Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
746,46 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Tổng quan tình hình nghiên cứu 5 Lý thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Bố cục luận văn 12 Chương 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Các khái niệm 13 1.1.2 Cơ sở lý luận Trung tâm văn hóa thiết chế văn hóa 16 1.2 Trung tâm văn hóa cấp xã 17 1.2.1 Đặc điểm 17 1.2.2 Chức 17 1.2.3 Nhiệm vụ 18 1.3 Diện mạo đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội huyện Mang Thít 19 1.3.1 Đặc điểm địa lý 19 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội 20 1.3.3 Tổng quan xây dựng nông thôn tỉnh Vĩnh Long 22 Tiểu kết chương 28 Chương 30 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG Ở TRUNG TÂM VĂN HĨA CÁC XÃ NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN MANG THÍT TỈNH VĨNH LONG 30 2.1 Tổng quan Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít tỉnh Vĩnh Long 30 2.1.1 Cơ cấu tổ chức chung 30 2.1.2 Đôi nét Trung tâm văn hóa xã 33 2.1.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị 38 2.2 Kết hoạt động văn hóa Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít năm 2017 39 2.2.1 Các hoạt động Thông tin tuyên truyền 39 2.2.2 Hoạt động phòng đọc sách 42 2.2.3 Hoạt động xây dựng đời sống văn hóa – gia đình 44 2.2.4 Hoạt động thể dục- thể thao 45 2.2.5 Hoạt động văn hóa – văn nghệ 49 2.2.6 Các lớp khiếu 54 2.2.7 Công tác phối kết hợp 55 2.3 Đánh giá thực trạng 55 2.3.1 Những mặt đạt 55 2.3.2 Những khó khăn 58 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng 60 Tiểu kết chương 63 Chương 65 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM VĂN HĨA CÁC XÃ NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN MANG THÍT, TỈNH VĨNH LONG 65 3.1 Những yếu tố tác động đến hoạt động văn hóa Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít 65 3.1.1 Những yếu tố tác động đến công tác tổ chức hoạt động văn hóa 65 3.1.2 Những yếu tố tác động đến công tác quản lý hoạt động văn hóa 66 3.2 Những định hướng phương hướng phát triển Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít tỉnh Vĩnh Long 68 3.2.1 Những định huớng phát triển Trung tâm văn hóa 68 3.2.2 Phương hướng phát triển hoạt động Trung tâm văn hóa xã nông thôn 70 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít 74 3.3.1 Giải pháp đầu tư kinh phí cho sở vật chất trang thiết bị hoạt động 74 3.3.2 Giải pháp đổi phương thức hoạt động 76 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 79 3.2.4 Giải pháp công tác kiểm tra, đánh giá, thi đua khen thưởng 81 3.2.5 Giải pháp công tác giao lưu, phối hợp 82 3.2.6 Giải pháp nhận thức cán bộ, nhân viên người dân 83 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ đất nước đổi mới, lên cơng nghiệp hóa - đại hóa ngày nay, bước hội nhập với nước giới Vì vậy, ngành, lĩnh vực có bước tiến mới, đời sống kinh tế - xã hội ngày nâng lên mang lại nhiều kết tốt đẹp cho phát triển đất nước Việc xây dựng nông thôn mục tiêu quan trọng chủ trương Đảng Nhà nước ta xác định Nghị số 26 – NQ/TƯ ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Khóa X Khơng thể có nước cơng nghiệp nơng nghiệp, nơng thơn lạc hậu, nơng dân có đời sống văn hóa vật chất thấp Việc xây dựng nơng thơn địi hỏi phải có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo qui hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa Góp phần phát triển xã nông thôn mới, Đảng Nhà nước ta trọng phát triển hoạt động văn hóa Trung tâm văn hóa để nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân lĩnh vực xã nơng thơn Vì thế, lĩnh vực văn hóa, chất lượng hoạt động văn hóa đặt động lực thúc đẩy hoạt động văn hóa phát triển Phát triển văn hóa phát triển cách mạng lâu dài nhân dân, nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa chủ trương lớn Đảng Nhà nước Đó sách lâu dài, phương châm đạt tới hiệu xã hội ngày phát triển hoạt động văn hóa Như vậy, việc nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa mang tính tồn diện, chiến lược lâu dài, kết hợp ngành, cấp, thành phần kinh tế tham gia, nhằm tạo điều kiện để nhân dân hưởng thụ văn hóa, xây dựng lối sống, nếp sống vui tươi lành mạnh Những năm gần đây, hoạt động văn hóa tỉnh Vĩnh Long Đảng Nhà nước quan tâm thường xuyên hơn, nhằm huy động tiềm năng, nguồn lực phát triển hoạt động văn hóa tỉnh Trong nhiều năm qua, hệ thống Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít tỉnh Vĩnh Long Nhà nước ta quan tâm, trọng đầu tư Cơ sở vật chất ngày đầy đủ, đồng Phong trào xây dựng Trung tâm Văn hóa, nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa thể thao sở ngày tiến hành rộng khắp Xây dựng thiết chế văn hóa tạo điều kiện để tầng lớp nhân dân hưởng thụ tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật Tuy nhiên, đất nước thời kì mở cửa, giao lưu, hội nhập với nước giới, thời kì bùng nổ thơng tin, hàng ngày người dân tiếp xúc với nhiều hoạt động văn hóa tiên tiến nhiều nước giới, phương tiện nghe nhìn, internet, báo, đài…đến tận gia đình, nhu cầu thị hiếu văn hóa ngày cao, địi hỏi hình thức hoạt động văn hóa phải có chất lượng cao Do kinh phí hạn hẹp nên chất lượng hoạt động chưa cao, chưa thể phát huy hết mạnh Trung tâm văn hóa, chưa thể đáp ứng nhu cầu hưởng thụ cho người dân Nên số người tham gia hoạt động văn hóa khơng nhiều Trong năm qua, với bước tiến mới, xã hội hóa đời sống kinh tế, xã hội Các Trung tâm văn hóa huyện Mang Thít tỉnh Vĩnh Long bước trọng phát triển hoạt động văn hóa theo chủ trương Đảng Nhà nước gặt hái nhiều thành tựu đáng kể Các hoạt động văn hóa Trung tâm văn hóa thu hút nhiều quan tâm xã hội, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ tham gia nhân dân, bên cạnh việc phục vụ nhu cầu giải trí cho người dân, Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít cịn có nhiều hoạt động đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, Trung tâm văn hóa mở lớp như: dạy Tin học, lớp Võ thuật, Câu lạc Đờn ca tài tử, lớp tập huấn ngắn hạn…, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia với loại hình phù hợp, tạo nếp sống văn hóa lành mạnh nhân dân, góp phần làm phong phú hoạt động văn hóa cho Trung tâm văn hóa Tuy nhiên, hoạt động Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít cịn nhiều mặt hạn chế, chưa thể phát huy hết mạnh, chưa tạo sức lan tỏa cộng đồng Vì thế, việc nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít tỉnh Vĩnh Long yêu cầu thiết, nhằm nâng cao trách nhiệm nguồn lực để phát triển văn hóa, tạo tự giác tham gia sáng tạo, giữ gìn hưởng thụ văn hóa nhân dân Chính thế, nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít u cầu cần thiết, có ý nghĩa phát triển đời sống văn hóa nhân dân Hiện nay, Mang Thít có xã đạt chuẩn nông thôn Tuy nhiên, xin chọn xã:An Phước, Mỹ Phước Chánh Hội để nghiên cứu viết luận văn Bởi vì, xã tiêu biểu, quan tâm, đầu tư mức hoạt động tốt Đề tài chọn là: “Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít tỉnh Vĩnh Long” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chun ngành Quản lý Văn hóa Mục đích đề tài Mục đích chung, đánh giá cách khách quan, khoa học, kết hoạt động văn hóa Trung tâm văn hóa xã nơng thơn địa bàn huyện Mang Thít Để thực mục đích này, đề tài thực mục tiêu cụ thể sau: - Thông qua việc khảo sát, nghiên cứu để đánh giá tồn bất cập q trình hoạt động văn hóa Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít -Trên sở đề xuất giải pháp để nhằm nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít tỉnh Vĩnh Long thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: hoạt động Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít tỉnh Vĩnh Long, cụ thể phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, Câu lạc sinh hoạt văn hóa, hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí ngưởi dân Trung tâm văn hóa, 3.2 Thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung khảo sát, đánh giá, nhận định trình thực hoạt động văn hóa Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít tỉnh Vĩnh Long năm 2017 Tất Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít thành lập năm 2016, năm Trung tâm văn hóa xã Nhà nước quan tâm phát triển, Trung tâm văn hóa xã nơng thơn mới, tài liệu, số liệu có liên quan đến Trung tâm có đầy đủ vào năm 2017 Vì thế, luận văn nghiên cứu giới hạn năm 2017 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Chúng chọn địa bàn nghiên cứu Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít tỉnh Vĩnh Long với lý sau: - Các xã huyện Mang Thít ngày phát triển, bước hội nhập, phát triển nhiều lĩnh vực như: Kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục Mang Thít huyện dẫn đầu hoạt động văn hóa, có năm xã đạt xã nông thôn là: Long Mỹ, Tân Long, An Phước, Mỹ Phước, Chánh Hội Tuy nhiên, xin chọn xã: An Phước, Mỹ Phước Chánh Hội để nghiên cứu viết luận văn Bởi vì, xã tiêu biểu, quan tâm, đầu tư mức hoạt động tốt Thông qua việc nghiên cứu này, muốn tiếp tục phát triển đề tài tỉnh Vĩnh Long để có sở tìm hiểu sâu vấn đề mà mục tiêu nghiên cứu đặt Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề nâng cao hoạt động văn hóa vấn đề nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội quan tâm, có nhiều đề tài nghiên cứu triển khai đề cập đến nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động, vai trị Trung tâm văn hóa, nghiên cứu văn hóa với nhiều gốc độ đáp ứng mục đích khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Giáo trình “Đại cương cơng tác Nhà văn hóa”, tác giả Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002), Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Đây giáo trình nghiên cứu lý luận phương pháp công tác Nhà văn hóa Giáo trình trình bày lý thuyết vai trị, vị trí, mục tiêu, tính chất, chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc cơng tác Nhà văn hóa Đồng thời cung cấp số kiến thức, kỹ thực hành phương pháp hoạt động chuyên môn thiết chế Nhà văn hóa năm 2002, giáo trình cung cấp nhiều tài liệu Trung tâm văn hóa cơng tác quản lý văn hóa q trình nghiên cứu - Trần Minh Yến – Xây dựng nông thôn khảo sát đánh giá, (2013), Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Nội dung sách trình bày số vấn đề lý luận xây dựng nông thôn mới, đồng thời phản ánh kết khảo sát đánh giá trình triển khai thực thí điểm xây dựng nơng thơn 03 xã khảo sát tổng số 11 xã chọn làm thí điểm chương trình xây dựng nơng thơn thuộc chương trình đạo Ban bí thư Tài liệu giúp cho học viên có nhìn tổng quát mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, tiêu chí, nội dung mơ hình - Những nghiên cứu sơ khai ban đầu Trung tâm văn hóa Câu lạc phân tích sách “ Xây dựng Câu lạc bộ” tác giả Đoàn Văn Chúc, Ngơ Ngun Lãng Nhà xuất Văn hóa – Nghệ thuật, năm 1963 Tác giả dựa khảo sát thực địa đưa đánh giá trình phát triển Câu lạc với “ Các chức giáo dục, giải trí, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân” [12,tr.11] Đây chức Trung tâm văn hóa q trình phát triển sau Ngồi ra, nghiên cứu tác giả Đồn Văn Chúc, Ngơ Nguyên Lãng hệ thống hóa lý luận công tác Câu lạc bộ, bao gồm nguyên tắc, nội dung, hình thức tổ chức, xây dựng sở vật chất phương pháp hoạt động Câu lạc Các tác giả lục” Dự thảo quy tắc Câu lạc bộ” Bộ văn hóa biên soạn với mục đích làm rõ máy tổ chức, công tác đạo tổ chức thực Câu lạc Nghiên cứu phân tích hình thức sơ khai Trung tâm văn hóa thơng qua mơ hình Câu lạc giai đoạn hình thành Về mối liên hệ Câu lạc Trung tâm văn hóa, “ Nhà văn hóa – Mấy vấn đề lý luận xây dựng hoạt động”, Trần Độ chủ biên, Nhà xuất văn hóa, năm 1986 nghiên cứu quan trọng trình hình thành phát triển hệ thống Trung tâm văn hóa Tập sách tổng hợp vị trí, vai trị, lý luận thực tiễn hoạt động hệ thống Nhà văn hóa thơng qua viết nhiều tác giả có kinh nghiệm xây dựng sách quản lý lĩnh vực văn hóa Ở viết tác giả Hồng Vinh “ Những vấn đề xây dựng Nhà văn hóa” (năm 1986) cho biết: “ Nhà văn hóa có nguồn gốc liên quan đến tên gọi Câu lạc xuất phát từ bối cảnh vào thời kỳ năm thập niên 80 (thế kỷ XX), q trình giao lưu văn hóa với nước khối xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp nhận sử dụng tên gọi Câu lạc Cơ quan văn hóa – Giáo dục điển hình ngồi nhà trường” [20,tr.12] Tên gọi Trung tâm văn hóa thức sử dụng năm 2009 theo Thông tư 03/2009 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch với ý nghĩa tương đồng phục vụ “ Các chức giáo dục, giải trí, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân” Nhà văn hóa, nhiên điểm khác với Câu lạc chổ Trung tâm văn hóa có qui mơ hình thức tổ chức to hơn, đầy đủ toàn diện - Luận án “ Vận dụng tổng hợp phương pháp quản lý để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Nhà văn hóa” tác giả Bùi Tiến Quý (1990), Đại học Kinh tế quốc dân, khảo sát khía cạnh kinh tế mơ hình Nhà văn hóa hoạt động tốt Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Tác giả vận dụng lý thuyết phương pháp quản lý, từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý hoạt động Nhà văn hóa q trình chuyển đổi từ chế tập trung bao cấp sang hạch tốn kinh tế Qua luận án, học viên học hỏi thêm phương pháp nhằm nâng cao hoạt động Trung tâm văn hóa - Bài viết “ Quản lý hoạt động hệ thống Nhà văn hóa”, tác giả Lê Như Hoa (2008), đăng Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 285, đánh giá hoạt động Nhà văn hóa mặt: xây dựng sở vật chất, đội ngũ cán bộ, mạng lưới thiết chế…Đồng thời đưa số phương hướng, phương pháp nâng cao chất lượng hoạt động Nhà văn hóa - Cơ sở Văn hóa Việt Nam, tác giả Trần Ngọc Thêm, nhà xuất Giáo dục, nội dung gồm 06 chương Tác giả cho thấy ranh giới tận dụng ứng phó khơng phải lúc rạch rịi Trong ứng xử với mơi trường xã hội, tác giả rõ giao lưu tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa nhân loại người Việt Nam Chương làm rõ số vấn đề sau: Giao lưu với Ấn Độ; văn hóa Chăm; Phật giáo văn hóa Việt Nam; Nho giáo văn hóa Việt Nam; Đạo giáo văn hóa Việt Nam; Văn hóa ứng phó với mơi trường xã hội Giáo trình cung cấp kiến thức văn hóa, nguồn gốc, đời giao thoa văn hóa dân tộc Việt Nam với nước giới khu vực Đồng thời giúp cho học viên nhận thức phong tục tập quán vùng miền lãnh thổ Việt Nam - Ngồi ra, cịn có nghiên cứu Trung tâm văn hóa tên gọi qua thời kỳ vai trị sách Nhà nước việc xây dựng thiết chế văn hóa dạng sách, báo khoa học, giáo trình, kỷ yếu, báo cáo, văn pháp quy có liên quan đến đề tài như:” Chính sách văn hóa, động lực nghiệp phát triển văn hóa” tác giả Nguyễn Hồng Hà, “Đẩy mạnh công tác xã hội hoạt động văn hóa” tác giả Quang Dũng, “Vai trị nhà 82 Trung tâm văn hóa, tập thể với quyền lợi cá nhân; khen thưởng cần kết hợp thật tốt hai mặt tinh thần vật chất; kết hợp khen thưởng phê bình, trọng khen thưởng đột xuất, qua động viên, khích lệ cán nhân viên Trung tâm văn hóa phát huy tài năng, trí tuệ sáng tạo để phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Lấy kết thi đua khen thưởng làm để xem xét việc đề bạt, bổ nhiệm lãnh đạo, nâng lương, đào tạo nâng cao nghiệp vụ Trung tâm văn hóa Từ tạo động lực cho thành viên quan tâm thực tốt công tác thi đua khen thưởng 3.2.5 Giải pháp công tác giao lưu, phối hợp Tăng cường mối quan hệ với sở đơn vị có liên quan địa bàn tỉnh huyện, xã xung quanh nhằm thiết lập mạng lưới Trung tâm văn hóa, tạo tiền đề cho phát triển chung, đa dạng hoạt động để đáp ứng yêu cầu tham gia hoạt động người dân Tổ chức giao lưu văn hóa văn nghệ đơn vị nghiệp địa bàn huyện Thơng qua chương trình quảng bá hoạt động Trung tâm văn hóa đến với đông đảo người dân, nhằm thu hút người dân quan tâm với hoạt động Trung tâm văn hóa Thơng qua hoạt động tổ chức sở, Trung tâm văn hóa cần tạo thiện cảm để có ủng hộ cho hoạt động Trung tâm văn hóa sau này, từ cấp quyền đến người dân Ban giám đốc cần tham mưu cho lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh quy chế phối hợp thực tổ chức hoạt động văn hóa địa bàn huyện nhằm khai thác hiệu việc tổ chức thực phối hợp thiết chế văn hóa, tránh để hoạt động văn hóa địa bàn bị chồng chéo, lặp lại gây nhàm chán Đồng thời, việc phối hợp hiệu thiết chế văn hóa nhiệm vụ chung huyện tiết giảm chi phí tổ chức, dành nguồn nhân lực cho hoạt động khác hiệu Các Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít cần nghiên cứu nhu cầu tổ chức, đơn vị, ban ngành, đoàn thể, cá 83 nhân để chủ đồng tìm đối tác đưa kế hoạch hoạt động hàng năm đơn vị để chủ động thời gian, không gian Tập trung cho hoạt động giao lưu, liên kết đơn vị, tổ chức ngày chất lượng, hiệu cao hơn, tạo tín niệm lòng tin đối tác, thu hút người dân đến tham dự qua kiện văn hóa nghệ thuật buổi giao lưu 3.2.6 Giải pháp nhận thức cán bộ, nhân viên người dân Như biết, mục tiêu hoạt động Trung tâm văn hóa thời kỳ có đạt hiệu cao phụ thuộc nhiều vào tham gia tầng lớp nhân dân, để người dân tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động Trung tâm văn hóa việc thay đổi nhận thức công tác quản lý hoạt động Trung tâm văn hóa cần đến từ nhiều phía, phía người dân phía từ quan hữu quan liên quan đến hoạt động Trung tâm văn hóa Về phía người dân: cần có biện pháp nâng cao nhận thức cần thiết hoạt động văn hóa nói chung hoạt động tổ chức Trung tâm văn hóa Người dân cần biết cần thiết, hữu ích hoạt động văn hóa hoạt động khơng góp phần quan trọng việc cân với hoạt động mưu sinh, lo toan sống hàng ngày, mà cịn thơng qua hoạt động văn hóa làm cho người đồng cảm, hiểu biết chia lẫn Một công cụ khác hoạt động văn hóa giúp cân giải tỏa lo âu, căng thẳng điều thực cần thiết, phương thức hiệu việc phòng, tránh bệnh trầm cảm xã hội đại, đặc biệt người già khu vực thị Bên cạnh đó, hoạt động Trung tâm văn hóa cịn cầu nối, phát triển khiếu bạn thiếu nhi Việc nâng cao nhận thức cho người dân mục đích, ý nghĩa, lợi ích hoạt động văn hóa quan trọng, người dân có nhận thức đúng, với quan tâm, tạo điều kiện Nhà nước hiệu hoạt động ngày nâng cao, tạo sức lan tỏa cộng đồng 84 Về phía quan hữu quan đến hoạt động Trung tâm văn hóa: Lãnh đạo quan quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa nói chung cần giá trị, lợi ích hoạt động Trung tâm văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần người dân, qua giúp người dân khơng chất khỏe mạnh mà đời sống tinh thần phong phú, tạo nên bầu khơng khí vui tươi, lành mạnh, đồn kết hoạt động cộng đồng Bên cạnh đó, việc tổ chức hoạt động văn hóa Trung tâm văn hóa cần hướng đến xu hướng mở, tạo điều kiện cho người dân thực quyền lựa chọn việc tham gia hoạt động phù hợp với nhu cầu, lợi ích Như hoạt động Trung tâm văn hóa không nhiệm vụ, công việc quan lĩnh vực văn hóa, mà cịn trách nhiệm, tham gia, phối hợp cấp, ngành, đoàn thể toàn xã hội sở đạo thực đường lối, sách, pháp luật văn hóa Đảng Nhà nước, Việc nâng cao nhận thức vị, vai trò hoạt động văn hóa cho cán bộ, người dân cần nhìn nhận yếu tố: - Nhận thức đắn mục tiêu mà hoạt động Trung tâm văn hóa hướng tới Khi đó, tồn thể cán bộ, nhân viên Trung tâm văn hóa, người dân có nhận thức tính ưu việt, cần thiết hoạt động văn hóa tạo bước chuyển cần thiết hành vi điều xem yếu tố then chốt, tạo nên thành công hoạt động tổ chức - Hoạt động văn hóa giúp gắn kết tình cảm cộng động, tạo nên nhân cách lối sống người, thúc đẩy xã hội phát triển nên cần quan tâm mức từ cấp lãnh đạo cá nhân Cho nên, cần phải có đồng từ nhiều cấp quản lý văn hóa - Việc thay đổi nhận thức người dân việc chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động văn hóa quan trọng Điều tác động không nhỏ đến sách, đường lối Trung tâm văn hóa hoạt động 85 có sức lơi kéo đơng đảo người dân thân hoạt động tạo nên sức sống có sức lan tỏa mạnh mẽ cộng đồng Một hoạt động, chương trình văn hóa tổ chức mà có vài người tham dự khó để trì hay tạo động lực, hứng thú lần tổ chức Việc người dân tích cực tham gia hoạt động văn hóa Trung tâm văn hóa cịn có tác động đến việc lên kế hoạch, xây dựng chương trình văn hóa văn nghệ cho phù hợp, đáp ứng nhu cầu thưởng thức, tham dự, vui chơi, giải trí phần lớn người dân khu vực Để nâng cao công tác quản lý nhận thức vai trò hoạt động văn hóa, cần thực số biện pháp cụ thể: Làm tốt công tác tuyên truyền để giúp cán quản lý, nhân viên Trung tâm văn hóa người dân nhận thức mục đích, ý nghĩa hoạt động Trung tâm văn hóa đời sống tinh thần người dân thông qua hoạt động thúc đẩy hoàn thiện nhân cách, lối sống lành mạnh người dân địa bàn Việc cần diễn thường xuyên, lồng ghép vào buổi sinh hoạt cộng đồng xã, thơng qua tổ chức quyền, đồn thể trị xã hội để giúp người dân hiểu ý nghĩa hoạt động văn hóa, vận động người tích cực tham gia hoạt động Với nhiều cách thức thực cách đồng tác động đến tâm lý, nhận thức người cách có hiệu Thơng qua hoạt động, mơ hình quản lý Trung tâm văn hóa hiệu toàn tỉnh để nhân rộng, việc trao đổi, học hỏi kinh nghiệm hoạt động văn hóa Trung tâm văn hóa, góp phần hạn chế mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực để hoạt động văn hóa thực có hiệu quả, đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng Như vậy, việc thay đổi nhận thức cán bộ, nhân viên người dân góp phần tăng cường, nâng cao hiệu hoạt động văn hóa Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít 86 Tiểu kết chương Đảng ta chủ trương xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người tư tưởng, đạo đức, lối sống, tình cảm xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh Vì Đảng ta quan tâm đến việc đầu tư xây dựng Trung tâm văn hóa sở, tạo sân chơi bổ ích cho người dân, thể rõ Nghị đảng, điển hình nghị trung ương (khóa VIII), chủ trương góp phần định hướng, cụ thể hóa đường lối phát triển văn hóa Tuy nhiên q trình thực cịn gặp khơng khó khăn trở ngại cần phải nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm văn hóa xã nơng thơn bối cảnh Trung tâm văn hóa giữ vai trị quan trọng, thực nhiệm vụ trị đảng nâng cao đời sống người dân Để nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm văn hóa xã nơng thơn việc khó khăn, địi hỏi phải có tâm, nổ lực không ngừng đơn vị hệ thống trị để thu hút người dân đến hưởng ứng, tham gia hoạt động trung tâm văn hóa tổ chức Để hoạt động Trung tâm văn hóa phát huy mặt tích cực đời sống tinh thần người dân cần thực đồng giải pháp như: Đầu tư kinh phí cho sở vật chất, trang thiết bị hoạt động; tiếp tục đổi nội dung, phươg thức hoạt động; trọng đến việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực; thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết hoạt động; tăng cường công tác tổ chức, thi đua khen thưởng; hoạt động giao lưu, phối hợp; nâng cao nhận thức vị trí, vai trị hoạt động Trung tâm văn hóa cho cán bộ, nhân viên người dân, thúc đẩy phong trào hoạt động văn hóa sở phát triển mạnh mẽ, đáp ứng kịp thời nhu cầu sáng tạo, vui chơi giải trí, học tập ngày cao quần chúng nhân dân Các Trung tâm văn hóa cần nỗ lự không ngừng, lãnh đạo Đảng, Nhà nước, ủng hộ ban ngành đoàn thể hết ủng hộ nhân dân, Trung tâm văn hóa tâm phấn đấu hồn thành nhiệm vụ, không 87 ngừng sáng tạo, không ngại khó khăn để xây dựng Trung tâm văn hóa đạt tiêu chuẩn, văn hóa văn minh, đại, nâng cao đời sống vật chất tinh thần ngày cao nhân dân để góp phần phát triển văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 88 KẾT LUẬN Trước hội thách thức thời đại Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa nay, sở nhìn nhận ưu điểm hạn chế q trình giao lưu hội nhập văn hóa quốc tế Đảng ta khẳng định văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Đảng khẳng định hệ thống thiết chế văn hóa sở, Trung tâm văn hóa thiết chế quan trọng nước, phương tiện hữu hiệu góp phần thực mục tiêu Đảng Nhà nước văn hóa Các Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít có chức nhiệm vụ tuyên truyền, vận động người dân thực chủ trương, sách, đường lối Đảng Nhà nước, tổ chức hoạt động góp phần định hướng, nâng cao đời sống văn hóa người dân, hướng đến xây dựng lối sống lành mạnh, nhân cách tốt để hạn chế thấp tác động động tệ nạn xã hội đời sống xã hội Trong năm qua, hoạt động Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít đạt kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, số hoạt động Trung tâm văn hóa chưa đáp ứng u cầu, địi hỏi đáng thưởng thức, hưởng thụ văn hóa người dân, hiệu tổ chức hoạt động văn hóa cho người dân chưa cao, tình trạng thiếu biên chế thực có lực chuyên mơn, kinh phí hoạt động eo hẹp, sở vật chất, trang thiết bị thiếu đồng bộ, chế quản lý…những yếu tố tác động lớn đến chất lượng hoạt động hệ thống Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít, làm giảm vai trị Trung tâm văn hóa, gây nhàm chán nhân dân dẫn đến việc khó tập hợp nhân dân Hiện nay, có nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, chủ yếu giải pháp nguồn nhân lực, kinh phí, chế quản lý, cần quan tâm ý đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán viên chức, mạnh dạn đầu tư cho hoạt động văn hóa Qua kết điều tra nghiên cứu dựa q trình phân tích thực trạng hoạt động 89 Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít cho thấy biện pháp nhằm nâng cao hoạt động văn hóa mà tác giả xây dựng có tính cần thiết khả thi cao, phù hợp với bối cảnh xã hội điều kiện cụ thể Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít Cuộc sống ngày phát triển, đa dạng nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật, giải trí Với đặc thù riêng mình, hoạt động Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang thít cần phải đổi cho hấp dẫn, phong phú, đa dạng, tạo nên nhiều sân chơi lành mạnh giúp thiếu nhi phát huy khiếu, sở trường; niên giao lưu, học tập theo sở thích, nguyện vọng người già có địa điểm để gặp gỡ, trao đổi rèn luyện theo nhu cầu riêng Đồng thời, thông qua hoạt động Trung tâm văn hóa tổ chức mà người dân nắm bắt tốt pháp luật, nâng cao hiểu biết truyền tải nguyện vọng người dân lên cấp có thẩm quyền Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm văn hóa xã nơng thơn huyện Mang Thít nhằm góp phần thực chủ trương Nhà nước ngày tốt Có thể nói, việc thực số giải pháp đề xuất, tin rằng, hoạt động Trung tâm văn hóa thời gian tới có nhiều thành cơng, đáp ứng cao yêu cầu người dân khu vực việc vui chơi, thư giãn, hoạt động trải nghiệm sáng tạo sau lao động hàng ngày Những kết nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định hoạt động Trung tâm văn hóa góp phần không nhỏ giúp người dân mở rộng kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi, phát huy tính sáng tạo người dân 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (1996), Tài liệu học tập văn kiện đại hội VIII Đảng , Nxb trị quốc gia, Hà Nội; Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2002), Tài liệu nghiên cứu Nghị hội nghị lần V Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX, Chính trị quốc gia, Hà Nội; Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (1998), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu quán triệt nghị lần thứ V Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 220tr; Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Tìm hiểu nghị hội nghị lần thứ V Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, Chính trị quốc gia, Hà Nội; Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2000), Một số vấn đề Xã hội hóa hoạt động văn hóa lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Báo cáo kết thực công tác nông thôn địa bàn tỉnh Vĩnh Long tháng cuối năm 2017; Bùi Tiến Q (1990), Cơng tác quản lý Nhà văn hóa, Đại học Kinh tế Quốc dân; Bùi Tiến Quý (1990), Luận án Vận dụng tổng hợp phương pháp quản lý để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Nhà văn hóa, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; Chính phủ (2002), thị số 03/2002/CT việc đẩy mạnh hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí cho trẻ em, Hà Nội; 10 Chính phủ (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP Về sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường, Hà Nội; 11 Chính phủ (2009), Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020, Hà Nội; 91 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 13 Đề án qui hoạch (2003), Phát triển hoạt động văn hóa thông tin tỉnh Vĩnh Long Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị Ban Bí thư thực có hiệu nghị trung ương V khóa VIII cơng tác văn hóa - nghệ thuật tình hình mới, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, số 18CT-BBTTW giai đoạn từ năm 2001 đến 2010; 14 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam – Hơm mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 15 Đồn Văn Chúc, Ngơ Ngun Lãng (1963), Xây dựng Câu lạc bộ, Nxb Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội; 16 Đỗ Thị Thanh Thủy (2015), Một số biện pháp huy động nguồn lực để phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa – học từ nước giới, Tạp chí văn hóa học số 4, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; 17 Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb KHKT; 18 Hoàng Vinh (2006), Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam, Viện văn hóa; 19 Hồng Vinh (2006), Tập giảng Lý luận văn hóa, Trường Đại học Văn hóa TP.HCM; 20 Lê Như Hoa (1996), Xã hội hóa hoạt động văn hóa, Nxb VH-TT, Hà Nội; 21 Lê Như Hoa (2008), Quản lý hoạt động văn hóa sở điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 292; 22 Lê Như Hoa (2008), Quản lý hoạt động hệ thống Nhà văn hóa, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 285; 23 Lưu Huy Chiêm (2007), Xây dựng nhà văn hóa xóm, thành cơng vường mắc, Tạp chí Tư tưởng Văn hóa; 92 24 Mai Hữu Khuê (2003), Lý luận quản lý Nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội; 25 Nguyễn Chí Bền (2005), Phan Hồng Giang: Đổi phát triển văn hóa Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam; 26 Nguyễn Thị Hồng Hà (2000), Chính sách văn hóa - động lực nghiệp phát triển văn hóa nước ta, Nxb Chình trị Quốc gia, Hà Nội; 27 Nguyễn Hồng Hà (2007), Chính sách văn hóa, động lực phát triển văn hóa, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 285; 28 Nguyễn Văn Hy, Phan Văn Tú (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin; 29 Nguyễn Văn Hy (chủ biên) (2010), Đại cương Nhà văn hóa – Câu lạc bộ, Tổng cục Chính trị Nxb Quân Đội Nhân dân, Hà Nội; 30 Nguyễn Văn Bích (2007), Nơng nghiệp, Nơng thơn Việt Nam sau 20 năm đổi – Quá khứ tại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 31 Nguyễn Khoa Điềm (1997), Xây dựng đời sống văn hóa sở, Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội; 32 Nguyễn Hữu Thức (2009), Về vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Từ điển bách khoa Viện văn hóa; 33 Nguyễn Quách Hải (2011), Quản lý hoạt động Nhà văn hóa thơn, tổ dân phố thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội; 34 Nghị định số: 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao; 35 Nghị định số: 05/2005NĐ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao; 93 36 Nghị số: 90/CP ngày 21/8/1997 Chính phủ - Phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa; 37 Nghị số: 26/2008 NQ-TW ngày 5/8/2008 Trung ương Nông nghiệp, nông dân, nông thôn; 38 “Nhiều tác giả” (2009), giáo trình sách văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 39 PGS.TS Thành Duy (2010), Toàn cầu hóa sách văn hóa Việt Nam,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 40 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2020), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 xu hướng giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội; 41 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2020), Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa, Nxb CTQG, Hà Nội; 42 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia; 43 Phan Hồng Giang – Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) (2014), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế (xuất lần thứ 2, có sửa chữa, bổ sung), Nxb CTQG, Hà Nội; 44 Phan Văn Tú (1998), Đại cương khoa học quản lý, Đại học Văn hóa Hà Nội; 45 Quang Dũng (2005), Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động văn hóa, Tạp chí tồn cảnh kiện – Dư luận, số 179; 46 Trần Độ (1986), Nhà văn hóa – Mấy vấn đề lý luận xây dựng hoạt động, Nxb Văn hóa, Hà Nội; 47 Trần Độ (1988), Đổi sách xã hội, văn hóa, Nxb TP.HCM; 48 Trần Minh Yến (chủ biên) (2013), Xây dựng nông thôn khảo sát đánh giá, Nxb khoa học xã hội; 49 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục; 50 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP.Hồ Chí Minh; 94 51 Trần Thị Minh (2014), Phát triển văn hóa với tư cách tảng tinh thần xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội; 52 Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002), Cơng tác Nhà văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; 53 Trung tâm văn hóa Học tập cộng đồng xã Mỹ Phước, Báo cáo văn hóa văn nghệ thể dục thể thao Trung tâm văn hóa Học tập cộng đồng xã Mỹ Phước tháng đầu năm 2017, Tài liệu lưu hành nội bộ, Mỹ Phước; 54 Trung tâm văn hóa Học tập cộng đồng xã Mỹ Phước, Báo cáo hoạt động Trung tâm văn hóa Học tập cộng đồng xã Mỹ Phước ngày 2/12/2017, Tài liệu lưu hành nội bộ, Mỹ Phước; 55 Trung tâm văn hóa Học tập cộng đồng xã Mỹ Phước, Quyết định thành lập Ban Giám đốc Trung tâm văn hóa Học tập cộng đồng xã Mỹ Phước, Tài liệu lưu hành nội bộ, Mỹ Phước; 56 Trung tâm văn hóa Học tập cộng đồng xã Mỹ Phước, Quyết định thành lập Trung tâm văn hóa Học tập cộng đồng xã Mỹ Phước, Tài liệu lưu hành nội bộ, Mỹ Phước; 57 Trung tâm văn hóa – Thể thao xã Chánh Hội , Báo cáo hoạt động Trung tâm văn hóa– Thể thao xã Chánh Hội, Tài liệu lưu hành nội bộ, Chánh Hội; 58 Trung tâm văn hóa – Thể thao xã Chánh Hội, Quyết định thành lập Ban Giám đốc Trung tâm văn hóa – Thể thao xã Chánh Hội, Tài liệu lưu hành nội bộ, Chánh Hội; 59 Trung tâm văn hóa – Thể thao xã Chánh Hội, Quyết định thành lập Trung tâm văn hóa– Thể thao xã Chánh Hội, Tài liệu lưu hành nội bộ, Chánh Hội; 60 Trung tâm văn hóa – Thể thao Đình Hịa Phú xã An Phước, Báo cáo hoạt động Trung tâm văn hóa– Thể thao Đình Hịa Phú xã An Phước, Tài liệu lưu hành nội bộ, An Phước; 95 61 Trung tâm văn hóa – Thể thao Đình Hịa Phú xã An Phước, Quyết định thành lập Trung tâm văn hóa – Thể thao Đình Hịa Phú xã An Phước, Tài liệu lưu hành nội bộ, An Phước; 62 Trung tâm văn hóa – Thể thao Đình Hịa Phú xã An Phước, Quyết định thành lập Ban Giám đốc Trung tâm văn hóa– Thể thao Đình Hịa Phú xã An Phước, Tài liệu lưu hành nội bộ, An Phước; 63 Thông tư số 12/2010/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2010 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Trung tâm văn hóa – Thể thao xã; 64 Thông tư 05/2014/TT – BVHTTDL ngày 30/5/2014 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch sửa đổi, bổ sung điều Thông tư số 12/2010/TTBVHTTDL ngày 22/12/2010 qui định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Trung tâm văn hóa – Thể thao xã; Một số website 65 https://www.vinhlong.gov.vn/ cổng thông tin điện tử Vĩnh Long, giới thiệu Vĩnh Long/ tổng quan Vĩnh Long ( truy cập ngày 12/ 5/2018) 66 https://mangthit.vinhlong.gov.vn/ cổng thông tin điện tử huyện Mang Thít, giới thiệu huyện Mang Thít/ Tổng quan huyện Mang Thít ( truy cập ngày 12/5/2018) 96 PHỤ LỤC