Luận văn thạc sĩ VNU LS xác lập chủ quyền quốc gia về thềm lục địa

137 3 0
Luận văn thạc sĩ VNU LS xác lập chủ quyền quốc gia về thềm lục địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội Khoa luật Nguyễn Thị Thu Thuỷ Xác lập chủ quyền quốc gia thềm lục địa Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 Luận văn thạc sĩ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Bá Diến Hà Nội - 2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Nguyễn Thị Thu Thuỷ Xác lập chủ quyền quốc gia thềm lục địa Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 Luận văn thạc sĩ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Bá Diến Hà Nội - 2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lời cam đoan Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Nguyễn Thị Thu Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục lục Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận chung thềm lục địa 1.1 Lịch sử hình thành thềm lục địa thực tiễn góc độ khoa học pháp lý 1.2 Khái niệm thềm lục địa mặt địa chất 12 1.3 Khái niệm thềm lục địa mặt pháp lý 14 1.3.1.Quá trình hình thành khái niệm thềm lục địa mặt pháp lý trước Công ước Luật biển đời 14 1.3.2 Xác định chủ quyền quốc gia thềm lục địa trước Công ước 1958 17 1.3.3 Thềm lục địa theo Công ước Giơnevơ 1958 19 1.3.4 Thềm lục địa theo Công ước Luật biển 1982 27 1.4 Cơ sở pháp lý để xác định ranh giới thềm lục địa quy định Pháp luật quốc gia, Điều ước quốc tế, Tập quán quốc tế 43 1.4.1 Thềm lục địa quy định pháp luật quốc gia 43 1.4.2.Các điều ước quốc tế song phương đa phương quy định thềm lục địa 49 1.5 Vai trò thềm lục địa 51 1.5.1.Nguồn lơi mỏ, khoáng sản 52 1.5.2 Những trầm tích kết hạch 54 1.5.3 Dầu khí đốt 54 1.5.4 Nguồn lợi sống 56 Chương 2: Xác định chủ quyền quốc gia thềm lục địa 59 2.1.Cơ sở lý luận nguyên tắc chủ quyền quốc gia thềm lục địa 59 2.1.1 Thềm lục địa phận lãnh thổ quốc gia 59 2.1.2 Nội dung nguyên tắc chủ quyền quốc gia thềm lục địa 60 2.2 Xác lập chủ quyền quốc gia thềm lục địa theo Công ước Luật biển 1982 64 2.2.1.Giới hạn thềm lục địa quốc gia ven biển 66 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2.2 Thềm lục địa xác định theo bề rộng nằm giới hạn 200 hải lý 68 2.2.3.Thềm lục địa xác định theo phương pháp bề dày trầm tích 69 Chương 3: Quan điểm Việt Nam thềm lục địa 3.1.Vị trí cấu trúc thềm lục địa Việt Nam 3.2 Các quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến thềm lục địa 3.3 Việc xác lập chủ quyền Việt Nam thềm lục địa theo hiệp định ký kết Việt Nam với nước láng giềng 12 3.3.1 Việt Nam Inđônêxia 14 3.3.2 Việt Nam Malaixia 22 3.3.3 Việt Nam Thái Lan 24 3.3.4 Việt Nam Philippin 32 3.3.5.Việt Nam Trung Quốc 34 3.4 Một số đề xuất góc độ pháp luật quốc gia nhằm xác định rõ chủ quyền Việt Nam thềm lục địa 44 3.4.1 Tổ chức nghiên cứu, xem xét văn quy phạm pháp luật quốc tế thềm lục địa 46 3.4.2 Một số giải pháp vềxây dựng hoàn thiện hệ thống văn quan quản lý nhà nước “xác lập chủ quyền quốc gia thềm lục địa” 47 3.4.3 Tiến tới xây dựng Luật thềm lục địa 51 Kết luận 54 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mục hình vẽ Hình 1: Sơ đồ phương pháp xác định ranh giới thềm lục địa theo tiêu chuẩn trầm tích 71 Hình 2: Sơ đồ phương pháp xác định ranh giới thềm lục địa theo tiêu chuẩn khoảng cách 72 Hình 3: Giới hạn tối đa thềm lục địa theo Điều 76, mục 73 Hình 4: Sơ đồ chiều rộng tối đa thềm lục địa theo đường đẳng sâu (Điều 76, mục 74 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mở đầu 1.Tính cấp thiết Với diện tích chiếm 71% bề mặt trái đất, từ xưa đến biển coi nôi sống hành tinh có vai trị vơ quan trọng đời sống lồi người Biển mơi trường phát triển giao lưu đại lục, biển nơi dự trữ khổng lồ nguồn tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo sống phát triển người Nếu trước biển coi “khu vực sân chung”của lồi người ngày nay, với việc quốc gia ven biển muốn xác lập chủ quyền quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên vùng biển trở thành vấn đề nhạy cảm phức tạp Luật quốc tế biển Thềm lục địa - vùng thuộc quyền tài phán quốc gia - vấn đề quan trọng hấp dẫn có ý nghĩa to lớn kinh tế, trị quân Thềm lục địa với diện tích rộng 66.200.000km2, bằng36% diện tích lục địa, cung cấp lượng lớn tài nguyên thiên nhiên sinh vật, nơi cung cấp nguyên nhiên liệu phục vụ quốc phòng nơi thuận lợi để đặt thiết bị quân sự.Lớp đá trầm tích thuộc nguyên đại đệ tam đấy, nơi chứa nhiều tài nguyên thiên nhiên, dày nơi lục địa Chỉ tính đến vùng thềm có mực nước sâu 300m trữ lượng dầu thơ lên tới 700 thùng trữ lượng khí đốt tương đương với 50 tỷ thùng dầu thơ Chính điều dẫn đến từ đời thềm lục địa có vai trị to lớn ý nghĩa pháp lý Vì đấu tranh địi quyền làm chủ tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa trở thành vấn đề quan trọng Luật biển quốc tế đại Nó thu hút quan tâm ý tất quốc gia có biển khơng có biển Trước tình hình Liên hợp quốc triệu tập hội nghị Luật biển lần thứ (sau 10 năm chuẩn bị) Giơnevơ năm 1958 thống đến Công ước Luật biển Hội nghị Luật biển lần thứ hai Giơnevơ (năm 1960) khơng có kết quả, lần thứ ba tiến hành năm 1982, họp tất 11 khoá năm cuối thông qua Công ước Liên hợp quốc Luật biển (sau gọi tắt Công ước 1982) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Là kết trình thương lượng lâu dài nhằm làm pháp điển hố phát triển tiến nguyên tắc, quy phạm ngành luật biển quốc tế, Công ước 1982 coi thành công lớn Luật biển quốc tế Với 17 phần bao gồm 320 Điều, phụ lục, Công ước văn kiện pháp lý tổng hợp, toàn diện, đề cập đến tất vấn đề quan trọng biển đại dương, quy định rõ quyền lợi nghĩa vụ biển quốc gia (có biển hay khơng có biển, có chế độ kinh tế xã hội khác ) Do Hội nghị nhiều vấn đề pháp lý liên quan đến biển tài nguyên thiên nhiên biển đặt chia làm hai vấn đề: - Các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia - Vùng biển quốc tế Chính với Hiến chương Liên Hợp Quốc, Công ước Luật biển 1982 coi văn kiện pháp lý quốc tế đa phương quan trọng thông qua lịch sử tổ chức Việt Nam quốc gia có bờ biển dài 3260 km nằm trung tâm biển Đông với thềm lục địa rộng lớn nên Việt Nam có nhiều thuận lợi việc sử dụng khai thác biển để phục vụ cho công xây dựng phát triển đất nước Biển Việt Nam nằm đối diện tiếp giáp với nhiều nước (Inđônêxia, Malayxia, Thái lan, Philipin, Brunêy, Campuchia, Trung Quốc) Chính yếu tố nên thềm lục địa Việt Nam có nhiều vùng bị chồng lấn với quốc gia có vùng biển khác, đặc biệt q trình sử dụng khai thác biển việc thăm dò khai thác tài nguyên liên quan đến thềm lục địa, đặc biệt khai thác dầu khí góp phần vô quan trọng vào kinh tế nước ta Với tư cách quốc gia thành viên Công ước Luật biển 1982 Việt Nam muốn xác lập quyền chủ quyền thềm lục địa Cho nên có nhiều vấn đề liên quan đến thềm lục địa đặt cần phải giải Với ý nghĩa tầm quan trọng thềm lục địa Luật biển quốc tế đại nói chung với Việt Nam nói riêng thềm lục địa vấn đề cần phải sâu nghiên cứu Đó lý chọn đề tài: “Xác lập chủ quyền quốc gia thềm lục địa” 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Thềm lục địa vấn đề chuyên nghành khó Do vài năm qua có vài tác phẩm nghiên cứu thềm lục địa Cụ thể nước ta có số tác phẩm như: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -“Thềm lục địa-những vấn đề pháp lý quốc tế” nhà xuất Pháp lý Viện quan hệ quốc tế Hà Nội năm 1990 tác giả Phạm Ngọc Chi -“Phân định thềm lục địa” Tài liệu Vụ Luật pháp quốc tế Bộ Ngoại Giao -“Những điều cần biết Luật biển” nhà xuất Công an nhân dân Hà Nội năm 1997 Tiến sĩ Nguyễn Hồng Thao - Vị trí chiến lược vấn đề biển Luật biển khu vực Châu Thái Bình Dương Các cơng trình viết kể đưa khái niệm cụ thể phản ánh thềm lục địa xu hướng xác lập chế độ pháp lý quốc gia thềm lục địa Tuy nhiên vấn đề thềm lục địa có vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế biển điểm “nóng”thậm trí cịn xảy tranh chấp vấn đề xác lập quyền chủ quyền Do bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế việc nghiên cứu thềm lục địa cần phải phát huy nhiều để vạch đường, bước việc xác lập quyền chủ quyền quốc gia thềm lục địa phù hợp Việt Nam Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích đề tài Ngày nay, biển đóng vai trò quan trọng đời sống người Nó nơi bắt nguồn sống có nhiều điều kiện thuận lợi cho sống người Trong thềm lục địa vùng biển đặc trưng giàu có tài nguyên sinh vật không sinh vật Thềm lục địa, nói cách khái quát, phần lục địa bị ngập biển, tiếp với bờ biển, nằm độ sâu khác có chiều rộng khác Do có ý nghĩa kinh tế, trị, qn mang tính chiến lược quan trọng đặc điểm riêng thềm lục địa nói chung chế độ pháp lý nói riêng trở thành vấn đề quan trọng mà quốc gia hướng đến với xác lập chủ quyền việc khai thác tài nguyên thiên nhiên sinh vật không sinh vật thềm lục địa Cũng quốc gia khác Việt Nam quốc gia ven biển có bờ biển dài 3260 km, với thềm lục địa rộng lớn chứa nhiều tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam nguyên vẹn chưa khai thác nhiều điều kiện thăm dị khai thác chúng nằm độ sâu 100m nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Việt Nam lại đối diện tiếp giáp với nhiều nước nên có nhiều vấn đề cần liên quan đến thềm lục địa đặt ra, việc hoạch định thềm lục địa Việt Nam nước láng giềng việc thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa đặc biệt dầu hoả khí đốt phụ thuộc hồn tồn vào chỗ vùng thềm Việt Nam kéo dài đến giới hạn nào? Với ý nghĩa việc xác lập chủ quyền quốc gia có biển khơng có biển việc khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa điều quan trọng Luật biển quốc tế đại nói chung Việt Nam nói riêng Đây vấn đề mà cần sâu nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Luận văn chủ yếu sâu vào việc nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn việc xác lập chủ quyền quốc gia thềm lục địa đặc biệt quyền chủ quyền quốc gia việc nghiên cứu, thăm dò, khai thác thăm dò tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa 3.3 Phạm vi nghiên cứu Với ý nghĩa tầm quan trọng thềm lục địa Luật biển quốc tế đại nói chung với Việt Nam nói riêng luận văn chủ yếu sâu nghiên cứu việc xác lập chủ quyền Việt Nam thềm lục địa việc khai thác tài nguyên thiên nhiên Luận văn đề cập đến vấn đề sau: Những vấn đề lý luận chung thềm lục địa Xác định chủ quyền quốc gia thềm lục địa theo Công ước Luật biển 1958, 1982 Xác lập chủ quyền quốc gia Việt Nam thềm lục địa qua nêu số đề xuất góc độ Luật pháp quốc tế để nhằm xác định rõ chủ quyền quốc gia thềm lục địa Phương pháp nghiên cứu Về tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp trừu tượng hoá khoa học phương pháp logic kết hợp với lịch sử để nghiên cứu xác lập chủ quyền quốc gia thềm lục địa Ngoài sử dụng phương pháp: tổng hợp, thống kê, phân tích, quy nạp, diễn dịch, mơ hình hóa để làm rõ luận điểm đề cập luận văn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tồn Biển Đơng “vùng nước lịch sử”, thuộc riêng Trung Quốc Những lý nêu rõ ràng không phù hợp với thực tế lịch sử ngược lại quy định Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 * Về gọi chủ quyền tranh cãi Trung Quốc quần đảo Nam Sa Trước hết Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử sở pháp lý để khẳng định quần đảo Trường Sa thuộc quyền chủ quyền Việt Nam Do vậy, việc Trung Quốc đưa yêu sách khu vực bãi ngầm Tư Chính hồn tồn khơng có sở Thứ hai, dù Trung Quốc chiếm giữ trái phép số vị trí quần đảo Trường Sa tun bố vị trí thuộc chủ quyền Trung Quốc Nhưng, vị trí hồn tồn khơng thích hợp cho “con người đến cho đời sống kinh tế riêng” vậy, theo Điều 121 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 hịn đảo “khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa” [4] Do khoảng cách từ khu vực bãi ngầm Tư Chính đến vị trí gần quần đảo Trường Sa lớn 24 hải lý nên khơng nằm lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải quần đảo Trường Sa, vị trí Trung Quốc chiếm đóng quần đảo Trường Sa khơng có thềm lục địa nên u sách Trung Quốc khu vực bãi ngầm Tư Chính hồn toàn bị bác bỏ * Về vùng nước lịch sử Để biện hộ cho yêu sách “vùng nước lịch sử” mình, Hội nghị Wasington D.C tháng năm 1994, học giả Trung Quốc thức phát hành đồ thể đoạn đứt quãng, đồ đủ để trở thành khẳng định thức hợp lý yêu sách Trung Quốc hầu hết tồn Biển Đơng “thuộc về” Trung Quốc , mặt chưa xác định là: “vùng nướclịch sử Trung Quốc”, không quốc gia phản đối lại yêu sách suốt thời gian “7 hay năm sau bốn Công ước luật biển Liên hợp quốc thông qua”, hậu pháp lý kiện tất nước khác thừa nhận yêu sách Trung Quốc, ngày họ bị nguyên tắc không quán khống chế việc phản đối yêu sách [4] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lập luận thực chất đơn giản dễ dàng bị bác bỏ Cho đến nay, nói chưa có nước phản đối yêu sách “vùng nước lịch sử” Trung Quốc điều khơng thể xem hình thành thừa nhận yêu sách Trung Quốc điều đơn giản chưa Trung Quốc khẳng định yêu sách Việc thể đoạn đứt quãng đồ mà không kèm theo lời giải thích ý nghĩa chúng trí toạ độ chúng) thực tế kiểu khẳng định mập mờ để nước khác phản đối khơng thừa nhận Hơn nữa, khái niệm “ vùng nước lịch sử” Trung Quốc tự đưa không quốc tế công nhận Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 đề cập đến khái niệm “vịnh lịch sử” theo Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, khu vực Trung Quốc hưởng chế độ vùng nước nội thuỷ Trung Quốc có chủ quyền tuyệt đối khu vực Những tàu bè vào khu vực phải đồng ý Trung Quốc Nhưng thực tế cho thấy, từ trước đến tàu thuyền quốc gia qua lại tự khu vực mà Trung Quốc không phản đối Điều chứng tỏ Trung Quốc khơng thực cách trung thực chủ quyền cho thấy Biển Đơng khơng phải vùng nước lịch sử Trung Quốc 3.4 Một số đề xuất góc độ pháp luật quốc gia nhằm xác định rõ chủ quyền Việt Nam thềm lục địa Nằm phía Đơng bán đảo Đơng Dương, nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với hình thể đất liền dài hẹp, kéo dài theo hình chữ S, từ Vịnh Bắc Bộ tới Vịnh Thái Lan, với chiều dài 1.600km từ Bắc tới Nam khoảng 23˚ đến 8˚ vĩ Bắc, dọc theo Biển Đơng Việt Nam có 29 61 tỉnh, thành phố, đặc khu có biển Về chiều dài bờ biển, với 3.250 km Việt Nam chiếm vị trí 27 số 157 quốc gia ven biển, đảo quốc lãnh thổ ven biển giới Nằm biển Đơng, Việt Nam cịn có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, gồm hàng trăm đảo, đá trải dài khoảng gian rộng lớn, có giá trị mặt quốc phòng, an ninh, kinh tế Việt Nam, nơi tồn tranh chấp chủ quyền lãnh thổ yêu sách khác vùng biển có liên quan quốc gia khu vực Do vị trí địa lý tồn hai quần đảo, với phát triển Luật biển quốc tế, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để xác định vùng biển LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thềm lục địa rộng lớn Tuyên bố ngày 12 tháng năm 1977 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam vùng biển Việt Nam, sau đó, Tuyên bố ngày 12 tháng 11 năm 1982 Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam mở rộng vùng biển, sở Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Đó vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáPhilipin lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa có chế độ pháp lý khác nhau, có nhiều nội dung mang giá trị pháp lý quyền qua lại vô hại tàu thuyền lãnh hải, đường sở thẳng, việc thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn loài sinh vật, nghiên cứu khoa học biển, việc thiết lập, khai thác sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển, bảo vệ mơi trường, áp dụng cho vùng biển với tính chất, nội dung mức độ khác Vì địi hỏi Việt Nam phải nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia để xác lập chủ quyền Việt Nam toàn khu vưc thềm lục địa trải dài qua miền Nam, Trung, Bắc Điều cần lưu ý tuyên bố xác định chủ quyền thềm lục địa phù hợp với quy định Công ước Liên hợp quốc Luật biển, Việt Nam đứng trước thực trạng cần phải giải Đó ranh giới phía ngồi thềm lục địa có chồng lấn với vùng thềm lục địa với nước láng giềng với Trung Quốc vịnh Bắc Bộ, khu vực phía Bắc biển Đơng với Philipin, Malayxia, Campuchia Vịnh Thái Lan Như vậy, Việt Nam cần phải khẩn trương xác định rõ vùng chồng lấn cụ thể là: Với Malayxia: Diện tích tranh chấp thềm lục địa nhỏ, khoảng 2.500 km2 từ năm 1971 quyền nguỵ Sài Gòn Malayxia đơn phương vạch ranh giới thềm lục địa Với Inđơnêxia: Diện tích tranh chấp trước 40.000km2 Đến nay, sau đàm phán cấp chuyên viên, diện tích tranh chấp lại khoảng 27.000km2 Với Thái Lan: Do cách vạch thời kỳ nguỵ Sài Gòn năm 1971 với Thái Lan có khác nhau, nên vùng tranh chấp 13.000km2 (thực tế vạch đường tranh chấp khoảng 7.000km2) Cuối năm 1975, Thái Lan muốn đàm phán với ta để phân định vùng ranh giới đánh cá, chưa nhận lời LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Với Camphuchia: Chính quyền cũ có vạch ranh giới thềm lục địa bao gồm đảo Phú Quốc đảo Thổ Chu ta, nên vùng tranh chấp từ năm 1971 lên đến 60.000 km2(thực tế vùng tranh chấp khơng lớn vậy) Ngồi ra, cịn có tranh chấp biên giới biển Năm 1976 Việt Nam Cămpuchia có đàm phán có thái độ ngoan cố nên không đạt kết Với Trung Quốc: Biên giới hai nước Vịnh Bắc Bộ nhiều vấn đề cần phải giải 3.4.1.Tổ chức nghiên cứu, xem xét văn quy phạm pháp luật quốc tế thềm lục địa Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, biển đại dương nói chung thềm lục địa nói riêng ngày đóng vai trị quan trọng đời sống người Vì vậy, việc xây dụng quy phạm pháp lý quốc tế biển có thềm lục địa ngày trở lên cấp bách Do việc nghiên cứu xem xét đời quy định pháp lý thềm lục địa nhận thấy diễn qua giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: (trước năm 1958) Đây giai đoạn đấu tranh để hình thành khái niệm thềm lục địa Trong giai đoạn nhiều quốc gia đơn phương tuyên bố giành chủ quyền thềm lục địa mức độ khác Có quốc gia địi chủ quyền tài ngun, có quốc gia lại địi chủ quyền vùng nước khơng phận phía thềm lục địa Nhưng so sánh lực lượng lúc chưa thực nghiêng hẳn phía nước xã hội chủ nghĩa phát triển theo Công ước Giơnevơ 1958 thềm lục địa thông qua cịn số hạn chế Cơng ước giới hạn chủ quyền quốc gia ven biển mặt thăm dò khai thác tài nguyên thềm lục địa - Giai đoạn (từ có Cơng ước Giơnevơ 1958 đến Hội nghị lần thứ Luật biển) Đây trình đấu tranh để phát huy hiệu lực Công ước Trên thực tế nhiều quốc gia áp dụng chế độ pháp lý thềm lục địa mà Công ước Giơnevơ 1958 ghi nhận vào việc thăm dò khai thác tài nguyên thềm lục địa Nhưng với tiến khoa học kỹ thuật Cơng ước tỏ cịn nhiều thiếu sót, khơng đáp ứng nhu cầu thời đại giai đoạn nảy sinh hai khái niệm là: vùng đặc quyền kinh tế vùng tài sản chung nhân loại Tuy số LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hạn chế Cơng ước góp phần tích cực vào cơng xây dung kinh tế quốc gia ven biển cộng đồng quốc tế - Giai đoạn (từ 1973 đến nay) Đây giai đoạn đấu tranh gay go Vấn đề thềm lục địa nhắc nhắc lại nhiểu lần suốt q trình Hội nghị qua tới chín khố họp Hội nghị đến thoả thuận thềm lục địa ghi Công ước dự thảo 1980 Cuộc đấu tranh loại bỏ điểm hạn chế có lợi cho nước đế quốc, xây dựng nên quy phạm nguyên tắc cho chế độ pháp lý thềm lục địa nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho quốc gia ven biển cộng đồng quốc tế đáp ứng nhu cầu thời đại Thắng lợi phản ánh xu cách mạng thời đại Công ước LHQ luật biển coi Hiến pháp đại dương, thông qua năm 1982 có hiệu lực ngày 16/12/1994, bao gồm 320 điều khoản phụ lục chi phối tất vấn đề đại dương hàng hài từ quyền hàng hải, giới hạn lónh thổ, nghiờn cứu khoa học biển đến quản lý nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường biển giải tranh chấp liên quan đến biển đại dương Ở khía cạnh khác, việc thực Cơng ước quốc gia cũn quyền lợi cỏc quốc gia thành viờn Như biết, Cụng ước luật biển 1982 tạo sở pháp lý cho quốc gia có biển xác định thực quyền mỡnh cỏc vựng biển Hiện nay, theo Cụng ước Luật biển 1982, quốc gia ven biển mở rộng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phỏn mỡnh phớa biển đến pham vi 200 hải lý chí xa vùng Thềm lục địa Đây thực lợi quốc gia ven biển việc khai thác, sử dụng, quản lý biển phục vụ cho phỏt triển kinh tế xó hội quốc gia mỡnh Vấn đề cũn lại quốc gia ven biển phải xây dụng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia để thực luật biển quốc gia mỡnh Hơn nữa, hợp pháp hố cơng khai hố chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển mỡnh 3.4.2 Một số giải pháp vềxây dựng hoàn thiện hệ thống văn quan quản lý nhà nước “xác lập chủ quyền quốc gia thềm lục địa” Cùng với quốc gia khác thành viên Công ước luật biển năm 1982, từ ngày Việt Nam phê chuẩn Công ước (ngày 23/6/1994), đến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 năm, Việt Nam ln thành viên tích cực chấp hành nghiêm chỉnh quy định Công ước Nghị phê chuẩn Công ước luật biển 1982 Quốc hội Việt Nam xỏc định: “Bằng việc phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, nước CHXHCN Việt Nam biểu thị tâm cộng đồng quốc tế xây dựng trật tự pháp lý cụng bằng, khuyến khớch phỏt triển hợp tỏc phỏt triển” Kể từ trước đến nay, Việt Nam kề vai, hợp tác với cộng đồng quốc tế tích cực triển khai thực bước có hiệu quy định Cơng ước luật biển 1982: - Việt Nam tiến hành “nội luật hoỏ” tương đối toàn diện điều ước quốc tế thềm lục địa - Cỏc quy định pháp luật quốc tế “nội luật hoá” tương đối chi tiết, cụ thể Với truyền thống nước theo luật thành văn, văn quy phạm pháp luật Việt Nam quy định rừ ràng, cụ thể chi tiết cỏc quyền nghĩa vụ cú liờn quan đến việc sử dụng, khai thỏc thềm lục địa, cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật hàng hải tạo điều kiện để người thực thi dễ thực Nhiều văn chuyển tải cỏc thụng lệ, chuẩn mực quốc tế, cỏc quy chuẩn kỹ thuật điều ước quốc tế ấn định Trong số phải kể đến Nghị định 125/2003/NĐCP ngày 29/11/2003 vận tải đa phương thức; quy chế vùng biển hoạt động người phương tiện cảng, vùng biển Việt Nam vùng biển quốc tế, quy tắc hàng hải quốc tế, quy tắc vận tải mua bán hàng hố quốc tế thơng qua hàng hải quốc tế, xử lý cỏc vấn đề liên quan đến tài sản biển, phũng chống ụ nhiễm biển, xử lý cỏc vi phạm trờn biển, đăng ký, đăng kiểm quản lý hoạt động tầu thuyền biển Tuy nhiên bên cạnh Việt Nam cịn hạn chế vấn đề nội luật hoá văn quy phạm pháp luật thềm lục địa sau: - Việt Nam chưa đưa chế nội luật hoá thống kể phương diện lý luận phương diện pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật - Vấn đề nội luật hoá quy định tương đối chung chung Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế Dự thảo Luật ký kết thực điều ước quốc tế, yêu cầu quan đề xuất đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế đề xuất giải pháp, phương án triển khai điều ước quốc tế tuyên ngôn việc thực nghiêm chỉnh điều ước quốc tế, cũn nội dung nội luật hoỏ thỡ chưa có quy định LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong số văn luật văn quy phạm pháp luật khác thỡ quy định cách chung chung điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập có quy định mâu thuẫn với văn quy phạm thỡ ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế Điều có nghĩa pháp luật Việt Nam chưa có quy định có quy định khác với điều ước quốc tế thỡ cỏc quan có thẩm quyền Việt Nam trực tiếp áp dụng điều ước quốc tế Việc nội luật hố hồn tồn tuỳ thuộc vào quan tâm quan chịu trách nhiệm việc thực thi điều ước quốc tế nói chung điều ước quốc tế biển nói riêng xuất phát từ nhu cầu cần điều tiết vấn đề phát sinh từ quản lý, khai thác, sử dụng biển hoạt động liên quan đến biển Do cũn khụng ớt lĩnh vực điều ước quy định chưa chuyển tải vào pháp luật Việt Nam chưa áp dụng trực tiếp Việt Nam Thực ra, hàm lượng, nội dung, mô hỡnh nội luật hoỏ chưa quy định tổng thể, đầy đủ pháp luật hành Việt Nam - Cho đến chưa xác định Việt Nam nên theo cách thức nội luật hoá trực tiếp hay gián tiếp áp dụng hai cách thức Điều làm cho việc nội luật hoá tiến hành tuỳ hứng quan hữu trách, thiếu kỷ luật nội luật hoá chặt chẽ, thiếu đồng thống Bên cạnh đó, hệ thống quy phạm phỏp luật văn biển Việt Nam bộc lộ số bất cập sau: - Việt Nam chưa có văn có tính pháp lý cao (Luật) cỏc vựng biển quy chế phỏp lý chỳng làm sở thống cho hoạt động biển Hai Tuyên bố năm 1977 1982 văn cấp Chính phủ bộc lộ số hạn chế so với nội dung Công ước 1982 - Phạm vi vùng biển Việt Nam chưa quy định xác định rừ làm sở cho phân định thềm lục địa, giải tranh chấp ,quản lý, hợp tỏc thềm lục địa - Hệ thống văn thềm lục địa cú tớnh cấp thời, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt Trong thềm lục địa môi trường đồng nhất, thỡ cỏc văn Bộ, Ngành chuẩn bị, từ quan điểm Bộ, Ngành, địa phương nên có nhiều quy định chồng chéo, trùng lặp chí mâu thuẫn Việt Nam phải giải khó khăn thừa quy định chung lại thiếu quy định cụ thể lĩnh vực quy định phối hợp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Hệ thống văn thềm lục địa cú số quy định không cũn phự hợp với quy định điều ước quốc tế biển mà Việt Nam ký kết thạm gia Để khắc phục bất cập trên, Việt Nam lựa chọn xây dựng Luật thềm lục địa, quy chế phỏp lý chỳng ban hành sửa đổi loạt văn pháp quy thềm lục địa để phù hợp với yêu cầu phải đảm bảo tính thống đồng Theo xu hướng chung, phương án xây dựng Luật thềm lục địa làm sở thống cho hoạt động biển, bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển, tạo sở cho hợp tác quốc tế biển phù hợp với quy định Cơng ước Luật biển 1982 lựa chọn Xác định rừ phạm vi chủ quyền Việt Nam vùng thềm lục địa, mục đích Luật vùng biển nhằm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, quyền lợi ích đáng nước CHXHCN Việt Nam biển, tăng cường sử dụng, khai thác, bảo vệ quản lý Nhà nước biển, khuyến khích phát triển hợp tác quốc tế, giữ gỡn hoà bỡnh ổn định khu vực trờn giới Trên tinh thần tơi xin đưa vài kiến nghị sau: - Việc soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật - Rà sốt để sửa đổi, bổ sung hồn thiện huỷ bỏ văn quy phạm pháp luật khơng thích hợp - Xây dựng hệ thống pháp luật thềm lục địa hoàn thiện, đầy đủ đồng Để thơng qua xác định phương châm, sách, nguyên tắc quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động thăm dị, khai thác, quản lý, đồng thời phân cơng rõ phạm vi quản lý, hoạt động quan cấp, ngành, quy định xử phạt, trình tự xử lý hành vi vi phạm pháp luật hành vi xử dụng, khai thác thềm lục địa không hợp lý - Để khắc phục bất cập trên, Việt Nam lựa chọn xây dựng Luật thềm lục địa, quy chế phỏp lý chỳng ban hành sửa đổi loạt văn pháp quy thềm lục địa để phù hợp với yêu cầu phải đảm bảo tính thống đồng Theo xu hướng chung, phương án xây dựng Luật thềm lục địa làm sở thống cho hoạt động biển, bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển, tạo sở cho hợp tác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quốc tế biển phù hợp với quy định Công ước Luật biển 1982 lựa chọn - Xác định rừ phạm vi chủ quyền Việt Nam vùng thềm lục địa, mục đích Luật vùng biển nhằm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, quyền lợi ích đáng nước CHXHCN Việt Nam biển, tăng cường sử dụng, khai thác, bảo vệ quản lý Nhà nước biển, khuyến khích phát triển hợp tác quốc tế, giữ gỡn hoà bỡnh ổn định khu vực trờn giới 3.4.3 Tiến tới xây dựng Luật thềm lục địa Hiện nay, chế độ pháp lý thềm lục địa hình thành giải nhiều thực tế Nhiều quốc gia ban hành đạo luật xác định phạm vi chủ quyền thềm lục địa, đồng thời tiến hành việc thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên theo chế độ pháp lý mà Công ước Luật biển 1982 quy định Việt Nam quốc gia thành viên Công ước Luật biển 1982, nhiều năm qua Đảng Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng không ngừng hồn thiện pháp luật để nhằm thể chế hố đầy đủ, đồng kịp thời theo xu phát triển chung nhân loại Tuy nhiên lĩnh vực quản lý Nhà nước vùng biển Việt Nam cịn nhiều bất cập, chưa có tương đồng với luật pháp thực tiễn pháp lý quốc tế Mặt khác, nhiều mâu thuẫn chồng chéo, hiệu lực thấp, cịn có “khoảng chống” chưa có quy tắc pháp lý điều chỉnh Điều dẫn đến việc xác lập chủ quyền quốc gia thềm lục địa với nước khu vực giới bị ảnh hưởng nhiều Nhằm tiến hành xác lập chủ quyền quốc gia Việt Nam thềm lục địa cách có hiệu phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế Nhà nước Việt Nam cần sớm ban hành Luật thềm lục địa để nhằm mục đích: - Cách xác định phạm vi (thông qua hệ thống đường sở lãnh hải) - Hoạch định vùng biển chồng lấn - Thái độ, lập trường quốc gia tranh chấp tồn với nước láng giềng hay khu vực chồng lấn khác - Xây dựng Luật thềm lục địa mặt lý luận thực tiễn, thể đảm bảo mục đích quản lý có hệ thống có kế hoạch lâu dài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Trong trình xây dựng Luật thềm lục địa nước đồng thời phải tính đến quan hệ quốc tế, xu hướng chung quốc gia, có tính đến nét đặc thù riêng vùng thềm lục địa nước ta phải phù hợp với pháp luật quốc tế Đặc biệt hoàn cảnh thành viên ASEAN, tổ chức thương mại quốc tế WTO, đặc biệt quốc gia phê chuẩn Công ước Luật biển 1982 - Khi xây dựng Luật thềm lục địa hoàn chỉnh khó mà thềm lục địa cịn nhiều vùng chồng lấn với quốc gia khác, đặc biệt với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa cịn q trình tranh chấp với nhiều quốc gia khác.Do vậy, dự định tiến hành xây dựng ngành luật này, vấn đề đặt phải đảm bảo hiệu lực pháp lý ngành luật cho phải thi hành Trên thực tế, thiếu nhiều kinh nghiêm tổ chức thi hành, thiếu cán thi hành am hiểu đầy đủ pháp luật để trình thực thi nhiệm vụ - Hồn thiện hệ thống pháp luật quản lý thềm lục địa nói riêng, quản lý biển nói chung Điều kiện cần thiết để bảo quản thực thi biện pháp, hình thức tổ chức quản lý thềm lục địa phải pháp lý hoá biện pháp khuôn khổ hệ thống pháp luật hoàn chỉnh quản lý biển Nhà nước cần xúc tiến việc xây dựng Luật vùng biển nói chung Luật thềm lục địa nói riêng để tạo sở cho việc quản lý, khai thác cách có hiệu qủa vùng biển - Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế thu hút vốn đầu tư cho hoạt động thăm dò, khai thác thềm lục địa Việc quan trọng ta chưa đủ kỹ thuật cao vốn lớn để khai thác có hiệu thềm lục địa Trước hết ta cần có hợp tác chặt chẽ với nước khu vực, quốc gia có khả năng, quan tâm mong muốn hợp tác ta lĩnh vực - Tập trung vào giải vấn đề phân định vùng thềm lục địa chồng lấn ta nước có liên quan để để từ đảm bảo ổn định khu vực thềm lục địa, tránh xung đột, tạo điều kiện cho việc thăm dò, khai thác, đồng thời tăng cường với nước nói - Nhận thức lại cách thống quan điểm phạm vi quốc gia vị trí, vai trị to lớn thềm lục địa nghiệp xây dung bảo vệ Tổ quốc Điều có tác dụng tương hỗ, qua lại với việc khai thác tốt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thềm lục địa, tăng cường nhận thức để khai thác tốt thực khai thác tốt nâng cao nhận thức thềm lục địa - Cải tạo xây dung số công trình thiết yếu thuộc sở hạ tầng để phục vụ cho hoạt động thăm dò khai thác thềm lục địa Các quan chức xem xét, nghiên cứu cách toàn diện lựa chọn kỹ lưỡng vị trí thuận tiện có triển vọng để xây dung đón trước sở, hậu cần, phục vụ hoạt động giao lưu sau diễn vùng biển, hải đảo, thềm lục địa - Tăng cường quản lý thềm lục địa: Muốn quản lý thềm lục địa phải giải hợp lý vấn đề liên nghành, liên vùng, kết hợp phát triển kinh tế với giữ an ninh quốc phịng - Tăng cường cơng tác điều tra nghiên cứu khoa học thềm lục địa, đồng thời tăng cường công tác đào tạo đảm bảo cán quản lý nhân lực kỹ thuật cho hoạt động thềm lục địa Mục tiêu cuối phát triển linh tế thềm lục địa là: người người Đội ngũ cán quản lý nhân lực kỹ thuật hoạt động phải điều tra, bố trí, xếp hợp lý có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để đáp ứng địi hỏi mục tiêu phương hướng phát triển chiến lược Nhà nước cần đặc biệt ý đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý tầm vĩ mô nhà làm luật quản lý thềm lục địa, quản lý biển, nhà lập kế hoạch, làm sách Như vậy, nói Việt Nam khẳng định phương hướng phát triển kinh tế biển, tăng cường mở rộng hợp tác biển, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với tăng cường an ninh quốc phòng, giữ vững chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, bảo đảm trật tự lợi ích quốc gia biển Việt Nam bước nội luật hoá hệ thống pháp luật biển Việt Nam phù hợp với tinh thần điều khoản luật quốc tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết luận Tóm lại,ngày giới đâu người ta ý đến việc nghiên cứu biển khai thác tài nguyên thiên nhiên đáy biển Do đó, việc xác lập chủ quyền quốc gia thềm lục địa theo quy định pháp luật quốc tế văn pháp luật quốc gia góp phần khơng nhỏ vào việc khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa, dầu khí đồng thời cịn làm sở cho việc giải tranh chấp bất đồng khu vực Là quốc gia ven biển, dựa sở luật pháp tập quán quốc tế, Việt Nam “chủ trương nước liên quan, thông qua thương lượng, sở tôn trọng độc lập chủ quyền nhau, phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế, giải vấn đề vùng biển thềm lục địa bên” Sau thời gian nghiên cứu, hướng dẫn PGS Nguyễn Bá Diến thầy cô giáo khác môn Luật quốc tế, đến ln văn tơi hồn thiện với tên gọi “ xác lập chủ quyền quốc gia thềm lục địa” Do thời gian có hạn, đồng thời đề tài khó tương đối phức tạp nên khơng thể tránh thiếu sót Tác giả mong thầy cô giáo thông cảm giúp đỡ để luận văn hoàn thiện LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tài liệu tham khảo I Tiếng Việt Bộ Ngoại Giao, Ban biên giới: Giới thiệu số vấn đề Luật biển Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2004 Các văn kiện Luật quốc tế – Tài liệu tham khảo – Trường đại học Ngoại giao Hà Nội 1979 -1980 Công ước Luật biển 1958 Liên Hợp quốc (bản dịch khơng thức) Cơng ước Luật biển 1982 Liên Hợp quốc, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Chi – Thềm lục địa – vấn đề pháp lý bản, nhà xuất Pháp lý -Viện Quan hệ quốc tế Hà Nội, 1990 PGS.TS Nguyễn Bá Diến – Cùng khai thác chung Luật Quốc tế đại – Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, kinh tế – Luật 24(2008) PGS.TS Nguyễn Bá Diến – Vấn đề phân định biển Luật Biển quốc tế đại – Tạp chí khoa học Kinh tế – Luật, số 1/2007 Phạm Giảng – Những vấn đề Hội nghị Luật biển lần thứ – Tạp chí thơng tin quan hệ quốc tế 10/1978 Hiệp định biên giới biển Việt Nam – Thái Lan 10 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001- Nhà xuất trị quốc gia 11 Hiệp định khai thác chung Việt Nam - Malayxia 12 Hiệp định phân định Thềm lục địa Việt Nam Inđônêxia 13 Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc 14 Lê Quốc Hùng – Luật biển vấn đề bảo vệ mơi trường 15 Nguyễn Phi Hồng – Tài nguyên sinh vật thềm lục địa – Tạp chí Hải quân 6/1975 16 Trần Thanh Hà - thềm lục địa vấn đề phân chia thềm lục địa – Nội san Hải quân 5/1982 17 Vũ Phi Hoàng – Vùng biển quyền làm chủ – Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội năm 1978 18 Lưu Văn Lợi – Vùng biển thềm lục địa – Báo nhân dân 12/5/1980 19 Luật biên giới quốc gia năm 2003 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 20 Luật dầu khí quốc gia 21 Luật lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải Trung Quốc ngày 25- 21992 (bản dịch khơng thức) 22 Luật vùng đặc quyền kinh tế vừ thềm lục địa Trung quốc ngày 26 – -1996 (bản dịch khơng thức) 23 Nguyễn Ngọc Minh – Luật biển – Nhà xuất khoa học xã hội nhân văn – Hà Nội 1977 24 Nghị Quyết việc phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 25 Phan Tuấn Nam - đàm phán hoạch định thềm lục địa Việt Nam – Inđơnêxia tạp chí Biên giới Lãnh thổ số (12/2002) 26 Phan Tuấn Nam – Công ước Luật biển 1982 việc xác định ranh giới thềm lục địa Việt Nam Tạp chí Biên giới Lãnh thổ (15/2003) 27 Quan điểm số nước thềm lục địa Hội nghị Luật biển 1974Tài liệu Vụ Luật pháp quốc tế – Bộ ngoại giao 28 Bá Sơn – Cuộc đấu tranh lực lượng tiến giới Luật biển quốc tế- Tạp chí Cộng sản 8/1977 29 Tạp chí hải quân 5/1977- Vấn đề lãnh hải nội thuỷ 30 Lê Dương Thắng – Cuộc đấu tranh để quy định chiều rộng lãnh hải Luật biển – Tạp chí Luật học số 1/1979 31 Lê Dương Thắng- Vùng đặc quyền kinh tế- Tạp chí Luật học 1/1979 32 Nguyễn Hồng Thao – Những điều cần biết Luật biển, nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 1977 33 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện thơng tin khoa học xã hội- Vị trí chiến lược vấn đề biển Luật biển khu vực Châu Thái Bình Dương 34 Ts Nguyễn Hồng Thao Cn Hoàng Hải Oanh- Việt Nam với việc thực Cơng ước Luật biển 1982 Tạp chí Biên giới Lãnh thổ (17/2005) 35 Tuyên Bố nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế Thềm lục địa Việt Nam ngày 12/5/1977 36 Tuyên bố Tổng thống Mỹ Truman năm 1945 (bản dịch khơng thức) 37 Tun bố ngày 12 – – 1982 hệ thống đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 38 Tuyên bố ngày 15-5- 1996 Trung Quốc đường sở thẳng (bản dịch của Nguyễn Văn Dân) 39 Vấn đề thềm lục địa – Tài liệu Vụ Luật Pháp quốc tế – Bộ ngoại giao II Tiếng Anh 40 A handbook of the new law of the sea, Martinus Nijhoff Publishers 41 Elizabeth Van Wie Davis, China and the law of the sea convention the Edwin Meller Press, 1993 42 Law of the sea – Definition of the Continental shelf – An Exmination of the Relevant Provisions of United Nations Convention on the Law of the sea 43 Laws and regulation on the regime of the territorial sea, NeYork, US, 1957 44 Spratly Archipelago: Is the question of Sovereignty Still relavant Insitue of international legal studies University of the Philipin Law center, Quezon City,1993 45 United Nations Legislative Series, Law and regulations on the Regime of the High Sea, ST/LEG/SER B1,B16, B18, B19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Xác định chủ quyền quốc gia thềm lục địa 59 2.1.Cơ sở lý luận nguyên tắc chủ quyền quốc gia thềm lục địa 59 2.1.1 Thềm lục địa phận lãnh thổ quốc gia 59 2.1.2 Nội dung nguyên tắc chủ quyền. .. quyền chủ quyền thềm lục địa xác định rõ khái niệm thềm lục địa Nhưng chủ quyền quốc gia thềm lục địa quốc gia trước hết nghiên cứu việc xác lập chủ quyền quốc gia thềm lục địa qua quy định Công... 1958, 1982 Xác lập chủ quyền quốc gia Việt Nam thềm lục địa qua nêu số đề xuất góc độ Luật pháp quốc tế để nhằm xác định rõ chủ quyền quốc gia thềm lục địa Phương pháp nghiên cứu Về tác giả sử

Ngày đăng: 12/12/2022, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan