Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lý thuyết nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 13 Bố cục luận văn 13 CHƢƠNG 15 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Khái niệm liên quan 15 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, nội dung hoạt động vai trị hệ thống Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị 24 1.2 Tổng quan tỉnh Tiền Giang 30 1.2.1 Lịch sử hình thành 30 1.2.2 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 31 1.2.3 Đặc điểm dân cư 33 1.2.4 Đặc điểm kinh tế 33 1.2.5 Đời sống văn hóa xã hội 35 Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG 43 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRUNG TÂM .43 VĂN HÓA CẤP THÀNH PHỐ, HUYỆN, THỊ 43 TRỰC THUỘC TỈNH TIỀN GIANG 43 2.1 Tổng quan trung tâm văn hóa cấp thành phố, huyện, thị trực thuộc tỉnh Tiền Giang 43 2.1.1 Cơ cấu tổ chức chung 44 2.1.2 Đôi nét Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Cái Bè, Trung tâm Văn hóa Thể thao thị xã Cai Lây Trung tâm văn hóa thành phố Mỹ Tho 48 2.2 Kết hoạt động Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị, thành phố (giai đoạn 2015 - 2016) 51 2.2.1 Các hoạt động Trung tâm Văn hóa 51 2.2.2 Hoạt động Đội Thông tin lưu động 61 2.2.3 Hoạt động cổ động trực quan 66 2.2.4 Hoạt động Nhà truyền thống 68 2.2.5 Hoạt động Thư viện 69 2.2.6 Hoạt động thể dục - thể thao 70 2.3 Đánh giá chung 73 Tiểu kết chƣơng 84 CHƢƠNG 87 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRUNG TÂM VĂN HÓA CẤP THÀNH PHỐ, HUYỆN, THỊ CỦA TỈNH TIỀN GIANG 87 3.1 Định hƣớng phát triển hệ thống Trung tâm Văn hóa cấp huyện thị tỉnh Tiền Giang thời gian tới 87 3.1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước văn hóa, thiết chế văn hóa 87 3.1.2 Phương hướng phát triển văn hóa Trung tâm Văn hóa tỉnh 91 3.2 Các giải pháp cụ thể 94 3.2.1 Nguồn nhân lực 94 3.2.2 Cơ sở vật chất 97 3.2.3 Đổi nội dung hoạt động 98 3.2.4 Công tác giao lưu, phối hợp 103 3.2.5 Cơ chế tài chính, sách khen thưởng phù hợp 105 3.2.6 Nâng cao công tác kiểm tra giám sát, đánh giá chất lượng hoạt động Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị 108 3.3 Một số đề xuất 109 3.3.1 Những đề xuất Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 109 3.3.2 Đối với Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh Tiền Giang 110 Tiểu kết chƣơng 111 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 122 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiến trình xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tác động xu tồn cầu hóa ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống ngƣời dân phƣơng diện, có văn hóa, làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp từ việc hƣởng thụ văn hóa, sáng tạo văn hóa việc hội nhập văn hóa Tỉnh Tiền Giang cửa ngỏ vào miền Tây, nằm khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng đất có bề dày lịch sử lâu đời gắn với công khai hoang mở cõi ông cha, nơi lƣu giữ nhiều giá trị văn hóa đặc trƣng khu vực Tây Nam bộ, quê hƣơng loài ăn trái Ngày nay, tỉnh Tiền Giang giai đoạn phát triển kinh tế với ngành mũi nhọn nông ngƣ nghiệp ngành công nghiệp mới, từ làm cho đời sống ngƣời dân ngày ổn định, nhu cầu hƣởng thụ văn hóa quần chúng nhân dân ngày cao, bên cạnh làm nảy sinh vấn đề việc quản lý văn hóa làm để định hƣớng thị hiếu thẩm mỹ cho ngƣời dân, tránh văn hóa ngoại lai, độc hại Chính lẽ đó, hệ thống Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị thành tố đóng vai trị nịng cốt việc đáp ứng dịch vụ văn hóa, thị hiếu, nhƣ định hƣớng thẩm mỹ cho ngƣời dân Trong xu phát triển chung đất nƣớc, thiết chế văn hóa coi trọng cơng tác nâng cao chất lƣợng hoạt động để làm tốt đƣợc vai trò mà Đảng Nhà nƣớc giao cho nghiệp văn hóa dân tộc Thời gian, qua hệ thống Trung tâm Văn hóa tồn tỉnh Tiền Giang ln giữ vai trị nịng cốt tổ chức hoạt động tuyên truyền nhiệm vụ trị, xã hội địa phƣơng nhƣ: tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, vui chơi giải trí lành mạnh cho ngƣời dân… góp phần đáp ứng nhu cầu văn hóa ngƣời dân địa bàn tỉnh, nâng cao dân trí, xây dựng ngƣời văn hóa, văn minh, tạo nguồn động lực thúc đẩy phát triển chất lƣợng sống thiếu niên, ngƣời dân tỉnh Tiền Giang Bên cạnh kết đạt đƣợc, hệ thống thiết chế văn hóa cơng tác quản lý thiết chế văn hóa tỉnh việc triển khai thực nội dung hoạt động nhiều bất cập, hạn chế, cụ thể nhƣ: hệ thống thiết chế văn hóa nhiều nơi tình trạng xuống cấp, chắp vá, thiếu đồng hiệu sử dụng thấp; đội ngũ cán văn hố tác nghiệp cịn thiếu, yếu chƣa đáp ứng đƣợc phát triển xã hội, đòi hỏi hƣởng thụ văn hóa ngƣời dân Chính vậy, nhiều Trung tâm Văn hóa chƣa thu hút đƣợc đơng đảo ngƣời dân đến sử dụng dịch vụ sinh hoạt thƣờng xuyên Việc đầu tƣ kinh phí phát triển Trung tâm Văn hóa cấp huyện chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế công tác quản lý, tổ chức hoạt động Trung tâm Văn hóa Trƣớc tình hình xã hội ngành, Trung tâm Văn hóa cần đƣợc nâng cao vai trị mình, phát huy hiệu hoạt động góp phần xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh cho ngƣời dân, hƣớng ngƣời đến chân, thiện, mỹ Để thực nhiệm vụ trên, thật không đơn giản đến chƣa có đề tài nghiên cứu vấn đề Tiền Giang.Vì tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị, thành phố địa bàn tỉnh Tiền Giang” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành quản lý văn hóa Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích chung: Nghiên cứu, đánh giá tổng thể thực trạng hoạt động Trung tâm Văn hóa cấp thành phố, thị xã, huyện tỉnh Tiền Giang, từ đề giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng trung tâm văn hóa cấp huyện thị Mục đích cụ thể: - Tổng hợp vấn đề lý luận có liên quan đến nội dung hoạt động, vai trị Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị - Nghiên cứu, tìm hiểu hình thức, nội dung, phƣơng pháp hoạt động Trung tâm Văn hóa tỉnh Tiền Giang - Đề xuất giải pháp thích hợp để góp phần đẩy mạnh hiệu hoạt động Trung tâm Văn hóa thời gian tới Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đã có số nhà nghiên cứu, hội thảo, công trình chuyên ngành đề cập đến nội dung, phƣơng pháp, hình thức hoạt động, vai trị Trung tâm Văn hóa phát triển kinh tế - xã hội với phạm vi mức độ khác Có thể kể số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: - Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy - Đại cương công tác Nhà Văn hóa, (2002) Các tác giả trình bày 03 chƣơng Chƣơng 1: Nhà văn hóa - thiết chế trung tâm cơng tác VHQC, phần trình bày khái niệm, sở khoa học công tác nhà văn hóa thực tế phát triển nhà văn hóa, câu lạc nƣớc ta Chƣơng 2: Cơ sở lý luận công tác NVH xây dựng NVH, phần trình bày chức năng, đặc điểm, nhiệm vụ, nguyên tác nhà văn hóa, tên gọi mơ hình thiết chế theo cấp Chƣơng 3: Hệ phƣơng pháp cơng tác nhà văn hóa, phần trình bày quan niệm phƣơng pháp nhà văn hóa, phân loại hệ phƣơng pháp nhà văn hóa, Trung tâm văn hóa thể thao, nội dung thực hành hệ phƣơng pháp cơng tác nhà văn hóa, trung tâm văn hóa thể thao - Tài liệu Nghiệp vụ văn hóa - thơng tin sở Hà Văn Tăng - Cục Văn hóa- Thơng tin sở phát hành năm 2004, giới thiệu kiến thức chung công tác văn hóa thơng tin sở, hƣớng dẫn chi tiết công việc cụ thể cho lĩnh vực thông tin cổ động, công tác xây dựng nếp sống văn hóa, cơng tác văn nghệ quần chúng - Sổ tay xây dựng đời sống văn hóa sở Hà Văn Tăng (chủ biên), Nhà xuất văn hóa dân tộc, 2009 giúp ngƣời đọc hiểu quan điểm Đảng văn hóa, văn nghệ - Luận văn Thạc sĩ QLVH Ngô Thị Hồng Thu - Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm văn hóa thơng tin thể thao huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, (2011) đề cập đến vấn đề lý luận Nhà văn hóa (Trung tâm Văn hóa), hoạt động Trung tâm Văn hóa thơng tin thể thao huyện Cần Giuộc giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động - Luận văn Thạc sĩ QLVH Trần Thị Mỹ Xuân - Quản lý hoạt động Trung tâm văn hóa - Điện ảnh tỉnh Bình Dương giai đoạn nay, (2015) đề cập đến quan điểm Đảng Trung tâm Văn hóa, hoạt động củaTrung tâm văn hóa - Điện ảnh Bình Dƣơng tình hình giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hoạt động quản lý Trung tâm Văn hóa - Nguyễn Văn Bính - Phương pháp tổ chức hoạt động cung văn hóa lao động nhà văn hóa lao động giai đoạn Đề tài nêu khái niệm cung văn hóa lao động, nhà văn hóa, thực trạng hoạt động, đề phƣơng pháp quản lý về: sử dụng thời gian rỗi, quản lý công tác nghiệp vụ, quản lý kinh tế, mô hình nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho 03 quan: Cung văn hóa hữu nghị Việt Xơ (Hà nội), Nhà văn hóa lao động Thành phố Hồ Chí Minh, Cung văn hóa lao động hữu nghị Việt Tiệp (Hải Phịng) - Cơng trình “Cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở” nhóm tác giả Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy nội dung gồm 02 phần ứng với 02 phần chuyên sâu cơng tác văn hóa quần chúng Phần 1: Cơng tác xây dựng địi sống văn hóa sở nƣớc ta nay, phần trình bày lý luận, chủ trƣơng đƣờng lối quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa Phần 2: trình bày cơng tác xây dựng nếp sống văn hóa, khái niệm nếp sống, lối sống, đồng thời nhóm tác giả nêu mơ hình khn mẫu văn hóa mới, hình thành nên nếp sống văn hóa - Trần Ngọc Thêm - Cơ sở Văn hóa Việt Nam Tác giả trình 06 chƣơng Chƣơng 01: Lý luận chung văn hóa học văn hóa Việt Nam Chƣơng 02: Tìm hiểu giá trị Văn hóa nhận thức mà suốt lịch sử có nhiều ảnh hƣởng đến nhiều lĩnh vực văn hóa Việt Nam Chƣơng 03: Tìm hiểu tổ chức đời sống tập thể Chƣơng 04: Bàn đến văn hóa tổ chức đời sống cá nhân cộng đồng Chƣơng 05 06: Bàn vấn đề văn hóa ứng xử với môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng xã hội - Trần Thị Kim Cúc - Văn hóa Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn Cuốn sách có phần: phần vấn đề lý luận xây dựng phát triển văn hóa; phần số vấn đề thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam giới có nội dung bàn thực trạng thiết chế văn hóa phục vụ đời sống văn hóa niên thị Việt Nam Nghiên cứu Trung tâm Văn hóa với cơng trình nêu chủ yếu đề cập đến quan điểm, lý luận chung văn hóa, văn nghệ dƣới nhiều góc độ đáp ứng mục đích khác Một vài cơng trình khác có quan tâm đến hoạt động Trung tâm Văn hóa việc nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động thiết chế văn hóa nhƣng tập trung sâu vào vấn đề chung chung, dừng lại hoạt động CLB văn hóa văn nghệ, khơng sâu vào giải vấn đề cụ thể tồn Chính Luận văn mong muốn tiếp tục đóng góp vào việc tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị tỉnh Tiền Giang qua tác động phƣơng thức quản lý, xem xét mối tƣơng tác chúng chủ thể tiếp nhận từ nhìn nhận nhiều vấn đề việc thực kế hoạch, chủ trƣơng Đảng Nhà Nƣớc đời sống văn hóa ngƣời dân số địa bàn tỉnh Tiền Giang, qua làm mẫu nhân rộng toàn tỉnh địa phƣơng khác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động Trung tâm Văn hóa cấp thành phố, huyện, thị tỉnh Tiền Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Về không gian Đề tài tập trung nghiên cứu Trung tâm Văn hóa Tp.Mỹ Tho, Tx.Cai Lậy huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang để so sánh, đối chiếu đƣa nhìn nhận khách quan 4.2.2 Về thời gian Năm 2015 đến năm 2016 khoảng thời gian có nhiều kiện trị ngày lễ lớn đất nƣớc nhƣ địa phƣơng diễn đặc biệt Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam nhiệm kỳ 2015 2020, Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 đón nhận định công nhận thành phố Mỹ Tho đô thị loại I trực thuộc tỉnh Lý thuyết nghiên cứu * Mơ hình phân tích SWOT Mơ hình SWOT đƣợc Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu Standford đƣa nhằm mục đích tìm hiểu q trình lập kế hoạch doanh nghiệp, tìm giải pháp giúp nhà lãnh đạo đồng thuận tiếp tục thực việc hoạch định, thay đổi cung cách quản lý Phân tích SWOT việc đánh giá cách chủ quan liệu đƣợc xếp theo định dạng SWOT dƣới trật tự lơ gíc dễ 10 hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận đƣa định, đƣợc sử dụng trình định Phân tích mơ hình SWOT gồm Strengths (điểm mạnh, Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) Threats (thách thức) SWOT cho phép kích thích suy nghĩ dựa phản ứng theo thói quen theo Áp dụng vào luận văn phân tích theo SWOT giúp cho có nhìn tồn diện đánh giá khách quan thực trạng hoạt động Trung tâm Văn hóa từ giúp tác giả đề giải pháp thích hợp để nâng cao chất lƣợng hoạt động Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị địa bàn tỉnh Tiền Giang * Lý thuyết hoạt động Zarkov A.D Hoạt động đƣợc hiểu theo quan niệm thơng thƣờng tiêu hao lƣợng thần kinh bắp ngƣời tác động vào thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu Triết học tâm lý học quan niệm hoạt động phƣơng thức tồn ngƣời giới Hoạt động tạo nên mối quan hệ tác động qua lại ngƣời với giới khách quan thân mình, qua tạo sản phẩm phía giới (khách quan), phía ngƣời (chủ thể) Bất hoạt động ngƣời tạo sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu ngƣời sản phẩm vật chất hay tinh thần quan trọng sản phẩm đƣợc tạo từ văn hóa mang lại hứng thú đặc biệt cho ngƣời mà không loại sản phẩm từ lao động thực tiễn có đƣợc chức Phạm trù hoạt động với tƣ cách đối tƣợng nghiên cứu tâm lý học đƣợc Lý thuyết hoạt động giúp ta phân tích nhận diện có hệ thống cách toàn diện đặc điểm hoạt động giải trí cơng cộng (thơng qua: đối tƣợng, chủ thể, mục đích nguyên tắc hoạt động), nhƣ cấu trúc 108 đạo đơn vị cần phải tham mƣu Huyện ủy, Ủy ban Nhân dân, Sở Văn hóa Thể thao Du Lịch chế độ khen thƣởng nhằm khuyến khích họ cơng việc, sách khen thƣởng vào dịp lễ, tết, thƣởng tƣơng xứng với công việc thành họ đạt đƣợc Đối với cán làm trực tiếp nhƣ huấn luyện viên, vận động viên, hƣớng dẫn viên, văn nghệ sĩ, cán quản lý văn hóa, Trung tâm Văn hóa cần phải có sách đãi ngộ riêng theo tiêu chuẩn Nhà nƣớc khoản thƣởng từ chƣơng trình họ đạt giải đem thành tích cao cho Trung tâm 3.2.6 Nâng cao công tác kiểm tra giám sát, đánh giá chất lượng hoạt động Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị a) Đổi phƣơng pháp kiểm tra Để có sơ sở tiến hành thực việc đổi phƣơng pháp hoạt động cơng tác kiểm tra Trung tâm Văn hóa tỉnh cần xây dựng thành tiêu chí, tiêu chuẩn, tiêu cụ thể loại hình hoạt động chun mơn nghiệp vụ Trung tâm Văn hóa tỉnh, thƣớc đo chất lƣợng hoạt động, sở có tính thuyết phục để tiến hành hoạt động kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ loại hình hoạt động Cơng tác kiểm tra cần đƣợc thống đƣa vào kế hoạch hàng năm để tiến hành thực hiện, có kiểm tra thƣờng xuyên, định kỳ, đột xuất, cần quan tâm kiểm tra đột xuất phản ánh khách quan thực trạng hoạt động Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị thơng qua kiểm tra nhƣ có đƣợc nhìn tổng thể rút đƣợc nhiều kinh nghiệm, từ bổ sung, điều chỉnh, đổi phƣơng pháp hoạt động để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị 109 b) Đổi phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng hoạt động hệ thống Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị Trên sở kết công tác kiểm tra, giám sát việc đánh giá chất lƣợng hoạt động Trung tâm Văn hóa huyện, thị, thành phố cần đƣợc Ủy ban Nhân dân đƣa vào nội dung họp giao ban hàng tuần, tháng, quý tổng kết cuối năm Phƣơng pháp đánh giá phải thật khách quan công tâm, phản tìm đƣợc nguyên nhân khách quan, chủ quan, mặt mạnh để phát huy, mặt yếu để khắc phục từ nâng chất lƣợng hoạt động Trung tâm Văn hóa sở Đồng thời có khen thƣởng, trách phạt kịp thời 3.3 Một số đề xuất 3.3.1 Những đề xuất Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Về cấu tổ chức máy Đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch liên tịch với Bộ Nội vụ thống cho chủ trƣơng việc tăng thêm số lƣợng biên chế Trung tâm Văn hóa cấp huyện/thị để có đủ nguồn nhân lực hoạt động chuyên mơn, phục vụ cho cơng tác trị, tun truyền đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nên mạnh dạn xem xét việc đẩy mạnh Trung tâm Văn hóa sáng đơn vị tự chủ, theo Nghi định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ để từ Trung tâm Văn hóa khơng cịn bị động nguồn kinh phí nhƣ mà có kế hoạch, sáng kiến việc thực nhiệm vụ mình, đồng thời có dịch vụ văn hóa, triển lãm, hội chợ đem lại nguồn kinh phí riêng tự thu, tự chi đóng góp đƣợc thêm vào nguồn kinh phí địa phƣơng Có nhƣ phát huy hết đƣợc suất làm việc nhân viên đẩy chất lƣợng hoạt động hệ 110 thống Trung tâm Văn hóa nƣớc phát triển, khơng cịn thụ động, khơng cịn qua loa, khơng cịn nghèo ý tƣởng,… Về sách Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nên liên tịch với Bộ Tài thống nhất, điều chỉnh, bổ sung chế độ bồi dƣỡng, thù lao cho hoạt động biểu diễn văn hóa, nghệ thuật số tiền dự toán đầu năm giao cho Trung tâm Văn hóa khơng thay đổi mà nhu cầu vật giá bên ngồi ngày tăng Về cơng tác hoạt động chun mơn Đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xem xét thực hiện, phát huy theo mơ hình tách biệt Trung tâm Văn hóa Trung tâm Thể dục - Thể thao để từ đơn vị tập trung thực nhiệm vụ chun mơn đặc thù mình, từ chất lƣợng hoạt động đơn vị ngày đƣợc nâng cao việc phục vụ nhiệm vụ trị nhu cầu văn hóa, thể dục thể thao ngƣời dân 3.3.2 Đối với Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh Tiền Giang Đối với Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh cần quan tâm đến lĩnh vực văn hóa, đầu tƣ kinh phí việc xây dựng lại Trung tâm Văn hóa cấp huyện/thị Trung tâm Văn hóa tỉnh, đầu tƣ thống phƣơng tiện chuyên dùng đầu tƣ phần Từ có đủ phƣơng tiện hoạt động biểu diễn cho tập thể cán nhân viên ngày chuyên nghiệp, thu hút quan tâm cộng đồng Đối với Ủy ban Nhân dân cấp huyện Cần phải quan tâm đến văn hóa sở, đạo, kiểm tra thƣờng xuyên, quan tâm đến hoạt động văn hóa, sở báo cáo ngành văn 111 hóa địa phƣơng để xem xét tháo gỡ khó khăn Hơn Ủy ban Nhân dân linh động nguồn kinh phí cho ngành văn hóa để đáp ứng đƣợc nhiệm vụ tuyên truyền đƣờng lối chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc đến với sở đồng thời phục vụ nhu cầu văn hóa bà địa bàn, tạo động lực cho đội ngũ cán bộ, diễn viên ngành văn hóa Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Tiền Giang Cần tham mƣu cho Ủy ban Nhân dân tỉnh sách, chế độ làm việc cán bộ, nhân viên ngành văn hóa, hoạt động đặc thù Sở cần xem xét việc phân bổ nguồn kinh phí hoạt động hàng năm theo kế hoạch, tránh tình trạng hoạt động có kế hoạch nhƣng phải chờ xét duyệt kinh phí, việc tổ chức hội thi, hội diễn, triển lãm Về kinh phí phục vụ nhiệm vụ trị, ngày lễ lớn đất nƣớc dân tộc, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch nên liên tịch với Sở Tài tham mƣu cho Ủy ban Nhân dân tỉnh việc phê duyệt định mức chi cho hoạt động Sở cần xem xét việc cho đơn vị Trung tâm Văn hóa tự chủ tài chính, nhiên việc diễn Trung tâm Văn hóa lúc, mà phải chọn thí điểm điển hình nhƣ Trung tâm Văn hóa thành phố Mỹ Tho xem tính khả thi việc thực chế Tiểu kết chƣơng Quan điểm Đảng ta từ trƣớc đến giữ vững quan điểm văn hóa động lực cho phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc, quan tâm đầu tƣ cho việc xây dựng Trung tâm văn hóa sở, tạo sân chơi bổ ích nơi học tập cho ngƣời dân thể rõ Nghị Đảng qua kỳ Đại hội Đảng điển hình Nghị trung ƣơng (khóa VIII), điều tạo 112 tiền đề cho nhà lãnh đạo quyền địa phƣơng điều chỉnh cách thức tổ chức hoạt động văn hóa phù hợp với xu phát triển xã hội Trong thời gian tới, theo quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh mà Đảng Nhà nƣớc đề ra, Đảng bộ, Chính quyền nhân dân tỉnh Tiền Giang tâm thực để nâng cao đời sống, văn hóa xã hội ngƣời dân, từ điều làm rõ lên vai trò nòng cốt quan trọng Trung tâm Văn hóa việc thực nhiệm vụ trị Đảng nâng cao đời sống ngƣời dân Để nâng cao chất lƣợng hoạt động Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị việc khó khăn, địi hỏi có tâm từ nội lực đơn vị tham gia hệ thống trị Bắt đầu từ giải pháp cụ thể nhƣ nguồn nhân lực, đổi nội dung hoạt động, sở vật chất, hoạt động giao lƣu phối hợp, chế tài công tác kiểm tra đánh giá làm tiền đề nâng cao chất lƣợng hoạt động Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị tỉnh Tiền Giang, thúc đẩy phong trào hoạt động văn hóa sở phát triển mạnh mẽ, đáp ứng kịp thời nhu cầu sáng tạo, vui chơi giải trí, học tập ngày cao quần chúng nhân dân, Tuy nhiên cấp lãnh đạo tỉnh cần quan tâm, tạo điều kiện, hỗ trợ chun mơn, nghiệp vụ, chế tài chính, thi đua khen thƣởng tạo động lực cho sở tích cực hoạt động, nâng cao hiệu công việc Các lãnh đạo địa phƣơng cần phải hiểu đƣợc chức nhiệm vụ Trung tâm Văn hóa cách rõ ràng, không để lặp lại đạo chồng chéo, làm thụ động cho đơn vị thực nhiệm vụ Bên cạnh đó, nội lực đơn vị Trung tâm Văn hóa cần phải cố gắng phát huy tính chủ động, sáng tạo tranh thủ quan tâm Nhà nƣớc để làm sở thực tốt vai trò cán văn hóa ngƣời dân, có trách nhiệm với dân với nghề 113 KẾT LUẬN Văn hóa khái niệm có nội hàm phong phú phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Hiểu đƣợc tầm quan trọng văn hóa nghiệp cách mạng xây dựng bảo vệ đất nƣớc, Đảng ta khẳng định văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” mà Hội nghị Trung ƣơng khóa VIII (1998) đƣa đến Nghị có ý nghĩa chiến lƣợc, đạo trình xây dựng phát triển nghiệp văn hóa nƣớc ta, bên cạnh Đảng khẳng định hệ thống thiết chế văn hoá sở, có Trung tâm văn hóa thiết chế quan trọng hệ thống thiết chế văn hoá nƣớc, phuơng tiện hữu hiệu góp phần thực mục tiêu đảng Nhà nuớc văn hoá Tiền Giang tỉnh đầu ngõ vào miền Tây, vùng đất gắn liền với công khai hoang mở cõi ông cha, vùng đất với nhiều trữ lƣợng khoáng sản tài nguyên, vựa trái cây, lƣơng thực lớn nƣớc Hiện nay, đời sống ngƣời dân Tiền Giang nói riêng nƣớc nói chung đƣợc nâng lên theo phát triển đất nƣớc, từ nhu cầu văn hóa tinh thần ngƣời dân ngày tăng đòi hỏi phải đƣợc đáp ứng, nhiệm vụ trọng tâm mang tính sống cịn hệ thống Trung tâm Văn hóa khơng cịn giữ vị trí độc quyền việc phân phối sản phẩm văn hóa, điều Đảng Nhà nƣớc quan tâm đến hoạt động Trung tâm Văn hóa thể qua quy hoạch, nghị quyết, nghị định Tuy nhiên, thân Trung tâm văn hóa cần tăng cƣờng tham mƣu cho Đảng Nhà nƣớc, nắm bắt tâm tƣ nguyện vọng nhu cầu 114 nhân dân để có kế hoạch cụ thể đổi hoạt động, nâng cao chất lƣợng dịch vụ văn hóa đáp ứng nhu cầu nhân dân vừa thực tốt nhiệm vụ trị mà Đảng giao phó Hệ thống Trung tâm Văn hóa cấp huyện/thị ngày đƣợc đầu tƣ xây dựng phát triển rộng khắp nƣớc, thiết chế quan trọng hệ thống thiết chế văn hóa đất nƣớc Hệ thống Trung tâm Văn hóa đóng vai trị quan trọng ngƣời dân việc định hƣớng, xây dựng ngƣời, mơi trƣờng văn hóa, chọn lọc đẩy lùi văn hóa lai chuyển vào nƣớc ta Ngồi với vai trị việc phân phối sản phẩm văn hóa, Trung tâm Văn hóa công cụ đắc lực Đảng Nhà nƣớc việc tuyên truyền chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc sản phẩm văn hóa, tinh thần Những năm qua chất lƣợng hoạt động hệ thống Trung tâm Văn hóa cấp huyện/thị tỉnh Tiền Giang nói riêng nƣớc nói chung có nhiều kết tích cực đáng khích lệ Đây kết nỗ lực hệ thống trị địa phƣơng, dƣới lãnh đạo cấp ủy Đảng, chủ động, tích cực quyền sở Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, hệ thống Trung tâm Văn hóa cấp huyện/thị tỉnh Tiền Giang gặp nhiều khó khăn thách thức yếu tố trội tình trạng thiếu biên chế thực có lực chun mơn, kinh phí hoạt động eo hẹp, sở vật chất, trang thiết bị thiếu đồng bộ, chế quản lý,…những yếu tố tác động lớn đến chất lƣợng hoạt động hệ thống Trung tâm Văn hóa, làm giảm vai trị Trung tâm Văn hóa, nhàm chán nhân dân dẫn đến việc khó tập hợp nhân dân Hiện nhiều giải pháp để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý, tổ chức hoạt động Trung tâm Văn hóa, nhƣng bao trùm lên hết giải pháp nguồn lực ngƣời, kinh phí, 115 chế quản lý cần đặc biệt ý đến giải pháp trực tiếp 03 giải pháp này, cần tập trung vào công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ mặt đội ngũ cán viên chức Trung tâm văn đội ngũ cán văn hóa sở, cần mạnh dạn đầu tƣ cho hoạt động văn hóa để ngày đa dạng, yêu cầu giai đoạn đòi hỏi cấp lãnh đạo từ Trung ƣơng đến địa phƣơng phải tăng cƣờng nâng cao tầm lãnh đạo lĩnh vực văn hoá cần phân định rõ chức nhiệm vụ ngành cấp để có đồng quán trọng việc thực nhiệm vụ trị chung Đề tài “Nâng cao chất lƣợng hoạt động Trung tâm Văn hóa địa bàn tỉnh Tiền Giang,”dựa q trình phân tích thực trạng hoạt động Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị, thành phố thấy đƣợc mặt tích cực việc thực nhiệm vụ trung tâm, qua làm bật lên đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động Trung tâm Văn hóa nay, từ đề số giải pháp, nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động Trung tâm văn hoá cấp huyện/thị địa bàn tỉnh Tiền Giang bao gồm phải cần thiết xây dựng chế tài chính, sách khen thƣởng phù hợp để động viên tinh thần, phát huy khả sáng tạo đội ngũ cán cơng nhân viên, phải có tổ chức tốt mặt nhân qua khâu tuyển chọn, bố trí nhân viên đặc biệt trọng cơng tác đào tạo cán bộ, bên cạnh cần đầu tƣ cho sở vật chất tạo môi trƣờng làm việc thoải mái đủ công cụ chuyên dùng cho cán nhân viên, quan tâm đổi nội dung hoạt động, nắm bắt nhu cầu quần chúng nhân dân từ tham mƣu, xây dựng chƣơng trình hoạt động phù hợp, tăng cƣờng công tác giao lƣu phối hợp để học tập kinh nghiệm nâng cao lực chuyên môn cuối tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát để kịp thời phát sai phạm khắc phục từ khen thƣởng trách phạt kịp 116 thời Nhƣ vậy, thực đƣợc giải pháp thúc đẩy phát triển hệ thống Trung tâm văn hóa sở tỉnh Tiền Giang ngày lên tƣơng xứng với phát triển kinh tế địa phƣơng đất nƣớc, đáp ứng đƣợc nhu cầu văn hóa tinh thần ngƣời dân, đẩy lùi tệ nạn xã hội luồng văn hóa ngoại lai, phản động vào nƣớc ta Từ góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị địa phƣơng cơng cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2010), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Hà Nội, Hà Nội Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002), Công tác xây dựng đời sống văn hóa sở, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002), Đại cương cơng tác nhà văn hóa, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002), Công tác thông tin tun truyền cổ động, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI (2014), Nghị số 33/NQTW Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Hà Nội Ban tƣ tƣởng Văn hóa Trung ƣơng (2004), Tài liệu phục vụ nghiên cứu kết luận hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tƣ tƣởng Văn hóa Trung ƣơng, Bộ Văn hóa Thơng tin (2004), Tài liệu bồi dưỡng cán Tư Tưởng- Văn hóa cấp huyện,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng Văn hóa Trung ƣơng (2004), Tài liệu phục vụ nghiên cứu kết luận họi nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương khóaIX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Chí Bền, Trần Lâm Biền, Nguyễn Minh San, Phạm Vũ Dũng, Võ Hoàng Lan, Nguyễn Nam, Nguyễn Đăng Nghị (2009), Hỏi – Đáp Văn hóa Việt Nam,NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 118 10 Bộ Chính trị (2014), Nghị số 33-NQ/TW Hội nghị thứ chín BCH TW Đảng XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Hà Nội 11 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2005), 60 năm cơng tác văn hóa thơng tin sở, Hà Nội 12 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2006), Văn pháp quy văn hóa thơng tin, tập 3, Hà Nội 13 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2006), Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2006), Văn pháp quy văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Thông tư số: 01/2010/TTBVHTTDL ngày 26 tháng 02 năm 2009 Bộ VHTDTT&DL quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Văn hóa cấp tỉnh, Hà Nội 16 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Thông tư số:12/2010/TTBVHTTDL ngày 22 tháng 12 năm 2010 Bộ VHTDTT&DL quy định mẫu tổ chức, hoạt động, chức năng, nhiệm vụ tiêu chí Nhà văn hóa- Khu thể thao ấp (thơn), Hà Nội 17 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa sở (2005-2010), NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 18 Lê Ngọc Canh (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học Văn hóa Nghệ thuật, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 119 19 Chính Phủ (2009), Quyết định số 17/2009/QĐ-TTg ngày 22/01/2009 Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tiền Giang đến năm 2020, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Dân (2009), Văn hóa người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Dung (2004), Luật hiến pháp Việt Nam, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội Đảng toàn tập, tập 57, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc thời kỳ đổi (khóa VI, VII, VIII, IX, X), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Hội nghị lần thứ chin Ban chấp hành Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 120 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Tiền Giang lần thứ X, (lƣu hành nội bộ) 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, (lƣu hành nội bộ) 32 Phan Hồng Giang - Bùi Hòai Sơn (Đồng chủ biên) (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia 33 Hội đồng Nhân dân tỉnh Tiền Giang (2013), Nghị Quyết số 64/2013/NQHĐND ngày 12/12/2013 Hội đồng Nhân dân tỉnh Tiền Giang Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Tiền Giang đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Tiền Giang 34 Lê Nhƣ Hoa (2007), Quản lý văn hóa nơi công sở, Nxb Lao động, Hà Nội 35 Học viện Hành Chính (2009), Giáo trình Quản lý học đại cương, Nxb KH&KT, Hà Nội 36 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa tiếp cận thực tiễn,Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Kiêu (1983), Nhà văn hóa Quận, Huyện, Xã, NXB Văn hóa, Hà Nội 38 Nguyễn Ngọc Lợi - chủ biên (1985), Hoạt động nghệp vụ Nhà văn hóa, NXB Văn hóa, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập ,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Trƣờng Đại học Tổng hợp Tp HCM, Tp.HCM 121 41 Trần Quốc Vƣợng (2009), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 42 Tỉnh ủy - Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang (2005), Địa chí Tiền Giang (tập 1) 43 Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Nxb Hà Nội 44 UNESCO (1989), Tạp chí người đưa tin UNESCO, tháng 11 - 1989, nguồn http://www.lamhong.org.vn 45 Wolton Dominique, Đinh Thùy Anh, Ngô Hữu Long dịch (2006), Tồn cầu hóa văn hóa, NXB Thế giới, Hà Nội 46 [Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang - www.thongketiengiang.gov.vn] 47 [Nguồn: Tạp chí cộng sản - http://www.tapchicongsan.org.vn] 122 PHỤ LỤC