chân khơng vì A. chân khơng khơng có trọng lượng. C. chân khơng là mơi trường trong suốt. B. chân khơng khơng có vật chất. D. chân khơng khơng đặt được nguồn âm. Câu 15: Khái niệm nào sau đây về biên độ dao động là chính xác? A. Biên độ dao động là khoảng cách giữa hai vị trí gần nhau nhất. B. Biên độ dao động là khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất. C. Biên độ dao động là khoảng cách từ vị trí cân bằng đến vị trí xa nhất của dao động. D. Biên độ dao động là khoảng cách từ vị trí cân bằng đến vị trí gần nhất của chuyển động. IV. Độ cao và độ to của âm Câu 16: Biên độ dao động của vật càng lớn khi A. vật dao động càng nhanh. B. vât dao động với tần số càng lớn. C. vật dao động càng chậm. D. vật dao động càng mạnh. Câu 17: Khi nào âm phát ra là âm bổng? A. Khi âm thanh phát ra có tần số thấp. B. Khi âm thanh phát ra có tần số thấp cao. C. Khi âm nghe nhỏ. D. Khi âm nghe to. Câu 18: Sóng cơ học lan truyền trong khơng khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây? A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz. C. Sóng cơ học có chu kỳ s D. Sóng cơ học có chu kỳ 2 ms. 5 Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập Câu 19: Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng nào? A. Từ 0 dB đến 130 dB. B. Từ 0 dB đến 1000 dB. C. Từ 10 dB đến 100 dB. D. Từ 10 dB đến 100 dB. Câu 20: Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất? A. Trong 30 s, con lắc thực hiện được 1500 dao động. B. Trong 10 s, mặt trống thực hiện được 1000 dao động. C. Trong 2 s, dây đàn thực hiện được 988 dao động. D. Trong 15 s, dây cao su thực hiện được 1900 dao động. Câu 21: Một người nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm 5 s. Cho rằng thời gian ánh sáng truyền từ chỗ phát ra tiếng sấm đến mắt ta là khơng đáng kể và tốc độ truyền âm trong khơng khí là 340 m/s. Người đó đứng cách nơi phát ra tiếng sấm một khoảng là A. 1,7 km. B. 68 km. C. 850 m. D. 68 m. Câu 22: Để thay đổi tần số dao động của dây đàn, người chơi đàn ghi ta phải thực hiện thao tác nào dưới đây? A. Gảy vào dây đàn mạnh hơn. B. Thay đổi vị trí bấm phím đàn. C. Thay đổi tư thế ngồi. D. Tì thân đàn sát vào thân người. V. Phản xạ âm, chống ơ nhiễm tiếng ồn Câu 23: Những vật phản xạ âm tốt là A. gạch, gỗ, vải. B. thép, vải, xốp. C. vải nhung, gốm. D. sắt, thép, đá. Câu 24: Vật liệu phản xạ âm kém thì có đặc điểm nào sau đây? A. Có bề mặt nhẵn và vật liệu cứng. B. Có bề mặt sần sùi và vật liệu mềm. C. Có kích thước lớn. D. Có kích thước nhỏ. Câu 25: Trong những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là ứng dụng của phản xạ âm? 6 Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập A. Xác định độ sâu của đáy biển. B. Nói chuyện qua điện thoại. C. Nói trong phịng thu âm qua hệ thống loa. D. Nói trong hội trường qua hệ thống loa. Câu 26: Sự phản xạ âm có thể gây ảnh hưởng cho người nghe, như khi đang ở trong nhà hát, trong phịng hịa nhạc. Vì vậy, trong phịng hịa nhạc, trong nhà hát người ta thường làm tường có đặc điểm như thế nào? A. Làm tường sần sùi để giảm tiếng vang. B. Làm tường sần sùi để tăng tiếng vang. C. Làm tường phẳng và nhẵn để giảm tiếng vang. D. Làm tường phẳng và nhẵn để tăng tiếng vang. Câu 27: Giả sử một bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại. Biện pháp khơng thể giúp chống ơ nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này là A. Treo biển báo cấm bóp cịi gần bệnh viện. B. Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng cửa các phịng để ngăn chặn đường truyền âm. C. Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền theo hướng khác. D. Dùng nhiều đồ dùng cứng có bề mặt nhẵn để hấp thụ bớt âm. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tiếng ồn to, kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người thì gọi là ơ nhiễm tiếng ồn. B. Để chống ơ nhiễm tiếng ồn người ta phải giảm độ to của âm thanh đến tai người nghe. C. Để chống ơ nhiễm tiếng ồn thì phải dùng vật liệu cách âm để khơng cho tiếng ồn lọt vào tai. D. Những âm thanh có tần số lớn thường gây ơ nhiễm tiếng ồn. 7 Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập Câu 29: Những vật hấp thụ âm tốt là vật A. Có bề mặt nhẫn, cứng. B. Sáng, phẳng. C. Phản xạ âm kém. D. Phản xạ âm tốt. Câu 30: Một người đứng cách một vách đá ít nhất bao nhiêu mét để có thể nghe được tiếng vang của mình khi hét to? Biết tốc độ truyền âm trong khơng khí ở điều kiện thường là 343 m/s. A. 22,87 m. B.10,5 m. C. 40,12 m. D. 20,5 m. B. TỰ LUẬN Câu 1: Lúc 7h sáng một mơ tơ đi từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Biên Hịa cách nhau 30km. Lúc 7h 20 phút mơ tơ cịn cách Biên Hịa 10km. Hỏi nếu mơ tơ đi liên tục khơng nghỉ với tốc độ khơng thay đổi thì sẽ đến Biên Hịa lúc mấy giờ? Câu 2: Trong 1 giây đầu tiên một vật đứng n tại một vị trí. Trong 2 giây tiếp theo vật đi được 4 m trên một đường thẳng. Vẽ đồ thị qng đường – thời gian của vật trong khoảng thời gian trên. Câu 3: Ở lồi voi, khi con đầu đàn tìm thấy thức ăn hoặc phát hiện thấy nguy hiểm, chúng thường dậm chân xuống đất để thơng báo cho nhau. Em hãy giải thích hiện tượng này. Câu 4: Thế nào là âm phản xạ? Âm phản xạ có lợi hay có hại? Nêu ví dụ. Câu 5: Ơ nhiễm tiếng ồn là gì? Trình bày một số biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn? Câu 6: Trong 15s, một lá thép thực hiện được 4500 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh khơng? Tai con người có thể cảm nhận âm thanh lá thép đó phát ra khơng? Tại sao? Câu 7: Một người dùng búa gõ vào đường ray xe lửa, một người khác đứng cách đó 432 m và áp một tai vào đường ray xe lửa thì nghe thấy hai tiếng gõ cách nhau 1,2 s. Xác định tốc độ truyền âm trong khơng khí. Biết tốc độ truyền âm trong thép là 6100 m/s. 8 Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập Mơn: Khoa học tự nhiên – Hóa học A. TRẮC NGHIỆM I. Nguyên tử Câu 1: Chọn đáp án đúng? A. Trong nguyên tử, số proton bằng số electron. B. Hạt nhân tạo bởi proton và electron. C. Trong nguyên tử, neutron chuyển động quanh hạt nhân. D. Trong nguyên tử, các proton được sắp xếp thành từng lớp. Câu 2: Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo bởi A ba loại hạt cơ bản là proton, neutron và electron. B hai loại hạt cơ bản là proton, neutron. C các hạt mang điện tích âm. D hạt nhân mang điện tích âm và lớp vỏ electron mang điện tích dương. Câu 3: Trong ngun tử, số electron tối đa ở lớp thứ nhất, lớp thứ hai lần lượt là A. 2, 6. B. 2, 8. C. 1, 6. D. 1, 8. Câu 4: Ngun tử ngun tố phosphorus có 15 proton trong hạt nhân ngun tử. Số electron ở lớp ngồi cùng là A. 3. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 5: Biết hạt nhân ngun tử lithium có 3 proton, và 4 neutron. Khối lượng (amu) của một ngun tử ngun tố lithium là A. 3. B. 4. C. 7. D. 10. II. Ngun tố hóa học Câu 6: Calcium là chất dinh dưỡng quan trọng trong cơ thể con người, đặc biệt trong sự duy trì, đảm bảo sức khỏe xương. Kí hiệu hóa học của calcium là A. C. B. CA. C. Ca. D. ca. Câu 7: Trong các ngun tử dưới đây, ngun tử nào khơng cùng thuộc một ngun tố hóa học với các ngun tử cịn lại? 9 Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập A. (1). B. (2). C. (3). D. (4). Câu 8: Ngun tố có kí hiệu là P, có tên gọi là A. Kali. B. Potassium. C. Sodium. D. Phosphorus. Câu 9: Số lượng mỗi loại hạt của một số nguyên tử được nêu trong bảng dưới đây. Hãy cho biết những nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hóa học? Nguyên tử Số proton Số neutron Số electron X 8 9 8 Y 7 8 7 Z 7 7 7 T 6 8 6 A. X, T. B. X, Z. C. Y, Z. D. Z, T. Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai về kí hiệu của các ngun tố hóa học? A Kí hiệu của một ngun tố hóa học có thể gồm một hoặc hai chữ cái. B Ngun tố hóa học có kí hiệu gồm một chữ cái thì phải viết hoa chữ cái đó. C Ngun tố hóa học có kí hiệu gồm hai chữ cái thì chỉ viết hoa chữ cái đầu. D Mỗi ngun tố hóa học có thể có một hoặc nhiều kí hiệu hóa học. III. Sơ lược bảng tuần hồn các ngun tố hóa học Câu 11: Phát biểu nào sau đây khơng đúng? Trong bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hóa học, các ngun tố A. được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. B. có cùng số lớp electron trong ngun tử được xếp thành một hàng. C. có cùng số electron ở lớp vỏ ngồi cùng được xếp thành một cột. 10 Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập D. được sắp xếp theo chiều tăng dần theo khối lượng ngun tử. Câu 12: Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học có bao nhiêu chu kì? A. 8. B. 18. C. 7. D. 16. Câu 13: Biết X có cấu tạo ngun tử như sau: điện tích hạt nhân là 12+, có 3 lớp electron, lớp ngồi cùng có 2 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hồn là A. chu kì 3, nhóm IIA. B. chu kì 3, nhóm IIIA. C. chu kì 2, nhóm IIA. D. chu kì 2, nhóm IIIA. Câu 14: Trong ơ ngun tố sau, con số 23 cho biết điều gì? A. Khối lượng ngun tử của ngun tố. B. Số thứ tự chu kì. C. Số ngun tử của ngun tố. D. Số thứ tự của ngun tố. Câu 15: Kim cương là một trong những dạng tồn tại của ngun tố carbon trong tự nhiên. Cho ơ ngun tố như hình vẽ bên, xác định vị trí của ngun tố carbon trong bảng tuần hồn? A Ơ số 6, chu kì 2, nhóm IVA. B Ơ số 6, chu kì 2, nhóm VIA. C Ơ số 12, chu kì 3, nhóm VIA. D Ơ số 12, chu kì 3, nhóm IVA. IV. Phân tử ‐ Đơn chất – Hợp chất Câu 16: Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một oxygen. Nước là A. một hợp chất. B. một đơn chất. C. một hỗn hợp. D. một nguyên tố hóa học. Câu 17: Chọn phát biểu đúng: A. Đơn chất và hợp chất giống nhau về thành phần số nguyên tố trong phân tử. B. Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học. C. Hợp chất là những chất tạo nên từ duy nhất với hai nguyên tố hóa học. D. Có duy nhất một loại hợp chất. Câu 18: Cách viết sau 5O, Na, Cl2 có ý nghĩa lần lượt là A. 5 nguyên tử oxygen, nguyên tử nguyên tố sodium, phân tử chlorine. B. phân tử oxygen, hợp chất sodium, nguyên tố chlorine. 11 Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập C. phân tử khối oxygen, nguyên tử nguyên tố sodium, 2 phân tử chlorine. D. 5 phân tử oxygen, phân tử sodium, nguyên tố chlorine. Câu 19: Khối lượng phân tử của hợp chất CH4 và H2O lần lượt là A. 16 amu, 18 amu. B. 15 amu, 17 amu. C. 18 amu, 18 amu. D. 16 amu, 17 amu. Câu 20: Đá vơi có thành phần chính là calcium carbonate. Phân tử calcium carbonate gồm một nguyên tử calcium, một nguyên tử carbon và ba nguyên tử oxygen. Khối lượng phân tử của calcium carbonate là A. 68 amu. B. 84 amu. C. 100 amu. D. 133 amu. V. Giới thiệu về liên kết hóa học Câu 21: Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nước là liên kết A. cộng hóa trị. B. ion. C. kim loại. D. phi kim. Câu 22: Trong phân tử KCl, ngun tử K (kali) và ngun tử Cl (chlorine) liên kết với nhau bằng liên kết A. cộng hóa trị. B. ion. C. kim loại. D. phi kim. Câu 23: Phân tử MgO được hình thành do A. sự kết hợp giữa ngun tử Mg và ngun tử O. B. sự kết hợp giữa ion Mg và ion O C. sự kết hợp giữa ion Mg và ion O 2 D. sự kết hợp giữa ion Mg và ion O Câu 24: Phân tử methane gồm một ngun tử carbon liên kết với bốn ngun tử hydrogen. Khi hình thành liên kết cộng hóa trị trong methane, ngun tử carbon góp chung bao nhiêu electron với mỗi ngun tử hydrogen? A. Ngun tử carbon góp chung 1 electron với mỗi ngun tử hydrogen. B. Ngun tử carbon góp chung 2 electron với mỗi ngun tử hydrogen. C. Ngun tử carbon góp chung 3 electron với mỗi ngun tử hydrogen. D. Ngun tử carbon góp chung 4 electron với mỗi ngun tử hydrogen. 12 Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập Câu 25: Cho các phát biểu sau về hợp chất ion: (1) Khơng dẫn điện khi nóng chảy. (2) Dễ bay hơi. (3) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi cao. (4) Khó tan trong nước. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. VI. Hóa trị và cơng thức hóa học Câu 26: Đơn chất nitơ bao gồm các phân tử chứa 2 ngun tử nitơ. Cơng thức hóa học của đơn chất nitơ là A. N. B. N2. C. N D. N2. Câu 27: Tính hóa trị của C trong hợp chất CO biết oxygen hóa trị là II? A. I. B. II. C. III. D. IV. Câu 28: Lập cơng thức hóa học của Ca(II) với OH(I)? B. Ca OH 2 A. CaOH. C. Ca2 OH D. Ca3OH Câu 29: Thành phần phần trăm khối lượng của oxygen trong Fe2O3 ? A. 35%. B. 40%. C. 30%. D. 45%. Câu 30: Một hợp chất có cơng thức NxOy , trong đó N chiếm 30,43%. Khối lượng phân tử hợp chất là 46 amu. Cơng thức hóa học của hợp chất là A. N2O B. NO2 C. N2O3 D. N2O5 B. TỰ LUẬN Câu 1: Aluminium (Al) được dùng để sản xuất các thiết bị và dụng cụ sinh hoạt như nồi, chảo, các loại cửa hay đường dây tải điện, … Cho biết aluminium có số hiệu ngun tử là 13. Xác định vị trí của Al trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học? Câu 2: Lập cơng thức hóa học của hợp chất tạo bởi sắt (iron) có hóa trị III và oxygen? Câu 3: Cho mơ hình ngun tử sodium như sau: Xác định các thông tin sau về nguyên tố sodium: số hiệu ngun tử, điện tích hạt nhân, số lớp electron, số electron ở lớp ngồi cùng. 13 Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập Cho biết vị trí (ơ, chu kì, nhóm) của sodium trong bảng tuần hồn. Câu 4: Trong các chất hóa học: Li, N2 , CO, Cl2 , S8 , NaCl , chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? Câu 5: Hãy xác định hóa trị của các ngun tố C, Si trong hợp chất sau: a) CCl4 , biết trong hợp chất này Cl có hóa trị I. b) SiO2 , biết trong hợp chất này O có hóa trị II. Câu 6: Hợp chất X tạo bởi Sodium và Oxygen, trong đó khối lượng của oxygen chiếm 25,8% khối lượng phân tử. Khối lương phân tử của hợp chất X bằng 62 amu. a) Xác định cơng thức hóa học của hợp chất X. b) Dựa vào cơng thức hóa học của hợp chất X em có thể xác định được các thơng tin gì về X? 14 Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập PHẦN II: ĐÁP ÁN THAM KHẢO Môn: Khoa học tự nhiên – Vật lí A. TRẮC NGHIỆM 1. D 11. D 21. A 2. B 12. C 22. B 3. C 13. D 23. D 4. A 14. B 24. B 5. C 6. B 7. D 15. C 16. D 17. B 25. A 26. A 27. D Hướng dẫn giải 8. D 18. D 28. D 9. B 19. A 29. C 10. C 20. C 30. A Câu 1: Chọn D Đơn vị đo tốc độ thường dùng là m/s và km/h. Câu 2: Chọn B Từ bảng số liệu ta thấy, thời gian chạy cùng một quãng đường của bạn Thanh Hoa là nhỏ nhất nên bạn Thanh Hoa chạy nhanh nhất. Câu 3: Chọn C Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. Do vậy con số 14 km/h cho biết mỗi giờ xe đạp đi được 14 km. Câu 4: Chọn A Ta có: 15 ( m / s ) 15.3 , 54 ( km / h ) Câu 5: Chọn C Ta có: 10 ( m / s) 10.3, 36 ( k m / h ) Thời gian để người đó đi hết quãng đường là: t s 1, ( h ) (min) v 36 30 Câu 6: Chọn B 15 Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập Tóm tắt: Thời gian đi hết đoạn đường cịn lại: s t2 ( h) v 12 t 20 (m in) ( h ) s1 km Tốc độ đi xe đạp của bạn Linh trên cả quãng đường: s s 68 v 14( km / h) t1 t2 3 s2 km v2 12 km / h v ? km / h Câu 7: Chọn D Từ đồ thị qng đường – thời gian của một vật chuyển động ta có thể xác định qng đường vật đi được, thời gian và tốc độ vật đã đi. Câu 8: Chọn D Từ đồ thị ta thấy: ca no xuất phát lúc 6h với tốc độ 25 km/h trên cả qng đường. Thời gian để ca nơ đi hết qng đường 75 km là 3h. Câu 9: Chọn B s t Tốc độ của bạn Lan là: v 2,5 5( km / h) 0,5 Đổi 4000 m = 4 km Thời gian bạn lan chạy bộ từ nhà ra công viên là: t s ( h ) 48 (phút) v Câu 10: Chọn C s t Tốc độ của ô tô là: v 25(m / s) 0,2 s t Tốc độ của xe máy là: v 16,67(m / s) 0,3 Vì tốc độ giới hạn là 24 m/s nên ơ tơ vượt q tốc độ cho phép và xe máy khơng vượt q tốc độ cho phép Câu 14: Chọn B Mơi trường chân khơng khơng truyền âm vì nó khơng có các hạt vật chất, vì vậy nó khơng có gì để dao động được nên khơng truyền âm. Câu 18: Chọn D 16 Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng 20 Hz – 20 000 Hz ‐ A sai vì tần số dưới 20 Hz ‐ B sai vì tần số vượt q 20 000 Hz ‐ C sai vì f , H z nhỏ hơn 20 Hz T ‐ D đúng vì f 1 500 Hz nằm trong khoảng âm nghe được T 0,002 Câu 20: Chọn C ‐ A có f n 1500 50 Hz t 30 ‐ B có f n 1000 100 Hz t 10 ‐ C có f n 988 494 Hz t ‐ D có f n 1900 126, 67 Hz t 15 Vậy đáp án C có vật dao động với tần số lớn nhất. Câu 21: Chọn A Người đó đứng cách nơi phát ra tiếng sấm một khoảng là s v t 340.5 1700 ( m ) 1, km Câu 25: Chọn A Để xác định độ sâu của đáy biển, người ta thường dùng một chiếc tàu neo cố định trên mặt biển, cho tàu phát ra siêu âm theo phương thẳng đứng xuống dưới, siêu âm này khi đến đáy biển sẽ bị phản xạ trở lại. Người ta xác định thời gian từ lúc phát ra siêu âm đến khi thu được siêu âm phản xạ, từ đó suy ra khoảng cách từ mặt nước đến đáy biển. Câu 30: Chọn A Để nghe được tiếng vang thì âm phản xạ truyền đến tai ta phải chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai lớn hơn s t s ; v 343 m / s 15 15 Khoảng cách để nghe được tiếng vang của người đó ít nhất là s v t 343 22 , 87 ( m ) 15 B. TỰ LUẬN 17 Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập Câu 1: Qng đường mơ tơ đi được kể từ lúc xuất phát đến 7h 20 phút là: s 30 10 20 ( km ) Thời gian mô tô đi hết quãng đường trên là: t h 20 h 20 (phút) ( h ) s t Tốc độ của mô tô là: v 20 60( km / h) Thời gian mô tô đi hết quãng đường 30km là: t s 30 , ( h ) v 60 Mơ tơ đến Biên Hịa lúc: 7h + 0,5h = 7h 30 phút Câu 2: ‐ Giả sử vật đang ở vị trí 1 m. Trong 1 giây đầu tiên vật đứng n tại một vị trí nên vẽ 1 đoạn thẳng song song với trục thời gian xuất phát từ vị trí 1 m đến vị trí A ‐ Trong 2 giây tiếp theo vật đi được 4 m trên một đường thẳng, khi đó trên trục thời gian xác định vị trí ứng với 3 s và trên trục qng đường xác định vị trí ứng với 5 m. Từ 2 vị trí này xác định được vị trí C. Nối A với C được đồ thị đoạn đường tiếp theo. Câu 3: Vì khi voi đầu đàn dậm chân xuống đất, âm sẽ được đất truyền đi tốt hơn so với âm truyền đi trong khơng khí và các con voi trong đàn sẽ nhận biết được tín hiệu này. Câu 4: ‐ Âm phản xạ là âm được dội lại khi gặp một vật chắn ‐ Âm phản xạ vừa có lợi và vừa có hại + Ví dụ âm phản xạ có lợi: xác định độ sâu của biển, nghe âm to và rõ hơn, máy bắn tốc độ cũng đo bước sóng của sóng phản xạ rồi áp dụng hiệu ứng Doffler. + Ví dụ âm phản xạ có hại: trong nhà hát nếu âm phản xạ khơng bị khử thì sẽ chẳng nghe nhạc được, gây ơ nhiễm tiếng ồn, đau nhức tai. Câu 5: 18 Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập ‐ Ơ nhiễm tiếng ồn là tình trạng tiếng ơn ở mơi trường xung quanh bạn vượt q ngưỡng nghe cho phép, gây nên cảm giác khó chịu đến thính giác cũng như tâm lý và sức khỏe khi phải nghe âm thanh này trong một thời gian. ‐ Một số biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn: + Hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn: treo biển “đi nhẹ nói khẽ” ở những nơi cần n tĩnh như bệnh viện, cầu thang trường học,… + Phân tán tiếng ồn trên đường truyền: xây dựng hàng tường giào cách âm, trồng nhiều cây xanh,… + Ngăn cản bớt sự lan truyền của tiếng ồn đến tai: sử dụng bịt tai hoặc mũ trùm kín tai đặc biệt,… Câu 6: ‐ Dao động của lá thép có phát ra âm thanh với tần số là: f n 4500 300 ( Hz ) t 15 ‐ Tai con người có thể cảm nhận được âm thanh đó vì âm thanh có tần số nằm trong khoảng giới hạn nghe của con người: 20 Hz