Quyền kiến nghị của viện kiểm sát trong việc giải quyết vụ việc dân sự và việc phá sản (tailieuluatkinhte com)

23 8 0
Quyền kiến nghị của viện kiểm sát trong việc giải quyết vụ việc dân sự và việc phá sản (tailieuluatkinhte com)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

https tailieuluatkinhte com https tailieuluatkinhte com Quyền kiến nghị của Viện Kiểm sát trong việc giải quyết vụ việc dân sự và việc phá sản Câu 1 Trình bày nội dung quyền.https tailieuluatkinhte com https tailieuluatkinhte com Quyền kiến nghị của Viện Kiểm sát trong việc giải quyết vụ việc dân sự và việc phá sản Câu 1 Trình bày nội dung quyền.

https://tailieuluatkinhte.com/ Quyền kiến nghị của Viện Kiểm sát việc giải quyết vụ việc dân sự và việc phá sản Câu 1: Trình bày nội dung quyền kiến nghị của Viện Kiểm sát việc giải quyết vụ việc dân sự và việc phá sản? A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .5 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN KIẾN NGHỊ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ VÀ VIỆC PHÁ SẢN Khái niệm quyền kiến nghị Cơ sở pháp lý Ý nghĩa của việc thực hiện quyền kiến nghị của Viện Kiểm sát .7 II QUYỀN KIẾN NGHỊ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ VÀ PHÁ SẢN Đối tượng quyền kiến nghị Hình thức thực quyền kiến nghị 10 Căn thực quyền kiến nghị .11 Thẩm quyền thời hạn thực quyền kiến nghị .11 Hậu pháp lý quyền kiến nghị 13 III THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN KIẾN NGHỊ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ VÀ VIỆC PHÁ SẢN 14 Thực trạng 14 Một số kiến nghị hoàn thiện .16 C KẾT LUẬN .17 Câu 2: Giải quyết tình huống 18 2.1 KIỂM SÁT VIỆC XỬ LÝ ĐƠN KHỞI KIỆN VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 18 a Kiểm sát thông báo thụ lý vụ án 18 b Kiểm sát các quyết định của Tòa án 19 2.2 ĐỀ XUẤT VỚI LÃNH ĐẠO VIỆN KIỂM SÁT 21 https://tailieuluatkinhte.com/ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 https://tailieuluatkinhte.com/ ĐỀ BÀI: Trình bày nội dung quyền kiến nghị của Viện Kiểm sát việc giải quyết vụ việc dân sự và việc phá sản? Tình huống: Ngày 21/01/2015, anh Nguyễn Văn Cường cùng vợ là chị Trần Thị Hoa đều có hộ khẩu thường trú tại phường Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội (Bên A) nhận chuyển nhượng quyền sử dụng 60 m2 đất và tài sản gắn liền đất la nhà cấp tại số 21 phố Khương Hạ, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội của vợ chồng anh Trần Thanh Hải và Lê Thị Lan đều có hộ khẩu thường trú tại phường Định Công, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Bên B) Diện tích đất trên, vợ chồng anh Hải, chị Lan được UBND quận Thanh Xuân cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang số hiệu A23407886 năm 2009 Gia nhượng đã được hai bên thống nhất là 2.100.000.000 VNĐ Việc chuyển nhượng đã được lập thành hợp đồng và có chứng nhận của công chứng viên Văn phòng công chứng Phương Đông Trong Hợp đồng chuyển nhượng nhà gắn liền với quyền sử dụng đất trên, tại Điều có ghi: “Trong thời hạn 01 năm kể từ ngày hợp đồng này được công chứng, Bên B có quyền chuộc lại nhà gắn liền với quyền sử dụng đất quy định tại Điều của hợp đồng này với giá chuộc lại là 2.600.000 VNĐ” Thực hiện Hợp đồng chuyển nhượng nhà và đất nêu trên, các bên đã tiến hành làm thủ tục đăng kí sang tên nhà đất theo đúng quy định của pháp luật Bên A đã được UBND quận Thanh Xuân cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất nêu Ngày 16/8/2015, cần tiền để hùn vốn làm ăn nên vợ chồng anh Nguyễn Văn Cường, chị Trần Thị Hoa đã chuyển nhượng nhà gắn liền với 60 m đất tại số 21 phố Khương Hạ, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội cho vợ chồng anh Trần Văn Quang và chị Nguyễn Thị Hồng với giá 2.500.000 VNĐ Việc chuyển nhượng nhà đất giữa hai bên thực hiện đúng theo https://tailieuluatkinhte.com/ quy định của pháp luật và anh Quang, chị Hồng được UBND quận Thanh Xuân cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ngày 19/01/2016, vợ chồng anh Hải, chị Lan đến gặp vợ chồng anh Cường, chị Hoa yêu cầu chuộc lại nhà gắn liền với quyền sử dụng đất tại số 121 phố Khương Hạ, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội theo đúng thỏa thuận thì mới biết anh Cường, chị Hoa đã chuyển nhượng nhà đất cho người khác Do không thống nhất được với về cách giải quyết Vì vậy, anh Hải, chị Lan đã khởi kiện TAND quận Đống Đa yêu cầu vợ chồng anh Cường, chị Hoa thực hiện đúng thỏa thuận hợp đồng chuyển nhượng nhà đất giữa hai bên Ngày 1/7/2016, TAND quận Đống Đa đã thụ lý vụ án để giải quyết và thông báo bằng văn bản cho Viện Kiểm sát cùng cấp biết Ngày 20/8/2016, TAND quận Đống Đa quyết định đưa vụ án xét xử (Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán, Hội Thẩm nhân dân), dự kiến mở phiên tòa vào ngày 10/09/2016, đòng thời gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp quyết định đưa vụ án xét xử Trong thời gian dự kiến mở phiên tòa sơ thẩm, HĐXX đã áp dụng Điều 212 BLTTDS quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự, đồng thời gửi cho VKS cùng cấp quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự Yêu cầu: Chỉ bằng dữ liệu nêu và bằng chức nhiệm vụ quyền hạn của Viện Kiểm sát, là Kiểm Sát viên được Viện trưởng phân công tiến hành công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật, anh chị kiểm sát những vấn đề gì? Nội dung vấn đề anh chị tiến hành kiểm sát? Khi báo cáo lãnh đạo về kết quả đã kiểm sát, anh chị sẽ đề xuất gì? Nội dung của vấn đề cần đề xuất? https://tailieuluatkinhte.com/ Câu 1: Trình bày nội dung quyền kiến nghị của Viện Kiểm sát việc giải quyết vụ việc dân sự và việc phá sản? A.MỞ ĐẦU Công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự là một các công tác thực hiện chức năng, nhiệm vụ của VKSND, sử dụng các quyền được pháp luật quy định để kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Tòa án nhân dân, những người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng dân sự Bên cạnh đó, công tác kiểm sát việc giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản là một hoạt động nghiệp vụ cụ thể của VKSND quá trình giải quyết phá sản, là biểu hiện việc giám sát quyền lực nhà nước hoạt động tố tụng phá sản nhằm bảo đảm cho hoạt động của Tòa án đúng pháp luật Chính vì lẽ đó, với mục đích nâng cao hiệu quả công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự và việc phá sản, pháp luật đã trao cho Viện Kiểm sát một quyền năng, một công cụ hữu hiệu – quyền kiến nghị Các nội dung dưới sẽ phân tích một cách toàn diện và rõ ràng nhất về đề tài: “Quyền kiến nghị của Viện Kiểm sát việc giải quyết vụ việc dân sự và việc phá sản.” B.NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN KIẾN NGHỊ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ VÀ VIỆC PHÁ SẢN Khái niệm quyền kiến nghị Dưới góc độ ngôn ngữ học, thuật ngữ kiến nghị hiểu “nêu ý kiến đề nghị việc chung với quan có thẩm quyền”1 Trong khoa học luật tố tụng, kiến nghị việc quan, cá nhân, tổ chức đề nghị với quan tiến Từ điển Tiếng Việt (http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Ki%E1%BA%BFn_ngh%E1%BB%8B) https://tailieuluatkinhte.com/ hành tố tụng khắc phục vị phạm thực quy định pháp luật tố tụng Dưới góc độ khoa học kiểm sát, kiến nghị quyền năng, biện pháp pháp lý quan trọng VKSND thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật thi hành nghiêm chỉnh, thống Cơ sở pháp lý Kiến nghị là quyền hạn để thực hiện chức của VKSND theo quy định của pháp luật Để thực tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Hiến pháp năm 2013 Luật TCVKSND năm 2014 quy định quyền kiến nghị VKSND Bên cạnh đó, việc thực hiện quyền kiến nghị của VKSND được cụ thể hóa tại Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLTVKSNDTC-TANDTC quy định việc phối hợp Viện Kiểm Sát Nhân Dân Và Tòa Án Nhân Dân việc thi hành số quy định luật tố tụng dân Căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành, quyền kiến nghị VKSND thực thuộc một hai trường hợp sau: Thứ nhất, VKS phát hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng khơng thuộc trường hợp kháng nghị VKSND phải kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân khắc phục vi phạm pháp luật xử lý nghiêm minh người vi phạm pháp luật Trong đó, trường hợp kháng nghị của VKS được quy định khoản Điều Luật Tổ chức VKSND sau: “Trường hợp hành vi, án, định quan, cá nhân có thẩm quyền hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm quyền người, quyền cơng dân, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Viện kiểm sát nhân dân phải kháng nghị Cơ quan, người có thẩm quyền phải giải kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật” https://tailieuluatkinhte.com/ Thứ hai, VKS phát sơ hở, thiếu sót hoạt động quản lý kiến nghị quan, tổ chức hữu quan khắc phục áp dụng biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm Khi nhận kiến nghị VKSND, quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm xem xét, giải quyết, trả lời kiến nghị VKSND theo quy định pháp luật.2 Ý nghĩa của việc thực hiện quyền kiến nghị của Viện Kiểm sát Trước tiên, đã đề cập ở trên, ngoài việc trao cho VKSND quyền yêu cầu, quyền kháng nghị, thì pháp luật hiện hành còn ấn định quyền kiến nghị chính là công cụ vô cùng hữu hiệu giúp Viện Kiểm sát thực hiện tốt chức thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, kịp thời phát hiện những vi phạm việc giải quyết các vụ việc dân sự và việc phá sản để quan, người có thẩm quyền có hướng xử lý nghiêm minh các vi phạm này Hai là, việc thực hiện quyền kiến nghị của VKSND đã hạn chế những vi phạm của quan, tc, cá nhân có thẩm quyền tố tụng dân sự và tố tụng phá sản Việc pháp luật trao cho VKS quyền kiến nghị góp phần làm tăng trách nhiệm của các quan, tổ chức, cá nhân này, khiến họ thận trọng quá trình thực hiện các hành vi cũng đưa những quyết định đúng đắn, tuân thủ quy định của pháp luật Ba là, thông qua việc thực hiện tốt và kịp thời quyền kiến nghị của Viện Kiểm sát sẽ giúp bảo đảm cho hoạt động tư pháp thực nghiêm minh, công bằng, dân chủ khách quan, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích đáng Nhà nước, tổ chức công dân Hiến pháp pháp luật ghi nhận; góp phần quan trọng việc khẳng định nâng cao vị Ngành Kiểm sát nhân dân hệ thống quan tư pháp Khoản Điều Luật TCVKSND năm 2014 https://tailieuluatkinhte.com/ II QUYỀN KIẾN NGHỊ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ VÀ PHÁ SẢN Quyền kiến nghị VKSND việc giải quyết vụ việc dân sự và phá sản cụ thể hoá BLTTDS năm 2015 nên tạo điều kiện thuận lợi cho VKSND hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao, tạo niềm tin cho Đảng, Nhà nước nhân dân Quyền kiến nghị VKS tố tụng dân tố tụng phá sản có nội dung sau: Đối tượng quyền kiến nghị Khác với quyền yêu cầu, đối tượng quyền kiến nghị rộng, gồm hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp3 Điều cụ thể hóa tố tụng dân tố tụng phá sản, theo đó, đối tượng quyền kiến nghị bao gồm: Thứ nhất, hành vi tố tụng Tòa án, chủ thể tham gia tố tụng dân sự, người tham gia thủ tục phá sản; Thứ hai, văn tố tụng Tịa án, bao gồm: Mợt là, án dân Tòa án Hiện văn quy phạm pháp luật khơng có khái niệm án Tuy nhiên, hiểu án văn pháp lý Tịa án có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định để giải hay nhiều quan hệ pháp luật Bản án dân văn pháp lý Tịa án có thẩm quyền ban hành theo thủ tục tố tụng dân giải quan hệ pháp luật dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (gọi chung quan hệ pháp luật dân sự) có yêu cầu khởi kiện đương Bản án dân gồm án sơ thẩm án phúc thẩm Bản án sơ thẩm án giải lần đầu, hình thức nội dung án quy định Điều 266, 268 Điều 269 BLTTDS năm 2015 Bản án phúc thẩm án Tòa án ban hành có kháng cáo đương kháng nghị VKS án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật; hình thức nội dung án quy định Điều 313 BLTTDS năm 2015 Khoản Điều Luật TCVKSND năm 2014 https://tailieuluatkinhte.com/ Hai là, định dân Tòa án Quyết định dân văn pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trình giải vụ việc dân Quyết định dân thuộc đối tượng kiểm sát VKSND văn pháp lý TAND có thẩm quyền ban hành theo thủ tục tố tụng dân để giải quan hệ pháp luật dân để công bố hay công nhận việc theo quy định pháp luật bắt buộc tổ chức, cá nhân thực Các định dân theo BLTTDS năm 2015 gồm: Quyết định chuyển vụ việc dân cho Tòa án khác (Điều 41); Quyết định nhập tách vụ án (khoản Điều 42); Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời (khoản Điều 139); Quyết định giữ nguyên việc trả lại đơn khởi kiện định yêu cầu Tòa án cấp sơ thẩm nhận lại đơn khởi kiện (Điều 194); Quyết định tạm đình giải vụ án dân (Điều 214); Quyết định đình giải vụ án dân (Điều 217); Quyết định đưa vụ án xét xử (Điều 220); Quyết định hoãn phiên tịa sơ thẩm (Điều 233); Quyết định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án (Điều 288); Quyết định đình xét xử phúc thẩm vụ án (Điều 289): Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm (Điều 290); Quyết định hỗn phiên tịa phúc thẩm (Điều 296); Quyết định đưa vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn (Điều 318), Ba là, văn trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự, đơn yêu cầu giải việc dân (Điều 192, Điều 194 Điều 363 BLTTDS năm 2015); Bốn là, thông báo thụ lý vụ việc dân (Điều 196 Điều 365 BLTTDS năm 2015); Năm là, định giải yêu cầu mở thủ tục phá sản theo Luật Phá sản năm 2014, gồm: Quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (khoản Điều 36 Luật Phá sản năm 2014); Quyết định giải đơn đề nghị xem xét lại, kiến nghị định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (khoản Điều 36 Luật Phá sản năm 2014); Quyết định đình tiến hành thủ tục phá sản (khoản Điều 86 Luật Phá sản năm 2014) ; https://tailieuluatkinhte.com/ Sáu là, Nghị Hội nghị chủ nợ (khoản Điều 85 Luật Phá sản năm 2014) Như vậy, trình kiểm sát, phát vi phạm, VKS có quyền thực quyền kiến nghị tất định mà Tịa án ban hành q trình giải vụ việc dân sự, việc phá sản Hình thức thực quyền kiến nghị Quyền kiến nghị của VKSND việc giải quyết các vụ việc dân sự và việc phá sản có thể được thực hiện dưới hai hình thức: lời nói hoặc văn bản Ví dụ: Tại phiên tòa, KSV phát Thẩm phán chủ tọa phiên tòa vi phạm điều khiển việc hỏi (hỏi khơng thứ tự) KSV u cầu (bằng lời nói) Thẩm phán phải khắc phục vi phạm Trường hợp kiến nghị văn thường áp dụng vị phạm việc ban hành định tố tụng Tòa án, trường hợp này, VKS thực kiến nghị phương thức sau: kiến nghị trực tiếp vi phạm cụ thể; tập hợp nhiều vị phạm để ban hành kiến nghị yêu cầu Tòa án, chủ thể tham gia tố tụng khắc phục vi phạm Tuy nhiên, khác với văn kháng nghị BLTTDS năm 2015 Luật Phá sản năm 2014 quy định hình thức nội dung cụ thể, văn kiến nghị không luật quy định rõ nội dung (trừ trường hợp quy định khoản Điều 85 Luật Phá sản năm 2014, theo đó, văn kiến nghị xem xét lại Nghị Hội nghị chủ nợ có nội dung chủ yếu sau: ngày, tháng, năm; tên, địa VKS kiến nghị; nội dung kiến nghị), phải thực theo biểu mẫu tố tụng ban hành kèm theo Quyết định số 204/QĐ-VKSTC, cụ thể là: Một là, kiến nghị khắc phục vi phạm pháp luật (dùng chung cho cấp: sơ thẩm; phúc thẩm; giám đốc thẩm, tái thẩm) được lập theo Mẫu số 10 Hai là, kiến nghị việc ban hành định (văn bản) củaTòa án (dùng chung cho cấp: sơ thẩm, phúc thẩm) được lập theo Mẫu số 20 Ba là, kiến nghị việc trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được lập theo Mẫu số 02 10 https://tailieuluatkinhte.com/ Bốn là, Kiến nghị định giải đơn đề nghị xem xét lại, kiến nghị định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được lập theo Mẫu số 04 Năm là, Kiến nghị xem xét lại Nghị Hội nghị chủ nợ được lập theo Mẫu số 07 Sáu là, Kiến nghị xem xét lại Quyết định đình tiến hành thủ tục phá sản được lập theo Mẫu số 09 Bảy là, Kiến nghị VKSNDTC được lập theo Mẫu số 21 Căn thực quyền kiến nghị Khoản Điều Luật TCVKSND năm 2014 xác định chung để VKS thực quyền kiến nghị phát hành vi, định Tòa án, người tiến hành tố tụng, chủ thể tham gia tố tụng khác có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, chưa xâm phạm quyền người, quyền cơng dân, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân VKS thực quyền kiến nghị Trường hợp kiến nghị theo thủ tục đặc biệt, áp dụng khoản Điều 358 BLTTDS năm 2015 khoản Điều 113 Luật Phá sản năm 2014, VKSND có quyền kiến nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TANDTC có sau: Thứ nhất, có xác định định Hội đồng Thẩm phán TANDTC có vi phạm pháp luật nghiêm trọng; Thứ hai, phát tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định mà Hội đồng Thẩm phán TANDTC, TAND, đương sự, người tham gia thủ tục phá sản biết định Thẩm quyền thời hạn thực quyền kiến nghị Thẩm quyền thực việc kiến nghị việc giải quyết vụ việc dân sự và việc phá sản là khác Cụ thể: 11 https://tailieuluatkinhte.com/ Trong thủ tục tố tụng dân sự: Tương tự quyền yêu cầu, luật không quy định thời hạn kiến nghị thẩm quyền kiến nghị cho chủ thể mà quy định Viện trưởng VKS thực quyền kiến nghị theo quy định điểm đ khoản Điều 57 BLTTDS năm 2015: KSV thực quyền kiến nghị theo khoản Điều 58 điều luật khác BLTTDS năm 2015, ra, luật quy định chung VKS có quyền kiến nghị Điều 20 Thơng tư liên tịch số 02/2016/ TTLT-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn: Thứ nhất, Viện trưởng VKS thực quyền kiến nghị quy định BLTTDS năm 2015 Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLTVKSNDTCTANDTC Riêng Viện trưởng VKSNDTC có quyền kiến nghị theo thủ tục đặc biệt quy định khoản Điều 358 BLTTDS năm 2015 Thứ hai, KSV thực quyền kiến nghị trường hợp sau: Một là, kiến nghị định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời việc không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời phiên tòa theo Điều 140 BLTTDS năm 2015; Hai là, kiến nghị với Tòa án trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu theo khoản Điều 194, khoản Điều 364 BLTTDS năm 2015 Trong thủ tục phá sản: Thẩm quyền kiến nghị quy định cụ thể cho Viện trưởng VKS thực hiện: Thứ nhất, Viện trưởng VKSND cấp có quyền kiến nghị với Chánh án TAND định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận định theo khoản Điều 36 Luật Phá sản năm 2014 Thứ hai, Viện trưởng VKSND có quyền kiến nghị với Chánh án TAND cấp trực tiếp xem xét, giải định giải đơn đề nghị xem xét lại, kiến nghị định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận định theo khoản Điều 36 Luật Phá sản năm 2014 12 https://tailieuluatkinhte.com/ Thứ ba, Viện trưởng VKSND cấp có quyền kiến nghị với Chánh án TAND giải phá sản xem xét lại Nghị Hội nghị chủ nợ thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận Nghị Hội nghị chủ nợ theo khoản Điều 85 Luật Phá sản năm 2014 Thứ tư, VKSND cấp có quyền kiến nghị với Chánh án TAND giải thủ tục phá sản định đình tiến hành thủ tục phá sản thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được định theo khoản Điều 86 Luật Phá sản năm 2014 Hậu pháp lý quyền kiến nghị Luật TCVKSND năm 2014 quy định quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm xem xét, giải quyết, trả lời kiến nghị VKSND theo quy định pháp luật Việc xem xét, giải phải sở bảo đảm nguyên tắc phải khắc phục vi phạm pháp luật, xử lý nghiêm minh người vi phạm pháp luật áp dụng biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật Đồng thời, quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành kiến nghị VKSND; có quyền kiến nghị, khiếu nại, tố cáo hành vi, định trái pháp luật VKSND, VKSND phải giải quyết, trả lời theo quy định pháp luật Khi có cho hành vi, định VKSND khơng có cứ, trái pháp luật quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Tịa án quan thi hành án có quyền kiến nghị, yêu cầu VKSND xem xét lại VKSND phải giải quyết, trả lời theo quy định pháp luật.4 Nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân cản trở, can thiệp vào hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND; lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống cán bộ, công chức, viên chức người lao động khác VKSND Khoản 1, Điều Luật TCVKSND 2014 13 https://tailieuluatkinhte.com/ III THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN KIẾN NGHỊ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ VÀ VIỆC PHÁ SẢN Thực trạng Cùng với sự hoàn thiện và đổi mới của chính sách pháp luật thì công thực hiện quyền kiến nghị của VKS cũng ngày càng được thực hiện có hiệu quả Số lượng kiến nghị đã có sự tăng lên so với trước đây, nội dung kiến nghị phong phú, đa dạng năm trước, văn kiến nghị nêu rõ pháp lý, nội dung rõ ràng, có sức thuyết phục nên hầu hết kiến nghị Viện kiểm sát Tòa án chấp nhận tiếp thu, sửa chữa Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt nêu số tồn tại, hạn chế sau: Thứ nhất, số lượng kiến nghị chưa nhiều so với những sai phạm còn tồn tại: Qua thực tế công tác kiểm sát thông báo thụ lý, thông báo trả lại đơn khởi kiện, nghiên cứu hồ sơ, kiểm sát án, định dân cho thấy việc thụ lý giải vụ việc dân Tòa án, Thẩm phán cịn nhiều thiếu sót, vi phạm Q trình thực nhiệm vụ Cán bộ, Kiểm sát viên có phát nhiều vi phạm việc tuân thủ pháp luật tố tụng áp dụng pháp luật nội dung để giải vụ án việc tổng hợp vi phạm để ban hành kiến nghị, kháng nghị hạn chế Thứ hai, chất lượng yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị nhiều hạn chế: Khi phát biểu ý kiến phiên tòa sơ thẩm, KSV yêu cầu Tòa án, HĐXX khắc phục số vi phạm trình giải vụ án Các vi phạm chủ yếu như: Vi phạm thời hạn chuẩn bị xét xử, vi phạm thủ tục thụ lý vụ án chậm, vi phạm gửi văn tố tụng cho đương không thời hạn Tuy nhiên, vi phạm không ảnh hưởng đến kết giải vụ án Vì hiệu thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị hạn chế 14 https://tailieuluatkinhte.com/ Về thực quyền kiến nghị: Quá trình kiểm sát KSV có phát vi phạm như: Gửi án, định chuyển hồ sơ cho VKS để nghiên cứu chậm Cán bộ, KSV có vào sổ theo dõi hàng tháng khơng tổng hợp kịp thời để ban hành kiến nghị yêu cầu Tịa án khắc phục vi phạm, có vi phạm Tịa án lặp lặp lại có hệ thống Chất lượng kiến nghị nói chung trọng thực tế số văn kiến nghị chất lượng chưa cao, chưa có tính thuyết phục Nguyên nhân hạn chế, tồn tại, là: Về nguyên nhân chủ quan: Một là, công tác kiểm sát giải vụ việc dân chưa Lãnh đạo đơn vị quan tâm mức dẫn đến việc đạo cịn thiếu sát sao; bố trí Cán bộ, KSV đôi lúc chưa phù hợp, cong kiêm nhiệm nhiều thiếu ổn định nên trình thực chức theo quy định BLTTDS gặp nhiều khó khăn dẫn đến chất lượng, hiệu cơng tác kiểm sát chưa bảo đảm Hai là, ý thức trách nhiệm cán bộ, KSV chưa cao, chưa chịu khó tìm tịi, học hỏi, cập nhật, nghiêm cứu quy định pháp luật để ứng dụng vào công việc; thiếu sắc bén, tinh thông nghiệp vụ, nghiên cứu hồ sơ không kỹ nên kiểm sát xét xử sơ thẩm phiên tòa thiếu chủ động, sáng tạo, có trường hợp khơng tránh khỏi lúng túng chưa nắm vững luật nên sau phiên tịa khơng phát vi phạm để tham mưu cho Lãnh đạo Viện kháng nghị Ba là, việc nghiên cứu hồ sơ, án, định sơ thẩm pháp luật sơ sài, chủ quan, mang tính đối phó, hình thức cho xong việc chưa thực thấy hết trách nhiệm thân chức năng, nhiệm vụ ngành, số án bị cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm hủy, sửa án chủ yếu vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng mà Cán bộ, Kiểm sát viên không phát BLTTDS quy định Kiểm sát viên tham gia phiên tòa sơ thẩm phát biểu thủ tục tố tụng Đây lỗi lớn KSV cấp sơ thẩm hầu hết gặp phải, cần phải khắc phục 15 https://tailieuluatkinhte.com/ Bốn là, mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát Tòa án có lúc chưa thực tốt, nhiều đơn vị có kiến nghị với Tịa án việc chậm gửi án, định cho Viện kiểm sát, kiến nghị vụn vặt, nhỏ nhặt kiến nghị cho đạt tiêu công tác mà không cần quan tâm đến nội dung, hình thức, chất lượng kiến nghị Về nguyên nhân khách quan: Một là, quy định pháp luật lĩnh vực dân nhiều bất cập, mang tính khái quát mà chưa cụ thể dẫn đến tình trạng hiểu theo nhiều cách hiểu khác nên giải vụ án có liên quan đến vấn đề nhận thức cịn mang tính tùy tiện, chủ quan, không thống (nhất vụ án tranh chấp đất đai) Hai là, số Thơng tư, văn hướng dẫn luật cịn chậm, chồng chéo, thiếu thực tế, mâu thuẫn nên vận dụng giải khó khăn Ba là, thời hạn nghiên cứu hồ sơ thời hạn kháng nghị không phù hợp với điều kiện thực tế khối lượng án dân nhiều, đa dạng, phức tạp, bên cạnh nguồn lực người lại chưa phù hợp tương xứng với khối lượng công việc Một số kiến nghị hoàn thiện Từ những hạn chế và nguyên nhân trên, em xin đưa một số kiến nghị sau: Thứ nhất, sau ban hành kiến nghị cần theo dõi việc phúc đáp quan bị kiến nghị; theo dõi kết thực kiến nghị định kỳ tiến hành phúc tra việc thực kiến nghị Viện kiểm sát Thứ hai, quy định chế tài cụ thể áp dụng đối với các trường hợp không thực hiện quyền kiến nghi có cứ và đối với các trường hợp không trả lời kiến nghị của Viện kiểm sát Thứ ba, kiến nghị văn pháp lý mang tính phổ biến Viện kiểm sát nhân dân nên cần viết ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, nêu rõ vi phạm pháp luật cụ thể; cần nêu rõ vi phạm Tịa án vi phạm vào 16 https://tailieuluatkinhte.com/ điều khoản nào, văn pháp luật Khi ban hành văn kiến nghị cần xem xét kỹ lưỡng, thận trọng để tránh tình trạng Viện kiểm sát ban hành văn kiến nghị bị Tịa án phản bác, khơng chấp nhận kiến nghị lại Viện kiểm sát làm ảnh hưởng đến uy tín Viện kiểm sát C.KẾT ḶN Thơng qua việc phân tích và làm rõ quyền kiến nghị của Viện Kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự và việc phá sản, có thể thấy được vai trò không nhỏ của các quyền mà pháp luật đã trao cho Viện Kiểm sát việc thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình Do đó, việc nghiên cứu và hoàn thiện chính sách pháp luật, cũng sự phối hợp chặt chẽ giữa các quan, tổ chức, cá nhân, đặc biệt là giữa Viện Kiểm sát và Tòa án sẽ là sở quan trọng để nâng cao hiệu quả của công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp thực tiễn 17 https://tailieuluatkinhte.com/ Câu 2: Giải quyết tình huống 2.1 KIỂM SÁT VIỆC XỬ LÝ ĐƠN KHỞI KIỆN VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ Đối với tình huống này, nếu là Kiểm Sát viên được Viện trưởng phân công tiến hành công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật, Kiểm sát viên sẽ tiến hành kiểm sát những vấn đề sau: a Kiểm sát thông báo thụ lý vụ án Theo tình huống, ngày 1/7/2016, TAND quận Đống Đa đã thụ lý vụ án để giải quyết và thông báo bằng văn bản cho Viện Kiểm sát cùng cấp biết Kiểm sát viên cần tiến hành kiểm sát về các nội dung sau: Thứ nhất, về hình thức của văn bản thông báo thụ lý vụ án dân sự Kiểm sát viên phải kiểm tra xem TAND quận Đống Đa ban hành văn bản thông báo về việc thụ lý vụ án dân sự đã đúng Mẫu số 30 – DS ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP hay chưa Trường hợp không đúng mẫu thì phải kiến nghị Tòa án khắc phục Thứ hai, về thời hạn gửi thông báo thụ lý vụ án dân sự Ngày 1/7/2016 TAND đã thụ lý vụ án Căn cứ Khoản Điều 196 BLTTDS 2015 thì Thẩm phán phải thông báo cho VKS cùng cấp về việc đã thụ lý vụ án dân sự thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án Như vậy, KSV cần xác định đến ngày 6/7/2016 (đã trừ thứ bảy và chủ nhật), TAND đã thông báo cho VKS về việc đã thụ lý vụ án hay chưa? Nếu chưa thì có vi phạm thời hạn gửi không và vi phạm ngày? Thứ ba, về nội dung văn bản thông báo thụ lý vụ án dân sự: KSV cần xem xét ký lưỡng xem thông báo đó có đảm bảo nội dung theo đúng quy định tại Khoản Điều 196 BLTTDS 2015 và Điều 10 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 364/QĐ-VKSTC không Cụ thể: Một là, việc thụ lý vụ án đã vi phạm quy định của BLTTDS 2015 về thẩm quyền Đối tượng tranh chấp ở tình huống này là nhà gắn liền với quyền sử 18 https://tailieuluatkinhte.com/ dụng đất tại số 121 phố Khương Hạ, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Đây được xác định là bất động sản, đó, TAND quận Thanh Xuân là Tòa án có thẩm quyền giải quyết cũng thụ lý và thông báo thụ lý tới VKS cùng cấp Hai là, bảo đảm cứ thụ lý vụ án dân sự như: Anh Hải, chị Lan là người trực tiếp bị xâm hại về quyền và lợi ích hợp pháp xuất phát từ việc anh Cường, chị Hoa đã chuyển nhượng tài sản cho anh Quang và chị Hồng Do đó, anh Hải và chị Lan có quyền khởi kiện yêu cầu TAND giải quyết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Ngoài ra, KSV cần làm rõ các nội dung như: lực tố tụng dân sự của anh Hải, chị Lan; địa chỉ của họ (phường Định Công, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội ); vấn đề cụ thể anh chị yêu cầu Tòa án giải quyết (yêu cầu anh Cường, chị Hoa thực hiện đúng thỏa thuận hợp đồng chuyển nhượng nhà đất giữa hai bên); Ba là, bảo đảm Tòa án đã thông báo thụ lý theo đúng thủ tục thông thường Bốn là, bảo đảm Thẩm phán đã thông báo cho vợ chồng anh Cường, chị Hoa, vợ chồng anh Quang, chị Hồng về thời hạn phải có ý kiến bằng văn bản nộp cho Tòa án đối với yêu cầu của vợ chồng anh Hải, chị Lan và các tài liệu, chứng cứ kèm theo; yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập (nếu có); về hậu quả của việc không nộp cho Tòa án văn bản về ý kiến của mình đối với yêu cầu khởi kiện Qua việc kiểm sát các nội dung trên, KSV sẽ đánh giá được tính có cứ và tính hợp pháp của việc thụ lý vụ án, làm sở để tập hợp, ghi chép các vi phạm của TAND và thực hiện quyền yêu cầu, quyền kiến nghị của VKS Sau đó, KSV tiến hành lập phiếu kiểm sát thông báo thụ lý vụ án dân sự theo Mẫu số 22/DS ban hành kèm theo Quyết định số 204/QĐ-VKSTC b Kiểm sát các quyết định của Tòa án Trong tình huống này, KSV sẽ tiến hành kiểm sát tính có cứ và hợp pháp của Quyết định đưa vụ án xét xử và Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự 19 https://tailieuluatkinhte.com/ KSV vào sổ thụ lý kiểm sát các quyết định này và thực hiện việc kiểm sát các nội dung sau: Đối với Quyết định đưa vụ án xét xử: Ngày 20/8/2016, TAND quận Đống Đa quyết định đưa vụ án xét xử (Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán, Hội Thẩm nhân dân), dự kiến mở phiên tòa vào ngày 10/09/2016, đồng thời gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp quyết định đưa vụ án xét xử Đây là đối tượng kiến nghị của VKS KSV cần làm rõ: Một là, về việc ban hành quyết định: Theo quy định tại Khoản Điều 220 BLTTDS 2015, quyết định đưa vụ án xét xử phải được gửi cho VKS cùng cấp thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày quyết định KSV phải xác định đến ngày 24/8/2016, quyết định này đã gửi cho VKS cùng cấp hay chưa? Nếu vi phạm thời hạn gửi thì vi phạm ngày? Hai là, về hình thức quyết định: KSV xác định xem Quyết định đưa vụ án xét xử có đảm bảo đúng Mẫu số 47-DS ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP Trong đó, Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán, Hội Thẩm nhân dân là đảm bảo quy định tại Khoản Điều 63 BLTTDS 2015 Việc dự kiến mở phiên tòa vào ngày 10/09/2016 cũng bảo đảm thời hạn 01 tháng phải mở phiên tòa kể từ ngày có Quyết định đưa vụ án xét xử (20/8/2016) quy định tại khoản Điều 203 BLTTDS 2015 Ba là, về thẩm quyền ban hành quyết định: KSV xác định xem quyết định có Thẩm phán ban hành hay không? Bốn là, về nội dung quyết định: KSV xem xét quyết định đã có đủ các nội dung theo quy định tại Điều 220 BLTTDS 2015 chưa? Đối với Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự: Trong thời gian dự kiến mở phiên tòa sơ thẩm, HĐXX đã áp dụng Điều 212 BLTTDS quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự, đồng thời gửi cho VKS cùng cấp quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự 20 ... https://tailieuluatkinhte.com/ II QUYỀN KIẾN NGHỊ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ VÀ PHÁ SẢN Quyền kiến nghị VKSND việc giải quyết vụ việc dân sự và phá sản cụ thể hoá... bày nội dung quyền kiến nghị của Viện Kiểm sát việc giải quyết vụ việc dân sự và việc phá sản? A.MỞ ĐẦU Công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự là một... TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN KIẾN NGHỊ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ VÀ VIỆC PHÁ SẢN Thực trạng Cùng với sự hoàn thiện và đổi mới của chính

Ngày đăng: 16/02/2023, 20:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan