1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận QLGD văn hóa đọc Biện pháp quản lý hoạt động xây dựng và phát triển văn hóa đọc ở trường THCS THPT

11 130 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 40,23 KB

Nội dung

Văn hóa đọc là một bộ phận cấu thành của văn hóa, nó góp phần hình thành nên nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Văn hóa đọc là một trong những động lực hình thành nên con người mới, những công dân hiểu biết để thích ứng với xã hội hiện đại. Đọc sách là yếu tố tạo nên trí tuệ, nhân cách và phong thái của con người, đọc sách là một quá trình tư duy, là quá trình “tập thể dục” cho bộ não, suy ngẫm trong quá trình đọc sách sẽ bồi dưỡng trí nhớ và tư duy, mở mang kiến thức và hình thành thế giới quan cho người đọc. Việc đọc sách có tác dụng biến đổi và hoàn thiện tư duy con người, nó ảnh hưởng rất lớn đến hành vi, đến thế giới nội tâm, đến trình độ văn hóa và hoạt động xã hội của người đọc. Đọc là quá trình tiếp thu có chọn lọc những điều hay, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, đặc biệt trong bối cảnh nước ta đang mở rộng giao lưu với thế giới, thì tinh thần dân tộc, lòng yêu nước càng được thể hiện sâu sắc hơn. Trong đời sống của chúng ta, sách chính là phương tiện để học hữu hiệu, nó chứa nguồn kiến thức vô tận của nhân loại, sách giúp chúng ta mở rộng tầm nhìn về cuộc sống, vừa là thầy, vừa là người bạn thân thiết, là nguồn động lực chấp cánh cho những ước mơ trong cuộc đời. Phát triển văn hóa đọc việc mà xã hội đặc biệt quan tâm, nó là vấn đề mấu chốt của giáo dục để hướng tới năng lực tự học suốt đời của con người. Đó là vấn đề mang ý nghĩa chiến lược của mọi quốc gia trong việc nâng cao dân trí, góp phần phát triển nhân tài cho đất nước.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LỚP NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIÁO DỤC BỒI DƯỠNG TẠI TRUNG TÂM GDTX TỈNH PHÚ YÊN TIỂU LUẬN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC Ở TRƯỜNG THCS&THPT …………… Họ tên: Ngày sinh: Đơn vị công tác: Phú Yên Điện thoại: Trang Phú Yên, ngày 31 tháng năm 2020 MỤC LỤC NỘI DUNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Vai trò đề tài 1.2 Thực trạng 1.3 Nguyên nhân TỔNG QUAN VỀ CÁC CHUYÊN ĐỀ ĐÃ ĐƯỢC BỒI DƯỠNG Trang 1 3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI 3.1 Xây dựng hệ thống văn quản lý văn hố đọc 3.2 Cơng tác xã hội hóa 3.3 Xây dựng sở vật chất 3.4 Tổ chức ngày Hội văn hóa đọc thật ý nghĩa 3.5 Đổi tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực người học 3.6 Đổi hoạt động kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học LIÊN HỆ VỚI CÁ NHÂN VÀ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang Lý chọn đề tài 1.1 Vai trị văn hóa đọc Văn hóa đọc phận cấu thành văn hóa, góp phần hình thành nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Văn hóa đọc động lực hình thành nên người mới, công dân hiểu biết để thích ứng với xã hội đại Đọc sách yếu tố tạo nên trí tuệ, nhân cách phong thái người, đọc sách trình tư duy, trình “tập thể dục” cho não, suy ngẫm trình đọc sách bồi dưỡng trí nhớ tư duy, mở mang kiến thức hình thành giới quan cho người đọc Việc đọc sách có tác dụng biến đổi hồn thiện tư người, ảnh hưởng lớn đến hành vi, đến giới nội tâm, đến trình độ văn hóa hoạt động xã hội người đọc Đọc q trình tiếp thu có chọn lọc điều hay, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, đặc biệt bối cảnh nước ta mở rộng giao lưu với giới, tinh thần dân tộc, lòng yêu nước thể sâu sắc Trong đời sống chúng ta, sách phương tiện để học hữu hiệu, chứa nguồn kiến thức vô tận nhân loại, sách giúp mở rộng tầm nhìn sống, vừa thầy, vừa người bạn thân thiết, nguồn động lực chấp cánh cho ước mơ đời Phát triển văn hóa đọc việc mà xã hội đặc biệt quan tâm, vấn đề mấu chốt giáo dục để hướng tới lực tự học suốt đời người Đó vấn đề mang ý nghĩa chiến lược quốc gia việc nâng cao dân trí, góp phần phát triển nhân tài cho đất nước 1.2 Thực trạng văn hóa đọc a Thuận lợi - Đánh giá cao tầm quan trọng văn hóa đọc, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) Chỉ thị số 42- CT/TW: “Chăm lo phát triển nhu cầu văn hoá đọc tầng lớp nhân dân… Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 284/QĐ- TTg lấy ngày 21 tháng hàng năm Ngày sách Việt Nam, nhằm khuyến khích, đưa phong trào đọc sách, báo trở thành thói quen nét nẹp văn hóa người Việt Nam - Những năm qua, Sở Giáo dục Đào tạo địa phương, trường trọng đầu tư, nâng cấp, cải tạo hệ thống thư viện, đầu tư sở vật chất, bàn ghế, đèn chiếu sáng, kệ sách, loại sách phù hợp với tất người Trang - Một phận người dân, sinh viên học sinh có nhu cầu nắm bắt tin tức, tìm hiểu kiến thức nên họ chủ động tìm đến sách, báo để tra cứu đọc b Khó khăn - Đại phận người dân, sinh viên học sinh khơng có thói quen đọc sách, thời gian rãnh rỗi giành cho việc lướt face, chơi game, xem phim, xem chương trình giải trí, hay tham gia vào chơi bời, nhậu nhẹt,…Hay đọc không chọn lọc, đọc hời hợt, đọc theo phong trào, không ứng dụng vào thực tế,…dẫn đến tình trạng viết sai tả, diễn đạt vụng về, thơ lỗ, người thiếu cảm xúc, thiếu tình thương, ứng xử thiếu lịch sự, vô lễ, tự kiềm chế thân nên dẫn đến hành động bạo lực, thiếu kĩ xử lí vấn đề thực tiễn - Giới trẻ có trào lưu đọc truyện tranh có nội dung đơn giản, đọc tiểu thuyết tình cảm ủy mị, thiếu lành mạnh, đọc kiến thức để thi sách giáo khoa, giáo trình; thiếu tơn trọng sách, nhiều người có thái độ xem thường có hành vi hủy hoại sách, điều làm cho giới trẻ giảm nghị lực sống, thiếu tính kiên trì, sống khơng có ước mơ, khơng có hồi bão 1.3 Ngun nhân a Ngun nhân thuận lợi - Sự quan tâm, đạo Đảng, Nhà nước văn hóa đọc sở, điều kiện thuận lợi để nhà trường đầu tư phát triển văn hóa đọc cộng đồng - Một số người dân có ý thức đọc sách, báo nhu cầu tất yếu hang ngày, trở thành thói quen b Nguyên nhân khó khăn - Gia đình, nhà trường xã hội chưa có kế hoạch đọc sách, có ngày 21 tháng hàng năm khơng chưa đủ để khuyến khích mở rộng việc đọc sách người dân em Họ thiếu quan tâm đến việc phát triển trí tuệ, tâm hồn, nhân cách giới trẻ, phụ hunh bận rộn với công việc mà thiếu quan tâm khuyến khích đến việc đọc sách mình, có quan tâm họ quan tâm đến việc học trường, điểm số bao nhiêu, cao hay thấp - Chương trình giáo dục hướng đến phát triển toàn diện cho người học, kiến thức cịn ơm đồm, q tải, trọng điểm số mà không phát huy lực, sở Trang trường, tư độc lập, tự lập, sáng tạo người học Kiến thức nặng lý thuyết, thiếu tính thực tế, trải nghiệm, chưa trọng giáo dục văn hóa, đạo đức, kỹ sống cho người học Nên sinh viên, học sinh không mặn mà tới việc tìm hiểu kiến thức mới, cần học sách giáo khoa, giáo trình đủ điểm đậu kỳ thi - Nhiều đầu sách xuất với nội dung chưa sâu sắc, không lành mạnh, nhiều sách lậu, sách chất lượng, sách chưa kiểm duyệt xuất tràn lan thị trường Ngược lại đầu sách quý, sách hay lại khó tìm mua - Sự phát triển rầm rộ cơng nghệ giải trí phim, game show, công nghệ số facebook, zalo,…cộng với việc người sở hữu cho điện thoại thơng minh, thuận tiện cho việc truy cập ứng dụng Nên việc xem ứng dụng điện thoại trở thành thói quen người, ảnh hưởng lớn đến việc đọc sách, báo họ - Đối với người độ tuổi lao động, hàng ngày họ phải làm để lo “miếng cơm manh áo”, thời gian cịn lại lo cho cái, lo gia đình, phận có thời gian rãnh bạn bè cà phê, tán gẫu, bàn chuyện “làm ăn” Từ họ lơ việc đọc sách, báo - Đối với sinh viên, học sinh, thiếu tính tự học, thiếu tinh thần tìm hiểu Mọi người chạy theo xu hướng học chủ yếu theo điểm số, điểm cao tốt, nên đọc kiến thức liên quan đến thi cử, mà khơng mở rộng tìm tịi giá trị sâu sắc có sách Những xếp loại giỏi làm thiếu kỹ năng, khơng giải vấn đề Với vai trò, thực trạng nguyên nhân văn hóa đọc nêu trên, chọn chủ đề “Biện pháp quản lý hoạt động xây dựng phát triển văn hóa đọc trường THCS & THPT …………….” để nghiên cứu, tìm phương pháp phát triển văn hóa đọc cộng đồng nói chung trường học nói riêng Tổng quan chuyên đề bồi dưỡng Qua khóa đào tạo nghiệp vụ quản lý giáo dục, tơi tìm hiểu nhiều chun đề, sau chuyên đề chính: Chuyên đề: Đường lối phát triển Giáo dục Đào tạo Chuyên đề: Quản lý thay đổi Trang Chuyên đề: Xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Chuyên đề: Đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục Chuyên đề: Phong cách lãnh đạo Qua chuyên đề đào tạo, học nhiều kiến thức Biết xu hướng tất yếu phải đổi giáo dục, đổi để giúp đất nước vượt qua thử thách thời đại Và thay đổi, đổi phải đặt quản lý nhà nước, không thay đổi chệch hướng, không mục tiêu đề Song song với việc đổi giáo dục, xây dựng phát triển văn hóa nhà trường, tạo môi trường học tập nghiêm túc, thân thiện, nhằm giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục, hàng năm sở giáo dục tiến hành kiểm định chất lượng, để từ có thay đổi cho phù hợp Và hết sụ dìu dắt, lãnh đạo người đứng đầu sở giáo dục, họ người góp cơng lớn vào thành cơng giáo dục Và qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô trường Đại học Sư phạm Huế hướng dẫn, giảng dạy nhiệt tình Ở chuyên đề, thầy cô liên hệ thực tế nên người học dễ tiếp thu hiểu sâu kiến thức Nội dung chủ đề 3.1 Xây dựng hệ thống văn quản lý văn hoá đọc Các cấp lãnh đạo cần xây dựng nhiều văn tổ chức quản lý văn hóa đọc, quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quyền lợi trách nhiệm quan, phận, cá nhân, xem nhiệm vụ quan trọng để hình thành thói quen đọc sách cộng đồng Xây dựng văn tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức phát triển văn hóa đọc xã hội Xây dựng văn quản lý việc xuất sách, để sách đến tay người đọc sách chất lượng có giá hợp lý Các nhà chuyên môn cần tham mưu cho cấp lãnh đạo xây dựng hệ thống văn văn hóa đọc như: phương pháp, kỹ đọc sách, kỹ khai thác thông tin,… Các thư viện cần xây dựng cụ thể nội quy thư viện, văn hướng dẫn mượn sách, báo, tài liệu, hướng dẫn khai thác sử dụng thư viện có hiệu Trang 3.2 Cơng tác xã hội hóa Vận động doanh nghiệp, tổ chức cá nhân nước tham gia xây dựng phát triển văn hoá đọc, đồng thời tài trợ cho hoạt động phát triển văn hoá đọc in sách, trao giải thưởng sách năm, cung cấp sách cho sinh viên, học sinh nghèo vượt khó… 3.3 Xây dựng sở vật chất Xây dựng sở vật chất vấn đề vơ quan trọng đầu tư phịng, kệ sách Tăng đầu sách giáo dục kỹ sống, giáo dục đạo đức,… 3.4 Tổ chức ngày Hội văn hóa đọc thật ý nghĩa Thư viện địa phương, Nhà trường tổ chức hoạt động như: triển lãm, giới thiệu sách, báo, tạp chí, mời tác giả sách giao lưu, trao đổi với người đọc nội dung, giá trị sách đó, tác phẩm rút thơng điệp gì, áp dụng vào thực tế sống người Phối hợp với Nhà xuất bản, nhà sách tặng bán sách trợ giá, giảm giá cho người dân, sinh viên học sinh nghèo, qua giúp họ có điều kiện tiếp cận tìm hiểu giá trị sách Tổ chức ngày Hội đọc sách theo chủ đề, kết hợp trưng bày sách, xen kẽ chương trình văn nghệ, toạ đàm với diễn giả tiếng, giao lưu với tác giả 3.5 Đổi tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực người học Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, tăng cường tổ chức mơ hình trường học kết nối, dạy học theo dự án, dạy học theo chủ đề, tích hợp liên mơn,… nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học, khả vận dụng kiến thức, kĩ vào giải vấn đề thực tiễn, khuyến khích học sinh đọc sách báo mở rộng để tự phát vấn đề, thông qua việc giao đề tài, đề án, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học ứng dụng với gợi ý cách thức giải vấn đề cho sinh viên, học sinh Phương pháp giảng dạy phải thực theo hướng tinh giản, vững chắc, sát đối tượng Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, theo tinh thần chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh, thực đổi việc chuẩn bị học học sinh thông qua phiếu giao nhiệm vụ học tập để học sinh chủ động khai thác thông tin từ việc đọc sách giáo khoa loại sách báo tham khảo Ngoài câu hỏi sách giáo khoa ra, giáo viên thêm câu hỏi mang tính thực tế, ứng dụng, câu hỏi bày tỏ thái độ, quan điểm người Trang học vấn đề Ngồi việc tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh học tập nhà theo hướng tăng cường khai thác kiến thức, liệu từ nguồn sách báo, tài liệu phù hợp với chương trình môn học, lớp học cấp học Trên sở rà sốt đối chiếu với nội dung chương trình môn hoạt động giáo dục, hướng dẫn học sinh cách khai thác nguồn tài nguyên thư viện, từ hướng dẫn học sinh kết nối bổ sung nguồn tài nguyên thư viện với nội dung chương trình mơn học, thúc đẩy ý thức tự giác đọc sách, hình thành thói quen đọc sách để giải nhiệm vụ học tập Muốn thực biện pháp này, học sinh cần biết nội dung sách báo khai thác thư viện trường lớp, nội dung cần tìm kiếm thư viện khác internet Đẩy mạnh việc hình thành tổ chức hiệu loại hình sinh hoạt câu lạc “Em yêu khoa học” xây dựng sử dụng hiệu tủ sách chuyên đề tủ sách “STEM”, “Lịch sử văn hóa”, “Vật lí vui”, “Thường thức pháp luật”, “Toán học tuổi trẻ”, “Văn học tuổi trẻ”,… thu hút học sinh tham gia thuyết trình, báo cáo, chia sẻ kết nghiên cứu 3.6 Đổi hoạt động kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học Khuyến khích học sinh đọc sách thơng qua việc kết hợp cách hợp lí kiểm tra lí thuyết kiểm tra thực hành kiểm tra, tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn, tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương, đất nước môn khoa học xã hội nhân văn để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội Muốn thực yêu cầu này, tránh câu hỏi hướng vào đánh giá ghi nhớ máy móc, mà cần câu hỏi hướng người học vào suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo Khuyến khích học sinh đọc sách báo mở rộng để cập nhật thông tin hồ sơ học tập, học tập, qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm, đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip…) kết thực nhiệm vụ học tập Tích cực tổ chức hoạt động đề xuất lựa chọn, hoàn thiện câu hỏi, tập kiểm tra theo định hướng phát triển lực để bổ sung cho thư viện câu hỏi trường Tăng cường Trang xây dựng nguồn học liệu mở (thư viện học liệu) câu hỏi, tập, đề thi, kế hoạch học, tài liệu tham khảo có chất lượng website Liên hệ với cá nhân đơn vị cơng tác Ngay từ thời cịn học sinh, sinh viên, văn hóa đọc xa vời tơi, tơi tác dụng to lớn việc đọc sách, biết lao vào học học sách giáo khoa, hay giáo trình, để phục vụ cho kỳ kiểm tra thi, học nhiều, đến ngày trường khơng cịn nhớ Bây tơi cảm thấy tiết nuối, cảm thấy lãng phí cho thời gian rãnh rỗi lúc đó, lúc tơi biết tận dụng thời gian để tìm đến với sách, tìm hiểu kiến thức có tài liệu, q giá biết Mãi sau làm vài năm, tơi dần hình thành thói quen đọc sách cho mình, sách làm thay đổi, mang đến cho niềm say mê, niềm vui việc đọc “Thế thứ triều vua Việt Nam” Nguyễn Khắc Thuần, sau tơi tìm đến sách như: “Truyện đọc lịch sử Việt Nam”, “ Nghìn lẻ đêm”, “Dế mèn phưu lưu ký”, …Bây việc đọc sách trở thành thói quen mình, tơi ln dành cho khoảng thời gian để đọc, ngày khơng đọc sách ngày tơi cảm thấy thiếu gì, mà có sống trở nên đầy đủ ý nghĩa Tơi tìm cách truyền lửa đam mê đến với hai đứa tơi Mặc dù cịn nhỏ, chưa hiểu vai trò đọc sách gì, đọc con, tơi thường nhắc nhở Ngồi thời gian học thức, tơi thường động viên, nhắc nhở có phần ép buộc để chúng đọc sách, sau thời gian chúng có thắc mắc, câu hỏi liên quan đến nội dung sách, nhờ trả lời, trao đổi, bàn luận nội dung Hi vọng với đồng hành mình, tơi giúp cho đứa có thói quen đọc sách, có niềm tin yêu sách, để giúp chúng có hành trang vững bước vào tương lai Cịn nói quan tôi, trường THCS&THPT…… Nếu làm điều tra việc đọc sách giáo viên học sinh, kết khơng mong muốn Hàng năm, Nhà trường tổ chức Ngày hội đọc sách, ngày vận động giáo viên, công nhân viên, học sinh đọc sách, ủng hộ đầu sách cho thư viện nhà trường, riêng học sinh thi trưng bày sách, ngày ý nghĩa rôm rả người, ngày thôi, sau hoạt động trở lại bình thường Qua quan sát có hỏi vài em học sinh, tơi thấy học sinh trường khơng có thói quen đọc sách, vật dụng mà học sinh mang theo bên người điện thoại, khơng phải để phục vụ cho việc học, mà để lướt face, chơi game, nhắn tin, gọi điện, …những tin tức giật gân, có hỏi chúng trả lời sáo, hỏi vị anh hùng dân tộc, hỏi kiến thức đời sống,… chúng ngơ ngát khơng biết trả lời Đó chưa nói đến khả viết văn, khả diễn đạt Trang chúng, viết không câu đọc không hiểu, đặc biệt sai lỗi tả nhiều, tơi khơng nghĩ học sinh lớp 11, 12 Tơi dạy mơn sinh học, có thời gian tơi tâm với em, thường nói lỗi hay mắc phải em làm kiểm tra tự luận, lỗi câu từ, lỗi tả, khuyên em nên đọc sách, thường nêu gương thành đạt có liên quan đến việc đọc sách, kết khơng khả quan Về phía nhà trường, chưa quan tâm nhiều đến văn hóa đọc, chưa gầy dựng phong trào đọc sách Trong trường có thư viện, ngồi sách giáo khoa, sách tham khảo ra, cịn có số sách hay, trưng bày gọn dễ tìm, khơng có nơi để ngồi đọc Giả sử, đặt câu hỏi: phòng thư viện trường chổ em? Tôi có hai phần ba học sinh trường khơng trả lời được, lỗi trước hết cách quản lí nhà trường, phần thân em học sinh Kết luận Văn hoá đọc có vai trị ý nghĩa việc quản lý văn hố đọc có vai trị ý nghĩa nhiêu Việc phát triển văn hoá đọc cộng đồng điều kiện quan trọng để hình thành thói quen đọc sách, tạo tảng quan trọng cho việc tự học, học tập suốt đời người, góp phần xây dựng xã hội học tập- mục tiêu quan trọng Đảng Nhà nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Nhiều người biết lợi ích, vai trò việc đọc sách nên họ học tập rèn luyện gắn liền với sách đọc sách Tuy nhiên, cịn phận khơng nhỏ chưa xây dựng rõ mục đích việc đọc, chưa có thói quen kỹ đọc sách, chưa dành nhiều thời gian cho việc đọc chưa có phương pháp đọc hiệu Nguyên nhân dẫn đến hạn chế phải lí từ hai phía: người đọc người quản lý việc đọc Người đọc chưa nhận thức rõ ý nghĩa việc đọc thiếu tích cực việc đọc Người làm cơng tác quản lý chưa có nhiều biện pháp, sáng kiến hay nhằm thu hút người đọc đến với khơng gian đọc sẵn có Để nâng cao hiệu văn hoá đọc quản lý văn hố đọc, cần có giải pháp sau đây: Xây dựng hệ thống văn chuẩn cơng tác quản lý văn hố đọc; đề xuất giải pháp với cấp nhà nước tăng cường công tác quản lý tạo hành lang pháp lý, đầu tư có trọng điểm, hỗ trợ kinh phí cho người viết, có sách đãi ngộ cho người làm cơng tác quản lý, có khen, phạt rõ ràng; nâng cao nhận thức ý nghĩa vai trò văn hố đọc; tiếp tục hồn thiện sở vật chất, tài chính, gắn liền với cơng tác xã hội hóa Tổ chức nhiều mơ hình hay, hấp dẫn nhằm thu hút người đọc; đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, cần gắn liền Trang 10 với yêu cầu đọc sách, lấy người học làm trung tâm, đề cao tính tự học, tự nghiên cứu, có biện pháp rèn luyện khuyến khích thói quen đọc sách sinh viên, học sinh từ năm vào trường Tài liệu tham khảo Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, 1990 Các chuyên đề bồi dưỡng Thầy (Cô) trường Đại học sư phạm – Huế Bộ Giáo dục Đào tạo (2015): Kỉ yếu Hội thảo "Phát triển văn hoá đọc nhà trường cộng đồng" Mortimer J.Adler, Charles Van Doren (2015), Phương pháp đọc sách hiệu quả, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Trang 11 ... KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang Lý chọn đề tài 1.1 Vai trị văn hóa đọc Văn hóa đọc phận cấu thành văn hóa, góp phần hình thành nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Văn hóa đọc. .. việc đọc chưa có phương pháp đọc hiệu Nguyên nhân dẫn đến hạn chế phải lí từ hai phía: người đọc người quản lý việc đọc Người đọc chưa nhận thức rõ ý nghĩa việc đọc thiếu tích cực việc đọc Người... nhân văn hóa đọc nêu trên, tơi chọn chủ đề “Biện pháp quản lý hoạt động xây dựng phát triển văn hóa đọc trường THCS & THPT …………….” để nghiên cứu, tìm phương pháp phát triển văn hóa đọc cộng đồng

Ngày đăng: 23/09/2021, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w