1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá mối quan hệ giữa chi tiêu y tế công và tuổi thọ trung bình của con người tại các quốc gia đang phát triển khu vực Châu Á

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 583,41 KB

Nội dung

Bài viết Đánh giá mối quan hệ giữa chi tiêu y tế công và tuổi thọ trung bình của con người tại các quốc gia đang phát triển khu vực Châu Á được thực hiện nhằm đánh giá mối quan hệ giữa chi tiêu y tế công và tuổi thọ trung bình của con người tại các quốc gia đang phát triển khu vực châu Á, dựa trên dữ liệu nghiên cứu bảng 30 quốc gia đang phát triển khu vực châu Á trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2019.

ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI TIÊU Y TẾ CƠNG VÀ TUỔI THỌ TRUNG BÌNH CỦA CON NGƯỜI TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN KHU VỰC CHÂU Á Phạm Cảnh Tồn1,*, Vũ Lam Giang1 Tóm tắt: Nghiên cứu thực nhằm đánh giá mối quan hệ chi tiêu y tế công tuổi thọ trung bình người quốc gia phát triển khu vực châu Á, dựa liệu nghiên cứu bảng 30 quốc gia phát triển khu vực châu Á thời gian từ năm 2000 đến năm 2019 Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng dựa mơ hình hồi quy tuyến tính OLS, mơ hình tác động cố định, mơ hình tác động ngẫu nhiên Kết cho thấy chi tiêu phủ cho y tế, vấn đề dân số có độ tuổi 65 GDP có mối quan hệ tương quan tác động đến tuổi thọ trung bình người Khi kinh tế quốc gia tăng trưởng tốt, kéo theo kinh phí chi cho dịch vụ y tế tăng lên sức khỏe người cải thiện dân số có độ tuổi 65 tăng lên đáng kể Qua đó, viết đề xuất số khuyến nghị để cải thiện mối quan hệ chi tiêu y tế cơng tuổi thọ trung bình người Từ khóa: Chi tiêu y tế cơng, tuổi thọ trung bình người GIỚI THIỆU Sức khỏe xem tiền đề nguồn vốn nhân lực để phát triển kinh tế quốc gia Nền kinh tế quốc gia tăng trưởng bền vững phát triển ổn định lâu dài sức khỏe người đóng vai trị vơ quan trọng Con người cần có sức khỏe để học tập, nâng cao trình độ chun mơn, cải thiện vốn tri thức, đồng thời thời gian lao động tăng tăng suất q trình sản xuất Ngồi ra, chất lượng sức khỏe người tốt làm cho tuổi Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội * Tác giả liên hệ: phamcanhtoan@vnu.edu.vn Phần KINH TẾ HỌC 357 thọ kéo dài, độ tuổi tham gia vào lực lượng lao động tăng lên, nguồn cung cho lao động bổ sung dồi làm giảm nguy nguồn lao động bị thiếu hụt tỷ lệ sinh ngày thấp Thêm vào đó, sức khỏe người cải thiện làm tuổi thọ tăng lên, giúp tăng tỷ lệ tiết kiệm tăng khả đầu tư cho giáo dục, đóng góp tích cực vào nguồn vốn giúp tăng nguồn vốn nhân lực nhờ trình học tập, kinh nghiệm dồi Sức khỏe vốn quý người xã hội, Nhà nước đầu tư cho dịch vụ y tế cơng đầu tư cho phát triển quốc gia Việc phát triển kinh tế quốc gia không phụ thuộc vào tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đầu người mà đảm bảo cho người dân xã hội hưởng thụ thành Mục tiêu hướng đến sách phát triển kinh tế - xã hội phải nhằm phát huy sức mạnh người hướng đến bảo đảm sức khỏe hạnh phúc cho người Đây xem sở quan trọng để làm thước đo quy mô, tốc độ chất lượng phát triển xã hội quốc gia Thực tế cho thấy tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề vững cho chăm sóc sức khỏe cộng đồng ngược lại, chăm sóc sức khỏe cộng đồng tốt có đóng góp tích cực vào việc tăng trưởng kinh tế bền vững Có thể thấy mối quan hệ tác động qua lại lẫn Bởi vậy, cần phải quan tâm, đầu tư cho việc chăm sóc sức khỏe nhiệm vụ quan trọng động lực để thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội; hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Ở quốc gia, tuổi thọ thước đo sức khỏe mức độ hạnh phúc Trong tuổi thọ quốc gia thể thông qua điều kiện kinh tế - xã hội, chất lượng sở hạ tầng y tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng quốc gia đó, với yếu tố khác Việc cải thiện tuổi thọ xu hướng nhiều nước quan tâm nước phát triển có thu nhập cao suốt kỷ XX XXI Đặc biệt chiến tranh, dịch bệnh xuất hay thay đổi kinh tế, vấn đề tuổi thọ không cải thiện bị trì trệ coi điều đáng lo ngại, suy giảm tuổi thọ thực tế đặc biệt đáng báo động Khi sức khỏe tuổi thọ suy giảm tín hiệu 358 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH cho thấy tình trạng sức khỏe quốc gia xuống, dễ xảy bất lợi kinh tế - xã hội quốc gia Thêm vào suy giảm trình cung cấp vấn đề chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe,… Tại quốc gia có thu nhập cao Úc, Áo, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Hà Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ Vương quốc Anh giai đoạn 2014-2015 xảy sụt giảm tuổi thọ nghiêm trọng Mức giảm trung bình khoảng 0,20 năm nam nữ Đây số lớn gấp đôi so với mức giảm trung bình trước phụ nữ lớn 70% nam giới Bởi vậy, chăm sóc sức khỏe yêu cầu hàng đầu cần đặt cho người Sức khỏe tuổi thọ đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các nước phát triển dành tỷ lệ cao GDP cho việc chăm sóc sức khỏe họ cho việc sức khỏe người cải thiện nguồn động lực để thúc đẩy cho hoạt động phát triển kinh tế quốc gia Khi tuổi thọ cải thiện tác động lên lĩnh vực bao gồm việc tác động lên trình tăng trưởng kinh tế, thị trường vốn lao động, sức khỏe, cấu dân số, vấn đề di cư, dịch bệnh, Tuy nhiên, việc dân số già hóa đem đến tác động tiêu cực lên chi tiêu y tế Tuổi thọ tăng gây áp lực cho phúc lợi xã hội, khiến cho chi phí chăm sóc sức khỏe tăng, tạo nhiều gánh nặng tỷ lệ tham gia vào trình sản xuất, lao động họ thấp không đủ sức khỏe Điều đồng nghĩa với việc thuế nộp vào thấp Do đó, q trình phát triển kinh tế, quốc gia cần có sách phù hợp để đảm bảo nguồn vốn người, đảm bảo phúc lợi xã hội cân đối khoản tiền hợp lý cho việc chăm sóc sức khỏe người Hiện nay, chất lượng sống ngày cải thiện, tỷ lệ người cao tuổi ngày tăng dân số Bên cạnh đó, họ thường dễ mắc bệnh thối hóa mãn tính, bệnh tâm thần, suy nhược thể chất, điều làm thay đổi nhu cầu dịch vụ y tế Khi nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế, dịch vụ xã hội ngày gia tăng chẳng hạn việc chăm sóc dài hạn gây tác động lên hệ thống y tế quốc gia Phần KINH TẾ HỌC 359 Sự gia tăng chi phí y tế cho người già đặt vấn đề cấp thiết tài cho việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe Do đó, nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá mối quan hệ chi tiêu y tế cơng tuổi thọ trung bình người đề xuất giải pháp để cải thiện tuổi thọ Ngoài ra, nghiên cứu vận dụng phân tích dựa kiến thức mơn học trước để phân tích đánh giá thực trạng, vai trị chi tiêu y tế cơng, sức khỏe tuổi thọ người Những phát nghiên cứu cung cấp thông tin, số liệu, sở lý luận thực tiễn góp phần giải vấn đề liên quan đến chi tiêu y tế quốc gia phát triển phát triển TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tổng quan tài liệu nước Trong nghiên cứu Lubitz cộng (2003), “Health, life expectancy, and health care spending among the elderly”: Đặt vấn đề cần phải nỗ lực thúc đẩy, cải thiện tình trạng sức khỏe người độ tuổi 65 tuổi tuổi thọ người cao tuổi mà không làm tăng chi tiêu cho y tế Những người độ tuổi 70 mà có sức khỏe tốt tuổi thọ họ kéo dài so với người có sức khỏe Tuy nhiên tổng chi phí cho chăm sóc y tế dự kiến họ không lớn so với người khỏe mạnh Chi tiêu cho y tế tăng giúp người cao tuổi cải thiện tình hình sức khỏe, kéo dài tuổi thọ điều đồng nghĩa với việc gây áp lực cho hệ thống y tế, khiến cho dân số già hóa, đem đến gánh nặng cho kinh tế Dutton cộng (2018), “Effect of provincial spending on social services and health care on health outcomes in Canada: An observational longitudinal study”: Nhóm tác giả phân tích độ nhạy cho thấy chi tiêu xã hội có liên quan đến cải thiện biến số liên quan sức khỏe dân số, họ quan điểm việc tiếp tục chi tiêu cho y tế không cải thiện kết sức khỏe dân số cách hiệu chi tiêu xã hội Vì đặt câu hỏi việc chi tiêu cho y tế có thực đáng để đầu tư đem đến hiệu hay không? Nếu chi tiêu xã hội giải 360 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, hình thức chi tiêu y tế dự phòng phân bổ rủi ro cho toàn dân số điều trị người mắc bệnh Nghiên cứu cho thấy chuyển hướng nguồn lực từ y tế sang dịch vụ xã hội, cách hiệu để cải thiện kết sức khỏe Thơng tin giúp người định xác định cần để cải thiện sức khỏe dân số, đặc biệt đối mặt với tác động từ nhiều bên liên quan Chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe đóng vai trị quan trọng việc điều trị bệnh, việc xác định sức khỏe dân số kết cuối định đến yếu tố xã hội (bao gồm thu nhập, giáo dục, dân tộc, phát triển trẻ em, môi trường tự nhiên, ) Kết nghiên cứu chi tiêu cho dịch vụ xã hội cải thiện sức khỏe Chính sách xã hội thay đổi ảnh hưởng đến kết sức khỏe dân số cách phân bổ lại chi tiêu theo cách không ảnh hưởng đến ngân sách chung phủ Vallejo ‐ Torres cộng (2018), “Estimating a cost‐effectiveness threshold for the Spanish NHS”: Nghiên cứu sử dụng liệu năm từ năm 2008 đến năm 2012 mơ hình hiệu ứng cố định kỳ vọng nhằm mục đích kiểm sốt yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ chi tiêu cho y tế sức khỏe kèm Kết nghiên cứu cho thấy chi tiêu cho y tế có tác động tích cực đáng kể đến sức khỏe dân số, với hệ số co giãn chi tiêu trung bình 0,07 Rahman cộng (2018), “Health care expenditure and health outcome nexus: new evidence from the SAARC-ASEAN region”: Các tác giả sử dụng phương pháp bình phương nhỏ tổng qt (GLS) Sau tiến hành kiểm tra Hausman để xem xét liệu mơ hình hiệu ứng cố định hay hiệu ứng ngẫu nhiên có phải mơ hình thích hợp hay khơng Ngồi ra, nhóm tác giả giải vấn đề nội sinh tiềm ẩn cách áp dụng Phương pháp tổng quát khoảnh khắc (Generalized Method of Moments - GMM) Nghiên cứu phát tổng chi tiêu cho y tế có hiệu đáng kể việc giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh vùng Các tác động riêng biệt sức khỏe tư nhân chi tiêu cơng cộng báo tình trạng sức khỏe tiêu cực, mong đợi Tác giả ngụ ý chi tiêu chăm sóc sức khỏe khu vực cơng khu vực tư nhân yếu tố cần thiết để cải thiện sức khỏe người dân Phần KINH TẾ HỌC 361 Chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe tư nhân làm giảm đáng kể tỷ suất chết thô khu vực, chi tiêu cho y tế công cộng cho kết ngược lại Kim & Lane (2013), “Government health expenditure and public health outcomes: A comparative study among 17 countries and implications for US health care reform”: Nghiên cứu sử dụng mơ hình hiệu ứng hỗn hợp phân tích thực nghiệm mối quan hệ chi tiêu cho y tế công kết y tế quốc gia nước phát triển thông qua liệu thu thập từ 17 quốc gia OECD từ năm 1973 đến năm 2000 Hai số kết sức khỏe cộng đồng tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh tuổi thọ trung bình, sử dụng làm biến phụ thuộc Một mối liên hệ có ý nghĩa thống kê tìm thấy chi tiêu cho y tế phủ kết sức khỏe cộng đồng Đặc biệt, phát cho thấy mối quan hệ tiêu cực chi tiêu cho y tế phủ tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, mối quan hệ chiều chi tiêu cho y tế phủ tuổi thọ trung bình Kết cho thấy chi tiêu phủ cao cho hàng hóa dịch vụ y tế mang lại kết sức khỏe tổng thể tốt cho cá nhân Boachie cộng (2018), “Public health expenditures and health outcomes: New evidence from Ghana”: Nghiên cứu sử dụng liệu hàng năm từ năm 1980 đến năm 2014 Ghana phương pháp bình phương nhỏ (OLS) để phân tích số liệu; ngồi ước tính hồi quy nhóm tác giả sử dụng để thực phân tích hiệu chi phí cho chi tiêu y tế Kết nghiên cứu cho thấy ngồi thu nhập chi tiêu cho y tế cơng cộng đem đến tác động tích cực cải thiện dịch vụ y tế Ghana giai đoạn 1980 - 2014 Trong nghiên cứu, tăng chi tiêu y tế cơng lên 10% giảm 0,102 đến 4,4 trường hợp trẻ sơ sinh trẻ em tuổi tử vong tổng số 1000 trẻ em sinh Đồng thời, tuổi thọ trung bình người tăng thêm 0,77 đến 47 ngày năm Qua đó, chi tiêu y tế cơng cộng Ghana phát có ý nghĩa thống kê việc giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh tăng tuổi thọ trung bình 362 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Thông qua sử dụng phân tích hồi quy phân tích nhân tố, Onofrei cộng (2021), nghiên cứu “Government Health Expenditure and Public Health Outcomes: A Comparative Study among EU Developing Countries” ghi nhận nước phát triển EU chi tiêu cho y tế công cộng kết y tế nằm mối quan hệ cân dài hạn tình trạng chi tiêu cho y tế cải thiện tuổi thọ giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh Nói cách khác, tác giả tìm thấy mối quan hệ tích cực mạnh mẽ chi tiêu cho y tế phủ tuổi thọ, đo tuổi thọ trung bình Khi chi tiêu y tế cơng cộng tăng làm giảm mức tử vong chung quốc gia Kết nghiên cứu thể tăng 1% cho chi tiêu y tế cơng cộng tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm 0,64% Kết chứng minh việc thu nhập đem đến ảnh hưởng trực tiếp cho chi tiêu y tế công Đồng thời làm cải thiện tình trạng sức khỏe tăng kỳ vọng vào tuổi thọ người Ullah cộng (2021), “Public health expenditures and health outcomes in Pakistan: evidence from quantile autoregressive distributed lag model”: Nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận Độ trễ phân tán tự động hồi quy định lượng (QARDL) để hồi quy khám phá tác động chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe tình trạng sức khỏe thực tế quần chúng Pakistan giai đoạn từ 1995 đến 2017 Kết nghiên cứu xác nhận chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe cộng đồng tác động đáng kể đến kết y tế Pakistan ngắn hạn dài hạn Chi tiêu ngân sách quốc gia cho chăm sóc sức khỏe cộng đồng giúp cải thiện tuổi thọ, giảm tỷ lệ tử vong tử vong trẻ sơ sinh Trong đó, nghiên cứu Alexiou cộng (2021), “Local government funding and life expectancy in England: a longitudinal ecological study” thực nghiên cứu sinh thái 147 số 152 quyền địa phương Anh, từ năm 2013 đến năm 2017 sử dụng mô hình hiệu ứng cố định Nghiên cứu nhiều quyền địa phương Anh bị phủ cắt giảm tài trợ, nhiều khu vực bị thất thu tăng trưởng chậm có xu hướng giảm tuổi thọ tỷ lệ tử vong sớm Đồng thời kinh phí phủ cung ứng cho quyền địa phương bị thiếu hụt dẫn đến tác động tiêu cực, gây tình trạng bất bình đẳng sức khỏe người Phần KINH TẾ HỌC 363 Qua thấy việc cắt giảm tài trợ cho quyền địa phương giải thích phần xu hướng bất lợi tuổi thọ Kết nghiên cứu Owumi & Eboh (2021), “An assessment of the contribution of healthcare expenditure to life expectancy at birth in Nigeria” cho thấy tuổi thọ trung bình Nigeria bị ảnh hưởng nguồn tài trợ hệ thống chăm sóc sức khỏe khoảng từ năm 2000 đến năm 2017 Khi biến số khác không đổi, chi tiêu cho y tế công tăng lên 1% tuổi thọ trung bình người tăng 6% Tuy nhiên, chi tiêu y tế tư nhân tăng 1% tuổi thọ nâng lên 63% Tại đây, họ cho việc người dân tự chi trả khoản chi phí cho chăm sóc sức khỏe dịch vụ y tế tư nhân có tác động tích cực đến sức khỏe Tuy nhiên điều làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người trẻ em sinh xu hướng tiếp tục diễn khiến phận người dân có thu nhập thấp khó chi trả cho dịch vụ y tế Bởi nghiên cứu có ý kiến cho phủ Nigeria cần phải hỗ trợ tăng cường chi tiêu y tế cơng để bảo vệ nhóm người có thu nhập thấp dễ bị ảnh hưởng Khi phủ tăng chi tiêu y tế cơng giảm việc người dân phải tự chi trả dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giúp người dân khó khăn chi phí y tế tư nhân cao Đồng thời cải thiện sức khỏe tuổi thọ người dân Nigeria Dựa hiệu ứng cố định, hiệu ứng ngẫu nhiên phương pháp bình phương nhỏ tổng quát để ước lượng kết quả, Singh, cộng (2022), “The dynamics of public and private health expenditure on health outcome in Southeast Asia”: Các tác giả sâu vào nghiên cứu tác động chi tiêu y tế công chi tiêu y tế tư quốc gia Đơng Nam Á Các ước tính cho thấy khu vực Đông Nam Á, chi tiêu y tế công góp phần cải thiện nâng cao tuổi thọ trung bình người, đồng thời giảm tỷ lệ trẻ em tuổi tử vong bệnh không lây nhiễm Tuy nhiên, khác với chi tiêu y tế cơng, chi tiêu y tế tư nhân góp phần cải thiện tỷ lệ tử vong sức khỏe Brunei Singapore khơng cải thiện tồn khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, Shilongo(2019), “The Impact of Government Health Expenditure on Health Outcomes in Southern Africa” sử dụng phương 364 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH pháp hồi quy hiệu ứng cố định tập hợp liệu cho giai đoạn 2000 đến 2016 Theo kết từ mơ hình, phủ chi tiêu cho y tế không đem đến tác động lớn đến tuổi thọ người Tuy nhiên, chi tiêu y tế phủ tính đầu người tăng lên đơn vị làm giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trẻ em tuổi xuống 0,02 0,03 đơn vị tương ứng Ngược lại, chi tiêu y tế tư nhân lại cải thiện đáng kể kỳ vọng tuổi thọ người, tỷ lệ trẻ sơ sinh trẻ em tuổi giảm đáng kể Từ thấy phủ chi tiêu nhiều cho y tế, chi tiêu tư nhân cho y tế lại ảnh hưởng nhiều đến kết y tế quốc gia Nam Phi Kết cho thấy sau kiểm soát tham nhũng, chi tiêu cho y tế phủ khơng có tác động đáng kể đến tuổi thọ trung bình lại cải thiện đáng kể tỷ lệ tử vong Như vậy, theo tổng quan tài liệu, việc đo lường tác động chi tiêu ngân sách quốc gia cho chăm sóc sức khỏe tuổi thọ trung bình học giả nước mang lại nhiều kết khác Ngồi ra, có nghiên cứu Việt Nam vấn đề Để khắc phục hạn chế nghiên cứu trước, nghiên cứu tập trung đánh giá tác động chi tiêu ngân sách quốc gia cho chăm sóc sức khỏe tuổi thọ trung bình Việt Nam Tổng quan tài liệu nước Nguyễn Mạnh Cường (2018) “Tác động chi tiêu cho y tế đến tăng trưởng y tế cấp tỉnh Việt Nam”: Tác giả sử dụng hai phương pháp tổng quát khoảnh khắc (GMM) phương pháp số liệu mảng, qua kết nghiên cứu cho thấy việc chi tiêu cho y tế tăng lên 1% khiến cho GDP tăng lên khoảng 0,019% sử dụng phương pháp số liệu mảng tăng lên mức 0,041% sử dụng phương pháp GMM, yếu tố khác khơng đổi Với số lượng y bác sĩ có xu hướng tăng làm cho kinh tế tăng trưởng chậm Nghiên cứu số lượng bác sĩ tăng lên 1% khiến cho GDP giảm 0,022% với phương pháp số liệu mảng 0,005% với phương pháp GMM Tuổi thọ trung bình người tác động ngược đến tăng trưởng kinh tế thể qua việc tuổi thọ Phần KINH TẾ HỌC 365 người tăng lên 1% làm cho GDP giảm 0,011% với phương pháp số liệu mảng 0,010% theo phương pháp GMM Nhìn chung, kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ vai trò chi tiêu y tế đến tăng trưởng kinh tế địa phương Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Thị Tuyết (2019), “Ảnh hưởng việc mua bảo hiểm y tế nhiễm khơng khí lên tiêu y tế Việt Nam”: Nhóm tác giả sử dụng nguồn liệu thông qua điều tra khảo sát mức sống hộ gia đình sinh sống Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2016 Tổng cục thống kê Đồng thời nhóm tác giả sử dụng thêm mơ hình lý thuyết Grossman (1972) rút kết luận chi phí để người dân khám chữa bệnh thành thị thường cao so với khu vực nông thôn nguyên nhân chủ yếu chênh lệch thu nhập, khả tiếp cận dịch vụ vùng khác nhau, Theo thống kê nghiên cứu, năm 2010 người dân trả cho việc khám chữa bệnh trung bình 1,36 triệu đồng đến năm 2016 tăng gấp đơi chi phí, tức người dân trả cho loại phí dịch vụ khám chữa bệnh 2,76 triệu đồng Qua cho thấy chi phí người cho dịch vụ y tế tăng lên nhiều qua năm Thêm vào đó, nhiễm khơng khí số yếu tố tác động đến sức khỏe tuổi thọ người Khi nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến sức khỏe người, điều tạo áp lực lên chi phí cho dịch vụ y tế người dân chí hộ gia đình Ngồi số yếu tố khác trình độ học vấn, giới tính, tuổi tác, có tác động đến chi phí dịch vụ y tế Qua đó, phủ quan chức địa phương cần phải có giải pháp thích hợp để giảm gánh nặng cho người dân chi phí chi trả cho dịch vụ y tế, đặc biệt vùng nông thôn Khoảng trống nghiên cứu Tính đến có nhiều nghiên cứu liên quan đến chi tiêu y tế; yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu y tế, sức khỏe người tuổi thọ trung bình người khu vực, quốc gia Trong nhiều số nghiên cứu tác động chi tiêu y tế đến sức khỏe tuổi thọ người, 366 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH tác động tích cực; tác động tiêu cực đưa khuyến nghị, giải pháp cho quốc gia, khu vực để cải thiện chi tiêu y tế, cải thiện sức khỏe tuổi thọ người Tuy nhiên, nghiên cứu trước thường chủ yếu nghiên cứu nhân tố tác động đến tuổi thọ người hay nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu y tế quốc gia khu vực châu Âu, châu Phi, Mỹ Latin, Một vài nghiên cứu trước cho việc đầu tư cho chi tiêu y tế khu vực tư nhân thường tốt việc đầu tư chi tiêu y tế cho khu vực công Thêm vào đó, có nghiên cứu tác động chi tiêu y tế đến tuổi thọ trung bình người nhiên nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu phạm vi quốc gia; nghiên cứu nước chi tiêu y tế cịn hạn chế chưa có đánh giá tổng quan mối quan hệ chi tiêu y tế tuổi thọ người Vì vậy, nghiên cứu đánh giá mối quan hệ chi tiêu y tế cơng tuổi thọ trung bình người quốc gia phát triển khu vực châu Á, qua xem xét liệu việc đầu tư cho chi tiêu y tế cơng có tác động tốt đến tuổi thọ khơng có nên đầu tư cho chi tiêu y tế tư nhân không hay nên tiếp tục đầu tư cho chi tiêu y tế công Điểm khác biệt nghiên cứu tiến hành đánh giá, phân tích liệu tuổi thọ quốc gia phát triển khu vực châu Á thông qua cách tiếp cận từ mơ hình phương pháp đề cập Từ đó, nghiên cứu đưa khuyến nghị cho phủ để đưa sách phù hợp cho chi tiêu y tế, sức khỏe tuổi thọ người, đảm bảo kinh tế tăng trưởng bền vững PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp bình phương nhỏ (OLS) phương pháp thường sử dụng trình thống kê để thiết lập mối tương quan thuộc tính nhãn với diện đặc điểm khác có khả tương quan Bình phương nhỏ (OLS) xem kỹ thuật sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính để đánh giá mối tương quan biến kết quả, đặc biệt có xuất yếu tố khác Phần KINH TẾ HỌC 367 Nghiên cứu sử dụng phương pháp bình phương nhỏ để phân tích mối quan hệ chi tiêu y tế cơng đến tuổi thọ trung bình người quốc gia phát triển khu vực Châu Á Dữ liệu thứ cấp lấy từ nguồn liệu Ngân hàng Thế giới (WB) Thông qua liệu có, nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy xây dựng mà ta có biến phụ thuộc Ước lượng tuổi thọ trung bình người (Life Expectancy At Birth Total); biến độc lập giải thích Chi tiêu y tế phủ (Domestic general government health) biến kiểm soát hệ số Gini (Gini index), dân số từ 65 tuổi trở lên (Population age 65 and above) GDP để phân tích tuổi thọ trung bình người quốc gia phát triển khu vực Châu Á (30 quốc gia: Bangladesh, Bhutan, Brunei, Cambodia, China, Fiji, India, Indonesia, Kiribati, Laos, Malaysia, Maldives, Marshall Islands, Micronesia, Mongolia, Myanmar, Nauru, Nepal, Palau, Papua New Guinea, Philippines, Samoa, Solomon Islands, Sri Lanka, Thailand, Timor - Leste, Tonga, Tuvalu, Vanuatu, Vietnam) giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2019 Mô hình thể sau: LifeExpi,t = β0 + β1 GovHealthi,t + β2 PopAgeOver65i,t + β3 Ln GDPi,t + Yeart + μi,t + εi Trong đó: LifeExpi,t: Ước lượng tuổi thọ trung bình người GovHealthi,t: Chi tiêu y tế phủ đo theo quốc gia i năm t PopAgeOver65i,t: Dân số từ 65 tuổi trở lên quốc gia i năm t Ln GDPi,t: Tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia i năm t Yeart: Tác động cố định năm β0: Hằng số hồi quy μi,t: Phần sai số tổng hợp liệu chéo liệu chuỗi thời gian εi : Phần sai số liệu chéo 368 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Mơ hình tác động cố định (Fixed Effects Model - FEM) Các biến độc lập mô hình thường có đặc điểm riêng biệt chúng ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Trong mơ hình tác động cố định (FEM) phân tích mối quan hệ biến, qua kiểm sốt phân tích ảnh hưởng đặc điểm riêng biệt biến Mơ hình ước lượng sử dụng: LifeExpi,t = α + β1 GovHealthi,t + β2 PopAgeOver65i,t + β3 Ln GDPi,t + Yeart + εi,t Trong đó: LifeExpi,t: Ước lượng tuổi thọ trung bình người đo theo quốc gia i năm t GovHealthi,t: Chi tiêu y tế phủ đo theo quốc gia i năm t PopAgeOver65i,t: Dân số từ 65 tuổi trở lên quốc gia i năm t Ln GDPi,t: Tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia i năm t Yeart: Tác động cố định năm α: Hằng số hồi quy εi,t: Phần sai số Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model - REM) Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) mơ hình sử dụng phổ biến phương pháp phân tích tổng hợp Đồng thời mơ hình REM cịn mơ hình phân cấp thành hai cấp bao gồm hiệu ứng chung ngẫu nhiên mơ hình Mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) xuất phát từ mơ hình: LifeExp = β0 + β1GovHealth + β2Gini + β3PopAgeOver65 + β4Ln GDP + ui Bởi mơ hình trên, β0 cố định mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) giả định biến ngẫu nhiên với trung bình C giá trị hệ số chặn mô tả sau: 369 Phần KINH TẾ HỌC β0 = C + εi (i=1, n) Trong đó: εi sai số ngẫu nhiên Mơ hình có dạng sau: LifeExpi,t = α + β1 GovHealthi,t + β2 PopAgeOver65i,t + β3 Ln GDPi,t + Yeart + μi + εi Trong đó: LifeExpi,t: Tuổi thọ trung bình người đo theo quốc gia i năm t GovHealthi,: Chi tiêu y tế phủ đo theo quốc gia i năm t PopAgeOver65i,t: Dân số từ 65 tuổi trở lên quốc gia i năm t Ln GDPi,t: Tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia i năm t Yeart: Tác động cố định năm α: Hằng số hồi quy không đổi theo thời gian thể giá trị trung bình hiệu ứng đơn vị cụ thể μi: Thể phương sai hiệu ứng đơn vị cụ thể xung quanh giá trị trung bình khơng đổi số hồi quy εi: Phần sai số liệu chéo Kết nghiên cứu Nhằm phân tích mối quan hệ chi tiêu y tế cơng tuổi thọ trung bình người, nghiên cứu sử dụng liệu bảng 30 quốc gia phát triển khu vực Châu Á thời gian từ năm 2000 đến năm 2019 Ngoài nghiên cứu sử dụng thêm số liệu thu thập từ WB Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Các quốc gia phát triển khu vực châu Á mà nghiên cứu hướng đến bao gồm: Bangladesh, Bhutan, Brunei, Cambodia, China, Fiji, India, Indonesia, Kiribati, Laos, Malaysia, Maldives, Marshall Islands, Micronesia, Mongolia, Myanmar, Nauru, Nepal, Palau, Papua New Guinea, Philippines, Samoa, Solomon Islands, Sri Lanka, Thailand, Timor - Leste, Tonga, Tuvalu, Vanuatu, Vietnam Nghiên cứu lựa chọn 30 quốc gia phát triển khu vực 370 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH châu Á châu Á khu vực quốc gia quan tâm đến vấn đề sức khỏe tuổi thọ người, đồng thời quốc gia có kinh tế thị trường mở cửa hội nhập Các quốc gia khu vực châu Á đa số quốc gia có tài nguyên thiên nhiên phong phú, khí hậu đa dạng, số quốc gia tiếp giáp bờ biển có bờ biển dài, điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu nước, thúc đẩy phát triển kinh tế, đồng thời thuận lợi cho việc nhập thiết bị, vật phẩm chăm sóc sức khỏe người Về trị, quốc gia có trị - xã hội tương đối ổn định, phủ đưa sách phù hợp để cải thiện sức khỏe, tuổi thọ người dân sách thúc đẩy chi tiêu cho y tế Khi tình hình xã hội quốc gia ổn định, sách xã hội thay đổi ảnh hưởng đến kết sức khỏe dân số, cải thiện tuổi thọ người Bảng Bảng liệu biến mơ hình Đơn vị Nguồn Kỳ Nguồn kỳ vọng vọng Biến Giải thích Domestic general government health Chi tiêu phủ cho y tế Triệu USD World Bank + Boachie, Ramu Polajeva (2018), “Public health expenditures and health outcomes: New evidence from Ghana” Population age 65 and above Dân số từ 65 tuổi trở lên Triệu người World Bank + Lubitz cộng (2003) “Health, life expectancy, and health care spending among the elderly” GDP Tăng trưởng kinh tế Triệu USD World Bank - Nguyễn Mạnh Cường (2018) “Tác động chi tiêu cho y tế đến tăng trưởng y tế cấp tỉnh Việt Nam” Bảng Bảng kết thống kê mô tả Variable Year GovHealth LifeExp PopAgeOver65 Country lngdp Obs 600 597 523 520 600 596 Mean 2009.5 50.38815 69.14542 4.866485 15.5 7.934846 Std Dev 5.771093 23.01651 4.403013 1.678138 8.662663 0.8821751 Min 2000 7.291222 58.432 2.368196 5.736462 Max 2019 99.46162 78.921 12.40625 30 10.47604 (Nguồn: Tác giả thu thập) 371 Phần KINH TẾ HỌC Theo kết thống kê, nghiên cứu có 517 quan sát Tuy nhiên, nghiên cứu thu thập nhiều số liệu quốc gia có hệ số gini nên số biến quan sát cịn thấp Giá trị trung bình tuổi thọ trung bình LifeExp 69,14 cao yếu tố; sau đến giá trị GovHealth 50,39 thấp giá trị biến PopAgeOver65 có 4,87 Độ lệch chuẩn yếu tố khác nhau, thấp lngdp với độ lệch chuẩn 0,88 độ lệch chuẩn GovHealth với số 23,02 cao Nhìn vào giá trị nhỏ yếu tố, ta thấy có chênh lệch rõ rệt Tuổi thọ trung bình người có giá trị nhỏ 58,43; chi tiêu phủ có giá trị nhỏ 7,29; giá trị nhỏ GDP 5,74 dân số có độ tuổi 65 có giá trị nhỏ 2,37 Cuối bảng thống kê ta thấy giá trị lớn biến Với chi tiêu phủ cho y tế có giá trị lớn 99,46; sau tuổi thọ trung bình người với giá trị 78,92; dân số có độ tuổi 65 có giá trị lớn 12,41 giá trị lớn GDP 10,48 Bảng Bảng kết tượng đa cộng tuyến Variable VIF 1/VIF lngdp 1.59 0.627875 GovHealth 1.54 0.649322 PopAgeOver65 1.06 0.943308 Mean VIF 1.4 Để nhận biết tượng đa cộng tuyến mơ hình hồi quy trên, nghiên cứu dựa hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) nhằm xác định mối tương quan biến độc lập Dựa bảng kết trên, ta thấy giá trị VIF = 1,40 < 10, mơ hình khơng có tượng đa cộng tuyến 372 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Kết thực nghiệm Bảng Bảng kết nghiên cứu mơ hình Pooled OLS Fixed Effect Random Effect DEPENDENT VARIABLES LifeExp LifeExp LifeExp Gov Health -0.0149 0.0132*** 0.0120** (0.0210) (0.00470) (0.00471) PopAgeOver65 1.096*** -0.174** -0.105 (0.276) (0.0745) (0.0736) lngdp 2.931*** 2.870*** 2.822*** (0.524) (0.248) (0.235) 2001.Year 0.221** 0.395* 0.387* (0.0881) (0.217) (0.220) 2002.Year 0.424*** 0.737*** 0.723*** (0.141) (0.218) (0.221) 2003.Year 0.514** 0.901*** 0.884*** (0.196) (0.217) (0.220) 0.693*** 1.223*** 1.201*** (0.241) (0.220) (0.223) 0.900*** 1.503*** 1.478*** (0.269) (0.221) (0.224) 2006.Year 1.042*** 1.735*** 1.708*** (0.296) (0.223) (0.226) 2007.Year 1.176*** 1.937*** 1.909*** (0.323) (0.226) (0.229) 1.346*** 2.175*** 2.144*** (0.347) (0.228) (0.231) 2009.Year 1.562*** 2.470*** 2.436*** (0.374) (0.230) (0.232) 2010.Year 1.651*** 2.667*** 2.629*** (0.416) (0.235) (0.236) 2011.Year 1.756*** 2.837*** 2.798*** (0.437) (0.238) (0.240) 1.875*** 3.034*** 2.993*** (0.470) (0.241) (0.243) 1.974*** 3.243*** 3.197*** (0.503) (0.245) (0.246) 2004.Year 2005.Year 2008.Year 2012.Year 2013.Year 373 Phần KINH TẾ HỌC 2014.Year 2.042*** (0.550) (0.250) (0.251) 2015.Year 2.152*** 3.551*** 3.500*** (0.558) (0.252) (0.252) 2016.Year 2.125*** 3.719*** 3.659*** (0.608) (0.258) (0.258) 2.117*** 3.855*** 3.789*** (0.650) (0.263) (0.263) 2018.Year 2.092*** 4.006*** 3.931*** (0.696) (0.269) (0.269) 2019.Year 2.001** 4.142*** 4.058*** (0.749) (0.277) (0.276) 40.19*** 44.47*** 44.61*** (3.592) (1.780) (1.760) 2017.Year Constant Observations R-squared 3.430*** 3.379*** 517 517 517 0.665 0.858 0.858 Ghi chú: Các sai số hiệu dụng ghi dấu ngoặc *, ** *** cho biết mức ý nghĩa hệ số tương ứng mức 10%, 5% 1% Sử dụng mơ hình Pooled OLS, nghiên cứu chưa đạt kết kỳ vọng Xét mức giá trị P-Value biến PopAgeOver65 biến lngdp có mức P-Value phù hợp suy biến PopAgeOver65 biến lngdp có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa thống kê 1% Biến GovHealth khơng có ý nghĩa thống kê Dưới điều kiện yếu tố khác không đổi, kết phân tích cho thấy tỷ trọng dân số 65 tuổi tổng dân số tăng 1%, tuổi thọ trung bình người tăng 1,1 năm; tỷ trọng GDP tăng 1% khiến tuổi thọ trung bình tăng 0,0293 năm Điều có ý nghĩa dân số 65 tuổi GDP cao tuổi thọ trung bình người cao ngược lại Bên cạnh mơ hình Pooled OLS, nghiên cứu sử dụng mơ hình tác động cố định để phân tích ảnh hưởng chi tiêu công cho y tế tới trung bình ước lượng tuổi thọ người Trong mơ hình tác động cố định FEM, kết nghiên cứu biến GovHealth, PopAgeOver65 lngdp với giá trị P-value nhỏ 0,05 có ý nghĩa thống kê Với điều kiện 374 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH yếu tố khác không thay đổi cho thấy tăng 1% tỷ trọng chi tiêu công tổng chi tiêu y tế, ước lượng tuổi thọ trung bình người tăng 0,13 năm Khi tỷ trọng dân số 65 tuổi tổng dân số tăng 1%, tuổi thọ trung bình người giảm 0,17 năm GDP tăng thêm 1% làm tuổi thọ người tăng thêm 0,0287 năm Đối với mơ hình tác động ngẫu nhiên REM, ta xét thấy mức giá trị P-Value biến PopAgeOver65 có mức P-Value lớn 0,1 suy biến PopAgeOver65 khơng có ý nghĩa thống kê Biến GovHealth biến lngdp có mức P-Value phù hợp với mức ý nghĩa thống kê Khi yếu tố khác không thay đổi tăng 1% tỷ trọng chi tiêu cơng tổng chi tiêu y tế tăng 1% GDP, ước lượng tuổi thọ trung bình người tăng thêm 0,01 0,0282 năm Để so sánh phù hợp ba mơ hình, nghiên cứu sử dụng kiểm định phương sai sai số mơ hình tác động cố định nhằm so sánh hai mơ hình Pooled OLS mơ hình tác động cố định Xét theo kết ta thấy giá trị Prob > chi2 = 0,0000 nhỏ mức 0,05, loại bỏ giả thuyết H0 mơ hình tác động cố định tồn phương sai sai số Vì vậy, mơ hình tác động cố định khơng có phương sai sai số hiệu so với Pooled OLS Vậy nên việc sử mơ hình tác động cố định FEM phù hợp với sở thực tiễn số thống kê Để so sánh mô hình tác động cố định mơ hình tác động ngẫu nhiên, nghiên cứu sử dụng kiểm định Hausman Theo kết kiểm định Hausman, ta thấy giá trị Prob>chi2 = 0,00 có mức ý nghĩa nhỏ mức ý nghĩa 5% bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 mơ hình tác động cố định FEM phù hợp với nghiên cứu THẢO LUẬN Để cải thiện mối quan hệ chi tiêu y tế công tuổi thọ trung bình người, quốc gia phát triển khu vực Châu Á cần phải có hợp tác phủ khu vực tư nhân dịch vụ chăm sóc sức khỏe, q trình cung cấp dịch vụ, sở hạ tầng cho y tế Việc đầu tư cho sở hạ tầng khu vực y tế công cần thiết cần phải Phần KINH TẾ HỌC 375 hoạch định rõ ràng, thực sách y tế việc đầu tư giúp cho phủ có thêm sở, điều kiện để cải thiện sức khỏe quốc gia Đồng thời, tổ chức phi phủ, trung tâm xã hội, nhóm cơng dân có liên quan khác cần thực nghiêm túc để phủ tăng cường đầu tư cho ngành y tế Chính phủ cần phải kiểm sốt hệ thống phân bổ quỹ liên quan đến chi tiêu y tế cơng phân bổ nguồn lực, chi phí cho dịch vụ y tế cách hợp lý, minh bạch Các nhà lãnh đạo y tế khu vực công cần phải có định hướng đắn, hợp tác với đối tác có liên quan để tăng cường, thúc đẩy sáng kiến đề xuất để giải yếu tố xã hội việc nâng cao chất lượng y tế, sức khỏe Cần phải có chương trình đào tạo cho nguồn nhân lực lĩnh vực y tế, ln có sẵn lực lượng y tế công Tuy nhiên, địa phương cán y tế thường phục vụ người dân với vai trị y tá có trường hợp cán y tế luân chuyển có chuyên mơn lĩnh vực khác Đây lý cần phải nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức, kỹ công cụ cho nhân viên y tế để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân, cải thiện sức khỏe tuổi thọ Với y tế khám chữa bệnh khu vực công nên hợp tác, tham gia tổ chức cộng đồng, bên liên quan khu vực công lẫn khu vực tư nhân để tạo mơi trường cung cấp dịch vụ y tế động, thúc đẩy dịch vụ, trình quản lý sở y tế Đồng thời hội để sở y tế tổ chức thực có tầm nhìn chung nhất, hợp tác để tăng nguồn tài trợ, tiết kiệm, tái đầu tư theo thời gian có lộ trình dài hạn cho chăm sóc sức khỏe, sáng tạo dịch vụ y tế, tạo công tăng khả phục hồi sức khỏe cộng đồng Ngoài việc thúc đẩy bảo hiểm y tế quốc gia biện pháp để tạo thêm nguồn kinh phí cho y tế, cải thiện tình trạng cơng xã hội hiệu thơng qua việc thực sách tài chính, tổng hợp, mua cung cấp dịch vụ y tế Mặc dù sách liên quan đến bảo hiểm y tế có lúc cịn bất cập phủ nên đẩy mạnh lên kế hoạch, đưa sách phù hợp để cải thiện mối quan hệ chi tiêu y tế sức khỏe người 376 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Tại Việt Nam nước phát triển châu Á, phủ cần tạo cân việc chi tiêu y tế khu vực công cộng chi tiêu y tế khu vực tư nhân Khi chi tiêu y tế khu vực tư nhân tăng lên cao điều làm tính cân bằng, lúc người dân phải trực tiếp chi trả chi phí cho dịch vụ khám chữa bệnh, đẩy mức chi tiêu cho y tế người dân tăng cao Điều ảnh hưởng trực tiếp đến người dân đặc biệt người có thu nhập thấp, họ phải tự chi trả chi phí chăm sóc sức khỏe với chi phí cao gây áp lực lên tài chi tiêu y tế cho khu vực tư nhân tăng lên cao dễ dẫn đến tình trạng tư nhân hóa Đồng thời, chi tiêu y tế công cộng chi tiêu y tế tư nhân cân tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế quốc gia, phủ cần phải có sách phù hợp để giám sát, thúc đẩy chi tiêu y tế công tư cách công phù hợp với đặc điểm quốc gia KẾT LUẬN Nghiên cứu đánh giá thực trạng chi tiêu y tế nay, đồng thời phân tích, đánh giá mối quan hệ chi tiêu y tế khu vực công với tuổi thọ người quốc gia phát triển khu vực châu Á từ năm 2000 đến năm 2019 Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy liệu mảng bao gồm mơ hình tác động cố định (FEM), mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) mơ hình hồi quy gộp OLS để giúp nghiên cứu có nhìn khách quan mối quan hệ chi tiêu y tế tuổi thọ Với kết mơ hình chạy, thấy chi tiêu phủ cho y tế, vấn đề dân số có độ tuổi 65 GDP có mối quan hệ tương quan tác động đến tuổi thọ trung bình người Khi kinh tế quốc gia tăng trưởng tốt, kéo theo kinh phí chi cho dịch vụ y tế tăng lên, sức khỏe người cải thiện dân số có độ tuổi 65 tăng lên đáng kể Kết nghiên cứu phù hợp với điều kiện xu hướng phát triển quốc gia phát triển khu vực châu Á Việc cải thiện sức khỏe tuổi thọ người vấn đề cấp thiết quốc gia ngày quan tâm Qua đó, cần phải có sách biện pháp để cải thiện chi tiêu cho y tế công việc chi tiêu cần phải kiểm soát chặt chẽ, minh bạch; cần phải có định hướng đắn, hợp tác với đối tác Phần KINH TẾ HỌC 377 có liên quan để tăng cường, thúc đẩy sáng kiến mới; nâng cao chất lượng cán bộ, nhân viên y tế để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân, cải thiện sức khỏe tuổi thọ Sức khỏe tuổi thọ người xem điều kiện quan trọng hàng đầu để quốc gia tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Thơng qua phân tích đánh giá trên, nghiên cứu nhận thấy hạn chế hướng phát triển thời gian tới Nghiên cứu sử dụng liệu từ năm 2000 đến năm 2019, số liệu cịn hy vọng nghiên cứu sau sử dụng liệu cập nhật thời gian để tiếp tục hoàn thiện nghiên cứu Đồng thời, nghiên cứu tập trung quốc gia phát triển khu vực châu Á, chưa thực có nhìn tổng quan cho nước khác giới Nghiên cứu chưa làm rõ hiệu ứng cận biên giảm dần chi tiêu y tế công ước lượng tuổi thọ trung bình người, chưa đưa việc chi tiêu y tế công tăng đến mức coi khơng cịn tác động tích cực Thêm vào đó, nghiên cứu kỳ vọng nghiên cứu tìm hiểu thu thập nhiều biến độc lập khác để phong phú phù hợp với mơ hình cho thấy rõ mối quan hệ chi tiêu y tế công tuổi thọ người TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexiou, A., Fahy, K., Mason, K., Bennett, D., Brown, H., Bambra, C., & Barr, B (2021) Local government funding and life expectancy in England: a longitudinal ecological study The Lancet Public Health, 6(9), e641-e647 Bennett, J E., Tamura-Wicks, H., Parks, R M., Burnett, R T., Pope III, C A., Bechle, M J., & Ezzati, M (2019) Particulate matter air pollution and national and county life expectancy loss in the USA: A spatiotemporal analysis PLoS medicine, 16(7), e1002856 Blecher, M., Kollipara, A., Maharaj, Y., Mansvelder, A., Davén, J., & Gaarekwe, O (2017) Health spending at a time of low economic growth and fiscal constraint South African health review, 2017(1), 25-39 Boachie, M K., Ramu, K., & Polajeva, T (2018) Public health expenditures and health outcomes: New evidence from ghana Economies, 6(4), 1-25 Retrieved from http://ezproxy.uakron.edu:2048/ 378 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH login?url=https://search-proquestcom.ezproxy.uakron.edu:2443/docvie w/2323092532?accountid=14471 DeSalvo, K B., Wang, Y C., Harris, A., Auerbach, J., Koo, D., & O’Carroll, P (2017) Peer reviewed: Public Health 3.0: A call to action for public health to meet the challenges of the 21st century Preventing chronic disease, 14 Dutton, D J., Forest, P G., Kneebone, R D., & Zwicker, J D (2018) Effect of provincial spending on social services and health care on health outcomes in Canada: an observational longitudinal study Cmaj, 190(3), E66-E71 Gerdtham, U G., & Jonsson, B (1991) Conversion factor instability in international comparisons of health care expenditure Journal of Health Economics, 10, 227-234 Gerdtham, U G., Sogaard, J., Andersson, F., & Jonsson, B (1992) An econometric analysis of health care expenditure: A cross-section study of the OECD countries Journal of Health Economics, 11, 63-84 Ho, J Y., & Hendi, A S (2018) Recent trends in life expectancy across high income countries: retrospective observational study bmj, 362 10 Jiang, J., Luo, L., Xu, P., & Wang, P (2018) How does social development influence life expectancy? A geographically weighted regression analysis in China Public health, 163, 95-104 11 Khoshnevis Yazdi, S., & Khanalizadeh, B (2017) Air pollution, economic growth and health care expenditure Economic researchEkonomska istraživanja, 30(1), 1181-1190 12 Kim, T K., & Lane, S R (2013) Government health expenditure and public health outcomes: A comparative study among 17 countries and implications for US health care reform American International Journal of Contemporary Research, 3(9), 8-13 13 Lopreite, M., & Mauro, M (2017) The effects of population ageing on health care expenditure: A Bayesian VAR analysis using data from Italy Health Policy, 121(6), 663-674 14 Lubitz cộng (2003) “Health, life expectancy, and health care spending among the elderly” 15 Marois, G., Muttarak, R., & Scherbov, S (2020) Assessing the potential impact of COVID-19 on life expectancy Plos one, 15(9), e0238678 Phần KINH TẾ HỌC 379 16 OECD Health spending Retrieved from https://data.oecd.org/healthres/ health-spending.htm#:~:text=Health%20spending%20measures%20 the%20final,services%20as%20well%20as%20health 17 OECD Life expectancy at birth Retrieved from https://data.oecd.org/ healthstat/life-expectancy-at-birth.htm 18 Onofrei, M., Vatamanu, A F., Vintilă, G., & Cigu, E (2021) Government Health Expenditure and Public Health Outcomes: A Comparative Study among EU Developing Countries International journal of environmental research and public health, 18(20), 10725 https://doi.org/10.3390/ ijerph182010725 19 Orji, A., Ogbuabor, J E., Mba, P N., & Anthony-Orji, O I (2021) Are wealthy countries always healthy? Health outcomes and public health spending nexus in Nigeria SAGE Open, 11(3), 21582440211040793 20 OWUMI, B., & EBOH, A (2021) An assessment of the contribution of healthcare expenditure to life expectancy at birth in Nigeria Journal of Public Health, 1-9 21 Petretto, D R., & Pili, R (2020) Ageing and COVID-19: what is the role for elderly people? Geriatrics, 5(2), 25 22 Rahman, M M., Khanam, R., & Rahman, M (2018) Health care expenditure and health outcome nexus: new evidence from the SAARCASEAN region Globalization and health, 14(1), 1-11 23 Sheffet, O (2017, July) Differentially private ordinary least squares In International Conference on Machine Learning (pp 3105-3114) PMLR 24 Shilongo, H (2019) The Impact of Government Health Expenditure on Health Outcomes in Southern Africa 25 Singh, S., Bala, M M., & Kumar, N (2022) The dynamics of public and private health expenditure on health outcome in Southeast Asia Health & social care in the community 26 Ullah, I., Ullah, A., Ali, S., Poulova, P., Akbar, A., Shah, M H., & Afridi, F E A (2021) Public health expenditures and health outcomes in Pakistan: evidence from quantile autoregressive distributed lag model Risk Management and Healthcare Policy, 14, 3893 27 Vallejo‐Torres, L., García‐Lorenzo, B., & Serrano‐Aguilar, P (2018) Estimating a cost‐effectiveness threshold for the Spanish NHS Health economics, 27(4), 746-761 380 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH 28 World Health Organization Health expenditure https://www.who.int/ data/nutrition/nlis/info/health-expenditure 29 World Health Organization (2000) World Health Organization Assesses the World’s Health Systems Retrieved from https://www.who.int/news/ item/07-02-2000-world-health-organization-assesses-the-world%27shealth-systems 30 World Health Organization (2007) Health spending: getting the balance right Retrieved from https://www.who.int/director-general/speeches/ detail/health-spending-getting-the-balance-right 31 World Health Organization (2022) World Health Statistics 2022 Retrieved from https://www.who.int/news/item/20-05-2022-worldhealth-statistics-2022 32 Cường, N M (2018) Tác động chi tiêu cho y tế đến tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh Việt Nam Mục lục, 30 33 Huân, N T Tác động chi tiêu y tế đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2017 34 Phương, N T., & Tuyết, N T Ảnh hưởng việc mua bảo hiểm y tế nhiễm khơng khí lên tiêu y tế Việt Nam ASSESSMENT OF THE RELATIONSHIP BETWEEN PUBLIC HEALTH EXPENDITURE AND LIFE EXPECTANCY IN DEVELOPING COUNTRIES IN ASIA Abstract: This study examines the relationship between public health expenditure and life expectancy in developing countries in Asia, based on a set of panel data collected from 30 developing countries in Asia from 2000 to 2019 The study uses quantitative methods based on OLS linear regression model, fixed effect model (FEM), random effect model (REM) The results show that government spending on health, population over 65 years old and GDP have a correlation and impact on life expectancy of people When the national economy grows well, leading to an increase in the cost of health services, while human health is improved, the population aged over 65 will also increase significantly Thereby, the article proposes some recommendations to improve the relationship between public health expenditure and life expectancy of people Keywords: Public health expenditure, life expectancy ... quốc gia; nghiên cứu nước chi tiêu y tế hạn chế chưa có đánh giá tổng quan mối quan hệ chi tiêu y tế tuổi thọ người Vì v? ?y, nghiên cứu đánh giá mối quan hệ chi tiêu y tế công tuổi thọ trung bình. .. nghiên cứu tác động chi tiêu y tế công chi tiêu y tế tư quốc gia Đông Nam Á Các ước tính cho th? ?y khu vực Đơng Nam Á, chi tiêu y tế cơng góp phần cải thiện nâng cao tuổi thọ trung bình người, đồng... thời phân tích, đánh giá mối quan hệ chi tiêu y tế khu vực công với tuổi thọ người quốc gia phát triển khu vực châu Á từ năm 2000 đến năm 2019 Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy liệu mảng bao

Ngày đăng: 09/12/2022, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w