1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ths kinh tế chính trị thực thi chính sách tiền tệ của việt nam hiện nay

128 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực thi chính sách tiền tệ của Việt Nam hiện nay
Tác giả Nguyễn Văn A
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 891,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hơn 20 năm đổi mới và phát triển kinh tế, quá trình thực thi CSTT của Việt Nam đã có nhiều thay đổi căn bản và ngày càng trở nên thích ứng hơn với những mục tiêu điều tiết nền kinh tế, góp phần tích cực cho sự ổn định thị trường tài chính, kiểm soát lạm phát và hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay kinh tế trong nước cũng như thế giới ngày càng có nhiều thay đổi khó lường đã khiến cho quá trình xây dựng và thực thi CSTT ngày càng trở nên khó khăn và phức tạp. Đặc biệt, trong những năm gần đây, mặc dù đã góp phần quan trọng trong tiến trình ổn định nền kinh tế vĩ mô nói chung và thị trường tiền tệ nói riêng nhưng CSTT ở nước ta vẫn còn bộc lộ không ít những bất cập và hạn chế. Các giải pháp đưa ra còn mang tính tình thế, tạm thời và chưa thật sự linh hoạt, thậm chí còn gây nên những bất ổn. Chẳng hạn, bằng việc liên tục thay đổi các mục tiêu điều hành CSTT NHNN đã góp phần kiềm chế lạm phát nhưng lại gây những tác động bất lợi đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, thị trường tài chính và cả hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. Từ chỗ các ngân hàng thiếu vốn nghiêm trọng trong giai đoạn đầu 2008 lại chuyển sang thừa vốn vào những tháng cuối năm 2008, trong khi các doanh nghiệp đặc biệt, các doanh nghiệp nhỏ và vừa thì lại đối mặt với hàng loạt khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng. Chính những diễn biến này cho thấy việc sửa đổi, hoàn thiện hơn nữa CSTT là đòi hỏi thực tế khách quan của nền kinh tế. Đó không chỉ là nhiệm vụ của Nhà nước, của NHNN, của các nhà lãnh đạo mà còn là nhiệm vụ bức thiết đối với mỗi chúng ta những người nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế chính trị, những người góp tiếng nói của mình vào trong quá trình hoạch định đường lối, chính sách của đất nước. Vì vậy, việc nhận diện rõ ràng và cụ thể các mục tiêu của CSTT nhằm thực thi một CSTT linh hoạt, hữu hiệu, thích nghi tốt với diễn biến thời cuộc là yêu cầu bức thiết đặt ra cho Việt Nam trong thời gian tới. Với ý nghĩa đó, vấn đề “Thực thi chính sách tiền tệ của Việt Nam hiện nay” được chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn 20 năm đổi phát triển kinh tế, q trình thực thi CSTT Việt Nam có nhiều thay đổi ngày trở nên thích ứng với mục tiêu điều tiết kinh tế, góp phần tích cực cho ổn định thị trường tài chính, kiểm sốt lạm phát hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế nước giới ngày có nhiều thay đổi khó lường khiến cho trình xây dựng thực thi CSTT ngày trở nên khó khăn phức tạp Đặc biệt, năm gần đây, góp phần quan trọng tiến trình ổn định kinh tế vĩ mơ nói chung thị trường tiền tệ nói riêng CSTT nước ta cịn bộc lộ khơng bất cập hạn chế Các giải pháp đưa cịn mang tính tình thế, tạm thời chưa thật linh hoạt, chí cịn gây nên bất ổn Chẳng hạn, việc liên tục thay đổi mục tiêu điều hành CSTT NHNN góp phần kiềm chế lạm phát lại gây tác động bất lợi đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, thị trường tài hoạt động đầu tư doanh nghiệp Từ chỗ ngân hàng thiếu vốn nghiêm trọng giai đoạn đầu 2008 lại chuyển sang thừa vốn vào tháng cuối năm 2008, doanh nghiệp - đặc biệt, doanh nghiệp nhỏ vừa lại đối mặt với hàng loạt khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng Chính diễn biến cho thấy việc sửa đổi, hồn thiện CSTT địi hỏi thực tế khách quan kinh tế Đó khơng nhiệm vụ Nhà nước, NHNN, nhà lãnh đạo mà nhiệm vụ thiết - người nghiên cứu lĩnh vực kinh tế trị, người góp tiếng nói vào q trình hoạch định đường lối, sách đất nước Vì vậy, việc nhận diện rõ ràng cụ thể mục tiêu CSTT nhằm thực thi CSTT linh hoạt, hữu hiệu, thích nghi tốt với diễn biến thời yêu cầu thiết đặt cho Việt Nam thời gian tới Với ý nghĩa đó, vấn đề “Thực thi sách tiền tệ Việt Nam nay” chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Trong 20 năm đổi kinh tế nước ta, nghiên cứu CSTT ngày thu hút quan tâm quan chức Chính phủ, nhà khoa học, nhà quản lý, nhà quản trị… Nhiều cơng trình cơng bố, chẳng hạn như: * Về sách, có số sách phát hành - Nguyễn Võ Ngoạn (1996), Hệ thống công cụ CSTT quốc gia kinh tế thị trường”, NXB Tài - Nguyễn Duệ (chủ biên), Nguyễn Văn Tiến, Tô Kim Ngọc (1999), Đồng tiền chung Châu Âu CSTT NHTW Châu Âu, NXB Thống kê - Lê Vinh Danh (2005), CSTT điều tiết vĩ mơ NHTW, NXB Tài * Một số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ: - Đặng Chí Chơn (1995), NHNN việc thực thi có hiệu CSTT chế thị trường Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ kinh tế: 5.02.09 TP Hồ Chí Minh - Nguyễn Võ Ngoạn (1995), Hồn thiện công cụ NHNN Việt Nam để thực CSTT quốc gia, Luận án phó tiến sĩ kinh tế: 5.02.09 - Hoàng Xuân Quế (2003), Giải pháp hoàn thiện công cụ chủ yếu CSTT Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế: 5.02.09 - Lê Thị Thanh Hằng (2007), Giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ thị trường mở điều hành CSTT NHNN Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế: 60.31.12 * Một số viết cơng bố báo, tạp chí: - Hồng Ngọc Hịa (2003), “Những thách thức tài - tiền tệ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế phát triển - Hoàng Yến (2004), “Ảnh hưởng toàn cầu hóa đến CSTT sách thương mại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số - Đinh Xuân Hạ (2005), “Đổi điều hành CSTT NHNN trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số - MU (2005),“Ảnh hưởng trình hội nhập đến CSTT quốc gia”, Tạp chí Ngân hàng Ngoại Thương, số - Nguyễn Thành Trung (2006), “Vai trò CSTT Việt Nam khuyến nghị”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số - Nguyễn Văn Hậu (2008), “Tồn cầu hóa tài với CSTT - tín dụng quốc gia”, Thơng tin vấn đề kinh tế trị học, Số 18 Mặc dù số lượng cơng trình nghiên cứu nhiều, đa dạng phong phú, bên cạnh đóng góp có giá trị cho việc nghiên cứu lý luận hay ứng dụng, thực thi… tiếp cận CSTT phương diện kinh tế trị cịn hạn chế, chí chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề “Thực thi sách tiền tệ Việt Nam nay” phương diện kinh tế trị Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn việc thực thi CSTT làm sở để phân tích thực trạng thực thi CSTT Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 3/2009 Trên sở quan điểm phương hướng xác định, luận văn đề số giải pháp để nâng cao hiệu thực thi CSTT Việt Nam giai đoạn đến 2015 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung làm rõ vấn đề sau: - Hệ thống hố vấn đề lý luận thực thi CSTT, kinh nghiệm thực thi CSTT số kinh tế rút số gợi ý cho Việt Nam - Phân tích thực trạng thực thi CSTT Việt Nam giai đoạn 2001 - 3/2009 - Đề xuất giải pháp nhằm thực thi có hiệu CSTT Việt Nam giai đoạn đến năm 2015 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trên phương diện kinh tế trị, luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu quan hệ kinh tế chủ yếu trình thực thi CSTT Việt Nam giai đoạn 2001 - 3/2009 Nếu xét theo quy trình trình thực thi sách tiền tệ bao gồm hoạt động sau: hoạt động soạn thảo ban hành CSTT; hoạt động thẩm định, đánh giá CSTT; hoạt động tổ chức thực CSTT; hoạt động chuyên môn CSTT hoạt động kiểm soát, giám sát hoạt động kinh tế Tuy nhiên, để phù hợp với yêu cầu luận văn trọng tập trung nghiên cứu hoạt động thực thi sách trực tiếp liên quan đến mục tiêu chủ yếu CSTT - là, đảm bảo cung ứng điều tiết tổng phương tiện tốn; kiểm sốt hoạt động tín dụng kinh tế; kiểm soát ngoại hối kiểm soát việc tạm ứng cho ngân sách nhà nước Và, công cụ chủ yếu như: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu nghiệp vụ thị trường mở Trên sở đó, luận văn tập trung đánh giá tác động thực thi CSTT đến kinh tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2001 đến đầu năm 2009 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Những nguyên lý Kinh tế trị Mác - Lênin, lý thuyết đại CSTT thực thi CSTT - Cơ cấu tổ chức máy, chức Nhà nước NHNN cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình điều hành thực thi CSTT - Những cam kết khu vực quốc tế có liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng Mácxit, luận văn trọng sử dụng phương pháp đặc thù kinh tế trị Mác-Lênin: phương pháp trừu tượng hóa khoa học, kết hợp phân tích với tổng hợp, so sánh, Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống hóa phân tích sở khoa học việc thực thi CSTT Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở phân tích đánh giá thực trạng thực thi CSTT Việt Nam giai đoạn từ 2001 - 3/2009, luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi CSTT Việt Nam giai đoạn đến 2015 Từ đó, luận văn sở, tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, hoạch định thực thi CSTT nước ta giai đoạn đến 2015 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1.1 Chính sách tiền tệ thực thi sách tiền tệ 1.1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ Trong thực tế, có nhiều loại sách kinh tế sách phân loại nhiều góc độ khác nhau, chẳng hạn như: vi mơ, vĩ mô; ngắn hạn, trung hạn dài hạn;… Theo quan điểm phổ biến sách tiền tệ thuộc nhóm sách kinh tế vĩ mơ ngắn hạn Nếu sách kinh tế cơng cụ Nhà nước để điều tiết hướng kinh tế tới mục tiêu mong muốn, chúng thường bị chi phối nhóm yếu tố: chủ thể ban hành thực thi sách kinh tế Nhà nước, kinh tế mà trực tiếp phận, chức kinh tế trực tiếp đối tượng điều chỉnh sách …và, mơi trường thực thi sách; thì, sách tiền tệ khơng nằm ngồi chung Tuy nhiên, vào trình độ phát triển kinh tế giác độ nghiên cứu mà luận văn đề cập sách tiền tệ cịn tiếp cận theo nghĩa rộng theo nghĩa hẹp - Theo nghĩa hẹp, CSTT sách bảo đảm việc cung ứng mức cung tiền (tổng phương tiện toán) thời kỳ (thường năm) phù hợp với mục tiêu ổn định tăng trưởng kinh tế hay mục tiêu kinh tế vĩ mô khác - Theo nghĩa rộng, CSTT phận quan trọng hệ thống sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước, hệ thống giải pháp công cụ quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước thị trường tiền tệ tín dụng NHTW khởi thảo thực thi nhằm ổn định giá trị đồng tiền, hướng kinh tế vào mục tiêu mong muốn [18, tr.217] Trong tác phẩm “Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính” F.S Mishkin đưa quan niệm CSTT theo nghĩa rộng: CSTT sách vĩ mơ, NHTW thơng qua cơng cụ thực việc kiểm soát điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm tác động tới mục tiêu kinh tế sở đạt mục tiêu cuối cơng ăn việc làm cao, tăng trưởng kinh tế, ổn định giá cả, ổn định lãi suất, ổn định thị trường tài ổn định tỷ giá hối đoái [17, tr.211] Ở Việt Nam, Điều Luật NHNN Việt Nam ban hành năm 1997 nêu rõ: CSTT phận sách kinh tế - tài Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, nâng cao đời sống nhân dân [27] Từ đó, thấy CSTT có đặc trưng chủ yếu sau đây: Thứ nhất, CSTT phận hữu cấu thành sách kinh tế Như biết, tổng thể sách kinh tế quốc gia, sách đề có vị trí vai trị riêng Trong đó, CSTT ln xem sách trung tâm, gắn kết nhiều sách lại với Bởi lẽ, kinh tế đại kinh tế tiền tệ, nói cách khác - kinh tế tiền tệ hóa cao độ (tính theo số hóa tiền tệ M2/GDP) Vì vậy, kinh tế quan hệ kinh tế chủ yếu phải dựa trên, xoay quanh phản ánh quan hệ tiền tệ, tiền tệ xâm nhập trở thành yếu tố quan trọng kinh tế CSTT sách kinh tế trung tâm có vai trị ngày quan trọng Thứ hai, CSTT thuộc nhóm sách kinh tế vĩ mơ - đó, khơng có mục đích tự thân mà phải hướng tới phục vụ mục tiêu kinh tế Muốn thực mục tiêu kinh tế vĩ mơ, Chính phủ cần phải thực thi nhiều sách kinh tế vĩ mơ có CSTT Khác với sách kinh tế vĩ mơ khác sách tài khố, sách kinh tế đối ngoại… CSTT chủ yếu tác động thị trường tiền tệ, qua tác động đến đến mặt cầu kinh tế, ảnh hưởng đến giá cả, đầu tư, việc làm, sản lượng … Thứ ba, CSTT chủ yếu tác động làm thay đổi cân ngắn hạn, vừa có tác dụng điều chỉnh ổn định kinh tế, vừa hướng cân ngắn hạn kinh tế vận động xoay quanh giới hạn khả sản xuất - tức là, đạt mức hiệu sở khai thác cách có hiệu tiềm kinh tế, đó, góp phần làm giảm tính chu kỳ kinh tế, ảnh hưởng gián tiếp quan trọng đến phát triển kinh tế trung dài hạn Chẳng hạn như, việc thay đổi mức lãi suất, sử dụng định chế mức lãi suất ưu đãi mà CSTT góp phần khuyến khích đầu tư mới, huy động nguồn vốn, tăng tiết kiệm, tích lũy tăng đầu tư đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ tư, NHTW quan chức Chính phủ, trực tiếp tham gia vào q trình soạn thảo, ban hành thực thi CSTT Việc thực chức NHNN quốc gia phụ thuộc vào mơ hình tổ chức máy quốc gia Ở Việt nam, NHNN thành viên phủ, trực tiếp chịu đạo điều hành Chính phủ, tính độc lập thấp nên tính linh hoạt điều ảnh hưởng khơng đến hiệu thực thi CSTT Và điều ngược lại xảy kinh tế mà NHNN có tính độc lập cao 1.1.1.2 Quan niệm thực thi sách tiền tệ Thứ nhất, thực thi CSTT phải mang tính hệ thống Vì CSTT phận cấu thành hệ thống sách kinh tế - tài quốc gia hệ thống đó, phận cấu thành có mối quan hệ tác động với Do CSTT hữu hiệu đòi hỏi phải thiết lập vận hành mối quan hệ với sách khác, khơng nên tự coi yếu tố độc lập tuyệt đối thân CSTT có vai trị quan trọng Vì vậy, việc sử dụng thực thi CSTT khơng thể độc lập, tách rời với sách kinh tế vĩ mơ khác mà phải đặt hệ thống, chỉnh thể thống - Đó tất yếu kinh tế mang tính phổ biến Thứ hai, thực thi CSTT phải đảm bảo tính đồng quán Tính đồng qn ln đặt lên hàng đầu q trình thực thi CSTT Thứ ba, thực thi CSTT phải linh hoạt, chủ động, hiệu nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ, điều hành cán cân tốn quốc tế khơng để bị thâm hụt Nhưng phải có nhiều phương án dự phịng để tính tốn trường hợp có diễn biến thị trường quốc tế 1.1.2 Nội dung hình thức thực thi sách tiền tệ CSTT thành tố quan trọng hệ thống sách kinh tế vĩ mơ, việc xây dựng thực thi CSTT phải gắn với mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế vĩ mô trọng yếu - cụ thể, phục vụ đắc lực trình đổi mới, ổn định, tăng trưởng phát triển kinh tế ngắn hạn dài hạn Theo giới hạn nghiên cứu nêu, nội hàm vấn đề trình bày số hoạt động thực thi sau: 1.1.2.1 Cung ứng điều tiết tổng phương tiện toán lưu thông * Lượng tiền cung ứng (Tổng phương tiện toán - MS) Theo lý thuyết số nhân tiền ta có: Trong đó: s+1 MS = s + xH H = U + Ra s tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi tỷ lệ dự trữ thực tế tiền gửi H tiền sở (cơ số tiền tệ) U tiền mặt lưu thông Ra tiền mặt dự trữ ngân hàng Từ đó, thấy, thay đổi biến (H, r a s) làm cho cung ứng tiền tệ thay đổi nào: 10 Thứ nhất, cung ứng tiền tệ tỷ lệ thuận với số tiền Vì vậy, gia tăng số tiền làm tăng cung ứng tiền tệ theo tỷ lệ Thứ hai, tỷ lệ dự trữ tiền gửi thấp, ngân hàng cho vay nhiều tạo thêm nhiều tiền từ VNĐ dự trữ, tức nhiều tiền Bởi vậy, cắt giảm tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi làm số nhân tiền cung ứng tiền tăng lên Thứ ba, tỷ lệ tiền mặt tiền gửi (s) thấp, cơng chúng giữ VNĐ, NHTM giữ nhiều VNĐ tạo nhiều tiền Vì vậy, cắt giảm tỷ lệ tiền mặt tiền gửi làm số nhân tiền cung ứng tiền tệ tăng lên Trên thực tế, tốc độ lưu thơng tiền tệ cịn bị chi phối bởi: tốc độ chu chuyển vật tư hàng hóa, lịng tin dân cư vào giá trị đồng tiền, tiên liệu dân cư vào thời vận hội làm ăn sinh lời, khuynh hướng chi tiêu dân chúng, sách kinh tế tài Nhà nước, kỳ vọng doanh nhân, trình độ kỹ thuật khả tổ chức toán Ngân hàng NHTW thơng qua cơng cụ (thị trường mở, quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu) để khống chế cho khối lượng cung ứng tiền tệ giai đoạn phải cân với mức tăng GNPn vòng quay tiền tệ thời kỳ C.Mác cho rằng: số lượng phương tiện lưu thông tổng giá trị hàng hóa lưu thơng tốc độ lưu thơng trung bình tiền tệ quy định Tức khối lượng tiền tệ lưu thông thực tế (Kt) phải khối lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thơng (Kc), tức Kt = Kc Trong đó, Kc tổng giá hàng hóa (H) chia cho vòng quay đồng tiền (V) [41, tr 348] * Điều hịa lượng tiền cung cứng tăng, giảm theo tín hiệu thị trường Lượng tiền cung ứng tăng thêm tiêu định lượng Điều quan trọng NHTW phải theo dõi diễn biến hoạt động kinh tế, giá cả, tỷ giá hối đối Từ NHTW điều chỉnh kịp thời việc cung ứng tiền cho 114 nói trên, thực mở rộng nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá NHTM với khách hàng với NHTM khác, đồng thời việc mở rộng chiết khấu thực NHNN với NHTM Hai là, mở rộng thành viên tham gia giao dịch thị trường liên ngân hàng cho tất NHTM, kể chi nhánh NHTM nước ngoài, NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh,… Ba là, bước hoàn thiện phát triển thị trường tiền tệ thứ cấp, thị trường nội, ngoại tệ liên ngân hàng, phát triển công cụ tài cơng cụ Bốn là, xây dựng chế truyền dẫn, qua đó, dùng lãi suất để điều tiết thị trường tiền tệ Để đảm bảo lan truyền nhanh CSTT đến thị trường, giao dịch chứng khoán ngắn hạn thị trường tiền tệ phải thực chủ yếu qua NHNN Qua đó, NHNN phải trở thành đầu mối tổ chức đấu thầu chứng khốn ngắn hạn như: tín phiếu Kho bạc, kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi NHTM… thị trường sơ cấp, đồng thời NHNN chủ động mua, bán lại giấy tờ có giá cho đối tác thị trường tiền tệ Để làm diều đó, NHNN phải nắm giữ lượng lớn chứng khốn có khả khoản cao (chủ yếu tín phiếu Kho bạc) đủ sức can thiệp vào thị trường tiền tệ Bên cạnh đó, để thiết lập mối quan hệ chặt chẽ NHNN với NHTM theo chế thị trường, NHNN cần hồn thiện cơng cụ lãi suất bản, lãi suất chiết khấu, lãi suất thị trường mở để mức lãi suất tác động đến mức lãi suất NHTM, xóa bỏ việc sử dụng công cụ trực tiếp, biện pháp hành làm hạn chế phát triển NHTM 3.2.7.2 Phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Từ định số 291/2006/QĐ – TTg việc phê duyệt đề án không dùng tiền mặt giai đoạn 2006 đến 2010 định hướng đến năm 2020 115 Việt Nam có hiệu lực, việc tốn không dùng tiền mặt nước ta thời gian qua có nhiều thay đổi đáng ý tỷ trọng tiền mặt so với tổng phương tiện tốn có xu hướng giảm dần: Năm 1997 32,2%; năm 2001 23,7%; năm 2004 20,3%, năm 2005 19% đến tháng năm 2006 18,5%, Tuy nhiên nhìn chung, tốn tiền mặt cịn phổ biến kinh tế Tiền mặt phương tiện toán chiếm tỷ trọng lớn khu vực doanh nghiệp chiếm đại đa số giao dịch toán khu vực dân cư… Vì vậy, thời gian tới, để đẩy nhanh trình tốn khơng dùng tiền mặt dân cư, cần phải thực biện pháp sau: Thứ nhất, phát triển tốn khơng dùng tiền mặt khu vực cơng: bước u cầu tốn khơng dùng tiền mặt khoản chi tiêu phủ, tiến tới áp dụng phương thức tốn khơng dùng tiền mặt hầu hết khoản chi người có chức vụ, khoản chi tiêu thường xuyên chi đầu tư xây dựng Bên cạnh đó, Chính phủ, Nhà nước quan thuộc Bộ, ngành cần yêu cầu trả lương vào tài khoản cán bộ, công chức, viên chức làm việc máy nhà nước; khuyến khích người lao động doanh nghiệp nhận lương chi tiêu qua tài khoản tiến tới tài khoản hóa thu nhập dân cư Thứ hai, phát triển tốn khơng dùng tiền mặt khu vực doanh nghiệp dân cư: trang bị kiến thức, thông tin cho doanh nghiệp dân cư đặc điểm, tiện ích, rủi ro loại phương tiện toán dịch vụ toán, sở đối tượng lựa chọn đối tượng, phạm vi chủng loại sản phẩn dịch vụ tốn phù hợp với nhu cầu mình; Ngân hàng tổ chức cung ứng dịch vụ toán tạo thuân lợi việc mở tài khoản, tạo gắn kết tổ 116 chức cung ứng dịch vụ toán với chủ thể kinh doanh việc cung cấp dịch vụ trọn gói, phát triển loại hình tốn điện tử; u cầu doanh nghiệp nhà nước thực tốn khơng dùng tiền mặt phạm vi, đối tượng định; có sách cụ thể chủ thể kinh doanh để khuyến khích tốn qua ngân hàng; Tập trung phát triển dịch vụ toán điện tử, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển thương mại điện tử; Thực biện pháp để tăng tính an tồn bảo mật việc sử dụng phương tiện toán, đặc biệt phương tiện toán điện tử đại thẻ toán, yêu cầu áp dụng chuẩn mực kỹ thuật có độ an tồn cao nhà cung ứng dịch vụ tốn, hồn thiện khn khổ pháp lý liên quan theo hướng rõ ràng, minh bạch quyền trách nhiệm bên, đề xuất xây dựng tổ chức chuyên trách tập hợp cung cấp thông tin liên quan đến phương tiện toán bị cắp, bị gian lận tạo yên tâm người sử dụng Thứ ba, tuyên truyền, quảng bá, phổ biến kiến thức, cung cấp thông tin để tổ chức, cá nhân nắm bắt tiện ích hiểu rõ rủi ro, biện pháp bảo đảm an toàn việc sử dụng phương tiện, dịch vụ toán qua ngân hàng, sở lựa chọn phương tiện, dịch vụ tốn phù hợp Các hình thức tun truyền cụ thể sau: Tuyên truyền báo chí: thông qua tờ báo mà số lượng độc giả đông đảo để đăng tải nội dung cần tuyên truyền; Tuyên truyền qua đài phát truyền hình: lựa chọn chương trình thời gian thích hợp để thông tin tuyền truyền tới nhiều người nhất; Tuyên truyền mạng internet: Việt Nam tốc độ người sử dụng internet gia tăng nhanh thành phố thị xã, kênh tuyên truyền hiệu quả, nội dung tuyên truyền cần đăng tải website có số lượng người truy cập nhiều thường xuyên nhất; Các hình thức tuyên truyền khác 117 3.2.8 Hồn thiện hệ thống thơng tin nhằm hỗ trợ cho phân tích, dự báo Hiện vấn đề nắm bắt thông tin thị trường nhiều bất cập, tiêu kinh tế vĩ mô phân tổ chưa đồng năm, Tổng cục thống kê trình hoàn thiện việc phân tổ tiêu kinh tế vĩ mô phù hợp với thông lệ quốc tế Nhiều tiêu chưa có để phục vụ cho việc điều hành thực thi CSTT, chẳng hạn chưa có số lạm phát bản, số giá loại bỏ tác động thuế, giá dầu,… Các số liệu hoạt động khu vực Chính phủ, tình trạng công ăn việc làm, mức độ cập nhật chậm… Do vậy, để có sở liệu phân tích, dự báo cho việc thực thi CSTT có hiệu cao việc hồn thiên hệ thống thơng tin thị trường quốc gia cần thiết nhằm thiết lập hệ thống thông tin kết nối bộ, ngành, Tổng cục thống kê phải trở thành kho liệu Quốc gia Bộ, Ngành kết nối với kho liệu Riêng NHNN với Bộ Tài cần tạo dựng mối quan hệ thường xuyên mật thiết việc trao đổi thông tin, tạo phối hợp đồng điều hành CSTT với điều hành sách tài khóa Đối với hệ thống thông tin nội ngành ngân hàng, từ năm 2005 có bước chuyển biến để hình thành kho liệu NHNN Tuy nhiên hệ thống công nghệ tin học phục vụ cho công tác thống kê nhiều hạn chế, chưa đáp ứng kịp yêu cầu đổi công tác thống kê Thêm vào đó, nay, NHNN áp dụng phương pháp thống kê yêu cầu báo cáo, thiếu phương pháp thống kê qua khảo sát Mặc khác, mẫu thống kê chưa đồng năm nên hạn chế nhiều việc cung cấp đầy đủ thơng tin cho việc phân tích dự báo Vì vậy, cần tiếp tục hồn thiện hệ thống thống kê ngành ngân hàng, đặc biệt cần đẩy nhanh áp dụng công nghệ tin học vào hệ thống ngân hàng Cụ thể là: Trước tiên, phải phân tích, rà sốt lại tiêu thống kê tại, loại bỏ tiêu không cần thiết, bổ sung tiêu phù hợp với tình hình phát sinh thông lệ quốc tế 118 Đồng thời, cần tổ chức lại máy thống kê Hiện nay, thực thống kê NHNN có phịng 10 người thuộc vụ CSTT, với lực lượng đáp ứng yêu cầu mặt xác, kịp thời đầy đủ thơng tin thống kê, chưa có đủ lực lượng để tiến hành khảo sát phân tích, dự báo thống kê Do cần hình thành Vụ Thống kê dự báo NHNN, đảm bảo thực nhiệm vụ công tác thống kê nhằm phục vụ cho cơng tác phân tích dự báo có hiệu 119 KẾT LUẬN Luận văn “Thực thi sách tiền tệ Việt Nam nay” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc thực thi CSTT Việt Nam giai đoạn 2001 - 3/2009 Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm thực thi có hiệu CSTT thời gian tới cho phù hợp với yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế Các nội dung cụ thể mà luận văn thực là: Hệ thống hóa vấn đề lý luận CSTT trình thực thi CSTT; yêu cầu cần phải nâng cao hiệu thực thi CSTT;… luận văn đặc biệt nhấn mạnh đến mối quan hệ trình thực thi CSTT với tăng trưởng phát triển kinh tế, từ làm sở cho việc phân tích, đánh giá q trình thực thi CSTT Việt Nam Trên sở đó, luận văn tập trung xem xét kinh nghiệm thực thi CSTT số nước giới rút số gợi ý cần thiết cho việc thực thi CSTT Việt Nam giai đoạn Phân tích thực trạng thực thi CSTT Việt Nam giai đoạn 2001 3/2009 Trên sở đánh giá tác động trình thực thi CSTT kinh tế Từ đó, nêu rõ thành tồn cần tiếp tục khắc phục thời gian tới Đồng thời, luận văn nêu nguyên nhân thành công hay tồn trình thực thi CSTT thời gian qua Từ lý luận thực tiễn; mặt chưa nêu trên, chương chương quan trọng luận văn nhằm đề xuất giải pháp nhằm thực thi có hiệu CSTT Việt Nam đến năm 2015, giải pháp có vào tình hình thực thi CSTT thời gian qua kết hợp với diễn biến tình hình tài tiền tệ giới nhằm phục vụ cho định hướng lớn kinh tế 120 Tóm lại, việc nghiên cứu q trình thực thi CSTT lĩnh vực rộng lớn, phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực Vì vậy, ý kiến đóng góp luận văn nhằm thực thi có hiệu CSTT giai đoạn chắn không tránh khỏi thiết sót Vì vậy, vấn đề cần nghiên cứu sâu rộng để ngày thực thi có hiệu phù hợp với diễn biến kinh tế thời kỳ Rất mong nhận đóng góp nhà khoa học tất người quan tâm đến vấn đề 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Đỗ Chí, Phạm Quang Diệu (2005), Kinh tế Việt Nam từ đổi đến hội nhâp, website www.dangcongsan.org Đặng Chí Chơn (1995), NHNN việc thực thi có hiệu CSTT chế thị trường Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ kinh tế,TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Cơng (2004), Chính sách tỷ giá hối đối tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Thị Cúc, Đoàn Văn Huy (2007), Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội CIEM - Trung tâm thông tin - Tư liệu (2007), Chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế hậu WTO Lê Vinh Danh (1997), CSTT điều tiết vĩ mô NHTW nước tư phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Vinh Danh (2005), CSTT điều tiết vĩ mô NHTW, Nxb Tài chính, Hà Nội Lê Vinh Danh (2006), Tiền hoạt động Ngân hàng, Nxb Tài Chính, Hà Nội 10 Nguyễn Duệ, Nguyễn Văn Tiến, Tô Kim Ngọc ( ), Đồng tiền chung Châu Âu CSTT NHTW Châu Âu 11 N Gregory Mankiw (2002), Kinh tế vĩ mô, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Đinh Xuân Hạ (2005), “Đổi điều hành CSTT NHNN trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, (số 8) 13 Nguyễn Văn Hậu (2008), “Tồn cầu hóa tài với CSTT - tín dụng quốc gia”, Thơng tin vấn đề kinh tế trị học, (Số 18) 122 14 Hồng Ngọc Hịa (2003), “Những thách thức tài - tiền tệ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí kinh tế phát triển, (Số 4) 15 Hồng Ngọc Hịa (2007), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Lê Thị Thanh Hằng (2007), Giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ thị trường mở điều hành CSTT NHNN Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại Học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 17 Vũ Văn Hóa, Đinh Xuân Hạng (2007), Giáo trình lý thuyết tiền tệ, Nxb Tài Chính, Hà Nội 18 Trần Quang Lâm (2003), Tập giảng kinh tế vĩ mơ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lê Quốc Lý (2004), Tỷ giá hối đoái - Những vấn đề lý luận thực tiễn điều hành Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 C.Mác - Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 21 C.Mác - Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 22 C.Mác - Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 23 MU (2005), “Ảnh hưởng trình hội nhập đến CSTT quốc gia”, Tạp chí Ngân hàng Ngoại Thương, (số 5) 24 NHNN Việt Nam, Báo cáo hoạt động Ngân hàng, (các năm 2000 - 2007) 25 NHNN Việt Nam, Báo cáo thường niên (các năm 2000 - 2007) 26 NHNN Việt Nam (2006), Tài liệu Hội thảo Xây dựng NHNN trở thành NHTW đại, Hà nội 27 NHNN Việt Nam (1997), Luật NHNN Việt Nam năm 1997 123 28 NHNN Việt Nam (17-6-2003), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật NHNN Việt Nam, Hà Nội 29 NHNN Việt Nam (2006), Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 30 Nguyễn Võ Ngoạn (1996), Hệ thống công cụ CSTT quốc gia kinh tế thị trường, NXB Tài chính, Hà Nội 31 Nguyễn Võ Ngoạn (1995), Hồn thiện cơng cụ NHNN Việt Nam để thực CSTT quốc gia, Luận án phó tiến sĩ kinh tế, TP Hồ Chí Minh 32 Lê Hồng Nga (2004), Thị trường tiền tệ Việt Nam q trình hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hoàng Xuân Quế (2003), Nghiệp vụ NHTW, XXB Thống kê, Hà Nội 34 Hoàng Xn Quế (2003), Giải pháp hồn thiện cơng cụ chủ yếu CSTT Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại Học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 35 Star - Việt Nam (2008), Tài liệu lớp bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế cho nghiên cứu viên, giảng viên Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khu vực phía Bắc 36 Nguyễn Hữu Tài, Nguyễn Thị Bất, Đào Văn Hùng, Vũ Duy Hào, Phạm Quang Trung, Đặng Ngọc Đức (2002), Giáo trình lý thuyết tài - tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Nguyễn Thành Trung (2006), “Vai trò CSTT Việt Nam khuyến nghị”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (số 5) 38 Nguyễn Văn Thường (2008), Giáo trình kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Thường (2004), Một số vấn đề kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Xn Thắng (2007), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 41 Lê Văn Tề (2008), Tiền tệ Ngân hàng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 42 Phạm Quốc Trung (2001), Sử dụng tổng hợp sách tài - tiền tệ điều tiết kinh tế thị trường nước ta nay, Luận án TS kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 43 Phan Nữ Thanh Thủy (2004), Hoàn thiện sách tiền tệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án TS kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 44 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2000 - 2001 Việt Nam Thế giới 45 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2001 - 2002 Việt Nam Thế giới 46 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2002 - 2003 Việt Nam Thế giới 47 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2003 - 2004 Việt Nam Thế giới 48 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2004 - 2005 Việt Nam Thế giới 49 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2005 - 2006 Việt Nam Thế giới 50 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2006 - 2007 Việt Nam Thế giới 51 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2007 - 2008 Việt Nam Thế giới 52 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2008 - 2009 Việt Nam Thế giới 53 Tổng cục thống kê (2007), Niên giám thống kê 2007, NXB Thống kê 54 Trương Quang Thơng, Hồng Cơng Gia Khánh (2003), Tập giảng tiền tệ ngân hàng (lưu hành nội bộ), Khoa Kinh tế, Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 55 Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng (2003), Cơ chế điều hành lãi suất thị trường tiền tệ Ngân hàng Trung Ương (kỷ yếu hội thảo khoa học), NXB Thống kê 56 Hoàng Yến (2004), “Ảnh hưởng tồn cầu hóa đến CSTT sách thương mại Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, số 57 Website: www.sbv.gov.vn , www.dangcongsan.com.vn, www.thanhnien com.vn, www.tuoitre.com.vn 125 Tiếng Anh 58 Frederic S Mishkin (1992), The Economics of Money, Banking and Financial Markets, Fourth Edition, Harper Collins Publishers, NY 59 Alan S Blinder (1999), Central Banking in Theory and Practice, The MIT Press 60 Roger LeRoy Miller (2001), Money, Banking & Financial Markets, Thomson Learning 61 R Glenn Hubbard (2002), Money, the Financial System, and the Economy, Addsion Wesley 62 Website: www.federalreserve.gov , www.ecb.int , www.boj.or.jp , www.bankofengland.co.uk , www.bankofcanada.ca , http://www.centralbank.vn/vn/home/tinnghiencuu.jsp? tin=303 http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tinnghiencuu.jsp? tin=88 126 PHỤ LỤC Phụ lục Chỉ số giá tiêu dùng giai đoạn 2007 - 2008 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Phụ lục So sánh tốc độ tăng trưởng cung tiền tăng trưởng GDP ba nước, lấy mốc năm 2004 100% Cung tiền đo M2 (gồm tổng tiền mặt tiền gửi ngân hàng) (Nguồn: Số liệu Thống kê tài quốc tế Tổ chức Tiền tệ Quốc tế, riêng số liệu tăng trưởng GDP tháng đầu năm 2007 Việt Nam Trung Quốc lấy từ nguồn Economist Intelligent Unit.) Phụ lục 127 Tốc độ tăng trưởng kinh tế theo giá so sánh giai đoạn 2000 - 2008 ĐVT: % Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng số 6,79 6,89 7,08 7,34 7,79 8,44 8,23 8,48 6,23 Nông-lâm-thủy sản 4,63 2,98 4,17 3,62 4,36 4,02 3,69 3,40 3,97 Công nghiệp - Xây dựng 10,68 10,39 9,48 10,48 10,22 10,69 10,38 10,60 6,33 Dịch vụ 5,32 6,10 6,54 6.45 7,26 8,48 8,29 8,68 7,2 Nguồn: Niên giám thống kê 2007 tổng hợp tác gphát triển Phụ lục Tỷ trọng đầu tư tỷ trọng GDP khu vực giai đoạn 2000 - 2008 theo giá so sánh ĐVT: Vốn ĐT: tỷ đồng Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng số 115109 129460 147993 166814 189319 213931 243306 306100 637300 Khu vực Nhà nước Vốn ĐT 68089 77421 86677 95471 105082 115196 126601 135860 184400 TT (%) 59,1 59,8 58,6 57,2 55,5 53,9 52,0 44,4 28,9 KV quốc KV có VĐT NN doanh Vốn ĐT TT (%) Vốn ĐT TT (%) 26335 22,9 20685 18,0 29241 22,6 22797 17,6 35134 23,7 26182 17,7 42844 25,7 28499 17,1 53535 28,3 30702 16,2 62842 29,4 35893 16,7 72903 30,0 43802 18,0 85620 28,1 84620 27,5 263000 41,3 189900 29,8 Nguồn: Niên giám thống kê 2007 tổng hợp tác giả Phụ lục 128 Tốc độ tăng vốn đầu tư theo giá so sánh giai đoạn 2000 - 2008 Nguồn: Niên giám thống kê 2007 tổng hợp tác giả ... LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1.1 Chính sách tiền tệ thực thi sách tiền tệ 1.1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ Trong thực tế, có nhiều loại sách kinh tế sách phân loại nhiều góc độ... QUẢ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.2.1 Những tất yếu thuộc vai trò thực thi sách tiền tệ 1.2.1.1 Thực thi sách tiền tệ với vai trò tạo đà cho tăng trưởng phát triển kinh tế Về thực chất, kinh tế. .. biến thời yêu cầu thi? ??t đặt cho Việt Nam thời gian tới Với ý nghĩa đó, vấn đề ? ?Thực thi sách tiền tệ Việt Nam nay? ?? chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên

Ngày đăng: 10/12/2022, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w