1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cách mạng công nghiệp 4 0 và cơ hội, thách thức đối với phát triển nguồn nhân lực ở việt nam hiện nay

18 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 101,21 KB

Nội dung

MỤC LỤC Cách mạng công nghiệp 4.0 hội, thách thức phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay? MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT: TỔNG QUAN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Cơ sở hình thành: Khái niệm: CHƯƠNG II LIÊN HỆ VẬN DỤNG: THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Thực trạng tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 1.1 Khái niệm: 1.2 Thực trạng nguồn nhân lực đáp ứng cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 việc phát triển nguồn nhân lực biện pháp khắc phục 2.1.Tác động việc làm thị trường lao động 2.1.1.Thời cơ: 2.1.2 Thách thức 2.1.3 Một số đề xuất giải pháp 2.2.Tác động chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 2.2.1 Thời 2.2.2 Thách thức 2.2.3 Một số đề xuất giải pháp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn với tốc độ cao thể bước đột phá chưa có lịch sử, phạm vi lan rộng toàn cầu ảnh hưởng phương diện Một phương diện chịu tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0 nguồn nhân lực Hiện nay, vấn đề phát triển nguồn nhân lực xem khâu đột phá trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia, định suất, chất lượng hiệu sử dụng nguồn lực khác doanh nghiệp đặc biệt bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 diễn phức tạp Với lợi thời kỳ dân số vàng, nguồn nhân lực Việt Nam có lợi riêng bên cạnh có thách thức đáng kể thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 Dưới hướng dẫn giảng viên mơn học Kinh tế Chính trị Mác-Lênin - TS Đặng Thị Thu Giang, nhóm tiến hành nghiên cứu cách mạng công nghiệp 4.0 hội, thách thức nguồn nhân lực Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT: TỔNG QUAN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Cơ sở hình thành cách mạng cơng nghiệp 4.0: Khái niệm “công nghiệp 4.0” (industry 4.0) hay nhà máy thông minh lần đưa Hội chợ cơng nghiệp Hannover (Cộng hịa Liên bang Đức) vào năm 2011 Đến năm 2012, khái niệm “công nghiệp 4.0” lần đầu đề cập Kế hoạch hành động chiến lược cơng nghệ cao Chính phủ Đức Năm 2013, thuật ngữ công nghiệp 4.0 bắt đầu tìm hiểu tìm kiếm rộng rãi xuất phát từ báo cáo Chính phủ Đức đề cập đến cụm từ nhằm nói tới chiến lược cơng nghệ cao, điện tốn hóa ngành sản xuất mà không cần tham gia người Hiện nay, Công nghiệp 4.0 vượt khỏi khuôn khổ dự án Đức với tham gia nhiều nước Sự đời Công nghiệp 4.0 Đức thúc đẩy nước tiên tiến khác Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ thúc đẩy phát triển chương trình tương tự nhằm trì lợi cạnh tranh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Khái niệm Cách mạng cơng nghiệp 4.0: Khơng có định nghĩa thống cho cách mạng công nghiệp 4.0 Tuy nhiên, văn thường hay trích diễn giải Klaus Schwab, người sáng lập chủ tịch diễn đàn kinh tế giới đồng thời tác giả sách “Cách mạng công nghiệp lần thứ 4”, sau: "Cách mạng công nghiệp sử dụng lượng nước nước để giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng lần diễn nhờ ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt Cuộc cách mạng lần sử dụng điện tử cơng nghệ thơng tin để tự động hóa sản xuất Cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư nảy nở từ cách mạng lần ba, kết hợp công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học Đó kết hợp tiến trí tuệ nhân tạo (AI), robot, Internet vạn vật (IoT), in 3D, kỹ thuật di truyền, điện toán lượng tử công nghệ khác thay đổi cách sống làm việc người đại” Tóm lại, hiểu cách đơn giản: Công nghiệp 4.0 trình tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình phương thức sản xuất, kinh doanh Ví dụ: Hiện tại, việc đặt vé máy bay, gọi xe taxi trực tuyến, đặt phòng khách sạn online, gọi đồ ăn ứng dụng đơn giản dễ dàng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đặc điểm: 3.1 Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn lĩnh vực gồm Kỹ thuật số, Cơng nghệ sinh học Vật lý Những yếu tố cốt lõi Kỹ thuật số CMCN 4.0 là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) liệu lớn (Big Data) Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu để tạo bước nhảy vọt Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, lượng tái tạo, hóa học vật liệu Cuối lĩnh vực Vật lý với robot hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, vật liệu (graphene, skyrmions…) công nghệ nano Các công nghệ đời từ cách mạng cơng nghiệp 4.0 Trí tuệ nhân tạo: AI mơ tả máy tính "suy nghĩ" giống người Họ nhận mẫu phức tạp, xử lý thông tin, rút kết luận đưa khuyến nghị Blockchain: cách ghi chia sẻ liệu an toàn, phi tập trung minh bạch, không cần phụ thuộc vào bên trung gian thứ ba Thực tế ảo thực tế tăng cường Cơng nghệ sinh học: khai thác q trình tế bào phân tử sinh học để phát triển cơng nghệ cho nhiều mục đích sử dụng Người máy: tiến công nghệ làm cho robot ngày phức tạp tinh vi Chúng sử dụng lĩnh vực: sản xuất, sức khỏe an toàn, hỗ trợ người Internet of Things (IoT): vạn vật kết nối với kết nối với Internet In 3D: In 3D cho phép doanh nghiệp sản xuất in phận riêng họ với chi phí thấp nhanh so với quy trình truyền thống, thiết kế tùy chỉnh để phù hợp hoàn hảo Các vật liệu sáng tạo, bao gồm nhựa, hợp kim kim loại vật liệu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sinh học, hứa hẹn làm rung chuyển lĩnh vực bao gồm sản xuất, lượng tái tạo, xây dựng chăm sóc sức khỏe Đặc trưng Cách mạng công nghiệp 4.0 thể điểm chính: Thứ nhất, kết hợp hệ thống ảo thực tế Cách mạng cơng nghiệp 4.0 có xu hướng kết hợp hệ thống ảo thực thể, cụ thể phần cứng, phần mềm kết nối cấu hình lại tích hợp để thu thập phân tích lượng lớn liệu tạo tương tác liền mạch máy móc thơng minh Ví dụ: cảm biến phát hành động cụ thể thời lượng xử lý điều kiện môi trường xung quanh nhiệt độ, cho phép tự điều chỉnh độc lập theo thông tin chi tiết từ 'dữ liệu lớn' trí tuệ nhân tạo (AI) Các liệu cung cấp thơng qua hệ thống thời gian thực để điều chỉnh tối ưu hóa giai đoạn cuối q trình sản xuất, giảm thiểu thời gian chết giải phóng tài nguyên Thứ hai, cách mạng công nghiệp 4.0 diễn với Quy mô tốc độ phát triển chưa có tiền lệ lịch sử nhân loại Nếu cách mạng công nghiệp trước diễn với tốc độ theo cấp số cộng (hay tuyến tính) tốc độ phát triển cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư theo cấp số nhân với đột phá công nghệ diễn nhiều lĩnh vực kể với tốc độ nhanh tương tác thúc đẩy tạo giới số hóa, tự động hóa ngày trở nên hiệu thông minh Thứ ba, có s tácự đ ngộm nhạmẽẽ tồn di nệđếến thếế giới đương đại Điều thể ảnh hưởng sâu rộng tất lĩnh vực đời sống xã hội với cấp độ từ toàn cầu đến châu lục, khu vực quốc gia Các tác động mang tính tích cực dài hạn, song tạo nhiều thách thức điều chỉnh ngắn đến trung hạn trình thích ứng vận dụng cơng nghiệp 4.0 đối tượng Đầầu tến, tác đ ngộ đếến s nả xuầết Sản xuất tương lai mang giới ảo (mạng) thực (máy móc) xích lại gần thiết bị thông minh giao tiếp chia sẻ thơng tin quy trình sản xuất hệ thống mạng, máy tính cảm biến thay cơng cụ lao động truyền thống Từ đó, làm cho trình sản xuất phối hợp nhịp nhàng, suất, chất lượng sản TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phẩm nâng cao Sự áp dụng tự động hóa, kỹ thuật số, cơng nghệ vào sản xuất nâng cao vị thế, quyền lực nước phát triển, tận dụng tối ưu thành cách mạng công nghệ ngược lại, làm giảm vị nước chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên Thay dần dây chuyền sản xuất trước “nhà máy thơng minh”, máy móc kết nối Internet liên kết với qua hệ thống tự hình dung tồn quy trình sản xuất đưa định Th ứhai, tác đ ngộ đếến kinh tếế, tếu dùng thương mại Về mặt kinh tế, cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động đến tiêu dùng, sản xuất giá Từ góc độ tiêu dùng giá cả, người dân hưởng lợi nhờ cắt giảm chi phí giao dịch, chi phí nhân cơng chi phí khác, kết mang lại giảm giá thành sản phẩm chất lượng cao Các doanh nghiệp chuyển đổi từ kinh doanh truyền thống sang thương mại điện tử, Internet kết nối tăng lên, người mua người bán thị trường sử dụng liệu để phân tích nhu cầu khách hàng, từ đưa định nhanh, hiệu Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động tích cực đến lạm phát tồn cầu Nhờ đột phá cơng nghệ lĩnh vực lượng, vật liệu, Internet vạn vật, người máy, ứng dụng công nghệ in 3D,… giúp giảm mạnh lạm phát toàn cầu nhờ chuyển đổi sang giới hiệu quả, thông minh sử dụng nguồn lực tiết kiệm Tuy nhiên cách mạng công nghệ tạo thách thức: với xuất tăng trưởng nhanh nhiều doanh nghiệp tạo công nghệ thu hẹp, kể đào thải doanh nghiệp lạc nhịp công nghệ Th ứba, tác đ ộng đếến xã hội Thông qua công nghệ đại, người dễ dàng giao lưu, kết nối với cách thuận tiện Những biến đổi công nghệ sinh học, trí tuệ nhân tạo nhiều lĩnh vực khác làm thay đổi sâu sắc thân người từ việc nâng cao tuổi thọ, sức khỏe, nhận thức… đến chuẩn mực đạo đức xã hội Ngày nay, có số bệnh viện TP.HCM Hà Nội ứng dụng công nghệ robot để hỗ trợ việc thực ca mổ để giảm thiểu xâm lấn, nâng cao độ xác hiệu an toàn cho bác sĩ thực ca mổ, giúp bệnh nhân máu hơn, giảm đau nguy tai biến, tăng tốc độ hồi phục Công nghệ Nano đưa vào nghiên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cứu lĩnh vực Y tế: tạo Robot nano có khả vào thể để chữa bệnh Th ứt ư, tác đ ộng đếến n lý nhà nước Trong Cách mạng cơng nghiệp 4.0, nhà nước có thêm cơng cụ hữu hiệu để gia tăng kiểm sốt xã hội Vai trò nhà nước thay đổi cách bản, chuyển từ vai trò cai trị quản lý xã hội sang hỗ trợ người dân, hỗ trợ doanh nghiệp Tuy nhiên theo dự báo, tốc độ thay đổi tác động rộng khắp Cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho nhà lập pháp quan quản lý phải đối mặt với thách thức chưa có Ví dụ, với xuất công nghệ mới, internet vạn vật giúp cho Chính phủ triển khai nhiều dịch vụ tự động, trực tuyến như: điều tra dân số, thuế, hải quan, đăng ký kinh doanh… Điều vừa tăng tính cơng khai, minh bạch với dịch vụ công, vừa làm thay đổi tổ chức máy nhà nước CHƯƠNG II LIÊN HỆ VẬN DỤNG: THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Thực trạng tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 1.1 Khái niệm: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho rằng: “Nguồn nhân lực lực lượng lao động, tổng thể tiềm lao động người, quốc gia chuẩn bị mức độ định, có khả huy động vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước” Trình độ phát triển nguồn nhân lực xem thước đo chủ yếu cho phát triển quốc gia Do đó, việc khai thác hiệu nguồn nhân lực định lực cạnh tranh quốc gia, trình tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội đất nước Nguồn nhân lực giúp khắc phục cố công nghệ, kỹ thuật giải vấn đề cách sáng tạo tối ưu hóa quy trình sản xuất kinh doanh Do đó, cách mạng cơng nghiệp 4.0 tạo nhiều hội đồng thời tạo nhiều thách thức cho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.2 Thực trạng nguồn nhân lực đáp ứng cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam Dân số Việt Nam 98.466.585 người vào ngày 16/11/2021 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc Theo Báo cáo Điều tra Lao động việc làm quý 4/2017 Tổng cục Thống kê, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Việt Nam ước tính khoảng 55.1 triệu người, chiếm khoảng 57% tổng dân số Như vậy, Việt Nam có nguồn nhân lực tương đối dồi Vì thế, chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo Việt Nam xem mạnh CMCN 4.0 Việt Nam có gần 12 triệu nhân lực qua đào tạo, có trình độ từ đào tạo nghề trở lên, nhân lực có trình độ từ đại học trở lên có khoảng triệu người, chiếm 44% tổng số nhân lực qua đào tạo Báo cáo đánh giá mức độ sẵn sàng ASEAN CMCN 4.0 Ban Thư ký ASEAN, xếp hạng Việt Nam nằm nhóm “Sơ Khai” gần với nhóm “Tiềm cao” Hình 1: Đánh giá sẵn sàng CMCN 4.0 nhóm nước ASEAN Nguồn: Assessment of ASEAN Readiness for Industry 4.0, 2018 Dân số Việt Nam (2021) - cập nhật ngày - DanSo.Org https://danso.org/viet-nam/ Báo cáo Điều tra Lao động việc làm quý 4/2017 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tuy nhiên, bên cạnh lực lượng lao động qua đào tạo, nguồn nhân lực chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao (78.3%) (Xem hình 2) Đây thực rào cản, hạn chế lớn nhân lực Việt Nam CMCN 4.0 Đồng thời, hạn chế đưa đến nhiều hệ lụy khác suất lao động thấp, lực cạnh tranh giá trị nguồn nhân lực Việt Nam thị trường lao động không cao Mặc dù nguồn nhân lực Việt Nam Nhà nước quan tâm sâu sắc định hướng phát triển, kể đến như: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 (Quyết định số 597/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ); Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Việt nam thời kỳ 2011-2020 (Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ), nhiên, tính cụ thể hiệu thực thi chủ trương, sách chưa cao Lực lượng lao động Việt Nam dồi chủ yếu lao động tay nghề thấp, đó, số lao động làm nghề giản đơn chiếm tỷ lệ cao (37 - 40%), tỷ lệ lao động làm công việc chuyên môn kỹ thuật bậc cao dao động khoảng - 7% CMCN 4.0 với công nghệ tạo ra, đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, trang bị kiến thức, kỹ phù hợp để đáp ứng yêu cầu tình hình Điều thách thức lớn nguồn nhân lực quốc gia phát triển, có Việt Nam Hình 2: Tỷ lệ lực lượng lao động Việt Nam năm 2017 phân theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật 2.9 3.9 5.4 Khơng có trình độ chuyến môn kyẽ thuật 9.6 Dạy nghếầ từ tháng trở lến Trung cầếp chuyến nghiệp 78.3 Cao đẳng chuyến nghiệp Đại học trở lến Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Điều tra Lao động việc làm 2017 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 việc phát triển nguồn nhân lực biện pháp khắc phục 2.1.Tác động việc làm thị trường lao động 2.1.1.Thời cơ: Mỗi CMCN diễn dẫn tới thay đổi mạnh mẽ cấu nguồn nhân lực, việc làm CMCN 4.0 có tiềm đem lại nhiều lợi ích cho người lao động thông qua việc mở cửa thị trường lao động, tạo nhiều việc làm 4.0 tạo thêm ngành nghề, việc làm mà người máy hay robot đáp ứng ngành nghề nghiên quan đến sáng tạo, phát minh, Theo dự báo, tới năm 2025, có tới 80% cơng việc cơng việc mà chưa có thời điểm Có chuyển dịch cấu lao động diễn mạnh mẽ theo hướng giảm tỷ trọng lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản; đó, tỷ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng lên Sự chuyển dịch tạo nên ổn định mặt số lượng cho thị trường nhân lực Quá trình hội nhập hình thành thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thị trường lao động có tính chất khu vực tồn cầu Nhân lực chất lượng cao không đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn nước mà cần phải tính tới tiêu chuẩn yêu cầu thị trường nước Tại số diễn đàn, hội thảo CMCN 4.0 nguồn nhân lực cho thấy, số Doanh nghiệp phàn nàn gặp khó khăn khâu tuyển dụng lao động tuyển vào không đáp ứng yêu cầu công việc mà phải qua đào tạo, tập huấn Doanh nghiệp Theo phân tích Ban Kinh tế Trung ương điểm nghẽn nhân Việt Nam, đào tạo cao sản xuất, kỹ sư, cử nhân trình độ cao khó có việc làm; lao động phổ thông không đáp ứng yêu cầu công việc 2.1.2 Thách thức CMCN 4.0 với xuất cơng nghệ cao, máy móc thơng minh, robot có trí tuệ nhân tạo tác động làm thay đổi lớn đến thị trường lao động việc làm nhiều góc độ khác Cung - cầu lao động, cấu lao động, chất việc làm bị ảnh hưởng nghiêm trọng Những lĩnh vực dựa vào lao động thủ công, ngành nghề gắn với q trình tự động hóa bị ảnh hưởng Đặc biệt, lĩnh vực 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dệt may, da giày, điện tử hay lĩnh vực mà sử dụng nhiều lao động đối tượng bị ảnh hưởng nhiều Chẳng hạn, Những lĩnh vực dựa vào lao động thủ công, ngành nghề gắn với q trình tự động hóa bị ảnh hưởng Đặc biệt, lĩnh vực dệt may, da giày, điện tử hay lĩnh vực sử dụng nhiều lao động đối tượng bị ảnh hưởng nhiều Chẳng hạn, ngành dệt may, thao tác cắt, may máy móc thay Cơng nghệ 4.0 làm việc liên tục 24/24h, robot thay ngành lắp ráp điện tử, tư vấn, chăm sóc khách hàng trả lời robot tự động Hay lĩnh vực nơng nghiệp, có robot nơng nghiệp, người nơng dân thay phải làm việc cánh đồng trở thành người quản lý cánh đồng Như vậy, tác động CMCN 4.0 việc làm dịch chuyển từ sản xuất thâm dụng lao động sang thâm dụng tri thức thâm dụng công nghệ Theo dự báo Liên hợp quốc, có khoảng 75% lao động giới bị việc làm vài thập niên tới Còn nghiên cứu khác Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), khoảng 56% số lao động quốc gia Đông Nam Á đứng trước nguy việc robot Trong đó, Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nhiều từ CMCN 4.0 ILO cảnh báo, 10 năm tới, khoảng 70% số việc làm ngành sử dụng nhiều lao động phổ thông Việt Nam da giày, lắp ráp điện tử, chế biến thủy sản, dịch vụ bán lẻ (riêng ngành dệt may khoảng 86%) có rủi ro cao bị thay máy móc thiết bị đại Cũng theo dự báo Bộ Khoa học Công nghệ, tương lai, số ngành nghề Việt Nam biến tác động CMCN 4.0 Ngoài ra, lực đổi sáng tạo đội ngũ lao động Việt Nam hạn chế, lại yếu tố định CMCN 4.0 Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới Tổ chức hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), có doanh nghiệp Việt Nam thực R&D (nghiên cứu phát triển), có kinh phí cho hoạt động R&D chiếm phần nhỏ nguồn tài doanh nghiệp Các Thị trường lao động Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 http://consosukien.vn/thi-truong-lao-dong-viet-nam-trong-boi-canh-cmcn-4-0.htm 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com số liệu thống kê R&D thông tin liên quan thường phân mảng, lạc hậu khơng tương thích với tiêu chuẩn quốc tế Một hạn chế thị trường lao động Việt Nam suất lao động thấp dù có nhiều cải thiện qua năm Tính theo sức mua tương đương năm 2011, suất lao động Việt Nam năm 2017 đạt 10.232 USD, 7,2% Singapore; 18,4% Malaysia; 36,2% Thái Lan; 4,3% Indonesia; 55% Philippines Đáng ý chênh lệch NSLĐ Việt Nam với nước tiếp tục gia tăng Năng suất lao động thấp xem hệ tất yếu chất lượng nguồn lao động thấp lực đổi sáng tạo yếu Do đó, nâng cao suất lao động đòi hỏi cấp bách để thị trường lao động nước phát triển, đáp ứng yêu cầu kinh tế ảnh hưởng CMCN 4.0 CMCN 4.0 làm chuyển dịch cấu lao động ngành kinh tế Với CMCN 4.0, ngành nghề truyền thống sử dụng nhiều lao động dần đi, đồng thời xuất ngành nghề CMCN 4.0 cho đời hệ thống tự động hóa robot thơng minh Các hệ thống thay dần lao động thủ công toàn kinh tế gây áp lực lớn thị trường lao động Các quốc gia phát triển phải đối mặt với tình trạng dư thừa lao động gia tăng tình trạng thất nghiệp Mặt trái Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 gây bất bình đẳng Đặc biệt phá vỡ thị trường lao động Khi tự động hóa thay lao động chân tay kinh tế, robot thay người nhiều lĩnh vực, hàng triệu lao động giới rơi vào cảnh thất nghiệp, người làm lĩnh vực bảo hiểm, môi giới bất động sản, tư vấn tài chính, vận tải Máy móc thay lao động chân tay đẩy hàng triệu cơng nhân vào tình trạng thất nghiệp Ảnh: Siemens Báo cáo Diễn đàn Kinh tế giới đặt vấn đề theo giai đoạn khác Giai đoạn thách thức với lao động văn phịng, trí thức, lao động kỹ thuật Giai đoạn lao động giá rẻ, chậm Với chuyển động cách mạng này, khoảng 15 năm tới giới có diện mạo mới, địi hỏi doanh nghiệp thay đổi Hiện nay, nguồn lao động Việt Nam tương đối dồi chủ yếu lao động tay nghề thấp, dễ dàng bị thay máy móc Những cơng việc mang tính chất rập khuôn, lặp lại đơn giản mà đa 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phần lao động chưa qua đào tạo Việt Nam đảm nhận dần thay máy móc tương lai Theo ước tính Tổ chức Lao động quốc tế, có đến 86% số lao động ngành dệt may giày dép Việt Nam có nguy cao việc làm vòng 15 năm tới Bên cạnh việc dần ngành nghề truyền thống sử dụng nhiều lao động, CMCN 4.0 xuất nhiều ngành nghề mới, gắn với đặc trưng cách mạng như: ngành điện tử, viễn thơng, số hóa, kỹ thuật viên máy tính, an ninh mạng, in 3D… Trong tương lai, lao động bị việc làm phát triển robot công nghệ tự động hóa dịch chuyển sang ngành Tuy nhiên, dễ dàng chuyển đổi ngành nghề, ngành đòi hỏi nhiều tri thức Thứ hai, thị trường lao động phân hóa mạnh mẽ: Trong CMCN 4.0, lao động giá rẻ khơng cịn lợi cạnh tranh quốc gia giới Hàng loạt nghề nghiệp cũ đi, thị trường lao động quốc tế phân hóa mạnh nhóm lao động có kỹ thấp nhóm lao động có kỹ cao Cùng với đó, đời trí tuệ nhân tạo (robot thơng minh) làm giảm nhu cầu sử dụng lao động kỹ thấp Đặc biệt, CMCN 4.0 không đe dọa việc làm lao động trình độ thấp mà lao động có kỹ bậc trung bị ảnh hưởng, họ không trang bị kỹ – kỹ sáng tạo Với phát triển cơng nghệ nhanh chóng tương lai, nhu cầu lao động có trình độ kỹ cao yêu cầu tất yếu Từ việc nâng cao yêu cầu chất lượng NNL, CMCN 4.0 làm thay đổi yêu cầu phương pháp đào tạo NNL Đào tạo NNL chất lượng cao chuẩn bị cho CMCN 4.0 trở thành vấn đề cấp bách mà nhiều quốc gia giới quan tâm 2.1.3 Một số đề xuất giải pháp Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước vấn đề sớm đặt định hướng Đảng tổ chức triển khai Chính phủ Kết thực thời gian qua đóng góp thành tựu tích cực cho cơng phát triển chung đất nước Tuy nhiên, phải thẳng thắn nhìn nhận, hệ thống đào tạo nước tồn nhiều bất cập; Đội ngũ giảng viên cao đẳng, đại học mỏng yếu; Cơ sở vật chất chưa đáp ứng với yêu cầu đào tạo; Phương thức đào tạo theo kiểu cũ, lối mòn, thiếu gắn kết 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com với thực tiễn, dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực sau đào tạo chưa đáp ứng với yêu cầu ngày cao xã hội xu phát triển vũ bão tác động mạnh mẽ, sâu rộng tới mặt đời sống xã hội CMCN 4.0 2.2.Tác động chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 2.2.1 Thời Tỷ lệ người dùng công nghệ thông tin cao xu hướng tồn cầu hóa tác động chất lượng nguồn nhân lực thích ứng với mơi trường công nghệ số cao Về bản, Việt Nam tham gia 15 Hiệp định thương mại tự do; đó, nước ta có độ mở lớn việc nỗ lực nắm bắt CMCN 4.0 Khi Hiệp định thương mại có hiệu lực, NNL có lợi nhiều có thêm việc làm, việc làm bền vững hơn, thu nhập tăng cao Đồng thời, luân chuyển nhân lực Việt Nam nước dễ dàng tạo điều kiện cho NNL nước ta cạnh tranh quốc tế, hội nhập đạt tiêu chuẩn cao chắn làm việc điều kiện chuyên nghiệp Qua đó, thúc đẩy nhân lực nâng cao kinh nghiệm cạnh tranh tốt Đây hội cho tăng trưởng kinh tế bứt phá, vượt qua bẫy thu nhập trung bình có sách phát triển NNL phù hợp, đặc biệt sách đào tạo giáo dục, việc làm hiệu Nếu tận dụng tốt hội này, với nguồn nhân lực dồi đào tạo có phương pháp, trang bị đầy đủ kỹ kiến thức chuyên môn tạo tăng trưởng to lớn cho kinh tế, thúc đẩy phát triển toàn diện quốc gia 2.2.2 Thách thức Thứ tư, nhận thức CMCN 4.0 cán bộ, nhà hoạch định sách… cịn hạn chế Ngồi ra, chưa có nghiên cứu sâu hệ thống chất, tác động thời cơ, thách thức CMCN 4.0 nước ta Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, Việt Nam giai đoạn đầu CMCN 3.0, vậy, cần tắt, đón đầu, phát triển, ứng dụng nhanh không bị bỏ lại thay đổi lớn lần 2.2.3 Một số đề xuất giải pháp Trong giai đoạn định hướng phát triển giai đoạn tới, việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho CMCN 4.0 cần 14 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com xem xét, đánh giá toàn diện với nhiều yêu cầu thách thức đặt cho sở đào tạo, là: Một là, cần chủ động đón đầu xu yêu cầu thị trường lao động Bài toán phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao bối cảnh có thêm tiêu chí, điều kiện ràng buộc mới, khó khăn, địi hỏi đổi tồn diện cơng tác đào tạo Các sở đào tạo sử dụng phương pháp cũ, thiếu tính tương tác, thiếu thực tiễn mơ hình sản xuất để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng phát triển ứng dụng nhanh chóng cơng nghệ đại từ CMCN 4.0 Điều dẫn đến nguy tụt hậu đào thải cao Hệ thống đào tạo nước cần sớm đổi nội dung chương trình đào tạo nhằm đáp ứng trước thay đổi từ thực tiễn Ví dụ, lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, số chuyên ngành kỹ năng, kiến thức cần trường nghiên cứu, bổ sung như: Cơ điện tử; cơng nghệ thơng tin, đặc biệt trọng lĩnh vực khoa học liệu, an ninh, an tồn thơng tin… Đặc biệt, đổi phương thức đào tạo quản trị đại học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số vào hoạt động giảng dạy nâng cao lực chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý Để đáp ứng yêu cầu đào tạo mơi trường mới, đội ngũ giảng viên giáo phải có lực mới, lực sáng tạo địi hỏi phải có phẩm chất sở chuẩn hóa, thơng qua hoạt động đào tạo, tự đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn Bên cạnh hoạt động đào tạo, cần tích cực tham gia công tác nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ, kiến thức chun mơn, gắn nghiên cứu với hoạt động chuyển giao sở, đặc biệt trọng nghiên cứu mô phỏng, nghiên cứu tương tác… Hai là, cần đẩy mạnh công tác dự báo nhu cầu thị trường nhân lực tương lai gần xa Đây nội dung cần đặc biệt quan tâm, CMCN 4.0 có tác động lớn tới cấu kinh tế, khả suy giảm, chí nhiều ngành nghề xuất ngành nghề tương lai hoàn 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tồn xảy ra, điều dẫn tới thay đổi lớn cấu việc làm Ba là, cần kết hợp “nhà”: Nhà trường – Nhà khoa học – Nhà Doanh nghiệp đào tạo nhân lực phục vụ CMCN 4.0 Hiện tại, chủ yếu phía Doanh nghiệp có nhu cầu gắn kết với nhà trường – nhà khoa học, cịn nhà trường, trường cơng lập, tập trung công tác đào tạo chưa chủ động hợp tác với Doanh nghiệp Các trường đại học Việt Nam cần học tập, kinh nghiệm đào tạo trường đại học nước ngoài, việc xây dựng trung tâm đổi sáng tạo gắn chặt với Doanh nghiệp Nhờ trung tâm đó, sinh viên học tập mơi trường thật; Doanh nghiệp liên kết với trường để tìm nguồn nhân lực tương lai Hoạt động trung tâm đổi sáng tạo trường phải thiết thực với nhịp thở sống, thoát ly lý thuyết tuý Từ đây, cần xây dựng môi trường dạy học mà phải gắn chặt với môi trường kinh doanh, với thực tiễn đặt hàng xã hội… Cần rà soát, xếp, quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp gắn với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội nhu cầu thị trường lao động nước, vùng địa phương Nâng cao chất lượng đào tạo trường sư phạm Thực tốt công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng Xây dựng chế, sách phân luồng giáo dục, gắn với đào tạo nghề phát triển kỹ nghề nghiệp cho học sinh phổ thông Đổi nội dung, phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp; Nâng cao chất lượng đào tạo số trường đại học, số nghề tiếp cận trình độ nước phát triển ASEAN giới 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 17 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 18 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4. 0 ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Thực trạng tác động cách mạng công nghiệp 4. 0 đến phát triển nguồn nhân lực Việt. .. I CƠ SỞ LÝ THUYẾT: TỔNG QUAN VỀ CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4. 0 Cơ sở hình thành cách mạng công nghiệp 4. 0: Khái niệm ? ?công nghiệp 4. 0? ?? (industry 4. 0) hay nhà máy thông minh lần đưa Hội chợ công nghiệp. .. thách thức cho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.2 Thực trạng nguồn nhân lực đáp ứng cách mạng công nghiệp 4. 0 Việt Nam Dân số Việt Nam 98 .46 6.585

Ngày đăng: 01/06/2022, 10:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Đánh giá về sự sẵn sàng đối với CMCN 4.0 của nhóm nước ASEAN - Cách mạng công nghiệp 4 0 và cơ hội, thách thức đối với phát triển nguồn nhân lực ở việt nam hiện nay
Hình 1 Đánh giá về sự sẵn sàng đối với CMCN 4.0 của nhóm nước ASEAN (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w