Luận văn phát triển văn hóa đọc trong lứa tuổi nhi đồng tỉnh hậu giang

122 5 0
Luận văn phát triển văn hóa đọc trong lứa tuổi nhi đồng tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Bố cục luận văn 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NHI ĐỒNG TỈNH HẬU GIANG 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển văn hóa đọc 19 1.1.3 Đặc điểm thành tố văn hóa đọc 21 1.1.4 Đặc điểm đọc nhi đồng 25 1.1.5 Vai trị văn hóa đọc lứa tuổi nhi đồng 27 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc lứa tuổi nhi đồng 30 1.2 Tổng quan nhi đồng tỉnh Hậu Giang 32 1.2.1 Khái quát tỉnh Hậu Giang 32 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi nhi đồng Việt Nam 34 Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HĨA ĐỌC VÀ CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN VĂN HĨA ĐỌC TRONG LỨA TUỔI NHI ĐỒNG TỈNH HẬU GIANG 2.1 Thực trạng văn hóa đọc lứa tuổi nhi đồng tỉnh Hậu Giang 42 i 2.1.1 Năng lực định hướng đọc 42 2.1.2 Năng lực lĩnh hội tài liệu 51 2.1.3 Thái độ ứng xử tài liệu 58 2.2 Công tác phát triển văn hóa đọc lứa tuổi nhi đồng tỉnh Hậu Giang 61 2.2.1 Công tác phát triển văn hóa đọc hệ thống thư viện cơng cộng 61 2.2.2 Công tác phát triển văn hóa đọc trường học, tổ chức, đồn thể xã hội 69 2.2.3 Công tác phát triển văn hóa đọc gia đình 72 2.3 Đánh giá chung 73 2.3.1 Thành nguyên nhân 73 2.3.2 Tồn nguyên nhân 74 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC TRONG LỨA TUỔI NHI ĐỒNG TỈNH HẬU GIANG 3.1 Định hướng phát triển văn hóa đọc 79 3.2 Những giải pháp phát triển văn hóa đọc 87 3.2.1 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền văn hóa đọc 87 3.2.2 Xây dựng thói quen, trang bị kỹ phương pháp đọc 88 3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động thư viện công cộng phục vụ nhi đồng 91 3.2.4 Tăng cường phối hợp cấp, ngành, đồn thể xã hội cơng tác phát triển văn hóa đọc lứa tuổi nhi đồng 94 3.2.5 Nâng cao chất lượng xuất phẩm cho thiếu niên, nhi đồng 96 3.2.6 Đổi phương pháp giảng dạy - học tập nhà trường 97 ii KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1 Kết khảo sát thói quen vào thời gian rỗi em Bảng 2.2 Kết khảo sát chủ đề tài liệu em thường đọc Bảng 2.3 Kết khảo sát mục đích đọc sách báo em Bảng 2.4 Kết khảo sát lý em đọc sách báo Bảng 2.5 Kết khảo sát phương pháp đọc sách em Bảng 2.6 Kết khảo sát tư đọc sách báo em Bảng 2.7 Kết khả sát khả ghi nhớ em đọc sách, báo Bảng 2.8 Kết kháo sát hướng dẫn em đọc sách báo phụ huynh Bảng 2.9 Kết kháo sát vận dụng kiến thức từ sách báo Bảng 2.10 Kết khảo sát nhận thức ý nghĩa sách, báo Bảng 2.11 Kết khảo sát thói quen sử dụng sách Bảng 2.12 Kết khảo sát hoạt động thư viện trường học Bảng 2.13 Kết khảo sát việc tổ chức ngoại khóa Bảng 2.14 Kết khảo sát tủ sách gia đình em Bảng 2.15 Kết khảo sát việc mua sách báo phụ huynh Biểu đồ 2.1 Thể tỷ lệ thói quen vào thời gian rỗi em Biểu đồ 2.2 Thể tỷ lệ loại hình sách báo em sử dụng Biểu đồ 2.3 Thể tỷ lệ ngôn ngữ sách báo em sử dụng Biểu đồ 2.4 Thể chủ đề tài liệu em thường đọc Biểu đồ 2.5 Thể mục đích đọc sách báo em Biểu đồ 2.6 Thể lý em đọc sách báo Biểu đồ 2.7 Thể phương pháp đọc sách em Biểu đồ 2.8 Thể thời gian đọc sách báo hàng ngày Biểu đồ 2.9 Thể việc chia sẻ cảm tưởng Biểu đồ 2.10 Thể vận dụng kiến thức từ sách báo v Biểu đồ 2.11 Thể thói quen sử dụng sách Sơ đồ 2.12 Cơ cấu tổ chức Thư viện tỉnh Biểu đồ 2.13 Thể em có đến thư viện trường học vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa đọc có vị trí quan trọng sống người Hiện nay, phương tiện nghe nhìn tỏ có nhiều ưu hơn, hấp dẫn so với sách, thực tế chúng có xu hướng cạnh tranh lấn át văn hóa đọc Song văn hóa đọc đóng vai trị chủ đạo việc truyền bá tiếp thu tri thức cách hệ thống sâu sắc mà văn hóa nghe, nhìn (vốn mạnh việc cung cấp thơng tin giải trí) khơng thể làm Đọc sách khẳng định nhu cầu thiết yếu với mạnh riêng nó, cách thưởng thức văn hóa sang trọng có chiều sâu; phương cách tốt để làm giàu có vốn liếng ngơn từ người Những thuộc tính liền với việc đọc suy nghĩ, suy ngẫm, tra cứu, tìm tịi, địi hỏi kiên trì say mê Khi đọc sách, trực quan cảm nhận sâu sắc hơn, kiến thức đọng lại lâu hơn, sở hữu ích cho việc nâng cao tri thức, hiểu biết người Trong độ tuổi thiếu nhi, nhu cầu đọc trẻ em lớn, văn hóa đọc ảnh hưởng sâu đậm tới trình nhận biết giới hình thành nhân cách trẻ Ngồi chương trình học tâp nhà trường, việc đọc sách giúp em lĩnh hội giá trị văn hóa, xã hội đồng thời hình thành phát triển kỹ tiếp nhận thơng tin tri thức - yếu tố quan trọng nhân cách sáng tạo thời đại ngày Trẻ em hơm - giới ngày mai, mong ước gia đình em thiếu nhi, mầm xanh, chủ nhân tương lai đất nước Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em vấn đề cấp bách cộng đồng quốc tế quan tâm Đối với Việt Nam từ lâu đạo lý, truyền thống dân tộc Năm 1990, Việt Nam nước phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em ký vào tuyên bố giới bảo vệ phát triển trẻ em, đồng thời ban hành “Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em” Bộ Văn hóa thơng tin thị việc tăng cường tổ chức phục vụ sách báo cho thiếu nhi thư viện công cộng nhà nước Tuy nhiên trình mở cửa, hội nhập quốc tế lượng sách xuất cho thiếu nhi ngày nhiều chất lượng nhiều bị chi phối yếu tố thị trường, dẫn đến thiếu vắng sách làm nên sức sống mãnh liệt, sức lan tỏa rộng làm cháy bùng lửa đam mê đọc sách em Những sách mang nội dung tốt, ngôn ngữ giàu cảm xúc, hình tượng nhân vật đẹp gần gũi làm nên sức mạnh đưa đến cho trẻ thơ học, ấn tượng đẹp giá trị sống Thay vào tác phẩm có nội dung không lành mạnh, bạo lực tiềm ẩn nguy phát triển nhu cầu đọc phiến diện, lệch lạc Hậu Giang tỉnh chuyển mạnh mẽ năm gần đời sống vật chất, văn hóa tinh thần ngày phát triển Các xu hướng văn hóa khác q trình giao lưu, hội nhập thể sôi động phức tạp qua thị trường sách, báo nói chung sách thiếu nhi nói riêng Thực trạng ảnh hưởng khơng nhỏ tới văn hóa đọc, qua ảnh hưởng tới việc hình thành nhân cách hệ trẻ giai đoạn Vì khảo sát trạng văn hóa đọc độ tuổi nhi đồng địa bàn tỉnh Hậu Giang có ý nghĩa quan trọng với việc định hướng văn hóa đọc cho em nói riêng giáo dục nhân cách cho em nói chung Xuất phát từ lý trên, lựa chọn vấn đề: “Phát triển văn hóa đọc lứa tuổi nhi đồng tỉnh Hậu Giang” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Khoa học Thư viện Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển văn hóa đọc lứa tuổi nhi đồng tỉnh Hậu Giang - Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu trình bày sở lý luận văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc + Khảo sát, trình bày, phân tích đánh giá thực trạng văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc lứa tuổi nhi đồng tỉnh Hậu Giang + Đề xuất giải pháp phát triển văn hóa đọc lứa tuổi nhi đồng tỉnh Hậu Giang Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên giới, nghiên cứu văn hóa đọc lứa tuổi trẻ em nhà nghiên cứu thực từ sớm Xuất phát từ nhu cầu phát triển kích thích ham muốn đọc sách lứa tuổi thiếu niên nhi đồng Theo Tsvetcova M., George D Trimbur J văn hóa đọc tiếp cận góc độ hành vi coi biểu qua yếu tố: nhu cầu, hứng thú đọc; khả lựa chọn định vị tài liệu; khả giải mã văn bản; khả tiếp thu vận dụng tri thức vào sống [48] Trong “Nguyên tắc thực hành dạy đọc” Heilman A W ý phân tích rõ đặc điểm lứa tuổi nhi đồng giáo dục văn hóa đọc cho học sinh phổ thơng Trong tác phẩm “Hướng dẫn trẻ em đọc sách thư viện Polzova T.D nhấn mạnh vai trò hướng dẫn đọc cho trẻ em việc giáo dục văn hóa đọc cho em, đồng thời phương pháp hướng dẫn có hiệu thư viện thiếu niên, nhi đồng [54] Hai tác giả Adenyinka Tella and Samson Akande (2007) với đề tài “Thói quen đọc sách sẵn có sách trường tiểu học Botswana: Ý nghĩa việc đạt chất lượng giáo dục” Đề tài đánh giá thói quen đọc sách trẻ em đáp ứng nhu cầu thư viện trường tiểu học Botswana Nghiên cứu xác định (i) thói quen đọc sách trẻ (ii) lượng thời gian trẻ dành cho việc đọc (iii) sẵn có tài liệu để đọc (iv) yếu tố gây trở ngại trẻ đọc sách (v) biện pháp cần thiết để cải thiện việc đọc trẻ em [47] Các tác giả J C Igbokwe, N A Obidike, E C Ezeji với đề tài “Ảnh hưởng phương tiện truyền thông điện tử đến khả đọc học sinh”, đề tài nghiên cứu ảnh hưởng phương tiện truyền thông điện tử đến thói quen đọc sách học sinh hai trường tiểu học thị trấn Nsukka, thuộc bang Enugu, Nigeria Kết nghiên cứu hoạt động học sinh thường làm nhà; thời gian thiếu nhi dành cho việc đọc sách, tạp chí, chơi trị chơi, xem tivi, trò chuyện với bạn bè nghe nhạc; ảnh hưởng phương tiện truyền thông điện tử đến đọc trẻ em [50] Tác giả Julie E Ilogho [51], Fletcher K L and Reese E [49] Jalongo M R [52] nghiên cứu tác giả nghiên cứu vai trò tài liệu tranh ảnh phát triển văn hóa đọc trẻ em Các nghiên cứu xem xét vai trò truyện tranh việc trau dồi văn hóa đọc trẻ em Nigeria ý nghĩa việc phát triển phẩm chất lãnh đạo Đọc sách công nhận di sản có giá trị truyền lại cho trẻ em Nghiên cứu nhấn mạnh vào việc giới thiệu sớm cho trẻ em đọc sách tranh ảnh Nó xem sách ảnh công cụ mạnh mẽ hấp dẫn, có ảnh hưởng đến trẻ em, đó, khiến chúng muốn đọc nhiều chúng thường làm Nghiên cứu tiếp tục đặt sách tranh giúp trẻ phát triển xã hội, cá nhân, trí tuệ, văn hóa thẩm mỹ Nghiên cứu sách tranh nên sử dụng để dạy cho trẻ em giá trị chấp nhận xã hội chúng ta, đồng thời dạy chống lại giá trị chấp nhận không mong muốn xã hội Văn hóa đọc thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước, đặc biệt với văn hóa đọc cho hệ trẻ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Adler Mortimer J., Charles van Doren (2008), Đọc sách nghệ thuật, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thái Anh (2008), Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng, NXB Thanh Niên, Hà Nội Lược dịch nhiều tác giả (1964), Bàn cách đọc sách tự học, NXB Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (2011), Văn hóa giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thời Đại, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (1997), Tư pháp với người chưa thành niên quyền trẻ em, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin Vụ Thư viện (2006), Các thư viện trung tâm thông tin - thư viện Việt Nam, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Giáo dục Đào tạo (2016) Chương trình phối hợp cơng tác việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước thư viện đẩy mạnh hoạt động giáo dục, học tập suốt đời thư viện giai đoạn 2016-2020 (Số: 122/CTPH-BVHTTDLBGDĐT) Bộ Văn hóa - Thơng tin (2004) Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2016) Thơng tư số 13/2016/TTBVHTTDL quy định quy chế mẫu hoạt động thư viện công cộng cấp tỉnh, huyện, xã 10 Bộ Văn hóa - Thơng tin Vụ Thư viện (2002) Về công tác thư viện: văn pháp quy hành thư viện 102 11 Đỗ Thị Châu (2005), Tình tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo Dục, Hà Nội 12 Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 25 tháng năm 2004 Ban Bí thư nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất 13 Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6/5/2009 14 Phạm Khắc Chương, Tạ Văn Doanh (2002), Chỉ nam nhân cách học trị, Hà Nội 15 Nguyễn Huy Cơn (2002), Kỹ thuật đọc nhanh, NXB Thanh Niên, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Danh (1996), Nhu cầu đọc biện pháp nâng cao hiệu phục vụ bạn đọc thư viện tinh Nghệ An, Hà Nội 17 De’Besse (2000), Những điều cần biết tâm sinh lý tuổi thiếu niên, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 18 Nghiêm Phú Diệp (1996), Công tác với người đọc, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thế Dũng (2015), Văn hóa đọc đồng bào dân tộc thiểu số khu vực đồng sông Cửu Long, thực trạng giải pháp, Trường Đại học Văn hóa TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thế Dũng (1994), Xu phát triển hệ thống thư viện công cộng tỉnh Đồng Sông Cửu Long, Hà Nội 21 Phạm Duy Đức (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 20112020 xu hướng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Giới (1996) Để giúp cho thiếu nhi đọc sách tốt Tập san Thư viện, 3, tr.3-6 23 Phạm Minh Hạc (1985), Phát triển giảo dục, phát triển người phục vụ phát triên kinh tế xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội 103 24 Hiền Chương (2005) Sách thức ăn thiếu trí tuệ Tạp chí Sách đời sống, 8, tr 12 25 Hồ Chí Minh (1997), Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Thị Quỳnh Hoa (2001), Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách thư viện với phát triển nhân cách thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 27 Hồng Nam Đọc ưu văn hóa đọc tiếp nhận thơng tin Đẩy mạnh văn hóa đọc vùng dân tộc thiểu số miền núi, Hà Nội 28 Nguyễn Tuyết Lan (2005) Suy nghĩ nhu cầu đọc trẻ em ngày Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 03, tr.31-33 29 Võ Công Nam, Lê Văn Viết, Cao Thanh Phước (2011), Phát triển văn hóa đọc thiếu niên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, (đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ), Đại học Văn hóa TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 30 Vũ Dương Thuý Ngà (2010) Biện pháp phát triển văn hóa đọc cộng đồng Việt Nam Tạp chí Thơng tin Tư liệu, Số 04 31 Nguyễn Như Ngọc (2009), Nghiên cứu văn hóa đọc học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học ngành Thông tin thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Nguyên (2014), Kỹ công tác bạn đọc, NXB Văn hóa Thơng tin 33 Trần Thị Minh Nguyệt (2006) Đọc sách phát triển nhân cách thiếu nhi Tạp chí Giáo dục, 35, Tr 44-46 34 Trần Thị Minh Nguyệt (2015), Giáo dục văn hóa đọc cho trẻ em lứa tuổi nhi đồng Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 104 35 Trần Thị Minh Nguyệt (2008), Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách thư viện, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Thị Minh Nguyệt (2006) Thư viện trường phổ thông với việc nâng cao chất lượng giáo dục Tạp chí Giáo dục, 138, Tr 43-45 37 Trần Thị Minh Nguyệt (2003) Thư viện Việt Nam với việc giáo dục nhân cách cho bạn đọc lứa tuổi thiếu nhi, Đề tài khoa học cấp 38 Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 Thủ tướng Chính phú phê duyệt “Chiến lược phát triến văn hóa Việt Nam đến năm 2020” 39 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 41 Phạm Văn Tình (2006) Đọc văn hóa đọc trước ngưỡng cửa thơng tin Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 03 42 Lê Mộng Đài Trang (2007), Nghiên cứu phát triển văn hóa đọc cho học sinh phổ thơng bậc trung học sở tỉnh Cà Mau Luận văn thạc sĩ Khoa học thư viện 43 Bùi Văn Vượng (2005) Đọc sách văn hóa đọc thư viện Người đọc sách, 11, Tr 24-25 44 Trần Đức Vượng (2007) Sự giao hịa văn hóa đọc văn hóa điện tử Tạp chí Sách đời sống, 52, Tr 24-26 45 Phạm Quang Vinh (2003), Văn hóa đọc đời sống thiếu nhi hơm Luận văn cao cấp trị 46 Vưgơtxki, L.x (2002), Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 105 Tài liệu tiếng nước 47 Adenyinka, T and Samson, A (2007) Children reading habits and availability of books in Botswana primary schools: Implications for achieving quality education The Reading Matrix, Vol 7, No 2, August 2007 48 George, D & Trimbur, J (2006), Reading culture: contexts for critical reading and writing, Peason/Longman, 590p 49 Fletcher, KL, Reese E (2005), Picture Book Reading with Young Children: a Conceptual Framework 50 Igbokwe, J C., Obidike N A., Ezeji, E C (2012) Influence of electronic media on reading ability of school children Library Philosophy and Practice, 2012 ISSN 1522-0222 51 Ilogho, Julie E (2015) The Role of Picture Books in Promoting Reading Culture among Nigerian Children: Implication for Libraries and Development of Leadership Qualities International Journal of Academic Library and Information Science, (2) pp 66-71 ISSN 2360-7858 52 Jalongo, M R (2004), Young Children and Picture Books, National Association for the Education of Young Children, Washington, D.C 53 Johnson, W A (2002), Reading cultures and education, Reading Between the Lines: New Perspectives on Foreign Language Literacies Ed p Patrikis Yale University Press 54 Polzova, T D (1998) Rukovodstvo trehiem dechei, MGIK, Moscova 55 Tsvetkova, M (2006) The way Computers Rehabilitate the Culture of Reading E-magazine LiterNet, No 04 (77) 56 Smith, F (2004), Understanding reading, Lawrence Erlbaum Associates Publishers, New Jersey 106 Trang web 57 Nguyễn Quang A Cảm nhận văn hóa đọc , accessed: 02/01/2012 58 Cao Thanh Phước Phát triển văn hóa đọc thiếu nhi xã hội ngày 59 Thủy Linh Văn hóa đọc, sức sống có bền lâu? , accessed: 01/12/2009 60 Nguyễn Hữu Viêm Văn hoá đọc phát triển văn hoá đọc Việt Nam , accessed: 03/09/2011 61 Trần Thị Minh Nguyệt Nội dung nguyên tắc hướng dẫn thiếu nhi đọc sách thư viện , accessed: 26/03/2020 62 Vũ Đăng Minh, Nguyễn Thế Tìm hiểu khái niệm văn hóa số khái niệm liên quan , accessed: 2006 107 PHỤ LỤC 108 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho nhi đồng) Các em thân mến! Nhằm phát triển văn hóa đọc cộng đồng tỉnh Hậu Giang đặc biệt lứa tuổi nhi đồng, thực đề tài “Phát triển văn hóa đọc lứa tuổi nhi đồng tỉnh Hậu Giang” Kết khảo sát đề tài sở giúp chúng tơi hồn thiện, nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho đối tượng nhi đồng tỉnh Hậu Giang Các em trả lời cách đánh dấu (X) vào ô   cho lựa chọn Câu 1: Em vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: a Độ tuổi:  tuổi  tuổi  tuổi  tuổi  10 tuổi b Giới tính:  Nam  Nữ c Đang học lớp:  Lớp  Lớp  Lớp  Lớp  Lớp  Không học d Năm vừa học lực em đạt:  Giỏi  Trung bình e Nơi ở:  Thành phố Vị Thanh  Huyện Long Mỹ  Huyện Vị Thủy  Khá  Yếu Câu 2: Ngồi học, em thường làm vào thời gian rỗi? (Có thể chọn nhiều phương án)  Xem tivi, phim ảnh  Giúp đỡ bố mẹ  Chơi game  Học ngoại khóa  Đọc sách báo  Chơi thể thao  Tự học  Chơi tự  Khác: ………………………… Câu 3: Em thường đọc loại sách báo nào? (Có thể chọn nhiều phương án)  Sách báo in ấn  Sách báo điện tử Câu 4: Em thích đọc sách báo thuộc chủ đề nào? (Có thể chọn nhiều phương án)  Lịch sử  Khoa học  Cổ tích  Danh nhân  Trinh thám  Kiếm hiệp  Tình bạn  Viễn tưởng  Khác: ………………………… Câu 5: Khi đọc tác phẩm văn học, em thích thể loại nào? (Có thể chọn nhiều phương án)  Truyện  Thơ ca  Kịch  Nhật ký, hồi ký  Khác: ………………………… Câu 6: Ngôn ngữ sách báo bạn thường sử dụng? (Có thể chọn nhiều phương án)  Tiếng Việt  Tiếng Anh  Tiếng Pháp  Tiếng Hoa Câu 7: Em đọc sách báo nhằm mục đích gì? (Có thể chọn nhiều phương án)  Phục vụ việc học tập  Giải trí, thư giãn  Mở mang kiến thức  Khơng có mục đích Câu 8: Lý em đọc sách báo? (Có thể chọn nhiều phương án)  Bản thân u thích  Thầy u cầu  Cha mẹ yêu cầu  Bạn bè rủ rê  Khác: ………………………… Câu 9: Em thường đọc sách nào? (Có thể chọn nhiều phương án)  Đọc lướt  Đọc nhanh  Đọc chậm  Đọc có trọng điểm  Đọc có ghi chép  Vừa đọc vừa suy nghĩ Câu 10: Em thường đọc sách tư nào? (Có thể chọn nhiều phương án)  Ngồi đọc  Nằm đọc  Tư khác:…………………… Câu 11: Em thường dành ngày để đọc sách báo?  Trên  Từ 30 phút –  Dưới 30 phút  Khơng có thời gian đọc sách Câu 12: Em thường dựa vào thông tin để tìm sách báo để đọc? (Có thể chọn nhiều phương án)  Tên sách báo  Tên tác giả  Nhà xuất  Nội dung hấp dẫn  Hình thức đẹp  Chọn ngẫu nhiên  Khác: ………………………… Câu 13: Khi đọc xong sách báo, em nhớ sách báo đó? (Có thể chọn nhiều phương án)  Nhớ tên sách  Nhớ tên tác giả  Nhớ nội dung  Khơng nhớ  Nhớ rõ chi tiết Câu 14: Em có chia sẻ cảm tưởng sách đọc với người khác không?  Thường xuyên  Đôi  Không Câu 15: Em có vận dụng kiến thức đọc từ sách báo vào việc học tập hay khơng?  Có  Khơng Câu 16: Sách báo có ý nghĩa em? (Có thể chọn nhiều phương án)  Là người thầy  Là người bạn  Khơng Câu 17: Thói quen em đọc sách? (Có thể chọn nhiều phương án)  Giữ gìn cẩn thận  Cuộn sách lại  Gấp trang để đánh dấu  Cắt, xé trang sách  Viết, vẽ vào sách  Ngồi lên sách  Làm sách  Khơng quan tâm Câu 18: Em có đến thư viện trường em học đọc/mượn sách?  Thường xuyên  Đôi  Không Câu 19: Em tham gia hoạt động thư viện trường em tổ chức? (Có thể chọn nhiều phương án)  Hội nghị bạn đọc  Thi kể chuyện  Giới thiệu sách  Triển lãm sách  Thi vẽ tranh theo sách  Thảo luận sách  Không tham gia Câu 20: Trường em có tổ chức ngoại khóa đọc sách khơng?  Thường xuyên  Đôi  Không Câu 21: Nhà em có tủ sách gia đình khơng?  Có  Khơng Câu 22: Ba mẹ em có cho em tiền để mua sách báo không?  Thường xuyên  Đôi  Không Xin chân thành cảm ơn em! PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho phụ huynh) Kính chào Ơng/Bà! Nhằm phát triển văn hóa đọc cộng đồng tỉnh Hậu Giang đặc biệt lứa tuổi nhi đồng, chúng tơi thực đề tài “Phát triển văn hóa đọc lứa tuổi nhi đồng tỉnh Hậu Giang” Kết khảo sát đề tài sở giúp chúng tơi hồn thiện, nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho đối tượng nhi đồng tỉnh Hậu Giang Ông/Bà trả lời cách đánh dấu (X) vào ô   cho lựa chọn Câu 1: Ơng/Bà vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: f Giới tính:  Nam  Nữ g Nghề nghiệp  Công chức, viên chức  Công nhân  Nông dân  Buôn bán  Khác: ………………………… h Nơi ở:  Thành phố Vị Thanh  Huyện Long Mỹ  Huyện Vị Thủy i Hồn cảnh gia đình:  Khá giả  Trung bình  Khó khăn Câu 2: Ở nhà, em thường làm vào thời gian rãnh? (Có thể chọn nhiều phương án)  Xem tivi, phim ảnh  Giúp đỡ bố mẹ  Chơi game  Học ngoại khóa  Đọc sách báo  Chơi thể thao  Tự học  Chơi tự  Khác: ………………………… Câu 3: Con Ông/Bà thường đọc sách báo thuộc chủ đề nào? (Có thể chọn nhiều phương án)  Lịch sử  Khoa học  Cổ tích  Danh nhân  Trinh thám  Kiếm hiệp  Tình bạn  Viễn tưởng  Khác: ………………………… Câu 4: Con Ơng/Bà đọc sách báo nhằm mục đích gì? (Có thể chọn nhiều phương án)  Phục vụ việc học tập  Giải trí, thư giãn  Mở mang kiến thức  Khơng có mục đích Câu 5: Tại Ơng/Bà thích đọc sách báo? (Có thể chọn nhiều phương án)  Bản thân u thích  Thầy yêu cầu  Cha mẹ yêu cầu  Bạn bè rủ rê  Khác: ………………………… Câu 6: Con Ông/Bà thường đọc sách tư nào? (Có thể chọn nhiều phương án)  Ngồi đọc  Nằm đọc  Tư khác:…………………… Câu 7: Hàng ngày, Ơng/Bà có dành thời gian để đọc sách báo?  Có  Khơng Nếu có, em dành thời gian để đọc sách  Trên  Từ 30 phút –  Dưới 30 phút  Không để ý Câu 8: Ơng/Bà hướng dẫn kỹ đọc cảm thụ sách nào? (Có thể chọn nhiều phương án)  Tóm tắt lại nội dung sách  Kể lại cho bạn bè  Ghi lại cảm xúc sách  Khơng có thời gian hướng dẫn Câu 9: Khi đọc xong sách báo, Ơng/Bà có nhớ sách báo đó? (Có thể chọn nhiều phương án)  Nhớ tên sách  Nhớ tên tác giả  Nhớ nội dung  Nhớ rõ chi tiết  Khơng nhớ Câu 10: Khi đọc sách xong, em có chia sẻ cảm tưởng sách đọc với Ơng/Bà khơng?  Thường xun  Đơi  Khơng Câu 11: Theo Ơng/Bà có vận dụng kiến thức đọc từ sách báo vào việc học tập hay khơng?  Có  Khơng Câu 12: Theo Ơng/Bà sách báo có ý nghĩa mình? (Có thể chọn nhiều phương án)  Là người thầy  Là người bạn  Khơng Câu 13: Theo Ơng/Bà, có thói quen giữ gìn sách cẩn thận khơng?  Có  Khơng Nếu Khơng, em thường làm với sách báo? (Có thể chọn nhiều phương án)  Cuộn sách lại  Gấp trang để đánh dấu  Cắt, xé trang sách  Viết, vẽ vào sách  Ngồi lên sách  Làm sách  Không quan tâm Câu 14: Con Ơng/Bà có đến thư viện trường học đọc/mượn sách?  Thường xuyên  Đôi  Khơng Câu 15: Con Ơng/Bà tham gia hoạt động thư viện trường em tổ chức? (Có thể chọn nhiều phương án)  Hội nghị bạn đọc  Thi kể chuyện  Giới thiệu sách  Triển lãm sách  Thi vẽ tranh theo sách  Thảo luận sách  Không tham gia Câu 16: Trường Ơng/Bà có tổ chức ngoại khóa đọc sách không?  Thường xuyên  Đôi  Không Câu 17: Nhà Ơng/Bà có tủ sách gia đình khơng?  Có  Khơng Câu 18: Ơng/Bà có cho tiền để mua sách báo khơng?  Thường xun  Đôi  Không Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà!

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan