1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển văn hóa đọc cho học sinh một số trường tiểu học công lập trên địa bàn thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long

109 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Văn Hóa Đọc Cho Học Sinh Một Số Trường Tiểu Học Công Lập Trên Địa Bàn Thành Phố Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long
Tác giả Cao Thanh Hước
Trường học Trường Tiểu Học Công Lập Vĩnh Long
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Vĩnh Long
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Phát triển văn hóa đọc cho học sinh một số trường tiểu học công lập trên địa bàn thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Tác giả: Trương Hải Yến Từ khóa Chủ đề: Phát triển văn hóa đọc Văn hóa đọc cho học sinh Trường tiểu học

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Cao Thanh hước Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày T tháng ả năm 2022 M C P NM Đ U ọ Mụ C í v ệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu .3 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Đố ợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .7 Câu hỏi nghiên cứu giả thuy t nghiên cứu: 5.1 Câu hỏi nghiên cứu: .7 5.2 Giả thuyết nghiên cứu P p áp 61 ê ứu hương pháp nghiên cứu định lượng 6.2 hương pháp nghiên cứu định tính .9 Ý ĩa k a ọc thực tiễn 10 Ý nghĩa khoa học 10 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Bố cục luậ vă 10 C ƯƠNG : CƠ S Ý U NV TỔNG QUAN VỀ ĐỊA N NGHIÊN CỨU 11 C ậ v vă a ọ 11 n m 11 t n tố u tố n văn n 15 n văn .20 tr Tổ văn a v ọ s p sn t u qu t v k t tr n sn t u .27 ọ ịa bàn nghiên cứu 28 mt msn 22 T v nn n .28 u 31 35 C ƯƠNG : THỰC TRẠNG VĂN TRIỂN VĂN C NG ÓA ĐỌC VÀ HOẠT ĐỘNG PHÁT ÓA ĐỌC CHO HỌC SINH MỘT S P TR N ĐỊA N T N P VĨN TRƯỜNG TIỂU HỌC ONG, TỈN VĨN LONG 36 T ự ê vă ịa 2 2 a ọ p ố Vĩ ố , ỉ Vĩ ọ ập 36 ăn n n nt ăn n t u 50 t u 53 n v ập a ọ p ê ịa vă u .36 a ọ p ố Vĩ ọ , ỉ ố Vĩ ọ 57 2 T v n m t số tr n t u n p tr n nt n p ố n Long, tỉn n v o t n p t tr n văn o s n tron tr n 57 222 o n t v o t n p t tr n văn tr n t u n p tr n nt n p ố n o s n m t số on tỉn n on 67 22 n v o t n p t tr n văn o on m tron a tuổi h c sinh ti u h t m t số tr n t u n p tr n nt n p ố n on tỉn n on 69 N ậ 71 2.3.1 Thành t u 71 2.3.2 H n ch .72 2.3.3 Nguyên nhân .73 T k 75 C ƯƠNG : C C GIẢI P SIN PH MỘT S PP T TRIỂN VĂN ÓA ĐỌC CHO HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC CÔNG L P TR N ĐỊA VĨN ONG,TỈN Đ ố, í ọ VĨN NT N ONG 76 a Đả v N v p vă a ọ ọ 76 3.2 Các giải pháp cụ th 79 3.2.1 Nâng cao kh năn p ng nhu cầu 3.2.2 Rèn luy n năn n i tài li u c a h c sinh ti u h c 84 3.2.3 Giáo dục h c sinh ti u h n o tr n n k t i làm 3.2.5 Phối hợp ch t chẽ giữ t T c c a h c sinh ti u h c .79 ng x v i tài li u 88 n t v n n t tr v n .89 n v n .91 95 T U N 96 T I I U T AM P C ẢO 98 ẢNG QUY Ư C CÁC TỪ VI T TẮT STT Chữ vi t tắt Chữ vi CBGV Cán giáo viên CSDL Cơ s d liệu ĐBSCL Đồng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo PGD-ĐT THCS Trung học s THPT Trung học phổ thông TT-TV Thông tin-Thư viện UBND Ủy ban nhân dân 10 VH, TT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch ng sơng C u Long h ng Giáo dục-Đào tạo ầy DANH M C CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng, Bi N i dung trang Bảng 2.1 ọc sinh tiểu học dành th i gian cho việc đọc 35 Bảng 2.2 hu c u nhận thức tài liệu học sinh tiểu học 38 Bảng 2.3 Loại hình tài liệu học sinh tiểu học s dụng 39 Bảng 2.4 Đề tài yêu thích học sinh tiểu học 40 Bảng 2.5 Cơ s lựa chọn tài liệu học sinh tiểu học 43 Bảng 2.6 tìm kiếm thơng tin học sinh tiểu học 46 Bảng hương pháp đọc tài liệu học sinh tiểu học 47 Bảng 2.8 Việc trao đổi cảm nhận tài liệu học sinh tiểu 50 học Bảng 2.9 Bảng 2.10 Việc ghi nhớ tên tác giả học sinh tiểu học oạt đ ng phục vụ học sinh m t số thư viện trư ng 52 62 tiểu học công lập Bảng 2.11 ết thống kê phụ huynh khuyến khích em 67 đọc sách áo Bảng 2.12 ết thống kê l phụ huynh cho em mua 67 sách áo Biểu đồ 2.1 Hoạt đ ng s dụng th i gian rảnh em học sinh 32 tiểu học Biểu đồ 2.2 L học sinh tiểu học đọc tài liệu 35 Biểu đồ 2.3 Ngôn ng tài liệu học sinh tiểu học s dụng 37 Biểu đồ 2.4 Đề tài yêu thích học sinh tiểu học 39 Biểu đồ 2.5 Cơ s lựa chọn tài liệu học sinh tiểu học 43 Biểu đồ 2.6 Phương pháp đọc tài liệu học sinh tiểu học 46 Biểu đồ 2.7 Thói quen ứng x với tài liệu học sinh tiểu học 49 Biểu đồ 2.8 Việc đến thư viện học sinh tiểu học 56 Biểu đồ 2.9 Việc tìm sách đến thư viện học sinh tiểu học 57 P NM Đ U ọ Trong k tác đ ng mạnh m khoa học công nghệ thiết ị truyền thông đại chúng, ngư i không ch tiếp cận với tri thức thông qua sách áo mà c n tiếp nhận nhiều loại phương tiện khác như: internet, tivi, máy tính, smartphone, Việc tiếp cận tri thức phương tiện khác thay đổi nhu c u đọc ngư i th i đại này, hoạt đ ng đọc c ng có chuyển iến thay đổi r rệt gày với thay đổi phương thức đọc, văn hóa đọc ngư i c ng thay đổi ảnh hư ng nhiều với việc ngư i tiếp cận tri thức uốn phát triển văn hoá đọc trước tiên phải phát triển ứng x , giá trị chuẩn mực đọc lành mạnh c ng đồng xã h i cá nhân xã h i hát triển văn hóa đọc Đảng xác định: “X hà nước ta đ c iệt quan t m d ng xã h i ta tr thành xã h i hoc t p ần p n vi c trì phát tri n văn ” [32] Đảng qu n t m c bi t hà nước ln khuyến khích phát triển văn hố đọc đẩy mạnh việc đa dạng hoá, huy đ ng nguồn lực xã h i tham gia phát triển văn hoá đọc Đề án “ hát triển văn hoá đọc c ng đồng giai đoạn 2020 định hướng 2030” B Văn hoá, Thể thao Du lịch (B V , TT&DL) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đ t mục tiêu xây dựng phát triển thói quen, nhu c u, kỹ phong trào đọc t ng lớp nhân dân c n thiết phát triển nhu c u đọc t ng lớp, đẩy mạnh phong trào đọc, xây dựng hệ thống đọc tương lai gày 01 tháng năm 2020, Luật Thư viện thức có hiệu lực m đư ng phát triển cho hoạt đ ng thư viện phát triển văn hóa đọc Lứa tuổi học sinh tiểu học, tương đương với đ tuổi nhi đồng giai đoạn quan trọng trình hình thành phát triển thể chất, trí tuệ; hoạt đ ng đọc đóng vai tr vơ quan trọng gồi chương trình học tập nhà trư ng, hoạt đ ng đọc s giúp em lĩnh h i giá trị văn hóa, xã h i, đồng th i hình thành phát triển kỹ tiếp nhận thông tin, tri thức,… yếu tố quan trọng m t nhân cách sáng tạo th i đại ngày Nh m thực tốt “ ăm s n c Quốc t v Quy n trẻ m” “ u t B o v o dục trẻ m” mà Quốc h i Việt am thông qua, từ nhiều năm B VH, TT&DL trình Quốc h i Chính phủ an hành văn ản pháp quy quan trọng lĩnh vực thư viện để tổ chức phục vụ đọc sách báo cho tồn dân, có thiếu niên-nhi đồng Việc phát triển hoạt đ ng đọc nói riêng, văn hóa đọc nói chung cho em học sinh nhà trư ng m t nh ng hoạt đ ng, điều kiện quan trọng để đổi phương pháp dạy-học, giúp cho giáo viên, học sinh đến với sách áo, hình thành thói quen đọc sách báo, tạo tảng quan trọng cho việc tự học, học tập suốt đ i ngư i, góp ph n xây dựng xã h i học tậpm t nh ng mục tiêu quan trọng Đảng hà nước th i kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa h i nhập quốc tế Thành phố Vĩnh Long, t nh Vĩnh Long vùng đất giao thoa, nơi kế thừa giá trị văn hóa, phát triển dựa tảng m t gia tài văn hóa truyền thống bậc tiền nh n để lại Qua có điểm chung tạo nên nh ng nét riêng đ c đáo m t vùng đất h i tụ nh ng dịng chảy văn hóa đa dạng Bên cạnh khơng thể nh c đến văn hóa hiếu học, coi trọng sách văn hóa đọc sách ao đ i cha ơng truyền lại ền văn hóa phát huy trì hay khơng nh tiếp ước hệ tr , đ c iệt thiếu niên-nhi đồng, chủ nh n tương lai đất nước Chính thế, cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức cho em học sinh, cho bạn tr văn hóa đọc c n chung tay cấp, ngành toàn xã h i Việc nghiên cứu phát triển văn hóa đọc thiếu nhi nói chung, học sinh tiểu học thành phố Vĩnh Long nói riêng s cung cấp nhìn khách quan thực trạng văn hóa đọc em để đưa nh ng đánh giá nh m đề xuất giải pháp phát triển văn hóa đọc thiếu nhi, học sinh trư ng tiểu học thành phố Vĩnh Long th i gian tới Đó l tác giả chọn thực đề tài “P t tri n văn o c n Long, tỉn phố Mụ í v n ệ Mụ s n m t số tr n thành on ” làm luận văn thạc sĩ ngành Khoa học Thư viện vụ í n ti u h c cơng l p tr n ê ê ứ ứ Đề xuất giải pháp triển văn hóa đọc cho học sinh m t số trư ng tiểu học công lập địa àn thành phố Vĩnh Long, t nh Vĩnh Long N ệ vụ ê ứ Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau đ y: - ệ thống hóa s lý luận văn hóa đọc - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa đọc hoạt đ ng phát triển văn hóa đọc cho học sinh m t số trư ng tiểu học công lập địa àn thành phố Vĩnh Long, t nh Vĩnh Long - Đề xuất giải pháp phát triển văn hóa đọc cho học sinh m t số trư ng tiểu học công lập địa àn thành phố Vĩnh Long, t nh Vĩnh Long Tổ a ì ì ê ứ Văn hóa đọc từ l u nhà nghiên cứu đề cập nhiều góc đ khác c ng vấn đề dư luận xã h i quan t m, luận àn với nhiều kiến Đ c iệt nh ng ăn khoăn, trăn tr giải pháp n ng cao phát triển văn hóa đọc t ng lớp, c ng đồng phù hợp với tình hình xã h i, đất nước Từ có Quyết định số 208/QĐ-TTg ngày 27/01/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh hoạt đ ng học tập suốt đ i thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, c u lạc b ” Quyết định số 329/QĐ-TTg ngày 15/3/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án phát triển văn hóa đọc c ng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” có nhiều đề tài nghiên cứu vấn 88 3.2.3 Giáo dục h c sinh ti u h ng x v i tài li u - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn tài liệu Mụ í Giáo dục học sinh có Ý thức tơn trọng gìn gi tài liệu ĩa Giúp học sinh nhận iết t m quan trọng tài liệu ng cao thức gìn gi tài liệu P p áp ự ệ Thư viện trư ng tiểu học guyễn Du, ùng Vương, Thiềng Đức c n n ng cao hoạt đ ng giáo dục ồi dưỡng cho em hiểu tài liệu học tập giải trí có t m quan trọng g n liền với tri thức qua năm tháng, ên cạnh c n ngư i th y ngư i ạn đáp ứng nguồn tri thức vơ tận Qua đó, em s nhìn nhận tài liệu m t cách nhìn tr n trọng từ thức gi gìn tài liệu s hình thành hạn chế tình trạng viết, v vào tài liệu; c t x tài liệu; gấp trang đánh dấu;…Song tôn trọng, gi gìn tài liệu c n trì r n luyện từ em t đ u hình thành thói quen gư i làm cơng tác thư viện trư ng tiểu học guyễn Du, ùng Vương, Thiềng Đức c n nh c nh thư ng xuyên, kịp th i, r n luyện thói quen qui định chung tài liệu thư viện, n i qui thư viện, tạo thành thói quen tốt tiếp xúc với tài liệu - Giáo dục học sinh ý thức trân trọng tác giả Mụ í hát triển văn hóa ứng x với tác giả từ đ tuổi em học sinh c n ngồi ghế nhà trư ng Ý ĩa Giúp em nhận thức thể văn hóa ứng x với tác giả tài liệu ình 89 thành thói quen ứng x văn minh th i đại ùng nổ thông tin P p áp ự ệ Thư viện trư ng tiểu học guyễn Du, ùng Vương, Thiềng Đức tổ chức hoạt đ ng c n lồng gh p dành th i gian giới thiệu tên tác giả tổ chức hoạt đ ng g n liền với văn hóa đọc huyến khích uổi đọc truyện tập thể hay cha mẹ đọc sách cho con, ngư i đọc b t đ u b ng việc giới thiệu tên sách khơng thể thiếu tên tác giả Chính điều s giúp em hình thành m t mối liên hệ với ngư i sáng tác, tảng đ u tiên để hiểu tơn trọng đóng góp tác giả cho xã h i Từ r n luyện thói quen tôn trọng ứng x văn minh với tác giả hà trư ng thư viện trư ng tiểu học guyễn Du, ùng Vương, Thiềng Đức c n tuyên truyền giới thiệu, giáo dục em học sinh vấn đề liên quan quyền tác giả ướng dẫn em về văn hóa ứng x tôn trọng tác giả quyền tác giả thông qua việc trích dẫn, hay s dụng n i dung làm ài tập làm văn, trích dẫn c u danh ngôn, c u thơ vào ài viết c n phải ghi nguồn tên tác giả 3.2.4 Nâng cao trìn Mụ n í ng cao trình đ nh n viên thư viện trư ng tiểu học guyễn Du, ùng Vương, Thiềng Đức phục vụ ạn đọc chuyên môn nghiệp vụ thư viện; kiến thức t m sinh l l ng yêu nghề mến tr Ý ĩa gư i làm cơng tác thư viện có đủ trình đ s đóng góp vai tr tích cực, sáng tạo hoạt đ ng thư viện P p áp ự ệ Cải thiện thư viện trư ng tiểu học guyễn Du, ùng Vương, Thiềng Đức 90 theo xu giáo dục đổi mới, ngư i làm thư viện nh n tố quan trọng việc phát triển văn hóa đọc nhà trư ng, việc đảm ảo thư viện trư ng ố trí cán thư viện chuyên trách đào tạo trình đ chuyên môn đ t lên hàng đ u oạt đ ng thư viện trư ng ch thật đạt hiệu cao đ i ng ngư i làm thư viện có tri thức, nhiệt huyết tình yêu nghề mến tr ng cao nhận thức đ n Ban lãnh đạo nhà trư ng vị trí vai tr thư viện trư ng việc n ng cao chất lượng giáo dục nh m: ng cao trình đ chun mơn, nghiệp vụ thư viện * Tạo điều kiện, th i gian cho nh n viên thư viện trư ng tiểu học Du, guyễn ùng Vương, Thiềng Đức tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ; học tập, ồi dưỡng, n ng cao trình đ qua lớp đào tạo ng n hạn dài hạn goài ra, tạo điều kiện cho nh n viên thư viện tham dự kế hoạch, uổi họp chuyên môn nhà trư ng để n m t n i dung đưa định hướng chọn tài liệu phù hợp với chương trình giáo dục nhà trư ng Thực sách khuyến khích nh n viên tự trau dồi kiến thức chuyên môn, kỹ cho ng cách n ng cao kiến thức tự học, ổ sung kiến thức tin học, ngoại ng , sư phạm, c ng tích cực tham gia c u lạc nghiệp vụ để giao lưu, học hỏi chia s kinh nghiệm đáp ứng yêu c u ngư i cán thư viện đại Bên cạnh c n n ng cao m t đ i sống tinh th n cho ngư i làm công tác thư viện thông qua nhiều sách đãi ng , khen thư ng, để tạo l ng nhiệt huyết, niềm tin, l ng yêu nghề để g n ó l u dài Bồi dưỡng kiến thức t m sinh l lứa tuổi học sinh tiểu học gư i làm công tác thư viện c n trang ị kiến thức đ c điểm t m sinh l học sinh tiểu học, có nhiệt huyết l ng yêu nghề mến tr thông qua tham gia lớp học t m l ho c tham khảo, học tập thông qua phương tiện, tảng internet để n m vứng t m sinh l , phù hợp với nhu c u nhu c u đ c thù 91 em học sinh tiểu học nh m định hướng đọc phục vụ tốt cho em 3.2.5 Ph i hợp ch t chẽ gi Mụ í hát huy hiệu kết hợp gi a thư viện trư ng tiểu học guyễn Du, ùng Vương, Thiềng Đức,và gia đình phát triển văn hóa đọc Ý ĩa Góp ph n giúp cho hoạt đ ng phát triển văn hóa đọc có g n kết ch t ch huy đ ng nhiều nguồn lực chung tay tham gia giúp đỡ P -P ố p áp ợp ữ n ự tr ệ n v n hà trư ng nơi tổ chức hoạt đ ng, nơi em tham gia học tập r n luyện trư ng học nơi có ảnh hư ng lớn đến trình phát triển em Gia đình nơi ni dưỡng em c ng có ph n quan trọng khơng k m Chăm sóc giáo dục coi đại diện nhà trư ng gia đình, hai ph n quan trọng thiếu cu c đ i em học sinh Để phát triển văn hóa đọc thật hiệu việc phối hợp gi a gia đình nhà trư ng c n thiết Đối với học sinh tiểu học, th y cô mẹ cha Các em có ảnh hư ng lớn từ phong thái, tính cách th y Vì vậy, th y có thói quen đọc sách, s xem th y cô gương b t chước theo nh ng hình ảnh mà chúng thấy h ng ngày Giáo viên trư ng tiểu học guyễn Du, ùng Vương, Thiềng Đức c n phải có thói quen đọc sách chia s giáo dục em phương pháp đọc sách Do đó, hình thành thói quen đọc sách không ch học sinh mà giáo viên trư ng c n phải thực m t gương ý thức đọc sách để học sinh noi theo Vai tr giáo viên nhà trư ng phải nh m trì phát triển ền ch c mối liên kết nhà trư ng gia đình giúp em học sinh trì phát triển văn hóa đọc Qua giáo viên trư ng tiểu học guyễn Du, ùng Vương, 92 Thiềng Đức c n tổ chức triển khai m t số biện pháp phát triển văn hóa đọc thơng qua đổi hình thức phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực ngư i học như: y dựng kế hoạch hướng dẫn học sinh phương pháp đọc sách nh m phát triển chuyên môn c ng đọc sách, áo nói chung (kĩ thuật đọc hiệu quả, cách trì hứng thú đọc, cách s dụng kết đọc, ) từ c n lứa tuổi học sinh tiểu học Dạy cách đọc sách m t cách thức dạy học sinh tự học, tự phát huy tiềm năng, tự phát triển toàn diện theo s thích, nhu c u cá nhân; c n phải m lớp giáo dục kĩ năng, phương pháp đọc, phương pháp thu thập x lí thơng tin cho học sinh Đ c iệt học sinh tiểu học lứa tuổi c n giáo viên hướng dẫn cách đọc sách, áo, để hỗ trợ việc học nh m trì phát triển thói quen văn hóa đọc Bên cạnh giáo viên trư ng tiểu học guyễn Du, ùng Vương, Thiềng Đức c n theo tinh th n “chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh”, thực đổi yêu c u chuẩn bị học học sinh thông qua phiếu giao nhiệm vụ học tập để học sinh chủ đ ng khai thác thông tin từ việc đọc sách giáo khoa loại sách báo tham khảo, bổ sung ho c thay việc đơn thu n ch yêu c u trả l i câu hỏi sách giáo khoa Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập lớp, c n coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh học tập nhà theo hướng tăng cư ng khai thác kiến thức, d liệu/ng liệu từ nguồn sách báo, tài liệu phù hợp với chương trình tiểu học Giáo viên trư ng tiểu học guyễn Du, ùng Vương, Thiềng Đức s rà sốt đối chiếu với n i dung chương trình môn hoạt đ ng giáo dục tiểu học, hướng dẫn học sinh cách khai thác nguồn tài nguyên thư viện; từ hướng dẫn học sinh kết nối bổ sung gi a nguồn tài nguyên thư viện với n i dung chương trình mơn học, thúc đẩy ý thức tự giác đọc sách, hình thành thói quen đọc sách để giải nhiệm vụ học tập C n tuyên truyền n ng cao nhận thức cha mẹ học sinh, cán , giáo viện, nh n viên học sinh nhà trư ng t m quan trọng phát triển phát triển văn hóa đọc Thiết lập mối quan hệ th n thiện, c i m gi a nhà trư ng ậc phụ huynh học sinh nh m thông tin hai chiều hoạt đ ng học tập hoạt 93 đ ng đọc em để kịp th i phối hợp n ng cao hiệu phát triển văn hóa đọc theo hướng tích cực hiệu huyến khích gia đình tạo điều kiện khơi gợi nguồn cảm hứng việc đọc sách, x y dựng quỹ th i gian đọc sách cho học sinh giúp em có nhiều th i gian tiếp cận với việc đọc phù hợp với hoàn cảnh cá nh n gia đình Đồng th i, thư viện nhà trư ng kết hợp ậc phụ huynh tham gia vào hoạt đ ng công tác thư viện, nh m tạo khoản cách g n g i tạo điều kiện tối đa cho em học sinh tiếp cận với tài liệu thúc đẩy niềm say mê đọc sách Sự phối hợp gi a nhà trư ng gia đình phải thật mang tính chất ền v ng việc x y dựng phát triển văn hóa đọc cho em thật có hiệu -P ố ợp ữ t v n tr n v t v nt un Trong ối cảnh xã h i phát triển hện nay, việc tìm kiếm thơng tin tr nên dễ dàng thư viện đ c iệt thư viện thiếu nhi c n có mối liên kết ch t ch với thư viện trư ng ngược lại h m giúp em ổ trợ kiến thức học tập, vui chơi, giải trí lành mạnh thư viện thiếu nhi liên kết thư viện trư ng tiểu học guyễn Du, ùng Vương, Thiềng Đức kết hợp lu n chuyển vốn tài liệu đa dạng phong phú nhiều loại hình sản phẩm giúp phát triển ạn đọc trư ng học Đồng th i, c n phối hợp hoạt đ ng tham quan thư viện thiếu nhi trư ng, giúp em hiểu iết thêm thư viện, giáo dục văn hóa đọc cho em hình thành nhu c u đọc mang tính lành mạnh Bên cạnh đó, thư viện thiếu nhi c n kết hợp với thư viện trư ng tiểu học guyễn Du, ùng Vương, Thiềng Đức tổ chức hoạt đ ng đào tạo ngư i dùng tin về: phương pháp tìm kiếm, lựa chọn tài liệu phù hợp; giáo dục phương pháp đọc thái đ ứng x văn hóa với tài liệu Tổ chức hoạt đ ng khuyến học, hình thành thói quen, kỹ đọc ngư i học, ngư i dạy, thơng qua hình thức: triển lãm, h i thi, giao lưu tác phẩm, tác giả hình thức khác nh m phát triển văn hóa đọc phù hợp goài ra, thư viện thiếu nhi nên liên kết với thư viện trư ng tiểu học guyễn 94 Du, ùng Vương, Thiềng Đức phục vụ thư viện lưu đ ng, phục vụ nhiệm vụ trị Ban ch đạo h phố để đề xuất n i dung phù hợp với học sinh kì ngh h , giúp em trì thói quen đọc sách dịp ngh h từ iên soạn thư mục sách c n đọc xuống trư ng học -P ố ợp ữ n v t v nt un hát triển văn hóa đọc cho em học sinh tiểu học c n phối hợp gi a gia đình thư viện thiếu nhi địa àn Sự liên kết gi a gia đình thư viện c ng c u nối thúc đẩy nguồn yêu thích học sinh nhu c u, hứng thú đọc em Thư viện thiếu nhi c n tích cực chủ đ ng việc phối hợp với gia đình phụ huynh học sinh nh m x y dựng mối liên hệ s n sàng, đáp ứng nhu c u đọc em học sinh địa àn Tích cực tuyên truyền, tổ chức hoạt đ ng n ng cao khả thu hút ạn đ c ng hình thức đa dạng phong phú g n liền với cu c thi, hoạt đ ng giải trí huyến khích ậc phụ huynh dành th i gian để đưa em đến tham quan học tập thư viện tham gia cu c thi thư viện tổ chức, tạo không gian học tập giải trí lành mạnh cho em học sinh Từ s hình thành thói quen khơng ch em học sinh mà c n ậc phụ huynh, tạo mơi trư ng phối hợp hài h a có liên kết gi a gia đình thư viện góp ph n phát huy có hiệu việc phát triển văn hóa đọc Thư viện tích cực tiếp nhận thông tin phản hồi hoạt đ ng đọc em thông qua phụ huynh qua cu c tổ chức h i nghị ạn đọc với phụ huynh, ho c qua đánh giá, kiến phản hồi ng email, tin nh n, điện thoại mạng internet để kịp th i điều ch nh cho phù hợp Gia đình nơi g n g i, dễ dàng hình thành thói quen vốn có ngư i hơng ngừng n ng cao tuyên truyền t m quan trọng văn hóa đọc đến ậc phụ huynh, gia đình học sinh, góp ph n chung tay phát triển văn hóa đọc Vậy nên, phát triển văn hóa đọc c n trì liên kết gi a gia đình thư viện thật đem lại hiệu 95 T k hát triển văn hóa đọc cho em học sinh m t số trư ng tiểu học công lập địa àn thành phố Vĩnh Long m t nh ng hoạt đ ng, điều kiện quan trọng để đổi phương pháp dạy học, giúp cho giáo viên, học sinh đến với sách, hình thành thói quen đọc sách, tạo tảng quan trọng cho việc tự học, học tập suốt đ i ngư i, góp ph n xây dựng xã h i học tập-m t nh ng mục tiêu quan trọng Đảng hà nước th i kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa h i nhập quốc tế Chính thế, cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho em học sinh văn hóa đọc c n chung tay không ch riêng m t cá nhân mà trách nhiệm toàn xã h i Vì vậy, c n phối hợp ch t ch từ thư viện, nhà trư ng gia đình, đồng th i thực hệ thống iện pháp: n ng cao khả đáp ứng nhu c u đọc; rèn luyện lực lĩnh h i tài liệu; giáo dục học sinh tiểu học thái đ ứng x với tài liệu; n ng cao trình đ ngư i làm cơng tác thư viện, cơng cu c phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học Thành phố Vĩnh Long thật đạt hiệu 96 T U N Thế hệ tr hôm tương lai đất nước, chăm chút cho tr em chăm lo cho đất nước mai sau Chính thế, việc định hướng nh n cách cho tr c ng định hướng cho đất nước xã h i toàn c u ã h i ngày phát triển với nhiều thiết bị đại, thông minh điện thoại, máy tính bảng việc phát triển văn hóa đọc cho học sinh nhà trư ng, học sinh tiểu học có iệt quan trọng nghĩa đ c hi văn hóa đọc hình thành từ lúc nhỏ thế, s tạo tảng quan trọng cho việc tự học, học tập suốt đ i để n ng cao trình đ hiểu biết phấn đấu không ngừng đư ng chinh phục tri thức với mục tiêu hướng đến nh ng điều tốt đẹp Vì l đó, phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học móng v ng ch c cho em việc tiếp nhận s dụng thông tin, tri thức xã h i, không ch th i gian học tập trư ng mà c n tương lai sau Từ đó, nhiệm vụ phát triển văn hóa đọc khơng ch nhiệm vụ chung gia đình, nhà trư ng toàn xã h i, mà c n có nhìn nhận đ n có cơng cu c x y dựng, phát triển góp ph n trì phát huy văn hóa đọc th i đại h i nhập phù hợp với xu đại Kết nghiên cứu đề tài ph n phản ánh thực trạng đề giải pháp thiết thực nh m giúp cho công tác phát triển văn hóa đọc học sinh m t số trư ng tiểu học công lập địa àn thành phố Vĩnh Long nói riêng văn hóa đọc cho thiếu nhi nói chung Bên cạnh đề xuất thực đồng giải pháp thiết thực nh m giúp cho hoạt đ ng phát triển văn hóa đọc thực mang lại hiệu Đ c iệt n ng cao nhận thức t m quan trọng mà văn hóa đọc mang lại khơng ch cho hệ tr em học sinh mà c n ậc phụ huynh giáo viên nhà trư ng, việc phối hợp gi a nhà trư ng gia đình thư viện vấn đề then chốt Để phát triển văn hóa đọc cho em học sinh m t số trư ng tiểu học công lập địa àn thành phố Vĩnh Long, t nh Vĩnh Long c n thực đồng 97 giải pháp: ng cao khả đáp ứng nhu c u đọc; Rèn luyện lực lĩnh h i tài liệu; Giáo dục thái đ ứng x với tài liệu; ng cao trình đ ngư i làm cơng tác thư viện; Phối hợp ch t ch gi a thư viện, nhà trư ng gia đình Từ đó, góp ph n n ng cao nhận thức phát triển văn hóa đọc, hình thành x y dựng thức hệ tr tương lai, góp ph n thực n i dung chiến lược trọng t m Đề án phát triển văn hóa đọc c ng đồng đến 2020 định hướng 2030 "Xây d ng phát tri n thói quen, nhu cầu, kỹ năn v p on tr o nv n t ) m i tầng l p nhân dân, nh t niên, thi u niên, h c sinh, sinh viên tr ng t t - xã h v c (xu t b n phẩm i dân vùn n n t n vùn ăn " Điểm 4, Điều Luật Thư viện “P p p ần t o m t p n n n o d n trí tr n d n t p suốt on n o t nd n m to n d n” u ki n kinh t tr n văn d n 98 T I I U T AM T ệ ẢO Vệ B Văn hóa, Thể thao Du lịch (2020), Tổng k t ho t tron ng h c t p suốt t n ẩy m nh v n, b o t n n văn u l c b : Kỷ y u h i ngh , Hà N i B Văn hóa, Thể thao Du lịch (2019), Các gi hóa nhằm phát tri n văn p p ẩy m nh xã h i c: Kỷ y u h i th o, Hà N i B Văn hóa, Thể thao Du lịch (2018), H i th o ăn c kỷ nguyên số: Th c tr ng Gi i pháp, Hà N i Nguyễn Thế D ng (2017), Góp ph n nhận diện văn hóa đọc, T p chí Nghiên c u văn óa, (20), tr.101-105 Nguyễn Thế D ng (2017), ăn v ồng sông C u Long, ồng bào dân t c thi u số khu cc B Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh V Đảm (2005), Tìm hiểu đ c trưng văn hóa đọc, T p í c sách, (8), tr.18-19 T.G.Galaktionova Việc đọc học sinh m t tượng mang tính xã h i-sư phạm giáo dục m , 2007 Nguyễn H u Giới (2013), Su n Văn hóa Thơng tin, v s văn v t v n, NXB i Lê Văn ồng(1995), Tâm lý h c s p m, x Đại học Quốc gia, Hà N i 10 Nguyễn Tuyết Lan (2005) Suy nghĩ nhu c u đọc tr em ngày T p íT 11 Lêvitơp s p v n Vi t Nam, Số 03, tr.31-33 Đ ; hạm Thị Diệu V n dịch(1972), T m m(t p ) x Giáo dục, i trẻ m v t m 99 12 Đoàn Tiến L c (2017), Nghiên c u phát tri n văn c tỉnh m n núi phía Bắc Vi t Nam, luận án tiến sĩ chuyên ngành Thông tin – Thư viện, Trư ng Đại học Văn hóa i 13 Luật thư viện số 46/2019/QH14 Quốc h i Việt Nam thông qua ngày 21/11/2019 14 Lã Thị B c L (2010), Văn hóa đọc tr em – m t vấn đề đáng áo đ ng, T p chí giáo dục, số 232 (kỳ – 2/2010) Tr 57- 58 15 Hồ Chí Minh (2009), Tồn t p - t p 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà N i 16 Võ Công Nam c ng (2011), Phát tri n văn thi u n n tr n c a bàn TP Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp B , Trư ng Đại học Văn hóa T C 17 ồng am, (2004), Đọc ưu văn hóa đọc tiếp nhận thơng tin, Đẩy mạnh văn hóa đọc vùng dân t c thiểu số miền núi: yếu h i thảo, Hà N i 18 V Dương Thu đồng gà (2010) Biện pháp phát triển văn hóa đọc c ng Việt Nam T p íT n tnv T u, Số 04 19 V Dương Thúy gà (2010), Làm để phát triển văn hóa đọc i, T p íT Thủ v n Vi t Nam (9),tr27-32 20 V Dương Thúy Ngà, Phạm Văn Rính, ồng Sơn Cư ng (2005), Ch t ch Hồ Chí Minh v s ov t v n, B Văn hóa Thơng tin, 21 Nguyễn hư gọc (2009), Nghiên c u văn tr n a bàn thành phố Hà N i, Lu n văn t tnt v n, Trư ng Đại học Văn hóa c c a h c sinh ti u h c s ồng Văn hóa Hà N o c ngành Thông i, Hà N i 22 Tr n Thị Minh Nguyệt (2015), Giáo dụ văn n i c cho trẻ em l a tuổi tài nghiên c u khoa h c c p b , Trư ng Đại học i, Hà N i 100 23 Tr n Thị Minh Nguyệt (2016), Giáo dục văn hóa đọc thư viện trư ng tiểu học i T p íT v n Vi t Nam, Số5, Tr.6-13 i dùng tin nhu cầu tin, Đại học 24 Tr n Thị Minh Nguyệt (2010), Quốc gia Hà N i, Hà N i 25 Tr n Thị Minh Nguyệt (2009), Văn hóa đọc xã h i thơng tin, T p chí ăn thu t, (297), tr.29-3 26 R.F.Pertsovskaya Sự phát triển văn hóa đọc, s hình thành tư sáng tạo, 2013 27 Cao Thanh hước (2016), Bàn luận văn hóa đọc mơ hình tổ chức phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi, T p chí Nghiên c u ăn , (18), tr.98-103 Cao Thanh hước (2011), Phát triển văn hóa đọc thiếu nhi xã h i nay, Thơng tin văn hóa nghệ thuật, số 236 Tr 67-69 28 Cao Thanh hước (2017), Phát tri n văn c cho thi u nhi khu v c Tây Nguyên, luận án tiến sĩ chuyên ngành Thông tin – Thư viện, Trư ng Đại học Văn hóa i 29 Hồng Thị hượng (2010), Vai trị giáo viên việc định hướng văn hóa đọc cho học sinh, D y h c ngày nay, số 9- 2010 Tr.19 30 Đỗ Thị Quyên (2017), Phát triển văn hóa đọc Việt Nam nay, T p chí Nghiên c u văn , (21), tr.91-tr.96 31 Quyết định số 208/QĐ-TTg ngày 27/01/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án: b ot n n ẩy m nh ho t văn u ng h c t p suốt tron t v n, cb 32 Quyết định số 329/QĐ-TTg ngày 15/3/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt n n án phát tri n văn n năm 20 c c n ồn n năm 2020 101 33 Quyết định số 2124/QĐ-UB D ngày 03/10/2017 UB D t nh Vĩnh Long việc an hành ế hoạch phát triển văn hóa đọc c ng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 địa bàn t nh Vĩnh Long 34 Quyết định số 3223/QĐ-UB D ngày 23/11/2021 UB D t nh Vĩnh Long thực Đề án Phát triển văn hóa đọc c ng đồng Vĩnh Long 35 Lê Tùng Sơn (2015), Phát tri n văn c cho thi u n n n ồng khu v c mi n núi phía Bắc Vi t Nam, luận văn thạc sĩ chuyên nghành Thông tin – Thư viện, Trư ng Đại học Khoa học Xã h i h n văn 36 Tr n Ngọc Thêm (2001), Tìm v b n sắ văn i t Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 37 Đỗ Thu Thơm (2011), Phát tri n văn c cho sinh viên t i H c vi n c nh sát nhân dân, Luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin – Thư viện, Trư ng Đ 38 V & V, hư Trừ (2005 ), ăn t n nn hóa i, íT tron t Luận văn thạc sĩ n n n s n trun p ổ hoa học Thư viện Đại học Văn i 39 Phạm Văn Tình (2006), T p i v văn tr n ng c a thông tin, v n Vi t Nam, (3), tr.9-19 40 Nguyễn H u Viêm (2009), “Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc am”, T p íT Việt v n Vi t Nam, (1), tr.19-26 41 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang ngh t v n, Văn hóa – Thơng tin, Hà N i, 630Tr T ệ Anh 42 George, D & Trimbur, J., (2006), Reading culture: contexts for critical reading and writing, Pearson/Longman 102 43 Polzova, T.D (1998) Rukovodstvo trehiem dechei, MGIK, Moscova 44 Tsvetkova, M., (2006) The way Computers Rehabilitate the Culture of Reading” E-magazine LiterNet, No (77) T ệ web 45 Cao Thanh hước Phát triển văn hóa đọc thiếu nhi xã h i ngày http://vhnt.org.vn/NewsDetails.aspx?NewID=481&cate=94, accessed: 03/11/2021 46 Thủy Linh Văn hóa đọc, sức sống có bền lâu? https://giaoducthoidai.vn/van-hoa/van-hoa-doc-suc-song-co-ben-lau47926-u.html , accessed: 09/12/2021

Ngày đăng: 13/12/2023, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w