1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa thánh tịnh ngọc sơn quang tại huyện mang thít, tỉnh vĩnh long

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Bảo Tồn Và Phát Huy Giá Trị Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Thánh Tịnh Ngọc Sơn Quang Tại Huyện Mang Thít, Tỉnh Vĩnh Long
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Bảo Tồn Di Tích
Thể loại luận văn
Thành phố Vĩnh Long
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Bố cục đề tài 12 Chương 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Khái niệm văn hóa .14 1.1.2 Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa 16 1.1.3 Các khái niệm liên quan đến bảo tồn di tích 19 1.1.4 Một số quan điểm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 20 1.2 Tổng quan huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long 29 1.2.1 Khái quát lịch sử, chính trị huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long 29 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Mang Thít 31 1.3 Tổng quan di tích lịch sử văn hóa Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang 32 1.3.1 Khái quát lịch sử Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang 32 1.3.2 Những giá trị tiêu biểu di tích lịch sử văn hóa Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang .37 Tiểu kết 47 Chương 48 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA 48 THÁNH TỊNH NGỌC SƠN QUANG 48 2.1 Cơ cấu tổ chức máy chức nhiệm vụ quan quản lý di tích lịch sử văn hóa Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang 48 2.1.1 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 49 2.1.2 Ban Quản lý di tích sở 53 2.2 Công tác lãnh đạo quản lý việc bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long 55 2.3 Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang 56 2.3.1 Hoạt động bảo tồn di tích 56 2.3.2 Hoạt động phát huy giá trị di tích 60 2.4 Các hoạt động tín ngưỡng Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang 62 2.5 Đánh giá công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang 63 2.5.1 Những ưu điểm 63 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 66 2.5.3 Bài học kinh nghiệm 70 Tiểu kết 71 Chương 72 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA THÁNH TỊNH NGỌC SƠN QUANG 72 3.1 Những nhân tố tác động đến công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang 72 3.1.1 Định hướng các quan ban ngành 72 3.1.2 Nhân tố kinh tế – Thị trường .74 3.1.3 Nhân tố xu hướng tâm linh 76 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang 79 3.2.1 Giải pháp sách quản lý nhà nước 79 3.2.2 Giải pháp cấu tổ chức .82 3.2.3 Giải pháp nhân 84 3.2.4 Giải pháp tài 85 3.2.5 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá, giáo dục 86 3.2.6 Giải pháp phát triển kinh tế du lịch gắn với di tích 87 3.2.7 Giải pháp công tác tra, kiểm tra 90 3.3 Một số đề xuất biện pháp thực nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa huyện Mang Thít 94 Tiểu kết 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC .104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu kỷ XX, chính quyền thực dân Pháp triều đình phong kiến nhà Nguyễn tăng cường áp bóc lột, vơ vét tài nguyên, đàn áp nhân dân để phục vụ lợi ích chúng Cuộc sống nhân dân lao động, đặc biệt người nông dân Nam bị bần hoá, phải làm thuê, làm mướn Các đấu tranh nhân dân thất bại Bất lực sống, khủng hoảng tư tưởng, đồng thời các tôn giáo đạo lý đương thời bị suy thoái tiền đề điều kiện thuận lợi cho đời đạo Cao Đài Phong trào Thông linh học phương Tây phát triển nhanh Nam bộ, tạo thành phong trào cầu cơ, chấp bút gọi tắt “cơ bút” Trong các đàn này, có hai nhóm chính hình thành đạo Cao đài Nhóm thứ ơng Ngơ Minh Chiêu cầu các đền, chùa thuộc các nhóm Ngũ chi Minh đạo Nhóm thứ hai gồm ba ông: Cao Quỳnh Cư, Cao Hoài Sang, Phạm Công Tắc tổ chức xây bàn cầu nhằm mục đích giải trí Đến ngày 12/2/1926, Đức Thượng đế phán dạy hai nhóm bút thống hình thành đạo Cao đài Ơng Ngơ Minh Chiêu Thiên phong phẩm vị Giáo tông đạo Cao đài Ngày 7/10/1926, 28 người đại diện cho 247 tín đồ thống ký tên vào Tờ khai đạo gửi chính quyền Pháp Giữa tháng 11/1926, chức sắc Thiên phong đạo Cao đài tổ chức lễ khai đạo chùa Gò Kén, Tây Ninh, chính thức cho mắt Đại đạo Tam kỳ Phổ độ, gọi tắt đạo Cao đài Tôn đạo Cao đài "Tam giáo quy nguyên, Ngụ̃ chi hiệp nhất", lấy thương yêu làm tảng, lấy nhân nghĩa làm phương châm hành đạo, lấy việc phụng chúng sinh làm hành động, lấy cứu rỗi các chơn linh làm cứu cánh, phấn đấu xây dựng xã hội đạo đức, an lạc tinh thần thương yêu đồng đạo Giáo lý đạo Cao đài đề cao tính thiêng liêng, huyền diệu bút Luật lệ đạo Cao đài thực theo Tân luật, Pháp Chánh truyền Lễ nghi đạo Cao đài khá cầu kì thể tinh thần Tam giáo đồng nguyên Đạo Cao đài thờ Thiên nhãn, có nghĩa “mắt trời”, biểu tượng Đức Chí Tôn đạo Cao đài Cơ sở thờ tự có Tồ thánh Trung ương giáo hội thánh thất (thánh tịnh, điện thờ Phật Mẫu) Họ đạo sở Mô hình tổ chức đạo Cao đài theo đài: Bát Quát đài đài vô vi thờ Đức Chí Tôn (Thiên nhãn) Phật, Tiên, Thánh, Thần; Hiệp Thiên đài quan bảo pháp có hai chức thông công Bát Quát đài Cửu Trùng đài bảo vệ pháp luật Đạo, đồng thời giám sát các hoạt động quan Cửu Trùng đài, đứng đầu Hiệp Thiên đài phẩm Hộ pháp; Cửu Trùng đài quan hành pháp, tổ chức hữu hình đạo Cao đài, gồm 09 Viện phẩm, đứng đầu Cửu Trùng đài phẩm Giáo tông Sau ngày khai đạo, chức sắc lãnh đạo giáo hội Cao đài tiến hành xây dựng Toà thánh, phát triển các thánh thất, điện thờ, xây dựng giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức Giáo hội Trong năm 1926 - 1927, thông qua bút đạo Cao đài tập trung xây dựng xong hai văn quan trọng qui định luật lệ, lễ nghi tổ chức Giáo hội Pháp Chánh truyền Tân luật Vì vậy, đến năm 1930 hoạt động Tồ thánh củng cố vào nề nếp, chức sắc thường trực thực theo chức nhiệm vụ, các sở đạo phát triển, tổ chức Giáo hội hình thành từ Trung ương đến sở theo cấp hành chính đạo Từ 1931 đến 1934, mâu thuẫn số chức sắc Hiệp Thiên đài Cửu Trùng đài ngày nặng nề, tình hình nội Giáo hội đồn kết ngày tăng, số chức sắc cao cấp bất đồng với Toà thánh tự hoạt động theo ý riêng, tiến hành lập nhiều đàn để lôi kéo tín đồ Vì vậy, nội chức sắc xuất tư tưởng ly khai khỏi Tồ thánh các ơng Nguyễn Văn Ca, Nguyễn Hữu Chính, Trần Đạo Quang, Nguyễn Ngọc Tương, Lê Bá Trang, các vị chức sắc rời Toà thánh Tây Ninh các địa phương lập các chi phái Cao đài như: Cao đài Ban Chỉnh đạo, Cao đài Tiên Thiên, Cao đài Chơn lý, Cao đài Minh Chơn đạo, Cao đài Bạch y Giai đoạn từ 1935 đến 1975, đạo Cao đài phát triển mạnh mẽ xảy tình trạng phân chia thành nhiều chi phái, có lúc lên đến 30 phái Cao đài khác Số lượng tín đồ đạo Cao đài phát triển nhanh chóng đến triệu người, tập trung chủ yếu Nam vài tỉnh miền Trung, miền Bắc Giai đoạn từ năm 1975 đến nay: sau năm 1975, các phái Cao đài không hoạt động theo mô hình tổ chức cũ Các Hội thánh Cao đài xây dựng tổ chức hành chính đạo theo hai cấp: cấp Trung ương Hội thánh, cấp sở Họ đạo Từ năm 1995 đến năm 2000, 09 Hội thánh Cao đài có đơng chức sắc, tín đồ tổ chức Đại hội thơng qua Hiến chương, chương trình hành đạo, xây dựng tổ chức giáo hội cấp, hoạt động theo Hội: Thượng hội, Hội thánh, Hội Nhơn sanh xác định đường hướng hành đạo “Nước vinh, Đạo sáng” Hiện nay, đạo Cao đài có 09 Hội thánh có tổ chức giáo hội gồm: Cao đài Tây Ninh, Cao đài Ban Chỉnh đạo, Cao đài Tiên Thiên, Cao đài Minh Chơn đạo, Truyền giáo Cao đài, Cao đài Cầu Kho Tam Quan, Cao đài Chơn lý, Cao đài Chiếu Minh Long Châu, Cao đài Bạch y Ngồi ra, đạo Cao đài cịn có tổ chức Pháp môn Cao đài Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi pháp môn tu hành đạo Cao đài theo “Nội giáo tâm truyền” khơng có chức sắc, khơng lập giáo hội, chuyên tu tâm, luyện tánh theo truyền dạy ông Ngô Minh Chiêu (được công nhận năm 2010) Giáo hội Cao đài Việt Nam (Bình Đức) phái Cao đài có tổ chức giáo hội 02 cấp cấp đăng ký hoạt động tôn giáo năm 2009 Bên cạnh các tổ chức giáo hội, đạo Cao đài cịn có 20 tổ chức Cao đài hoạt động độc lập không phụ thuộc vào các tổ chức Hội thánh nêu như: Cao đài Thượng đế, Cao Thượng Bửu Toà, Nam Thành ThánhThất, Cơ quan Phổ thông giáo lý Đại đạo, Liên Hoa Cửu Cung Thiên đạo học đường, Thánh tịnh Tân Minh Quang, Thánh tịnh Huỳnh Quang Sắc, Thánh tịnh Thiên Trước, Thánh thất Bàu Sen Theo thống kê năm 2009 các tổ chức Cao đài, đến đạo Cao đài có vạn chức sắc, gần vạn chức việc, khoảng 2,4 triệu tín đồ, với 958 tổ chức Họ đạo sở công nhận 35/38 tỉnh, thành phố có đạo Cao đài, thành lập 65 Ban Đại diện, 1.290 sở thờ tự (hàng năm có khoảng ngàn tín đồ nhập môn vào đạo Cao đài) Trong hai kháng chiến cứu nước, đông đảo chức sắc, tín đồ đạo Cao đài tích cực tham gia đóng góp sức người, sức vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước Lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam tạo nên sắc văn hóa dân tộc độc đáo, khơng ngừng củng cố phát triển các thời kỳ lịch sử dân tộc Lịch sử chứng minh sở tạo nên sức mạnh Việt Nam, bảo đảm trường tồn dân tộc ta, tự khẳng định không ngừng phát triển, vượt qua tất thử thách thiên tai giặc ngoại xâm, cải vật chất mà chính sức mạnh tinh thần, kết tinh từ giá trị văn hóa Sức mạnh hệ thống các chuẩn mực giá trị có các di tích lịch sử - văn hóa mà các hệ dân tộc kế tục gìn giữ, phổ biến, vun đắp các thời kỳ lịch sử Đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa nay, vừa đem lại hội điều kiện để phát triển, đồng thời phải đối mặt với chống phá liệt các lực thù địch với tác động mạnh mẽ mặt trái kinh tế thị trường tiêu cực, lạc hậu xã hội làm cho các giá trị văn hóa thay đổi phai nhạt, mai việc nghiên cứu xây dựng, tôn tạo lưu giữ các di tích lịch sử - văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng Vì chính cái nơi lưu giữ, phát triển các giá trị văn hóa Nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa chính cung cấp luận khoa học để thống việc nhận thức bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, khẳng định vai trị đời sống văn hóa, góp phần tạo động lực tinh thần nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghị số 03-NQ/TW hội nghị lần Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VIII) ngày 16 tháng năm 1998 “ Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc ghi rõ: “ Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian) văn hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” [34, tr.63] Huyện Mang Thít biết đến với vị vùng đất nằm phía Đông tỉnh Vĩnh Long Trên địa bàn huyện Mang Thít có nhiều địa danh, di tích vào sử sách như: Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia; đình Bình Phước, đình Long Mỹ, đình Tân Thắng…là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh, dấu ấn niềm tự hào bề dày lịch sử vùng đất, vừa nơi lưu giữ nhiều giá trị giáo dục văn hóa, truyền thống cho lớp trẻ, vừa có lợi du lịch Việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa huyện Mang Thít, mang tính bền vững giai đoạn chính vấn đề cần đặc biệt quan tâm mức các ngành, các cấp, người làm cơng tác quản lý văn hóa Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài "Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long" với hy vọng góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa huyện Mang Thít thời gian tới, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, khai thác tìm du lịch huyện Mang Thít để đáp ứng nhu cầu đổi công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận chung mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, luận văn sâu phân tích thực trạng quản lý để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang huyện Mang Thít với mục đích đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang huyện Mang Thít thời gian tới Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở nước, năm gần có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu đăng các tạp chí, sách chuyên ngành đề cập tới lĩnh vực quản lý di tích lịch sử - văn hóa nói chung, quản lý di tích lịch sử - văn hóa vật thể Trong bối cảnh đất nước nay, Đảng Nhà nước dành quan tâm tới các di tích lịch sử - văn hóa với nhiều chính sách nhằm bảo vệ, lưu giữ phát huy các giá trị chúng Theo xu hướng đó, các nghiên cứu các tác giả nước tập trung xoay quanh các vấn đề lý luận, kinh nghiệm thực tiễn hoạt động quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa- đại hóa, hội nhập phát triển, từ đề các giải pháp, kiến nghị cho trường hợp cụ thể Các viết theo dạng chiếm số lượng khá lớn Thực tế quản lý di tích lịch sử - văn hóa các di sản văn hóa vật thể, hoạt động quản lý hướng tới mục đích quan trọng trì tồn các di sản trạng thái tốt nhất, từ khai thác, phát huy phục vụ cho cộng đồng xã hội nói chung, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long nói riêng các học giả nhiều người quan tâm nghiên cứu bước xây dựng sở lý luận khoa học, góp phần đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa dân tộc Trong Một số vấn đề di tích lịch sử văn hóa [41], đề cập đến vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích, GS Lưu Trần Tiêu cho rằng, hoạt động bảo tồn di tích thể mặt cụ thể là: bảo vệ di tích mặt pháp lý khoa học, bảo vệ di tích mặt vật chất kỹ thuật, cuối sử dụng di tích phục vụ nhu cầu xã hội Cụ thể, công tác quản lý tập trung vào vấn đề là: công nhận di tích, quản lý cổ vật phân cấp quản lý di tích Tác giả nhấn mạnh: các di tích lịch sử văn hóa bảo vệ phát huy cao giá trị văn hóa thực cách đồng mặt hoạt động Do cần thiết phải thực hiện: Thứ nhất, thiết lập chế, chính sách đắn có tác dụng thúc đẩy nghiệp bảo tồn, bảo tàng nước; Thứ hai: cần có hệ thống tổ chức thích hợp đủ khả biến các chủ trương chính sách Đảng Nhà nước thành thực; Thứ ba: cần tổ chức để đưa các hoạt động bảo tồn thực trở thành nghiệp tồn dân Từ đó, tác giả đề biện pháp mang tính cấp bách nhằm tăng cường việc thống quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích: 1/Thể chế hóa pháp luật các chính sách, chế nhà nước; 2/Quy hoạch toàn các di tích công nhận; 3/Phân cấp quản lý; 4/Xã hội hóa hoạt động bảo tồn; 5/Ưu tiên đầu tư ngân sách; 6/Nâng cao trình độ chun mơn lực quản lý đội ngũ cán 90 3.2.7 Giải pháp công tác tra, kiểm tra Trong lĩnh vực văn hóa nói chung, di tích lịch sử - văn hóa nói riêng, cơng tác quản lý nhà nước khơng thể tách rời vai trị công tác tra kiểm tra Không tra kiểm tra bng lỏng vai trị quản lý, khơng cịn hiệu lực quản lý cơng tác quản lý nhà nước, dẫn đến tình trạng di tích lịch sử - văn hóa bị xâm phạm Cơng tác quy hoạch bị chồng chéo, mơi trường văn hóa nói chung di tích lịch sử - văn hóa nói riêng bị xâm hại, trách nhiệm ngành, cấp cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa chưa thật phát huy hết vai trị mà luật pháp định Củng cố, nâng cao trình độ ý thức trách nhiệm cán làm công tác tra, tổ, đội kiểm tra liên ngành văn hóa, tăng cường kiểm tra kiên với hành vi vi phạm Nội dung cơng tác tra, kiểm tra di tích lịch sử - văn hóa: Thanh tra, kiểm tra việc thực thi sách, pháp luật các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang tất công dân Việt Nam, tổ chức cá nhân nước hoạt động văn hóa nói chung bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa nói riêng địa bàn huyện Mang Thít tỉnh Vĩnh Long Thanh tra, kiểm tra việc thực thi sách, pháp luật, nhiệm vụ giao tổ chức, quan, đơn vị thuộc ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý các cá nhân giao quản lý, bảo tồn phát huy tác dụng di tích lịch sử - văn hóa Ngăn ngừa, xử lý hành hoạt động bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Mang Thít theo thẩm quyền, tham mưu Ban quản lý di tích huyện hình thành hệ thống tra viên, cộng tác viên sở, nhằm giúp Ban quản lý di tích làm chức tra thường 91 trực địa phương Hướng dẫn, kiểm tra việc thực các quy định công tác tra giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa Phối hợp ban ngành, đồn thể hữu quan cơng tác tra, kiểm tra như: Công an, tài nguyên mơi trường, tra quyền địa phương bảo tồn, tôn tạo phát huy tác dụng di tích lịch sử - văn hóa Thanh tra, kiểm tra việc thực Luật di sản văn hóa, Luật du lịch doanh nghiệp, tổ chức cá nhân hoạt động, kinh doanh du lịch Như vậy, công tác tra, kiểm tra có chức nhiệm vụ quan trọng, chức thể tính nghiêm minh pháp luật vai trị nhà nước lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch nói chung, cơng tác bảo tồn, tơn tạo phát huy tác dụng di tích lịch sử - văn hóa nói riêng Tăng cường vai trị cơng tác tra, kiểm tra khơng có nghĩa hạn chế hoạt động kinh doanh du lịch công tác xã hội bảo tồn, tôn tạo di tích Chính việc tra, kiểm tra tạo bình đẳng trước pháp luật công tác bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch mang tính bền vững, nâng cao vai trị công tác quản lý tính chủ động các quan nhà nước việc bảo tồn, tơn tạo phát huy tác dụng di tích lịch sử - văn hóa Bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa vật thể nêu Chương IV, mục 2, từ điều 41 đến điều 46 Luật di sản văn hóa nêu rõ việc bảo vệ di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Các di vật, bảo vật quốc gia tài sản khơng có giá trị kinh tế mà cịn có giá trị mặt lịch sử, văn hóa, khoa học thời kỳ tiến trình phát triển lịch sử địa phương, dân tộc 92 Di tích có sức sống tồn tại, thu hút khách tham quan nhiều hay ít di vật, cổ vật hiện hữu di tích Năm 2009, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành thị số 73 việc tăng cường biện pháp quản lý di tích hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Chính vậy, cơng tác quản lý, bảo vệ di vật, cổ vật di tích, bảo tàng, nhà truyền thống vấn đề cấp thiết Để công tác bảo vệ di tích vào nề nếp, có hiệu quả, hướng tới huyện Mang Thít cần quan tâm trọng số nội dung sau:  Nâng cao vai trị Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện phải vào Hiến pháp, pháp luật, các văn để thực quyền quản lý sở Cần hướng dẫn sở, người trơng coi di tích có kế hoạch phối hợp với lực lượng công an, Đội kiểm tra văn hóa lien ngành thường xuyên kiểm tra, định kỳ, đột xuất nhằm xử lý kịp thời không để xảy tượng lấn chiếm di tích Mặt khác, cần củng cố, nâng cao trình độ trách nhiệm các Đội kiểm tra văn hóa liên ngành huyện sở, Xây dụng mạng lưới cộng động, phát huy vai trò Ban tra nhân dân xã, việc thanh, kiểm tra di tích hoạt động lễ hội thực tế quan quản lý thường xuyên tiến hành kiểm tra vi phạm sở khơng có tai, mắt cộng đồng Đồng thời, cần phân công cán chun mơn giám sát hoạt động quản lý di tích lịch sử - văn hóa, có trách nhiệm đề kế hoạch, kiểm tra, giám sát định kỳ, theo dõi báo cáo từ sở, bám sát sở, lắng nghe ý kiến từ sở Phối hợp với Ban quản lý di tích huyện bổ sung hoàn tất hồ sơ di tích, thuyết minh di tích địa bàn quản lý từ hướng dẫn sở xây dựng công tác truyền thống địa phương 93  Nâng cao vai trò, trách nhiệm bảo tồn, bảo tàng Xuất phát từ yêu cầu tình hình thực tế, cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội địa phương, phục vụ phát triển du lịch nhu cầu cần thiết Một nội dung xuyên suốt công tác quản lý việc quản lý nhân Đây nhân tố định thành cơng q trình quản lý Để quản lý hiệu quả, cần thành lập Ban quản lý di tích – các di tích xếp hạng cấp quốc gia địa bàn huyện phải có đủ 03 nhân sự: 01 thuyết minh, 01 bảo vệ, 01 chăm sóc cảnh  Nâng cao vai trò, trách nhiệm quyền cấp Phịng Văn hóa - Thơng tin, Trung tâm Văn hóa – thơng tin thể thao huyện cần phối hợp với cấp, ngành, tổ chức, hội nghề nghiệp để xây dựng kế hoạch, phương án bảo vệ di vật, cổ vật, bảo vật cho di tích Kết hợp Ban quản lý di tích huyện tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ cho người làm nhiệm vụ bảo vệ, trông coi di tích Thường xuyên kiểm tra, rà soát phương án bảo vệ, hướng dẫn khách tham quan, cần trang bị, sử dụng các phương tiện kỹ thuật đại quản lý, bảo vệ sở vật chất, vật trưng bày nhà truyền thống di tích có vật trưng bày Phối hợp tổ chức buổi hội thảo chuyên nghiệp hoạt động quản lý khai thác giá trị di tích, qua định hướng cho công tác bồi dưỡng chuyên ngành quản lý, bảo tồn, tôn tạo, khai tác sử dụng di tích lịch sử - văn hóa cán quản lý, cán chuyên môn lực lượng trực tiếp làm việc, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Có chế độ chính sách người trông coi, bảo vệ di tích, có hợp đồng làm việc cụ thể quy định rõ trách nhiệm, quyền lợi Tiến hành rà sốt, kiểm tra, đăng ký tồn di vật, cổ vật, bảo vật di tích 94 3.3 Một số đề xuất biện pháp thực nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa huyện Mang Thít Trên địa bàn huyện Mang Thít với di tích lịch sử - văn hóa mang lại, niềm tự hào cho người dân nét đặc sắc văn hóa huyện để phát huy giữ gìn các nét văn hóa cần phải: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền các văn pháp luật hoạt động di tích đến với người dân thường xuyên sâu rộng Để nâng cao ý thức bảo vệ sử dụng di tích số đơn vị, địa phương người trực tiếp quản lý di tích Đơn vị tham mưu phải thực chủ động cơng tác quản lý, bảo tồn di tích theo kế hoạch chung Ban quản lý di tích tỉnh Vĩnh Long Nâng cao hoạt động nhà truyền thống huyện: Tiếp tục công tác sưu tầm lưu trữ tư liệu, đầu tư hình thức nội dung để thu hút khách tham quan Phải tăng cường tiếp tục nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Từng bước đưa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể vào đời sống cộng động cư dân địa phương Đối với các di tích sở tín ngưỡng: Phát huy vai trò Ban quản lý di tích 01 di tích quốc gia 03 di tích cấp tỉnh, công tác bảo tồn giá trị di tích lịch sử - văn hóa, tiến hành công tác kiểm kê vật, tài sản hàng năm, lập sổ quản lý theo quy định di tích cấp quốc gia di tích cấp tỉnh Tổ chức thống kê vật các đình Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang Phối hợp với tour du lịch tỉnh đưa di tích cấp quốc gia cấp tỉnh vào tour Tổ chức với doanh nghiệp du lịch mở trưng bày các quầy 95 bán hàng lưu niệm có liên quan đến các di tích Đào tạo hướng dẫn viên có trình độ thuyết minh các địa điểm di tích cấp quốc gia Đối với hoạt động lễ hội: Tăng cường quản lý hoạt động lễ hội sở tín ngưỡng dân gian đình, chùa, thánh tịnh… loại trừ các hoạt động mang tính mê tín dị đoan lên đồng, bói toán… Hướng dẫn các sở thực tốt quy chế lễ hội thực công tác bảo tồn giá trị văn hóa có Cơng tác trùng tu, sữa chữa di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Mang Thít tiếp tục đầu tư sữa chữa, trùng tu cho di tích kiến trúc nghệ thuật Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang số di tích cơng nhận di tích cấp tỉnh Đẩy mạnh tiến độ chỉnh trang khu di tích theo dự án Tiếp tục triển khải thực Luật di sản văn hóa Nghị định 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 phủ “Quy định chi tiết thi hành số điều luật di sản văn hóa” Quy chế lễ hội cho ban ngành, đồn thể nhân dân huyện Ủy ban nhân dân xã có kế hoạch quản lý hoạt động các sở tín ngưỡng dân gian, sở tôn giáo địa bàn Phịng văn hóa thơng tin lập kế hoạch tổ chức thực năm, thực công tác tổng hợp thông tin báo cáo hoạt động quản lý bảo tồn di tích Trung tâm Văn hóa – thơng tin thể thao huyện có nhiệm vụ quản lý tổ chức hoạt động di tích lịch sử - văn hóa nhà truyền thống 96 Tiểu kết Huyện Mang Thít địa phương có tốc độ phát triển kinh tế xã hội cao, quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn khắp địa bàn huyện có tác động đến các di tích việc quản lý các di tích nguồn đầu tư kinh phí cho tu bổ, tơn tạo tăng lên, người dân có nhận thức vai trò di tích Từ thực trạng hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa nay, sở thành tựu đạt được, nhận thức hạn chế, tác hại đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác Những giải pháp trọng tới vai trò quản lý nhà nước, đề cao vai trò tham gia cộng đồng cư dân nơi di tích tồn Cơ chế phối hợp các bên tham gia yếu tố đưa lại thành công quản lý Ngoài các giải pháp chế chính sách, tăng cường các hoạt động chuyên môn, tổ chức khai thác giá trị di tích cách hợp lý, có hiệu 97 KẾT LUẬN Có thể nói, việc phát triển cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang, Huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long có ý nghĩa quan trọng, góp phần gìn giữ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Việt Nam Nó minh chứng cho việc thực sách tơn trọng tự tín ngưỡng nhân dân phát triển văn hóa với mục tiêu: “Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” mà Đảng Nhà nước ta quán triệt Với đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long ”, luận văn góp phần việc hệ thống hóa khái niệm liên quan đến công tác bảo tồn phát huy giá trị lĩnh vực di sản văn hóa khảo sát thực tế giá trị di tích lịch sử văn hóa Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang Từ thực tiễn công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang, cở sở văn liên quan, luận văn đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang thời gian tới Bảo tồn phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa tình hình phát triển kinh tế vấn đề phức tạp, đòi hỏi nỗ lực toàn xã hội Sự nghiệp bảo tồn ngày phát huy có mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước khu vực, điều khẳng định, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị các di tích ngày trọng Mọi người nhận thức rằng, các giá trị văn hóa bị hủy hoại khơng tài khoản chính nào, cho dù có lớn đến đâu óc thơng minh đến làm lại Một thật hiển nhiên giờ với khoa học, công nghệ phát triển, người ta xây cơng 98 trình cao ốc chọc trời, khơng thể tạo đình cổ bị Mặt khác, đầu tư cho các di tích lịch sử - văn hóa khơng tốn đầu tư cho các dự án xây dựng nhà máy, xí nghiệp, song lại khai thác lâu dài, mãi Công nghệ tiên tiến đến lúc lạc hậu, di tích có giá trị lịch sử - văn hóa tuổi thọ cao giá trị hấp dẫn Tuy nhiên tính đến thời điểm nay, các di tích lịch sử - văn hóa nói chung tỉnh Vĩnh Long nói riêng, cịn dạng tiềm chưa khai thác để phát huy mạnh Cho nên, cần quan tâm các cấp lãnh đạo, ban quản lý di tích, để đưa các di tích giá trị Trong quá trình đổi mới, mở cửa, giao lưu hội nhập đất nước, giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa du lịch xem ngành cơng nghiệp khơng khói Do đó, việc bảo tồn tơn tạo các di tích cần có kết hợp chặt chẽ, đồng các chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa, du lịch các dự án phát triển kinh tế - xã hội khác Không để khu di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng, thống kê tình trạng hoang dã, mai một, khơng chăm sóc, bảo tồn phát huy giá trị cách hợp lí, hiệu Một vấn đề không phần quan trọng, kết hợp Khu di tích với du lịch Bởi lẽ, bảo tồn, tôn tạo phát triển du lịch có mối quan hệ bền chặt, tác động qua lại với Có kết hợp này, phát huy tiềm to lớn các di tích lịch sử - văn hóa 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bài (2005), “Tiếp cận thực trạng công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích theo tinh thần Luật Di sản văn hóa”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội Đặng Văn Bài (2001), Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số Đặng Văn Bài (2007), “Về vấn đề bảo vệ phát huy giá trị các di tích lưu niệm danh nhân”, Tạp chí Di sản văn hóa số Báo cáo tổng kết thực nghị TW khóa VIII (1998 2013) việc “xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Nguyễn Chí Bền (2003), “Di sản văn hóa phi vật thể, từ sưu tầm, nghiên cứu đến bảo tồn phát huy”, Văn hóa Nghệ thuật số F Boas, Primitive Minds (Trí óc người Nguyên Thủy), Ngô Phương Lan dịch, 1921.Vũ Minh Chi, Nhân học văn hóa – người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên, (sách tham khảo), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Chỉ thị Về việc tăng cường công tác đạo quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng di tích Bộ Văn hóa - Thơng tin (2003), Quy chế bảo quản tu bổ phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Bộ Văn hóa - Thơng tin (2001), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020 10 Các tài liệu trưng bày phòng truyền thống huyện Mang Thít, các báo công tác xây dựng đời sống văn hóa năm 2000 đến 100 11 Nguyễn Đức Từ Chi, Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Chính trị Quốc gia, 2003 12 Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tập 1, Hà Nội 13 Lê Ngọc Dòng (2005), Tổ chức, quản lý khai thác di tích danh thắng Việt Nam chế thị trường, Nxb VH - TT, Hà Nội 14 Lê Ngọc Dũng (2005), Tổ chức, quản lý khai thác di tích danh thắng Việt Nam chế thị trường, Nxb VHTT, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nghi lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII 16 Trịnh Thị Minh Đức (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa (Giáo trình dành cho sinh viên đại học cao đẳng ngành bảo tàng), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 17 Trịnh Thị Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2011), “Quản lý văn hóa số nước học kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 19 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Dương Phú Hiệp (chủ biên) ( 2012), Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hiến chương venice (Italia) (1964) - Bản dịch lưu Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 101 22 Lê Như Hoa (2000), Quản lý văn hóa thị điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh toàn tập, in lần 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 24 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005) Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, tập 25 Nguyễn Quốc Hùng đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị di sản Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn” 26 Nguyễn Quốc Hùng (2004), Tầm nhìn tương lai di sản văn hóa hệ thống bảo vệ di tích nước ta, Tạp chí Di sản văn hóa, số 27 Nguyễn Thế Hùng (chủ nhiệm), 2013, Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa q trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế, Đề tài NCKH cấp Bộ, Cục Di sản văn hóa, Hà Nội 28 Phan Khanh đề tài “Bảo tàng di tích Việt Nam thời kỳ hội nhập” 29 A.L Kroeber Kluckhohn, Culture, a critical review of concept and definitions, Vintage Books, A Division of Random House, New York, 1952 30 Ngơ Văn Lệ, Tộc người văn hóa tộc người, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2004.Nhà văn Sơn Nam với cơng trình khảo cứu “Đình Miếu Lễ Hội Dân Giang” (năm 1994) 31 Lịch sử đấu tranh cách mang Đảng nhân dân huyện Mang Thít, Mang Thít 30 năm xây dựng phát triển 32 Luật Di sản văn hóa Nghị định hướng dẫn thi hành (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 33 Luật Di sản Văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Nghị số 03-NQ/TW hội nghị lần Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VIII) ngày 16 tháng năm 1998 “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” 35 Nguyễn Đình Thanh chủ biên sách “Bảo tàng - Di tích số vấn đề lý luận thực tiển” xuất (năm 2007) 36 Ngô Đức Thịnh chủ biên “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập”đã Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật phát hành 37 Đỗ Văn Trụ với đề tài “Mối quan hệ bảo tồn di sản văn hóa phát triển kinh tế xã hội” 38 Trương Ngọc Tường - Huỳnh Ngọc Trảng, Hồ Tường sách “Đình Nam Bộ tín ngưỡng nghi lễ” (năm 1993) 39 Trương Ngọc Tường - Huỳnh Ngọc Trảng đồng tác giả “Đình Nam xưa nay” (năm 1999) 40 Trương Ngọc Tường - Lê Thị Bích Vân - Nguyễn Thanh Nha Nguyễn Xuân Hoanh - Phạm Hùng Cường - Nguyễn Văn Nhanh - Dương Minh Hạnh “di tích lịch sử văn hóa Vĩnh Long” biên soạn (năm 2004) 41 Lưu Trần Tiêu (2002), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 42 E.B Tylor, Văn hóa nguyên thủy, Huyền Giang dịch từ tiếng Nga, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 43 Thanh Xuân - Thanh Huỳnh “Di tích lịch sử văn hóa xã Tân An Hội, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long” (Năm 2008) 103 44 Văn hóa giáo trình Nhân học đại cương Bộ môn Nhân học, Đại học KHXH&NV TP.HCM 45 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 2005 104 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Văn Bài (2005), “Tiếp cận thực trạng công tác bảo vệ và phát huy giá trị di tích theo tinh thần của Luật Di sản văn hóa”, Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận thực trạng công tác bảo vệ và phát huy giá trị di tích theo tinh thần của Luật Di sản văn hóa”, "Một con đường tiếp cận di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2005
2. Đặng Văn Bài (2001), Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2001
3. Đặng Văn Bài (2007), “Về vấn đề bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lưu niệm danh nhân”, Tạp chí Di sản văn hóa số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lưu niệm danh nhân”
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2007
4. Báo cáo tổng kết thực hiện nghị quyết TW 5 khóa VIII (1998 - 2013) việc “xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
5. Nguyễn Chí Bền (2003), “Di sản văn hóa phi vật thể, từ sưu tầm, nghiên cứu đến bảo tồn và phát huy”, Văn hóa Nghệ thuật số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa phi vật thể, từ sưu tầm, nghiên cứu đến bảo tồn và phát huy”
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2003
12. Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tập 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
Tác giả: Cục Di sản văn hóa
Năm: 2007
13. Lê Ngọc Dòng (2005), Tổ chức, quản lý và khai thác các di tích và danh thắng ở Việt Nam trong cơ chế thị trường, Nxb VH - TT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức, quản lý và khai thác các di tích và danh thắng ở Việt Nam trong cơ chế thị trường
Tác giả: Lê Ngọc Dòng
Nhà XB: Nxb VH - TT
Năm: 2005
14. Lê Ngọc Dũng (2005), Tổ chức, quản lý và khai thác các di tích và danh thắng ở Việt Nam trong cơ chế thị trường, Nxb VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức, quản lý và khai thác các di tích và danh thắng ở Việt Nam trong cơ chế thị trường
Tác giả: Lê Ngọc Dũng
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2005
15. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam, tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nghi quyết lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trung ương 5 khóa VIII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam, tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 1998
16. Trịnh Thị Minh Đức (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa (Giáo trình dành cho sinh viên đại học và cao đẳng ngành bảo tàng), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Trịnh Thị Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2007
17. Trịnh Thị Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Trịnh Thị Minh Đức, Phạm Thu Hương
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2007
18. Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2011), “Quản lý văn hóa ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý văn hóa ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn
Năm: 2011
19. Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế
Tác giả: Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2012
20. Dương Phú Hiệp (chủ biên) ( 2012), Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu văn hóa và con người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu văn hóa và con người Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
21. Hiến chương venice (Italia) (1964) - Bản dịch lưu tại Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến chương venice (Italia)
22. Lê Như Hoa (2000), Quản lý văn hóa đô thị trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Viện Văn hóa và Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý văn hóa đô thị trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Lê Như Hoa
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2000
24. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005). Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, tập 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2005
25. Nguyễn Quốc Hùng đề tài “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản ở Việt Nam hiện nay từ lý luận đến thực tiễn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản ở Việt Nam hiện nay từ lý luận đến thực tiễn
26. Nguyễn Quốc Hùng (2004), Tầm nhìn tương lai đối với di sản văn hóa và hệ thống bảo vệ di tích ở nước ta, Tạp chí Di sản văn hóa, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm nhìn tương lai đối với di sản văn hóa và hệ thống bảo vệ di tích ở nước ta
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng
Năm: 2004
27. Nguyễn Thế Hùng (chủ nhiệm), 2013, Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế, Đề tài NCKH cấp Bộ, Cục Di sản văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN