1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến một số giải pháp nhằm phát triển văn hóa đọc cho họcsinh trường tiểu học lê lai trong thời đại công nghệ số

38 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Đặc biệt trong cáchmạng 4.0 và thời đại công nghệ số, chúng ta phải công nhận một thực tế: sáchcông nghệ số trên mạng internet, sách nói,… đã và đang phát triển như vũ bão.Khi cả thế giớ

Trang 1

gửi lời cảm ơn đến thầy TS Nguyễn Tiên Hoàng - người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp

đỡ, chỉ bảo về kiến thức và phương pháp, chỉ ra cho chúng tôi những kỹ năng, phẩm chất cần có ở một người nghiên cứu khoa học và cả những sai sót trong suốt quá trình nghiên cứu để chúng tôi có cơ hội hoàn chỉnh đề tài này một cách tốt nhất

Tuy nhiên, vì chưa có nhiều kinh nghiệm và điều kiện về năng lực bản thân còn hạn chế, chuyên đề nghiên cứu khoa học này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để bài nghiên cứu của chúng tôi được hoàn thiện hơn.

Sau cùng, chúng tôi xin kính chúc các thầy cô giáo dồi dào sức khỏe, luôn lạc quan, yêu đời để vững bước dìu dắt các thế hệ sau thành công đi đến bến bờ của tri thức.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2022

Trang 2

Thông tin kết quả nghiên cứu của đề tài (dành cho sinh viên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

THÔNG TIN KẾẾT QU NGHIẾN C U C A ĐẾỀ TÀI Ả Ứ Ủ

1 Thông tin chung:

- Tên đề tài: Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM: Mô hình xử lý không khí bằng

các vật liệu đơn giản.

- Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thảo Uyên

Trần Thị Minh Luận Đoàn Thị Thanh Lài Trịnh Ngọc Bích Trâm

- Lớp: 19STH2 Khoa: Giáo dục Tiểu học Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4

- Người hướng dẫn: TS Nguyễn Tiên Hoàng

Trang 3

M C L C Ụ Ụ

LỜI CẢM ƠN

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN 1

MỞ ĐẦU 4

1 Lý do chọn đề tài/tính cấp thiết của vấn đề 4

2 Mục đích nghiên cứu 7

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 7

4 Giả thuyết khoa học 7

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

5.1 Đối tượng nghiên cứu 7

5.2 Phạm vi nghiên cứu 7

6 Phương pháp nghiên cứu 8

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 8

6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8

6.3 Phương pháp toán học 8

7 Đóng góp mới của đề tài 8

8 Kết cấu của đề tài 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC STEM 9

1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu giáo dục STEM 9

1.1.1 Ngoài nước 9

1.1.2 Trong nước 10

1.2 Một số khái niệm 12

1.2.1 Khái niệm STEM 12

1.2.2 Chủ đề dạy học STEM ở trường tiểu học 13

1.3 Mục tiêu giáo dục STEM 15

1.4 Mối liên hệ tương tác giữa các lĩnh vực trong giáo dục STEM 16

1.5 Các con đường giáo dục STEM cho học sinh 17

Trang 4

1.5.1 Giáo dục STEM thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp 18

1.5.2 Giáo dục STEM thông qua dạy học các môn thuộc về lĩnh vực STEM 18

Tiểu kết chương 1 21

CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC STEM Ở CẤP TIỂU HỌC 22

2.1 Khái niệm giáo dục STEM 22

2.2 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi ở cấp Tiểu học 24

2.2.1 Về đặc điểm nhận thức của HS cấp Tiểu học 24

2.2.2 Về đặc điểm nhân cách của HS cấp Tiểu học 24

2.3 Lợi ích của việc áp dụng STEM đối với cấp Tiểu học 25

2.4 Ứng dụng giáo dục STEM hiệu quả ở tiểu học 27

2.5 Nội dung dạy học các môn học ở cấp Tiểu học 28

2.5.1 Nội dung dạy học môn Khoa học 28

2.5.2 Nội dung dạy học môn Công nghệ 31

2.5.3 Nội dung dạy học môn Toán 33

2.5.4 Nội dung dạy học môn Kỹ thuật 35

Tiểu kết chương 2 36

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC STEM Ở CẤP TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 37

3.1 Thực trạng giáo dục STEM ở cấp Tiểu học 37

3.1.1 Thực trạng chung về công tác giáo dục STEM ở Tiểu học 37

3.1.2 Thực trạng giáo dục STEM về vấn đề không khí 38

3.2 Khảo sát mức độ hiểu biết về STEM của giáo viên TH 38

3.2.1 Mục đích khảo sát 38

3.2.2 Nội dung khảo sát 38

3.2.3 Tổ chức khảo sát 38

3.2.4 Phân tích kết quả khảo sát 39

3.3 Khảo sát sở thích và hiểu biết về STEM của học sinh TH 43

3.3.1 Mục đích khảo sát 43

3.3.2 Nội dung khảo sát 43

3.3.3 Tổ chức khảo sát 43

3.3.4 Phân tích kết quả khảo sát 43

Tiểu kết chương 3 47

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM: MÔ HÌNH XỬ LÝ KHÔNG KHÍ BẰNG CÁC VẬT LIỆU ĐƠN GIẢN 49

4.1 Nguyên tắc thiết kế 49

Trang 5

4.2 Quy trình thiết kế chủ đề STEM 50

4.3 Thiết kế chủ đề STEM 52

4.3.1 Chủ đề 1: Mô hình xử lý không khí 52

4.3.2 Chủ đề 2: Hộp làm sạch không khí 67

4.4 So sánh hiệu quả sử dụng của 2 mô hình 84

Tiểu kết chương 4 85

CHƯƠNG 5: THỰC NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ 86

5.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 86

5.2 Nội dung thực nghiệm 86

5.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 86

5.3.1 Hình thức thực nghiệm 86

5.3.2 Thời gian và địa điểm 86

5.3.3 Đối tượng thực nghiệm 86

5.4 Kết quả thực nghiệm sư phạm 86

5.4.1 Đánh giá mức độ phù hợp của chủ đề 1: Mô hình xử lý không khí 87

5.4.2 Đánh giá mức độ phù hợp của chủ đề 2: Mô hình hộp làm sạch không khí 88

Tiểu kết chương 5 89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90

1 Kết luận 90

2 Kiến nghị 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH M C CÁC T VIẾẾT TẮẾT Ụ Ừ

Trang 7

II Thực trạng trường Tiểu học Lê Lai

1 Đặc điểm, tình hình trường tiểu học Lê Lai

2 Thực trạng văn hóa đọc sách

3 Nguyên nhân của tình trạng trên

III Biện pháp thực hiện

1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cha mẹ học sinh, của cán

bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong trường

2 Xây dựng môi trường đọc

3 Tạo nguồn sách phong phú, phù hợp với từng lứa tuổi, đảm bảotính giáo dục

4 Xây dựng quỹ thời gian đọc sách cho học sinh.

5 Đẩy mạnh các hoạt dộng thư viện

IV Kết quả đạt được

C PHẦN KẾT LUẬN

D TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Xây dựng xã hội học tập là chủ trương lớn, đúng đắn của Ðảng và Nhànước ta Xã hội học tập là một cơ sở tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật, tri thức caophục vụ CNH, HÐH đất nước Xã hội học tập đòi hỏi sự học tập thường xuyên,liên tục, suốt đời Một hành trang không thể thiếu trong việc học tập suốt đời đó

là phát triển văn hóa đọc (VHĐ) trong cộng đồng nói chung và học sinh tiểu họcnói riêng

Văn hóa đọc là một hoạt động văn hóa, hoạt động nhằm biến đổi conngười trở nên tốt đẹp hơn Hoạt động văn hóa này mang tính đặc thù Trước hết

nó được tiến hành thông qua việc giải mã chữ viết Thứ hai, khi tiến hành hoạtđộng văn hóa này, con người có thể tiến hành đồng thời các hoạt động văn hóakhác như hoạt động nhận thức, hoạt động tu dưỡng, hoạt động sản xuất, hoạtđộng giải trí Vì vậy, có thể xem văn hóa đọc là một hoạt động văn hóa đặc biệt.Văn hóa đọc cũng phải được hiểu là cách thức tiến hành hoạt động đọc Văn hóađọc chỉ có thể đạt được mục đích tối thượng của nó với tư cách là một hoạt độngvăn hóa là làm cho con người trở nên tốt đẹp hơn khi hoạt động đọc được tiếnhành một cách văn hóa Hoạt động đọc phải hướng về những mục đích, nộidung, phương pháp, thái độ… đọc đúng đắn, cao đẹp Văn hóa đọc cũng có thểđược hiểu như là một thú tiêu khiển tao nhã, khi người ta đọc sách, có đượcniềm vui, niềm hạnh phúc, những lợi ích khác như đạo đức, kiến thức, nănglực… là những điều xuất hiện sau đó một cách tự nhiên VHĐ của mỗi cá nhânhình thành rất sớm, từ khi con người biết tiếp nhận và giải mã tài liệu Trẻ emtuổi đến trường bắt đầu học đọc, học viết và cùng với đó, VHĐ hình thành vàphát triển Độ tuổi học sinh tiểu học cũng là giai đoạn phức tạp trong cuộc đờicủa mỗi người với hoạt động chủ đạo là hoạt động học tập Các em còn rất ítkinh nghiệm sống và tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm sống chủ yếu qua hoạtđộng học tập ở nhà trường và đọc sách Do vậy, VHĐ là điều kiện quan trọng đểcác em tiếp thu tri thức, đồng thời trường phổ thông cũng là môi trường thuận

Trang 9

lợi cho phát triển VHĐ thông qua việc cung cấp kiến thức, kỹ năng đọc, pháttriển tư duy sáng tạo, hình thành các chuẩn mực ứng xử văn hoá cho các em.

Như chúng ta đã biết, sách là kho tàng tri thức khổng lồ của nhân loại được lưu

truyền qua hàng ngàn năm Đọc sách là cách tốt nhất để ta tiếp thu văn hóa trênthế giới, làm giàu thêm vốn hiểu biết của mình Đặc biệt, đối với học sinh, khiđọc sách, các em được tiếp xúc với các văn bản chuẩn mực về câu chữ, tiếp xúcvới cách trình bày vấn đề một cách mạch lạc và dễ hiểu Các em đọc càng nhiều,vốn từ và cách hành văn sẽ dần đi vào kiến thức của các em Đọc nhiều sách các

em sẽ học được cách tác giả viết câu, diễn giải, chuyển ý khéo léo, lôgic Quátrình đọc lâu dài sẽ giúp các em hình thành được kỹ năng ngôn ngữ, các em sẽ

tự tin giao tiếp với vốn kiến thức tích lũy được qua sách Như vậy có thể nói,xây dựng và phát triển văn hóa đọc cho học sinh ngay từ khi còn nhỏ là một việclàm hết sức cần thiết Song, việc xây dựng và phát triển văn hóa đọc cho họcsinh ở các trường Tiểu học chưa được quan tâm đúng mức Đặc biệt trong cáchmạng 4.0 và thời đại công nghệ số, chúng ta phải công nhận một thực tế: sáchcông nghệ số (trên mạng internet), sách nói,… đã và đang phát triển như vũ bão.Khi cả thế giới thu nhỏ trong chiếc smart phone, các em học sinh tiểu học đượctiếp cận với nhiều hình thức đọc khác ngoài việc đọc sách in Thậm chí, thực tếmột số em học sinh không còn tha thiết với văn hoá đọc sách in, trừ chuỗi hệthống sách giáo khoa buộc phải đọc

Trước hiện tượng xã hội - văn hóa mang tính thời đại này, rõ ràng quanniệm về sách và văn hóa đọc, cần thiết phải có những thay đổi cũng như phươngcách ứng xử tương thích, phù hợp Chính vì những lí do đó, chúng tôi luôn trăn

trở về vấn đề này và đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học Lê Lai trong thời đại công nghệ số” để

nghiên cứu

2 Mục đích đề tài

Đề tài nghiên cứu thực trạng và đề ra các giải pháp phát triển văn hóa đọcsách cho học sinh trường tiểu học Lê Lai

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu lí luận

- Đánh giá thực trạng

- Đề xuất biện pháp

4 Giả thuyết khoa học

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, nếu Phát triển văn hoá đọc sách cho học sinh trong thời đại công nghệ số thì sẽ góp phần hình thành, phát triển ở học

sinh những phẩm chất và năng lực đáp ứng với chương trình mới GDPT 2018

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 10

5.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là học sinh trường tiểu học Lê Lai

5.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các giải pháp nhằm phát triển văn hóađọc sách cho học sinh trường tiểu học Lê Lai

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết

- Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết

- Phương pháp mô hình hóa

- Phương pháp giả thuyết

6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra: phiếu khảo sát học sinh, phiếu khảo sát giáo viên,phiếu xin kiến chuyên gia

- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm

7 Đóng góp mới của đề tài

Đề tài “Một số giải pháp nhằm phát triển văn hóa đọc sách cho học sinh trường tiểu học Lê Lai” là một đề tài nghiên cứu mới, mang lại hiệu quả thiết

thực Đề tài đã được đưa vào áp dụng trong việc phát triển văn hoá đọc sách ởtrường học Đề tài cũng khẳng định nhà trường có vai trò quan trọng trong việcgiáo dục văn hoá đọc cho học sinh, đặc biệt trong thời đại công nghệ số

8 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài có bố cục 4chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lí luận

Chương 2: Thực trạng việc đọc sách của học sinh trường Tiểu học Lê Lai.Chương 3: Các biện pháp phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường Tiểuhọc Lê Lai

Chương 4: Kết quả đạt được

Trang 11

NỘI DUNG

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN

I Vai trò của sách đối với cuộc sống

Ngày nay, cả thế giới đang hướng đến một xã hội học tập Vì vậy, sách làmột phương tiện quan trọng để con người đến với tri thức Càng ngày sách càngcho chúng ta thấy vai trò quan trọng của mình với đời sống nhân loại Do đó,sách có một vai trò rất quan trọng đối với việc mở rộng hiểu biết của con người

và từ đó góp phần phát triển thế giới Cụ thể:

Sách lưu giữ những thông tin, những giá trị vật chất và tinh thần của nhânloại Như vậy, sách chứa đựng toàn bộ những giá trị nhân loại trong quá khứcũng như trong hiện tại, để các thế hệ sau tiếp nối và phát triển

Sách cung cấp tri thức cho con người Nhờ có sách mà con người thật sựngười hơn Sách cho ta những tri thức cần thiết trong học tập, trong công việc vàtrong đời sống, những nghiên cứu, phát minh của các nhà khoa học…

Sách giúp con người giao lưu với thế giới bên ngoài Khi viết sách, tác giả

đã thổ lộ những nỗi lòng chất chứa, kinh nghiệm, tâm tư, tình cảm… qua nhữngtrang giấy Khi đọc sách, người đọc cũng bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ củamình Đó chính là những vui, buồn, hờn giận hay căm ghét, bực bội… mà cảmxúc của ta hướng đến khi đọc những câu chuyện, những trang thơ

Đặc biệt, sách còn có tác dụng lớn đối với việc giáo dục Đó là giáo dụctình cảm, đạo đức, giáo dục ý thức thẩm mỹ, văn chương, đời sống…

Sách là gì? Sách chính là tri thức tuyệt vời đúc kết của nhân loại Sách làgì? Sách chính là người bạn hiền quý giá Sách là gì? Sách chính là kiến thức vôhạn… Nhờ có sách mà nhân loại mới tiến lên, xã hội mới phát triển Mỗi chúng

ta trên thế giới này, đặc biệt là những bạn học sinh - chủ nhân tương lai của đấtnước - cần biết chăm chỉ, chuyên tâm vào việc đọc sách Trong thời đại công

Trang 12

nghệ số, để việc đọc sách mang lại nhiều hiệu quả và tiện lợi hơn, chúng ta cóthể ứng dụng công nghệ, smartphone, laptop, máy tính bảng… để hỗ trợ thêmvào việc đọc sách.

II Lợi ích của việc đọc sách

Sách là kho tàng tri thức vô cùng quý giá của nhân loại, là nguồn kiến thức vôtận và không bao giờ cạn kiệt Đọc sách không chỉ để tiếp nhận kiến thức màcòn để hoàn thiện nhân cách, phát triển con người Ngày nay, với sự bùng nổmạnh mẽ của công nghệ thông tin, văn hóa đọc được mở rộng hơn với nhiềuhình thức: đọc sách in, đọc sách điện tử Dưới đây là một số lợi ích của việc đọcsách thường xuyên mà bạn nên chú ý:

Kích thích não bộ: Đọc sách giúp kích thích các dây thần kinh não bộ, giảm

chứng mất trí nhớ và Alzheimer, giữ cho bộ não của bạn hoạt động và tham giangăn không cho bị mất năng lượng, tránh lão hóa Khi đọc sách phải suy nghĩ,ghi nhớ làm tăng khả năng liên kết của các nơron thần kinh Nếu thực hiện việcđọc sách nhiều lần sẽ khiến chúng ta trở nên thông minh hơn

Trau dồi kiến thức: Sách là kho tàng tri thức khổng lồ của nhân loại được lưu

truyền qua hàng ngàn năm Đọc sách là cách tốt nhất để tiếp thu văn hóa thếgiới, làm giàu thêm vốn hiểu biết của bản thân Chúng ta cũng nên đọc sách vềcác lĩnh vực khác trong cuộc sống để hiểu những gì đang diễn ra xung quanhmình, hoàn thiện bản thân, phát triển tâm hồn để hướng tới những giá trị tốt đẹp

Củng cố vốn từ và cách hành văn: Khi bạn đọc càng nhiều sách, vốn từ và cách

hành văn sẽ dần đi vào kiến thức của bạn Từ đó, bạn sẽ có thể nói lưu loát, diễnđạt ý một cách rõ ràng, mạch lạc hơn Đọc càng nhiều sách, bạn sẽ học đượccách tác giả viết câu, diễn giải, chuyển ý khéo léo, đưa vấn đề một cách logic.Quá trình đọc sách lâu dài kèm theo sự tập trung, tinh ý sẽ giúp bạn hình thànhđược kỹ năng ngôn ngữ Bên cạnh đó, bạn sẽ tự tin giao tiếp với vốn kiến thứctuyệt vời mà bạn tích lũy được qua sách vở

Tăng khả năng tư duy, phân tích, sáng tạo: Đọc sách cũng giống như việc khám

phá những kiến thức, những điều mới mẻ, thú vị, rèn luyện khả năng nhìn nhậnvấn đề logic và toàn diện Bạn phải suy nghĩ cùng tác giả, tưởng tượng, liên

Trang 13

tưởng đến những gì đang diễn ra, tự đặt mình vào trong hoàn cảnh của câuchuyện để học hỏi, trải nghiệm Không những thế, việc đọc sách còn giúp bạnhọc được cách phân tích vấn đề của tác giả và áp dụng vào cuộc sống của mình.Khi có nền tảng tốt về tư duy, về nhìn nhận phân tích vấn đề, bạn sẽ có nhữngsáng tạo bất ngờ, thú vị trong những tình huống khó khăn.

Cải thiện khả năng tập trung: Trong thời buổi công nghệ phát triển chóng mặt

như hiện nay, việc học và làm việc trên máy tính là sự lựa chọn hàng đầu củacác bạn trẻ Tuy nhiên, khi đọc một cuốn sách, ít nhất bạn sẽ không có phươngtiện để lan man sang những vấn đề khác, tất cả sự tập trung sẽ hướng vào câuchuyện, vào những tình tiết nhỏ đang thu hút bạn Thói quen này sẽ hình thànhkhả năng tập trung cao độ trong học tập, làm việc Hãy dành 15 – 20 phút trướckhi làm việc để đọc vài trang sách bạn sẽ nhận thấy hiệu quả không ngờ mà nóđem lại

Hoàn thiện nhân cách: Sách sẽ giúp bạn nhận ra giá trị của những quy tắc ứng

xử trong cuộc sống, những chuẩn mực đạo đức làm người, có cái nhìn tích cựchơn về cuộc sống, biết yêu thương, thấu hiểu đồng loại, biết chia sẻ những khókhăn với người khác, biết lên án những thói hư tật xấu, hành vi trái đạo đức,hình thành cách nghĩ tích cực hơn, luôn hướng tới những giá trị tốt đẹp, tới lợiích của bản thân trong mối quan hệ với lợi ích của những người xung quanh.Ngoài ra, sách còn có thể giúp giải trí, giảm stress, tự tin, hòa đồng hơn…

III Cơ sở pháp lý

Trải qua hàng ngàn năm, việc đọc sách đã góp phần xây dựng con ngườivăn minh, xã hội văn minh, truyền thống của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia Để kỷniệm về việc này, thế giới đã lấy ngày 23/4 là ngày thế giới đọc sách

Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của văn hóa đọc đồng thời hướng tớimột xã hội học tập, ngày 24/2/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyếtđịnh 284/QĐ-TTg lấy ngày 21/4 hàng năm là ngày Sách Việt Nam Sự kiện nàymang lại kỳ vọng nâng cao nhận thức về ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng củaviệc đọc sách đối với việc phát triển kiến thức, kỹ năng, tư duy, nhân cách con

Trang 14

người; khuyến khích, phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng, góp phầnxây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm bản sắc dân tộc;

Thực hiện Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáodục và Đào tạo về việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thânthiện, học sinh tích cực”;

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm 2020, định hướngđến năm 2030 theo Quyết định số 329/QĐ-TTg ngày 15/3/2017 của Thủ tướngChính phủ;

Ngày 3/12/2015, Bộ GD&ĐT đã có công văn số 6841/BGDĐT- GDTX vềviệc đổi mới thư viện và việc xây dựng văn hóa đọc trong nhà trường phổ thông

và mầm non;

Sở GD&ĐT Đà Nẵng đã có Công văn số 717/SGD8T-CTrTT ngày19/3/2018 về việc tổ chức Ngày sách Việt Nam lần thứ 5 tại các đơn vị, trườnghọc trên địa bàn thành phố Đà Nẵng;

Công văn số Số 280-CV/BTGHU ngày 29 tháng 3 năm 2018 của BanTuyên giáo quận Hải Châu; Công văn số 186/PGDĐT-TH ngày 27 tháng 3 năm

2018 của Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hải Châu về việc tuyên truyền NgàySách Việt Nam lần thứ 5

Như vậy việc đọc sách đối với mọi người nói chung và học sinh tiểu họcnói riêng mang lại nhiều giá trị văn hoá và tinh thần to lớn Chính vì thế chúng

ta phải quan tâm phát triển văn hoá đọc cho học sinh trong trường học

Trang 15

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐỌC SÁCH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ LAI

1 Đặc điểm, tình hình trường tiểu học Lê Lai.

Trường tiểu học Lê Lai được tái lập năm 1997 Trải qua hơn 20 năm xâydựng và trưởng thành, trường tiểu học Lê Lai đã có nhiều đổi mới và thành tíchrất đáng ghi nhận Tháng 9/2009, trường tiểu học Lê Lai vinh dự được đón bằngcông nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I Tháng 12/2017, nhà trường đãđược công nhận đạt Chuẩn quốc gia mức độ 2, đạt Chuẩn xanh – sạch – đẹp – antoàn, thư viện của nhà trường được công nhận đạt Chuẩn thư viện Tiên tiến theotiêu chuẩn của QĐ 01/ BGDĐT Phát huy tốt vai trò của trường đạt Chuẩn quốcgia, trong những năm qua, chất lượng giảng dạy và giáo dục của nhà trường cónhững bước tiến vững chắc Tháng 11/2018, nhà trường đã được Sở GD&ĐTcông nhận cơ sở đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 3

Chính quyền và nhân dân địa phương rất quan tâm đến sự nghiệp giáodục Công tác xã hội hóa giáo dục đạt hiệu quả cao; phong trào khuyến học,khuyến tài phát triển mạnh mẽ ở các thôn xóm, dòng họ góp phần không nhỏtrong việc xây dựng môi trường giáo dục tích cực

Đội ngũ giáo viên chuẩn về trình độ đào tạo, có tinh thần trách nhiệm vàtâm huyết với nghề; học sinh ngoan, có ý thức tự giác, kỉ luật, tích cực tham giavào các hoạt động của nhà trường

Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, nhà trường có một số khó khăn, hạnchế sau đây:

- Trường có nhiều khu vực lẻ nên khó khăn trong việc giám sát, triển khaicác hoạt động quản lý nhà trường, việc tập trung tổ chức các ngày lễ, hội tronghọc sinh

- Một bộ phận không nhỏ cha mẹ học sinh phải đi làm ăn xa nhà không cóthời gian chăm lo cho con cái, việc phối kết hợp giáo dục trẻ còn nhiều hạn chế.Cán bộ thư viện vừa mới hợp đồng nên kinh nghiệm còn hạn chế Giáo viêntổng phụ trách Đội luôn thay đổi nên chất lượng của các HĐGDNGLL khó khăntrong việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp

Trang 16

2 Thực trạng văn hóa đọc sách

Văn hóa đọc với các yếu tố cốt lõi: “Thói quen đọc, khả năng lựa chọn vàcách đọc” có tác dụng định hướng cho mọi người tiếp cận với thông tin tri thứcphù hợp, hữu ích cho cuộc sống để phát triển bản thân, gia đình và cộng đồng.Tuy nhiên, từ trước đến nay do nhiều nguyên nhân như thiết chế văn hóa đọcnghèo nàn, thiếu sách, hoạt động của thư viện trường học chưa thực sự hiệu quảnên thói quen đọc sách của học sinh còn chưa hình thành vững chắc để cập nhậtđược mục tiêu trên

Theo thực tế điều tra, nhu cầu đọc ở các em mới bắt đầu được hình thành

Tỷ lệ các em dành thời gian rỗi để đọc sách, báo khoảng 35% khi được hỏi Nhucầu tìm kiếm thông tin trên Internet của các em cũng bắt đầu hình thành Các emcũng biết tìm kiếm những tác phẩm yêu thích thông qua Internet Một số em đãbắt đầu có ý thức về mục đích đọc sách, biết tìm đến những cuốn sách có nộidung tốt, có tác dụng giáo dục cao như truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyệnlịch sử, truyện khoa học hay truyện viết về tình bạn…nhưng số lượng này khôngnhiều, chỉ chiếm khoảng 5% số được hỏi

Nếu xem xét khả năng cảm thụ sách ở 5 mức độ: mức thấp nhất là khôngnhớ gì sau khi đọc, mức thứ hai là nhớ một số chi tiết chủ yếu, mức thứ ba nhớđược nội dung chính, mức thứ tư là hiểu được chủ đề, nhớ tên sách và tên tácgiả, mức thứ năm là vừa hiểu rõ chủ đề, nội dung, vừa có khát khao muốn vậndụng vào cuộc sống Có thể thấy phần lớn các em đạt mức độ trung bình trongcảm thụ nội dung sách, tức là mức thứ ba; rất ít học sinh đạt ở mức độ bốn, năm

Một số học sinh chưa có hành vi ứng xử có văn hoá đối với sách, báo cảtrong khi đọc sách và sau khi đọc, chưa có ý thức giữ gìn sách, báo cẩn thận,một vài em còn có hành động cắt, xé trang sách, viết, vẽ vào sách, làm mất sách,không quan tâm đến sách

Những nguy cơ phát triển lệch lạc tiềm ẩn xuất hiện trong VHĐ của các

em Nhu cầu đọc của các em chưa hài hoà, chưa thực sự bền vững Một số emdành rất ít thời gian cho việc đọc sách Bên cạnh những em bản thân có ý thứcđọc sách thì vẫn có những em cần đến sự động viên, khuyên bảo của thầy cô,

Trang 17

cha mẹ chứ chưa phải là nhu cầu thực sự từ chính bản thân mình Ở lứa tuổi các

em, cần phải đọc mọi chủ đề liên quan đến cuộc sống để tiếp thu kinh nghiệm xãhội một cách toàn diện, nhưng trong thực tiễn vẫn có một số học sinh có nhucầu, hứng thú đọc phiến diện, ngoài những tác phẩm truyện tranh yêu thích thìkhông đọc thêm bất cứ tác phẩm nào khác Thậm chí, có em khi trả lời phỏngvấn còn nói rằng: “Em chán nhất là những cuốn sách văn học vì nó rất nhiều chữ

và đau đầu” Khi lựa chọn sách, báo để đọc, bên cạnh những em có mục đích rõràng, lành mạnh, còn có một bộ phận nhỏ các em đọc tuỳ hứng và không có kếhoạch đọc sách hợp lý Nếu không được định hướng kịp thời, rất có thể các em

sẽ có xu hướng đọc lệch lạc, phiến diện do dễ bị lôi kéo, bắt chước

Kỹ năng hiểu và lĩnh hội các giá trị trong sách, báo chưa cao và chưa ổnđịnh Những phương pháp đọc hiệu quả như đọc có trọng điểm, có ghi chép lạichưa thực sự là thói quen của đa số các em trong nhà trường Nhiều em chỉ đọclướt để nắm được ý chính của tác phẩm Đa số các em không ghi chép, trao đổisau khi đọc và nếu có thì không thường xuyên thực hiện Chính vì vậy, đa số các

em mới dừng lại ở mức độ trung bình trong cảm thụ sách, số em đạt mức độ cảmthụ sách cao chưa nhiều Việc lĩnh hội, ứng dụng những kiến thức đã được đọctrong sách để sử dụng vào thực tiễn của các em cũng còn khá khiêm tốn Vẫncòn nhiều em chưa vận dụng kiến thức đã đọc vào việc học tập hay đời sống.Vẫn chưa có sự khác biệt rõ nét về khả năng hiểu và lĩnh hội nội dung sách giữanhững em có học lực khá giỏi với những em học trung bình

Một số em chưa có văn hoá ứng xử với tài liệu, vẫn còn có những hànhđộng thiếu trân trọng sách, báo như: cuộn sách, gấp trang để đánh dấu, để sách,báo không ngay ngắn trên giá Trong tư thế ngồi đọc sách, còn có những emngồi không ngay ngắn, có em đưa chân lên ghế, gây ồn ào, làm mất thiện cảmcủa các bạn xung quanh và khiến nhân viên thư viện, thầy cô phải nhắc nhở

3 Nguyên nhân của tình trạng trên

- Gia đình và nhà trường, cộng đồng chưa nhận thấy được tầm quan trọngcủa việc tạo dựng thói quen đọc sách và cách đọc sách cho học sinh

Trang 18

- Môi trường đọc sách còn hạn chế, chưa tạo được sự hấp dẫn với họcsinh.

- Tài liệu thư viện chưa phong phú, các hoạt động của thư viện còn mờnhạt, đơn điệu

- Nhà trường và gia đình chưa có nhiều các hình thức khuyến đọc hiệuquả, chưa có định hướng và hướng dẫn để học sinh nâng cao hiệu quả đọc sách

Đây là những nguyên nhân cốt lõi mà chúng tôi nghiên cứu, điều ra và rấtquan tâm để khắc phục thực trạng trên

TIỂU KẾT CHƯƠNG II: Nhà trường là một trong những môi trường tổ

chức đọc sách và duy trì văn hóa đọc sách tốt nhất Từ thực trạng của việc đọc

sách tại trường Tiểu học Lê Lai nêu trên, chúng ta nhận thấy sự cần thiết phải cónhững biện pháp thiết thực để phát triển văn hoá đọc sách cho các em học sinh

Trang 19

CHƯƠNG III CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ LAI

Để khắc phục những tồn tại, hạn chế về văn hóa đọc trong nhà trường,chúng tôi đã sử dụng đồng bộ các giải pháp sau đây:

1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cha mẹ học sinh, của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong trường.

Mục đích của việc tuyên truyền là giúp họ nhận thấy rõ vai trò và tầmquan trọng của việc đọc sách Từ đó, tạo được sự đồng thuận và sự phối hợpchặt chẽ trong công tác xây dựng và rèn luyện thói quen đọc sách cho học sinh

Nội dung của công tác tuyên truyền tập trung vào những văn bản chỉ đạocủa Đảng, Chính phủ, ngành Giáo dục và Đào tạo về việc phát triển văn hóa đọccho học sinh; lợi ích của việc đọc sách; thành tựu của những nước có văn hóađọc tốt; văn hóa đọc sách

Hình thức tuyên truyền chủ yếu là tuyên truyền dưới cờ, trong các tiếthoạt động tập thể, lồng ghép trong các hội nghị của cha mẹ học sinh, của nhàtrường, của chính quyền địa phương bàn về công tác giáo dục Bên cạnh đó, tổchức một số hoạt động về chuyên đề xây dựng văn hóa đọc như: hội thảo, giaolưu phát triển năng lực học sinh, thi giới thiệu sách, thi kể chuyện, tập làm theosách

2 Xây dựng môi trường đọc

Môi trường đọc là yếu tố đầu tiên để phát triển thói quen đọc Để có mộtmôi trường đọc tốt, nhà trường cần xây mới, cải tạo và thiết lập thư viện với cáctrang thiết bị an toàn, thân thiện, và phù hợp với học sinh tiểu học Ngoài nhữngyếu tố cơ sở vật chất, thư viện còn phải lấy học sinh làm trung tâm, tập trungvào việc phát huy thái độ phục vụ thân thiện của nhân viên thư viện với tất cảhọc sinh, không kể trình độ đọc của các em

Thư viện cần sắp xếp theo hướng mở, thân thiện nhằm khuyến khích họcsinh đến với thư viện, tạo điều kiện cho các em tiếp cận sách dễ dàng Sách đượctrưng bày trên kệ mở, cần phân loại theo trình độ đọc, và cần dán mã màu Thưviện được sắp xếp theo hướng mở tạo cơ hội cho học sinh tìm được quyển sách

Ngày đăng: 12/12/2022, 13:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w