Tiểu luận triết học phật giáo tiểu luận cao học

48 508 1
Tiểu luận triết học phật giáo tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Đạo Phật là một hệ thống tư tưởng thống nhất quy tụ về Nhất Thừa Phật pháp. Tất cả giáo lý Phật là nền tảng cho việc xây dựng con người vị tha và coi cuộc sống vị tha là lý tưởng cao quý nhất của đời mình, tiến tới con người vị tha và coi cuộc sống vị tha là lý tưởng cao quý nhất của đời mình, tiến tới con người từ, bi, hỷ, xả, con người Phật. I. Thế giới quan Phật giáo. Thế giới quan Phật giáo chịu ảnh hưởng của hai luận điểm, thể hiện qua 4 luận thuyết cơ bản: thuyết vô thường, thuyết vô ngã, thuyết nhân quả, thuyết nhân duyên khởi. 1. Thuyết vô thường. Vô thường là không thường còn, là chuyển biến thay đổi. Luật vô thường chi phối vũ trụ, vạn vật, thân và tâm ta. Sự vật luôn luôn biến đổi không có gì là thường trụ, bất biến. Với ngũ quan thô thiển của ta, ta lầm tưởng sự vật là yên tĩnh, là bất động nhưng thật ra là nó luôn luôn ở thể động, nó chuyển biến không ngừng. Sự chuyển biến ấy diễn ra dưới hai hình thức. a) Một là Sátna( Kshana ) vô thường: là một sự chuyển biến rất nhanh, trong một thời gian hết sức ngắn, ngắn hơn cả một nháy mắt, một hơi thở, một niệm, một sự chuyển biến vừa khởi lên đã chấm dứt. Phật dùng danh từ Satna để chỉ một khoảng thời gian hết sức ngắn. b) Hai là: Nhất kỳ vô thường. Là sự chuyển biến trong từng giai đoạn. Sự vô thường thứ nhất là trạng thái chuyển biến nhanh chóng, liên tiếp, ngắn ngủi, thường là ta không nhận ra mà kết quả là gây ra sự vô thường thứ hai. Nhất kỳ vô thường là trạng thái chuyển biến rõ rệt, kết thúc một trạng thái cũ, chuyển sang một trạng thái mới. Vạn vật trong vũ trụ đều tuân theo luật: Thành Trụ Hoại Không. Vạn vật được cấu thành, trụ một thời gian, sau đó chuyển đến diệt, thành, hoại, không. Các sinh vật đều tuân theo luật: Sinh, trụ, di, diệt. Một hành tinh, một ngôi sao có thời kỳ vũ trụ kéo dài hàng triệu năm, một cây có thể trụ hàng ngàn năm, một sinh vật có thể trụ được hàng trăm năm, bông hoa phù dung chỉ trụ trong một ngày sớm nở, chiều tàn. Xung quanh ta sự vật chuyển biến không ngừng. Theo luật vô thường, không phải khi sinh ra mới gọi là sinh, khi vạn vật diệt mới gọi là diệt mà từng phút, từng dây, từng Satna, vạn vật sống để mà chết và chết để mà sống. Sống, chết tiếp diễn liên tục với nhau bất tận như một vòng tròn. Không những thân ta chuyển biến không ngừng mà tâm ta cũng không ngừng chuyển biến. Như dòng nước thác, như bọt bể, trong Satna này, trong tâm ta nổi lên một ý niệm thiện, chỉ trong Satna sau, trong tâm ta đã có thể khơi lên một ý niệm ác. Tâm ta luôn luôn chuyển biến như thế Phật gọi là tâm phan duyên. Trong kinh Thủ năng Nghiệm quyển một Phật gọi cái tâm phan duyên ấy là cái tâm biết cái này, nghĩ cái khác, cái tâm vọng động do duyên với tiền trần mà có, theo cách trần mà luôn luôn thay đổi, chuyển biến mà không Satna nào ngừng. Không những tâm, thân ta chuyển biến mà các hình thái xã hội theo thời gian cũng chuyển biến: Xã hội công xã nguyên thuỷ > Xã hội chiếm hữu nô lệ > Xã hội phong kiến > Xã hội tư bản > Xã hội XHCN. Đó là quy luật xã hội và cũng không phù hợp với thuyết vô thường của Đạo Phật. Thuyết vô thường là một trong những thuyết cơ bản trong giáo lý Phật, là cơ sở của lý luận cho phương thức sống, cho triết lý sống của những con người tu dưỡng theo giáo lý phật. Trong thế gian có những người không biết lý vô thường của Phật, có những nhận thức sai lầm về sự vật là thường còn, là không thay đổi, không chuyển biến. Nhận thức sai lầm như thế phật giáo gọi là ảo giác hay huyễn giác. Vì nhận thức thân ta là thường còn nên nảy ra ảo giác muốn kéo dài sự sống để hưởng thụ, để thoả mãn mọi dục vọng. Khi luật vô thường tác động đến bản thân thì sinh ra phiền não đau khổ.

Tiểu luận triết học: Triết học Phật giáo MỞ ĐẦU Đạo Phật hệ thống tư tưởng thống quy tụ Nhất Thừa Phật pháp Tất giáo lý Phật tảng cho việc xây dựng người vị tha coi sống vị tha lý tưởng cao quý đời mình, tiến tới người vị tha coi sống vị tha lý tưởng cao quý đời mình, tiến tới người từ, bi, hỷ, xả, người Phật I Thế giới quan Phật giáo Thế giới quan Phật giáo chịu ảnh hưởng hai luận điểm, thể qua luận thuyết bản: thuyết vô thường, thuyết vô ngã, thuyết nhân quả, thuyết nhân duyên khởi Thuyết vô thường Vô thường không thường còn, chuyển biến thay đổi Luật vô thường chi phối vũ trụ, vạn vật, thân tâm ta Sự vật luôn biến đổi thường trụ, bất biến Với ngũ quan thô thiển ta, ta lầm tưởng vật yên tĩnh, bất động thật luôn thể động, chuyển biến không ngừng Sự chuyển biến diễn hai hình thức a) Một Sátna( Kshana ) vô thường: chuyển biến nhanh, thời gian ngắn, ngắn nháy mắt, thở, niệm, chuyển biến vừa khởi lên chấm dứt Phật dùng danh từ Satna để khoảng thời gian ngắn b) Hai là: Nhất kỳ vô thường Là chuyển biến giai đoạn Sự vô thường thứ trạng thái chuyển biến nhanh chóng, liên tiếp, ngắn ngủi, thường ta không nhận mà kết gây vô thường thứ hai Nhất kỳ vô thường trạng thái chuyển biến rõ rệt, kết thúc trạng thái cũ, chuyển sang trạng thái Vạn vật vũ trụ tuân theo luật: Thành - Trụ Hoại - Không Vạn vật cấu thành, trụ thời gian, sau chuyển đến diệt, thành, hoại, không Các sinh vật tuân theo luật: Sinh, trụ, di, diệt Một hành tinh, có thời kỳ vũ trụ kéo dài hàng triệu năm, trụ hàng ngàn năm, sinh vật trụ hàng trăm năm, hoa phù dung trụ ngày - sớm nở, chiều tàn Xung quanh ta vật chuyển biến không ngừng Theo luật vô thường, sinh gọi sinh, vạn vật diệt gọi diệt mà phút, dây, Satna, vạn vật sống chết chết sống Sống, chết tiếp diễn liên tục với bất tận vòng tròn Không thân ta chuyển biến không ngừng mà tâm ta không ngừng chuyển biến Như dòng nước thác, bọt bể, Satna này, tâm ta lên ý niệm thiện, Satna sau, tâm ta khơi lên ý niệm ác Tâm ta luôn chuyển biến Phật gọi tâm phan duyên Trong kinh Thủ Nghiệm Phật gọi tâm phan duyên tâm biết này, nghĩ khác, tâm vọng động duyên với tiền trần mà có, theo cách trần mà luôn thay đổi, chuyển biến mà không Satna ngừng Không tâm, thân ta chuyển biến mà hình thái xã hội theo thời gian chuyển biến: Xã hội công xã nguyên thuỷ > Xã hội chiếm hữu nô lệ > Xã hội phong kiến > Xã hội tư > Xã hội XHCN Đó quy luật xã hội không phù hợp với thuyết vô thường Đạo Phật Thuyết vô thường thuyết giáo lý Phật, sở lý luận cho phương thức sống, cho triết lý sống người tu dưỡng theo giáo lý phật Trong gian có người lý vô thường Phật, có nhận thức sai lầm vật thường còn, không thay đổi, không chuyển biến Nhận thức sai lầm phật giáo gọi ảo giác hay huyễn giác Vì nhận thức thân ta thường nên nảy ảo giác muốn kéo dài sống để hưởng thụ, để thoả mãn dục vọng Khi luật vô thường tác động đến thân sinh phiền não đau khổ Ngược lại, thấu lý vô thường cách nông cạn, cho chết hết, đời người ngắn ngủi, phải mau mau tận hưởng thú vui vật chất, phải sống gấp, sống vội Cuộc sống sống trụy lạc, sa đọa vũng bùn ngũ dục, sống phiền não đau khổ trước chuyển biến vật, trước sinhtrụ, dị diệt, trước thành, trụ hoại không diễn hàng ngày Thuyết vô ngã Từ thuyết vô thường Phật nói sang vô ngã Vô ngã ta Thực làm có ta trường tồn, vĩnh cữu ta biến đổi không ngừng, biến chuyển phút, giờ, Satna Một câu hỏi đặt ta giây phút ta chân thực, ta bất biến ? Cái ta mà Phật nói thuyết vô ngã gồm có hai phần: Cái ta sinh tức thân Cái ta tâm lý tức tâm Theo kinh Trung Quốc Ahàm, ta sinh lý kết hợp bốn yếu tố bốn đại là: địa , thuỷ, hoả , phong  Địa đại đặc cứng tóc, răng, móng chân, móng tay, da , thịt, cơ, xương, tủy, tim gan, thận,  Thủy đại chất lỏng mật gan, máu, mồ hôi, bạch huyết, nước mắt,  Hoả đại rung động thể thở, chất dầy, ruột Những thứ ta, ta thứ đó, thứ không thuộc ta Cái mà ta gọi ta sinh lý khoảng không gian giới hạn kết hợp da thịt, mà ta gọi túp lều khoảng không gian giới hạn gỗ, tranh, bùn để trát vách mà Tứ đại ( địa, thuỷ, hoả, phong) nêu thoáng ngoại cảnh, thoáng ta Vậy thực ? Vả lại bốn yếu tố rời trở thể lại để gọi ta Cho nên mà gọi ta sinh lý giả tưởng, hợp sinh lý mà Còn ta tâm lý gồm : thụ, tưởng, hành, thức Bốn ấm với sắc ấm che lấp trí tuệ làm cho ta không nhận thấy ta chân thực ta Phật tính, chân ngã Cái chân lý gồm nhận thức, cảm giác, suy tưởng, kết hợp thất tỉnh: Hỷ, nộ, ai, lạc, , nỗ, dục Thuyết vô ngã làm cho người ta không tin có linh hồn vĩnh cửu, tồn kiếp sang kiếp khác, đời qua đời khác Sự tin có linh hồn dẫn dắt đến cúng tế linh hồn hành động mê tín Quan niệm có linh hồn bất tử, ta vĩnh cửu nguồn gốc sinh tình cảm, tư tưởng ích kỷ, tham dục vô bờ kẻ dựa vào sức mạnh phi nghĩa để làm lợi cho mình, tức cho ta mà họ coi thường còn, bất biến Còn người bị hà hiếp, bị bóc lột mê tín có ta vĩnh cửu dẫn đến tư tưởng tiêu cực, chán đời phó mặc cho số mệnh, hy vọng làm lại đời kiếp sau Hai thuyết vô thường, vô ngã hai thuyết giáo lý Phật Chấp ngã chấp có ta thường nguồn gốc vô minh mà vô minh đầu mối luân hồi sinh tử sinh đau khổ cho người Căn hai thuyết vô thường vô ngã Phật xây dựng cho đệ tử phương thức sống, triết lý sống lấy vị tha làm lý tưởng cao cho sống mình, hay nói cách khác sống người người, người người Thuyết Lý nhân duyên sinh Với lý nhân duyên sinh Phật muốn nói tới định lý Theo định lý vật vạn vật phát triển gian nhân duyên hội họp mà thành, vật, vạn pháp kiến diệt nhân duyên tan rã Nhân lực phát sinh, duyên lực hỗ trợ cho nhân phát sinh Như lúa hạt lúa nhân, nước, ánh sáng mặt trời, công cày bừa gieo trồng duyên Nhân duyên hội họp sinh lúa Tất tượng nương mà hành động Nói nương có nghĩa vật tác động, kết hợp, chi phối, ảnh hưởng lẫn mà thành Đó nhân duyên Nói thứ nhân duyên kinh Phật có câu: Nhược sử hữu, tắc bỉ hữu Nhược sử sinh, tắc bỉ sinh Nhược thử vô, tắc bỉ vô Nhược thử diệt, tắc bỉ diệt Có nghĩa là: Cái có có Cái sinh sinh Cái không không Cái diệt, diệt Tất pháp sinh, diệt tồn liên hệ mật thiết với nhau, không pháp tồn độc lập tuyệt đối Sự vật “ có “ cách giả tạo, cách vô thường  Nhân duyên hội họp vật “ có “  Nhân duyên tan dã vật “ Không “ Người gian không tu dưỡng tưởng lầm vật, vạn pháp thực có, vĩnh viễn nên bám giữ vào pháp vào vật ( sinh mệnh, danh vọng, tiền tài ) Nhưng thực pháp vô thường, chuyển biến tan dã người gian thương tiếc, đau khổ Thế giới vũ trụ, vạn pháp cấu thành hệ thống nhân duyên trùng trùng điệp điệp Các pháp thực thể, nhân duyên hoà hợp mà có, cáh giả hợp mà sinh Bởi tìm kiếm đến không thấy vạn pháp có “ thủy “ xét đến muôn đời không thấy vạn pháp có “ chung “ Vạn pháp vô thủy, nguyên nhân pháp hay chung vật Lý nhân duyên cho thấy vật hình thành nhân duyên hoà hợp, vật hư giả, giả hợp tính tồn Như người làm chủ đời mình, làm chủ vận mệnh Cuộc sống người có tươi đẹp hạnh phúc hay phiền não đau khổ nhân duyên mà người tạo Với nhận thức vậy, người tìm phương thức sống, cách sống cho sống, sống hạnh phúc người, sống an lạc, tự tại, giải thoát Thuyết nhân duyên báo hay thuyết nhân Thuyết nhân duyên báo gọi thuyết nhân thuyết giáo lý Phật Phật chủ trương không tự nhiên mà có, mà sinh cho không thần quyền hay đấng thiêng liêng tạo vật Sự vật sinh có nhân nguyên nhân Cái nguyên nhân không tạo vật mà phải có đủ duyên tạo Người ta nói rằng: Trồng đậu đậu Trồng dưa dưa Nhưng Phật nhấn mạnh: Quả khác nhân sinh Quả nhân gặp đủ duyên tốt, trái lại nhân gặp duyên xấu Nhân gặp đủ duyên biến thành quả, sinh hội đủ duyên lại biến thành nhân để sinh khác Sự vật chuỗi nhân quả, tràng nhân nối tiếp nhau, ảnh hưởng lẫn không đứt quãng, không ngừng Trong nhân lại có mầm mống sau không định phải nhân duyên mang lại biến đổi cho - Đó thuyết “Bất định pháp” luật nhân Sự vật bất định, người tu hành vào thuyết mà tu dưỡng tiến tới đường giải thoát nhân Suy rộng theo giáo lý Phật ý nghĩ tâm ta, hành động thân ta, lời nói hạt nhân gieo hàng ngày Những hạt nhân gặp đủ duyên nảy nở thành Theo danh từ Phật học, hạt nhân gọi nghiệp Gieo nhân tức gây nghiệp: Ý nghiệp, thân nghiệp, nghiệp Kết đền đáp hành động nói phật gọi nghiệp báo Thời gian gieo nhân hái dài ngắn khác Vì có nhân đồng thời: Tức nhân nối liền nhau, vừa tạo nhân, liền phát sinh đợi thời gian sau thành thục Lại có nhân dị thời: Tức nhân tạo đời trước, đời sau kết thành Người gieo nhân, người hái quả, không hành động nào, thiện hay ác, dù nhỏ đến đâu, dù ta khôn khéo bưng bít, giấu giếm đến mức thoát khỏi cán cân nhân Người học Phật, tu Phật chân thấm nhuần thuyết nhân phải người có đạo lý, khác Với luận thuyết hình thành nên thề giới quan phật giáo Phật quan niệm tượng vũ trụ luôn biến chuyển không ngừng theo quy luật nhân duyên Một tượng phát sinh nhân mà nhiều nhân duyên Nhân tự mà có mà nhiều nhân duyên có từ trước Như tượng có liên quan đến tất tượng vũ trụ Kinh Hoa Nghiêm có ghi: Nhất tức đa Đa tức Nhất tức thiết Nhất thiết tức Có nghĩa là: Một tức nhiều Nhiều tức Một tất Tất Tóm lại giới quan Phật giáo giới quan nhân duyên Tất vật có danh có tướng, nhận thức được, ý niệm Cảm giác hay dùng ngôn ngữ luận bàn, được Phật gọi pháp Các pháp thuộc giới gọi Pháp giới Bản tính pháp giới pháp duyên khởi Tính tính pháp giới nên gọi pháp giới tính Do pháp giới tính tính pháp nên gọi chân, pháp giới tính gọi chân tính Giác ngộ chân tính gọi tự giác, chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc pháp giới tính nhà tu hành giác ngộ lai tự tính phải vận dụng pháp giới tính vào nhiều trường hợp khác để thấy dụng to lớn pháp giới tính Như vậy, người tu hành công hạnh giác tha viên mãn lúc chứng thực toàn thể, toàn dụng pháp giới tính Nói cách khác chứng toàn thể vật gồm ba vẻ: thể, tưởng, dụng, chứng pháp thân II Nhận thức luận Phật giáo Bản chất, đối tượng nhận thức luận Bản chất nhận thức luận Phật giáo trình khai sáng trí tuệ Còn đối tượng nhận thức luận vạn vật, tượng, vũ trụ Vạn vật vô thuỷ vô chung, vật vật cuối Mọi vật liên quan mật thiết đến Toàn thể dù lớn đến đâu quan hệ với hạt bụi không thành lập Để diễn đạt ý trên, thiền sư dùng hai câu thơ: Càn khôn tận thị mao đầu thượng Nhật nguyệt bao hàm giới trí trung Có nghĩa là: Trời đất rút lại đầu lông nhỏ xíu Nhật nguyệt nằm hạt cải mòng Như đạo Phật không phân biệt vật chất tinh thần hai trạng thái tâm, lượng thể tiềm tàng Sau tìm hiểu vật, tượng tìm hiểu tâm đạo Phật để thấy quan niệm đạo Phật tâm vật Thông thường người ta cho đạo Phật tâm kinh phật có câu ”Nhất thiết tâm tạo “ Nhưng chữ “ tâm “ tâm triết học Tây Phương nên ta nhận định Chữ tâm đạo Phật có nghĩa lượng, làm thể cho tất tượng tâm lý, cho hành Bản thể chất, cội gốc vạn vật Khi ta phân tích, chia chẻ vật đến phần tử nhỏ nhiệm nhất, đến phần cuối phần tử thể mà có vật có chất nên thấy có thể, tâm lại to lớn vô biên Những tình cảm, ý thức phát sinh phải nương vào tượng sinh lý, vật lý Nói nương để phát sinh tượng sinh lý, vật lý sinh tượng tâm lý Hiểu thấy rõ tâm sinh vật hay vật sinh tâm Những tượng sinh lý vật lý tượng tâm lý tương sinh tương thành Quy trình, đường phương pháp nhận thức Sự nhận thức phát triển theo hai đường tư trào: Hường nội hướng ngoại Phật giáo thường quan tâm đến tư trào hướng nội tức người tự chiêm nghiệm suy nghĩ thân Có hai phương pháp để nhận thức :  “Ở hiền gặp lành” đạo lý dân tộc Việt Đạo lý trở nên niềm tin bền bỉ tiếp sức thuyết “nghiệp báo” “luân hồi” Phật giáo Có thể người dân Việt phác thuở xa xưa chưa hiểu rõ giáo lý cao siêu Đạo Phật họ hiểu tin vào lẽ giản dị “trồng dưa dưa trồng đậu đậu” – gieo nhân gặt ấy, khiến dân tộc vốn thiện lành dốc lòng hướng thiện; hướng thiện chấp nhận kẻ bạo tàn Đành thuyết nghiệp báo luân hồi có tác dụng tiêu cực, khiến người trở nên thụ động, ẩn nhẫn chờ đợi “nghiệp báo”; tác dụng người Việt không lớn, người Việt lòng cam chịu chẳng có dậy giành quyền tự chủ Hơn người ta hiểu rõ diệt ác cứu nước tức hành thiện Một điều thú vị thời Lý Phật Tử trị (571-603), Tì Ni Đa Lưu Chi lập phái thiền Pháp Vân, phái Thiền tông thứ nước ta “Đạo không phân Nam Bắc”, Tì Ni Đa Lưu Chi người Ấn Độ, vượt biển sang Trung Hoa cầu pháp đệ tam tổ Thiền tông Tăng Xán, lại nước Vạn Xuân, trụ trì chùa Pháp Vân truyền bá Thiền tông cho người Việt; Pháp Hiền người Việt nhận tâm ấn Thiền tông Vậy là, từ cuối kỷ thứ VI, Thiền tông bén rễ xanh đất Việt Phật Giáo ghi công “Khai quốc”, quốc gia lại tạo duyên cho Phật giáo phát triển “Hỗ tương nhân quả” cho ta hình dung rõ bước đồng hành Phật Giáo dân tộc Việt đáng cho suy ngẫm Có điều đáng coi “công án” lịch sử, là: Phật giáo Trung Quốc cực thịnh thời Đường (618-907) (tất nhiên trước Đường Vũ Tông (841-846) “diệt pháp”) Đường lại thời kỳ ách thống trị bọn xâm lược đến từ Trung Quốc áp đặt lên đất Việt nặng nề Cái tên An Nam đặt thời Đường ám ảnh dân tộc ta tận thời thuộc Pháp “An Nam đô hộ phủ” nhà Đường đặt đè nặng lên tâm hồn Việt, từ “đô hộ” trở thành động từ áp dân tộc (Chẳng hạn sách ta nói “nước ta bị thực dân Pháp đô hộ”, hay “Ấn Độ bị thực dân Anh đô hộ” Pháp Anh không đặt quan “đô hộ phủ”.) Thế biết ảo tưởng quân xâm lược Phật Giáo chẳng thể khiến kẻ xâm lược trở nên “từ bi” Võ sĩ Nhật Bản học Thiền điều chẳng ngăn họ trở thành phát xít Mọi hành vi xâm lược đối lập với tinh thần Phật Giáo, tôn giáo hòa bình Asôka trở thành trường hợp có lịch sử Phật tính tỉnh thức tâm hồn Con đường hoằng pháp chân đường hòa bình, nhân hậu, vị tha Bởi người Việt sẵn lòng tiếp nhận Vô Ngôn Thông dù ông từ Trung Quốc sang Chúng ta bình tâm mà thừa nhận Thiền tông Việt Nam hình thành sở tiếp nhận ảnh hưởng Thiền tông Trung Quốc, đương nhiên tiếp nhận đầy tinh thần sáng tạo tầng văn hóa Việt Chính với tinh thần mà nhiều vị cao tăng kiên trì truyền lại thuyết “địa linh nhân kiệt”, tin tưởng vào tương lai độc lập tự chủ đất nước đất nước độc lập tự chủ Phật Giáo hưng long Niềm tin vị cao tăng niềm tin bền bỉ dân tộc Việt Dã tâm vua Đường thủ đoạn nham hiểm Cao Biền kích hoạt niềm tin bền bỉ ấy, khiến “rồng nằm” thức dậy, bay lên (Thăng Long) Chúng tri thức phong thủy nên không dám lạm bàn, vào lý “nhân quả” giản dị mà nhận thấy rằng: thủ đoạn “trấn yểm” Cao Biền khiến người Việt thuở tin nước Nam thực có khí tượng đế vương – không mắc chi Cao Biền phải nhọc công trấn yểm ? (Bàn tay “trấn yểm” bàn tay đẫm máu nhân dân Trung Quốc, thi nhân Tào Tùng thời Vãn Đường phải phẫn nộ lên: “Nhất tướng công thành vạn cốt khô” – Một tướng công thành vạn đống xương) Niềm tin sâu xa vào hồn thiêng dân tộc biến thành hành động, biến ước mơ thành thực, làm nên chiến thắng Bạch Đằng năm 938 (51 năm sau Cao Biền bị tướng giết chết) Chiến thắng Bạch Đằng mốc lịch sử vĩ đại, xác lập quyền tự chủ, quyền độc lập Đại Việt Như vậy, thấy, suốt ngàn năm Bắc thuộc Phật Giáo đồng hành, đồng cam cộng khổ với dân tộc, “Khẳng định niềm tin nơi sức mạnh nhân từ”, góp phần tăng thêm nguồn nội dân tộc để làm nên chiến thắng Công lao Phật Giáo Lý Nam Đế khẳng định chùa Mở nước (Khai quốc), sau đất nước giành quyền độc lập (năm 938) lại phát huy “vô lượng quang minh” vị quốc sư mà người Việt ghi nhớ công ơn: Khuông Việt, Pháp Thuận, Vạn Hạnh Các vị quốc sư cống hiến “vô lượng công đức” cho dân tộc, quốc gia Lòng trung thành họ dành cho dòng họ mà cho Tổ Quốc thân yêu vị sẵn lòng làm quốc sư, gánh vác quốc trải triều Đinh, Tiền Lê Lý Các vị người xác lập niềm tin, cố vấn trị (mà tiêu biểu “Quốc tộ” Pháp Thuận – xác định đường lối trị nước an dân), cố vấn quân mà nhà ngoại giao, thi nhân lịch sử văn học Việt Nam Văn học Phật giáo, thơ thiền, mở đầu văn học bác học Đại Việt Tinh thần phá chấp vị quốc sư (không phải trung thành với dòng họ mà trung thành với Tổ Quốc, sẵn lòng làm việc có ích cho dân tộc ) tạo nên gương sáng tinh thần nước dân truyền lại cho đời sau, trở thành “tạng thức” nguồn “gen” văn hóa dân tộc Việt Tinh thần khiến Trần Hưng Đạo Trần Quang Khải xóa bỏ hiềm khích để đoàn kết chống quân Nguyên; khiến Nguyễn Trãi không theo cha Hồ Quý Ly Nguyễn Phi Khanh sang Trung Quốc mà trở phò tá người anh hùng giải phóng dân tộc Lê Lợi; khiến Trương Định, Phan Đình Phùng dựng cờ chống Pháp, không theo mạng lệnh triều đình nhà Nguyễn; khiến Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh bôn ba tìm đường cứu nước, khẳng định chân lý “Không có quý độc lập tự do”, khẳng định tinh thần “Trung với nước hiếu với dân” Đã “tạng thức” dân tộc, tinh thần chắn hệ tương lai kế thừa Đó “Phật tính” lòng dân tộc Tinh thần phá chấp vị quốc sư thời Đinh, Tiền Lê Lý thể cởi mở, sẵn lòng tiếp nhận tinh hoa văn hóa dân tộc khác kể văn hóa Trung Quốc mà Thiền tông với dung hợp Phật giáo đại thừa tư tưởng Lão Trang tinh hoa tiếp biến văn hóa “Chiếu dời đô” Lý Thái Tổ ban ra, để có “Chiếu dời đô” phải có chủ trương Quốc sư Vạn Hạnh, đồng tâm triều thần, mà thân Lý Công Uẩn Phật tử Trong “Chiếu dời đô” ta thấy có gương “Tam đại” ghi lại kinh điển Nho gia; ta thấy có quan niệm phong thủy, sản phẩm Đạo giáo Vậy là, Phật tử Lý Công Uẩn tiếp thu chủ trương từ Quốc sư, noi gương “Tam đại”, vận dụng “kỹ thuật” phong thủy Chẳng phải tìm đâu xa, văn “Chiếu dời đô” ta thấy “Tam giáo đồng nguyên” “Tam giáo đồng quy”, chữ “đồng” quốc gia, dân tộc, an lạc người – xuất phát từ lợi ích dân tộc để đến mục đích hạnh phúc trăm họ dân tộc Việt này, niềm hạnh phúc giản dị “an cư lạc nghiệp” Sự dung hợp Nho, Phật, Đạo diễn Trung Quốc Nhưng Trung Quốc “Nho” chiếm vị trí chủ đạo, Việt Nam tam giáo dung thông tầng “Mẹ ta hoa Phật”, tầng Đông Nam Á, yêu thương mẹ Tổ Quốc Các vị vua đời Lý Phật tử, hiển nhiên đời Lý Phật giáo quốc giáo Đất nước thái bình duyên cho Phật giáo hưng thịnh, “hỗ tương nhân quả” đương nhiên Quốc gia định đô Thăng Long, Thăng Long trở thành thủ đô Phật giáo ngàn năm Nhà Trần tiếp thu nghiệp quốc gia từ nhà Lý Đành tiếp thu phải trải qua thủ đoạn Thủ Độ nhờ bên truyền bên nhận có Phật tâm nên gây đổ máu, nói chuyển giao hòa bình, chí “gia đình” Con người trưởng thành đau khổ Trần Thái Tông người Lý Chiêu Hoàng Trần Thái Tông diễn viên kịch “Thiện vị” (nhường ngôi) mà Trần Thủ Độ đạo diễn Rồi lại phải phế hoàng hậu làm công chúa, lấy chị dâu làm hoàng hậu Cả Chiêu Hoàng Thái Tông đau khổ Lý Chiêu Hoàng đành “nhẫn nhượng”, Trần Thái Tông nỡ “nhẫn tâm” ? Chính nỗi đau khổ, chí khủng hoảng tinh thần đẩy Thái Tông đến định quy y Một lời sư Phù Vân: “Trong núi vốn Phật, (Phật) tồn tâm, tâm yên lặng mà thấu biết gọi Phật chân thật; bệ hạ ngộ tâm liền thành Phật ngay, khỏi khổ sở tìm bên tâm mình”(1) khiến Trần Thái Tông “đốn ngộ”, “hồi đầu thị ngạn”; “bỉ ngạn” không đâu xa mà tâm mình, ông vua biết “lấy tâm thiên hạ làm tâm mình” Trần Thái Tông đắc đạo từ đau khổ Chính nhờ đắc đạo từ đau khổ mà Trần Thái Tông kiên cường lãnh đạo kháng chiến chống quân Nguyên, diệt khổ cho dân tộc Xưa Asoka giác ngộ Phật pháp mà bỏ ác làm thiện; Phật Hoàng Trần Thái Tông Đại Việt từ giác ngộ Phật pháp mà dân tộc diệt ác cứu khổ, thực điều mà đương thời chưa làm – chiến thắng Hung nô ! Vị hoàng đế nhẹ nhàng bỏ ngai vàng “như bỏ dép rách” để tĩnh tâm viết “Khóa hư lục”, hướng đạo cho đại chúng Phật giáo không đồng hành dân tộc mà lòng dân tộc, làm nên “hào khí Đông A” Kế tiếp cha ông, vị Phật Hoàng Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông lại hai lần lãnh đạo toàn dân chiến thắng quân xâm lược Nguyên Mông, ghi vào lịch sử dân tộc trang huy hoàng Cũng Trần Nhân Tông chủ trương hòa hiếu với phương Nam Cũng Trần Nhân Tông sáng lập nên dòng Thiền Trúc Lâm, đưa Phật giáo Thiền tông Đại Việt lên đỉnh cao So sánh chút, thấy rõ thêm tầm vĩ đại triều Trần mà nguyên thủ Phật Hoàng Trung Quốc đời Tống hoàn tất dung hợp ba dòng tư tưởng Nho Phật Đạo, Nho giáo chủ đạo; nhà Tống thất bại trước xâm lược quân Kim quân Mông Cổ, toàn lãnh thổ Trung Quốc bị Nguyên Mông thống trị Nước Nam Chiếu (cũng gọi Đại Lý) tây nam Trung Quốc quốc gia Phật giáo toàn tòng, nhiều vị vua đất nước vào chùa tu hành sau truyền ngôi, Cốt Đãi Ngột Lang tỳ tướng y Xích Tu Tư “quệ Nam Chiếu sổ tuần chi khoảnh” (đánh bại quân Nam Chiếu vài tuần) – “Hịch tướng sĩ”: Nam Chiếu bị nhập vào đồ đế quốc Nguyên Mông sau trở thành tỉnh Vân Nam Trung Quốc Như vậy, thấy đâu Phật giáo phát huy “đại hùng”, “đại lực” Nhân duyên có hội hợp kết tựu thành Phật giáo thể nhập (1) Chuyển dẫn từ “Thiền học Trần Thái Tông” (Nguyễn Đăng Thục – NXB Văn hóa Thông tin 1996) trang 63 vào tâm hồn Đại Việt mà làm nên sức mạnh Cả hoàng gia triều thần nhà Trần mộ Phật, nhiều vị cao tăng Suốt hai triều Lý – Trần, kinh đô Thăng Long không gian văn hóa Phật giáo Lại nữa, Trần Nhân Tông không ông vua có võ công văn trị lẫy lừng, không người khai sáng dòng Thiền Trúc Lâm mà thi nhân lỗi lạc Một cống hiến quan trọng Trần Nhân Tông cho Phật giáo cho dân tộc phú “Cư trần lạc đạo” Toàn nội dung phú khái quát bốn chữ nhan đề: Cư trần lạc đạo Đây quan niệm cởi mở, phá chấp Phật giáo Thiền học Việt Nam Bản thân Trần Nhân Tông mẫu mực “cư trần lạc đạo” Ở Người, “cư trần” làm hoàng đế, “lạc đạo” làm sơ tổ Thiền phái Trúc lâm – “tùy duyên” Quan niệm “cư trần lạc đạo” mở rộng cửa Phật cho tất người Ai “tùy duyên” mà “cư trần lạc đạo” Là nông dân “cư trần” với công việc nông tang, thợ “cư trần” nghề mình, kẻ sĩ “cư trần” với bút nghiên sách vở, thầy giáo “cư trần” với công việc dạy học, giáo dưỡng nhân tài; quan lại “cư trần” lại trung thành, mẫn cán, tận tụy ích nước lợi dân Hãy làm tròn bổn phận “cư trần” “lạc đạo” Hành xử thuận theo tự nhiên (tùy duyên), người tự tìm thấy niềm an lạc Yếu phú tổng kết bốn câu kệ chữ Hán: “Cư trần lạc đạo thả tùy duyên, Cơ tắc xan khốn tắc miên Gia trung hữu bảo vô tầm mịch, Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền.” (Ở đời vui đạo tùy duyên, Đói đến ăn mệt ngủ liền Trong nhà có báu tìm kiếm, Đối cảnh không tâm hỏi thiền.) Đây điều tâm đắc, tâm nguyện tâm chứng Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông gần gũi đến mức tâm đắc “tùy duyên” mà thực Với quan niệm “Cư trần lạc đạo”, Trần Nhân Tông – Sơ tổ, trao truyền lại cho đại chúng đương thời hậu “pháp bảo” (bí quyết) để có niềm an lạc sống: “Ở đời vui đạo” Gần gũi bình dị “Cư trần lạc đạo” cảnh giới cao Có hiểu đạo “vui đạo”, có hiểu “duyên” “tùy duyên” - ứng xử cho phù hợp với hoàn cảnh Ở nhà có báu đừng lăng xăng tìm kiếm đâu xa Hai chữ “gia trung” bao hàm nhiều nghĩa; mở rộng làng nước, nhìn sâu vào lại thân tâm Con người có sẵn mình, có sẵn bên bảo vật nhận ? Người ta “cưỡi trâu tìm trâu” “Đối cảnh vô tâm” điều cực khó Chưa diệt “tham sân si” “đối cảnh vô tâm” ? Một đoạn trừ vô minh dục, đoạn trừ “nghiệp” để “đối cảnh vô tâm” (không bị ngoại vật chi phối) tức giác ngộ, đạt cảnh giới thiền, sống với thiền, thiền rồi, cần chi phải hỏi “thiền” Như vậy, theo ý nghĩa cao siêu “Cư trần lạc đạo” cực cao, cực khó, xem có sơ tổ “chứng” được; mà hiểu theo nghĩa giản dị cá nhân bình thường thực sống đời thường Từ đỉnh cao Yên Tử, Người phổ độ cho đại chúng nhân sinh quan vừa cao vừa bình dị Cống hiến thực “vô lượng công đức” Nhưng, qua “kệ” này, mơ hồ cảm thấy – đứng đỉnh cao, Sơ tổ phảng phất dự cảm đạo pháp bước tới hồi suy thoái nên Người trao truyền bảo pháp cho chúng nhân để “tùy duyên” mà “vui đạo” trần ta bà Phật giáo có công phát quy luật “vô thường” Quy luật chất với quy luật “biến dịch” “Dịch kinh” , với nguyên lý vận động phép biện chứng vật Lẽ đương nhiên Phật giáo không quy luật vô thường Dẫu trân trọng Phật giáo không thừa nhận đến cuối đời Trần, tức kỷ XIV, Phật giáo bắt đầu suy thoái Bước suy thoái nhiều nguyên nhân đưa lại Một cách tổng quát nguyên nhân tướng lẽ vô thường, biến dịch, vận động mà Đức Phật Hoàng Trần Nhân Tông mơ hồ dự cảm từ đỉnh cao Yên Tử “Cực tắc phản” (“Kinh dịch”), “lý chi thường nhiên” Còn “nhân, duyên” cụ thể thật nhiều Những ông vua cuối đời Trần, người phóng túng buông lung Trần Dụ Tông, người nhu nhược Trần Nghệ Tông, người bất lực Trần Phế Đế, người bù nhìn Trần Thuận Tông Cho nên việc Hồ Quý Ly “sang tay” nghiệp từ đứa cháu ngoại ấu thơ Trần Thiếu Đế điều đương nhiên, khiến người đời so sánh Hồ Quý Ly với Trần Thủ Độ coi “hoàn kết” chu kỳ nhân Nhà Trần, chỗ dựa “thế quyền” Phật giáo suy vi suy thoái Phật giáo điều đương nhiên, theo lẽ “hỗ tương nhân quả” Đó “nhân” bên Còn duyên lại có phần thuộc dần hưng thịnh Nho Giáo Nhà nước phong kiến Đại Việt coi trọng Nho giáo đương nhiên Nho giáo rành khoa tổ chức quyền, Nho giáo học thuyết trị - luân lý Ở đời Lý, dung thông “tam giáo” tầng “Mẹ ta hoa Phật”, Đạo Nho vị quốc sư quốc vương vận dụng phương tiện Trải qua thủ đoạn trị Trần Thủ Độ, nhà Trần lập Các vị vua đầu đời Trần, đắc đạo từ đau khổ, kế thừa “tạng thức” dân tộc, đoàn kết toàn dân, phát huy “đại hùng đại lực” để chiến thăng quân xâm lược Nguyên – Mông đồng thời đưa Phật giáo lên tới đỉnh cao Nhưng mặt trời đâu đứng bóng Nối Phật Hoàng Trần Nhân Tông Trần Anh Tông, lúc làm vua “hay uống rượu, nhiều đêm chơi” Để củng cố địa vị mình, nhà vua không cậy vào nhà Nho Đoàn Nhữ Hài Nhà Nho từ địa vị “môn khách” (như Trương Hán Siêu) trở thành “ngự sử” (một kiểu cố vấn) Đến Hồ Quý Ly nói Nho giáo chiếm thượng phong Trần Thuận Tông, rể Hồ Quý Ly, lại tu “đắc đạo” nữa, coi “con vua thất lại quét chùa” Có thể Hồ Quý Ly muốn thi hành “nhân chính” theo gương Nghiêu Thuấn mà Nho gia coi mẫu mực không lòng dân lòng dân nhiều luyến tiếc nhà Trần nên Quý Ly phải sử dụng thủ đoạn kiểu Pháp gia Ở đất nước “phép vua thua lệ làng” “chính phiền hà” khiến “lòng dân oán hận” (Bình Ngô đại cáo) Mà lòng dân đồng nghĩa với thất bại Xây thành Tây đô coi nhà Hồ thừa nhận thất bại đất nước thành trì vững lòng dân Hồ Quý Ly bại trận Đất nước sau 400 năm độc lập lại rơi vào tay quân xâm lược, bị áp tàn khốc nhà Minh – “Nướng dân đen lửa tàn, vùi đỏ hầm tai vạ” (Bình Ngô đại cáo) Quy tụ cờ khởi nghĩa “trừ bạo” người anh hùng Lê Lợi có nhiều người xuất thân Nho học mà tiêu biểu Nguyễn Trãi Tư tưởng chủ đạo khởi nghĩa Lam Sơn đương nhiên đặt sở tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nước toàn dân phải thừa nhận có góp phần tích cực tư tưởng Nho giáo Tư tưởng thể rõ thơ văn Nguyễn Trãi, “Quân trung từ mệnh”, “Bình Ngô đại cáo”, thơ chữ Hán chữ Nôm Hơn nữa, không thơ văn Nguyễn Trãi mà ý thức người thời đại Ở kỷ XIV XV XVI không thấy xuất vị cao tăng có tầm cỡ Khuông Việt, Pháp Thuận, Vạn Hạnh , không xuất ông vua Phật tử, Phật hoàng Phải thừa nhận suy thoái tự nhiên thân Phật giáo hoàn toàn áp lực Nho giáo Ở ba kỷ bật vị cao Nho lỗi lạc Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Thánh Tông, vị hoàng đế Nho học, đưa nhà nước phong kiến Đại Việt lên đỉnh cao Tinh thần “Bi, Trí, Dũng” Phật giáo góp phần tích cực vào sức mạnh dân tộc kỷ X XI XII XIII Trong sức mạnh Đại Việt kỷ XIV XV XVI, đặc biệt kỷ XV, có góp phần tích cực từ tinh thần “Nhân, Trí, Dũng” nhà Nho Nguyễn Trãi ghi nhận điều cách thuyết phục: “Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược, Có nhân, có trí, có anh hùng” (Bảo kính cảnh giới – 5) Lịch sử có “lặp lại” kỳ lạ vi diệu Trần Nhân Tông đưa nhà Trần Phật giáo lên tới đỉnh cao; kế vị ông Trần Anh Tông lại bắt đầu trọng dụng nhà Nho Lê Thánh Tông đưa nhà Lê lên đỉnh cao tư tưởng Nho giáo lên địa vị “quốc giáo”; kế vị Thánh Tông Hiến Tông (1497-1504) “lại có hướng trở với đạo Phật” Lại không quy luật “biến dịch vô thường”, “cực tắc phản” Nhưng đến kỷ XVI “tam giáo” suy, Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà Nho tinh thông lý học Trình Chu am hiểu tượng số học Đạo giáo, phải ngao ngán lên: “Đạo nghĩa trăm tiếng, Nghe thinh thỉnh lại đồng tiền” Đồng tiền, sứ giả tâm lý thị dân, ranh mãnh len lỏi vào mối quan hệ xã hội Không thể phủ nhận đồng tiền Cái có giá trị có sức mạnh Đồng tiền “kết tinh giá trị sức lao động”, nên sức mạnh lớn Có điều, người ta biến phương tiện thành mục đích sức mạnh làm băng hoại “nhân tâm đạo” đồng tiền thật ghê gớm Trong nhiều (mặc dù tất cả) nhà sư nhà Nho lại biến mục đích giáo lý thành phương tiện Bởi vua, chúa “quân tử dùng dằng”, “ông sư” “bà vãi” “miệng nam mô bụng bồ dao găm” trở thành đối tượng đả kích văn học, văn học dân gian, kỷ XVIII XIX đáng ngạc nhiên “Tam giáo”, qua thời hưng thịnh, dù nhà Nguyễn có chủ trương “cư Nho mộ Phật” không ngăn đà suy vi, đến mức người ta “Lạy trời lạy Phật lạy vua Cho sức khỏe xua ruồi” Nhưng đám “ngụy quân tử”, “ác tăng” hủy diệt giá trị nhân văn chân tư tưởng Nho gia Phật giáo Lại nhân dân người đại biểu chân gìn giữ, lưu truyền khẳng định giá trị chân thiện mỹ Tinh thần nhân đạo văn học giai đoạn cổ điển, tức kỷ XVIII đến kỷ XIX, mang đậm tư tưởng Phật giáo, Thiền tông Tịnh Độ tông Tư tưởng Thiền tông chủ yếu thể văn học chữ Hán tư tưởng Tịnh Độ tông chủ yếu thể văn học chữ Nôm mà tiêu biểu “Cung oán ngâm khúc” Nguyễn Gia Thiều, “Văn chiêu hồn” “Truyện Kiều” Nguyễn Du Trong “Truyện Kiều”, Phật giáo “thả bè lau” cứu người qua biển khổ Trong “Văn chiêu hồn”, Phật giáo “phóng hào quang cứu khổ độ u” Trong kiếp nạn người Việt Nam tin tưởng: “Ai lấy Phật làm lòng, Tự nhiên siêu thoát khỏi luân hồi” tin tưởng ở: “Phật hữu tình từ bi phổ độ” (Văn chiêu hồn) Đau đớn lòng trước điều trông thấy, Nguyễn Du, thi hào vĩ đại dân tộc ta, khẳng định: “Thiện lòng ta” Như vậy, đau thương, Phật giáo lòng dân tộc Cái “thiện căn” tiếp thêm sức mạnh cho người diệt ác, tiêu diệt bọn ác ma dù chúng đến từ phương nào, diệt “ác nghiệt” dấy lên từ nội tâm Với tinh thần diệt ác cứu khổ ấy, kỷ XX nhiều tăng ni, Phật tử dấn thân, tham gia vào hai kháng chiến vĩ đại dân tộc phương tiện Trong Lịch sử việt Nam, lòng dân tộc Việt Nam mãi sáng ngời lửa cháy lên từ pháp thân Hòa Thượng Thích Quảng Đức nhà sư Nguyên Hương, Thanh Tuệ, Diệu Quang, Tiêu Diêu Đại hùng đại lực lửa từ bi chấn động lương tâm nhân loại lòng kỷ XX Ngọn lửa từ bi góp phần vào công giải phóng dân tộc, thống đất nước, để Thăng Long – Hà Nội thủ đô nước Việt Nam thống Tôi có đứa cháu sang Trung Quốc học ngành y Có lần cháu kể với rằng: - Cháu tàu gặp người Trung Quốc du lịch Việt Nam Họ hỏi cháu: “Có phải lịch sử nước cô viết Việt Nam đánh thắng Trung Quốc không?” - Cháu trả lời ? - Cháu nói: “Cũng có lúc thất bại, 1000 năm qua thắng !” Họ nói với nhau: “Chắc cô trước sang Trung Quốc chuẩn bị trước để trả lời” Thấy trầm ngâm, cháu hỏi: - Cháu trả lời có không ? Tôi nhẹ nhàng nói: - Nếu sau có hỏi cháu vậy, cháu nên trả lời rằng: Việt Nam chưa đánh Trung Quốc Dân tộc Việt Nam đánh bọn xâm lược đến từ Trung Quốc mà Lịch sử Việt Nam cho biết dân tộc Việt Nam chiến thắng kẻ xâm lược họ đến từ đâu Như thỏa đáng Việt Nam chưa đánh Trung Quốc, chưa đánh nước Pháp, nước Nhật, nước Mỹ Việt Nam đánh kẻ xâm lược mà Chính mà chị Raymôngđiêng lấy thân chặn đoàn xe chở vũ khí sang Đông Dương, anh Môrixơn tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam Với tinh thần yêu nước, dân tộc Việt Nam có sức mạnh để làm nên chiến thắng Trong nguồn lực sức mạnh có phần đóng góp Phật giáo Việt Nam Dân tộc Việt Nam chưa đánh quốc gia, văn hóa nào; hoàn toàn bình tâm hoan hỷ tiếp nhận tinh hoa văn hóa dân tộc giới cải biến, Việt Nam hóa, cho phù hợp với hoàn cảnh nhu cầu đất nước Trong đó, văn hóa Phật giáo, tôn giáo từ bi, nhân ái, hòa bình đến với dân tộc Việt từ buổi bình minh lịch sử Dẫu trải qua thăng trầm dòng lịch sử vô thường Phật giáo Việt Nam đồng hành dân tộc, hoạn nạn vinh quang Trong lòng thủ đô Thăng Long – Hà Nội chùa Khai Quốc – Trấn Quốc (Mở nước – Giữ nước), chùa Diên Hựu (kéo dài phù trợ) Đó đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc Việt Nam Đất nước đứng trước vận hội mới, Phật giáo tôn trọng chấn hưng Người Việt Nam nên nhớ lời nhắn gửi Trần Nhân Tông – Sơ tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, để “cư trần” “lạc đạo” – đạo dân tộc : nhân ái, vị tha, yêu nước, yêu hòa bình Phật giáo Việt Nam, phương tiện mình, đồng hành dân tộc tới tương lai ... chứng pháp thân II Nhận thức luận Phật giáo Bản chất, đối tượng nhận thức luận Bản chất nhận thức luận Phật giáo trình khai sáng trí tuệ Còn đối tượng nhận thức luận vạn vật, tượng, vũ trụ Vạn... bưng bít, giấu giếm đến mức thoát khỏi cán cân nhân Người học Phật, tu Phật chân thấm nhuần thuyết nhân phải người có đạo lý, khác Với luận thuyết hình thành nên thề giới quan phật giáo Phật quan... phù hợp với thuyết vô thường Đạo Phật Thuyết vô thường thuyết giáo lý Phật, sở lý luận cho phương thức sống, cho triết lý sống người tu dưỡng theo giáo lý phật Trong gian có người lý vô thường

Ngày đăng: 25/06/2017, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan