1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích cơ chế giải quyết tranh chấp an ninh – chính trị của ASEAN

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 446,07 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU ASEAN từ một tổ chức còn ở mức độ liên kết lỏng lẻo, đến nay ASEAN đã trở thành một tổ chức liên chính phủ, có tư cách pháp nhân và đang dần khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế mà.

MỞ ĐẦU ASEAN từ tổ chức mức độ liên kết lỏng lẻo, đến ASEAN trở thành tổ chức liên phủ, có tư cách pháp nhân dần khẳng định vị trường quốc tế mà việc thành lập xây dựng Cộng đồng ASEAN việc cho đời Hiến chương minh chứng cho điều Tuy nhiên, bước vào công hội nhập sâu rộng tất lĩnh vực, nước ASEAN nói riêng giới nói chung phải đứng trước thách thức to lớn, đó, vấn đề bật giữ gìn hịa bình, an ninh quốc gia, khu vực toàn nhân loại Để làm điều đó, việc xây dựng nên nguyên tắc chung chế cho việc giải tranh chấp, bất đồng tình nguy hiểm điều quan trọng Ý thức vấn đề từ sớm, ASEAN trải qua giai đoạn phát triển, xây dựng dần hoàn thiện chế giải tranh chấp an ninh – trị khu vực Dù vậy, tính chất biến động phức tạp tranh chấp; vấn đề xuất phát từ chất hợp tác toàn diện tất lĩnh vực ASEAN; truyền thống văn hóa, pháp luật nước khu vực, nhiều lý khách quan chủ quan khác mà chế giải tranh chấp an ninh – trị ASEAN nhiều hạn chế, thiếu tính thực tiễn hiệu Đây trở ngại không nhỏ cho phát triển vững mạnh ASEAN, đặc biệt thời kỳ ASEAN tiến hành thực nhiều kế hoạch, chương trình hành động để có bước chuyển vượt bậc NỘI DUNG Chương I: Khái quát về chế giải quyết tranh chấp An ninh – Chính trị của Asean theo TAC 1976 Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á hiệp ước Bali năm 1976 hay TC ký hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ Bali, Indonesia 24/2 năm 1976 hiệp ước Bali năm 1976 soạn Thảo hiến chương liên hợp quốc công ước Viên luật hiệp ước năm nước ASEAN lúc Thái Lan Malaixia, Singapore, Indonesia, Philippines Năm 1987 TAC sửa đổi cho phép nước khu vực Đông Nam Á gia nhập năm thành viên ASEAN ban đầu chấp thuận, đồng thời bổ sung đoạn hai điều 14 liên quan đến giải tranh chấp: nhiên điều áp dụng quốc gia ngồi khu vực Đơng Nam Á gia nhập hiệp ước trường hợp quốc gia liên quan trực tiếp đến xung đột giải tiến trình khu vực Lần sửa đổi thứ hai vào năm 1998 để phù hợp với việc mở rộng thành viên ASEAN gồm 10 nước Bất kỳ nước muốn gia nhập hiệp ước phải 10 nước ASEAN chấp thuận Lần sửa đổi gần vào năm 2010 ghi nhận nghị định thư sửa đổi bổ sung lần thứ ba hiệp ước thân thiện hợp tác Đơng Nam Á 27/7/2010 Tính đến thời điểm có 27 quốc gia tham gia vào hiệp ước Nghị định thư sửa đổi bổ sung lần thứ ba mở rộng phạm vi cho phép gia nhập khơng quốc gia mà cịn tổ chức quốc tế khu vực mà thành viên quốc gia có chủ quyền Điều 24 Hiến chương ASEAN quy định: “Các tranh chấp không liên quan đến việc áp dụng giải thích văn kiện ASEAN giải cách hịa bình phù hợp với hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á TAC” quy định thủ tục hiệp ước nói ký 30 năm văn kiện khung pháp lý quan trọng giải tranh chấp quốc gia ASEAN với với quốc gia ký kết không thuộc khối ASEAN Cơ chế giải tranh chấp xây dựng văn kiện sở nội dung: Nguyên tắc giải tranh chấp, Phạm vi áp dụng, cấu trình tự thủ tục Có thể thấy, Giải tranh chấp quốc tế tổ chức khu vực phương pháp hịa bình giải tranh chấp ghi nhận Hiến chương Liên Hợp Quốc ASEAN tổ chức quốc tế khu vực, hoạt động dựa nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội nhau, đồng thuận, bình đẳng có lợi Thời kỳ này, ASEAN chưa có chế giải tranh chấp riêng khu vực vậy, quốc gia thành viên cố tránh va chạm, căng thẳng, tranh chấp, xung đột chủ yếu giải thông qua thương lượng, hòa giải theo chế chung hệ thống pháp luật quốc tế Nhận thấy tầm quan trọng, gày tháng năm 1967, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao với có mặt đại diện nước Đông Nam Á 1, tuyên bố ngắn gọn (chưa đầy trang với mục tiêu) đời nhằm thúc đẩy giải số vấn đề Tuy nhiên, Tuyên bố chủ yếu nhấn mạnh vào hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan quốc gia thành viên ASEAN mà chưa thực đề chế giải tranh chấp rõ rệt cho tranh chấp nước Để cụ thể hóa nguyên tắc giải tranh chấp đảm bảo hịa bình, an ninh khu vực Đông Nam Á, tháng năm 1976, Hội nghị thượng đỉnh nước ASEAN lần thứ diễn Bali (Indonesia), nhà lãnh đạo cao cấp nămnước thành viên sáng lập ASEAN thỏa thuận thông qua Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia, gọi Hiệp ước Bali – TAC) Hiệp ước đánh dấu sở pháp lý cho quan hệ hợp tác bền vững nước ASEAN, đồng thời tạo nguyên tắc ứng xử chung cho tất quốc gia thành viên khối, có nguyên tắc ứng xử hịa bình việc giải tranh chấp quốc tế Từ tinh thần hịa bình giải tranh chấp quốc tế ASEAN ghi nhận Tuyên bố Bangkok năm 1967, Hiệp ước Bali dành chương IV để quy định cụ thể vấn đề Các quy định Hiệp ước tiếp tục khẳng định “quyết tâm thiện chí ngăn khơng để xảy vụ tranh chấp Trong trường hợp xảy vụ tranh chấp nảy sinh vấn đề tác động trực tiếp đến họ, bên tham gia Hiệp ước kiềm chế không đe dọa sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực luôn giải tranh chấp với thông qua thương lượng hữu nghị” Hiệp ước Bali đời nhằm mục đích thúc đẩy hịa bình vĩnh viễn, thân thiện hợp tác lâu bền nhân dân nước tham gia Hiệp ước, góp phần vào sức mạnh, tình đồn kết quan hệ chặt chẽ nhân dân nước khu vực Đông Nam Á Chính vậy, ngun tắc quan hệ thân thuộc hợp tác Đông Nam Á ghi nhận, có nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực có quan hệ biện chứng với nguyên tắc giải bất đồng tranh chấp biện pháp hịa bình Các tranh chấp bất đồng thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp ước Bali ghi nhận rõ Điều 14 “các tranh chấp mà tồn phá rối hịa bình hịa hợp khu vực” Cịn Điều 14 sau sửa đổi Nghị định thư năm 1987 quy định “các tranh chấp tình hình chắn phá hoại hịa bình hữu nghị khu vực” Như vậy, tiêu chí để xác định tranh chấp thuộc phạm vi giải Hiệp ước Bali phải tranh chấp tình hình mà tồn chúng có khả phá hoại hịa bình an ninh khu vực Tuy nhiên, điều kiện điều kiện cần, muốn giải theo điều khoản Hiệp ước phải có điều kiện đủ chấp thuận sử dụng điều khoản Hiệp ước tất bên tranh chấp Theo Hiệp ước Bali năm 1976 (TAC), có tranh chấp phát sinh, TAC khuyến khích bên giải tranh chấp thông qua thương lượng trước lựa chọn biện pháp khác Các bên tranh chấp lựa chọn biện pháp giải tranh chấp như: - Đàm phán; - Lựa chọn biện pháp nêu Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc; - Giải thơng qua tiến trình khu vực việc thành lập Hội đồng Cấp cao để giải Do vậy, tiến trình khu vực xác định trước trường hợp bên tranh chấp không giải tranh chấp đường thương lượng, bên thỏa thuận thành lập Hội đồng Cấp cao (các thành viên thuộc cấp Bộ trưởng - High Council) để xem xét giải Hội đồng xem xét vụ tranh chấp, khuyến nghị biện pháp giải tranh chấp biện pháp cần thiết để ngăn chặn xung đột tranh chấp gây Tuy nhiên, với nội dung bao gồm 25 nguyên tắc, quy định nhiều vấn đề cấu tổ chức Hội đồng Cấp cao, trình tự xem xét tranh chấp khu vực… Quy tắc không tạo bước đột phá so với quy định Hiệp ước Bali Hiệp ước Bali bổ sung năm 1987 Nghị định thư Manila (ngày 15 tháng 12 năm 1987), theo phạm vi chủ thể áp dụng Hiệp ước mở rộng nước ngồi khối có liên hệ trực tiếp đến vụ tranh chấp giải Để tăng cường chế giải tranh chấp lĩnh vực an ninh – trị, năm 2003, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ (họp Bali, Indonesia) Tuyên bố hòa hợp ASEAN (2003 Declaration of ASEAN Concord II, gọi Tuyên bố Bali II – BAC II), ghi nhận việc thành lập xây dựng Cộng đồng an ninh (ASC) (sau gọi Cộng đồng trị - an ninh, APSC) ba trụ cột Cộng đồng ASEAN Với chương trình hành động cụ thể, có kế hoạch xây dựng Cộng đồng năm lĩnh vực chính, bao gồm tăng cường chế giải tranh chấp ASEAN Việc hình thành phát triển chế giải tranh chấp an ninh – trị ASEAN tạo tảng quan trọng việc đảm bảo hòa bình, ổn định khu vực Và đỉnh cao hợp tác nước thành viên ASEAN đời Hiến chương ASEAN, đánh dấu mốc quan trọng mặt pháp lý cho tồn phát triển vững mạnh ASEAN nói chung chế giải tranh chấp ASEAN nói riêng, dấu mốc quan trọng q trình hồn thiện chế giải tranh chấp an ninh – trị ASEAN Trong q trình giải tranh chấp an ninh – trị ASEAN, nguyên tắc giải tranh chấp quy định Hiến chương ASEAN kim nam mà quốc gia cần phải tuân theo xảy tranh chấp, đặc biệt ngun tắc hịa bình giải tranh chấp Các tranh chấp an ninh – trị xảy khuôn khổ ASEAN giải sở biện pháp hịa bình Trải qua giai đoạn phát triển mình, ASEAN xây dựng bước hoàn thiện dần chế giải tranh chấp an ninh – trị phù hợp với điều kiện khu vực Chương II: Bình luận chế giải quyết tranh chấp An ninh – Chính trị của Asean theo TAC 1976 * Bình luận chung Có thể nói, chế giải tranh chấp an ninh- trị ASEAN tương đối toàn diện, đảm bảo cho tranh chấp phát sinh xem xét, giải Về sở pháp lý phạm vi giải tranh chấp, việc sử dụng chế sử dụng văn kiện pháp lý để giải tranh chấp, ASEAN ghi nhận thêm chế giải tranh chấp phù hợp khác, bao gồm phương thức trọng tài, dự liệu thêm trường hợp tranh chấp không giải áo dụng chế trên, Hội đồng cấp cao ASEAN quan cuối việc giải tranh chấp Đây điểm thể linh hoạt chế giải tranh chấp ASEAN Nguyên nhân do, tranh chấp xảy phức tạp, nhạy cảm, ảnh hưởng trực tiếp đến hịa bình, an ninh khu vực Nếu sử dụng văn pháp lý có để giải tranh chấp khơng đủ Do vậy, điều hoàn toàn phù hợp với q trình tồn cầu hóa Trong q trình giải tranh chấp, bên sử dụng biện pháp thương lượng để giải vấn đề Đây điểm hợp lý việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp ASEAN Bởi nói trên, tranh chấp an ninh- trị vơ nhạy cảm, bên tự thương lượng với ngăn khơng cho tình hình trở nên xấu Ưu điểm Việc đưa văn ký kết khuôn khổ ASEAN chế giải tranh chấp an ninh- trị ASEAN theo quy định hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC) năm 1976 giúp cho chế giải tranh chấp lĩnh vực an ninh- trị ngày hồn thiện hơn, từ tinh thần truyền thống hịa bình hữu nghị hợp tác giải tranh chấp đến cụ thể hóa biện pháp giải tranh chấp Văn kiện tạo nên sở pháp lý vững cho việc giải tranh chấp pháp lý xảy nước thành viên khu vực Trong qua trình giải tranh chấp thơng qua tiến trình khu vực, lúc trình giải quyết, bên sử dụng biện pháp thương lượng để giải vấn đề Như vậy, ASEAN ln coi trọng tinh thần hịa bình giải tranh chấp hợp tác thân thiện, hữu nghị bên Giải tranh chấp thông qua tiến trình khu vực ASEAN với quy định cụ thể quy trình tố tụng, thời gian việc giải tranh chấp, đảm bảo cho việc giải tiến hành cách nhanh chóng Việc thành lập quy chế hoạt động quy tắc tố tụng quan giải tranh chấp bước tiến quan trọng ASEAN xây dựng củng cố lịng tin, đặt móng cho trì hịa bình, góp phần tăng cường sức mạnh hiệu cho chế giải tranh chấp thông qua tiến trình khu vực Hạn chế Bên cạnh ưu điểm trình bày phần trên, ASEAN hạn chế chế giải tranh chấp an ninh - trị ASEAN theo TAC 1976: Thứ nhất: định ASEAN phải thông qua sở đồng thuận Mục đích chế để tạo trí đồng bộ, bảo vệ quyền lợi quốc gia nhỏ bé khối Tuy nhiên chế lại tạo nhược điểm làm cho thủ tục trở nên chậm chạp thành viên bị níu lại vấn đề thiểu số Thứ hai: hạn chế quy định quan giải tranh chấp Hội đồng Cấp cao Hội đồng quan thường trực ASEAN để giải tranh chấp Với thẩm quyền hạn chế, Hội đồng Cấp cao khơng thể đóng vai trị định việc giải triệt để tranh chấp có khả ảnh hưởng đến hịa bình, an ninh khu vực không thực tạo niềm tin, thúc đẩy quốc gia thành viên yêu cầu can thiệp Hội đồng trường hợp có tranh chấp xảy Vì vậy, thực tế đến nay, chưa có hội đồng cấp cao thành lập chưa có vụ tranh chấp đưa xem xét giải Hội đồng Cấp cao Vậy lý mà quốc gia khối ASEAN có tranh chấp lại khơng áp dụng chế này? Do nhiều lí khách quan chủ quan, hoạt động ASEAN năm đầu chủ yếu tập trung vào vấn đề trị, tăng cường hiểu biết lẫn tìm kiếm lập trường chung an ninh khu vực nước thành viên, tranh chấp an ninh-chính trị coi đặc thù khu vực Đặc trưng liên kết chủ yếu giai đoạn liên kết thái độ dung nhận, thương lượng, hòa giải, tránh va chạm, căng thẳng quốc gia để tập trung vào tăng cường, củng cố phát triển nước nên giai đoạn ASEAN chưa có chế giải tranh chấp riêng Về bản, hoạt động giải tranh chấp chưa thể chế hóa văn kiện ASEAN Do vậy, tranh chấp, xung đột xảy nước khối áp dụng giải theo chế chung hệ thống pháp luật quốc tế Mặt khác, ASEAN không thành lập quan giải tranh chấp chuyên trách Tịa án cơng lí Liên hợp quốc Tịa liên minh Châu Âu Từ thành lập đến nay, ASEAN khơng có quan chun trách giải tranh chấp quốc tế SEOM quan ASEAN, quan khơng thường trực, có nhiệm vụ tìm hiểu cặn kẽ hoạt động kinh tế, đưa sách kinh tế cho ASEAN, trợ giúp điều hành kỳ họp cho AEM Sự thiếu vắng quan lí giải từ góc độ văn hóa truyền thống pháp luật nước ASEAN Một đặc trưng chung văn hóa pháp luật Đơng Nam Á việc ưu tiên gìn giữ quan hệ điều hịa gia đình, tập thể, xã hội, tránh hạn chế kiện tụng trước tòa án Thực tiễn giải tranh chấp nói chung, tranh chấp thương mại, đầu tư nói riêng nước thành viên ASEAN ln coi trọng phương thức giải tranh chấp không thức, có tính truyền thống trung gian, hịa giải, trọng tài, quốc gia ASEAN thừa nhận khuyến khích phát triển nhiều biện pháp thể chế hóa luật hịa giải, trọng tài; hỗ trợ xây dựng trung tâm, tổ chức giải tranh chấp tố tụng tư pháp Indonesia - sáng lập viên có đóng góp to lớn giai đoạn đầu ASEAN điển hình nước có truyền thống giải tranh chấp biện pháp hịa bình, hịa giải thương lượng Mặt khác, phần lớn quốc gia thành viên ASEAN thành viên WTO, có tranh chấp xảy họ thường lựa chọn chế giải tranh chấp WTO mà không lựa chọn chế giải tranh chấp ASEAN Tổ chức có quan chuyên trách giải vụ việc kinh tế hay liên quan đến kinh tế Do đó, tranh chấp giải triệt để, nhanh có giá trị pháp lý cao Thứ ba: tiếp đến quy định quy trình giải tranh chấp Quy trình quy định cụ thể quy tắc tố tụng Hội đồng Cấp cao chưa thực tạo bước tiến so với Hiệp ước Thứ tư: điểm hạn chế chế giải tranh chấp ASEAN theo TAC 1976, việc khơng có chế tài bên không thực định cuối quan định phán xử cao - Hội đồng cấp cao ASEAN Quyết định Hội đồng Cấp cao mang tính khuyến nghị Các bên tranh chấp lựa chọn biện pháp giải tranh chấp khác khuyến nghị đưa Điều có nghĩa, cho dù khuyến nghị, kết luận đắn khơng lựa chọn áp dụng Đây điểm hạn chế không ASEAN mà tổ chức khác giới Việc đưa chế để giải tranh chấp đắn cần thiết, nhiên, có chế giải mà khơng có chế bắt buộc thực chế buộc thực cịn yếu có khó thể giải triệt để tranh chấp bên Sau thời gian dài theo đuổi việc giải tranh chấp cấp, bên thiệt hại muốn có định mang tính chất thực thi, bồi thường cho hành vi trái quy định pháp luật khu vực/quốc tế Tuy nhiên, làm để bên gây thiệt hại thực cách nghiêm chỉnh định vấn đề khó khăn, coi điểm yếu mơ hình giải tranh chấp quốc tế nói chung ASEAN nói riêng  Chính hạn chế từ công tác xây dựng văn kiện giải tranh chấp, việc thực thi chế giải tranh chấp ASEAN gặp nhiều khó khăn chưa thực có hiệu tranh chấp phức tạp Ví dụ Điển hình thực tế xung đột biên giới Campuchia – Thái Lan liên quan đến khu đất chung quanh đền Preah Vihear Tranh chấp khu vực đền Preah Vihear vốn làm căng thẳng quan hệ hai nước Thái Lan - Campuchia thời gian dài, chí dẫn tới xung đột vũ trang vào năm 2008, 2009 Trong năm 2008, 2009, Campuchia đề nghị ASEAN đứng làm trung gian hòa giải cho tranh chấp có lúc ASEAN chủ động đề xuất đóng vai trị trung gian Đây khơng phải lần đầu có đề xuất ASEAN làm trung gian hịa giải cho tranh chấp biên giới hai nước Thái Lan Campuchia Tuy nhiên, lần Chính phủ Thái Lan từ chối đề nghị với lí do, tranh chấp hai nước không ảnh hưởng đến hợp tác thành viên ASEAN hai nước tự giải Thời gian đó, thân khối ASEAN nhiều lần thay đổi thái độ liên quan đến việc tham gia giải tranh chấp khu vực đền Preah Vihear, từ chỗ tuyên bố thụ động "chỉ tham gia hai bên đồng ý" đến chủ động "sẵn sàng làm trung gian hòa giải" Thế nhưng, việc thiếu chế phù hợp tôn trọng nguyên tắc không can thiệp công việc nội cản trở ASEAN đóng vai trò Chương III: Đề xuất các giải pháp để tăng cường tính hiệu quả của việc áp dụng TAC Thực trạng an ninh – trị nước khu vực ASEAN TAC thiết lập vào năm 1976 với phạm vi quốc gia áp dụng bao gồm khu vực ASEAN bên ký kết Hiệp ước Điều tạo điều kiện cho việc giải tranh chấp quốc gia ngồi khu vực Đơng Nam Á, vấn đề tranh chấp biên giới, lãnh thổ chế giải quốc gia ASEAN Đến có 40 nước đối tác ASEAN tham gia TAC Trước hết, hiểu biết tin cậy lẫn nước thành viên ASEAN ngày gia tăng thơng qua nhiều hoạt động đa dạng, có việc trì tiếp xúc thường xun cấp, vị Lãnh đạo Cấp cao Tuy nhiên, hạn chế TAC số nước ký TAC, công khai ủng hộ ASEAN, thực tế lại có hành động làm rạn nứt khối thống ASEAN Đầu tiên, tình hình mẫu thuẫn nội nội khối Trong lịch sử phát triển, nước thành viên ASEAN tồn tình trạng mâu thuẫn, xung đột Ví dụ: xung đột biên giới Thái Lan - Campuchia xung quanh đền thờ Preah Vihear; tranh chấp biển đảo Việt Nam - Philippines - Malaysia số nước khác quần đảo Trường Sa; tranh chấp Vịnh Thái Lan; vấn đề nguồn nước sông Mê Công; vấn đề di cư xuyên biên giới Trong nội số nước ASEAN gặp nhiều bất ổn: Ở Philippines, Chính phủ Mặt trận giải phóng Hồi giáo Moro ký hiệp định hịa bình khung năm 2012 thực tế triển khai không hiệu Tại Thái Lan, mâu thuẫn tôn giáo Phật giáo Hồi giáo, phe đối lập với phủ cịn gay gắt Đặc biệt, tình hình hỗn loạn an ninh – trị phải kể đến khủng hoảng trị nước Myanmar Các quốc gia ASEAN dường bị chia rẽ diễn biến liên quan đến việc quân đội nắm quyền lãnh đạo trị Myanmar Điều khiến nước: Indonesia, Malaysia, Myanmar đối mặt với nguy trở thành địa bàn chủ nghĩa khủng bố Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) Tiếp đến mâu thuẫn thành viên ASEAN với nước khu vực Đặc biệt tranh chấp gay gắt chủ quyền lãnh thổ Tranh chấp lãnh thổ xung đột ảnh hưởng đến an ninh quốc gia hòa bình giới Tranh chấp biển Đơng khơng cịn vấn đề xa lạ Điểm nóng Biển Đơng tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, vấn đề chí cịn mang tầm quốc tế vị trí chiến lược quan trọng quần đảo Đây tranh chấp gay gắt quốc gia ASEAN (Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Phillipine, Brunei), đặc biệt Việt Nam, với Trung Quốc thời điểm tại, tranh chấp chưa đến hồi kết Hoặc vụ tranh chấp bãi cạn Sarborough hay Hoàng Nam (tên Trung Quốc đặt) Phillipine Trung Quốc, từ xung đột biển năm 2012, Trung Quốc khiến cho lăng thẳng leo thang Và bất chấp phản đối từ giới lãnh đạo châu Á, Bắc Kinh ngang nhiên đẩy Manila khỏi Scarborough để chiếm quyền kiểm soát bãi cạn này, nơi Philippines tuyên bố chủ quyền kể từ sau giành độc lập năm 1946 Giải pháp hoàn thiện Thứ nhất: việc sửa đổi, bổ sung tạo chế giải tranh chấp khác thực tế cần xem xét giải Tinh thần hịa bình giải tranh chấp việc xây dựng nên tiến trình khu vực hồn tồn hợp lí, cần sửa đổi, bổ sung cho tiến trình Hiện nay, ASEAN trình đưa Hiến chương vào sống, thế, muốn tăng cường chế giải tranh chấp an ninh - trị cần gắn với q trình này, coi bước quan trọng để hoàn thiện mặt pháp lí Hiến chương ASEAN Thứ hai: Cần sửa đổi quy định TAC, cụ thể quy định quan giải tranh chấp, quy trình giải tranh chấp Hội đồng Cấp cao quan đảm nhận vai trò giải tranh chấp mang tầm khu vực, cần phải thay đổi cấu thành viên phải người chuyên trách giải tranh chấp cần phải xây dựng thành quan riêng, thường trực vấn đề Điều góp phần nâng cao chất lượng giải tranh chấp, tạo niềm tin cho nước thành viên việc lựa chọn sử dụng chế TAC Thêm vào đó, nên quy định việc giải tranh chấp Hội đồng áp dụng có yêu cầu giải tranh chấp bên Điều đặc biệt quan trọng là, cần tạo ràng buộc mặt pháp lí cho kết luận, khuyến nghị Hội đồng Cấp cao, không, nỗ lực đưa tranh chấp trước Hội đồng cố gắng để giải tranh chấp khơng có ý nghĩa KẾT LUẬN Hiệp ước Bali đánh giá văn kiện quan trọng, không đề nguyên tắc quan hệ quốc gia thành viên ASEAN mà trở thành quy tắc đạo quan hệ nước này, đặt sở cho việc xây dựng khu vực Đơng Nam Á hịa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác phát triển Tuy nhiên tranh chấp có tính chất ngày phức tạp, Hiệp ước Bali 1976 bộc lộ nhiều hạn chế Chính Asean cần sửa đổi, xây dựng chế giải vấn đề An ninh – Chính trị khu vực thật chặt chẽ mang tính ràng buộc quốc gia khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Việt Nga, “Cơ chế giải tranh chấp ASEAN – Thực trạng Phướng hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam https://123doc.net//document/2453979-binh-luan-co-che-giai-quyet-tranh-chapcua-asean-bai-ky.htm https://vnexpress.net/cach-trung-quoc-chiem-bai-can-scarborough-tren-bien- dong-3957395.html 4.file:///C:/Users/Admin/OneDrive/Desktop/B%C3%80I%20T%E1%BA%ACP/lu at-kinh-doanh-quoc-te vai-tro-asean-trong-giai-quyet-tranh-chap-khu-vuc%20%20[cuuduongthancong.com].pdf 5,http://trucotanct.asean.vietnam.vn/Default.aspx?Page=NewsDetail&NewsId =38177 6, https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/50428 7, Lê, V N (2012) Cơ chế giải tranh chấp ASEAN - thực trạng phương hướng hoàn thiện Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam4 8, https://xemtailieu.com/tai-lieu/binh-luan-co-che-giai-quyet-tranh-chap-an-ninhchinh-tri-cua-asean-va-so-sanh-voi-cac-bien-phap-giai-quyet-tranh-chap-trongcong-phap-quoc-te-1871208.html 9,https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi-su/-36421/tham-vande-asean-hoa-giai-tranh-chap-den-preah-vihear ... vững mạnh ASEAN nói chung chế giải tranh chấp ASEAN nói riêng, dấu mốc quan trọng q trình hồn thiện chế giải tranh chấp an ninh – trị ASEAN Trong trình giải tranh chấp an ninh – trị ASEAN, nguyên... mình, ASEAN xây dựng bước hoàn thiện dần chế giải tranh chấp an ninh – trị phù hợp với điều kiện khu vực Chương II: Bình luận chế giải quyết tranh chấp An ninh – Chính trị của Asean theo... giải tranh chấp quy định Hiến chương ASEAN kim nam mà quốc gia cần phải tuân theo xảy tranh chấp, đặc biệt ngun tắc hịa bình giải tranh chấp Các tranh chấp an ninh – trị xảy khuôn khổ ASEAN giải

Ngày đăng: 10/12/2022, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w