1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN tác ĐỘNG của CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ tư đến PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực ở VIỆT NAM HIỆN NAY

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 322,66 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: ThS Hồ Ngọc Khương SVTH: T Ng Hồ Lương Đàm Mã lớp học: Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 05 năm 2022 DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 Đề tài: Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Ghi - Tỉ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm sinh viên tham gia - Trưởng nhóm: Trần Nguyễn Nhật Trường Nhận xét giảng viên ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Điểm:…………………… KÝ TÊN: Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .1 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương Tác động mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực – Một số vấn đề lý luận 1.1 Một số vấn đề cách mạng công nghiệp 4.0 1.1.1 Khái niệm công nghiệp 1.1.2 Lược sử cách mạng công nghiệp .3 1.1.3 Sự đời, đặc điểm xu hướng cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.2 Một số vấn đề lý luận nguồn nhân lực 1.2.1 Khái niệm kết cấu nguồn nhân lực .5 1.2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực 1.3 Một số vấn đề lý luận tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực 1.3.1 Sự tác động tất yếu cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực 1.3.2 Nội dung tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực 1.3.3 Những nhân tố quy định tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực .9 Chương Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực Việt Nam .10 2.2 Thực trạng tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực Việt Nam 10 2.2.1 Thuận lợi 10 2.2.2 Khó khăn 13 2.3 Những vấn đề đặt từ thực trạng tác động cách mạng 4.0 đến nguồn nhân lực Việt Nam 14 2.3.1 Những vấn đề đặt người lao động .14 2.3.2 Những vấn đề đặt thể chế sách 14 2.4 Một số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực Việt Nam 15 2.4.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng người lao động Việt Nam 15 2.4.2 Nhóm giải pháp xây dựng thể chế - sách phù hợp 15 PHẦN KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới trải qua ba cách mạng công nghiệp lớn lịch sử đánh dấu bước tiến quan trọng lịch sử Mỗi cách mạng lại để lại thành tựu vô to lớn cho phát triển nhân loại Giờ lại tiếp tục bước vào cách mạng thứ tư Như xu tất yếu đảo ngược, phát triển thần kỳ vũ bão khoa học, kỹ thuật, công nghệ ứng dụng làm nên cách mạng cơng nghiệp mang lại diện mạo mẻ cho quốc gia, nhận định Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới: “Những thay đổi sâu sắc đến mức, từ góc độ lịch sử nhân loại, chưa có thời điểm vừa tràn đầy hứa hẹn vừa tiềm tàng hiểm họa lúc này” Trong phạm vi quốc gia, chịu tác động công nghiệp 4.0 bên cạnh lợi ích to lớn mang lại nhiều rủi ro, việc tận dụng hội để vượt qua khó khăn năm bắt hội ln tồn khó Việc phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan chủ quan, phải kể đến lực lượng sản xuất Trình độ sản xuất thước đo phát triển quốc gia Do việc làm rõ ảnh hưởng lực lượng sản xuất đến công nghiệp 4.0 điều cần thiết, để biết thực trạng đâu tìm hướng Do đó, chúng tơi chọn đề tài “ Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến lực nguồn nhân lực Việt Nam nay” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu tiểu luận làm rõ thực trạng công nghiệp 4.0 đến nguồn lao động Việt Nam nhằm tìm giải pháp hạn chế bớt rủi ro tận dụng tốt thời để phát triển kinh tế nước nhà mặt Để đạt mục tiêu này, tiểu luận tập trung vào nhiệm vụ sau: - Một là, tổng hợp cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu qua đánh giá cách xác thực trạng ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến lực lượng sản xuất Việt Nam 2 - Hai là, đề xuất số biện pháp nhằm khai thác, tận dụng triệt để hội hạn chế tối đa rủi ro cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng tiểu luận tiếp cận triết học nhằm trình sinh thành, vận động, biến đổi đối tượng, nhằm khái quát thành xu hướng đưa phương án giải Bên cạnh đó, tiểu luận sử dụng phương pháp khác phân tích, so sánh, tổn hợp, diễn dịch, quy nạp,… để triển khai nội dung tiểu luận 3 PHẦN NỘI DUNG Chương Tác động mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực – Một số vấn đề lý luận 1.1 Một số vấn đề cách mạng công nghiệp 4.0 1.1.1 Khái niệm công nghiệp Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu sản xuất sức lao động sở phát minh đột phá kĩ thuật công nghệ trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội, tăng suất lao động xã hội, tăng suất lao động nhờ áp dụng cách phổ biến tính kĩ thuật - cơng nghệ vào đời sống xã hội Qua ta thấy chất cách mạng công nghiệp cải tiến công nghệ Tuy nhiên cần phải phân biệt hai khái niệm “cách mạng khoa học - công nghệ” “cách mạng công nghiệp” không đồng mặt nội hàm phạm vi bao quát Cách mạng khoa học - công nghệ nhấn mạnh thay đổi sâu sắc lĩnh vực khoa học cơng nghệ, cịn cách mạng công nghiệp nhấn mạnh đến thay đổi mạnh mẽ lĩnh vực sản xuất 1.1.2 Lược sử cách mạng công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ đến nửa cuối kỷ XVIII diễn Anh tận kỷ XIX lan sang toàn châu Âu, dấu ấn lĩnh vực chế tạo máy Những phát minh lớn giai đoạn thường nhắc đến xuất “thoi bay”, động nước, xe lửa chạy máy nước Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX với phát minh động điện, động đốt Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn mạnh mẽ từ cuối năm 1950 năm cuối kỷ XX Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ ba thay đổi từ công nghệ điện tử khí sang cơng nghệ số, đánh dấu khởi đầu thời đại thông tin Các phát minh nhiều lĩnh vực máy vi tính, robot, vật liệu siêu bền…Nền tảng công nghệ công nghệ điện từ, công nghệ sinh học, công nghệ 1.1.3 Sự đời, đặc điểm xu hướng cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thuật ngữ cách mạng công nghiệp 4.0 hay “Công nghiệp 4.0” (Industrie 4.0) manh nha xuất từ năm 2011 báo cáo Hội chợ Hannover Hội chợ hàng đầu giới công nghệ, công nghiệp sau đó, thuật ngữ thức bước vào Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao phủ Đức thơng qua vào tháng 10/2012 Cụm từ ban đầu nhằm nói tới chiến lược cơng nghệ cao, điện tốn hóa ngành sản xuất mà khơng cần tham gia người Thủ tướng Đức Angela Merkel tiếp tục nhắc tới “Industrie 4.0” Diễn đàn Kinh tế giới Davos tháng 1/2015 Tại số quốc gia khác, cách mạng công nghiệp lần thứ biết đến với tên gọi “công nghiệp IP”, “sản xuất thông minh” hay “sản xuất số” Dưới nhiều tên gọi khác nhau, cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang số đặc trưng sau đây: Thứ nhất, tốc độ: Trái ngược với cách mạng công nghiệp trước, cách mạng có gia tốc ngày lớn khơng đặn tốc độ Thứ hai, bề rộng chiều sâu: Khơng dừng lại đó, với phạm vi rộng lớn, sóng ứng dụng cơng nghệ tất lĩnh vực trải rộng từ Vật lý đến lĩnh vực Kỹ thuật số công nghệ sinh học Thứ ba, tác động mang tính hệ thống: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư dẫn đến chuyển đổi toàn hệ thống quốc gia, doanh nghiệp, ngành cơng nghiệp tồn xã hội Thứ tư, tính tự động hóa cao độ đặc trưng cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thứ năm, hàm lượng công nghệ sản phẩm ngày cao, kinh tế tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Mỗi sản phẩm đời kết cải tiến, đổi không ngừng cơng nghệ, hàm chứa tri thức Các xu hướng cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Theo Klaus Schwab, kể đến xu hướng cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, chia thành nhóm vật chất, kỹ thuật số, sinh học Nhóm vật chất: gồm xe tự hành, in 3D, robot tiên tiến vật liệu mới; Nhóm kỹ thuật số có biểu internet kết nối vạn vật; Nhóm sinh học điển hình công nghệ gen 5 1.2 Một số vấn đề lý luận nguồn nhân lực 1.2.1 Khái niệm kết cấu nguồn nhân lực Có thể hiểu, nguồn nhân lực lực lượng sản xuất “Lực lượng sản xuất khái niệm chủ nghĩa vật lịch sử, dùng để biểu thị mối quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất, thể lực thực tiễn người, tạo 12 thành từ kết hợp người lao động tư liệu sản xuất trình chinh phục, cải biến tự nhiên, thực việc sản xuất xã hội” Lực lượng sản xuất bao gồm hai thành tố cấu thành người lao động tư liệu sản xuất Với tính cách phận lực lượng sản xuất, người lao động người có khả lao động với sức mạnh trí tuệ, sức mạnh thể chất.Trong yếu tố lực lượng sản xuất người lao động nhân tố giữ vai trị định Bằng thể lực, trí lực kỹ lao động mình, người lao động sử dụng tư liệu lao động mà trước hết công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để sản xuất cải vật chất Về yếu tố tư liệu sản xuất: cấu thành từ phận đối tượng lao động tư liệu lao động Đối tượng lao động mà lao động tác động vào, cải biến thành vật phẩm có ích Theo C Mác, đối tượng lao động phận giới tự nhiên đưa vào sản xuất, có sẵn tự nhiên đất đai, nước, khoáng sản Tư liệu lao động chia làm loại: Thứ nhất, loại tác động trực tiếp vào đối tượng lao động gọi công cụ lao động, vật dùng làm trung gian để lao động tác động vào đối tượng lao động, dùng làm vật truyền dẫn lao động; Thứ hai, loại tác động gián tiếp vào đối tượng lao động: điều kiện vật chất cần thiết trình lao động (trong tiểu luận này, chúng tơi thống gọi phương tiện lao động) Có thể hiểu phương tiện lao động phương tiện phục vụ sản xuất cơng trình, phương tiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc, điện, nước, nhà xưởng… Trong phận tư liệu lao động cơng cụ lao động đóng vai trị đặc biệt quan trọng, định tư liệu sản xuất Trình độ phát triển cơng cụ lao động thước đo trình độ làm chủ tự nhiên người, tiêu chuẩn phân biệt thời đại kinh tế lịch sử 1.2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực mang đặc điểm sau đây: - Thứ nhất, nguồn nhân lực biểu mối quan hệ người tự nhiên Thể lượng thực tiễn người trình sản xuất để tạo cải vật chất; Đồng thời thể thể sức mạnh trình độ chinh phục tự nhiên người giai đoạn lịch sử định - Thứ hai, nguồn nhân lực định quan hệ sản xuất Đó trạng thái mà quan hệ sản xuất hình thức phát triển tất yếu nguồn nhân lực Nghĩa là, trạng thái mà yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất tạo dư địa đầy đủ cho nguồn nhân lực phát triển Trong trạng thái ấy, ba mặt quan hệ sản xuất thích ứng với tính chất, trình độ nguồn nhân lực, tạo điều kiện tối ưu cho việc sử dụng, kết hợp lao động tư liệu sản xuất Khi đó, nguồn nhân lựcsẽ có điều kiện để phát triển hết khả - Thứ ba, khoa học ngày trở thành nguồn nhân lực trực tiếp Mọi phát minh kĩ thuật, công nghệ bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học trước mở đường cho kĩ thuật Sau đó, kĩ thuật lại trước mở đường cho sản xuất Q trình : khoa học – kĩ thuật, công nghệ – sản xuất Đây khác biệt so với cách mạng công nghiệp kỉ XVIII 1.3 Một số vấn đề lý luận tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực 1.3.1 Sự tác động tất yếu cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động tất yếu đến nguồn nhân lực lý sau: - Xuất phát từ nhu cầu tồn phát triển cách tự thân người; Bên cạnh nhu cầu tồn tự thân người người nói chung ln có xu hướng đón nhận thành tựu cách mạng khoa học công nghệ cách mạng công nghiệp Các cách mạng công nghiệp, suy cho có nguồn gốc từ hoạt động sản xuất vật chất mục đích để phục vụ sản xuất vật chất Về mặt lịch sử, chịu tác động không ngừng từ ba cách mạng công nghiệp xảy lịch sử đến cho thấy rằng, cách mạng công nghiệp làm cho lực lượng sản xuất giới biến đổi to lớn Cuối cùng, nguyên nhân nằm bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 1.3.2 Nội dung tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực a Sự tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến người lao động: Cuộc cách mạng làm thay đổi chức người lao động sản xuất, từ chỗ người làm việc trực tiếp với máy móc đến chỗ, người khơng cịn yếu tố thao tác trực tiếp hệ thống kỹ thuật mà chuyển sang nhiệm vụ sáng tạo điều chỉnh q trình Sự tác động thể điểm sau đây: Thứ nhất, cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm biến đổi nội dung tính chất lao động.Về nội dung, lao động chuyển từ lao động thủ công, lao động khí sang lao động thơng tin, lao động trí tuệ Về tính chất, lao động biến đổi theo hướng ngày mang tính xã hội hóa cao độ; Thứ hai, cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động đến số lượng việc làm người lao động Thông qua thay sức người máy móc, robot, trí tuệ nhân tạo… ứng dụng rộng rãi nhiều ngành nghề thị trường lao động có biến động không nhỏ Tuy nhiên, giai đoạn đầu cách mạng 4.0, có tranh cãi tương lai tranh việc làm người lao động; Thứ ba, cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động đến chất lượng nguồn nhân lực Việc phân hóa thị trường việc làm ngày cao theo hai nhóm: “kỹ thấp/lương thấp” “kỹ cao/lương cao” kéo theo yêu cầu người lao động Những yêu cầu cứng mà trước người lao động phải đáp ứng kiến thức, kỹ chuyên biệt nhằm thực cơng việc cụ thể ngày nay, kỹ mềm đòi hỏi tất yếu, cụ thể kỹ sáng tạo, kỹ sử dụng máy tính internet, ngoại ngữ, kỹ làm việc nhóm, kỹ quản lý thời gian, tập trung cao độ guồng cơng việc, tính chủ động… Đó địi hỏi mà người lao động cần phải đáp ứng thời đại 4.0 Thứ tư, cách mạng công nghiệp 4.0 với tảng cơng nghệ số, tích hợp tất thơng tin cơng nghệ, quy trình, phương thức sản xuất, nhu cầu ngành, nghề, kỹ năng, đặc biệt khả kết nối, chia sẻ toàn cầu khơng giới hạn vơ nhanh chóng Đặc điểm có tác động khơng nhỏ đến thị trường lao động Nó làm cho giới ngày phẳng ra, biên giới cứng thị trường lao động dường bị xóa bỏ thay vào mối liên kết Điều làm cho di chuyển dòng lao động nước với nước kia, quốc gia với quốc gia khác trở nên dễ dàng hết, đặc biệt quốc gia khối kinh tế.Vậy là, thông qua việc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động làm thay đổi nội dung, tính chất lao động; thay đổi việc làm người lao động; tác động đến chất lượng nguồn nhân lực làm thị trường lao động có biến thiên định bốn khía cạnh đặt yêu cầu thể lực trí lực cho người lao động: Thứ nhất, cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư địi hỏi người lao động phải lực tốt, sức khỏe dồi dào, sức bền tốt để đáp ứng cường độ lao động cao, thính ứng nhanh nhạy với thay đổi công nghệ yếu tố khác lao động Sẽ khơng thể có trí tuệ minh mẫn khơng có thể khỏe mạnh; Thứ hai, cách mạng 4.0 yêu cầu người lao động phải có trí lực tốt, bao gồm trình độ chun mơn kỹ thuật, tay nghề lao động cao kỹ mềm tốt b Sự tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến đối tượng lao động: Nếu trước đây, văn minh nông nghiệp, đối tượng lao động chủ yếu ruộng đất; văn minh cơng nghiệp đối tượng lao động ruộng đất nguyên liệu cần thiết cho sản xuất cơng nghiệp than đá, dầu khí… ngày nay, thời đại kinh tế tri thức, đối tượng lao động mở rộng hơn, nguyên liệu cơng nghệ, thơng tin… trở thành yếu tố quan trọng.Cần khẳng định rằng, đời nguyên vật liệu mới, với công nghệ làm cho đối tượng lao động mang diện mạo khác Các đối tượng lao động nằm ngồi tự nhiên, khơng khai thác từ tự nhiên, không gắn với tự nhiên c Sự tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến tư liệu lao động (bao gồm công cụ lao động phương tiện lao động): Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo công cụ lao động theo hướng đại hơn, cỗ máy tiêu hao nhiên liệu hơn, thải phế thải hơn, hạn chế ảnh hưởng đến môi trường, tạo nên kinh tế xanh hay kinh tế bền vững.Song hành với việc tạo công cụ lao động cách mạng 4.0 cịn tạo phương tiện lao động Các “nhà máy thông minh” đời, với internet kết nối vạn vật liên kết với qua hệ thống tự hình dung tồn quy trình sản xuất tự đưa định Cuộc cách mạng thay dây chuyền sản xuất trước đây, loại bỏ người khỏi chu trình sản xuất Điều làm cho tư liệu sản xuất nói chung chuyển từ dạng chủ yếu vật chất sang phi vật chất 1.3.3 Những nhân tố quy định tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực Sự tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực tất yếu lý giải phần Q trình tác động ln chịu chi phối nhân tố sau đây: a Yếu tố chủ thể: Trong tương quan với nguồn nhân lực chủ thể cần nói đến đội ngũ lãnh đạo cao quốc gia Nhóm chủ thể thứ hai đội ngũ quản lý, bao gồm quan quản lý khoa học, chuyển giao cơng nghệ, hiệp hội doanh nghiệp, Bộ, Ban ngành…Nhóm chủ thể thứ ba người lãnh đạo trực tiếp doanh nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, quan, trường học Trên sở tiếp nhận trực tiếp đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, đánh giá tiềm lực lượng sản xuất mà nhóm chủ thể định áp dụng thành tựu, công nghệ vào sản xuất b Yếu tố mơi trường: Bao gồm thể chế sách, sở vật chất kỹ thuật nguồn lực (đặc biệt nguồn lực tài chính) tồn cầu hóa c Yếu tố người lao động (cơng nhân): Với tư cách chủ thể trực tiếp trình sản xuất, đồng thời đối tượng thụ hưởng thành trình sản xuất, người lao động có vai trị vơ 10 quan trọng, quy định tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực Chương Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực Việt Nam 2.2 Thực trạng tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực Việt Nam 2.2.1 Thuận lợi Thứ nhất, cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm biến đổi nội dung tính chất lao động Việt Nam Về nội dung: Sự dịch chuyển lao động Việt Nam biến thiên theo chiều hướng dịch chuyển từ lao động thủ công, lao động khí sang lao động thơng tin, lao động trí tuệ Về tính chất: lao động Việt Nam biến đổi theo hướng ngày xã hội hóa sâu sắc Thứ hai, cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động đến tình hình việc làm người lao động Việt Nam Hiện nay, người lao động Việt Nam đứng trước kịch số lượng việc làm giống người lao động tồn cầu Hoặc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tạo nhiều cơng việc mới, xóa bỏ nhiều cơng việc máy móc, đẩy người lao động vào tình trạng thất nghiệp Theo báo cáo điều tra lao động việc làm, số lượng người thất nghiệp nước ta nằm mức cao Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm (từ 2,33% năm 2015 xuống 2,19% năm 2018) Tuy tỷ lệ thất nghiệp chưa giảm nhiều, xong chứng cho thấy rằng, dù thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư bước đầu thâm nhập vào Việt Nam số lượng việc làm người lao động đảm bảo Thực trạng khái quát năm qua (từ năm 2015 – 2018) chưa thể cho tranh toàn thể, song việc đánh giá tác động cách mạng 4.0 dạng đặt thời thách thức lại điều Trong thời gian tới, 11 số công việc cũ đời số công việc điều tất yếu Cụ thể hơn, Tổ chức Lao động Thế giới cảnh báo, 10 năm tới, 70% số việc làm Việt Nam có rủi ro cao, 18% có rủi ro trung bình 12% có rủi ro thấp “Nguy thay lao động ngành dệt may da giày Việt Nam cao lại hai ngành tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động (khoảng 2,3 triệu người).Trong có nhiều lao động kỹ tỷ lệ đáng kể khơng cịn trẻ Đây nhóm khơng dễ dàng tìm việc làm thay trình độ cịn hạn chế Điều cho thấy rằng, q trình điều chỉnh khó khăn Vậy là, cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động bước đầu đến tình hình việc làm người lao động Việt Nam theo xu hướng tích cực tiêu cực Xu hướng tích cực thể chỗ, xuất công nghệ mới, ngành nghề mới… đòi hỏi nhiều nhân lực chất lượng cao để điểu khiển, tổ chức, giám sát trình sản xuất Những nhân lực có khả sáng tạo đối tượng cần thiết kỷ nguyên số Điều làm cho người lao động dù có nhiều thâm niên cơng tác khơng biết cách cải thiện phẩm chất, lực làm việc thân dễ bị đào thải cạnh tranh vị trí việc làm Thứ ba, cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động đến chất lượng người lao động Việt Nam Tuy nhiên, cách mạng cơng nghiệp 4.0 có tác động ban đầu chất lượng người lao động Việt Nam theo hướng đặt yêu cầu phát triển trình độ chun mơn kỹ thuật, kỹ lao động Đứng trước yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chất lượng người lao động Việt Nam hạn chế có xu hướng gia tăng theo hướng ngày đào tạo nhiều Lao động có việc làm qua đào tạo từ trình độ “Sơ cấp” trở lên quý II năm 2019 ước tính 12,2 triệu người, chiếm 22,5% số lao động có việc làm tồn kinh tế Lao động có việc làm qua đào tạo từ trình độ “Sơ cấp” trở lên quý II năm 2020 ước tính 12,3 triệu người, chiếm 23,8% số lao động có việc làm tồn kinh tế Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo quý II năm 2020 tăng 0,4% so với quý trước tăng 1,3 điểm phần trăm so với kỳ năm 12 trước Dù gia tăng chậm chạp tín hiệu khả quan cho cạnh tranh gay gắt nguồn nhân lực chất lượng cao thời gian tới Nếu cách mạng cơng nghiệp 4.0 góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam theo cách đặt yêu cầu tất yếu để phát triển chất lượng nguồn lực lao động trái lại, từ cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có tác động tiêu cực đến chất lượng người lao động Việt Nam lẽ: là, ảnh hưởng cách mạng 4.0, nguồn lao động giá rẻ khơng cịn lợi Việt Nam mà trở thành gánh nặng kinh tế sản xuất đòi hỏi lao động có trình độ tay nghề cao Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng mang theo nhiều hệ xã hội to lớn; hai là, cách mạng 4.0 làm cho giới ngày phẳng nữa, di chuyển dòng lao động trở nên dễ dàng hết Nguồn lực chất lượng cao nước ta có xu hướng di chuyển đến nước phát triển để làm việc, dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám gia tăng Điều dẫn đến tượng chất lượng nguồn nhân lực nước vốn không cao lại bị giảm sút, chênh lệch lao động có kỹ thuật cao lao động có kỹ thuật thấp ngày cách biệt phạm vi quốc gia hay vùng kinh tế địa hạt nước ta Thứ tư, cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi cách thức kết nối cung – cầu thị trường lao động Việt Nam Dưới tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, thị trường lao động Việt Nam có thay đổi cách thức kết nối cung – cầu lao động Biên giới cứng xóa bỏ quốc gia khu vực, người lao động tự lựa chọn quan, công ty, doanh nghiệp, quốc gia… mà mong muốn, chí cịn khơng cần phải thay đổi quốc gia quốc tịch Điều có tác động tích cực chỗ, người lao động học hỏi, chia sẻ nhiều hơn, góp phần nâng cao chất lượng người lao động Việt Nam Mặt khác, tự lựa chọn lao động cống hiến cho quốc gia khác làm thúc đẩy trình chảy chất xám lao động Việt Nam, dẫn đến tình trạng chênh lệch chất lượng người lao động nước ta tương quan với nước phát triển khác Thậm chí, quốc gia có chênh lệch vùng, miền chất lượng người lao động, dẫn đến 13 khơng khai thác phát huy có hiệu nguồn lực khác vùng miền có chất lượng lao động thấp Tất yếu tố dẫn đến thay đổi mặt thể lực trí lực người lao động Việt Nam Về thể lực người lao động Việt Nam: Trong năm qua, thể lực tầm vóc người Việt cải thiện đáng kể Chính từ việc cải thiện thể lực, sức vóc người lao động góp phần tăng cường sức bền, độ dẻo dai, tính linh hoạt công việc đáp ứng yêu cầu khắt khe thời đại công nghệ 4.0 Việc thay đổi thể lực, tầm vóc người lao động Việt Nam có thay đổi nhiều nguyên nhân, đó, tác động cách mạng công nghiệp 4.0 thể cách gián tiếp thơng qua thành tựu Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực bản, thể lực, sức khỏe người lao động Việt Nam tình trạng “thấp bé nhẹ cân” Với tảng thể lực người lao động Việt Nam khó đáp ứng yêu cầu cao sức bền, cường độ lao động, nhanh nhạy biến động sản xuất đại Điều lại tạo khó khăn, thách thức cho người lao động việc vận hành dây chuyền sản xuất có cơng suất lớn, cường độ cao Về trí lực người lao động Việt Nam: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang đến yêu cầu lớn lao cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Bên cạnh việc đặt yêu cầu cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đến nhiều thách thức cho người lao động nước ta Với trình độ chun mơn thấp, cách xa nước phát triển “điểm nghẽn”, rào cản lớn trình hội nhập quốc tế Khoảng cách giàu – nghèo, bất bình đẳng hội…giữa Việt Nam nước phát triển ngày nghiêm trọng 2.2.2 Khó khăn Thứ nhất, Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư địi hỏi người lao động phải có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, kỹ mềm tốt chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nhiều hạn chế 14 Thứ hai, Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi cách thức kết nối cung – cầu lao động, biên giới lao động quốc gia trở nên mờ nhạt làm cho tượng chảy chất xám nước ta diễn nhiều nước ta lại cần nguồn nhân lực chất lượng cao Thứ ba, Sự dịch chuyển sang kinh tế số, công nghệ số dẫn tới nhiều ngành nghề chứa hàm lượng tri thức cao Đây thời kỳ để người lao động Việt Nam phải tăng cường học hỏi, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mặt khác, tạo tình trạng bất bình đẳng hội việc làm, bất bình đẳng giới, chênh lệch thu nhập dẫn đến khoảng cách giàu – nghèo lớn hệ xã hội khác 2.3 Những vấn đề đặt từ thực trạng tác động cách mạng 4.0 đến nguồn nhân lực Việt Nam 2.3.1 Những vấn đề đặt người lao động Thứ nhất, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đòi hỏi người lao động phải có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, kỹ mềm tốt chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nhiều hạn chế Thứ hai, Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi cách thức kết nối cung – cầu lao động, biên giới lao động quốc gia trở nên mờ nhạt làm cho tượng chảy chất xám nước ta diễn nhiều nước ta lại cần nguồn nhân lực chất lượng cao Thứ ba, Sự dịch chuyển sang kinh tế số, công nghệ số dẫn tới nhiều ngành nghề chứa hàm lượng tri thức cao Đây thời kỳ để người lao động Việt Nam phải tăng cường học hỏi, nâng cao chất lượng 22 nguồn nhân lực mặt khác, tạo tình trạng bất bình đẳng hội việc làm, bất bình đẳng giới, chênh lệch thu nhập dẫn đến khoảng cách giàu – nghèo lớn hệ xã hội khác 2.3.2 Những vấn đề đặt thể chế sách Thứ nhất, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn với tốc độ nhanh chóng chế, sách Việt Nam lại chậm đổi mới, dẫn đến khó khăn việc ứng dụng cơng nghệ để phát triển lực lượng sản xuất 15 Thứ hai, Cơ chế, sách cịn nhiều bất cập nên chưa phát huy tối đa tính tích lượng sản xuất 2.4 Một số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực Việt Nam 2.4.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng người lao động Việt Nam Trong phát triển nguồn nhân lực hay lực lượng sản xuất đại, người yếu tố quan trọng Do đó, cần tập trung phát triển người lao động cách thực giải pháp sau: - Một là, nâng cao nhận thức người lao động vị trí, vai trị, trách nhiệm sản xuất đại - Hai là, đổi hệ thống giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao - Ba là, đầu tư cho nhân lực khoa học – công nghệ - Bốn là, tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo xuất lao động để thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất nói chung, chất lượng người lao động nói riêng - Năm là, có sách dự báo nguồn nhân lực kịp thời cho ngành, nghề thời gian ngắn hạn dài hạn Sáu là, nâng cao chất lượng người lao động phải gắn liền với nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe toàn dân, đảm bảo an sinh xã hội 2.4.2 Nhóm giải pháp xây dựng thể chế - sách phù hợp Một là, Chính phủ tạo hành lang pháp lý, sửa đổi quy định pháp luật sách cơng nghiệp trước cách mạng cơng nghiệp 4.0 tính đến yếu tố cải thiện điều kiện khung, thực thi quy tắc cạnh tranh, mở cửa thương mại, tăng cường kỹ chuyên môn Hai là, lĩnh vực cụ thể: 16 - Về nguồn nhân lực, nhà nước cần thiết lập chế sách để vốn người trở thành yếu tố nội sinh, then chốt việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - Về khoa học – công nghệ, nhà nước cần xây dựng thể chế để khoa học – công nghệ trở thành lực lượng sản xuất dẫn dắt trình cấu lại kinh tế theo hướng hội nhập, nâng cao suất lao động… PHẦN KẾT LUẬN Từ việc phân tích thực trạng tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực tiểu luận khái quát lên số vấn đề đặt từ thực trạng tác động đó: Đối với người lao động: Cuộc cách mạng 4.0 đòi hỏi người lao động phải có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, kỹ mềm tốt chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam cịn nhiều hạn chế Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư làm thay đổi cách thức kết nối cung – cầu lao động, biên giới lao động quốc gia trở nên mờ nhạt dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám ngày gia tăng nước ta lại cần nguồn nhân lực Đồng thời, cách mạng góp phần làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng: bất bình đẳng hội việc làm, bất bình đẳng thu nhập, bất bình đẳng giới ; Đối với thể chế sách: Cách mạng 4.0 diễn với tốc độ nhanh chế, sách Việt Nam lại chậm đổi mới, dẫn đến khó khăn việc ứng dụng cơng nghệ để phát triển lực lượng sản xuất Thêm nữa, chế sách cịn nhiều bất cập nên chưa phát huy tối đa tính tích lượng sản xuất Dựa vào quan điểm trên, tiểu luận giải pháp dành cho vấn đề nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nay; cải tiến, đổi xây dựng thể chế - sách phù hợp Tất nhóm giải pháp nhằm vào mục tiêu cao nhất, sau phát triển nguồn nhân lực hay lực lượng snar xuất cách tồn diện, góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2021) Kinh tế trị Mác - Lê nin Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Nguyễn Thị Liên (2020), “Phát triển lực lượng sản xuất đại Việt Nam điều kiện cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư”, Tạp chí Triết học (10) Nguyễn Thị Liên, Bùi Đức Kiên (2019), Lược sử cách mạng công nghiệp cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Tạp chí Dạy Học ngày (1), tr – 11 Tổng cục thống kê (2020) Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm Quý II tháng năm 2020 TS Nguyễn Thị Mai Anh (2022), Tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến văn hóa, lối sống người dân Việt Nam Ngày truy cập 17/05/2022 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/820810/tac-dong-cuacuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-den-van-hoa%2C-loi-song-nguoi-dan-vietnam.aspx Trịnh Xuân Thắng (2017) Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển hành nhà nước Tạp chí Lý luận trị, số ... đề lý luận tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực 1.3.1 Sự tác động tất yếu cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động. .. công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực 1.3.1 Sự tác động tất yếu cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực 1.3.2 Nội dung tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư. .. đến nguồn nhân lực 1.3.3 Những nhân tố quy định tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân lực .9 Chương Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nguồn nhân

Ngày đăng: 02/10/2022, 06:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w