1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất nhập khẩu của hai mặt hàng trái thanh long và hồ tiêu

21 4K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 219 KB

Nội dung

Luận Văn: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất nhập khẩu của hai mặt hàng trái thanh long và hồ tiêu

Trang 1

PHẦN I MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết

Việt Nam là nước có đầy đủ các yếu tố thuận lợi để phát triển mộtnền nông nghiệp bền vững, đa dạng, phong phú các sản phẩm Hàng năm, ngànhnông nghiệp có đóng góp rất lớn không những đảm bảo an ninh lương thực thựcphẩm cho cả nước, mà còn đóng góp một phần không nhỏ vào GDP của cả nước

từ việc xuất khẩu các mặt hàng nông sản Hiện nay, nền nông nghiệp của ViệtNam đã không ngừng phát triển tạo ra những thương hiệu trên trường quốc tế.Nhiều mặt hàng nông sản có chỗ đứng trên thế giới và trở thành những mặt hàngxuất khẩu chủ lực, mang lại 1 một lượng ngoại tệ cho nước nhà như: Hồ tiêu, càphê, điều, thanh long, chè, cá tra, cá bas a…

Tuy nhiên, các mặt hàng nông sản của Viết Nam khi xuất khẩu ra thếgiới còn gặp nhiều khó khăn và cản trỏ từ các quốc gia nhập khẩu như: các tiêu chí

về chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, các vụ kiện về giá

cả hàng hóa sản phẩm xuất khẩu… gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩutrong nước, ảnh hưởng tới tình hình sản xuất của các hộ nông dân Đặc biệt làtrong hai, ba năm trở lại đây khi Việt Nam gia nhập WTO, khi các nước trên thếgiới tăng cường kiểm tra gắt gao các mặt hàng nhập khẩu về chất lượng an toànthực phẩm, nhất là hàng nông sản Mặc dù, nhà nước đã có nhiều chính sách hỗtrợ, can thiệp, bảo hộ các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhưng các doanh nghiệp vẫnkhặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng tới người sản xuất trong nước

Trong số các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam chúng tacần kể tới Hai đại diện đó là : Hồ tiêu, trái Thanh long, chúng cũng không nằmngoài những khó khăn trở ngại của vấn đề xuất khẩu nông sản của nước ta Giá cảthì bấp bênh lúc tăng lúc giảm, khả năng cạnh tranh với các nước trên thế giới cònhạn chế, chịu sự kiểm soát chặt chẽ gắt gao từ các nước nhập khẩu Mặc dù nhànươc đã có nhiều ưu đãi cũng như hỗ trợ cho hai mặt hàng nay, tạo ra sản phẩm

Trang 2

trái thanh long đạt tiêu chuẩn GAP nhưng khả năng cạnh tranh của hàng này trênthế giới còn thấp, gây khó khăn cho người sản xuất trong nước

Xuất phát từ những thực tế trên nhóm chúng tôi tiến hành chọn nghiên cứu

đề tài “phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất nhập khẩu của hai mặt hàng trái thanh long và hồ tiêu” Nhằm xem xét khả năng cạnh tranh, mức

độ bảo hộ của nhà nước tới hai mặt hàng này cũng như tỷ lệ hòa vốn cá thể củanước ta và khả năng sử dụng tài nguyên trong nước như thế nào từ đó đưa ra một

số khuyến nghị nhằm nâng cao sức cạnh tranh của thanh long, hồ tiêu nói riêng vàcác mặt hàng nông sản xuất khẩu nói chung

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Đánh giá khả năng cạnh tranh, mức độ bảo hộ của nhà nước tới hai mặthàng này cũng như tỷ lệ hòa vốn cá thể của nước ta và khả năng sử dụng tàinguyên trong nước khi sản xuất, xuất khẩu hai mặt hàng nông sản hồ tiêu và thanhlong

Trang 3

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Hai mặt hàng nông sản thanh long và hồ tiêu của Việt Nam trên thị trườngtrong nước và thế giới

Công nghệ chế biến tiêu của VN đã tạo ra sản phẩm đa dạng Việt Namhiện có 13 nhà máy trang thiết bị công nghệ khá hiện đại,tổng công suất khoảng60.000 tấn/năm, chế biến tiêu đen, trắng, bột, đạt chất lượng cao, không dùng hóachất tẩy rửa Chất lượng hồ tiêu VN thỏa mãn nhu cầu khách hàng của các thịtrường kể cả thị trường khó tính như Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ Hồ tiêu Việt Namtrước khi xuất khẩu, được giám định rất nghiêm ngặt cho từng lô hàng

Hồ tiêu VN đã sớm Hội nhập thị trường thương mại quốc tế, là hội viênHiệp hội Hồ tiêu Quốc tế từ năm 2005 đến nay; Qua đó đã tiếp cận và thực hiệncác quy chuẩn chung về chất lượng, về ATVSTP của hồ tiêu toàn cầu

Niên vụ 2009-2010, tổng diện tích trồng tiêu tại các tỉnh phía Nam là48.413 ha, tăng 411,9 ha so với niên vụ 2008 - 2009 Tuy nhiên, các tỉnh trồng tiêu

ở khu vực phía Nam phát triển không theo quy hoạch, diện tích manh mún nhỏ lẻ,vẫn còn sử dụng giống cũ, năng suất thấp, việc xây dựng thương hiệu còn chậm

Trang 4

(đến nay chỉ có Gia Lai, Bà Rịa Vũng Tàu xây dựng được thương hiệu); chưa có

sự kết hợp giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ…, chưa quan tâm đổi mới về giống,

do đó độ lây nhiễm sâu bệnh cao, dẫn tới tình trạng chết cục bộ, ảnh hưởng đếnnăng suất, sản lượng Dự báo tình hình sản xuất hồ tiêu trong niên vụ 2009-2010,các tỉnh khu vực phía Nam sẽ đạt 48.313 ha

Theo Bộ Công thương , năm nay sản lượng hồ tiêu trong nước ước đạt90.000 tấn, giảm gần 20% so với năm trước 2009 (110,000 tấn), do nhiều diện tíchtiêu già cỗi đã trên 10 năm khai thác năng suất giảm dần, do ảnh hưởng thời tiết vàsâu bệnh Đặc biệt tình hình hạn hán ở Tây Nguyên vừa qua đã tác động mạnh đếnchất lượng và sản lượng tiêu Tại Nam Trung bộ, thời điểm cuối tháng 9, đầutháng 11/2009 do liên tục hứng chịu hai cơn bão lớn nên hàng ngàn ha tiêu đã bịngập úng và chết, bởi vậy sản lượng tiêu của các tỉnh ở khu vực này sụt giảm đáng

kể trong vụ thu hoạch vào đầu năm 2010

Từ năm 2001 đến nay, Việt Nam luôn giữ vững được vị trí đứng đầu thếgiới về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu Sản lượng thu hoạch hồ tiêu của Việt Nam

đã dần đi vào thế ổn định, ít tăng giảm về sản lượng trong những năm gần đây:năm 2007 đạt 91.000 tấn; năm 2008 đạt 98.500 tấn; năm 2009 đạt 110.000 tấn Ủyban Hồ tiêu Thế giới (IPC) dự báo sản lượng tiêu của Việt Nam sẽ vào khoảng90.000 tấn trong năm 2010 Tuy nhiên, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam vẫn lạc quanđưa ra con số dự báo nguồn cung hạt tiêu của Việt Nam trong năm nay sẽ đạt hơn100.000 tấn

Tuy đã khá ổn định về diện tích và sản lượng, nhưng các chuyên gia về hồtiêu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vẫn cho rằng, ngành hồ tiêu ViệtNam vẫn còn một số vướng mắc cần khắc phục Đó là, sản xuất hồ tiêu còn theohướng nhỏ lẻ, chưa có quy mô, phần lớn người sản xuất hồ tiêu vẫn chưa ý thức rõràng về việc phân loại sản phẩm Việc trộn lẫn hồ tiêu kém chất lượng với tiêu đạtchuẩn việc tìm kiếm và phát triển thị trường tiêu thụ còn thiếu tính chủ động, do

đó dẫn đến giá cả không ổn định Bên cạnh đó, việc trồng rải rác nhiều giống tiêukhác nhau dẫn đến chất lượng tiêu thương phẩm không đồng đều cũng là một

Trang 5

trong những nguyên nhân khiến cho việc chế biến tiêu xuất khẩu gặp khó khăn.Quá trình thực hiện chuyên canh hóa cây tiêu còn gặp nhiều khó khăn Chủ yếu là

do bà con nông dân và địa phương tự bỏ vốn đầu tư chứ chưa nhận được một sự

hỗ trợ nào từ gói kích cầu của Chính phủ

1.4.1.2 Tình hình xuất khẩu hồ tiêu

Việt Nam đang trở thành quốc gia dẫn đầu thế giới về sản xuất, xuất khẩu

hồ tiêu với lượng xuất khẩu chiếm trên 30% sản lượng và gần 50% thị phần xuấtkhẩu toàn cầu Hồ tiêu Việt Nam được xuất khẩu tới trên 80 quốc gia và vùng lãnhthổ Tại các thị trường lớn (Mỹ, châu Âu, châu Á, Trung Đông), hồ tiêu Việt Nam

đã chiếm thị phần chi phối

Năm 2009, tình hình xuất khẩu bị suy giảm mạnh và hầu hết các mặt hàngnông sản Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó Trong bối cảnh như vậy,xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam năm 2009 vẫn đạt mức tăng trưởng 11% về kimngạch và 47,5% về số lượng

Ba thị trường tiêu thụ tiêu lớn nhất của Việt Nam đều có sự tăng trưởngmạnh: thị trường Đức tăng gấp 3 lần; Ấn Độ tăng gấp 2 lần; Mỹ tăng 39,82%.Xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam trong năm 2009 ước đạt 128.000 tấn, kim ngạch

Cũng theo số liệu từ Tổng cục Hải Quan, xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam tínhđến nửa đầu tháng 8/2010 đạt hơn 87 ngàn tấn với kim ngạch xuất khẩu đạt 286 triệuUSD

Khối lượng hồ tiêu xuất khẩu 7 tháng đầu năm 2010

Trang 6

Nguồn: Kết quả dự báo của Trung tâm Tin học và Thống kê

Trong cơ cấu xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam, tiêu đen vẫn là mặt hàngxuất khẩu chủ lực (chiếm đến 66,1% về kim ngạch và 76,4% về số lượng) Thống

kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu đen của ViệtNam năm 2009 đạt gần 227,4 triệu đô la Mỹ với 101.100 tấn Trong khi đó, kimngạch xuất khẩu tiêu trắng tăng lên 98,4 triệu đô la với 31.210 tấn Các quốc gianhập khẩu hồ tiêu lớn của Việt Nam trong năm 2009 vẫn là Mỹ, Đức, Ảrập, HàLan, Ai Cập, Ấn Độ

1.4.2 Tình hình sản xuất, xuất khẩu thanh long Việt Nam

1.4.2.1 Tình hình sản xuất

Trong những năm gần đây, do giá trị kinh tế cao của loại quả này nên diệntích trồng thanh long tăng lên nhanh chóng Hiện nay ở nước ta hiện nay trồng chủyếu hai loại thanh long là: Ruột trắng vỏ đỏ và ruột đỏ vỏ đỏ Thanh long ruộttrắng vỏ đỏ: hiện được trồng chủ yếu tại các tỉnh Bình Thuận, Long An, TiềnGiang Còn thanh long ruột đỏ vỏ đỏ: có hai loại khác nhau là: Thanh long ruột đỏgiống Đài Loan và thanh long ruột đỏ lai tạo của 2 giống thanh long ruột trắngViệt Nam và thanh long ruột đỏ có nguồn gốc từ Côlômbia

+ Diện tích cây thanh long cả nước đạt 14,3 ngàn ha và sản lượng là 236,5 ngàntấn(2010

+ Các vùng chuyên canh Thanh Long trong nước:

- Vùng sản xuất thanh long Bình Thuận: toàn tỉnh có khoảng 10.000 ha

thanh long trong đó có xấp xỉ 7.000 ha đang trong thời kỳ cho trái, sản lượng50.000 đến 60.000 tấn Thanh long Bình Thuận có ưu điểm về màu sắc, độ lớn vàchất lượng đáp ứng tốt nhu cầu trong nước và xuất khẩu

Trang 7

- Vùng sản xuất Thanh long Tiền Giang: nay tỉnh có khoảng 2.000 ha sảnlượng thanh long đạt từ 40.000 đến 50.000 tấn

- Vùng sản xuất Thanh long Long An: Nổi tiếng nhất về trồng thanh longtrong tỉnh Long An là huyện Châu Thành

1.4.2.2 Thực trạng xuất khẩu trái thanh long

Trong những năm qua do thị trường tiêu thụ và việc áp dụng những tiến bộkhoa học công nghệ ngày càng được mở rộng đã tạo động lực cho diện tích, năngsuất, sản lượng thanh long tăng nhanh qua các năm

Nhu cầu của thị trường đã kích thích, thúc đẩy người sản xuất, nhà thu muaxuất khẩu ngày càng nâng cao chất lượng quả thanh long (chất lượng, trọng lượng,hình dáng, bao bì … ) trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất, đóng gói, tổchức tiêu thụ một cách phong phú, đa dạng Vì thế tỷ lệ hàng xuất khẩu ngày càngtăng (40% trong vụ thu hoạch chính, 70% trong vụ thu hoạch phụ) Sản lượngthanh long xuất khẩu hàng năm từ 35.000 đến 40.000 tấn (Hiệp hội thanh longBình Thuận

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, năm 2008, Việt Nam xuất

khẩu trên 81 ngàn tấn thanh long, trong đó hơn 12.700 tấn được xuất sang Đài

Loan Trong năm 2009, kim ngạch xuất khẩu Thanh long chỉ đạt khoảng 39 triệu

USD, giảm 11% so với năm 2008 Đây là mức giảm khá mạnh trong 5 năm qua.Kim ngạch xuất khẩu thanh long trong tháng 5/09 đạt gần 2 triệu USD, giảm 13%

so với tháng trước và tăng 17% so với cùng kỳ 2008

Về thị trường xuất khẩu Thanh long có 24 thị trường, trong đó tập trungchủ yếu ở khu vực Đông á và khu vực asian Trong 5 tháng đầu năm 2009, TrungQuốc, Thái Lan, Đài Loan, Hồng Kông và Hà Lan là 5 thị trường nhập khẩu chính

5 thị trường này chiếm 77,4% tổng kim ngạch xuất khẩu Về cơ bản Trung Quốcvẫn là thị trường nhập khẩu Thanh long nhiều nhất từ Việt Nam 5 tháng đầu năm

2009, kim ngạch xuất khẩu Thanh long sang thị trường này đạt hơn 3,8 triệu USD,tăng 77,3% so với cùng kỳ 2008 (chiếm 30,1% tổng kim ngạch xuất khẩu 5 tháng/09) Tuy nhiên, trong nhóm 5 thị trường xuất khẩu chính chỉ có Trung Quốc tăng

Trang 8

về kim ngạch so với cùng kỳ, còn lại đều giữ nguyên và giảm, đặc biệt Hồng Kông

và Đài Loan giảm rất mạnh

PHẦN II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Phương pháp thu thập số liệu

2.1.1 số liệu thứ cấp

- Tiến hành thu thập số liệu gần đây nhất từ trang web của Tổng cục thống

kê, của cục hải quan, hiệp hối hồ tiêu Việt Nam ( 5 / 9 / 2010 ),

- Một số trang web liên quan khác

hộ danh nghĩa NPR, hệ số bảo hộ hữu hiệu EPR

*) Giá trong nước Pd

Chỉ số giá trong nước (còn gọi là giá tài chính, giá cá thể), phản ánh lợi ích

cá nhân thu được

*) Giá thế giới Pw

Giá thế giới ( giá biên giới, giá quốc tế ): là giá thị trường quốc tế tại cảngtinh tiền nội tệ Nó phản ánh chi phí cơ hội của một quốc gia khi sản xuất hay xuấtkhẩu một loại sản phẩm nào đó Căn cứ vào chỉ tiêu này để quyết định xem nênsản xuất trong nước hay nhập khẩu; tiêu dùng tròn nước hay xuất khẩu đối với mộtloại sản phẩm hàng hóa nào đó

Trang 9

phí chi

.

.

.

PRC = 1 thể hiện người sản xuất hòa vốn

PRC > 1 thể hiện người sản xuất thua lỗ

PRC < 1 thể hiện người sản xuất có lãi

*) Chỉ số chi phí tài nguyên trong nước (DRC)

Là tỷ lệ chi phí tài nguyên trong nước với giá trị tăng thêm tính theo giá xãhội

Căn cứ vào chỉ số này để đánh giá xem lợi thế so sánh hay khả năng cạnhtranh của một quốc gia về một sản phẩm nào đó DRC càng nhỏ tức là 1 đồng giátrị tăng thêm được tạo ra bởi 1 lượng chi phí nội địa càng ít, thì nước đó càng cólợi thế cạnh tranh

DRC =

VAquoc te

nuoc trong nguyên tài

phí chi

.

DRC = 1 thể hiện tình trạng hiệu quả kinh tế hoàn toàn hòa vốn của quốcgia

DRC > 1 quốc gia đó sản xuất bị thua lỗ (không có lợi thế so sánh)

DRC < 1 quốc gia đó sản xuất có lãi (tồn tại lợi thế so sánh) trong ngànhhoạt động đó

*) Hệ số bảo hộ danh nghĩa (NPR)

Là tỷ giá giữa giá sản phẩm hàng hóa theo giá trong nước và giá sản phẩmhàng hóa theo giá thế giới Bao gồm hệ số bảo hộ danh nghĩa đầu vào và hệ số bảo

hộ danh nghĩa đầu ra

Trang 10

NPR phản ánh mức độ bảo hộ của chính phủ tới 1 loại sản phẩm hàng hóa,

nó đo lường lợi ích mà người sản xuất thu được từ các chính sách của chính phủ

NPR =

P

Pw d

NPR < 1 => Pd < Pf Sản phẩm hàng hóa bị hạn chế

NPR = 1 => Pd = Pf Chính phủ không bảo hộ sản phẩm

NPR > 1 => Pd > Pf Sản phẩm được bảo hộ

*) Hệ số bảo hộ hữu hiệu (EPR)

Là tỷ giá giữa giá trị tăng thêm tính bắng giá cá thể so với giá trị tăng thêmtính theo giá quốc tế Nó phản ánh mức độ bảo hộ thực sự của chính phủ tới mộtloại sản phẩm hàng hóa

EPR =

VA VA quoc te

the ca

.

EPR = 1, sản phẩm hàng hòa đó không được bảo hộ

EPR > 1, sản phẩm hàng hóa được bảo hộ, chính sách của chính phủ đã cótác động tích cực và đã có tác dụng thúc đẩy sản xuất

EPR < 1, sản phẩm hàng hóa bị hạn chế, chính sách của chính phủ xem như

đã tác động tiêu cực tới động lực sản xuất

2.2.2 Nguồn số liệu dùng tính toán các chỉ số

*) Giá trong nước và giá thế giới

- Đối với hồ tiêu

Giá trong nước của hồ tiêu: 45000 đ/kg

Giá thế giới của hồ tiêu: 60000 đ/kg

- Đối với thanh long

Giá thế giới: 88.000 đ/kg

Giá trong nước:15.000 đ/kg

*) Các bảng chi phí đối với sản xuất hồ tiêu

Trang 11

- Bảng chi phí 2 năm kiến thiết ban đầu tính cho 1 ha hồ tiêu

*) Các bảng chi phí đối với trồng thanh long

- Bảng chi phí cho 2 năm kiến thiết ban đầu tính cho 1 ha thanh long

Trang 12

(ĐVT: triệu đồng)

Trong nước

LânKaliHữu cơ vi sinh

homTạ

TạTạ

TạTạ

2850

0,30,370,210

10.000

680.000210.000980.00030000

12.000

650.000250.0001.140.00035.000

28,5

0,2040,0780,1960,3

34,2

0,1950,0920,2280,35

Trang 13

680.000210.000980.00030.000

650.000250.0001.140.00035.000

0,4760,112,470,043

0,4550,272,9070,05

3.1.1 Giá trong nước và giá quốc tế

Căn cứ vào tinh hình giá cả trong nước và thế giới như trên cũng như tình

hình thị trường nguồn cung của thế giới đang thiếu hụt Từ đó có thể nhận xét

nước ta tăng cường xuất khẩu hồ tiêu ra thế giới để tăng thu nhập, tăng nguồn

ngoại tệ Chi phí để sản xuất ra 1kg hồ tiêu trong nước mất 45000 đ trong khi đó

trên thế giới là 60000 đ, nó phản ánh nước ta có lợi thế so sánh khi sản xuất mặt

hàng hồ tiêu

* Nguyên nhân gây ra sự chênh lệch giữa giá quốc tế và giá thế giới

- Do nguồn lực, điều kiện sản xuất ra các sản phẩm ở mỗi nước khác nhau

- Do chính sách thuế khóa, chính sách kinh tế của mỗi chính phủ khác nhau

Ngày đăng: 11/12/2012, 11:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng chi phí 2 năm đầu kiến thiết cơ bản tính cho 1ha hồ tiêu - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất nhập khẩu của hai mặt hàng trái thanh long và hồ tiêu
Bảng chi phí 2 năm đầu kiến thiết cơ bản tính cho 1ha hồ tiêu (Trang 11)
- Bảng chi phí trồng tiêu 1 năm được thu hoạch tính cho 1ha hồ tiêu - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất nhập khẩu của hai mặt hàng trái thanh long và hồ tiêu
Bảng chi phí trồng tiêu 1 năm được thu hoạch tính cho 1ha hồ tiêu (Trang 11)
- Bảng chi phí cho 1 năm trông thanh long được thu hoạch tính cho 1ha thanh long - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất nhập khẩu của hai mặt hàng trái thanh long và hồ tiêu
Bảng chi phí cho 1 năm trông thanh long được thu hoạch tính cho 1ha thanh long (Trang 12)
Căn cứ vào tinh hình giá cả trong nước và thế giới như trên cũng như tình hình thị trường nguồn cung của thế giới đang thiếu hụt - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất nhập khẩu của hai mặt hàng trái thanh long và hồ tiêu
n cứ vào tinh hình giá cả trong nước và thế giới như trên cũng như tình hình thị trường nguồn cung của thế giới đang thiếu hụt (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w