1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động phòng ngừa tội phạm của viện kiểm sát nhân dân địa phương trên địa bàn tỉnh tiền giang

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Phòng Ngừa Tội Phạm Của Viện Kiểm Sát Nhân Dân Địa Phương Trên Địa Bàn Tỉnh Tiền Giang
Tác giả Đặng Văn Dũng
Người hướng dẫn TS. Võ Thị Kim Oanh
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 889,14 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG VĂN DŨNG HOẠT ĐỘNG PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG VĂN DŨNG HOẠT ĐỘNG PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT HÌNH SỰ Mã số: 60.38.40 Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Thị Kim Oanh TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Đặng Văn Dũng, sinh ngày 03/4/1969 Là học viên lớp Cao học Luật khóa I, tỉnh Long An, chuyên ngành Luật hình sự, mã số 60.38.40 Niên khóa (2010 – 2012) Tôi trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh phân cơng thực Luận văn thạc sĩ với đề tài “Hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương địa bàn tỉnh Tiền Giang” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với giúp đỡ TS Võ Thị Kim Oanh người hướng dẫn khoa học trực tiếp Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm thắc mắc, khiếu nại sau Tác giả Luận văn Đặng Văn Dũng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CQĐT: Cơ quan điều tra ĐTV: Điều tra viên KSĐT: Kiểm sát điều tra KSXX: Kiểm sát xét xử KSVTTPL: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật KSV: Kiểm sát viên TAND: Tòa án nhân dân THQCT: Thực hành quyền công tố VKSND: Viện kiểm sát nhân dân VKS: Viện kiểm sát XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái niệm phòng ngừa tội phạm………………………………… 1.2 Cơ sở pháp lý đặc điểm hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương 10 1.3 Các hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương 17 1.3.1 Phòng ngừa tội phạm thông qua công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật 17 1.3.2 Hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân thông qua hoạt động khác 22 1.3.3 Mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân chủ thể khác trình thực hoạt động phòng ngừa tội phạm 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 29 2.1 Đặc điểm, tình hình có liên quan đến hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương địa bàn tỉnh Tiền Giang 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 29 2.1.2 Đặc điểm, tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Tiền Giang từ năm 2006 đến 2012 30 2.2 Thực trạng hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương địa bàn tỉnh Tiền Giang 31 2.2.1 Thực trạng hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương thông qua thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật 31 2.2.2 Thực trạng hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương địa bàn tỉnh Tiền Giang thông qua hoạt động khác 51 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương địa bàn tỉnh Tiền Giang 55 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 64 3.1 Nhu cầu nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương địa bàn tỉnh Tiền Giang 64 3.1.1 Do vị trí quan trọng Viện kiểm sát nhân dân địa phương 64 3.1.2 Tình hình tội phạm thay đổi 68 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương địa bàn tỉnh Tiền Giang 70 3.2.1 Nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương thông qua thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật 70 3.2.2 Nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương thông qua hoạt động khác 78 KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) thể chế đường lối, sách Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, có nội dung quy định: Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm Hiến pháp pháp luật Mọi hành vi xâm hại lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân bị xử lý theo pháp luật Trong công đổi trình hội nhập quốc tế làm cho đất nước ta có bước phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Bên cạnh việc quan tâm phát triển lĩnh vực kinh tế Đảng, Nhà nước ta trọng đến công tác chăm lo đời sống xã hội người dân, mà đảm bảo tình hình an ninh trật tự an tồn xã hội, cơng tác đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm xem vấn đề quan trọng cấp bách tình hình Để thực Chỉ thị, Nghị Đảng, Nghị Quốc hội Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm, năm qua ngành Kiểm sát tích cực phối hợp với quan tư pháp đấu tranh kiên với loại tội phạm, khám phá nhiều vụ án hình sự, góp phần ngăn chặn kiềm chế gia tăng tội phạm, giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội Tuy nhiên, số nét khái quát kết bước đầu thực tiễn hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân Song, qua thực tế, chúng tơi nhận thấy cịn bất cập Đó là: Hiện cịn thiếu quy định pháp luật trách nhiệm phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân công tác thực chức Đến ngành Kiểm sát chưa có chương trình tổng thể phịng ngừa tội phạm chưa xây dựng chuẩn mực rõ ràng xác định hiệu cơng tác phịng ngừa tội phạm hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Một số nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát trực tiếp áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm chưa thực Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Sự thật, tr.17 đầy đủ bị hạn chế tác dụng thực tiễn Vấn đề nghiên cứu lý luận triển khai ứng dụng biện pháp phịng ngừa cơng tác ngành chưa quan tâm mức Đó nhân tố có tác động làm hạn chế kết cơng tác phịng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân nói chung Viện kiểm sát nhân dân địa phương địa bàn tỉnh Tiền Giang nói riêng Từ địi hỏi cấp thiết hai phương diện lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài “Hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương địa bàn tỉnh Tiền Giang” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu hoạt động phịng ngừa tội phạm nói chung Viện kiểm sát nhân dân nói riêng nhiều sách báo, cơng trình nghiên cứu đề cập đến cách đa dạng, phong phú Trong phải kể đến số cơng trình nghiên cứu cơng bố, là: Tác phẩm: Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm tác giả Nguyễn Xuân Yêm Nhà xuất Công an nhân dân ấn hành năm 2001 Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu có giá trị, trình bày cụ thể hoạt động phòng ngừa tội phạm Cơng trình phân tích lý luận tội phạm học nội dung cụ thể tội phạm học như: Tình hình tội phạm, nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm; thân nhân người phạm tội; biện pháp phòng ngừa tội phạm; tội phạm ẩn…và phương pháp phòng ngừa tội phạm như: tội phạm kinh tế, tội phạm ma túy, tội phạm trật tự xã hội…Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu khơng đề cập chuyên sâu tới vai trò phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân Nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động Viện kiểm sát góc độ hoạt động kiểm sát hoạt động thực hành quyền cơng tố q trình xử lý vụ án hình giai đoạn tố tụng định, Thạc sỹ Trần Quốc Nam (2008), “Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra Tiền Giang”; “Thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm tỉnh Tiền Giang, thực trạng giải pháp” Thạc sỹ Trần Quốc Văn (2008)… Một số cơng trình nghiên cứu chủ thể việc phòng ngừa chống tội phạm luận văn Thạc sỹ Nguyễn Quý Thắng (2009), “Hoạt động Hải quan đấu tranh phòng, chống tội vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”; luận văn Thạc sĩ Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh (2004) “Vai trò chủ thể việc phịng ngừa tội xâm phạm tình dục người chưa thành niên tỉnh phía Nam Việt Nam”… Đối với hoạt động đấu tranh phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát có sách chuyên khảo Nguyễn Hồng Vinh “Hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân”, nhà xuất Tư pháp năm 2007 với khóa luận tốt nghiệp Đại học năm 2003 Trương Viết Tấn “Viện kiểm sát hoạt động phòng ngừa tội phạm” Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh cơng bố năm 2005 Tác giả Đồn Thị Ngun với khóa luận tốt nghiệp Đại học “Hệ thống chủ thể phòng ngừa tội phạm Việt Nam Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh” cơng bố năm 2005 Cơng trình chủ thể từ hệ thống trị, đến quan bảo vệ pháp luật tổ chức trị xã hội Tuy nhiên, với khóa luận tốt nghiệp Đại học nên dừng lại việc xác định đối tượng tham gia hoạt động phòng ngừa tội phạm khơng nghiên cứu vai trị Viện kiểm sát nhân dân hoạt động phòng ngừa tội phạm Tuy cơng trình chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt có hệ thống hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương địa bàn tỉnh Tiền Giang mà chủ yếu cơng trình nghiên cứu hoạt động phòng ngừa chủ thể xã hội địa bàn tỉnh, thành phố với ngành Công an ngành Hải quan; vai trò hệ thống trị hoạt động phịng ngừa tội phạm Nhưng nguồn tham khảo đáng q q trình nghiên cứu tác giả hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương địa bàn tỉnh Tiền Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương địa bàn tỉnh Tiền Giang thông qua công tác thực chức ngành, từ tìm hạn chế nguyên nhân để đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động phịng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương địa bàn tỉnh Tiền Giang tình hình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn cần thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Phân tích làm rõ vấn đề lý luận phòng ngừa tội phạm hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân - Làm rõ vị trí, vai trị trách nhiệm pháp lý Viện kiểm sát nhân dân địa phương hoạt động phòng ngừa tội phạm địa bàn tỉnh Tiền Giang từ năm 2006 đến năm 2012 - Đánh giá thực trạng hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương thông qua kết thực chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp; qua hoạt động phòng ngừa khác - Đề xuất quan điểm, phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương địa bàn tỉnh Tiền Giang đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận, pháp lý nội dung hoạt động phòng ngừa xã hội, hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp gắn với mục tiêu, nhiệm vụ phòng ngừa tội phạm mà Viện kiểm sát nhân dân hai cấp địa bàn tỉnh Tiền Giang thực - Phạm vi nghiên cứu Từ mục đích nhiệm vụ trên, luận văn khơng có tham vọng giải hết vấn đề hoạt động phịng ngừa tội phạm nói chung mà nội dung luận văn nghiên cứu hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương địa bàn tỉnh Tiền Giang, phạm vi thời gian nghiên cứu năm (từ năm 2006 đến năm 2012, sau có Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn học thuyết Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật nói chung tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nói riêng - Phương pháp nghiên cứu 12 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quy chế số 960/2007/QĐVKSTC ngày 17/9/2007 công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình B CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Bản án số 54/2006/HSST ngày 28/4/2006 Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang 14 Bản án số 101/2007/HSST ngày 23/5/2007 Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang 15 Bản án số 55/2007/HSST ngày 23/5/2007 Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang 16 Bản án số 111/2008/HSST ngày 26/9/2008 Tòa án nhân dân thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 17 Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát từ năm 2006 đến 2012 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang 18 Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI 19 Báo cáo tổng kết 12 năm thực Nghị số 09/NQ-CP, Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm Chính phủ địa bàn tỉnh Tiền Giang (giai đoạn 1998 – 2010) Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang 20 Báo cáo số 58-BC/TU ngày 15/11/2011 Tỉnh ủy Tiền Giang việc sơ kết năm thực Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí” 21 Báo cáo tổng kết số 202/BC-VKSND ngày 31/5/2010 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang thực Nghị 09/CP Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm (giai đoạn 1998 – 2010) 22 Báo cáo số 46/BC-VKS ngày 24/8/2010 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang việc sơ kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị ngành Kiểm sát Tiền Giang 23 Báo cáo số 156/BC-VKS-P2 ngày 05/12/2012 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang tổng kết án trả hồ sơ điều tra bổ sung năm 2012 24 C Mác – Ph.Ăngghen tuyển tập (1970), tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 25 Chuyên đề “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác bắt, tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình thơng qua hoạt động kiểm sát địa bàn tỉnh Tiền Giang (từ 2000 – 2010)” Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang 26 Chuyên đề “Nâng cao hiệu công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm quan điều tra Tiền Giang” Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang 27 Chuyên đề “Thực trạng giải pháp khắc phục án hình sơ thẩm bị hủy, cải sửa, tăng cường kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm (từ 2005 – 2009)” Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang 28 Chuyên đề “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình ngành kiểm sát Tiền Giang” 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập 4,5, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 32 Hội Luật gia Việt Nam (1985), Hồ Chí Minh pháp chế, thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Hịa Bình (2011), Kết luận Hội nghị triển khai công tác ngành Kiểm sát nhân dân 34 Nguyễn Thị Lệ Huyền (2011), Hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa bàn tỉnh Long An, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 35 Xuân Huyên (2011), Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Tịa án nhân dân tối cao chủ động phối hợp có hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm, Tạp chí Kiểm sát - số (tháng 01/2011) 36 Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh (2004), “Vai trò chủ thể việc phòng ngừa tội xâm phạm tình dục người chưa thành niên tỉnh phía Nam Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 37 Dương Tuyết Miên (2010), Giáo trình tội phạm học, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Quốc Nam (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra Tiền Giang, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 39 Trần Công Phàn (2011), Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tình hình mới, số vấn đề tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, Hội nghị cán ngành Kiểm sát 40 Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình tội phạm học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Quý Thắng (2009), Hoạt động Hải quan đấu tranh phòng, chống tội vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 42 Lê Thế Tiệm (2002), Thực Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2008 – 2009), Giáo trình tập giảng tội phạm học 44 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Tiền Giang lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2005 – 2010 45 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Tiền Giang lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 46 Trần Quốc Văn (2008), Thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm tỉnh Tiền Giang, thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Hồng Vinh (2007), Về hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân, NXB Tư pháp 48 Trịnh Tiến Việt (2008), Khái niệm phòng ngừa tội phạm góc độ tội phạm học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (185 – 199) 49 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm NXB Cơng an nhân dân PHỤ LỤC STT PHỤ LỤC 01: BẢNG TỔNG HỢP DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH TỘI PHẠM ĐÃ PHÁT HIỆN KHỞI TỐ Từ 2006 – 2012 đơn vị tính: vụ NỘI DUNG 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tội phạm an ninh Tội phạm ma túy 05 09 Tội phạm tham nhũng, chức vụ 06 07 Tội phạm xâm phạm sở hữu 318 Tội phạm kinh tế môi trường Tội phạm trật tự an toàn xã hội 852 Tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát VKSND tỉnh Tiền Giang 25 472 41 03 439 62 05 354 47 05 498 342 05 360 371 06 426 07 64 04 454 06 396 07 PHỤ LỤC SỐ 02: BẢNG TỔNG HỢP KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ Từ 2006 – 2012 STT NỘI DUNG Tổng số tố giác, tin báo 2006 883 2007 1205 Giải quyết: 780 1117 - Khởi tố vụ án hình 589 775 - Khơng khởi tố 41 78 - Xử lý hành 77 170 - Xử lý khác 73 94 Tồn 103 88 Trực tiếp kiểm sát CQĐT - Tổng số: (cuộc) 06 - Đã ban hành: + Kiến nghị: 06 + Kháng nghị: Yêu cầu khởi tố VAHS (vụ) Hủy bỏ QĐ khởi tố CQĐ (vụ) Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát VKSND tỉnh Tiền Giang 2008 2009 2010 2011 2012 Cộng 1244 1227 1187 1405 1.531 8682 1128 894 105 82 47 116 1193 911 101 122 59 34 1034 818 93 44 79 153 1216 732 290 1436 797 236 194 189 403 95 7904 5516 944 495 949 778 06 06 10 34 06 06 10 02 03 10 04 30 03 14 01 PHỤC LỤC SỐ 03: THỐNG KÊ ÁN HÌNH SỰ KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA TẠI CQĐT Từ năm 2006 – 2012 Năm Tổng thụ lý Vụ So kỳ BC Đã giải 2006 932 Tăng Vụ/BC 1524 175 2007 2008 2009 2010 969 958 1092 1044 1671 1712 1899 1829 2011 2012 998 1218 1619 196 294 2075 220 456 / / 891 962 TC 7.211 12.329 52 70 5.820 37 / 134 / 762 147 50 187 / 1.134 Giảm Vụ/BC / / 48 Vụ Trong TĐC Còn lại BC 817 ĐNTT ĐC Vụ BC Vụ Vụ BC Vụ BC 1258 808 1243 15 23 45 92 221 / / / 70 845 705 818 782 1381 1227 1399 1309 826 688 784 755 19 17 34 27 42 31 62 41 53 39 56 37 84 46 50 30 71 214 218 225 196 439 450 490 1532 870 1738 936 1490 21 1690 26 42 48 77 98 26 28 273 158 572 309 8.844 9.539 281 383 309 1.251 2.677 5.667 1339 1196 1337 1244 BC 153 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát từ 2006 – 2012 VKSND tỉnh Tiền Giang Ghi PHỤ LỤC 04: THỐNG KÊ ÁN HÌNH SỰ TẠI VKS Từ năm 2006 – 2012 Năm Tổng thụ lý So kỳ Đã giải Trong Vụ BC Tăng Vụ/BC Vụ BC Truy tố Vụ BC 2006 809 1244 805 1238 803 1228 02 10 01 01 03 05 2007 901 1470 92 126 / 845 1381 826 1339 19 42 53 84 03 05 2008 690 1200 / / 143 161 686 1194 684 1191 02 03 03 04 04 2009 792 1367 102 167 / / 790 1359 775 1325 15 34 01 02 01 06 2010 757 1274 / 93 751 1266 742 1244 08 22 04 04 03 04 2011 875 1498 118 224 / / 865 1468 857 1444 08 24 01 01 09 29 2012 948 1741 73 / 941 1728 936 1721 05 07 03 08 04 05 TC 5772 9794 385 760 180 254 5683 9634 5623 9492 59 103 27 59 / Giảm Vụ/BC 37 243 / / Nguồn: Báo cáo thống kê VKSND tỉnh Tiền Giang TĐC Còn lại ĐC Vụ BC Vụ BC Vụ BC 142 63 Ghi Năm Sơ thẩm Vụ/bc 826 (LĐ135) 1.333 792 (LĐ156) 1.222 720 (LĐ 32) 1.251 775 (LĐ 75) 1.302 742 (LĐ 100) 1.252 814 (LĐ 93) 1.392 846 (LĐ115) 1.551 5.515 9.303 PHỤ LỤC 05:KẾT QUẢ XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Từ năm 2006 – 2012 Phúc thẩm Giám đốc Tái thẩm Cộng thẩm Vụ/bị cáo 144 191 01 01 / / 971 1.525 126 171 / / / / 918 1.393 181 250 06 10 01 01 908 1.512 173 241 06 09 / / 954 1.552 189 282 / / / / 931 1.534 194 264 02 02 1.010 1.658 229 358 02 03 01 01 1.078 1.913 1.236 1.757 17 25 02 02 6.770 11.087 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng (LĐ706) cộng Nguồn: Báo cáo thống kê công tác kiểm sát VKSND tỉnh Tiền Giang (từ năm 2006 – 2012) STT 10 11 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 PHỤ LỤC SỐ 06: BẢNG TỔNG HỢP HOẠT ĐỘNG THQCT-KSĐT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Từ năm 2006 – 2012 NỘI DUNG 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 VKS hủy QĐKT CQĐT QĐKT 04 / / / / / / Không phê chuẩn QĐKTBC Yêu cầu khởi tố bị can Trực tiếp hủy QĐKTBC Từ chối phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp Từ chối phê chuẩn lệnh bắt tạm giam Không phê chuẩn gia hạn tạm giữ lần Không phê chuẩn lệnh tạm giam Tỷ lệ bắt giữ XLHS (%) Kiến nghị CQĐT gq tin báo, tố giác TP Kháng nghị CQĐT gq tin báo, tố giác TP VKS trả HS cho CQĐT điều tra bổ sung TA trả HS cho VKS điều tra bổ sung Chọn án điểm Án rút gọn Yêu cầu CQĐT khởi tố VAHS Kiến nghị hoạt động điều tra Kháng nghị BA, QĐ TA Kiến nghị hoạt động XX Kiến nghị công tác QLNN Tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm Chuyên đề, sơ kết nghiệp vụ 04 / 03 01 06 01 / 89,3 06 / / / 01 03 03 02 97,23 / 04 01 / 04 08 02 04 98,03 / / / 02 04 / / / 99,72 / / / / / / / / 98,07 06 / / / 05 / / / 99,39 10 / 01 / 06 / 02 / 99,3 04 11 / / 135 07 37 156 29 / / / 05 25 167 23 / / 13 13 21 116 17 / / 07 / 68 11 / 177 01 14 12 98 16 / 10 08 08 10 69 08 10 25 64 / 01 02 13 77 10 10 06 02 06 03 74 16 / / 03 04 / / 22 Thông báo Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát VKSND tỉnh Tiền Giang / 09 22 15 03 62 30 PHỤ LỤC 07: THỐNG KÊ CÁC VỤ ÁN TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG GIỮA CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG Từ năm 2006 – 2012 NỘI DUNG 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 STT VKS trả hồ sơ cho CQĐT - Cộng Số vụ KSĐT Số vụ trả hồ sơ Tỷ lệ % Tòa án trả hồ sơ cho VKS - Số vụ truy tố - Số vụ trả hồ sơ - Tỷ lệ % 808 19 2,35 826 09 1,09 705 20 2,85 789 14 1,77 755 02 0,25 870 14 1,6 936 0 5.689 78 1,37 803 25 3,11 826 50 6,05 699 34 4,86 792 36 4,54 742 13 1,75 857 12 1,4 936 25 2,67 5.655 195 3,44 Nguồn: Báo cáo chuyên đề “Nâng cao chất lượng THQCT, KSĐT KSXX sơ thẩm vụ án hình nhằm hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng (từ 2006 – 2009)”; Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát VKSND tỉnh Tiền Giang (từ 2010 – 2012) STT PHỤ LỤC 08: CÔNG TÁC KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM, GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM ÁN HÌNH SỰ SƠ THẨM Từ 2006 – 2012 đơn vị tính: vụ/bị can NỘI DUNG 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Án văn VKS nghiên cứu 601 613 550 Tổng thụ lý XX TA huyện 664/1022 617/997 Tổng thụ lý XXPT (VKS TA) 148/196 138/183 Trong đó: - Kháng nghị phúc thẩm: 37/40 03/03 / - Kháng nghị giám đốc thẩm: 14/18 01/01 01/01 - Kháng nghị tái thẩm: 04/04 / Cộng: 55/62 Tòa án XX 04/04 Trong đó: - Chấp nhận Hủy án - Khơng chấp nhận Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát VKSND tỉnh Tiền Giang 636/1094 198/273 775/1.302 173/241 06/08 05/09 01/01 04/05 03/03 01/01 / 04/04 02/02 02/02 19/19 02/02 01/01 STT PHỤ LỤC 09: THỐNG KÊ ÁN HÌNH SỰ SƠ THẨM BỊ SỬA, HỦY Từ 2006 – 2012 đơn vị tính: vụ/bị cáo NỘI DUNG 2006 2007 2008 2009 2010 Án văn VKS nghiên cứu 601 613 550 Tổng thụ lý XX TA huyện Tổng thụ lý XXPT (VKS TA):1256/1780 Trong đó: - Y án: 1.071 - Sửa án: 424 - Hủy án: 57/91(4,53% tổng số vụ, 5,1% tổng số bc) 2011 2012 664/1022 148/196 617/997 138/183 636/1094 187/260 775/1.302 173/241 189/282 186/253 235/365 127 b/c 63 b/c 04/04 112b/c 56 b/c 05/05 136b/c 90b/c 14/34 129bc 6bc 13/18 184bc 52bc 05/09 180bc 55bc 02/03 203b/c 102b/c 14/18 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát VKSND tỉnh Tiền Giang PHỤ LỤC 10: BẢNG TỔNG HỢP CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC TẠM GIỮ, TẠM GIAM, THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Từ 2006 – 2012 STT NỘI DUNG 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 I KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Kiểm sát trực tiếp UBND cấp xã quản lý án treo Tổng số: 366 (cuộc) 35 46 45 39 43 73 85 10 25 22 15 14 26 07 16 30 27 36 25 46 Ban hành: II III - Kiến nghị: 112 - Kháng nghị: 194 Kiểm sát trực tiếp quan THAHS Công an - Kiến nghị: 07 - Kháng nghị: 06 Kiểm sát trực tiếp quan THAHS Tòa án - Kiến nghị: 07 - Kháng nghị: 02 Sơ kết: 18 Chuyên đề: 16 Kiến nghị quan QLNN: 18 KIỂM SÁT VIỆC TẠM GIỮ, TẠM GIAM Trực tiếp kiểm sát nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam Tổng số: 506 (cuộc) Ban hành: - Kiến nghị: 49 - Kháng nghị: 152 Sơ kết: 03 Kiến nghị phòng ngừa KIỂM SÁT VIỆC MIỄN, GIẢM, ĐẶC XÁ Tổng số hồ sơ kiểm sát: 14.721 Phát vi phạm đề nghị loại khỏi danh sách: 275 07 06 05 2 0 01 11 11 07 02 04 02 109 101 43 53 60 58 82 03 08 04 05 02 06 01 05 23 16 31 19 67 12 02 01 2162 02 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát VKSND tỉnh Tiền Giang 2237 2263 52 92 03 1994 101 2.103 18 1798 03 2.164 07 STT I PHỤ LỤC 11: KIỂM SÁT VIÊN LÀM CÔNG TÁC THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HÌNH SỰ Từ 2006 – 2012 Đơn vị tính: KSV/Tổng số biên chế ĐƠN VỊ 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Cộng VKSND CẤP TỈNH Lãnh đạo Viện 3/3 Phòng KSĐT TTXH 6/14 Phòng KSĐT ANMT 2/3 Phòng KSXXPT 2/4 Phòng KSVTGTG 2/4 Phòng KSTHA 2/4 II VKSND CẤP HUYỆN Huyện Cái Bè 9/11 Huyện Cai Lậy 9/11 Huyện Tân Phước 4/8 Huyện Châu Thành 8/10 TP Mỹ Tho 9/14 Huyện Chợ Gạo 9/12 Huyện Gị Cơng Tây 5/9 Huyện Gị Cơng Đơng 6/9 Thị xã Gị Cơng 5/7 10 Huyện Tân Phú Đơng / Nguồn: Phịng TCCB – VKSND tỉnh Tiền Giang 3/3 7/13 ¾ 2/4 3/5 ¾ 3/3 8/13 3/4 3/6 3/5 2/3 3/3 7/11 3/4 3/7 3/5 3/5 3/3 7/8 2/3 4/6 3/6 3/5 3/3 7/10 2/4 4/7 4/7 3/4 4/4 7/9 1/3 5/7 4/6 3/4 8/11 8/11 3/7 9/11 9/15 9/12 5/9 6/9 4/6 / 8/10 9/13 4/7 8/10 10/15 8/10 4/8 4/7 4/7 3/3 8/11 8/13 4/7 8/10 10/14 7/10 6/8 4/7 4/7 3/4 7/13 7/14 6/8 10/13 11/16 6/10 7/8 4/7 5/7 3/4 6/14 7/13 6/8 10/13 11/16 7/11 7/8 4/8 5/8 3/4 7/16 9/14 6/8 10/13 15/21 8/12 8/9 4/10 6/11 3/6 PHỤ LỤC 12: THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC KIỂM SÁT ĐIỀU TRA Tiêu chí đánh giá số lượng cán Kết ý kiến đánh giá cán ngành Thừa Vừa đủ 19,73% Thiếu 76,31% Rất thiếu 3,94% Nguồn: từ kết khảo sát Phòng Tổ chức cán VKSND tỉnh Tiền Giang ... cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương địa bàn tỉnh Tiền Giang CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG 1.1... 2.2 Thực trạng hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương địa bàn tỉnh Tiền Giang 31 2.2.1 Thực trạng hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương thông... hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa phương địa bàn tỉnh Tiền Giang 55 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
2. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 2004
3. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB. Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB. Lao động – Xã hội
Năm: 2009
4. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 2004
5. Bộ Chính trị (2004), Chỉ thị số 48 - CT/TW ngày 08/01/2004 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị "số 48 - CT/TW ngày 08/01/2004
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2004
12. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quy chế số 960/2007/QĐ- VKSTC ngày 17/9/2007 về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử các vụ án hình sự.B. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế số 960/2007/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử các vụ án hình sự
Tác giả: Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Năm: 2007
20. Báo cáo số 58-BC/TU ngày 15/11/2011 của Tỉnh ủy Tiền Giang về việc sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí
25. Chuyên đề “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bắt, tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự thông qua hoạt động kiểm sát trên địa bàn tỉnh Tiền Giang (từ 2000 – 2010)” của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bắt, tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự thông qua hoạt động kiểm sát trên địa bàn tỉnh Tiền Giang (từ 2000 – 2010)”
6. Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị số 53 - CT/TW ngày 21/3/2000 về một số công việc cấp bách của các cơ quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000 Khác
7. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới Khác
8. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược tư pháp đến năm 2020 Khác
9. Chính phủ (1998), Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 về tăng cường công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới Khác
10. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chỉ thị số 05/CT-VKSTC ngày 24/3 về công tác kiểm sát phối hợp thực hiện Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ và Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm Khác
11. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Quy chế số 07/2008/QĐ-VKSTC ngày 02/01/2008 về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự Khác
13. Bản án số 54/2006/HSST ngày 28/4/2006 của Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang Khác
14. Bản án số 101/2007/HSST ngày 23/5/2007 của Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang Khác
15. Bản án số 55/2007/HSST ngày 23/5/2007 của Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang Khác
16. Bản án số 111/2008/HSST ngày 26/9/2008 của Tòa án nhân dân thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Khác
17. Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát từ năm 2006 đến 2012 của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang Khác
18. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chuyên ngành: LUẬT HÌNH SỰ                                    Mã số: 60.38.40 - Hoạt động phòng ngừa tội phạm của viện kiểm sát nhân dân địa phương trên địa bàn tỉnh tiền giang
huy ên ngành: LUẬT HÌNH SỰ Mã số: 60.38.40 (Trang 2)
1 Tổng số tố giác, tin báo 883 1205 1244 1227 1187 1405 1.531 8682 - Hoạt động phòng ngừa tội phạm của viện kiểm sát nhân dân địa phương trên địa bàn tỉnh tiền giang
1 Tổng số tố giác, tin báo 883 1205 1244 1227 1187 1405 1.531 8682 (Trang 96)
- Khởi tố vụ án hình sự 589 775 894 911 818 732 797 5516 - Hoạt động phòng ngừa tội phạm của viện kiểm sát nhân dân địa phương trên địa bàn tỉnh tiền giang
h ởi tố vụ án hình sự 589 775 894 911 818 732 797 5516 (Trang 96)
1 VKS trả hồ sơ cho CQĐT - Hoạt động phòng ngừa tội phạm của viện kiểm sát nhân dân địa phương trên địa bàn tỉnh tiền giang
1 VKS trả hồ sơ cho CQĐT (Trang 101)
Nguồn: Báo cáo chuyên đề “Nâng cao chất lượng THQCT, KSĐT và KSXX sơ thẩm các vụ án hình sự nhằm hạn chế việc trả hồ sơđểđiều tra bổ sung giữa các cơ quan tiến hành tố tụng (từ 2006 – 2009)”; Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát củ a VKSND t ỉ nh  Tiền Gian - Hoạt động phòng ngừa tội phạm của viện kiểm sát nhân dân địa phương trên địa bàn tỉnh tiền giang
gu ồn: Báo cáo chuyên đề “Nâng cao chất lượng THQCT, KSĐT và KSXX sơ thẩm các vụ án hình sự nhằm hạn chế việc trả hồ sơđểđiều tra bổ sung giữa các cơ quan tiến hành tố tụng (từ 2006 – 2009)”; Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát củ a VKSND t ỉ nh Tiền Gian (Trang 101)
I KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ - Hoạt động phòng ngừa tội phạm của viện kiểm sát nhân dân địa phương trên địa bàn tỉnh tiền giang
I KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ (Trang 104)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w