1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của đào tạo nghề đối với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Triết học 60220301

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẢI TRIỀU VAI TRÕ CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2017 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẢI TRIỀU VAI TRÕ CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Dƣơng Văn Thịnh Hà Nội, 2017 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu nào./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hải Triều TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÕ CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THEO U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Nguồn nhân lực yêu cầu nguồn nhân lực bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 1.1.1 Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn 1.1.2 Nguồn nhân lực u cầu nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 11 1.2 Đào tạo nghề vai trò đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nƣớc ta 16 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu, nội dung hình thức đào tạo nghề 16 1.2.2 Nội dung vai trò đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực nƣớc ta 18 TIỂU KẾT CHƢƠNG 30 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT HƠN VAI TRÕ CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI PHAT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 31 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực thành tựu, hạn chế thực vai trò đào tạo nghề nƣớc ta 31 2.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực 31 2.1.2 Những thành tựu đạt đƣợc thực vai trò đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực 33 2.1.3 Hạn chế việc thực vai trò đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 50 2.2 Nguyên nhân thành tựu hạn chế thực vai trò đào tạo nghề 52 2.2.1 Nguyên nhân thành tựu thực vai trò đào tạo nghề 52 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế thực vai trò đào tạo nghề 54 2.3 Giải pháp nhằm thực tốt vai trò đào tạo nghề trình phát triển nguồn nhân lực 55 TIỂU KẾT CHƢƠNG 62 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 So sánh yêu cầu doanh nghiệp kỹ thực hành nghề (kỹ cứng) lực học viên tốt nghiệp 36 Bảng 2.2 So sánh yêu cầu doanh nghiệp kỹ mềm lực học viên tốt nghiệp 46 Bảng 2.3 So sánh yêu cầu doanh nghiệp thái độ làm việc (năng lực) thái độ học viên tốt nghiệp 48 Bảng 2.4 Đề xuất sinh viên nhà trƣờng nhằm thúc đẩy động học tập 56 Hình 2.1 So sánh yêu cầu doanh nghiệp kỹ thực hành nghề (kỹ cứng) lực học viên tốt nghiệp 37 Hình 2.2 So sánh yêu cầu doanh nghiệp kỹ mềm lực học viên học nghề 47 Hình 2.3 So sánh yêu cầu doanh nghiệp thái độ làm việc (năng lực) thái độ học viên tốt nghiệp 49 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghiệp hóa đại hóa chủ trƣơng lớn mà Đảng ta đề từ Đại hội Đảng lần thứ VIII (năm 1986) nhằm phát triển lực lƣợng sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Theo chủ trƣơng Đảng, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc đƣợc tiến hành đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên bối cảnh hội nhập quốc tế tác động cách mạng khoa học, công nghệ nay, cơng nghiệp hóa đại hóa nƣớc ta có nhiều thuận lợi, nhƣng gặp khơng thách thức, thách thức lớn vấn đề nguồn nhân lực thiếu, đặc biệt nguồn nhân lực trình độ cao, đƣợc đào tạo bản, có tay nghề kỹ thuật, chun mơn tốt, có khả đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ đại Chúng ta sống thời kỳ hội nhập phát triển toàn cầu đặc biệt mặt kinh tế, điều đòi hỏi ngƣời phải đƣợc đào tạo trình độ học vấn, lực chuyên môn, nghiệp vụ, tu dƣỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức đạo đức tốt để đáp ứng yêu cầu biến đổi khoa học cơng nghệ nhanh chóng, nắm vững cơng nghệ tạo nên bƣớc phát triển vững cho kinh tế nƣớc nhà Nhân tố ngƣời đƣợc khẳng định có giá trị lớn lao ý nghĩa định phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc nói chung nhƣ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nƣớc ta nói riêng Trong thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, lao động nƣớc ta có nhiều hội tìm kiếm việc làm Ngƣời lao động vƣơn lên làm giàu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sức lực Tuy nhiên có nhiều thách thức đặt cho ngƣời lao động chất lƣợng nguồn lao động: nghề, không đƣợc đào tạo nghề, đào tạo thiếu đồng bộ, không đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất v.v Vì ngƣời lao động khó tìm đƣợc việc làm, có việc làm nhƣng không ổn định Xuất phát từ yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc ngƣời phải có đủ phẩm chất lực để đáp ứng yêu cầu mà thực tiễn sản xuất đòi hỏi Quan điểm triết học Mác – Lênin khẳng định: Con ngƣời yếu tố quan trọng nhất, lực lƣợng sản xuất hàng đầu xã hội, chủ thể trình trao đổi ngƣời tự nhiên Trong bối cảnh xã hội nay, chuẩn mực kỹ lao động ngày cao Vì vậy, việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện thực tế nƣớc ta có ý nghĩa quan trọng phát triển kinhh tế - xã hội đất nƣớc Hiện Việt Nam hình thành loại hình nhân lực: nhân lực phổ thông nhân lực chất lƣợng cao Nhân lực phổ thông chiếm số đông, nhân lực chất lƣợng cao chiếm tỷ lệ thấp Cái thiếu Việt Nam nhân lực phổ thơng, mà nhân lực đƣợc đào tạo nghề, có chất lƣợng cao Cơ cấu đào tạo bất hợp lý, đƣợc thể qua tỷ lệ: Đại học Đại học 1, trung học chuyên nghiệp 1,3 công nhân kỹ thuật 0,92; giới, tỷ lệ 1-4-10 Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB),Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam thấp so với nhiều nƣớc khác khu vực giới Xuất phát từ tình hình trên, tác giả chọn đề tài: “Vai trò đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ triết học TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những nghiên cứu liên quan đến vai trị nguồn nhân lực thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nhƣ biết, xét đến yếu tố giữ vai trò chi phối, định vận động, phát triển xã hội lực lƣợng sản xuất Lực lƣợng sản xuất bao gồm sức lao động tƣ liệu sản xuất ngƣời lao động yếu tố quan trọng hàng đầu Ph Ăngghen nhấn mạnh muốn nâng cao lực sản xuất lên tƣ liệu lao động, dù tƣ liệu giới hay tƣ liệu khác khơng đủ, mà cần có ngƣời có lực tƣơng xứng sử dụng tƣ liệu Nhƣ vai trị nguồn nhân lực xuất phát từ vai trò quan trọng ngƣời phát triển lực lƣợng sản xuất phát triển kinh tế - xã hội Chất lƣợng nguồn nhân lực định trực tiếp tới q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Về vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hội VI Đảng cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đƣờng Đại hội VIII (năm 1986), Đại hội IX (năm 2001), Đại hội X (năm 2006) XI (năm 2011) Đảng, tiếp tục bổ sung hồn thiện nhận thức Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đƣa quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa cụ thể là: cơng nghiệp hóa gắn với đại hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Lấy phát huy nguồn lực ngƣời yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Đảng đề nội dung định hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa năm thiết thực phù hợp với xu thời đại, tất nhằm mục tiêu ngƣời, phát triển bền vững, phấn đấu đến năm 2050 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp đại TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2 Những nghiên cứu liên quan đến vai trò đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Góp phần vào việc phát triển nguồn nhân lực giai đoạn nay, nguồn nhân lực có tay nghề kỹ thuật cao, đào tạo nghề xu hƣớng cấp thiết có tính chất định Khơng góp phần đào tạo mặt chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật, đào tạo nghề phát triển mặt kỹ mềm, giáo dục văn hóa nghề Kỹ nghề văn hóa ứng xử, văn hóa làm việc ngƣời sau đƣợc đào tạo cho phép họ tiếp cận với thị trƣờng nguồn nhân lực tồn cầu, có khả cạnh tranh cao tham gia vào ngành công nghiệp mang tính hội nhập Đề tài nghiên cứu khoa học “Mối quan hệ nâng cao chất lƣợng lao động với giải việc làm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” (2001) PGS.TS Trần Văn Chử làm chủ nhiệm đề tài Trong đề tài, tác giả cộng phân tích làm rõ mối quan hệ nâng cao chất lƣợng lao động với giải việc làm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc khẳng định rằng: việc nâng cao chất lƣợng nguồn lao động không nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển mà cịn góp phần giải việc làm Về vấn đề nguồn nhân lực đƣợc nhiều tác giả đề cập đến khía cạnh: vai trị chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội với cơng trình tác giả: “Nguồn nhân lực công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc” Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí triết học – số 3/1994 “Những nguồn lực” E.F Schumaacher, Nxb Lao động, 1996 “Bồi dƣỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới” Nguyễn Minh Đƣờng (Chƣơng trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nƣớc KX.07-14,H.1996) Nghị Đại hội Đảng XI nêu lên vai trị, vị trí dạy nghề phát triển nguồn nhân lực chiến lƣợc, quy hoạch phát triển nhân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đặc biệt vùng kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm phục vụ có hiệu cho cơng nghiệp hóa đất nƣớc hội nhập quốc tế Thứ hai là, mở rộng quy mô dạy nghề cho ngƣời lao động nông thôn, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội Để thực đƣợc hai nhiệm vụ trọng yếu cần phải có giải pháp phƣơng hƣớng định cho hoạt động giáo dục, đào tạo nghề nƣớc Nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề Trƣờng Cao đẳng công nghiệp Hà Nội thông qua việc khảo sát nhu cầu, mong muốn học viên học nghề trình học, rút đƣợc nhiều luận điểm nhằm nâng cao vai trò đào tạo nghề thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Bảng 2.4: Đề xuất sinh viên nhà trường nhằm thúc đẩy động học tập Đề xuất Tỉ lệ (%) Giáo viên cần đổi phƣơng pháp giảng dạy để tạo 41.7 hứng thú cho ngƣời học Đổi chƣơng trình, giáo trình, cách thức kiểm tra, đánh 30.3 giá sau kết thúc khóa học Tăng cƣờng sách hỗ trợ học sinh, sinh viên (học 59.7 bổng, miễn giảm học phí…) Đẩy mạnh việc kết nối với doanh nghiệp để tạo nhiều 60.7 hội việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp (Nguồn: Báo cáo thực trạng mức độ cam kết học tập sinh viên Trường Cao đẳng nghề cơng nghiệp Hà Nội năm 2016) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, giải pháp sinh viên đƣa nhiều việc “Đẩy mạnh việc kết nối với doanh nghiệp để tạo nhiều hội việc 56 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com làm cho sinh viên sau tốt nghiệp” với tỉ lệ 60.7% Kết cho thấy sinh viên nhận thức đƣợc đắn thực trạng việc làm xã hội nay, tỷ lệ thất nghiệp, làm trái ngành cao Do việc đẩy mạnh kết nối với doanh nghiệp đề xuất vô cần thiết phù hợp để mang lại việc làm nhiều cho sinh viên trƣờng Vấn đề “Tăng cƣờng sách hỗ trợ học sinh, sinh viên (học bổng, miễn giảm học phí…)” giải pháp đƣợc sinh viên lựa chọn đứng thứ với tỉ lệ 59.7 % Đây sách tạo động lực mạnh mẽ để sinh viên đẩy mạnh tính tích cực học tập, đặc biệt sinh viên có hồn cảnh gia đình khó khăn Với đề xuất “Đổi chƣơng trình, giáo trình, cách thức kiểm tra, đánh giá sau kết thúc khóa học” đƣợc sinh viên lựa chọn nhất, chiếm 30.3% Đề xuất đƣợc lựa chọn thấp thứ vấn đề chất lƣợng giảng dạy giáo viên, chiếm 41.7% Nhƣ nói vấn đề chƣơng trình, đánh giá tƣơng đối ổn định phù hợp song cần thay đổi, hoàn thiện nâng cao để mang lại hiệu nhƣ mức độ hài lòng cho ngƣời học Đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo nghề theo hƣớng coi trọng phát triển lực ngƣời học Đổi nội dung giáo dục nghề nghiệp theo hƣớng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành lực nghề nghiệp cho ngƣời học Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập Chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp, bƣớc tiếp cận trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến giới Phát triển dạy nghề theo hƣớng đào tạo theo lực thực hành, việc chuyển sang đào tạo theo lực thực hành thay đổi phƣơng thức đào tạo đòi hỏi phải đổi mục tiêu, nội dung chƣơng trình, phƣơng thức phƣơng pháp đào tạo nhằm thực tốt vai trị đào tạo nghề q trình hội nhập quốc tế 57 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hai là, tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục, đào tạo nghề Phát triển dạy nghề trách nhiệm cấp ủy Đảng, Chính quyền hệ thống trị, ngƣời sử dụng lao động tồn xã hội Nhà nƣớc giữ vai trị chủ đạo đầu tƣ cho dạy nghề, đồng thời huy động nguồn lực xã hội cho phát triển dạy nghề Các bộ, ngành, địa phƣơng phải tiến hành xây dựng quy hoạch dài hạn nhu cầu nhân lực lĩnh vực ngành nghề, lấy làm sở để đào tạo nghề đạt kết tốt vấn đề cung ứng nguồn nhân lực Cần nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc dạy nghề, phân cấp mạnh nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo tự chịu trách nhiệm địa phƣơng, sở dạy nghề Hồn thiện chế, sách dạy nghề, học nghề Đổi sách thu học phí học nghề Ban hành sách khuyến khích phát triển dạy nghề, tơn vinh ngƣời dạy nghề…hỗ trợ học nghề học sinh khó khăn, ngƣời dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa nghề khó thu hút ngƣời học Thực có hiệu sách định hƣớng phân luồng học sinh học nghề, lập nghiệp Vấn đề tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc đổi giáo dục, đào tạo nghề cần tập trung nội dung cụ thể nhƣ: Làm tốt công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề làm sở xác định tiêu, nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực hàng năm phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế Rà soát, bổ sung danh mục nghề đào tạo Danh mục ngành nghề đào tạo phải phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động thị trƣờng lao động, phù hợp với quy hoạch cấu ngành nghề Tăng cƣờng công tác định hƣớng, tƣ vấn nghề cho ngƣời lao động việc lựa chọn nghề, tham gia học nghề giải việc làm sau học nghề 58 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định để đảm bảo đầu cho chất lƣợng nguồn nhân lực sau đào tạo nghề Ba là, tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức doanh nghiệp, doanh nhân vai trò dạy nghề phát triển bền vững doanh nghiệp từ chủ động tham gia, đóng góp tài trí tuệ vào dạy nghề Các nhà trƣờng, sở dạy nghề thuộc vào hệ thống đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực doanh nghiệp thuộc vào hệ thống sử dụng nhân lực Hai hệ thống có tƣơng tác hỗ trợ lẫn Các trƣờng nghề, sở đào tạo nghề có chức đào tạo nghề, tƣ vấn, hƣớng nghiệp cho học sinh…Nhà nƣớc đầu tƣ cho sở đào tạo nghề cịn hạn chế, thế, muốn nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu kinh tế bối cảnh hội nhập cần phải vận dụng chủ trƣơng xã hội hóa, huy động nguồn lực vật chất nhƣ tay nghề tinh xảo chuyên gia thuộc doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo nghề Hơn nữa, để phát triển bền vững kinh tế thị trƣờng cạnh tranh gay gắt toàn cầu, sở dạy nghề cần phải tích cực, chủ động việc phối hợp với doanh nghiệp, sở sử dụng lao động để tạo nên nguồn nhân lực tốt, phù hợp sau đƣợc đào tạo Khi liên kết với doanh nghiệp, sở dạy nghề nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy nghề nhờ có điều chỉnh chƣơng trình phù hợp, thực hành thực tiễn kinh doanh đƣợc nhiều, cơng tác kiểm định chất lƣợng đƣợc xác hơn…đặc biệt, giáo viên ngày nâng cao đƣợc lực thực tiễn nhƣ tiếp cận với máy móc thiết bị, cơng nghệ Khi liên kết với sở dạy nghề, doanh nghiệp đƣợc đảm bảo phát triển nguồn nhân lực cách bền vững học viên học nghề có lực phù hợp đƣợc định hƣớng học nghề theo lĩnh vực doanh 59 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nghiệp sau thành viên tích cực doanh nghiệp, việc chuyển đổi nghề, đào tạo lại cho ngƣời lao động gặp thuận lợi Vấn đề nhận thức vai trò đào tạo nghề phát triển bền vững doanh nghiệp đƣợc thực tốt chuyên nghiệp, việc liên kết đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp khoa học Doanh nghiệp trực tiếp dạy nghề theo hệ thống đào tạo lý thuyết thực hành đồng hành sở dạy nghề, có hình thức liên kết đào tạo chặt chẽ với sở dạy nghề Đối với doanh nghiệp không tổ chức dạy nghề nhƣng cần đƣợc cung cấp nguồn nhân lực từ sở dạy nghề có nghĩa vụ đóng góp kinh phí cho sở dạy nghề Với liên kết này, doanh nghiệp có đƣợc nguồn nhân lực đảm bảo theo yêu cầu thực tiễn sản xuất đặt Nhƣ vậy, thấy, liên kết doanh nghiệp sở dạy nghề đòi hỏi khách quan, bối cảnh Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế với thách thức lớn cân đối cấu lao động nhƣ thiếu hụt lực lƣợng lao động qua đào tạo nghề Thế nên, cần phải tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức doanh nghiệp để mối liên kết ngày phổ biến ngày mang lại hiệu cao, có nhƣ nâng cao đƣợc sức cạnh tranh nhà nƣớc doanh nghiệp tham gia vào Thị trƣờng thƣơng mại giới cách bình đẳng Bốn là, chuẩn hóa điều kiện đảm bảo chất lượng quản lý trình đào tạo Các điều kiện đảm bảo chất lƣợng phải đƣợc chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Quản lý trình đào tạo, trọng quản lý chất lƣợng đầu nhằm đảm bảo chất lƣợng dạy nghề tạo đột phá chất lƣợng đào tạo đội ngũ nhân lực kỹ thuật (Thực kiểm định chất lƣợng sở dạy nghề đánh giá kỹ nghề cho ngƣời lao động, sở kỹ nghề 60 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com quốc gia) Phát triển dạy nghề theo hƣớng chuẩn hóa đại hóa, khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào dạy nghề nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng dạy nghề Đầu tƣ sở vật chất, thiết bị dạy nghề đồng theo chuẩn đại tƣơng ứng với kỹ thuật, công nghệ sở sản xuất, kinh doanh Để chuẩn hóa điều kiện đảm bảo chất lƣợng quản lý q trình đào tạo, cơng tác dạy nghề thực việc cụ thể nhƣ: Xây dựng trƣờng chất lƣợng cao, có trƣờng đạt đẳng cấp quốc tế, khu vực quốc gia Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cấp trình độ đào tạo cấp độ chất lƣợng đào tạo Đối với giáo viên dạy nghề cấp độ khu vực, quốc tế sử dụng sở nƣớc đến Việt Nam đào tạo cử giáo viên nƣớc ngồi học tập Sử dụng chƣơng trình đào tạo tiên tiến nƣớc khu vực quốc tế để đào tạo nghề cấp khu vực quốc tế Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề phải xác định, đầu tƣ theo yêu cầu chƣơng trình đào tạo tiếp cận với kỹ thuật công nghệ sản xuất, qui định tối thiểu danh mục thiết bị cho nghề theo trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề Về vấn đề kiểm định chất lƣợng, cần áp dụng tiêu chí, tiêu chuẩn, quy trình kiểm định quốc tế, khu vực cho việc kiểm định công nhận nghề quốc tế khu vực Xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Sử dụng tiêu chuẩn kỹ nghề nƣớc tiên tiến cho nghề cấp độ khu vực giới Hình thành trung tâm đánh giá kỹ nghề sở dạy nghề đƣợc đầu tƣ trọng điểm doanh nghiệp, đồng thời tổ chức đánh giá kỹ nghề cho ngƣời lao động đội ngũ giáo viên dạy nghề Năm là, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác dạy nghề, huy động nguồn lực xã hội cộng đồng, tạo bình đẳng sở dạy nghề cơng lập ngồi cơng lập 61 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Có sách hỗ trợ ngƣời học sở dạy nghề, đảm bảo lợi ích cho ngƣời dạy nghề, ngƣời học nghề lao động qua đào tạo nghề Xây dựng sách thu hút đầu tƣ nƣớc lĩnh vực đào tạo nghề Cụ thể: Tăng cƣờng thu hút nguồn lực nƣớc ngồi vốn cơng nghệ; tăng cƣờng sử dụng giáo viên nƣớc vào đào tạo; Sử dụng chƣơng trình đào tạo nƣớc ngồi để tiến tới cơng nhận lẫn trình độ; Đẩy nhanh việc hình thành trƣờng đẳng cấp quốc tế nghề đào tạo đạt cấp độ quốc tế khu vực Đặc biệt, cần có sách hỗ trợ sở dạy nghề ngồi cơng lập, khuyến khích thành lập trƣờng nghề tƣ thục Thực xã hội hóa hoạt động dạy nghề thơng qua sách nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nƣớc thành lập sở dạy nghề tham gia hoạt động dạy nghề, khuyến khích nghệ nhân ngƣời có tay nghề cao tham gia dạy nghề; khuyến khích, hỗ trợ nghề truyền thống ngành nghề nông thôn Tất sở dạy nghề cần đƣợc bình đẳng hoạt động dạy nghề đƣợc hƣởng ƣu đãi theo quy định pháp luật Theo Tổng cục dạy nghề, đơn vị thực rà soát, xếp, quy hoạch mạng lƣới sở giáo dục nghề nghiệp theo hƣớng giảm đầu mối, tăng quy mô chất lƣợng, hiệu đào tạo nghề, hạn chế thành lập trƣờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề công lập, khuyến khích trƣờng tƣ thục để đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực ngồi ngân sách đầu tƣ phát triển dạy nghề TIỂU KẾT CHƢƠNG Nguồn nhân lực yếu tố cấu thành quan trọng lực lƣợng sản xuất, định sức mạnh quốc gia Từ thực trạng nguồn nhân lực nƣớc ta thấy ý nghĩa to lớn đào tạo nghề nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc giai đoạn 62 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Vì rõ ràng chuyển sang kinh tế cơng nghiệp, lao động qua đào tạo nghề phận quan trọng nguồn nhân lực, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Vậy nên, vấn đề đẩy mạnh phát triển lực lƣợng lao động qua đào tạo nghề đƣợc coi giải pháp đột phá nhằm hƣớng đến tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Nguồn nhân lực qua đào tạo nghề không định đến lực lƣợng sản xuất mà yếu tố quan trọng giúp tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững Trong chƣơng tác giả nghiên cứu thực trạng vai trò đào tạo nghề nƣớc ta, đƣợc số thành tựu hạn chế, nguyên nhân thành tựu hạn chế Từ tác giả đề xuất nhóm giải pháp để thực tốt vai trò đào tạo nghề việc nâng cao chất lƣợng nguồn lao động nƣớc ta Để thực đƣợc vai trò to lớn đó, đào tạo nghề cần có vào quyền, sách hợp lý, tất tổ chức, cá nhân nƣớc, tất nguồn lực xã hội 63 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Lực lƣợng sản xuất có vai trị to lớn sản xuất xã hội Sau nghiên cứu tìm hiểu đƣợc vai trò to lớn lực lƣợng sản xuất xã hội cụ thể thực trạng lực lƣợng sản xuất Việt Nam nay, yêu cầu đặt phải có giải pháp để phát triển lực lƣợng sản xuất Nguồn nhân lực yếu tố cấu thành quan trọng lực lƣợng sản xuất, định sức mạnh quốc gia Trong bối cảnh giới có nhiều biến động cạnh tranh quốc tế khốc liệt nhiều lĩnh vực, kể cạnh tranh nguồn nhân lực phần thắng thuộc quốc gia có nguồn nhân lực chất lƣợng cao Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nâng cao mặt: Sức khỏe, trình độ dân trí, tay nghề, tác phong công nghiệp, đạo đức nghề nghiệp, tính kỷ luật chấp hành luật pháp Vấn đề phải nâng cao tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo để đảm bảo cấu lao động hợp lý chất lƣợng lao động tốt Mâu thuẫn nƣớc ta là: yêu cầu phải chuyển dịch nhanh cấu kinh tế cũ, lạc hậu sang cấu kinh tế tiến theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa cấu lao động lại lạc hậu, chuyển dịch chậm so với cấu kinh tế Hơn nữa, cấu lao động ngành kinh tế, khu vực, vùng cân đối nghiêm trọng, thiếu trầm trọng lao động qua đào tạo có tay nghề cao Vì thế, đào tạo lao động có chun mơn, tay nghề cao tiền đề cho chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đào tạo nghề nhằm khắc phục cân đối cấu lao động chuẩn bị đội ngũ lao động có kỹ thuật cao để cung cấp cho ngành, vùng kinh tế phát triển 64 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Từ việc sâu nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vấn đề giáo dục đào tạo nghề nƣớc ta nay, thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế đó, luận văn đƣa số giải pháp mong muốn góp phần giải có hiệu vấn đề phát triển đào tạo nghề nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nƣớc ta, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững 65 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Chương trình hợp tác với GIZTVET Việt Nam Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội (2015) Ban Chấp hành Trung Ƣơng (2010), “Dự thảo chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020”, http:/www.baocantho.com.vn/img_post/130/KTXH.doc Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2010), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 1/9/2009, Hà Nội Bộ Lao động thƣơng binh xã hội (1994), Sổ tay thống kê thị trường lao động Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Chử (2001), Mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động giải việc làm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), Nguồn nhân lực phát triển, Tạp chí Giáo dục lý luận, số TS Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Hữu Dũng (2003), “Giải vấn đề lao động việc làm q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn”, Tạp chí Lao động xã hội, (209) 10 TS Nguyễn Tiến Dũng, “Đào tạo nghề cho nông dân thời kỳ hội nhập quốc tế” http://www molisa.gov.vn/ neus/detail2/ tabid/371 /newsid/ 53124/seo/ DAO-TAO-NGHE-CHO-NONG-DAN-TRONG-THOI-KY-HOINHAP - QUOC-TE/language/vi-VN/Deafult.aspx 66 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 11 Trần Thị Tâm Đan (1996), Phát triển nguồn nhân lực trẻ đất nước phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản, số 11 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Nghị hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khóa VII, Phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26/NQ/TW, nông nhiệp, nơng dân, nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Khánh Đức, (2002): Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Hà Nội 21 Phạm Văn Đức, Mấy suy nghĩ vai trò nguồn lực người nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí triết học số 6/98 22 Hồ Chí Minh (1996) Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, tập 9, Hà Nội 67 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 23 Phạm Minh Hạc (2007), Phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 24 ThS Phan Minh Hiền (2010-2011), Thực trạng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp bối cảnh nay, (Nguồn: vnies.edu.vn) 25 Phan Văn Kha, (2006): Phương pháp tiếp cận nghiên cứu nguồn nhân lực Tạp chí KHGD, số 11, tháng 26 Mai Lan, (2000): Chiến lược phát triển nguồn lực, báo Sài Gịn giải phóng, Số 8196; ngày tháng năm 2000 27 Ths Vũ Thị Phƣơng Mai, (20012): Đổi sách đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tinh thần Đại hội XI Đảng, Tạp chí Cộng Sản, quan lý luận trị Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam http:/www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=17778& print=true, 15/9/2012 28 Mác – Ăng ghen tuyển tập, (1980), Nxb Sự thật, Hà Nội 29 TS Nguyễn Hồng Minh (2014), Đổi trình đào tạo giáo viên dạy nghề theo hướng tiếp cận lực thực tiễn, Trang thông tin Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội 30 Ths Hoàng Văn Phai,(2011): Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta nay: Vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Kinh tế dự báo số 3/2011 31 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Chu Hữu Q, Nguyễn Kế Tuấn (2004), “Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 68 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 34 Quốc hội Nƣớc Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp, số : 74/2014/QH13 35 Lê Hữu Tầng, Về luận điểm: “Con người Việt Nam – Động lực phát triển kinh tế xã hội” Tạp chí Khoa học xã hội – Viện Khoa học xã hội – Tp Hồ Chí Minh, 17/93 36 PGS.TS Mạc Văn Tiến, “Vai trò đào tạo nghề với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”, Tổng cục dạy nghề 37 Nguyễn Cơng Tồn, Mấy suy nghĩ vấn đề phát huy nguồn lực người nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạp chí triết học 5/98 38 Tổng cục dạy nghề (2011), Báo cáo sơ kết 01 năm thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 39 Tổng cục thống kê Việt Nam (2015), Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam, số 5, Quý I năm 2015 40 TS Vũ Bá Thể (2005), Phát triển nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa – Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 41 Trang thông tin đối ngoại, Cục thông tin Đối ngoại (AFIS) – Bộ Thông tin Truyền thông http:/vietnam.vn/c1002n20110426084652062/dai-hoi-xi-voi-van-de-phattrien-nguon-nhan-luc.htm) 42 UNFPA (Quỹ Dân số Liên hợp quốc, tháng 12 năm 2010), Tận dụng hội dân số “vàng” Việt Nam – Cơ hội, thách thức gợi ý sách, Hà Nội 43 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư VI đến XI, từ năm 1987 đến năm 2011, Nxb Sự thật, Hà Nội 69 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 44 TS Goran O Hultin – Th.s Nguyễn Huyền Lê, (2011): Thực trạng thiếu hụt lao động kỹ nghề Việt Nam, Trang thông tin Bộ lao động thƣơng binh xã hội, 19/12/2011 45 http:/123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp ?topic=168&subtopic=BT15110658763 46 https://voer.edu.vn/m/nguon-nhan-luc-va-vai-tro-nguon-nhan-luc-trong- to-chuc/b1763224 70 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÕ CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THEO U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Nguồn nhân lực yêu cầu nguồn nhân lực bối cảnh... PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT HƠN VAI TRÕ CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI PHAT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực thành tựu, hạn chế thực vai trò đào tạo nghề nƣớc ta 2.1.1...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẢI TRIỀU VAI TRÕ CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học

Ngày đăng: 01/07/2022, 17:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. So sánh yêu cầu của doanh nghiệp về kỹ năng thực hành nghề (kỹ năng cứng) và năng lực của học viên tốt nghiệp  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của đào tạo nghề đối với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Triết học 60220301
Bảng 2.1. So sánh yêu cầu của doanh nghiệp về kỹ năng thực hành nghề (kỹ năng cứng) và năng lực của học viên tốt nghiệp (Trang 42)
Hình 2.1: So sánh yêu cầu của doanh nghiệp về kỹ năng thực hành nghề (kỹ năng cứng) và năng lực của học viên tốt nghiệp  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của đào tạo nghề đối với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Triết học 60220301
Hình 2.1 So sánh yêu cầu của doanh nghiệp về kỹ năng thực hành nghề (kỹ năng cứng) và năng lực của học viên tốt nghiệp (Trang 43)
Bảng 2.2: So sánh yêu cầu của doanh nghiệp về các kỹ năng mềm và năng lực của học viên tốt nghiệp - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của đào tạo nghề đối với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Triết học 60220301
Bảng 2.2 So sánh yêu cầu của doanh nghiệp về các kỹ năng mềm và năng lực của học viên tốt nghiệp (Trang 52)
Hình 2.2 :So sánh yêu cầu của doanh nghiệp về các kỹ năng mềm và năng lực của học viên học nghề  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của đào tạo nghề đối với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Triết học 60220301
Hình 2.2 So sánh yêu cầu của doanh nghiệp về các kỹ năng mềm và năng lực của học viên học nghề (Trang 53)
Bảng 2.3: So sánh yêu cầu của doanh nghiệp về thái độ làm việc và (năng lực) thái độ của học viên tốt nghiệp  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của đào tạo nghề đối với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Triết học 60220301
Bảng 2.3 So sánh yêu cầu của doanh nghiệp về thái độ làm việc và (năng lực) thái độ của học viên tốt nghiệp (Trang 54)
Hình 2.3 :So sánh yêu cầu của doanh nghiệp về thái độ làm việc và (năng lực) thái độ của học viên tốt nghiệp  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của đào tạo nghề đối với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Triết học 60220301
Hình 2.3 So sánh yêu cầu của doanh nghiệp về thái độ làm việc và (năng lực) thái độ của học viên tốt nghiệp (Trang 55)
Bảng 2.4: Đề xuất của sinh viên đối với nhà trường nhằm thúc đẩy  động cơ học tập.  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của đào tạo nghề đối với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Triết học 60220301
Bảng 2.4 Đề xuất của sinh viên đối với nhà trường nhằm thúc đẩy động cơ học tập. (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN