1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP XANH ở VIỆT NAM HIỆN NAY

29 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 288,87 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT Khoa Kinh Tế  Đề tài: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP XANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Mơn: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Giảng viên hướng dẫn: Ths.Mai Lê Thúy Vân LỚP: K17403 Nhóm thực hiện:6 Tieu luan DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Nguyễn Ngọc Huệ Lại Thị Hoài Linh Dương Thị Hoa Phạm Trần Bảo Trân Nguyễn Thị Ngọc Anh Lê Ngọc Tú Uyên Lê Thị Thảo Nhi Tieu luan MSSV K174030225 K174030233 K174030224 K174030264 K174030207 K174030270 K164030376 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ MSSV Họ tên Nhiệm vụ Mức độ K174030225 Nguyễn Ngọc Huệ 1.4 Các điều kiện tác hoàn thành 100% động đến phát triển Nông nghiệp Xanh 3.1 Định hướng chiến lược mục tiêu phát triển Nơng nghiệp Xanh K174030233 Lại Thị Hồi Linh 1.3 Tiêu chí đánh giá 100% phát triển nơng nghiệp xanh 2.2.2 Những tồn – nguyên nhân K174030224 Dương Thị Hoa 1.1 Khái niệm nông 100% nghiệp xanh 1.2 Khái niệm phát triển nông nghiệp xanh K174030264 Phạm Trần Bảo Trân Thuyết trình 3.2 Các giải pháp thúc 100% đẩy phát triển nông nghiệp xanh Việt Nam K174030207 Nguyễn Thị Ngọc Anh Thuyết trình 2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp xanh Việt Nam theo tiêu chí xanh 2.2.1 Những thành tựu đạt – nguyên nhân Tieu luan 100% K174030270 K164030376 Lê Ngọc Tú Uyên 3.3 Gợi ý sách 100% Lê Thị Thảo Nhi Tổng hợp, làm word Phần 1: Mở đầu 100% Làm PowerPoint Mục lục PHẦN 1: MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tieu luan 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Nội dung nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN .3 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP XANH .3 1.1 Khái niệm nơng nghiệp xanh 1.2 Khái niệm phát triển nông nghiệp xanh 1.3 Tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp xanh 1.3.1 Đóng góp kinh tế nơng nghiệp tăng trưởng xanh 1.3.2 Đóng góp môi trường vào tăng trưởng xanh (dịch vụ môi trường, hệ sinh thái cần thiết ) 1.3.3 Đóng góp xã hội nơng nghiệp vào tăng trưởng xanh (cải thiện an ninh lương thực, kèm với đòi hỏi biện pháp điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp) 1.4 Các điều kiện tác động đến phát triển nông nghiệp xanh 1.4.1 Các yếu tố sách 1.4.2 Các yếu tố nguồn lực 1.4.3 Các yếu tố công nghệ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG GHIỆP XANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .9 2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp xanh Việt Nam theo tiêu chí xanh 2.2 Đánh giá hoạt động hiệu phát triển nông nghiệp xanh xanh Việt Nam 12 2.2.1 Những kết đạt 12 2.2.2 Những tồn - khó khăn phát triển nơng nghiệp xanh Việt Nam 13 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP XANH CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 16 3.1 Định hướng chiến lược mục tiêu phát triển nông nghiệp xanh Việt Nam 16 3.1.1 Định hướng chiến lược 16 3.1.2 Mục tiêu phát triển Nông nghiệp xanh 17 3.2 Các giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp xanh Việt Nam 18 3.3 Gợi ý sách 19 Tieu luan PHẦN 3: KẾT LUẬN 20 Tieu luan PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững xu tất yếu mục tiêu mà quốc gia giới lựa chọn để thực Để giúp nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương thực hóa mục tiêu phát triển bền vững, Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Liên Hợp Quốc (UNESCAP) vào năm 2005 gợi mở xu hướng tăng trưởng xanh nhằm tìm kiếm hòa hợp tăng trưởng kinh tế bền vững mơi trường Qúa trình tạo nhiều việc làm mới, đồng tời bảo vệ môi trường thông qua việc tạo động lực tăng trưởng dựa vào nguồn lượng hiệu công nghệ thân thiện với mơi trường (World-watch Institue, 2009) Vì vậy, thấy tăng trưởng xanh chiến lược tăng trưởng quốc gia phát triển châu Á Để thực tăng trưởng xanh, Việt Nam khẩn trương tái cấu kinh tế tất ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, khắc phục hạn chế sinh trình phát triển Vì vậy, việc tái cấu ngành nông nghiệp để thúc đẩy tăng trưởng xanh nông nghiệp hay xây dựng nông nghiệp xanh nhiệm vụ quan trọng Nhiều năm qua nơng nghiệp Việt Nam có đóng góp định cho kinh tế nước nhà, góp phần ổn định đời sống cho nông dân Tuy nhiên phương thức sản xuất lạc hậu, lạm dụng chất thúc đẩy tăng trưởng, hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, loại phân bón vơ gây tác nhân tiêu cực cho xã hội, theo FAO-ILO, 2009 “Nông nghiệp tập quán nguyên nhân hàng triệu trường hợp ngộ độc thuốc phòng trừ dịch hại hậu có 40 ngàn người chết năm”; ngồi nơng Tieu luan nghiệp lạc hậu tác nhân gây nên hiệu ứng nhà kính lớn ngành nơng nghiệp Việt Nam cần phương thức sản xuất nhằm khắc phục hậu để mang lại cho người tiêu dùng sản phẩm sạch, an toàn cho sức khỏe Và giải pháp tối ưu sản xuất nông nghiệp thân thiện với môi trường tức nông nghiệp xanh Quyết định số 1393/QĐ-TT ngày 25/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh khẳng định nông nghiệp xanh phương thức thực phát triển bền vững nông nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu nơng nghiệp xanh Việt Nam qua phát điểm bất cập định hướng phát triển nông ngiệp xanh Việt Nam, tìm kiếm giải pháp để khắc phục hạn chế nhằm giúp cho nơng nghiệp nước sản xuất thực phẩm sạch, an tồn 2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích đánh giá nguyên nhân tác động đến nông nghiệp xanh Việt Nam, qua đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp xanh Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nền sản xuất nông nghiệp xanh Việt Nam - Các tiêu chí đánh giá - Thực trạng sản xuất nơng nghiệp Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp xanh Việt Nam, đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp phát triển nông nghiệp xanh Việt Nam thời gian tới - Không gian nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp xanh lãnh thổ Việt Nam Tieu luan - Thời gian nguyên cứu: phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp theo tiêu chí xanh Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2017, đề xuất số quan điểm, chiến lược nhằm phát triển nông nghiệp xanh thời gian tới Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tổng hợp: phân chia tổng thể hệ thống kinh tế - xã hội - môi trường thành phận, yếu tố cấu thành để nghiên cứu, từ phát thuộc tính chất yếu tố qua đó, giúp hiểu phân tích đối tượng mạch lạc hơn, rõ ràng Áp dụng phương pháp để xác định tiêu chí đánh giá nơng nghiệp xanh Việt Nam - Phân tích thống kê: sử dụng để tổng hợp liệu nhằm phân tích nội dung chủ yếu đề tài, phân tích số liệu thống kê từ nguồn để rút nhận xét, đánh giá - Phân tích so sánh: Phương pháp dùng để đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp xanh Việt Nam, so sánh số qua năm, so sánh với nước khác, so sánh với mục tiêu đặt Nội dung nghiên cứu Chương 1: Lý luận chung phát triển nông nghiệp xanh Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp xanh Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp thức đẩy phát triển nông nghiệp xanh Việt Nam thời gian tới PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP XANH 1.1 Khái niệm nông nghiệp xanh Theo Liên Hợp Quốc, nông nghiệp xanh kết hợp ý tưởng hướng dẫn từ lĩnh vực khái niệm khác Đó thương mại cơng bằng, nơng nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu sinh học, nông nghiệp bảo tồn Tieu luan Cụ thể hơn, điều có nghĩa nơng nghiệp xanh sử dụng kỹ thuật thực hành canh tác địa phương làm tăng suất canh tác, làm giảm vấn đề chất thải hiệu chuỗi thức ăn, cung cấp dịch vụ cải thiện bền vững cho hệ sinh thái mang lại lợi nhuận cao cho người lao động Về bản, nông nghiệp xanh sử dụng khái niệm canh tác bền vững canh tác phát triển kỹ thuật nông nghiệp tự nhiên xử lý vấn đề quản lý cỏ dại, dịch hại, phân bón hữu hạt giống Nó dựa công nghệ để thúc đẩy nông nghiệp tiến lên Những công nghệ bổ sung mở rộng theo phương pháp tự nhiên, bao gồm thứ phân bón tổng hợp - Liên Hợp Quốc liệt kê năm nguyên tắc nơng nghiệp xanh là:  Tích hợp chăn ni  Sử dụng sở lưu trữ xử lý sau thu hoạch để giảm chất thải  Đảm bảo luân canh trồng đa dạng hóa  Sử dụng thực hành kiểm soát dịch hại cỏ dại bền vững với môi trường  Sử dụng đầu vào dinh dưỡng tự nhiên bền vững Nông nghiệp xanh hợp thực hành môi trường bền vững với sử dụng lao động tốt trang trại nông nghiệp Nhưng làm để chuyển đổi sang nơng nghiệp xanh? Liên Hợp Quốc nói có sáu điều phải cải thiện để đạt điều Đó là:  Đa dạng hóa trồng vật nuôi  Làm cho nước sử dụng hiệu bền vững  Quản lý độ phì đất  Đảm bảo sở lưu trữ nông nghiệp hiệu bền vững  Cải thiện quản lý sức khỏe động vật thực vật  Giới thiệu phương thức giới hóa thân thiện với mơi trường lao động Có thể nói, nơng nghiệp xanh chủ đề rộng lớn phức tạp dựa ý tưởng cần giới thiệu phủ tổ chức địa phương, quốc gia toàn cầu Tieu luan - Giảm thiểu sót mịi đất cải thiện hiệu sử dụng nước cách sử dụng tối thiểu đất để canh tác kỹ thuật canh tác trồng giúp che phủ bề mặt đất - Giảm thiểu việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật cách cải tiến hành phương thức quản lí trùng cỏ dại có nguồn gốc sinh học - Giảm thiểu mát lãng phí lương thực cách mở rộng việc sử dụng phương tiện sở vật chất cho việc thu hoạch bảo quản CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG GHIỆP XANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp xanh Việt Nam theo tiêu chí xanh - Trong năm gần đây, nông nghiệp xanh xác định hướng quan trọng để hướng tới phát triển bền vững ngành nơng nghiệp Ngày 10/6/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 899/2013/ QĐ-TTg phê duyệt đề án tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng cao phát triển bền vững, nhấn mạnh trụ cột kinh tế, xã hội môi trường phát triển nông nghiệp - Ngày nhiều mơ hình nơng nghiệp xanh ứng dụng nông nghiệp Việt Nam, đưa hướng cho ngành nông nghiệp xanh đảm bảo an toàn chất lượng bền vững Song mơ hình chưa áp dụng rộng khắp Một phận người nông dân chưa nghe thông tin mơ hình này, người dân cịn lo ngại vấn đề đầu không đảm bảo Ngồi ra, việc ứng dụng cơng nghệ cao, đại, cơng nghệ xanh vào sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế Hoạt động đẩy mạnh giới hoá, tự động hố sản xuất gặp nhiều khó khăn tập qn sản xuất quy mơ hộ gia đình theo phương thức canh tác truyền thống Một số ví dụ phát triển Nông nghiệp xanh Việt Nam :  Mơ hình nơng nghiệp xanh tỉnh Vĩnh Phúc Năm 2016 Vĩnh Phúc phát động phong trào “Nông dân Vĩnh Phúc nơng nghiệp an tồn, bền vững; môi trường nông thôn xanh - - đẹp” Tieu luan o Chăn nuôi gia súc “4 không- sạch” : không chất tạo nạc, không thuốc tăng trọng, không lạm dụng kháng sinh, không sử dụng chất cấm; vật nuôi, chuồng trại o Chăn nuôi gia cầm “3 không - sạch” : không thuốc tăng trọng, không lạm dụng kháng sinh, không sử dụng chất cấm; vật ni, chuồng trại o Mơ hình “4 đúng” sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y: chủng loại, liều lượng nồng độ, cách, thời gian cách ly o Mơ hình cộng đồng dân cư “3 xanh- sạch- đẹp”: xanh vườn nhà, xanh hàng rào, xanh đường làng; nhà, ngõ, đường; đẹp nhà, đẹp xóm, đẹp làng o Mơ hình cải thiện chất lượng nước giữ gìn cảnh quan ao làng  Mơ hình nơng nghiệp xanh thành phố HCM: Nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp khu vực ngoại thành TP.HCM, 10 năm qua có 230.000 lao động nơng nghiệp chuyển sang ngành nghề phi nơng nghiệp Thành phố hình thành số trung tâm công nghệ cao, nhằm giúp địa phương, doanh nghiệp người nông dân ứng dụng công nghệ, tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi, chế biến sản phẩm, lĩnh vực kỹ thuật canh tác cung cấp giống, bảo quản sau thu hoạch; đồng thời có sách ưu đãi doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao, có thị trường tiêu thụ ổn định Với đầu tư này, huyện ngoại thành TP.HCM có hàng ngàn canh tác theo phương thức sinh học đại như: nhà lưới, nhà kính, thủy canh… Đi đầu Hợp tác xã An Phước đầu tư 13 tỷ đồng xây dựng 14 nhà lưới trồng rau sạch, hồ xử lý nước… để sản xuất loại rau phục vụ nhu cầu xuất Các trung tâm ứng dụng công nghệ cao cung cấp gần triệu heo giống bệnh, gần 9,5 triệu giống cấy mô, 14.800 hạt giống loại, lai tạo gần 70 giống hoa, rau , ăn trái , tạo điều kiện giúp nông dân ngoại thành chuyển 15.400 đất trồng lúa hiệu sang trồng rau, có Tieu luan 14.800 rau đạt tiêu chuẩn VietGAP Ngoài trồng rau sạch, nơng dân ngoại thành cịn trọng trồng hoa cảnh nuôi cá cảnh, năm cung cấp cho thị trường khoảng 111 triệu cá cảnh, xuất 11 triệu hàng chục triệu cảnh, chủ yếu lan sứ ghép… Việc chăn ni bị sữa thực theo quy trình chăn nuôi công nghệ cao Israel cho kết khả quan, với suất đạt từ 6,3 tấn/con/ chu kỳ  Chuỗi cung ứng khép kín cơng nghệ cao Nghệ An: Tập đoàn TH số ông lớn tiên phong áp dụng công nghệ cao nông nghiệp Ngay từ thành lập, doanh nghiệp định hướng xây dựng chuỗi cung ứng hoàn chỉnh lấy cơng nghệ cao làm "chìa khóa vàng" để chinh phục nông nghiệp Năm 2009, trang trại nuôi bò nhà máy chế biến sữa TH có mặt Nghĩa Đàn, Nghệ An Đây hệ thống chuỗi sản xuất khép kín từ trang trại đến ly sữa tươi sạch, cung cấp cho người tiêu dùng Tập đoàn đầu tư vùng nguyên liệu riêng rộng 37.000 hecta, đảm bảo cung cấp cho đàn bò nguồn thức ăn đạt chuẩn  Mơ hình IPM: Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pests Management) “Hệ thống quản lý dịch hại vào môi trường điều kiện sinh thái cụ thể biến động quần thể loài sinh vật gây hại mà sử dụng phương tiện kỹ thuật biện pháp thích hợp để khống chế quần thể sinh vật gây hại mức ngưỡng gây hại kinh tế” o Quản lý dịch hại tổng hợp nhiều trường hợp đồng nghĩa với phòng trừ sâu bệnh tổng hợp Sinh vật gây hại IPM lồi động vật hại (như trùng) loài vi sinh vật tác nhân gây bệnh hại trồng Đối với cỏ dại, việc phòng trừ chúng ngày trở nên quan trọng thực chương trình quản lý cỏ dại tổng hợp o Cấu thành nên IPM hệ thống biện pháp phòng ngừa (kiểm dịch thực vật, điều tra phát tác nhân lạ gây hại trồng nơng sản để có biện pháp bao vây tiêu diệt kịp thời), biện pháp canh tác, sử dụng giống chống chịu, biện pháp sinh học công nghệ sinh học, biện pháp dùng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc đúng: thuốc, nồng độ liều lượng, lúc cách Ngoài việc ứng dụng IPM vào sản xuất giảm lượng thuốc BVTV đồng ruộng, bảo vệ loài Tieu luan thiên địch có ích như: ếch nhái, rắn, chim, ong, bọ rùa, nhện vồ mồi v.v… Chương trình IPM phù hợp với chế khốn nơng nghiệp nay, góp phần nâng cao dân trí xóa đói, giảm nghèo nơng thơn, góp phần đắc lực vào chương trình sản xuất nơng nghiệp bền vững  Mơ hình ni trùng quế: Lấy trùng quế làm trung tâm quy trình ni, trùng quế làm thức ăn cho gà, heo; sau lại sử dụng phân heo, gà để ủ sinh trùng quế Cách làm khép kín giúp anh Võ Văn Trúc (thơn Phước Cẩm, Bình Tú, Thăng Bình, Quảng Nam) tiết kiệm chi phí chăn ni, tăng chất lượng đàn gia súc, gia cầm…  Mơ hình sử dụng thiên địch: Sử dụng thiên địch xem xu hướng hữu hiệu để diệt sinh vật gây hại, lại vừa đảm bảo an toàn cho trồng Các thiên địch triệt tiêu kiềm chế phát triển sâu bệnh Mơ hình ni kiến vàng bảo vệ có múi Sóc Trăng  Mơ hình rươi - lúa hữu cơ: Năm 2018, Trung tâm Khuyến nơng phối hợp với hai địa phương ng Bí Đơng Triều triển khai thử nghiệm mơ hình “Canh tác rươi – lúa hữu bổ sung rươi giống” 2.2 Đánh giá hoạt động hiệu phát triển nông nghiệp xanh xanh Việt Nam 2.2.1 Những kết đạt  Trong lĩnh vực kinh tế Nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế, giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng trung bình với tốc độ 4.06%/năm giai đoạn (2000-2016) Việt Nam có 10 mặt hàng đạt kinh ngạch tỷ USD Có thể nói, mơ hình nơng nghiệp xanh ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất nói bước đầu đem lại hiệu kinh tế thiết thực dần trở thành hướng chủ yếu cho nông nghiệp Việt Nam  Trong lĩnh vực xã hội Tieu luan Các chương trình trợ giúp trang trại cỡ vừa nhỏ sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng cao nhận nhiều quan tâm nhà đầu tư, doanh nghiệp Những năm gần thực chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới, kết cấu hạ tầng khu vực nông thơn nước ta có chuyển biến tích cực Sự phát triển loại hình sản xuất nơng nghiệp CNC, khu nông nghiệp CNC, điểm sản xuất nông nghiệp CNC vùng sản xuất chuyên canh ứng dụng CNC, tập đoàn, doanh nghiệp ứng dụng CNC nông nghiệp Sự đa dạng nội dung công nghệ cao ứng dụng nông nghiệp  Trong lĩnh vực môi trường Gia tăng suất trồng, vật nuôi, đồng thời bảo đảm giá trị “xanh” mơi trường “an tồn” người Với công nghệ sinh học, phân bón sinh học, hoạt chất sinh học quản lý sâu bệnh, áp dụng tiến canh tác nghiên cứu giống, kỹ thâm canh mới, xử lý chế biến sinh khối giảm bớt ô nhiễm mơi trường Các hóa chất nơng nghiệp, số lượng hóa chất sử dụng cắt bớt cách sử dụng hiệu thận trọng 2.2.2 Những tồn - khó khăn phát triển nơng nghiệp xanh Việt Nam Tuy nhiên, nhìn tồn cục qng đường tới nơng nghiệp xanh Việt Nam dài Cho đến nay, chương trình phát triển nông nghiệp xanh tác động đến phần nhỏ ngành nông nghiệp Trong đại phận cịn lại, việc sử dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật mức hay việc xả thải phụ phẩm nông nghiệp môi trường cịn phổ biến Số lượng doanh nghiệp nơng nghiệp nói chung doanh nghiệp nơng nghiệp cơng nghệ cao có tỷ trọng thấp Theo số liệu tổng cục thống kê, từ năm 2007 đến năm 2017, số lượng doanh nghiệp nông nghiệp tăng từ 2.397 lên 4.866 doanh nghiệp Tỷ lệ doanh nghiệp nông nghiệp tổng số doanh nghiệp nước có xu hướng giảm liên tục, năm 2007 1,61% đến 2017 0,98% Điều cho thấy nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp cơng nghệ cao nói riêng chưa có sức hấp dẫn với doanh nghiệp (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2017) Cụ thể tính đến năm 2017, Việt Nam có 38 khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào quy hoạch xây dựng, chủ yếu quy mô nhỏ, 200 ha, khu vào hoạt động, khu hoạt động có hiệu Các vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tập trung vào số Tieu luan sản phẩm cà phê, chè, long, rau an toàn, hoa, bị sữa, bị thịt, lợn thịt, gia cầm, tơm, lâm nghiệp Cả nước có 25 doanh nghiệp công nhận doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chiếm chưa tới 1% tổng số doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp NN CNC cịn khó khăn lĩnh vực (Nguồn: Ipsard, 2016)  Khó khăn nguồn vốn đầu tư Đây yếu tố quan trọng, lẽ, để phát triển nông nghiệp công nghệ cao, trước tiên phải có vốn đầu tư lớn cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng, xử lý môi trường, đầu tư giống trồng, vật nuôi, đào tạo người lao động, giới thiệu tiêu thụ sản phẩm… Ước tính, ngồi chi phí vốn đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng, giống, đào tạo người lao động,… để xây dựng trang trại chăn nuôi quy mơ vừa theo mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao, cần khoảng 140 tỷ đồng – 150 tỷ đồng (gấp lần – lần so với trang trại chăn ni truyền thống); nhà kính hồn chỉnh với hệ thống tưới nước, bón phân có kiểm sốt tự động theo cơng nghệ Israel cần từ 10 tỷ đồng – 15 tỷ đồng Song thực tế nước ta nay, đầu tư cho lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn chưa tương xứng với vai trị, tiềm phát triển Nguồn vốn đầu tư đáp ứng 55% – 60% yêu cầu, hiệu đầu tư lại không cao Hiện nay, nước có khoảng 4.428 doanh nghiệp nơng nghiệp, chiếm 0,95 % tổng số doanh nghiệp nước Số doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa, với số vốn tỷ đồng, chiếm tới 65% (Nguồn: IPSARD, 2017)  Khó khăn nguồn nhân lực Để phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao Thực tế nước ta, nguồn nhân lực chất lượng cao am hiểu khoa học – kỹ thuật nơng nghiệp cịn thiếu yếu Chất lượng lao động lĩnh vực nông nghiệp nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập Theo Báo cáo Tổng cục Thống kê, năm 2017 lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc khu vực nông nghiệp chiếm 41,9% tổng lực lượng lao động toàn xã hội Tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo đạt 20,6% (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2017) Trình độ thấp người lao động ảnh hưởng lớn đến việc tiếp cận với khoa học công nghệ đại Trong đó, việc đào tạo đội ngũ chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp nước ta nhiều bất cập, chưa bám sát yêu cầu thực tế sống Đây Tieu luan yếu tố quan trọng làm cản trở việc thực chương trình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, đặc biệt vùng, miền có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn Về nhận thức, hiểu “nông nghiệp xanh” Việt Nam mẻ, cần tiếp tục có nghiên cứu phổ biến kiến thức rộng rãi tầng lớp lãnh đạo, nhà hoạch định sách, doanh nghiệp người dân Nếu khơng nhận thức đầy đủ, tính đồng thuận xã hội không đạt được, mong muốn khó thực  Khó khăn tích tụ đất đai kết cấu hạ tầng khu vực nơng thơn cịn nhiều bất cập Để sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, cần phải có đất đai với quy mơ lớn, vị trí thuận lợi cho sản xuất lưu thơng hàng hóa Ở nước ta nay, việc phát triển nơng nghiệp cịn thiếu quy hoạch, q trình tích tụ tập trung ruộng đất cịn chậm Chính sách đất nơng nghiệp chưa khuyến khích nơng dân bảo vệ đất đầu tư dài hạn vào đất Bên cạnh đó, nhiều địa phương, vị trí thuận lợi thường ưu tiên cho xây dựng khu công nghiệp, đô thị, khu vui chơi giải trí Hơn nữa, chế sách thực “nền nông nghiệp xanh” Việt Nam gần chưa rõ ràng, giới đề xuất hướng tiếp cận Việc rà soát lại chế sách liên quan sửa đổi bổ sung cho phù hợp với mơ hình phát triển theo hướng cấu lại ngành kinh tế hướng tới “nông nghiệp xanh” thách thức không nhỏ Thêm vào đó, đất sản xuất nơng nghiệp nước ta manh mún, nước có tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 10 triệu với khoảng 70 triệu đất gần 14 triệu hộ nơng dân Với tình trạng này, Nhà nước cấp quyền khơng có giải pháp thúc đẩy tích tụ tập trung diện tích đất đai nhỏ lẻ để xây dựng cánh đồng mẫu lớn, khó khuyến khích nông dân mở rộng sản xuất, xây dựng nông trang, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp Tieu luan Hệ thống đường nông thôn chưa theo kịp với tốc độ phát triển tiềm lực vùng kinh tế sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Điều trở ngại lớn cho doanh nghiệp muốn đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao khu vực có hạ tầng nơng thơn phát triển  Khó khăn thị trường tiêu thụ sản phẩm Thực trạng đầu sản phẩm Nông nghiệp xanh: Sản xuất nông sản có chi phí đầu tư cao, song tìm kiếm thị trường tiêu thụ lại không đơn giản Khi thị trường nơng sản bẩn lẫn lộn, bên cạnh cịn phải kể đến việc người dân chưa có thói quen mua sử dụng nông sản bán hệ thống phân phối, cửa hàng tiện lợi, siêu thị, mà chủ yếu mua chợ truyền thống, chí lịng đường, vỉa hè Nỗi khổ người làm nông sản rủi ro vô nhiều Rủi ro đến từ dịch bệnh, thiên tai mùa giá Mặt khác, hiệp định tự thương mại Việt Nam nước có hiệu lực cạnh tranh thị trường tiêu thụ nông sản nước ngày gia tăng Hiện nay, doanh nghiệp bao tiêu tiêu thụ khoảng 55% số lượng nông sản làm hợp đồng liên kết, lại khoảng 45% doanh nghiệp phải bán thị trường tự đầy rủi ro bất ổn Bởi lẽ, nước ta chưa có sở giao dịch hàng hóa nên rủi ro giá tránh khỏi Sự liên kết hoạt động khoa học – công nghệ tỉnh, thành nước rời rạc Nhiều địa phương chưa xây dựng kế hoạch hợp tác chặt chẽ tổ chức cá nhân nghiên cứu khoa học với quan quản lý nghiên cứu, quan chuyển giao kết tổ chức, cá nhân sử dụng kết nghiên cứu từ đề tài, dự án CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP XANH CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 3.1 Định hướng chiến lược mục tiêu phát triển nông nghiệp xanh Việt Nam 3.1.1 Định hướng chiến lược Trong năm gần đây, nông nghiệp xanh xác định hướng quan trọng để hướng tới phát triển bền vững ngành nông nghiệp Ngày 10/6/2013, Tieu luan Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 899/2013/ QĐ-TTg phê duyệt đề án tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng cao phát triển bền vững, nhấn mạnh trụ cột kinh tế, xã hội môi trường phát triển nơng nghiệp Để triển khai Quyết định số 899/2013/QĐ-TTg, Chính phủ đề ba nhóm sách  Nhóm thứ quy định trực tiếp liên quan đến nông nghiệp xanh bao gồm quy hoạch phân vùng sử dụng đất, yêu cầu đánh giá môi trường, giám sát kiểm sốt việc sử dụng phân bón thuốc trừ sâu, giám sát tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, chế tài xử phạt vi phạm mơi trường  Nhóm sách thứ hai công cụ thị trường để giúp người sản xuất nông nghiệp thực thực hành nông nghiệp thân thiện với mơi trường Các cơng cụ nhóm sách gồm giấy phép khí thải các-bon, trợ cấp hỗ trợ việc nghiên cứu áp dụng công nghệ xanh, chi trả dịch vụ mơi trường, hình thành Quỹ BVMT, áp dụng loại phí BVMT thuế sử dụng tài ngun  Nhóm sách thứ ba liên quan đến công nghệ giáo dục nâng cao nhận thức, bao gồm việc xây dựng hệ thống sở liệu nông nghiệp xanh, nghiên cứu chuyển giao công nghệ xanh, công bố trường hợp gây hại môi trường cộng đồng, giáo dục nâng cao nhận thức, hình thành nhãn hiệu sinh thái dựa quy trình thân thiện môi trường (VietGAP, UTZ ) - 3.1.2 Mục tiêu phát triển Nơng nghiệp xanh Thực có hiệu Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh; phát triển nông nghiệp xanh gắn với đảm bảo vấn đề xã hội môi trường, sử dụng hiệu tiết kiệm lượng, tài nguyên thiên nhiên hướng đến kinh tế carbon thấp, giảm phát thải tăng cường khả hấp thụ khí nhà kính phù hợp với nguồn lực tình hình thực tế; xây dựng lối sống thân thiện với mơi trường, góp phần thích ứng ứng phó với biến đổi khí hậu - Đổi kỹ thuật canh tác hoàn thiện quản lý để giảm cường độ phát thải khí nhà kính sản xuất nơng lâm nghiệp, thủy sản Theo đó, đến năm 2020 giảm phát thải Tieu luan 20% khí nhà kính (KNK) ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn so với mức phát thải năm 2010 - Giảm khoảng cách thu nhập thành thị nơng thơn, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nhiều sách khác như: chi trả đền bù trực tiếp, bảo vệ thu nhập nông nghiệp trước thiên tai, nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo an tồn lương thực thực phẩm, bảo vệ mơi trường, phát triểm sở hạ tầng nơng thơn, sách thương mại 3.2 Các giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp xanh Việt Nam Từ định hướng chiến lược mục tiêu đề ta xây dựng giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp xanh Việt Nam sau: - Đầu tiên, muốn phát triển nông nghiệp xanh không ứng dụng Khoa họcCông nghệ cần phải phát huy nhân rộng ứng dụng KHCN phát triển tiến đổi không ngừng, đưa đến với người nơng dân, hỗ trợ vốn, hướng dẫn áp dụng, xây dựng mơ hình khuyến khích, mẫu tiêu biểu phù hợp với mục đích điều kiện canh tác - Phát triển ngành phân bón hữu cơ, phân bón sinh học, thuốc trừ sâu sinh học để thay cho loại phân bón hóa học, vơ cơ, thuốc trừ sâu độc hại Đây giải pháp đắn để cải thiện mơi trường đất đai, làm tăng độ phì nhiêu, giảm nhiễm môi trường mà giúp gia tăng suất - Cần nâng cao nhận thức người nơng dân tầm quan trọng việc phát triển nông nghiệp xanh khơng có ý nghĩa bảo vệ mơi trường mà cịn phát triển nơng nghiệp cách bền vững, gia tăng thu nhập giá trị sản phẩm nơng nghiệp xanh cao hẳn Có thể tổ chức buổi tập huấn, tuyên truyền, tham quan thực tế mơ hình sản xuất kiểu mẫu theo hướng nơng nhiệp xanh - Cơ cấu mơ hình trồng trọt chăn ni theo mơ hình diện tích lớn, nuôi trồng nông hộ sang phương thức nuôi trồng trang trại, công nghiệp bán công nghiệp Quy hoạch sản xuất lâu dài, tập trung phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng, tận dụng lợi vùng để tối đa hóa hiệu yếu tố đất đai, nguồn nước yếu tố đầu vào khác Tieu luan - Thực quy trình sản xuất phù hợp tiêu chuẩn nước quốc Vietgap, Globalg.a.p… Cần giám sát thực việc thực tiêu chuẩn cách xác, từ doanh nghiệp đến nhà khoa học tư vấn tạo điều kiện để người nông dân thực tiêu chuẩn tạo sản phẩm có giá trị cao uy tín - Hơn nữa, muốn thực phát triển nơng nghiệp xanh cách lâu dài ngồi việc trọng vào khâu sản xuất cần phải trọng đến đầu cho sản phẩm từ nông nghiệp xanh này, để người nông dân thu nhiều lợi nhuận so với phương thức canh tác truyền thống Cần thúc đẩy liên kết nông dân doanh nghiệp Doanh nghiệp có vốn, khả chun mơn, lực quản lý tìm kiếm thị trường, họ nhân tố quan trọng mang sản phẩm nông nghiệp xanh đến với thị trường cách rộng rãi, nâng cao giá trị nông sản 3.3 Gợi ý sách Xác định tầm nhìn nơng nghiệp xanh:  Ưu tiên hàng đầu đơn vị quyền cấp quốc gia, tỉnh/thành địa phương phát triển khái niệm số nông nghiệp xanh tầm nhìn cho nơng nghiệp xanh Trong chiến lược này, mục tiêu phát triển ngành cần tích hợp với mục tiêu bảo vệ tài nguyên môi trường; mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn xanh cần phải phù hợp với mục tiêu phát triển ngành khác Điều đòi hỏi gắn kết tham gia nhiều đối tượng, người chia sẻ tầm nhìn thực Xây dựng hệ thống sách nơng nghiệp xanh xác định rõ vai trị sách Trung ương địa phương: Dựa tầm nhìn này, cần thiết xây dựng hỗ trợ sách cấp cao đa ngành để triển khai chiến lược tăng trưởng nông nghiệp xanh thiết lập tiêu chuẩn nhằm bảo vệ sức khỏe người, hệ sinh thái tiếp cận tài nguyên Vai trị rõ ràng cấp quyền quan trọng việc đảm bảo thành công thực chiến lược tăng trưởng nông nghiệp xanh Nhân rộng mơ hình nơng nghiệp xanh: Các tổ chức xã hội dân phát triển nhiều mơ hình thí điểm, nghiên cứu phương pháp sản xuất thực hành quản Tieu luan lý tài nguyên thiên nhiên khắc phục đánh đổi suất nơng nghiệp mục tiêu mơi trường Do đó, cần phải đánh giá tác động kinh tế, xã hội môi trường thực hành nông nghiệp xanh kiểm tra ưu điểm/nhược điểm mơ hình để nâng cấp, tăng quy mô nhân rộng Hỗ trợ tích hợp chứng mơi trường vào chiến lược sách Các cơng cụ bổ sung khác khuyến nông, quy hoạch sử dụng đất quản lý cảnh quan tích hợp cẩn thiết để nâng cao hiệu chứng môi trường Thúc đẩy liên kết nông dân - doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp xanh: Các biện pháp canh tác nơng nghiệp xanh thực lâu dài nông dân thu nhiều lợi nhuận so với phương thức canh tác truyền thống Các doanh nghiệp nên tổ chức, định hướng tạo điều kiện để hộ nông dân nhỏ tiếp cận với thị trường nơng nghiệp xanh Bên cạnh đó, Nhà nước nên hỗ trợ vốn công nghệ để thúc đẩy phương pháp việc tạo chuỗi giá trị nơng nghiệp xanh Thúc đẩy đa dạng hóa sử dụng đất dựa tiếp cận cảnh quan xanh: Một hệ thống sách nơng nghiệp xanh vai trị tương ứng sách Trung ương địa phương xác định rõ ràng, bắt đầu quy trình lập kế hoạch cảnh quan nơng nghiệp Tiếp cận cảnh quan thường áp dụng vùng sinh thái rộng, ngành, Trung ương địa phương thảo luận để có quy hoạch cảnh quan phù hợp, đảm bảo nhu cầu phát triển sản xuất dịch vụ môi trường PHẦN 3: KẾT LUẬN Từ đổi ngàng nông nghiệp theo hướng nông nghiệp xanh nâng cao giá trị, phát triển bền vững Đảng nhà nước triển khai, nơng nghiệp nước ta đón gió có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế nước nói chung xu hướng phát triển kinh tế xanh nói riêng Gia tăng suất trồng, vật nuôi, đồng thời bảo đảm giá trị “xanh” môi trường “an tồn” người Với cơng nghệ sinh học, phân bón sinh học, hoạt chất sinh học Tieu luan quản lý sâu bệnh, áp dụng tiến canh tác nghiên cứu giống, kỹ thâm canh mới, xử lý chế biến sinh khối, nông nghiệp xanh xu hướng tất yếu ngày Tuy nhiên nơng nghiệp cịn đối mặt với nhiều thách thức suy thoái tài nguyên thiên nhiên, nhiễm nguồn nước, tăng chi phí sản xuất đe dọa tính bền vững tăng trưởng Điều kéo theo hệ chi phí sản xuất nhiều loại nông sản ngày cao khiến khả cạnh tranh nông nghiệp Việt Nam với vị nhà sản xuất “chi phí thấp” bị giảm trường quốc tế Chính thế, từ chủ trương thực sách Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1393/QĐTTg (tháng 9-2012) phê duyệt “Chiến lược tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 tầm nhìn tới năm 2050” với mục tiêu chung tăng trưởng xanh, tiến tới kinh tế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên Như nông nghiệp xanh không tạo sản phẩm sạch, mà yếu tố quan trọng cho ổn định kinh tế - xã hội Đây hướng bền vững ưu việt để ngành nông nghiệp vừa đảm bảo an ninh lương thực, vừa tăng cường xuất nông sản giới Tieu luan Tài liệu tham khảo Bộ Khoa học công nghệ (2016), Những hội thách thức cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam kiến nghị xuất phát từ góc độ khoa học công nghệ, Bài tham luận hội thảo “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt phát triển kinh tế – xã hội” Việt Nam”, Hà nội, 25/11/2016 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định Phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, ngày 10/6/2013 Thủ tướng phủ (2010), Quyết định Về việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, ngày 29/1/2010 Tổng cục thống kê Việt Nam (2017), Niên giám thống kê, 2017, NXB thống kê Kế hoạch hành động-Tăng trưởng xanh ngành nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020(Ban hành kèm theo Quyết định số 923/QĐ-BNN-KH ngày 24 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT) http://ipsard.gov.vn/news/default.aspx Đề tài thực trạng giải pháp nông nghiệp bền vững Việt Nam – tác giả Nguyễn Anh Vũ Tổng cục thống kê - Tổng quan kinh tế-xã hội năm 2018 Thay đổi nhận thức người dân Nông nghiệp “sạch” – tác giả Nguyễn Duyên – Báo Công Thương 10 Thư viện Nông nghiệp phát triển nông thôn, đề tài “Các giải pháp nhằm phát triển mơ hình "kinh tế xanh" nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2020” – Ths Nguyễn Song Tùng; 11 Bài báo “Giải pháp phát triển nông nghiệp xanh bền vững” tác giả Lê Hùng – Báo Tài nguyên môi trường; 12 “Tổng quan chiến lược sách nơng nghiệp xanh Việt Nam” tác giả TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn; TS.Đặng Kim Khơi – Tạp chí Mơi trường; Tieu luan 13 “Giải pháp cho nông nghiệp xanh Việt Nam – Cơ hội tuyệt vời cho công nghệ - dịch vụ” Tham luận Bà Vũ Kim Hạnh - Chủ tịch Hội Hàng Việt Nam Chát Lượng Cao, trình bày Hội nghị Reinventing Business Marketing 2018 for Agriculture_Service 4.0; 14 Kế hoạch hành động - tăng trưởng xanh ngành nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 923/QĐ-BNN-KH ngày 24 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ NN PTNT).a 15 Đào Thị Hồng Mai (2015), Nơng nghiệp xanh triển vọng tái cấu trúc ngành nông nghiệp Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế số 443, tháng năm 2015 PGS.TS Khuất Đăng Long ( 2016), Về phát triển nơng nghiệp xanh, lợi ích, nhận thức lựa chọn, tạp chí khoa học đại học Tấn Trào, Số 2, tháng năm 2016 TS Nguyễn Thị Thu Hoài ( 2019), xu hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam, 5/10/2019 FAO (2013), Climate - Smart Agriculture Sourcebook, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome 16 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định Phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, ngày 10/6/2013 17 Xu hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam, TS Nguyễn Thị Thu Hồi (05/10/2019), Tạp chí tài 18 Cuộc “cách mạng xanh” nơng nghiệp, Anh Đức (09/01/2016), Báo tin tức Tieu luan ... 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG GHIỆP XANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .9 2.1 Thực trạng phát triển nơng nghiệp xanh Việt Nam theo tiêu chí xanh 2.2 Đánh giá hoạt động hiệu phát triển nông nghiệp. .. giá thực trạng phát triển nông nghiệp xanh Việt Nam, đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp phát triển nông nghiệp xanh Việt Nam thời gian tới - Không gian nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng phát. .. lương thực cách mở rộng việc sử dụng phương tiện sở vật chất cho việc thu hoạch bảo quản CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG GHIỆP XANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp xanh

Ngày đăng: 08/12/2022, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w