PhÇn A Lý do chän ®Ò tµi PHẦN A MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết của đề tài Đạo Phật là một trong những học thuyết Triết học Tôn giáo lớn trên thế giới, tồn tại rất lâu đời Hệ thống giáo lý của nó rất đồ sộ và.
PHẦN A: MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Đạo Phật học thuyết Triết học - Tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời Hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Đạo phật truyền bá vào nước ta từ khoảng kỷ II sau công nguyên, nhà sư từ Ấn Độ truyền bá từ Trung Quốc truyền sang từ kỷ VI sau cơng ngun, nhanh chóng trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam Tuỳ giai đoạn lịch sử, dân tộc ta có học thuyết tư tưởng tơn giáo nắm vai trị chủ đạo, có tác động mạnh đến nếp sống, thói quen, suy nghĩ người, Phật giáo kỷ thứ X - XIV, Nho giáo kỷ thứ XV - XIX, học thuyết Mác - Lênin từ thập kỷ 40 kỷ XX Tuy nhiên, học thuyết không vị trí độc tơn, mà song song tồn với có học thuyết, tơn giáo khác tác động vào khu vực khác đời sống xã hội, đồng thời tác động trở lại học thuyết chủ đạo Ngày nay, công xây dựng đất nước độ lên CNXH, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng chủ đạo, vũ khí lý luận chúng ta, bên cạnh đó, phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng, giáo lý nhà Phật nhiều in sâu vào tư tưởng, tình cảm số phận lớn dân cư Việt Nam Việc xố bỏ hồn tồn ảnh hưởng thực nên cần vận dụng cách hợp lý để góp phần đạt mục đích thời kỳ độ sau Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử, giáo lý tác động đạo Phật giới quan, nhân sinh quan người cần thiết Việc sâu nghiên cứu, đánh giá mặt hạn chế tiến bộ, nhân đạo Phật giáo giúp ta hiểu rõ tâm lý người dân qua tìm phương cách để hướng cho họ nhân cách đắn Theo đạo để làm điều thiện, tránh ác, hình thành nhân cách người tốt khơng trở nên mê tín dị đoan, cúng bái, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, niềm tin quần chúng nhân dân Hơn nữa, trình Phật giáo phát triển, truyền bá Việt Nam gắn liền với trình hình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức người Vì nghiên cứu lịch sử, tư tưởng, đạo đức Việt Nam không đề cập đến Phật giáo mối quan hệ, tác động qua lại chúng Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam nhằm tìm kiếm giải pháp phù hợp để phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực Phật giáo trình xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa việc làm cần thiết giai đoạn II Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài hệ thống hóa giới quan nhân sinh quan Phật giáo, phân tích ảnh hưởng giới quan nhân sinh quan đời sống xã hội người Việt Nam Từ đưa định hướng nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo việc xây dựng lối sống người Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài có nhiệm vụ: - Khái quát nội dung giới quan nhân sinh quan Phật giáo - Khái quát trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam - Phân tích ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội người Việt Nam phương diện tư tưởng triết học, tư tưởng trị văn hóa, lối sống người Việt Nam - Đề xuất quan điểm nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo trình xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa Việt Nam III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài giới quan nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống xã hội người Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài ảnh hưởng giới quan nhân sinh qua Phật giáo đến đời sống xã hội người Việt Nam xưa Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu: Đề tài dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quán triệt đường lối đổi Đảng, Nhà nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp như: phân tích - tổng hợp; thống kê - so sánh; phương pháp logic - lịch sử PHẦN B: NỘI DUNG I Khái quát Phật giáo Sự đời phát triển Phật giáo 1.1 Sự đời Phật giáo Phật giáo đời vào khoảng kỷ VI tr.CN Hoàng tử Tất Đạt Đa Siddhartha Gautama (563 - 483TCN), trai Trịnh Phạn Vương (Suddhodana), vua nước Trịnh Phạn (Capilavatu), (nay vùng Nam NêPan phần bang Utta, Pradeso Biha Ấn Độ) sáng lập, Tương truyền rằng: “ Vào đêm Mahamaia, người vợ Suđhodana, Vua người Saia mơ thấy đưa tới hồ thiêng Anavatapta Himalaya Sau thiên thần tắm rửa cho bà hồ thiêng, có voi trắng khổng lồ có đố hoa sen vịi bước tới chui vào sườn bà Ngày hôm sau nhà thông thái mời tới để giải mơ Hoàng hậu Các nhà thơng thái cho giấc mơ điềm Hồng hậu có mang sinh hạ Hồng tử tuyệt vời, người sau trở thành vị chúa tể giới người thầy giới Đến ngày, đến tháng, Hoàng hậu Mahamaia trở nhà cha để sinh Thế vừa đến khu vườn Lumbini, cách thủ đô Capilavastu người Sakia khơng xa, Hồng hậu trở vị Hồng tử đời Vừa đời, vị Hồng tử tí hon đứng dậy, bảy bước nói: “ Đây kiếp cuối ta, từ ta luân hồi kiếp nữa!” Đến ngày thứ năm nghi thức trọng thể tổ chức Hoàng tử đặt tên Siđhartha Để ngăn cản Hồng tử khơng nghĩ tới việc tu hành, đức vua cha tìm cách tạo quanh người trai sống vương giả Hồng tử học kiến thức để sau trở thành vị vua tài ba anh minh trị đất nước Ấn Độ bao la Thế rồi, nhà vua quần thần kén cho Hoàng tử người vợ kiều diễm Nhưng đời vương giả không cám dỗ Hoàng tử trẻ tuổi Bốn việc mà hoàng tử chứng kiến làm thay đổi hẳn đời Hồng tử Siddhartha Đó lần dạo chơi vườn, Hoàng tử thấy ơng già gày cịm, ốm yếu nhận điều người phải già yếu Ít lâu sau Hồng tử lại chứng kiến người ốm người chết Ba hoàn cảnh làm cho Hoàng tử băn khoăn, lo nghĩ kiếp người muốn cứu người khỏi trầm đau khổ kiếp luân hồi: Sinh, lão, bệnh, tử việc thứ tư đem đến cho Hồng tử niềm hi vọng an ủi Lần đó, Hồng tử nhìn thấy vị hành khất dáng vẻ bần hàn lại ung dung tự Vừa nhìn thấy vị hành khất Hoàng tử bừng tỉnh định trở thành nhà hành khất Được tin, đức vua Satdodana tìm cách ngăn cản Hồng tử Thế Hồng tử khơng thể xua bốn kiện mà chứng kiến khiến lịng Hồng tử khơng lúc thản Ngay tin mừng công chúa Yashodhara sinh cho chàng Hồng nam khơng làm cho Hoàng tử Sidhartha vui Ngày đêm đứa đời, người ngủ say, Hoàng tử lặng lẽ đến nhìn vợ lần cuối rối đánh thức người đánh xe dậy minh cưỡi ngựa Canthaca yêu quý rời khỏi cung Khi rời khỏi thành Hồng tử trút áo Hồng tộc mặc lên người quần áo thường dân Hoàng tử dùng kiếm cắt tóc dài nhờ người đánh xe mang mớ tóc quần áo trao lại cho đức vua Cịn ngựa Canthana đau khổ phải chia tay với ơng chủ nên lăn chết chỗ Rời hoàng cung, dứt áo đi, Hoàng tử Sidhartha trở thành nhà tu hành Khi đó, ơng 29 tuổi Thoạt đầu, Hồng tử lang thang đó, sống theo kiểu khổ hạnh Sau đó, ngài vào rừng tu Nhà hiền triết Alara Calama dạy cho chàng phép thiền định triết lý upanishad Học thuyết thực hành giải cá nhân Upanishad khơng hấp dẫn Hoàng tử Chàng tiếp nhập vào nhóm năm người tu khổ hạnh Suốt sáu năm trường ép xác Hồng tử gần cịn xương khơ mà chưa tìm chân lý giải thoát Ngài bỏ sống tu hành khổ hạnh trở lại ăn uống bình thường Khi Hồng tử Sidhartha 35 tuổi, hơm ngài đến ngồi gốc bồ đề ngoại vi thành phố Gaia thuộc vùng đất vua Bimbisura, vua nước Magadha Cho đến hơm có nàng Sudjata, gái nông dân vùng đem cho ngài bát cơm to nấu sữa Ăn xong, ngài xuống sông tắm rửa, trở lại gốc bồ đề Ngài ngồi thiền định nguyện không đứng dậy khơng tìm giải điều bí ẩn đau khổ Và Hoàng tử ngồi gốc bồ đề suốt 49 ngày đêm Và cuối cùng, Siddhartha ngộ đạo – nhận thức nguyên sinh thành, biến hóa vạn vật vũ trụ, tìm nguồn gốc nỗi khổ, từ phương pháp diệt khổ cho người Rồi từ trở đi, người ta gọi ơng Buddha, nghĩa giác ngộ, Phật Về sau, đệ tử tơn ơng Thích Ca Mâu Ni, nghĩa là bậc hiền triết dịng tộc Thích ca Trong quãng đời lại, Phật truyền bá học thuyết khắp Ấn Độ Sau qua đời tuổi 80, tư tưởng ông học trị phát triển thành hệ thống tơn giáo triết học lớn, có ảnh hưởng khơng Ấn Độ, mà cịn nhiều nước khác, có Việt Nam Phật giáo coi tôn giáo lớn giới Triết học Phật giáo triết học lớn giới 1.2 Sự phát triển Phật giáo Đạo Phật Siddthartha Gautama truyền giảng miền bắc Ấn Độ vào kỷ Tr.CN Được truyền bá khoảng thời gian 49 năm Đức Phật nhiều nơi, đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển đạo Phật đa dạng phái nghi thức hay phương pháp tu học Ngay từ buổi đầu, Thích Ca, người sáng lập đạo Phật, tổ chức giáo hội với giới luật chặt chẽ Nhờ vào tính chất khai sáng uyển chuyển giáo pháp, đạo Phật nhiều người tin theo thích nghi với nhiều hoàn cảnh xã hội, nhiều tầng lớp người, nhiều tập tục thời kỳ khác nhau, ngày Phật giáo tiếp tục tồn ngày phát triển rộng rãi toàn giới nước có khoa học tiên tiến Hoa Kỳ Tây Âu Trước Thích ca Mâu Ni tạ thế, khu vực truyền bá Đạo Phật chủ yếu miền Trung lưu vực Sông Hằng, đặc biệt xung quanh khu vực thành phố lớn lên Sau ngài tạ thế, đệ tử ngài đem Đạo Phật mở rộng đến hạ lưu sơng Hằng phía Đơng, phía Nam đến bờ sơng Caođaveri, phía Tây đến bờ biển Arập, phía Bắc tới khu vực Thaiysiro Ở thời kỳ thống trị vua Asoca thuộc vương triều Mauryan, Đạo phật bắt đầu phát triển tới biển thứ Đại lục, Đông tới Miama, Nam tới Sri Lanka, Tây tới Syria, Aicập Nhanh chóng trở thành tơn giáo mang tính giới Sau vương triều Casan (kushan) hưng khởi lại truyền tới Iran, nơi trung tâm Châu á, qua đường tơ lụa truyền vào Trung Quốc Các nơi khác: Mấy năm gần số nước như: Italya, Thuỵ sỹ, thuỵ Điển, Tiệp Khắc việc nghiên cứu Đạo Phật sôi nổi, xây dựng nên khơng sở nghiên cứu Phật giáo trung tâm nghiên cứu Phật học Ví dụ sở nghiên cứu Trung Đơng, Viễn Đơng Italia, chủ trì Đỗ Kỳ biên tập xuất “ Tư sách La mã với Đông Phương” ( Đến năm 1977 xuất 51 loại ) bao gồm nhiều tác phẩm Phật giáo Ngay số người tiếng giới ngày chọn Phật giáo làm đạo tu hành cho cầu thủ bóng đá Rơbettơ Bagiô, Erie Cantôna, siêu bạc Richard Gere Kinh điển triết học Phật giáo Tư tưởng triết lý Phật giáo tập trung khối lượng kinh điển lớn khoảng 5000 cuốn, gồm 40 tập, tổ chức thành ba kinh lớn gọi “Tam Tạng” gồm: - Tạng Luật: Gồm toàn giới luật Phật giáo qui định cho năm phái Phật giáo như: “Tứ phần luật” thượng tọa bộ, Maha tăng kỷ luật “Đại chúng bộ”, thiết hữu luật” Sau thêm Bộ luật Đại Thừa An lạc, Phạm Võng - Tạng Kinh: Chép lời Phật dạy, thời kỳ đầu tạng kinh gồm nhiều tập dạng tiền đề, tập gọi Ahàm - Tạng Luận: Gồm bình chú, giải thích giáo pháp Phật giáo Tạng luận gồm bảy thể cách toàn diện quan điểm giáo pháp Phật giáo Nội dung chủ yếu tư tưởng triết học Phật giáo Tư tưởng triết học Phật giáo hai phương diện, giới quan nhân sinh quan, chứa đựng tư tưởng vật biện chứng chất phác 3.1 Về giới quan: Quan điểm vật chất vận động vật chất: Thế giới giới vật chất, vật tượng vũ trụ vô thuỷ, vô chung (vô cùng, vô tận), vạn vật vơ thường (biến đổi khơng ngừng) Ngay từ đầu Phật giáo đặt mục đích giải vấn đề Triết học cách biện chứng vật Phật giáo gạt bỏ vai trò sáng tạo giới “đấng tối cao” “Thượng đế” (vô thần) cho thể giới tồn khách quan không vị thần sáng tạo Quan điểm Phật giáo tự nhiên không bị chia cắt, có tính tồn vẹn, vận động liên tục, quy định mối quan hệ nhân - Đất, nước, lửa, khơng thí thinh khơng thực thể vĩnh hằng, ngồi cịn có thinh không trống rỗng vĩnh cửu Linh hồn thực thể khơng vĩnh Ngun tử vật chất có hình thức mỏng manh, khơng ngắn khơng dài, khơng vng khơng trịn, khơng cong khơng thẳng, khơng cao khơng thấp Nó khơng thể bị chia, khơng nhìn thấy được, khơng chạm tới khơng có mùi vị Cơ thể với tư cách khách thể cho cảm giác, lại tổng hịa nguyên tử Phật giáo đưa tư tưởng “ Vô ngã”, “Vô thường” Theo học thuyết này, vật quanh ta ta khơng có thực, thứ ảo, giả, vô minh mang lại Thế giới, giới hữu tính – người cấu tạo nhóm họp yếu tố vật chất (Sắc) tinh thần(Danh) Danh sắc chia thành yếu tố (ngũ uẩn) gồm: Sắc (vật chất); Thụ (cảm thụ ); Tưởng (ấn tượng); Hành (tư duy); Thức (ý thức) Danh Sắc hội tụ với theo nhân duyên lại chuyển sang trạng thái khác, “khơng có tơi” (vơ ngã) Bản chất tồn giới dòng biến chuyển liên tục (vơ thường), khơng thể tìm ngun nhân khơng có kết cuối Do đó, khơng có tạo giới khơng có vĩnh Vũ trụ hệ thống quan hệ Thế giới giới vật chất, vật tượng vũ trụ vô thuỷ, vô chung (vô cùng, vô tận) Do đó, vận vật vũ trụ biến hóa liên tục, khơng ngừng theo luật nhân – Đối với vạn vật biến chuyển theo chu trình: Sinh – Trụ - Dị - Diệt; Đối với người là: Sinh – Lão – Bệnh – Tử Phật giáo quan niệm rằng, giới đầu có cuối, vơ hạn Linh hồn không tồn bền vững, vật bất biến, khơng Thân thể chết bị Con người ln bị ràng buộc quy luật tự nhiên Nguyên nhân tối thượng khơng có Sự vận động giới nguyên nhân bên gây ra, khơng phải tác động từ bên ngồi Phật giáo q trình giải thích biến hố vơ thường vạn vật, xây dựng nên thuyết “ nhân duyên” Trong thuyết “nhân duyên” có ba khái niệm chủ yếu Nhân, Quả Duyên - Cái phát động vật gây hay nhiều kết đó, gọi Nhân - Cái tập lại từ Nhân gọi Quả - Duyên: Là điều kiện, mối liên hệ, giúp Nhân tạo Quả Dun khơng phải cụ thể, xác định mà tương hợp, điều kiện để giúp cho biến chuyển vạn Pháp Theo quan niệm Phật giáo, vạn vật vũ trụ Nhân Duyên – Quả tạo Trong đó, Nhân nhờ có Duyên sinh thành Quả Quả lại nhờ có Duyên mà thành Nhân khác, Nhân lại nhờ Duyên mà thành Quả Cứ nối tiếp vô vơ tận mà giới, vạn vật, mn lồi, sinh sinh, hố hố Ví dụ hạt lúa lúa thành, mà lại nhân lúa thành Lúa muốn thành lúa có bơng lại phải nhờ có điều kiện mối liên hệ thích hợp đất, nước, khơng khí, ánh sáng Những yếu tố Duyên Trong giới sinh vật, giải thích ngun nhân biến hố vơ thường nó, từ khứ đến tại, từ đại tới tương lai Phật giáo trình bày thuyết “ Thập Nhị Nhân Duyên” ( mười hai quan hệ nhân duyên) coi sở biến đổi giới hiền sinh, cách tất yếu liên kết nghiệp + Vô minh: ( không sáng suốt, mông muội, che lấp nhiên sáng tỏ) + Hành: ( suy nghĩ mà hành động, hành động mà tạo nên kết quả, tạo nghiệp, nếp Do hành động mà có thức, hành làm cho vô minh nhân cho Thức) + Thức: ( Là ý thức biết Do thức mà có Danh sắc, Thức làm cho hành làm nhân cho Danh sắc) + Danh sắc: ( Là tên hành, ta biết tên ta phải có hình tên ta Do danh sắc mà có Lục xứ, danh sắc làm cho thức làm nhân cho Lục xứ) + Lục nhập: ( Là sáu chỗ, sáu cảm giác: Mắt, mũi, lưỡi, tai, thân tri thức Đã có hình hài có tên phải có Lục xứ để tiếp xúc với vạn vật Do Lục nhập mà có xúc - tiếp xúc Lục xứ làm cho Danh sắc làm nhân cho Xúc.) + Xúc: ( Là tiếp xúc với ngoại cảnh qua sáu quan xúc giác gây nên cmở rộng xúc, cảm giác Do xúc mà có thụ, xúc làm cho Lục xứ làm nhân cho Thụ.) + Thụ: (Là tiếp thu, lĩnh nạp, tác động bên ngồi tác động vào Do thụ mà có thụ làm cho Xúc làm nhân cho ái.) + Ái: (Là yêu, khát vọng, mong muốn, thích Do mà có Thủ, làm cho Thụ làm nhân cho Thủ.) 10 chế dục vọng, thói ích kỷ, đề cao dẫn đến tham lam, tàn bạo, bất chấp lẽ phải, đạo lý, nhờ người nói riêng, xã hội nói chung có sống tốt đẹp Phật giáo nêu cao thiện tâm, bình đẳng cho người tiêu chuẩn đạo đức đời sống xã hội Để đạt tới mục đích tuyệt đối, chân lý cuối để đến giác ngộ, giải thoát, Phật giáo cho điều phải giữ giới Trong giới luật Phật giáo ngũ giới coi chuẩn mực đạo đức, bên cạnh cịn có thập thiện, giới luật tỳ kheo, tỳ kheo ni Ngũ giới có vị trí quan trọng, coi nấc thang ban đầu cho tìm hiểu Phật giáo, bao gồm: khơng sát sinh, khơng trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dối, không uống rượu Theo Phật giáo, đạo đức thể rõ việc giữ giới Xét chất, lời răn dạy đạo đức người dù người có phải phật tử hay khơng Việc giữ gìn giới luật trước hết nhằm phát huy tính thiện, diệt trừ tham, sân, si, phương tiện giúp cho người vượt qua u mê, bể khổ, luân hồi đem lại cho thân người sạch, giải thoát Thực ngũ giới thực có ý nghĩa người, toàn xã hội Đối với người, ngũ giới giúp hoàn thiện tư tưởng, hành vi, nhân cách theo nhân sinh quan Phật giáo Những giá trị mà ngũ giới đặt ra, mặt ngăn ngừa mầm mống nguy hại đến tư cách đạo đức người, mặt khác có tác dụng khích lệ hành động tốt đẹp, tránh xa ác, hướng đến chân, thiện, mỹ Đối với xã hội, ngũ giới có ý nghĩa thiết thực việc xác lập trật tự an ninh, bảo đảm nếp sống tiến bộ, lành mạnh, văn minh Những quan niệm hiền gặp lành, gieo gió phải gặt bão, nhân đấy, cha mẹ hiền lành để đức cho con, chất từ bi hỷ xả thấm sâu đời sống tinh thần dân tộc, hướng tầng lớp nhân dân vào đường thiện nghiệp, tu dưỡng đạo đức dân, nước Triết lý nhân Phật giáo cịn góp phần quan trọng phịng ngừa ý định, hành vi vi phạm pháp luật người chưa bộc lộ + Xây dựng đạo lý hiếu hạnh, ân nghĩa 25 Bên cạnh đó, người Việt cịn chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý khác đạo phật đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sanh Đạo lý xây dựng theo trình tự phù hợp với bước phát triển tâm lý tình cảm dân tộc Việt Tình thương người thân đến xa, từ tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần đến tình thương mối quan hệ xã hội với thầy bạn, đồng bào, quê hương đất nước mở rộng đến quê hương cao sống nhân loại vũ trụ Đặc biệt đạo lý Tứ Ân, ta thấy ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lý người Việt Vì đạo phật trọng đến hiếu hạnh, Đức Phật thuyết giảng đề tài nhiều kinh khác Kinh Báo Phụ Mẫu Ân, kinh Thai Cốt, kinh Hiếu Tử, kinh Đại Tập, kinh Nhẫn Nhục, kinh Vu Lan nhắc đến công lao dưỡng dục cha mẹ, Phật dạy: "mn việc gian, khơng cơng ơn nuôi dưỡng lớn lao cha mẹ" (Kinh Thai Cốt), hay kinh Nhẫn Nhục dạy: "cùng tốt điều thiện không hiếu, tốt điều ác khơng bất hiếu" Bởi Phật giáo đặc biệt trọng chữ hiếu nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nhìn chung, đạo lý hiếu ân ý nghĩa mở rộng có đối tượng thực nhằm vào người thân, cha mẹ, đất nước, nhân dân, chúng sanh, vũ trụ, mơi trường sống chúng sanh gồm mặt tâm linh Đạo lý Tứ Ân cịn có chung động thúc đẩy từ bi, hỷ xã, khiến cho ta sống hài hòa với xã hội, với thiên nhiên để tiến đến hạnh phúc chân thực miên trường Từ sở tư tưởng triết học đạo lý giúp cho Phật Giáo Việt Nam hình thành sắc đặc thù riêng biệt Việt Nam, góp phần làm phong phú đa dạng hóa văn hóa tinh thần dân tộc Việt 2.2 Những ảnh hưởng Phật giáo đến đến tư tưởng trị: Ngay từ vào nước ta, Phật giáo góp phần củng cố tình thần dân tộc độc lập - tư tưởng trị chủ đạo hệ tư tưởng Việc Nam truyền thống 26 Trong trình du nhập, phát triển, Phật giáo ln gắn bó, đồng hành với dân tộc góp phần quan trọng vào việc xây dựng bảo vệ độc lập Tổ quốc Các tôn giáo ngoại nhập Công giáo, Tin lành vào Việt Nam gắn liền với lợi ích thực dân, đế quốc Trong trình du nhập phát triển tơn giáo lại có nhiều giáo sĩ hoạt động thiếu sáng cho mưu đồ xâm lược thực dân Trong lịch sử, chúng lại bị lợi dụng mưu đồ ngược lại lợi ích dân tộc Ngược lại, Phật giáo từ buổi đầu du nhập suốt trình phát triển ln gắn bó, đồng hành thủy chung với dân tộc Giai đoạn đầu dân tộc Việt Nam giành độc lập, nhà nước non trẻ đứng trước vơ vàn khó khăn, thiếu thốn Thiền sư người đầu phục vụ cho lợi ích dân tộc, đem phục vụ cho quốc gia, xã tắc Họ người mở vận động tạo ý thức quốc gia lớn Đến thời Lý - Trần, ý hướng xây dựng nhà nước độc lập, tự chủ phương diện thiền sư thể rõ rệt Trên phương diện địa lý, thiền sư người đóng góp phần không nhỏ vào việc dời kinh đô đến nơi thuận lợi để xây dựng nghiệp độc lập dài lâu Các thiền sư người trực tiếp thiết lập kế hoạch ngoại giao bàn luận vấn đề quân Hơn nữa, họ không ngại can gián thấy vua quan sống xa hoa, xa rời việc nước Các giai đoạn sau này, Phật giáo khơng cịn giữ phát triển thời Lý - Trần, ln ln gắn bó, đồng hành, thủy chung vận nước dân tộc Việt Từ nửa sau kỷ XIV, Phật giáo chỗ đứng cung đình có sức sống mãnh liệt dân gian Nhờ lui chốn thơn q dung hịa mạnh mẽ với hệ thống tín ngưỡng dân gian địa tạo nên dịng Phật giáo có sức sống lâu bền tận ngày Thời cận, đại, bối cảnh nước nhà bị đô hộ lực đế quốc thực dân, Phật giáo Việt Nam có phân hóa định Tuy nhiên, 27 nhìn chung Phật giáo tơn giáo đồng hành, gắn bó với dân tộc dân tộc gặp nguy nan Trong bối cảnh nước mất, nhà tan phận nhà tu hành tín đồ Phật giáo tiến vận dụng triết lý nhà Phật để phục vụ cho công kháng chiến Nhiều nhà sư cởi áo cà sa khốc áo lính chiến trận, nhiều chùa chiền trở thành nơi cất dấu vũ khí, nơi ni dưỡng cán cách mạng Nhiều đấu tranh tư tưởng Phật giáo lực đế quốc diễn Nhiều nhà sư anh dũng hy sinh thân đạo pháp, hịa bình cho dân tộc Từ ngày hịa bình lập lại đất nước ta, Giáo hội Phật giáo trở thành thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nhiều nhà tu hành Phật giáo tham gia quốc hội nhiều khóa Phật giáo tôn giáo Việt Nam nêu phương châm hành động: “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” Với phương châm hành đạo này, Phật giáo ngày gắn bó mật thiết với vận mệnh dân tộc giai đoạn Nhìn suốt chiều dài lịch sử Phật giáo Việt Nam, nói rằng, Phật giáo tơn giáo ln gắn bó, đồng hành thuỷ chung với dân tộc, lịng dân tộc tơn giáo khác có ảnh hưởng sâu rộng dân gian, góp phần hình thành lối sống, nhân cách, đạo đức cho phận không nhỏ người Việt Nam lịch sử 2.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa, lối sống: Du nhập vào Việt Nam, sau hàng nghìn năm, Phật giáo vừa đồng hành, vừa góp phần làm phong phú sắc văn hóa Việt Nam Hịa nhập vào với đời sống xã hội, Phật giáo không lời răn dạy mà thực hành Khát vọng sống an bằng, bình ổn, phản đối chiến tranh làm cho Phật giáo trở nên gần gũi với dân chúng, nhiều tín điều Phật giáo vào đời sống xã hội Việt Nam truyền thống, gắn kết với văn hóa dân tộc để trở thành số tiêu chí đạo đức mà người muốn hướng tới Cũng tất dân tộc giới từ Đông sang Tây, từ Nam đến Bắc, lúc sơ khởi người Việt Nam tín ngưỡng tơn thờ tất sức 28 mạnh hữu hình hay vơ hình mà họ cho giúp đỡ họ làm hại đến họ mây, mưa, sấm, sét, lửa, gió… Trong bối cảnh tín ngưỡng đa thần này, Phật Giáo xuất nhanh chóng hóa thân qua hình ảnh tượng Tứ Pháp chùa Dâu, chùa Phật Giáo Việt Nam Luy Lâu (Hà Bắc ngày nay), tượng Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi Pháp Điền, hình ảnh sống động gần gũi với người dân nông thôn việc cầu xin phước lộc, cầu đảo, cầu siêu, cầu xin tất mà sống người đòi hỏi Người Phật tử thời kỳ sơ khai quan niệm Phật đấng cứu thế, ban cho người điều tốt lành Trong buổi đầu Phật Giáo Việt Nam mang dáng dấp Phật Giáo Tiểu Thừa Mật Giáo, dễ dàng gắn với phù chú, cầu xin phước lộc tơi luyện trí tuệ thiền định Vả lại, tính đời trội tính đạo, quần chúng đa số phụ nữ đến với Phật Giáo, hạng người đau khổ xã hội cũ Đến thời nhà Lý, có nhiều thiền sư từ Trung Quốc sang thiết lập nhiều thiền phái, phong trào học tu phật phát triển mạnh giới trí thức, cung đình, thị, giới bình dân tồn định Phật Giáo dân gian với ảnh hưởng cảm tính vốn có từ trước Được vua triều Lý, Trần ủng hộ, hoạt động Phật Giáo có mặt khắp hang ngõ hẻm, làng có chùa có tháp, người ta học chữ, học kinh, hội hè, biểu diễn rối nước, họp chợ trước chùa Chùa làng thời đóng vai trị trung tâm văn hóa tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam, chùa nơi giảng đạo cầu kinh, thờ cúng Phật mà nơi hội họp, di dưỡng tinh thần, tham quan vãn cảnh Bởi vì, kiến trúc chùa Việt Nam thường hịa hợp với cảnh trí thiên nhiên, tạo thành kiến trúc hài hòa với ngoại cảnh Khung cảnh phù hợp với phút nghỉ ngơi sau lao động nhọc nhằn dinh dưỡng tinh thần tuổi già Đến kỷ mười lăm, Nho Giáo thay chân Phật Giáo lãnh vực thượng tầng xã hội, Phật Giáo từ giã cung đình vững vàng 29 làng xã Ngơi đình xuất tiếp thu số kiến trúc nghệ thuật Phật Giáo, đồng thời trở thành trung tâm hành làng xã Cửa chùa mở cửa cho đàn bà, gái kêu van, nguyện cầu chồng bị bắt phu, bị bắt nợ, ốm đau bệnh tật, mùa đói rét…xin Phật gia hộ Bồ Tát Quan Âm hay Phật Bà ưa chuộng xưa Nhờ mà ngày chiêm ngưỡng tượng Quan Âm nghìn tay nghìn mắt chùa Bút Tháp (tỉnh Hà Bắc) tạc vào năm 1656 Tượng đẹp tạo vào thời điểm Phật Giáo khơng cịn tơn sùng quốc giáo nữa, chứng tỏ Phật Giáo ăn sâu vào tâm tư văn hóa nghê thuật dân gian Nhìn chung khơng khó khăn ta phăng tìm dấu ấn Phật Giáo quan niệm dân gian ta phát rằng, khơng có diện Phật Giáo Việt Nam ta di tích danh lam thắng cảnh mà ta tự hào, khơng có chùa Hương rộn ràng, nhộn nhịp sầm uất ngày trẩy hội đầu xn, khơng có chùa Tây Phương vời vợi, khơng có chùa n Tử mây mù, khơng có chùa Keo bề thế, khơng có chùa Thiên Mụ soi dịng sơng Hương.Và khơng có chuyện dân gian đầy tính nhân truyện Từ Thức, truyện Tấm Cám, truyện Quan Âm Thị Kính… Sẽ khơng có lễ hội tưng bừng hội Lim, hội Chùa Hương… tâm tư truyền thống vắng tư tưởng bố thí vị tha, lịng hưởng thiện niềm tin vững vào tương lai sáng sủa, vắng tinh thần lạc quan ngây thơ người dân Việt Quả thật vậy, Đạo Phật có mặt ảnh hưởng khắp giai tầng xã hội Việt Nam, khơng giới bình dân mà cịn giới trí thức Phật Giáo thiền tông Việt Nam phát triển mạnh ảnh hưởng sâu rộng giới trí thức, cung đình từ đinh (968-980), tiền Lê (980-1009) đến thời Lý (1010-1225) mang tinh thần Việt Nam, đời thiền phái mới, phái Thảo Đường Lý Thánh Tông -một vị vua anh kiệt đứng đầu Nhưng thiền tông Việt Nam phát triển rực sáng giai đoạn nhà Trần (1226-1400) với tư tưởng vừa thăng trầm 30 vừa phóng khống thiền sư thời Trần đúc kết tác phẩm Khóa Hư Lục Trần Nhân Tơng, Pháp Loa, Huyền Quang làm cho bình diện học thuật Việt Nam lúc bổng bừng sáng hẳn lên Đặc biệt xuất thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, vua Trần Nhân Tông sáng lập ra, thể đầy đủ đặc trưng, độc đáo người Việt để lại dấu ấn đặc sắc lịch sử văn hóa Việt Nam ngày Rõ ràng, Phật giáo tác động ảnh hưởng đến mặt đời sống tinh thần người dân Việt Nam Ngay tác phẩm văn học, thơ ca, ca dao, hình ảnh Chùa thường xuyên xuất Nhiều câu ca dao dân ca phổ biến dạng thơ lục bát bao gồm nhiều đề tài khác nhau, tư tưởng đạo lý phật giáo thường ông cha ta đề cập đến ca dao dân ca đề tài hay khía cạnh khác để nhắc nhở, khuyên dạy bảo, với mục đích xây dựng sống an vui phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam Nhiều phong tục, tập quán hình thành như: tập tục ăn chay, thờ phật, phóng sanh bố thí, tập tục cúng rằm, mùng lễ chùa, nghi thức ma chay, cưới hỏi;… Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, Phật giáo có tác động tiêu cực tới đời sống tinh thần nhân dân Việt Nam Song song với việc trì lối sống, phong tục mang giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, Phật giáo dã góp phần khơng nhỏ vào việc trì hủ tục lạc hậu, làm cản trở trình xây dựng lối sống Việt Nam Như: tập tục đốt vàng mã; tục cầu tự xin con, tục “ gửi bán” vào chùa, Tập tục cúng hạn; Tập tục xin xăm, bỏi quẻ… Những tập tục nói chung sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng từ lâu đời người Trung Hoa, Phật giáo vay mượn nó, đưa vào sinh hoạt Tuy nhiên, tập tục khơng cịn phù hợp với xu cần tiết phải loại bỏ dần sinh hoạt tín ngưỡng nhân dân 31 Có thể nói, dung hịa Phật giáo hệ thống tín ngưỡng địa góp phần trì nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc dễ làm cho Phật giáo ngày bị pha tạp.Trong bối cảnh mới, với tâm lý thực dụng, vụ lợi người lễ, chùa, Phật giáo dễ trở thành mơi trường dung chứa cho mê tín dị đoan phát triển… Thực trạng gây khó khăn khơng nhỏ cho cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo làm tăng chiều hướng tâm lý mê tín dị đoan xã hội Tóm lại, Phật giáo tơn giáo lớn có hai nghìn năm phát triển Việt Nam Trong trình tồn phát triển mình, Phật giáo có đóng góp cho dân tộc Việt Nam nhiều phương diện Hơn hai nghìn năm Việt Nam hai nghìn năm Phật giáo nhập thân vào dân tộc để lại dấu ấn sâu đậm lối sống người Việt Nam lịch sử Tính cố kết cộng đồng, lối sống thấm đượm tinh thần vô ngã, vị tha, từ bi, cứu khổ cứu nạn Phật giáo dần trở thành giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam Các giá trị tinh thần truyền thống phong tục, tập quán, giá trị đạo đức, cách thức ứng xử giao tiếp người Việt Nam nhiều bị chi phối tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo Tuy nhiên, bên cạnh lối sống vị tha, nhân cố kết cộng đồng, Phật giáo khơng phải khơng có tác động tiêu cực tới lối sống người iệt Nam + Đó với cách nhìn đời bể khổ khơng bờ bến, khổ tu tâm, dưỡng tính để diệt trừ vô minh đạt giác ngộ, Phật giáo đưa lại quan niệm sống bi quan, yếm thế, coi đời phù hoa, thoảng qua, sống gửi, thác Nhìn đời cách bi quan, thụ động nên khơng người Việt dễ chùn bước gặp khó khăn, sống bng trơi cho qua ngày, đoạn tháng với niềm tin lo tu tâm, dưỡng tính đủ Khi gặp trắc trở số người Việt thường nghĩ đến số phận, nghiệp chướng, nhân quả, khiến người hình thành tính cách bị động, chịu vươn lên, hạn chế lực đấu 32 tranh xã hội người thực, chí thờ ơ, dự tiêu cực, ác gây bất bình xã hội; khơng tin tưởng vào hoạt động đấu tranh tích cực cải tạo, chống tiêu cực xã hội, mà chờ đợi, tin vào nhân tự đến + Đó cịn hủ tục lạc hậu sinh hoạt tín ngưỡng,… làm cản trở trình xây dựng lối sống Việt Nam Vì vậy, việc nhận thức, đánh giá ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo giai đoạn cần phải sở quan điểm vật biện chứng, từ có sở khoa học để kế thừa, phát huy giá trị tích cực, nét hay, nét đẹp lối sống, đồng thời hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trình xây dựng lối sống XHCN Việt Nam, góp phần xây dựng đất nước Việt nam ngày giàu đẹp xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Những vấn đề cần đặt từ ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam Từ ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam nay, trước yêu cầu việc xây dựng lối sống xu vận động Phật giáo Việt Nam, vấn đề đặt trình xây dựng lối sống người Việt Nam là: Thứ nhất, bối cảnh dân tộc thời đại, cần đánh giá giá trị văn hóa Phật giáo, dánh giá vai trò Pật giáo xã hội Cần nâng cao thống nhận thức cho cán bộ, đảng viên đông đảo quần chúng nhân dân vai trò Phật giáo xã hội Việt Nam Thứ hai, vấn đề khai thác, phát huy giá trị tích cực Phật giáo trình xây dựng lối sống Thực tế lịch sử dân tộc chứng minh, Phật giáo có đóng góp to lớn cho xã hội Việt Nam nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực đạo đức, lối sống Trong điều kiện mới, đạo đứclối sống Phật giáo có nhiều điểm phù hợp với công xây dựng xã hội Vậy yêu cầu đặt để phát huy giá trị tích 33 cực, để Phật giáo tiếp tục góp phần bảo tồn, chuyển tải giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống dân tộc Thứ ba, Trong bối cảnh mới, với xu vận động đa chiều, phức tạp, đan xen nhiều yếu tố tích cực tiêu cực, vấn đề đặt định hướng để Phật giáo hoạt động theo tôn “Đạo pháp, dân tộc Chủ nghĩa xã hội”, góp phần hình thành lối sống “tốt đời, đẹp đạo” đơng đảo tín đồ, phật tử Việt Nam Thứ tư, Phật giáo tiếp tục ảnh hưởng đến đời sống xã hội nói chung đến lối sống người Việt Nam nói riêng theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Chúng ta ý phát huy ảnh hưởng tích cực thể lọa trừ hét tác động tiêu cực dời sống xã hội Vì vậy, vấn đề đặt để hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo đến trình xây dựng lối sống XHCN Việt Nam Theo thân tôi, vấn đề lớn đặt địi hỏi phải có quan tâm thỏa đáng hệ thống trị, nhằm bước khuyến khích phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp Phật giáo q trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị quyêt Trung Ương V, khóa III Đảng đề 34 PHẦN C: KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài phần hiểu thêm nguồn gốc đời Phật giáo, hệ tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng đến xã hội người Việt Nam ta, đồng thời hiểu thêm lịch sử nước ta Đặc biệt đề tài cho thấy rõ vấn đề có ý nghĩa quan trọng, vấn đề xây dựng hình thành nhân cách tư người Việt Nam tương lai với hỗ trợ giá trị đạo đức nhân văn Phật giáo Dù khuyết điểm, hạn chế song phủ nhận giá trị đạo đức to lớn mà Phật giáo mang lại Đặc trưng hướng nội Phật giáo giúp người tự suy ngẫm thân, cân nhắc hành động để khơng gây đau khổ bất hạnh cho người khác Nó giúp người sống thân ái, yêu thương nhau, xã hội yên bình Tuy nhiên, để giáo dục nhân cách đạo đức hệ trẻ chưa đủ Bước sang kỷ XXI, chuẩn mực nhân cách mà niên cần có địi hỏi phải hồn thiện mặt thể xác lẫn tinh thần, phải có đủ khả chinh phục giới khách quan lẫn giới nội tâm Qua vấn đề Phật học, ta thấy Đạo Phật hệ thống tư tưởng thống quy tụ Nhất Thừa Phật pháp Tất giáo lý Phật tảng cho việc xây dựng người vị tha coi sống vị tha lý tưởng cao quý đời mình, tiến tới người từ, bi, hỷ, xả, người Phật Người học Phật, tu Phật hàng ngày phải sống với đạo, thực nghiệm đạo, không phút xa lìa đạo Trong hoạt động thân, khẩu, ý phải gắn liền với Đạo, thể Đạo Với cách sống thế, người tu hành ln người dũng cảm có đủ nghị lực chiến thắng ngũ dục, chiến thắng bất công áp 35 Và đặc điểm lớn đạo Phật suốt đời, Phật không tự nhận người đem lại giải thoát cho lồi người Phật nói: Con người ai có Phật tính Trước người có hà sa số Phật Sự giải khơng nhằm đấu tranh chống áp xã hội kinh tế lịch sử Phật giáo chứng minh mà giải thoát nhằm tiêu diệt tận gốc đau khổ tham lam dục vọng Việc giải phóng người phải tự lực đảm nhiệm, khơng làm thay người coi giải thoát cứu cánh cuối đời Như khứ, tương lai, Phật giáo luôn tồn gắn liền với sống người Việt Nam Việc khai thác hạt nhân tích cực hợp lý Đạo Phật nhằm xây dựng nhân cách người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, mục tiêu chiến lược đòi hỏi kết hợp giáo dục tổng hợp xã hội - gia đình - nhà trường - thân cá nhân, kết hợp tự giác tích cực truyền thống đại Chúng ta tin tưởng vào hệ trẻ hôm mai sau cường tráng thể chất, phát triển trí tuệ, phong phú tinh thần, đạo đức tác phong sáng kế thừa từ truyền thống cha ông giá trị nhân Phật giáo góp phần bảo vệ xây dựng xã hội ngày ổn định, phát triển 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học – Bộ Giáo dục Đào Tạo.( NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội – 2015) Google - Lịch sử phát triển Phật Giáo Google - Phật giáo Việt Nam hiên Google –https://vi.wikipedia.org – Phật giáo Việt Nam Google – Tư tưởng hật giáo ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam 37 MỤC LỤC Trang PHẦN A: MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài………………………………………… II Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu …………………………….… Mục đích nghiên cứu…………………………………………… 2 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………… III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu……………………………………… … Phạm vi nghiên cứu …………………………………………… IV Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu.…………………………… … Phương pháp nghiên cứu………………………………… … PHẦN B: NỘI DUNG……………………………… … I Khái quát Phật Giáo …………………… … … Sự đời phát triển Phật giáo ………………… … 4 1.1 Sự đời Phật giáo ………………… … 1.2 Sự phát triển Phật giáo ……………… … Kinh điển triết học Phật giáo ……………… … Nội dung chủ yếu tư tưởng triết học Phật giáo………… 3.1 Về giới quan ……………… … 3.2 Về nhân sinh quan……………… … II Một số ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống xã hội 12 người Việt Nam…………………………………………….………… 16 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam………… 16 Một số ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống xã hội người Việt Nam………………………………………………………… 21 2.1 Những ảnh hưởng Phật giáo đến tư tưởng triết học tâm hồn người Việt……………………………………………………… 21 2.2 Những ảnh hưởng Phật giáo đến đến tư tưởng trị… 26 2.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa, lối sống…………… 28 38 Những vấn đề cần đặt từ ảnh hưởng Phật giáo đối 33 với lối sống người Việt Nam nay…………………………… PHẦN C: KẾT LUẬN …………… ……………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……….… ……………………………… 35 37 39 ... hưởng Phật giáo triều đại Mọi công việc lớn nhỏ nhà nước tục giai đoạn chuyện trị, quân sự, ngoại giao, chuyện dời đô đến chuyện dạy đạo đức cho dân có đóng góp ý tưởng vị thiền sư Triều đình phong... triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần có nhiều vị cao tăng quốc sư, giúp vua trị, quân sự, nội trị bang giao lưu truyền sử sách Các thiền sư giúp vua không tham quyền, tham lợi nên vua tin tưởng Các thiền... thuận lợi để xây dựng nghiệp độc lập dài lâu Các thiền sư người trực tiếp thiết lập kế hoạch ngoại giao bàn luận vấn đề quân Hơn nữa, họ không ngại can gián thấy vua quan sống xa hoa, xa rời việc