Một số giải pháp Xây dựng và phát triển văn hóa đọc tại Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng Tác Giả Bùi Thị Minh Phụng PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ Có lẽ ai cũng biết sách là kho tàng tri thức của nhân loại, là chiếc chìa khóa vạn năng mở cửa cho trí tuệ và tâm hồn của con người Sách còn là người thầy, người bạn là đôi cánh để cho chúng ta bay lên, sách cung cấp cho ta mọi sự hiểu biết trong cuộc sống Đọc sách là một.
Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Có lẽ biết sách kho tàng tri thức nhân loại, chìa khóa vạn mở cửa cho trí tuệ tâm hồn người Sách người thầy, người bạn đôi cánh bay lên, sách cung cấp cho ta hiểu biết sống Đọc sách thói quen có ý nghĩa, đặc biệt học sinh trường tiểu học Đọc sách làm phong phú thêm kiến thức khoa học, nghệ thuật, đời sống Sách cịn có tác dụng giải trí, giúp em học sinh giải tỏa căng thẳng, áp lực học tập, giúp em có thêm vốn từ ngữ, học giá trị sống rèn luyện nhân cách Những trang sách hay mở cho giới muôn màu, hướng biết yêu cảm thụ đẹp Việc phát triển văn hóa đọc động lực thúc đẩy hình thành nên người mới, có trí tuệ để thích ứng với phát triển xã hội đại Ngày với nhiều phương tiện thông tin đại chúng giúp cho trẻ trau dồi kiến thức, vui chơi giải trí khơng thể hồn toàn thay việc đọc sách Với bùng nổ công nghệ thông tin xã hội ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn hóa đọc người nói chung, đặc biệt em học sinh nói riêng Khi cần tìm hiểu vấn đề truy cập tìm đáp án trang internet Sự lệ thuộc vào tri thức mạng kèm theo hệ lụy tri thức khơng xác, khơng rõ nguồn gốc, nguồn trích dẫn khiến việc tư phương pháp học học sinh thiếu khoa học sáng tạo…Điều chứng tỏ sản phẩm văn hóa đại thâm nhập vào lĩnh vực giải trí thiếu nhi khiến văn hóa đọc có nguy mai Do mà việc đến thư viện đọc sách, ghi chép lại kiến thức quan trọng dần trở nên xa lạ phận không nhỏ em học sinh Vậy làm để trì phát triển văn hóa đọc cộng đồng nói chung nhà trường nói riêng Cũng tạo thói quen đọc sách cách tự nguyện, thường xuyên xem sách sản phẩm văn hóa ln đề cao, q trọng Đó điều cấp, ngành quan tâm, trăn trở Vì vậy, việc xây dựng phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh quan tâm thực thông qua việc triển khai Đề án Phát triển văn hóa đọc nhà trường, "Đại sứ văn hóa đọc năm 2021", “Ngày sách Việt Nam”, “Ngày hội đọc sách con” thư viện lưu động tỉnh tổ chức Chính lẽ tơi chọn đề tài “ Một số giải pháp xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường tiểu học Huỳnh Thúc Kháng” để tạo thói quen đến thư viện đọc sách tự nguyện, phong trào đọc sách ln trì phát triển giáo viên học sinh Nhằm hình thành thói quen đọc sách, nâng cao kỹ đọc cho học sinh phát triển văn hóa đọc nhà trường Từ nâng cao kiến thức, chun mơn nghiệp vụ, phục vụ cho việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu đạt hiệu cao Tác giả: Bùi Thị Minh Phụng Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận Điều 24 Điều lệ ban hành kèm theo Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT Xây dựng phát triển văn hóa đọc trường tiểu học cụ thể sau: - Xây dựng phát triển văn hố đọc, thói quen đọc sách cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường Tổ chức cho học sinh đọc thư viện, lớp mượn tài liệu nhà; tổ chức tiết đọc thư viện; tổ chức hoạt động khuyến đọc hoạt động giáo dục có sử dụng thơng tin từ thư viện - Thực đa dạng hình thức thư viện, khuyến khích xây dựng thư viện điện tử nơi có điều kiện nhu cầu Trang trí, xếp thư viện thân thiện, sinh động, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh - Thường xuyên bổ sung sách, xuất phẩm tham khảo tiếng Việt, tiếng nước phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế nhà trường Tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng tiếp cận với sách xuất phẩm tham khảo; luân chuyển sách, xuất phẩm tham khảo lớp, điểm trường - Hướng dẫn học sinh tự quản hoạt động thư viện lớp, trường - Thực hiệu cơng tác xã hội hố, huy động tham gia cộng đồng xây dựng tổ chức hoạt động thư viện; thường xuyên tổ chức quyên góp sách xuất phẩm tham khảo cho thư viện Thực Công văn số 5750/BGDĐT-GDTH ngày 31/12/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tổ chức hoạt động thư viện trường tiểu học từ năm học 2020-2021, nhằm tiếp tục đổi nâng cao chất lượng hiệu hoạt động thư viện trường tiểu học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Kế hoạch số 445/KH-SGDĐT ngày 01 tháng năm 2021 Sở giáo dục Đào tạo việc Tổ chức hoạt động thư viện trường Tiểu học từ năm 2020 – 2021, giúp học sinh hình thành thói quen đọc sách; biết cách lựa chọn, tra cứu, tìm hiểu sách theo sở thích phù hợp với trình độ đọc; phát triển ngơn ngữ, trí tuệ cảm xúc, tư sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu; hình thành kỹ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp thơng qua hoạt động thư viện; Giúp cán quản lí, giáo viên nhân viên thư viện biết cách tổ chức, quản lý hoạt động thư viện nhằm xây dựng văn hóa đọc nhà trường bước đầu lan tỏa tới gia đình, cộng đồng Kế hoạch số: 48/KH-TVT ngày 22 tháng năm 2021 việc Tổ chức thi “Đại sứ văn hóa đọc năm 2021” Tác giả: Bùi Thị Minh Phụng Trường TH Huỳnh Thúc Khaùng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng II Thực trạng Thuận lợi Việc xây dựng phát triển văn hóa đọc cho học sinh Bộ Giáo dục quan tâm, thể văn hướng dẫn nâng cao chất lượng hiệu hoạt động thư viện Qua Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh thông qua việc triển khai Đề án Phát triển văn hóa đọc nhà trường, "Đại sứ văn hóa đọc năm 2021", “Ngày sách Việt Nam 21/4”, “Ngày hội đọc sách con” thư viện lưu động tỉnh tổ chức Đặc biệt quan tâm mức, kịp thời Phòng GD&ĐT huyện Đức Linh tham mưu đầu tư sở vật chất, trang thiết bị bước đáp ứng yêu cầu giảng dạy giáo viên học tập học sinh, tạo điều kiện thuận lợi việc phát triển văn hóa đọc nhà trường Sự quan tâm cán thư viện huyện tạo điều kiện cho mượn luân chuyển sách tăng cường nguồn tài liệu phong phú Cán giáo viên học sinh xác định sách có vai trị quan trọng sống người Sách vừa giúp người đọc có thơng tin cần thiết, hữu ích; Bởi yếu tố cần thiết cho phát triển toàn diện học sinh, học sinh tiểu học, em vừa trải qua q trình tơi luyện với cách đánh vần, ghép vần đọc Khó khăn Trong năm gần hầu hết cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh trường sử dụng loại tài liệu thư viện như: sách nghiệp vụ giáo viên, sách tham khảo, sách giáo khoa, sách thiếu nhi sử dụng cách thụ động Chưa chủ động đọc để tham khảo, mở rộng, nâng cao kiến thức lĩnh vực Một số giáo viên học sinh đến thư viện, chưa chịu khó tìm kiếm xem thư viện tài liệu cần, khơng biết nguồn tài liệu có thư viện phù hợp với nhu cầu thân Vì mà khơng có ý kiến đề xuất bổ sung tài liệu Thay vào mà họ chuyển sang tra tìm internet để lấy kết Bên cạnh cán thư viện chưa chủ động giới thiệu sách chủ điểm, sách mới, sách tham khảo đến cán giáo viên học sinh Do chưa thu hút người đọc khai thác đầu sách Nhiều học sinh vào thư viện không đọc mà lật sách xem hình ảnh, nói chuyện, đùa nghịch thư viện Các loại sách nói lịch sử dân tộc, địa lí, gương anh hùng dân tộc qua nhiều thời đại, sách khám phá khoa học, danh nhân văn hóa Việt Nam giới chưa học sinh trọng tham khảo Một số học sinh chưa có ý thức cao việc giữ gìn bảo quản sách báo thư viện, em cịn viết, vẽ, tẩy xóa, làm rách nát sách, báo thư viện làm ảnh hưởng đến chất lượng tài liệu nhu cầu người đọc Thời gian Giáo viên Đầu năm 40 – 50% Tác giả: Bùi Thị Minh Phụng Học sinh Khối + Khối + + 20 - 30% 40 – 50% Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng Để khắc phục tình trạng cần có biện pháp, giải pháp cụ thể trì phát triển thói quen đọc sách học sinh từ nâng cao trình độ, kỹ đọc đọc có hiệu III Các giải pháp thực Xây dựng thói quen đọc sách Rèn luyện thói quen đọc Sách giáo khoa nhằm hình thành phát triển lực tự học cho học sinh Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK nhiệm vụ quan trọng giáo viên Học sinh biết cách đọc (đọc có mục đích, có định hướng), sử dụng SGK hợp lý góp phần phát huy tính chủ động học tập, tính tích cực tư từ tạo thói quen tự học cho học sinh theo yêu cầu đổi giáo dục Để nâng cao chất lượng văn hóa đọc thầy giáo cán thư viện cần hướng dẫn học sinh cách đọc sách cho khoa học hiệu quả, kỹ đọc sách định hướng cho học sinh cách chọn lựa đầu sách hay Để hình thành thói quen đọc sách, bước đầu hướng dẫn học sinh áp dụng phương pháp qua bước sau đây: Bước 1: Xác định mục đích đọc sách Mục đích đọc sách chi phối tồn q trình đọc sách Xác định mục đích đọc sách giúp học sinh tránh đọc tràn lan, tốn công sức thời gian Mục đích đọc cịn giúp em có cách đọc hợp lí, phù hợp với nhiệm vụ thời gian dành cho đọc sách Xác định mục đích đọc sách trả lời câu hỏi: "Đọc để làm gì?" Từ trả lời câu hỏi: "Đọc sách gì, chỗ nào, đọc nào?" Bước 2: Tìm hiểu địa sách Hướng dẫn học sinh đọc hai trang đầu trang cuối sách để biết: Tên sách; Tên tác giả; Tên nhà xuất bản; Năm xuất bản; Lần xuất Những thơng tin cịn tiện lợi học sinh tìm sách thư viện mạng Internet Học sinh cung cấp thông tin sách cần tìm cho người cán thư viện, họ giúp em tìm sách cách dễ dàng Bước 3: Xem mục lục Mục lục sách phản ánh dàn ý chung đơn giản nội dung, đơi cịn phản ánh dàn ý logic Bước giúp ta giải đáp câu hỏi: "Cuốn sách có nội dung gì, theo trật tự nào?" Bước 4: Xem lời giới thiệu, lời tựa, lời nói đầu Hướng dẫn em đọc lời giới thiệu hay lời tựa để biết sách đề cập đến vấn đề gì, đối tượng sử dụng sách có ích phương pháp đọc có hiệu Tác giả: Bùi Thị Minh Phụng Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng Lời nói đầu tác giả sách viết Qua lời nói đầu, người đọc dễ dàng hiểu ý đồ tác giả, hình dung cách khái quát vấn đề đề cập tác dụng; mục đích sách mà tác giả mong muốn; biết vấn đề quan trọng sách trình bày Đơi khi, qua lời mở đầu, thu lượm lời khuyên tác giả nên tìm hiểu nghiên cứu sách Bước 5: Xem lời kết luận tóm tắt cuối sách Mục đích việc xem lời kết luận tóm tắt sách để thấy rõ nội dung đọng nhất, kết luận khẳng định tác giả vấn đề trình bày Bước 6: Đọc sách (đọc vài đoạn đọc sâu) tùy vào nhu cầu tìm hiểu cá nhân Sau có thơng tin nội dung mục đích sách, người đọc trực tiếp tìm hiểu vào nội dung cách đọc qua số đoạn, phát đoạn lí thú, có giá trị Nhờ đọc qua vài đoạn vậy, nhận định nội dung sách dần xác hố, tạo điều kiện cho bước đọc sau Để lĩnh hội tri thức cần thiết, đạt mục đích đọc sách, bạn cần phải sâu nghiên cứu sách Thực tiễn cho thấy, hướng dẫn phương pháp đọc sách kĩ lựa chọn tài liệu phục vụ học tập, lúc đầu em bỡ ngỡ hướng dẫn giáo viên tổ công tác viên thư viện đa số học sinh rèn thói quen đọc sách có mục đích, có định hướng Qua đó, giúp học sinh phát triển lực tự học, biết thu thập xử lý thông tin từ nguồn khác ngày đa dạng, phong phú; hình thành thói quen đọc,góp phần hình thành phát triển văn hóa đọc nhà trường cộng đồng; đồng thời khuyến khích học sinh tìm hiểu, thực hành vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn Công tác truyền thông nâng cao nhận thức - Công tác truyền thông: Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm đến giáo viên, CBTV, PHHS cộng đồng mục tiêu, ý nghĩa việc xây dựng văn hóa đọc thơng qua hình thành thói quen đọc sách cho học sinh Tiểu học; phối hợp với đơn vị, tổ chức khác để tuyên truyền xây dựng văn hóa đọc nhà trường cộng đồng, lồng ghép nội dung tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng nhằm tích hợp nội dung kiến thức theo định hướng đổi giáo dục giai đoạn - Nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng thư viện sách + Đối với giáo viên: Nhân viên thư viện tham mưu với lãnh đạo nhà trường triển khai văn đạo phát triển văn hóa đọc kế hoạch cụ thể nhà trường; Tuyên truyền, nhắc nhở họp khuyến khích, động viên họ tham gia đọc sách có hiệu Tác giả: Bùi Thị Minh Phụng Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng Hàng tháng kiểm tra sổ mượn, đọc, đánh giá tình hình đọc mượn giáo viên họp để kịp thời động viên, nhắc nhở, thúc đẩy phong trào đọc sách Phối hợp với tổ trưởng tổ chun mơn tun truyền vai trị sách, báo hoạt động giảng dạy Sau tháng họp có tuyên dương thành viên tổ tích cực sử dụng đồng thời góp ý, nhắc nhở đồng chí chưa sử dụng thường xuyên chưa bảo quản tốt tài liệu thư viện + Đối với học sinh: Giáo dục ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách thông qua tiết học hoạt động ngồi lên lớp Ví dụ: Trong tiết hoạt động tập thể thư viện tổ chức tiết đọc ngồi trời cho học sinh, thơng qua cán thư viện giới thiệu sách hay, sách để em biết tìm đọc để em biết ý nghĩa, tầm quan trọng loại sách nhu cầu học tập đời sống thực tiễn em Nhà trường nhắc nhở, giáo dục cho em thường xuyên đến thư viện để đọc, mượn sách, báo giáo dục em có ý thức giữ gìn sách, báo cẩn thận, hành vi ứng xử có văn hố sách, báo đọc sách sau đọc; mục đích đọc sách, biết tìm đến sách có nội dung tốt, có tác dụng giáo dục cao Qua em có ý thức đến sử dụng sản phẩm thư viện Giờ đọc sách cô giáo học sinh Tác giả: Bùi Thị Minh Phụng Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng Phát triển kho sách thư viện Xây dựng thư viện lớp em 3.1 Phát triển kho sách thư viện - Cơng tác bố trí xây dựng thư viện hoạt động nghiệp vụ cán thư viện Đòi hỏi xếp phải khoa học có hệ thống nhằm mục đích: Tạo trật tự kho sách; bảo quản tốt vốn tài liệu; tạo thuận lợi cho việc sử dụng, nâng cao hiệu sử dụng tài liệu Có nhiều biện pháp để xây dựng thư viện phong phú tài liệu, khang trang sở vật chất như: Chỉ đạo cán thư viện báo cáo nguồn sách trang thiết bị cần bổ sung Sau tham mưu với Hiệu trưởng nhà trường trích quỹ chi thường xuyên để bổ sung tài liệu, mua sắm sở vật chất, trang thiết bị dạy học Mỗi năm mua sắm bổ sung lần Do chất lượng số lượng nguồn tài liệu nâng lên rõ rệt, sở vật chất ngày khang trang phong phú nội dung, đa dạng hình thức, nguồn tài liệu gồm nhiều loại sách: sách nghiệp vụ, từ điển, cẩm nang, tài liệu theo nhiều chủ đề khác nhau: chủ đề lịch sử dân tộc việt Nam, chủ đề Bác, Phụ nữ Việt Nam, tủ sách đạo đức, truyện tranh, thần thoại…chất lượng số lượng tài liệu nâng lên Ví dụ: Trong năm học vừa qua nhân viên thư viện xây dựng kế hoạch tham mưu với Ban giám hiệu mua sắm, bổ sung sở vật chất, tài liệu lần bổ sung cho thư viện đảm bảo đầu sách tủ kệ Với giải pháp nguồn tài liệu năm học tăng thêm 200 sách loại, kệ sách thay hoàn toàn, hiệu, bảng biểu trang trí đẹp, thân thiện gần gũi với bạn đọc, mơi trường đọc thống mát thu hút bạn đọc đến thư viện đông, phong trào đọc sách phát triển rộng rãi toàn trường Ngoài ra, liên hệ trực tiếp Thư viện huyện tỉnh để mượn nguồn sách loại nhằm bổ sung thêm đầu sách cho kho sách thư viện Tổng số đầu sách mượn lần 100 phục vụ cho GV PHHS tham khảo Thư viện nhà trường phối hợp với thư viện bạn địa bàn để tổ luân chuyển sách, báo, tài liệu đảm bảo đủ em đọc nhằm phát triển văn hóa đọc nhà trường 3.2 Xây dựng Tủ sách nhỏ - Thư viện lớp em Bổ sung thêm đầu sách phục vụ nhu cầu đọc học sinh: Ngoài nguồn kinh phí cấp cấp theo quy định, thư viện trường tiến hành hình thức khác để tăng thêm nguồn tài liệu tổ chức phong trào quyên góp sách từ giáo viên học sinh: từ đầu năm học cán thư viện xây dựng kế hoạch tổ chức qun góp với mục đích “Góp sách nhỏ, đọc nghìn sách hay” Thư viện huy động quý thầy cô giáo em học sinh qun góp người sách Đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên huy động góp loại sách tham khảo, sách nghiệp vụ, cịn với em học sinh qun góp em truyện thiếu nhi Phong trào qun góp sách bổ sung Tác giả: Bùi Thị Minh Phụng Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng cho thư viện 100 loại sách Vì vốn tài liệu nâng lên đáng kể, loại tài liệu phong phú nội dung hình thức hơn, tủ sách dùng chung thư viện đáp ứng nhu cầu người sử dụng tốt Với mục đích nâng cao “Văn hóa đọc”, hướng em có lịng đam mê tình u sách, đưa sách đến gần em hơn, năm học 2020 2021 này, nhà trường phát động “Thư viện lớp em” nhằm phát huy hiệu việc xây dựng Tủ sách nhỏ Nhờ vậy, học sinh dễ dàng chủ động lựa chọn thời gian đọc sách lúc rảnh rỗi Để nâng cao chất lượng văn hóa đọc, thầy trường cịn hướng dẫn cho em kỹ đọc sách định hướng cho học sinh cách chọn lựa đầu sách hay, sách bổ ích trang bị cho em kiến thức cần thiết sống học tập Tác giả: Bùi Thị Minh Phụng Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng Tủ sách lớp em Sự linh hoạt, chủ động, sáng tạo hoạt động Thư viện viên nhà trường với hưởng ứng nhiệt tình giáo viên, phụ huynh, học sinh lớp, hoạt động đọc em học sinh khơng ngừng phát triển Ngồi tài liệu xây dựng tủ sách lớp khuyến khích thực xoay vòng tủ sách lớp để học sinh có hội tiếp xúc với nhiều đầu sách Các em chủ động trao đổi nguồn sách, nguồn tài liệu để có thêm sách tủ sách đồng thời có thêm truyện mới, sách để đọc Các em trao đổi truyện đọc tủ sách chơi Tác giả: Bùi Thị Minh Phụng Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng Ban cán phụ trách “Thư viện lớp em” có sổ theo dõi dành cho bạn mượn nhà Khi mượn sách nhà em có nhiều thời gian để đọc đọc tài liệu theo sở thích mà hiệu đọc đạt chất lượng cao Tuy nhiên tài liệu mượn nhà chủ yếu loại truyện thiếu nhi, sách đạo đức, Bác Hồ, sách tham khảo đọc chỗ số lượng khơng thể đáp ứng nhu cầu mượn em Xây dựng tủ sách nhỏ - thư viện linh hoạt mơ hình hiệu thiết thực nhằm giúp cho học sinh lòng đam mê tình u sách, góp phần hình thành văn hóa đọc sách nhà trường Tổ chức hoạt động trải nghiệm 4.1 Tổ chức buổi tuyên truyền giới thiệu sách cờ Giới thiệu sách theo chủ điểm tháng nhằm tuyên truyền, giới thiệu sách chủ điểm nhân ngày lễ lớn, cán thư viện chuẩn bị tốt phần giới thiệu sách Qua phần giới thiệu để cán bộ, giáo viên, học sinh có cảm giác muốn tìm đến thư viện để đọc Ngoài giới thiệu sơ lược mảng sách trưng bày sẵn có để em háo hức muốn lên khám phá mảng sách mà u thích Ví dụ: tun truyền giới thiệu sách nhân kỉ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, ngày thành lập Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 26/3…Qua buổi tuyên truyền, giới thiệu giúp em biết thư viện có sách chủ đề này, sách giúp ác em hiểu thêm ý nghĩa ngày lễ tìm đến sách nhiều đồng thời em có ý thức cao tầm quan trọng sách Cán thư viện giới thiệu sách sách chủ điểm Tác giả: Bùi Thị Minh Phụng 10 Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng 4.2 Phối hợp với Thư viện Tỉnh Tổ chức “Ngày hội đọc sách” Phối hợp với Thư viện Tỉnh đưa ánh sáng tri thức tạo sân chơi bổ ích Tại buổi đọc sách, em đọc sách với đủ thể loại có loại lồng ghép chương trình giáo dục như: truyên Lịch sử VN tranh, kỹ sống phụ huynh em yêu thích Để tạo sân chơi Ngày hội đọc sách trường cán thư viện phải có kế hoạch cụ thể, rõ ràng, phân công công việc cho thành viên tham mưu ý kiến đạo ban giám hiệu nhà trường Xây dựng phát triển phong trào đọc sách, khuyến khích em học sinh khám phá niềm đam mê đọc sách, tạo cho em có sân chơi lành mạnh, bổ ích tự vui chơi thư giãn hướng tới xã hội học tập, nét đẹp đời sống xã hội Từ khẳng định giá trị, vai trị, tầm quan trọng sách đời sống xã hội, xây dựng phát triển văn hoá đọc nhà trường Niềm đam mê đọc sách ngày hội Tác giả: Bùi Thị Minh Phụng 11 Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng Khơng để nhàm chán ngày hội, lồng ghép tiết mục văn nghệ sôi động vui tươi để tạo lôi hoạt động phát triển văn hóa đọc trường Tạo khơng gian, khơng khí trí tuệ bổ ích từ thúc đẩy phong trào đọc sách nhà trường Các tiết mục văn nghệ ngày Hội 4.3 Tổ chức Ngày sách Việt Nam lần thứ (21/4) Thực tinh thần công văn Số 1354/BGDĐT-GDTX ngày 07 tháng 04 năm 2021 việc tổ chức Ngày Sách Việt Nam lần thứ Ngày sách Việt Nam (21/4) trùng ngày Giỗ tổ Vua Hùng (10/3 ÂL) Nhà trường phát động em đọc sách kể chuyện 18 đời Vua Hùng Nhà trường tổ chức buổi đọc sách nhằm nâng cao nhận thức văn hóa đọc, khơi dậy lịng ham mê đọc sách, hình thành thói quen đọc, ý thức tự học, học tập thường xuyên, suốt đời học sinh; phát huy vai trò, trách nhiệm nhà trường việc xây dựng phát triển văn hóa đọc với hình thức, nội dung thiết thực, hiệu Huy động phụ huynh quyên góp sách để xây dựng tủ sách thư viện nhà trường thêm phong phú, với phương châm “Góp sách để đọc nhiều sách” Trưng bày loại sách, cẩm nang sống ngày sách Việt nam Tác giả: Bùi Thị Minh Phụng 12 Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng Tổ chức vẽ tranh qua câu chuyện vừa đọc: Qua buổi đọc sách em chọn cho câu chuyện đăng ký vẽ tranh nói nội dung câu chuyện vừa đọc khổ giấy A4 Qua vẽ không giúp em phát triển khiếu mà cịn phát triển tư hình thành phát triển lực phẩm chất em việc phát tiển văn hóa đọc Các em học sinh vẽ tranh Khuyến khích cha mẹ học sinh đồng hành, ủng hộ phong trào xây dựng tủ sách lớp học; tham gia hoạt động giao lưu văn hóa, hoạt động đọc sách trường Ngày Hội Phụ huynh đọc sách Tác giả: Bùi Thị Minh Phụng 13 Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng Nhà trường phát động em tham gia thi “Đại sứ văn hố đọc năm 2021” Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức, góp phần lan toả tình yêu đọc sách ý thức trách nhiệm với cộng đồng việc góp phần phát triển văn hóa đọc, rèn luyện kỹ đọc học suốt đời theo gương Bác Hồ vĩ đại Phát triển văn hóa đọc gắn liền với phịng chống dịch thực “mục tiêu kép” Năm học 2020 - 2021 diễn bối cảnh có nhiều khó khăn ảnh hưởng dịch Covid-19, ảnh hưởng phần thực phát triển văn hóa đọc nhà trường Tuy nhiên với hướng dẫn trực tiếp công tác tuyên truyền nhà trường, thầy cô giáo, cán thư viện đọc sách tác động đến em thực đảm bảo vừa học vừa phải chống dịch Các em hình thành thói quen đọc sách chơi, mang trang khử khuẩn Do mà văn hóa đọc nhà trường ln trì ngày phát huy Phong trào đọc sách chơi em mùa dịch Trong việc thực “mục tiêu kép” vừa bảo đảm tiến độ, hiệu nội dung, chương trình chất lượng dạy học; trì phát triển văn hóa đọc nhà trường vừa chủ động biện pháp phòng, chống dịch đòi hỏi nỗ lực, tâm lớn cấp lãnh đạo nhà trường việc kiểm soát dịch COVID-19 nhằm bảo đảm sức khỏe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh hoàn thành yêu cầu tiêu đề giải pháp viết trình bày Tác giả: Bùi Thị Minh Phụng 14 Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng IV Tính giải pháp: Các năm học trước thư viện tổ chức hình đọc chỗ hình thức mượn nhà, tổ chức thư viện lớp học cho học sinh, trang trí thư viện theo mơ hình truyền thống, không gian chật hẹp tủ sách chiếm nhiều diện tích; cách trí chưa khoa học nên bạn đọc chọn tài liệu nhiều thời gian Chưa tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh, chưa tổ chức thi, chưa phát động phong trào thi đua đọc sách, chưa tuyên dương khen thưởng kịp thời cho học sinh theo tháng Với môi trường đọc thân thiện, thống mát, khơng gian đọc rộng rãi, học sinh tự lựa chọn sách mà thích để đọc, giao lưu, trao đổi q trình đọc, tạo thích thú cho em Thư viện có hình thức tun dương, khen thưởng kịp thời em học sinh tích cực đọc sách nhằm kích thích phong trào thi đua đọc sách nhà trường, nâng cao chất lượng hiệu chung học tập Ngồi với cách trang trí thư viện theo mơ hình thư viện tạo bắt mắt, kích tích tính tị mị, với mơi trường đọc sẽ, thoáng mát, gần gũi, thân thiện góp phần thúc đẩy em học sinh đến với sách, đến với thư viện ngày đông Mặc dù bước vào ngày đầu học kỳ II tình hình dịch bệnh Covid19 phức tạp, qua công tác tuyên truyền giải pháp thực giúp thầy cơ, học sinh hình thành sâu ý thức phòng chống dịch tăng lượt đọc sách nhiều phát triển tốt văn hóa đọc nhà trường Tóm lại thực giải pháp thư viện hoạt động có hiệu hơn, số lượng bạn đọc đến thư viện ngày đông, nguồn tài liệu bạn đọc sử dụng có chất lượng Phong trào đọc sách nhà trường trì phát triển V Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Khi áp dụng đề tài vào đơn vị mang lại hiệu rõ rệt Qua thực giải pháp cán giáo viên, học sinh đến thư viện thích thú, thường xuyên đặc biệt em học sinh tích cực, hăng hái đến thư viện đọc, mượn sách báo tạo nên phong trào thi đua đọc sách toàn trường, văn hóa đọc ln trì nhân rộng: Cụ thể tỷ lệ giáo viên học sinh đọc thường xuyên đạt năm qua sau: Năm học Giáo viên Cuối năm 80 – 90 % Tác giả: Bùi Thị Minh Phụng Học sinh 15 Khối + Khối + + 60 – 70% 80 – 90% Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận Sau áp dụng giải pháp phát triển văn hóa đọc Trường TH Huỳnh Thúc Kháng đưa phong trào đọc sách trở thành thói quen, nét đẹp văn hóa tồn thể CB, GV, NV học sinh tồn trường Có thể nói, xã hội đại đem đến sống đầy đủ cho người mang đến nhiều thói quen khơng tốt ảnh hưởng đến tư duy, cách nhìn nhận, suy nghĩ hành động người Bên cạnh đó, tiếp nhận thông tin thụ động qua phương tiện nghe - nhìn đại làm giảm bớt tính tư duy, nghiền ngẫm, sáng tạo vốn có văn hóa đọc Do việc hình thành thói quen đọc, trang bị kỹ phương pháp đọc cơng việc đóng vai trị quan trọng góp phần hình thành phát triển trí tuệ, nhân cách người, giúp người phát triển toàn diện thư viện thực nơi tốt hình thành thói quen đọc cho học sinh, thư viện ln đóng vai trị quan trọng phận thiếu trường học II Kiến nghị Để trì và phát triển văn hóa đọc trường tiểu học Huỳnh Thúc Kháng nói riêng trường phổ thơng nói xin có số ý kiến đề xuất sau: Đối với Phịng GD&ĐT Tham mưu ngành có liên quan đến trường khó khăn; đầu tư hỗ trợ số phương tiện, thiết bị phục vụ công tác dạy học Đặc biệt sách nghiệp vụ, sách tham khảo đảm bảo cho việc thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 kịp thời năm Thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ thư viện cho cán thư viện giao lưu học hỏi kinh nghiệm Đối với nhà trường Trích nguồn kinh phí theo quy định để bổ sung tăng cường loại tài liệu quý hiếm, loại từ điển, cẩm nang tra cứu để tạo nguồn tài liệu đa dạng hình thức, phong phú nội dung, nâng cao số lượng chất lượng kho tài liệu để bạn đọc thường xuyên đọc tài liệu mang tính để thu hút quan tâm, sử dụng hiệu tài liệu thư viện Đối với đội ngũ cán viên chức học sinh Tăng cường đến việc tìm hiểu, sử dụng tài liệu thư viện; trì phong trào đọc sách báo nhà trường Trên kinh nghiệm tơi q trình thực thành cơng, có tác dụng thiết thực phổ biến áp dụng “Một số giải pháp xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường TH Huỳnh Thúc Kháng” năm học 2020 – 2021 đạt hiệu Bản thân mong triển khai rộng rãi để đơn vị khác địa bàn huyện, tỉnh áp dụng nhằm nâng cao chất lượng Tác giả: Bùi Thị Minh Phụng 16 Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng giáo dục thực tốt “mục tiêu kép” phịng chống dịch Covid-19 Tơi xin chân thành cảm ơn! Tân Hà, ngày 20 tháng 05 năm 2021 Người viết Bùi Thị Minh Phụng Tác giả: Bùi Thị Minh Phụng 17 Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng MỤC LỤC Nội dung STT Trang PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận II Thực trạng III Các giải pháp thực Xây dựng thói quen đọc sách Công tác truyền thông nâng cao nhận thức Phát triển kho sách Xây dựng thư viện lớp em 7–9 Tổ chức Hoạt động trải nghiệm - Giới thiệu sách cờ đầu tuần 10 - Phối hợp với Thư viện Tỉnh Tổ chức “Ngày hội 11 đọc sách” - Tổ chức Ngày sách Việt Nam lần thứ 12 – 13 Phát triển văn hóa đọc với phịng chống dịch 14 IV Tính giải pháp 15 V Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm 15 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận 16 II Kiến nghị 16 Taùc giả: Bùi Thị Minh Phụng 18 Trường TH Huỳnh Thúc Khaùng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CƠ SỞ Điểm: …… Xếp loại: …… Trà Tân, ngày 28 tháng 05 năm 2021 TM HĐSK Tác giả: Bùi Thị Minh Phụng 19 Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP NGÀNH Điểm: …… Xếp loại: …… Đức Linh, ngày … tháng năm 2021 TM HĐSK Tác giả: Bùi Thị Minh Phụng 20 Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tài liệu Tác giả Cẩm nang nghề thư viện Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổ Vũ Bá Hịa (Chủ biên) thơng Hội thi giáo viên thư viện giỏi với công tác thư viện trường học Vũ Bá Hòa Quyết định số 61/1998/QĐ/BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Công văn số 1401/SGDĐT – GDTH ngày 09/11/2017 Sở Giáo dục Đào tạo Kế hoạch số 49/KH – SGDĐT ngày 30/5/2018 Sở Giáo dục Đào tạo Tác giả: Bùi Thị Minh Phụng Lê Văn Viết 21 Trường TH Huỳnh Thúc Kháng ... Phụng Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng II Thực trạng Thuận lợi Việc xây dựng phát triển văn hóa đọc cho học sinh Bộ Giáo... Minh Phụng Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng Phát triển kho sách thư viện Xây dựng thư viện lớp em 3.1 Phát triển kho... Trường TH Huỳnh Thúc Kháng Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hóa đọc Trường Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận Sau áp dụng giải pháp phát triển văn hóa