1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la

96 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nữ Nông Thôn Huyện Quỳnh Nhai, Tỉnh Sơn La
Tác giả Hoàng Thị Dung
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Việt Hà
Trường học Đại học Nguyễn Trãi
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 262,63 KB

Cấu trúc

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃI

  • Tác giả

    • HOÀNG THỊ DUNG

    • MỤC LỤC

    • 1.1. Tổng quan về lao động nữ nông thôn………………………………………13

      • 1.1.1. Khái niệm lao động nữ nông thôn………………………………………..13

      • 1.1.2.Vai trò của lao động nữ nông thôn………………………………………..16

      • 1.2. Đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn……………………..……………20

      • 1.2.1. Khái niệm…………………………………………………………………20

      • 1.2.2. Hệ thống tổ chức đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn……………..21

      • 1.2.3. Nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo cho lao động nữ nông thôn…23

      • 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn

      • 1.4.1. Các yếu tố bên trong……………………………………………………..38

    • 2.1. Tổng quan về huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La…………..…………………42

      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển…………………………………………42

      • 2.1.2. Đặc điểm về tự nhiên, xã hội, kinh tế………………………………..……43

    • 2.1.3. Khái quát tình hình LĐNNT của huyện Quỳnh Nhai………………...….45

      • 2.2. Thực trạng đào tạo nghề cho LĐNNT huyện Quỳnh Nhai giai đoạn 2018-2020………………………………………………………………………………52

      • 2.3. Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho LĐNNT huyện Quỳnh Nhai giai đoạn 2018-2020………………………………………………………………………..59

    • 2.4. Đánh giá chung chất lượng đào tạo nghề cho LĐNNT huyện Quỳnh Nhai…68

      • 2.4.1. Những kết quả đã đạt được…………………………..……………………68

      • 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân…………………..……………………..70

    • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN TẠI HUYỆN QUỲNH NHAI…..…………….72

      • 3.1.1. Định hướng phát triển huyện Quỳnh Nhai trong thời gian tới…………..72

    • 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNNT huyện Quỳnh Nhai………………………………………………………………….…..75

      • 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho người lao động và toàn xã hội về tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề cho LĐNNT…………………………….…..……….75

      • 3.2.2. Xây dựng kế hoạch chiến lược về dạy nghề cho LĐNNT……………….78

      • 3.2.3. Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách về đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn…………………………………………………………………………80

      • 3.2.4. Phát triển hệ thống cơ sở đào tạo……………..…………………………..82

      • 3.2.5. Nâng cao chất lượng đầu vào……………………………………….……83

      • 3.2.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, chương trình đào tạo.….84

    • PHẦN KẾT LUẬN…………………………….…………………………….…..92

    • Bảng 2.2: Dân số và lao động huyện Quỳnh Nhai giai đoạn 2018-2020…………………………………………………………………………..36

    • Bảng 2.3: Giá trị sản xuất của một số ngành kinh tế (tính theo giá so sánh)…………………………………………………………………….……38

    • Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo giới tính huyện Quỳnh Nhai giai đoạn 2018-2020……………………………………………………………………..….....40

    • Bảng 2.5: Quy mô nguồn lao động nữ của huyện giai đoạn 2018-2020….….41

    • Bảng 2.6: Cơ cấu lao động nữ theo độ tuổi của huyện Quỳnh Nhai………….42

    • Bảng 2.7: Cơ cấu lực lượng lao động nữ theo chuyên môn kỹ thuật…............43

    • Bảng 2.8: Qui mô các ngành đào tạo nghề trình độ trung cấp………………..45

    • Bảng 2.9: Qui mô các ngành đào tạo nghề trình độ sơ cấp………….………….45

    • Bảng 2.10: Số lượng đào tạo nghề cho LĐNT tại các trung tâm……….………46

    • Bảng 2.11: Số lượng đào tạo theo các nghề của các cơ sở đào tạo……,,.……..46

    • Bảng 2.12: Số lượng học viên được cấp chứng chỉ ĐTN từ năm 2017-2020……………………………………………………………………,,.…….47

    • Bảng 2.13: Kết quả đào tạo nghề cho lao động nữ của cơ sở đào tạo nghề tại huyện Quỳnh Nhai………………………………………………..…,…..….…50

    • Bảng 2.14. Xu hướng học tập của học sinh nghề…………………….,.………62

    • Bảng 2.15: Đánh giá về mức độ phù hợp giữa nghề được đào tạovà việc làm theo trình độ đào tạo……………………………………………………..…………72

    • Bảng 2.16: Số lượng GV, cán bộ, nhân viên dạy nghề của trường TC nghề…………………………………………………………………..…….…..74

    • Bảng 2.17: Cơ cấu giáo viên tham gia dạy nghề ……………………………….75

    • Bảng 2.19: Nhu cầu lao động được đào tạo của một số lĩnh vực cụ thể trên địa bàn tỉnh thời kỳ đến 2020……………………………………………….……..79

    • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 5.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

    • 5.2. Phương pháp phân tích tổng hợp

    • 6. Kết cấu nội dung luận văn

    • 1.1. Tổng quan về lao động nữ nông thôn

      • 1.1.1. Khái niệm lao động nữ nông thôn

    • - Thứ nhất, Phụ nữ nông thôn nói chung thường hạn chế về thể lực so với nam giới và có thiên chức mang thai, sinh con, nuôi con. Do cần mất một khoảng thời gian nhất định để nuôi con nhỏ, nên nhiều phụ nữ bị hạn chế về thời gian đầu tư làm việc, ảnh hưởng sức khỏe, thậm chí mất cơ hội việc làm sau sinh. Trong điều kiện kinh tế thị trường, vấn đề này luôn được coi là “hạn chế” của phụ nữ khi đi tìm việc.

    • Thứ hai, So với nam giới, điều kiện sinh hoạt của lao động nữ thường phức tạp hơn. Cũng do nhiều nguyên nhân chi phối, lao động nữ thường có trình độ học vấn, trình độ chuyên môn thấp hơn lao động nam. Hiện nay, lao động nữ chưa qua đào tạo nghề còn chiếm tỷ lệ cao, nhất là ở vùng nông thôn. Bên cạnh đó, tính rụt rè, kém tự tin vào chính bản thân mình đang là những trở ngại dẫn đến khó tìm kiếm việc làm trên thị trường lao động.

      • 1.2. Đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn

      • 1.2.1. Khái niệm

      • 1.2.2. Hệ thống tổ chức đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn

      • 1.2.3. Nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo cho lao động nữ nông thôn

      • 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn

      • 1.4.2. Các yếu tố bên trong

      • 1.4.2. Các yếu tố bên ngoài

    • Sơ đồ 1.1.: Quy trình đào tạo nghề

      • - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn bao gồm các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài

    • 2.1. Tổng quan về huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La

      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

    • Quỳnh Nhai được biết đến là địa bàn có con người cư trú sớm, thời Hùng Vương thuộc bộ Tân Hưng, thời Lý thuộc lộ Đà Giang, thời Trần thuộc châu Ninh Viễn, thời Lê thuộc trấn Gia Hưng, khoảng giữa thể kỷ XV, châu Quỳnh Nhai thuộc phủ An Tây, đến triều Nguyễn thuộc tỉnh Hưng Hóa.

    • Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ngày 29 -4 - 1955, Trung ương Đảng thành lập Khu Tự trị Thái - Mèo (không có cấp tỉnh),  Quỳnh Nhai là một châu trực thuộc Khu. Trải qua quá trình phát triển đến năm 1962, Khu tự trị Thái – Mèo được đổi tên thành khu tự trị Tây Bắc, lập lại 3 tỉnh trực thuộc khu là Sơn La, Nghĩa Lộ và Lai Châu, Quỳnh Nhai là một châu thuộc tỉnh Sơn La.

    • Từ năm 2006 đến năm 2010, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về khởi công công trình nhà máy thủy điện Sơn La - nhà máythủy điện có công suất lớn nhất Đông Nam Á,Quỳnh Nhai là một trong 3 huyện của tỉnh Sơn La phải di chuyển dân ra khỏi vùng hồ thủyđiện. Huyện đã xây dựng 10 khu tái định cư với 84 điểm TĐC tập trung nông thôn và xen ghép, 12 điểm TĐC đo thị cho các hộ tái định cư. Năm 2009,Quỳnh Nhai chuyển khu trung tâm huyện lỵ từ xã Mường Chiên đến Phiêng Lanh xã Mường Giàng trên trục đấu nối quốc lộ 279 với tỉnh lộ 107 (Sơn La) nay là quốc lộ 6B,cách huyện lỵ cũ (nay thuộc phần lòng hồ thủy điện Sơn La) khoảng 30 km về phía hạ lưu sông Đà, cách thành phố Sơn La 62 km về hướng Bắc. Đồng thời, huyện cũng di chuyển 9 xã, 99 bản và 8.435 hộ dân, gần 40.000 nhân khẩu đến địa điểm mới.

      • 2.1.2. Đặc điểm về tự nhiên, xã hội, kinh tế

      • 2.1.2.1. Đặc điểm về tự nhiên

    • Quá trình tương tác giữa nền tảng vật chất rắn, địa hình, nguồn dinh dưỡng từ đá mẹ với đặc điểm sinh khí hậu địa phương và các tác nhân phườnghội đã tạo nên sự đa dạng cho lớp vỏ thổ nhưỡng. Qua nghiên cứu điều tra phân loại đất tại huyện Quỳnh Nhai cho thấy toàn huyện có 20 loại đất thuộc 10 nhóm đất với 33 đơn vị đất. Trong đó nhóm đất xám có diện tích lớn nhất huyện Quỳnh Nhai với khoảng 101.169,38 ha chiếm 72,17% diện tích đất tự nhiên của toàn huyện, phân bố tại các phường phía Tây và phía Nam của huyện. Đất được hình thành, phát triển trên các loại đá mẹ khác nhau như: đá cát, đá phiến sa, đá granit. Kế đến là nhóm đất cát có diện tích khá lơn gồm 2 đơn vị đất là: Đất đồi (Cc) và đất nông nghiệp (C), tập trung chủ yếu tại các phường tại huyện Quỳnh Nhai.

      • 2.1.2.2. Tình hình xã hội huyện Quỳnh Nhai

        • Bảng 2.2: Quy mô GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Quỳnh Nhai, giai đoạn 2018-2020

        • Đối với cơ cấu kinh tế huyện Quỳnh Nhai giai đoạn 2018-2020 như sau: khu vực nông, thủy sản đạt 212 tỷ đồng năm 2018, 118 tỷ đồng năm 2019 và 243 tỷ đồng năm 2020; khu vực xây dựng đạt 120 tỷ đồng năm 2018, 264 tỷ đồng năm 2019 và 162 tỷ đồng năm 2020; khu vực dịch vụ đạt 176 tỷ đồng năm 2018, 190 tỷ đồng năm 2019 và 191 tỷ đồng năm 2020.

    • 2.1.4. Khái quát tình hình LĐNNT của huyện Quỳnh Nhai

      • 2.1.4.1. Qui mô và cơ cấu

    • Bảng 2.3: Quy mô và tốc độ phát triển lao động nữ của huyện

    • giai đoạn 2018-2020

    • Bảng 2.4: Cơ cấu lực lượng lao động nữ theo học vấn và đào tạo

    • Biểu đồ 2.4: Cơ cấu lực lượng lao động đã qua đào tạo và chưa qua đào tạo

      • 2.2. Thực trạng đào tạo nghề cho LĐNNT huyện Quỳnh Nhai giai đoạn 2018-2020.

      • 2.2.1. Hệ thống tổ chức và quản lý đào tạo

    • Sơ đồ 2.6: Hệ thống tổ chức và quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Quỳnh Nhai

    • 2.2.1.2. Hình thức và chương trình đào tạo

    • Bảng 2.5: Số lượng GV, cán bộ, nhân viên dạy nghề của trường TC nghề

    • Bảng 2.6: Cơ cấu giáo viên tham gia dạy nghề theo giới, thâm niên công tác và độ tuổi của trường dạy nghề tại huyện Quỳnh Nhai (đơn vị: người)

    • Bảng 2.7: Qui mô các ngành đào tạo nghề trình độ trung cấp

    • (đơn vị: người)

    • Bảng 2.10: Số lượng đào tạo theo các nghề của các cơ sở đào tạo

    • Bảng 2.11: Số lượng học viên được cấp chứng chỉ ĐTN từ năm 2018-2020 (thông qua các tổ chức chính trị xã hội huyện Quỳnh Nhai)

      • 2.3. Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho LĐNNT huyện Quỳnh Nhai giai đoạn 2018-2020

    • Bảng 2.12: Kết quả đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn của cơ sở đào tạo nghề tại huyện Quỳnh Nhai (đơn vị: người)

    • Bảng 2.13: Đánh giá về mức độ phù hợp giữa nghề được đào tạo và việc làm theo trình độ đào tạo.

    • Bảng 2.14. Xu hướng học tập của học sinh nghề

    • 2.4. Đánh giá chung chất lượng đào tạo nghề cho LĐNNT huyện Quỳnh Nhai

      • 2.4.1. Kết quả đã đạt được

      • 2.4.2.Hạn chế và nguyên nhân

      • 2.4.2.1. Những hạn chế

    • Với mục tiêu hệ phân tích thực trạng về chất lượng đào tạo lao động nữ ở nông thôn tại huyện Quỳnh Nhai giai đoạn 2018-2020, chương 2 của luận văn đã đạt được các kết quả chính sau:

    • - Khái quát quá trình hình thành và phát triển về huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, Khái quát tình hình LĐNNT của huyện Quỳnh Nhai,

    • - Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho LĐNNT huyện Quỳnh Nhai giai đoạn 2018-2020 gồm: Hệ thống tổ chức và quản lý đào tạo, Hình thức và chương trình đào tạo, Đội ngũ giáo viên, Cơ sở vật chất, Kết quả đào tạo,

    • - Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho LĐNNT huyện Quỳnh Nhai giai đoạn 2018-2020 bao gồm: Kết quả học tập nghề, Đánh giá sự phù hợp giữa đào tạo và việc làm, Đánh giá mức độ đáp ứng công việc, Tỷ lệ lao động có việc làm và thu nhập

    • - Đánh giá chung chất lượng đào tạo nghề cho LĐNNT huyện Quỳnh Nhai giai đoạn 2018-2020 gồm kết quả đạt được,những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế

    • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN HUYỆN QUỲNH NHAI

      • 3.1.1. Định hướng phát triển huyện Quỳnh Nhai trong thời gian tới

      • 3.1.2. Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nữ huyện Quỳnh Nhai

    • 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNNT huyện Quỳnh Nhai

      • 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho người lao động và toàn xã hội về tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề cho LĐNNT

      • 3.2.2. Xây dựng kế hoạch chiến lược về dạy nghề cho LĐNNT

      • 3.2.3. Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách về đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn

      • 3.2.4. Phát triển hệ thống cơ sở đào tạo

      • 3.2.5. Nâng cao chất lượng đầu vào

      • 3.2.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, chương trình đào tạo

      • 3.2.7. Chú trọng công tác giải quyết việc làm sau đào tạo cho LĐNNT

      • 3.2.8. Tăng cường kiểm tra giám sát chất lượng hoạt động đào tạo nghề

    • 3.3. Kiến nghị

    • Để hoạt động đào tạo nghề cho LĐ nữ NT tại huyện Quỳnh Nhai được hoàn thiện và thực hiện có hiệu quả hơn trong thời gian tới, học viên có một số kiến nghị, đề xuất như sau:

    • 3.3.1. Đối với các cơ quan Trung ương:

    • - Đề nghị cần có sự nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung một số nội dung, mức hỗ trợ của Đề án 1956: Điều chỉnh tăng mức hỗ trợ cho người học nghề (kinh phí đào tạo, tiền ăn, tiền đi lại), vì đến nay Đề án 1956 thực hiện đã gần mười năm, một số mức chi không còn phù hợp; hơn nữa một số mức hỗ trợ thực tế còn thấp, chưa khuyến khích được lao động ở nông thôn tích cực tham gia học nghề

    • - Đối với mức chi hỗ trợ đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT có thể quy định khung, không nên quy định cụ thể áp dụng chung trong toàn quốc; TW có thể giao HĐND các tỉnh căn cứ vào điều kiện, đặc điểm địa bàn cụ thể để quy định mức hỗ trợ sát thực, phù hợp trên cơ sở mức khung của Trung ương - Quan tâm chỉ đạo các địa phương thực hiện quyết liệt chủ trương phân luồng học sinh phổ thông sau tốt nghiệp THCS theo Chỉ thị số 10 - CT/BCT ngày 05/12/2011 của Bộ Chính trị; cần có chính sách đột phá, khuyến khích hơn nữa người vào học nghề, nhất là lao động nữ ở nông thôn, nhằm hạn chế thấp nhất tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ“, góp phần giảm bớt tình trạng sinh viên đại học thất nghiệp sau đào tạo, gây lãng phí cho gia đình và xã hội như hiện nay

    • - Cần có hướng dẫn và có cơ chế, chính sách để Hội đồng trường trong các trường trung cấp, cao đẳng hoạt động thực chất, hiệu quả, thực hiện được chức năng, nhiệm vụ theo quy định

    • * Đối với tỉnh Sơn La

    • - Đề nghị HĐND tỉnh, UBND tỉnh Sơn La xem xét, điều chỉnh, bổ sung một số nội dung, chính sách đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT như sau: Bổ sung người inh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo sống ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ và người khuyết tật vào đối tượng được hưởng chính sách như là người dân tộc thiểu số; bổ sung chính sách hỗ trợ chi phí ban đầu cho lao động vào làm việc tại doanh nghiệp; bổ sung chính sách hỗ trợ tiền giữ trẻ đối với lao động nữ khi vào làm việc tại các doanh nghiệp

    • - Để hạn chế tiêu cực trong thực hiện chính sách (như đã xảy ra tại một số địa phương) trong quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí của đề án đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT cần phải thực hiện tốt công tác công khai, minh bạch, đúng quy định, chế độ, nhất là các nội dung chi phí trực tiếp cho người lao động cần được thông tin đầy đủ, thanh toán kịp thời

    • - Cần có chế độ phụ cấp kinh phí cho cán bộ theo dõi công tác dạy nghề, đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT tại các xã

    • - Sớm hướng dẫn để khuyến khích các cơ sở DNN công lập trên địa bàn tỉnh thực hiện công tác tự chủ trong hoạt động theo quy định của Chính phủ

    • Kết luận chương 3

    • Trên cơ sở phương hướng chung và mục tiêu cụ thể về nâng cao chất lượng đạo tạo nghề cho lao động nữ nông thôn, chương 3 của luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn cụ thể như sau:

      • - Xây dựng kế hoạch chiến lược về dạy nghề cho LĐNNT

      • - Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách về đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn

      • - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, chương trình đào tạo

      • - Tăng cường kiểm tra giám sát chất lượng hoạt động đào tạo nghề

    • Để các giải pháp có cơ sở thực hiện, luận văn đã đề xuất một số kiến nghị với các cơ quan có liên quan nhằm nâng cao chất lượng lao động nữ nông thôn tại huyện Quỳnh Nhai trong thời gian tới.

    • KẾT LUẬN

Nội dung

MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃI HOÀNG THỊ DUNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO

Tổng quan về lao động nữ nông thôn

1.1.1 Khái niệm lao động nữ nông thôn

1.1.1.1 Khái niệm về lao động nữ

Theo giáo trình kinh tế lao động của Đại học lao động xã hội thì Lao động nữ là lực lượng trong độ tuổi lao động theo qui định của pháp luật từ đủ 15 tuổi đến 55 tuổi, có khả năng lao động. Lực lượng lao động nữ là một bộ phận của nguồn lao động bao gồm những người ở độ tuổi lao động có khả năng lao động, đang có việc làm và những người thất nghiệp nhưng có nhu cầu tìm việc làm

Theo Giáo trình Kinh tế Lao động của trường ĐH Kinh tế Quốc dân thì khái niệm lao động nữ là lực lượng lao động giới tính nữ trong độ tuổi lao động theo qui định của pháp luật từ đủ 15 tuổi đến 55 tuổi hoạt động nghề nghiệp trong hệ thống phân công lao động của xã hội, có kiến thức (hiểu biết) và kĩ năng mà một người lao động cần có để thực hiện các hoạt động xã hội nhất định trong một lĩnh vực lao động nhất định.

Theo từ điển tiếng Việt, lao động nữ được hiểu là việc làm cho người lao động trưởng thành và có năng lực, kỹ năng theo những tiêu chuẩn nhất định của luật lao động Việt Nam và trở nên hữu ích trong một số công việc hoặc hoạt động xã hội

Trên cơ sở các khái niệm, tác giả đưa ra khái niệm lao động nữ là một bộ phận quan trọng trong lực lượng lao động của cả nước trong độ tuổi lao động theo qui định của pháp luật từ đủ 15 tuổi đến 55 tuổi Cùng với nam giới, lao động nữ đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước Phụ nữ đã có mặt trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…

1.1.1.2 Khái niệm lao động nữ nông thôn

Theo Giáo trình Kinh tế Lao động của trường ĐH Kinh tế Quốc dân thì Lao động nữ là một bộ phận dân số nữ giới sinh sống và làm việc ở nông thôn Lực lượng LĐNT là một bộ phận của nguồn lao động ở nông thôn bao gồm những người ở độ tuổi lao động có khả năng lao động, đang có việc làm và những người thất nghiệp nhưng có nhu cầu tìm việc làm Tuy nhiên, do đặc điểm, tính chất, mùa vụ của công việc ở nông thôn mà lực lượng tham gia sản xuất nông nghiệp không chỉ có những người trong độ tuổi lao động mà còn có những người trên hoặc dưới độ tuổi lao động tham gia sản xuất với những công việc phù hợp.

Từ khái niệm LĐNT cho thấy lao động ở nông thôn rất dồi dào, nhưng đây cũng là thách thức cho việc giải quyết việc làm ở nông thôn Do đó đẩy mạnh đào tạo nghề và tạo việc làm sau đào tạo nghề cho LĐNT là hướng giải quyết vấn đề cho LĐNT.

Theo giáo trình kinh tế lao động của Đại học lao động xã hội thì lao động nữ nông thôn là một bộ phận quan trọng trong lực lượng LĐNT Cùng với nam giới, lao động nữ nông thôn đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước Lao động nữ nông thôn đã có mặt trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Tuy nhiên, sự khác biệt về đặc điểm tâm sinh lý giữa lao động nam và lao động nữ nên chúng ta phải xem xét đến các đặc thù cơ bản của lao động nữ là:

- Xét về phương diện giới tính: lao động nữ nông thôn thường hạn chế về thể lực so với nam giới và có thiên chức mang thai, sinh con, nuôi con Do cần mất một khoảng thời gian nhất định để nuôi con nhỏ, nên nhiều lao động nữ nông thôn bị hạn chế về thời gian đầu tư làm việc, ảnh hưởng sức khỏe, thậm chí mất cơ hội việc làm sau sinh Trong điều kiện kinh tế thị trường, vấn đề này luôn được coi là “hạn chế” của phụ nữ khi đi tìm việc.

- Xét trên phương diện giới: So với nam giới, điều kiện sinh hoạt của lao động nữ nông thôn thường phức tạp hơn Cũng do nhiều nguyên nhân chi phối, lao động nữ nông thôn thường có trình độ học vấn, trình độ chuyên môn thấp hơn lao động nam. Hiện nay, lao động nữ nông thôn chưa qua đào tạo nghề còn chiếm tỷ lệ cao, nhất là ở vùng nông thôn Bên cạnh đó, tính rụt rè, kém tự tin vào chính bản thân mình đang là những trở ngại dẫn đến khó tìm kiếm việc làm trên thị trường lao động

Trên cơ sở các khái niệm, tác giả đưa ra khái niệm lao động nữ là lực lượng nữ giới đủ tuổi lao động trên 15 tuổi đến 55 tuổi trở lên theo quy định pháp luật Việt Nam và sống và làm việc ở khu vực nông thôn ở Việt Nam đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của nông thôn

1.1.2.Vai trò của lao động nữ nông thôn

Vai trò của lao động đối với quá trình phát triển kinh tế

Lao động nữ một mặt là một bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào không thể thiếu được của quá trình sản xuất Mặt khác lao động nữ là một bộ phận của dân số, những người được hưởng lợi ích của sự phát triển.

Sự phát triển kinh tế suy cho đến cùng đó là tăng trưởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho lao động nữ

Lao động nữ với tăng trưởng kinh tế

Vai trò của lao động nữ với tăng trưởng kinh tế được xem xét qua các chỉ tiêu về số lượng lao động nữ, trình độ chuyên môn lao động nữ, sức khoẻ người lao động nữ và sự kết hợp giữa lao động và các yếu tố đầu vào khác.

Các chỉ tiêu này được thể hiện tập trung quá mức tiền công của người lao động nữ Khi tiền công của người lao động nư tăng có nghĩa chi phí sản xuất tăng,phản ánh khả năng sản xuất tăng lên Đồng thời khi mức tiền công tăng làm cho thu nhập có thể sử dụng của người lao động nữ cũng tăng, do đó khả năng chi tiêu của người tiêu dùng nữ tăng. Ở các nước đang phát triển, mức tiền công của người lao động nữ nông thôn nói chung là thấp, do đó ở những nước này lao động nữ nông thôn chưa phải là động lực mạnh cho sự phát triển Để nâng cao vai trò của người lao động nữ nông thôn trong phát triển kinh tế cần thiết có các chính sách đào tạo lao động nữ hiệu quả, đồng thời tạo ra năng suất lao động cho lao động nữ nông thôn đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương

1.1.3 Đặc điểm của lao động nữ nông thôn

Tuy nhiên, sự khác biệt về đặc điểm tâm sinh lý giữa lao động nam và lao động nữ nên chúng ta phải xem xét đến các đặc thù cơ bản của lao động nữ là:

- Thứ nhất, Phụ nữ nông thôn nói chung thường hạn chế về thể lực so với nam giới và có thiên chức mang thai, sinh con, nuôi con Do cần mất một khoảng thời gian nhất định để nuôi con nhỏ, nên nhiều phụ nữ bị hạn chế về thời gian đầu tư làm việc, ảnh hưởng sức khỏe, thậm chí mất cơ hội việc làm sau sinh Trong điều kiện kinh tế thị trường, vấn đề này luôn được coi là “hạn chế” của phụ nữ khi đi tìm việc.

Đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn

Theo ILO: "Đào tạo nghề là những hoạt động nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng và thái độ cần có cho sự thực hiện có năng suất và hiệu quả trong phạm vi một nghề hoặc nhóm nghề Nó bao gồm đào tạo ban đầu, đào tạo lại, đào tạo nâng cao, cập nhật và đào tạo liên quan đến nghề nghiệp chuyên sâu".

Theo Các-Mác, công tác dạy nghề phải gồm các thành phần sau: một là giáo dục trí tuệ, Hai là giáo dục thể lực (như trong các trường Thể dục Thể thao hoặc bằng cách huấn luyện quân sự); Ba là dạy kĩ thuật nhằm giúp học sinh nắm vững những nguyên lí cơ bản của tất cả các quá trình sản xuất, đồng thời biết sử dụng các công cụ sản xuất đơn giản nhất (C.Mac, Ph.Ăng-ghen Tuyển tập xuất bản lần

Theo tài liệu của Bộ LĐTB-XH xuất bản năm 2002, khái niệm đào tạo nghề được hiểu: “Đào tạo nghề là hoạt động nhằm trang bị cho người lao động những kiến thức, kĩ năng và thái độ lao động cần thiết để người lao động sau khi hoàn thành khóa học hành được một nghề trong xã hội”.

Theo giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực của Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhận được một số công việc nhất định” [15, tr.29].

Luật Dạy nghề 2006, đưa ra khái niệm: Dạy nghề là quá trình giảng viên truyền bá những kiến thức về lý thuyết và thực hành để các học viên có được một trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo, thành thục nhất định về nghề nghiệp Học nghề là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành của người lao động để đạt được một trình độ nghề nghiệp nhất định.

Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 với nhiều đổi mới trong công tác đào tạo nghề hơn, đưa ra khái niệm như sau: “Giáo dục nghề nghiệp là một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, được thực hiện theo hai hình thức là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên. Đào tạo nghề nghiệp là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học hoặc nâng cao trình độ nghề nghiệp [19, tr.1].

Tóm lại, khái niệm đào tạo nghề cho LĐNNT là quá trình kết hợp giữa dạy nghề và học nghề, đó là quá trình giảng viên truyền bá những kiến thức về lý thuyết và thực hành để những người LĐNNT có được một trình độ, kỹ năng, sự khéo léo, thành thục nhất định về nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội

1.2.2 Hệ thống tổ chức đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn

1.2.2.1.Đào tạo nghề chính quy

Theo Luật giáo dục nghề nghiệp 2014, đào tạo nghề chính quy là hình thức đào tạo theo các khóa học tập trung toàn bộ thời gian do cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục đại học, doanh nghiệp có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp được thực hiện với các chương trình sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề tại các cơ sở dạy nghề theo các khóa học tập trung và liên tục, có quy mô đào tạo tương đối lớn, chủ yếu là đào tạo công nhân kỹ thuật có trình độ lành nghề cao. Đào tạo thường xuyên là hình thức đào tạo vừa làm vừa học, học từ xa hoặc tự học có hướng dẫn đối với các chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác, được thực hiện linh hoạt về chương trình, thời gian, phương pháp, địa điểm đào tạo, phù hợp với yêu cầu của người học.

Mục tiêu với từng trình độ của giáo dục nghề nghiệp được quy định như sau: a) Đào tạo trình độ sơ cấp để người học có năng lực thực hiện được các công việc đơn giản của một nghề; b) Đào tạo trình độ trung cấp để người học có năng lực thực hiện được các công việc của trình độ sơ cấp và thực hiện được một số công việc có tính phức tạp của chuyên ngành hoặc nghề; có khả năng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm; c) Đào tạo trình độ cao đẳng để người học có năng lực thực hiện được các công việc của trình độ trung cấp và giải quyết được các công việc có tính phức tạp của chuyên ngành hoặc nghề; có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ hiện đại vào công việc, hướng dẫn và giám sát được người khác trong nhóm thực hiện công việc.

Việc đào tạo công nhân kỹ thuật thường được chia ra làm 2 giai đoạn: giai đoạn học tập cơ bản và giai đoạn học tập chuyên môn Giai đoạn học tập cơ bản là giai đoạn đào tạo nghề theo diện rộng, thường chiếm từ 70-80% nội dung giảng dạy và tương đối ổn định Còn giai đoạn học tập chuyên môn trang bị những kiến thức chuyên sâu và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo để nắm vững nghề đã chọn.

- Ưu điểm: Học sinh được học một cách có hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, từ lý thuyết đến thực hành, tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức nhanh chóng và dễ dàng Đào tạo tương đối toàn diện cả lý thuyết lẫn thực hành.Sau khi đào tạo chính quy, học viên có thể chủ động, độc lập giải quyết công việc, đảm nhận các công việc tương đối phức tạp, đòi hỏi trình độ lành nghề cao.Cùng với sự phát triển của sản xuất và tiến bộ KHKT, hình thức đào tạo này ngày càng giữ vai trò quan trọng trong việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật.

- Nhược điểm: Thời gian đào tạo tương đối dài Đòi hỏi phải đầu tư lớn để đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, các cán bộ quản lý…nên kinh phí đào tạo rất lớn.

1.2.2.2 Đào tạo nghề tại nơi làm việc

Là hình thức đào tạo trực tiếp, trong đó người học sẽ được dạy những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc qua thực tế thực hiện công việc và thường dưới sự hướng dẫn của những người lao động có trình độ cao hơn Hình thức đào tạo này thiên về thực hành ngay trong quá trình sản xuất do doanh nghiệp (hoặc các cá nhân sản xuất) tự tổ chức Chương trình đào tạo được chia ra ba giai đoạn: Giai đoạn đầu, người hướng dẫn vừa sản xuất vừa hướng dẫn cho học viên Giai đoạn hai, giao việc làm thử cho học viên sau khi họ đã nắm được các nguyên tắc và phương pháp làm việc Giai đoạn ba, giao việc hoàn toàn cho học viên sau khi họ đã có thể làm việc độc lập.

- Ưu điểm: Có khả năng đào tạo nhiều người cùng một lúc, ở tất cả các doanh nghiệp, phân xưởng Thời gian đào tạo ngắn Không đòi hỏi điều kiện về trường lớp, giáo viên chuyên trách, bộ máy quản lý, thiết bị học tập riêng…nên tiết kiệm chi phí đào tạo Trong quá trình học tập, người học còn được trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, giúp họ có thể nắm chắc kỹ năng lao động.

- Nhược điểm: Việc truyền đạt và tiếp thu kiến thức không có tính hệ thống.

Người dạy không có nghiệp vụ sư phạm nên hạn chế trong quá trình hướng dẫn, việc tổ chức dạy lý thuyết gặp nhiều khó khăn…nên người học không nắm chắc bản chất, logic mà thiên về thao tác thực hành, kết quả học tập hạn chế Học viên không chỉ học các phương pháp tiên tiến mà còn có thể bắt chước những thói quen không tốt của người hướng dẫn Vì vậy hình thức đào tạo này chỉ phù hợp với những công việc đòi hỏi trình độ không cao.

1.2.2.3.Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 1 Các yếu tố bên trong

1.4.2 Các yếu tố bên trong

1.4.1.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề

Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ngày càng đóng vai trò to lớn trong việc nâng cao chất lượng đào tạo Xã hội càng phát triển, lượng thông tin, kiến thức mới càng nhiều, tốc độ tiếp nhận và xử lý thông tin càng nhanh, mức độ phụ thuộc của con người vào máy móc thiết bị ngày càng cao Trong lĩnh vực đào tạo, các thiết bị hỗ trợ giảng dạy trở thành sự trợ giúp không thể thiếu, là công cụ để tiếp nhận, khám phá tri thức như máy tính, mạng internet, máy chiếu, phòng lab,

Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phù hợp đáp ứng nghề đào tạo (số lượng, chất lượng, hiệu quả hoạt động) là bộ phận không thể thiếu trong quá trình đào tạo nghề, phải đảm bảo hỗ trợ đắc lực cho công tác giảng dạy và việc thực hành các kỹ năng nghề nghiệp của người học.

Tài chính gồm kinh phí định mức đào tạo, vật tư thực hành, chi phí quản lý, thù lao giáo viên … Tăng cường nguồn lực tài chính là một trong những nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng đầu ra Vấn đề tài chính bao gồm thu và chi. Để nguồn lực tài chính phát huy hiệu quả cao trong đào tạo thì hai quá trình thu và chi đều phải được thực hiện tốt Các nguồn thu phải thỏa mãn nhu cầu về chi tiêu cho đào tạo về việc mua sắm, sửa đổi nội dung chương trình, nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo và nâng cao thu nhập của giáo viên Có như vậy, cơ sở vật chất mới đáp ứng được nhu cầu của giảng dạy và mức thu nhập thỏa đáng mới thu hút được đội ngũ giáo viên giỏi Đây là những nền tảng của việc nâng cao chất lượng đào tạo Các khoản chi tiêu hợp lý nhằm sử dụng các nguồn lực về tài chính một cách hiệu quả Chi tiêu hợp lý là chi tiêu vào những vấn đề cần thiết nằm trong khả năng chi trả của cơ sở đào tạo và phải luôn chú ý tính hiệu quả của nó. Đối tượng LĐNT hầu hết đều có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, để đảm bảo tốt công tác đào tạo nghề cho họ, Nhà nước và địa phương phải hỗ trợ tài chính để họ có cơ hội tham gia đào tạo nghề.

+ Dịch vụ đào tạo (kí túc xá, tư vấn việc làm, thông tin thị trường lao động…): các hoạt động hướng nghiệp, tư vấn việc làm góp phần nâng cao chất lượng trước và sau đào tạo.

1.4.1.2 Chương trình và phương pháp đào tạo của hệ thống cơ sở dạy nghề

Nội dung chương trình được thiết kế khi đã có mục tiêu đào tạo Thiết kế nội dung chương trình trả lời câu hỏi Dạy cái gì? Dạy thế nào? Chương trình phải phản ánh mục tiêu tương ứng Diễn đạt càng chi tiết càng thuận lợi cho việc biên soạn giáo trình, bài giảng Chương trình đào tạo được thể hiện thông qua những nội dung sau:

- Kết cấu thời lượng từng nhóm kiến thức (cơ bản, cơ sở, ngành và bổ trợ).

- Thời lượng của từng học phần và kết cấu lý thuyết, thực hành

- Thời gian thực tập về ngành

Chất lượng của nội dung chương trình đào tạo phụ thuộc vào mức độ phù hợp của tất cả những nội dung trên Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng đào tạo của học sinh các hệ đào tạo nghề thì cần chú trọng một số vấn đề sau:

- Bổ sung, hoàn thiện chương trình đào tạo, đảm bảo mức độ phù hợp cao nhất giữa lý thuyết và thực tiễn.

- Tăng cường tỷ trọng thời lượng của các môn ngành

- Tăng tỷ trọng thời lượng thực hành nghiệp vụ ngành

- Hoàn thiện nội dung môn học (chi tiết về nội dung khoa học, yêu cầu các yếu tố đảm bảo thực hiện nội dung, tiêu chí đánh giá và thước đo đánh giá mức độ đạt được của chất lượng kiến thức môn học).

- Đảm bảo tính linh hoạt, thống nhất giữa các môn học

Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động tương tác được điều chỉnh giữa giáo viên và học sinh hướng vào việc giải quyết các nhiệm vụ giáo dục và phát triển trong quá trình dạy học.

Các phương pháp dạy học hiện nay rất đa dạng và được xếp vào nhiều kiểu phân loại khác nhau dựa trên những cơ sở nhất định Những phương pháp dạy học phổ biến thường áp dụng là: diễn giảng, trình diễn, thảo luận nhóm, công não, tự học, bài luyện, nghiên cứu điển hình, đóng vai, tham quan thực tế… Mỗi phương pháp đều có những ưu và nhược điểm riêng.

- Nhóm phương pháp thiên về tính chủ động của giáo viên như diễn giảng, trình diễn, có ưu điểm cơ bản là: chủ động tiến trình đào tạo, phù hợp với lớp đông, thiếu phương tiện dạy học, chi phí đào tạo thấp Tuy nhiên lại bộc lộ nhiều nhược điểm: thông tin một chiều, học sinh thụ động, hiệu quả hấp thụ bài giảng thấp, không phù hợp với đào tạo kỹ năng…

- Nhóm phương pháp dạy học thiên về phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học, có nhiều ưu điểm: học sinh hoạt động nhiều, hứng thú trong học tập, hiệu quả tiếp thu bài giảng cao, rèn luyện tính chủ động trong nghiên cứu, tự đào tạo, phù hợp với rèn luyện kỹ năng…Tuy nhiên có những yêu cầu cao hơn như: đòi hỏi đội ngũ giáo viên chất lượng cao, tốn thời gian, sức lực chuẩn bị bài giảng, số học sinh mỗi lớp vừa phải (khoảng 30 người), khó kiểm soát tiến độ dạy học, chi phí cao…

* Tổ chức quản lí đào tạo:

Nội dung của tổ chức quản lý đào tạo bao gồm: tổ chức bộ máy, tổ chức dạy học, tổ chức học và tổ chức đánh giá.

- Thực chất của tổ chức dạy học là hàng loạt các công tác liên quan đến giáo viên Từ việc cung cấp kế hoạch đào tạo, chương trình đào tạo theo từng học phần, hình thức đào tạo cho đến việc kiểm tra tiến trình dạy học và đánh giá học sinh của giáo viên mỗi học phần.

- Tổ chức học là việc liên quan đến học sinh như: tổ chức chỉnh huấn đầu khóa; phổ biến quy chế, chương trình học, quyền và nghĩa vụ của học sinh; phân lớp; quản lý học sinh; tổ chức các hoạt động của học sinh…trong cả khóa đào tạo.

- Tổ chức đánh giá gồm kết quả học tập, rèn luyện phải được thực hiện thường xuyên và theo đúng quy chế Đánh giá kết quả học tập phải được thực hiện theo từng học phần trên cơ sở điểm quá trình và điểm thi Khi tổ chức thi, kiểm tra cần lựa chọn hình thức, nội dung phù hợp nhằm thực hiện được mục tiêu đề ra. Việc thực hiện tốt quy trình đào tạo là yêu cầu quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo Đặc biệt là công tác kiểm tra quá trình dạy của giáo viên, quá trình học và tổ chức tốt kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh.

1.4.1.3 Đội ngũ cán bộ, giáo viên trong các cơ sở đào tạo nghề

Có chương trình, giáo trình, tài liệu học tập, thiết bị đầy đủ, thời lượng học hợp lý nhưng giáo viên yếu năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức kém thì không thể dạy tốt và sẽ không có chất lượng đào tạo tốt được Vì vậy việc đảm bảo đội ngũ đủ về cả sốlượng và chất lượng là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lượng đào tạo.

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN TẠI HUYỆN QUỲNH NHAI

Tổng quan về huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Quỳnh Nhai được biết đến là địa bàn có con người cư trú sớm, thời HùngVương thuộc bộ Tân Hưng, thời Lý thuộc lộ Đà Giang, thời Trần thuộc châu Ninh

Viễn, thời Lê thuộc trấn Gia Hưng, khoảng giữa thể kỷ XV, châu Quỳnh Nhai thuộc phủ An Tây, đến triều Nguyễn thuộc tỉnh Hưng Hóa.

Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ngày 29 -4 - 1955, Trung ương Đảng thành lập Khu Tự trị Thái - Mèo (không có cấp tỉnh), Quỳnh Nhai là một châu trực thuộc Khu Trải qua quá trình phát triển đến năm 1962, Khu tự trị Thái – Mèo được đổi tên thành khu tự trị Tây Bắc, lập lại 3 tỉnh trực thuộc khu là Sơn La, Nghĩa Lộ và Lai Châu, Quỳnh Nhai là một châu thuộc tỉnh Sơn La.

Từ năm 2006 đến năm 2010, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về khởi công công trình nhà máy thủy điện Sơn La - nhà máythủy điện có công suất lớn nhất Đông Nam Á,Quỳnh Nhai là một trong 3 huyện của tỉnh Sơn La phải di chuyển dân ra khỏi vùng hồ thủyđiện Huyện đã xây dựng 10 khu tái định cư với

84 điểm TĐC tập trung nông thôn và xen ghép, 12 điểm TĐC đo thị cho các hộ tái định cư Năm 2009,Quỳnh Nhai chuyển khu trung tâm huyện lỵ từ xã Mường Chiên đến Phiêng Lanh xã Mường Giàng trên trục đấu nối quốc lộ 279 với tỉnh lộ 107 (Sơn La) nay là quốc lộ 6B,cách huyện lỵ cũ (nay thuộc phần lòng hồ thủy điện Sơn La) khoảng 30 km về phía hạ lưu sông Đà, cách thành phố Sơn La 62 km về hướng Bắc Đồng thời, huyện cũng di chuyển 9 xã, 99 bản và 8.435 hộ dân, gần 40.000 nhân khẩu đến địa điểm mới.

2.1.2 Đặc điểm về tự nhiên, xã hội, kinh tế

2.1.2.1 Đặc điểm về tự nhiên

Quỳnh Nhai là một huyện miền núi nằm ở phía bắc tỉnh Sơn La, Việt Nam, có ranh giới hành chính như sau:

Huyện Quỳnh Nhai nằm ở cực bắc của tỉnh Sơn La, có dòng sông Đà chảy qua và phần lớn hồ thuỷ điện Sơn La nằm trên địa bàn huyện Trung tâm huyện cách tỉnh Sơn La 60 km về phía bắc.

Huyện có địa giới hành chính:

 Phía đông giáp huyện Mường La và huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu

 Phía tây giáp huyện Tủa Chùa và huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên

 Phía nam giáp huyện Thuận Châu

 Phía bắc giáp huyện Sìn Hồ và huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu.

Huyện Quỳnh Nhai gồm 11 xã: Cà Nàng, Chiềng Bằng, Chiềng Khay, Chiềng Khoang, Chiềng Ơn, Mường Chiên, Mường Giàng (huyện lỵ), Mường

Giôn, Mường Sại, Nặm Ét, Pá Ma Pha Khinh Quốc lộ 279 đi qua địa bàn huyện theo hướng tây nam - đông bắc đi huyện Than Uyên (Lai Châu) Ngoài ra còn có đường tỉnh lộ 107 từ trung tâm huyện đi về phía nam.

Quỳnh Nhai là một huyện vùng núi thuộc tỉnh Sơn La, cách xa trung tâm tỉnh, đường sá đi lại khó khăn Dân cư sống tạp trung thành từng xóm, bản chủ yếu là người dân tộc Thái Dân cư chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa nước, khai thác lâm sản, đánh bắt cá ven sông Đà

Quá trình tương tác giữa nền tảng vật chất rắn, địa hình, nguồn dinh dưỡng từ đá mẹ với đặc điểm sinh khí hậu địa phương và các tác nhân phườnghội đã tạo nên sự đa dạng cho lớp vỏ thổ nhưỡng Qua nghiên cứu điều tra phân loại đất tại huyện Quỳnh Nhai cho thấy toàn huyện có 20 loại đất thuộc 10 nhóm đất với 33 đơn vị đất Trong đó nhóm đất xám có diện tích lớn nhất huyện Quỳnh Nhai với khoảng 101.169,38 ha chiếm 72,17% diện tích đất tự nhiên của toàn huyện, phân bố tại các phường phía Tây và phía Nam của huyện Đất được hình thành, phát triển trên các loại đá mẹ khác nhau như: đá cát, đá phiến sa, đá granit Kế đến là nhóm đất cát có diện tích khá lơn gồm 2 đơn vị đất là: Đất đồi (Cc) và đất nông nghiệp (C), tập trung chủ yếu tại các phường tại huyện Quỳnh Nhai

Bảng 2.1: Tài nguyên đất huyện Quỳnh Nhai

STT Các nhóm đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

6 Nhóm đất mới biến đổi 1.008,23 0,72

7 Nhóm đất có tầng loang lỗ 716,64 0,51

11 Sông suối và đất khác 3.286,33 2,33

(Nguồn: Phòng Tài nguyên môi trường huyện Quỳnh Nhai)

Qua bảng 2.1 cho thấy tài nguyên đất của huyện Quỳnh Nhai có sự phong phú về nhóm, loại đất nên quá trình khai thác sử dụng có thể cho phép đa dạng hóa các loại hình sử dụng với nhiều loại cây trồng như cây rừng, cây ăn trái, cây công nghiệp dài ngày và các loại cây công nghiệp ngắn ngày Tuy nhiên, do điều kiện địa hình và đặc điểm khí hậu nên phần lớn đất nghèo dinh dưỡng, một số nơi bị xói mòn, rửa trôi nghiêm trọng Vì vậy để góp phần khai thác tốt nguồn tài nguyên đất đai, phát triển bền vững và bảo vệ môi trường đòi hỏi phải có sự đầu tư thỏa đáng.

2.1.2.2 Tình hình xã hội huyện Quỳnh Nhai

Năm 2020 dân số toàn huyện có 8.561 hộ và 72.742 khẩu Tính đến năm

2020, số số người trong độ tuổi lao động 23.964 người, chiếm 56,05% so với tổng dân số, trong đó số lao động có việc làm thường xuyên ở khu vực nông thôn 43.064 người Trong đó, lao động trong ngành nông, lâm nghiệp chiếm 90,8%; lao động trong các ngành khác như công nghiệp, xây dựng chỉ chiếm 2,4%, thương mại dịch vụ chiếm 6,8%;

Lực lượng lao động trên địa bàn huyện tuy đông và dồi dào nhưng chất lượng lao động còn chưa cao, lao động phổ thông đơn thuần còn chiếm đa số (trên 80%) Lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật và trình độ quản lý cao còn thiếu Lao động ở nông thôn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp với số lượng chiếm 95% lao động ở khu vực nông thôn; ngoài thời gian mùa vụ thì phần lớn thời gian trong năm lực lượng này không có việc làm Còn lại chiếm 5% là lao động phi nông nghiệp gồm những người làm thợ xây dựng và dịch vụ thương mại bán lẻ tại các xã Lực lượng lao động có trình độ và tay nghề cao tập trung chủ yếu ở trung tâm huyện lỵ là những người làm việc tại các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức chính trị và các đoàn thể của huyện Ngoài ra còn có một phần nhỏ lực lượng lao động ở khu vực này làm các hoạt động dịch vụ thương mại buôn bán nhỏ, vận tải và vận chuyển hành khách, xây dựng…; Đời sống dân cư từng bước được ổn định và cải thiện Năm 2020, số hộ nghèo trên toàn huyện còn 8.867 hộ chiếm tỷ lệ 68,5%

2.1.2.3 Về phát triển kinh tế

Quỳnh Nhai là một huyện vùng núi thuộc tỉnh Sơn La, cách xa trung tâm tỉnh, đường sá đi lại khó khăn Dân cư sống tạp trung thành từng xóm, bản chủ yếu là người dân tộc Thái Dân cư chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa nước, khai thác lâm sản, đánh bắt cá ven sông Đà

Tổng mức bán lẻ của huyện đạt 230 tỷ đồng đạt 104% kế hoạch (tăng 53,7% so với cùng kỳ); giá trị sản xuất nông nghiệp và xây dựng đạt 280 tỷ đồng vượt kế hoạch 9,5% (tăng 18,1 % so với cùng kỳ); giá trị sản xuất TMDV đạt 74,093 tỷ đồng vượt kế hoạch 99,8% (tăng 11,2 % so với cùng kỳ) Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới cho 57 hộ kinh doanh cá thể, số hộ kinh doanh cá thể ngừng hoạt động là 110 hộ

Huyện đang tập trung rà soát, đánh giá hạ tầng thương mại đề xuất với tỉnh phê duyệt điều chỉnh quy hoạch hạ tầng thương mại đến năm 2011 đồng thời xây dựng kế hoạch phát triển thương mại dịch vụ của huyện giai đoạn 2021 - 2011. Hoàn thành đưa vào hoạt động 04/05 chợ; công nhận lại 8/13 chợ đạt tiêu chí

“Văn minh thương mại” Công tác phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại được tăng cường, tổ chức 02 hội nghị tuyên truyền và yêu cầu trên 1.000 hộ kinh doanh ký cam kết; kiểm tra, xử lý 307 vụ, đạt 154% kế hoạch, xử phạt 3,19 tỷ đồng.

Thực trạng đào tạo nghề cho LĐNNT huyện Quỳnh Nhai giai đoạn 2018- 2020

2.2.1 Hệ thống tổ chức và quản lý đào tạo

Trên địa bàn tỉnh Sơn La (Theo Quyết định số 38/2014/QĐ-UBND ngày 20/6/2014, quy định chính sách hỗ trợ dạy và học nghề ngắn hạn cho LĐNT với các nội dung sau:

Tham gia đào tạo nghề trên địa bàn huyện gồm các cơ sở: 01 Trường trung cấp nghề Quỳnh Nhai; 01Trung tâm tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề, Trạm khuyến nông huyện, các doanh nghiệp và các cơ sở khác có đăng ký hoạt động dạy nghề tại Sở LĐ, TB&XH theo quy định của Pháp luật, các tổ chức chính trị xã hội tổ chức phối hợp đào tạo Các cơ sở đào tạo nghề đều chịu sự kiểm tra, giám sát của Sở LĐ, TB&XH Các cơ sở đào tạo nghề trực thuộc Bộ chủ quản thì còn chịu sự kiểm soát của Phòng giáo dục, các Bộ chủ quản.

Trường trung cấp nghề Trung tâm hướng nghiệp và giới thiệu việc làm

Các doanh nghiệp Các phòng liên quan Đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Sơ đồ 2.6: Hệ thống tổ chức và quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Quỳnh Nhai

2.2.1.2 Hình thức và chương trình đào tạo

Hiện nay, các cơ sở dạy nghề vẫn sử dụng các chương trình đào tạo nghề được chỉnh sửa theo hướng dẫn tại Quyết định số 212/2013/QĐ- BLĐTBXH ban hành ngày 27/02/2013 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về quy định các nguyên tắc xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình dạy nghề và đã tiến hành chỉnh sửa nội dung chương trình cho phù hợp với sự thay đổi của công nghệ mới và quyết định số 01/2017/QĐ- BLĐTBXH ban hành ngày 4/1/2017 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc quy định chương trình khung trình độ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề Trên địa bàn tỉnh Sơn La (Theo Quyết định số 38/2014/QĐ-UBND ngày 20/6/2014, quy định chính sách hỗ trợ dạy và học nghề ngắn hạn cho LĐNT Để đáp ứng mục tiêu của công tác đào tạo của các trường dạy nghề thì đến năm 2018 hoạt động phát triển xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình trình độ sơ cấp của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh đã được thực hiện theo đúng hướng dẫn của Thông tư số 31/2018/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2018 Chương trình, giáo trình trình độ dưới 3 tháng được xây dựng và biên soạn phù hợp với thực tiễn của từng vùng miền (môi trường, khí hậu …), đáp ứng nhu cầu trình độ của người lao động Trong năm 2012, số lượng chương trình, giáo trình đã được xây dựng và phê duyệt là 44 bộ và tính từ khi thực hiện đến thời điểm báo cáo là

51 bộ, trong đó nghề nông nghiệp là 19 bộ, nghề phi nông nghiệp là 25 bộ Hiện nay Ban chỉ đạo Tỉnh đang chỉ đạo các cơ sở dạy nghề đối chiếu với 55 bộ chương trình khung của Tổng cục dạy nghề ban hành và 71 Bộ chương trình khung của

Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phương Các nghề được xây dựng chương trình tập trung ưu tiên phát triển các ngành nghề xã hội đang có nhu cầu; đào tạo lao động kỹ thuật có chất lượng cao cho các doanh nghiệp và cụm doanh nghiệp kinh tế mũi nhọn của tỉnh như sản xuất phân phối điện, khai thác mỏ vật liệu xây dựng; chế biến nông lâm; đào tạo nhân lực phục vụ phát triển các ngành du lịch, tài chính ngân hàng, vui chơi giải trí …

Như vậy về cơ bản, chương trình đào tạo hiện hành tại các cơ sở đào tạo nghề thường xuyên phát triển theo hướng đa dạng hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá, nhanh chóng tiếp thu có chọn lọc những chương trình đào tạo của các nước phát triển về khoa học công nghệ, phù hợp với yêu cầu của đất nước, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, của từng ngành, từng lĩnh vực, vùng, địa phương nói riêng Tuy nhiên, hiện nay khoa học kỹ thuật và công nghệ trên thế giới phát triển nhanh chóng và các chương trình đào tạo cần phải được rà soát chỉnh sửa thường xuyên để cập nhật kiến thức mới, các môn học trong chương trình chủ yếu mới xác định về khung kiến thức chứ chưa đi sâu vào nội dung chi tiết từng môn học Như vậy các cơ sở đào cần tiếp tục thực hiện việc rà soát thường xuyên để xác định nội dung kiến thức chi tiết cho từng môn để chương trình đào tạo ngày càng phù hợp hơn.

Trung tâm dạy nghề huyện được thành lập từ năm 2005, đến năm 2008 nâng cấp thành trường trung cấp nghề Quỳnh Nhai nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo cho LĐNT muốn học nghề, nâng cao tay nghề ngắn hạn Hình thức đào tạo ngắn hạn từ 1-3 tháng, đào tạo cho người lao động những nghề phù hợp với thực tiễn phát triển tiến bộ kĩ thuật Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề, nghiệp vụ chuyên môn của các ngành về nông nghiệp, thú y và các nghề mang tính chất kĩ thuật như cơ khí nông nghiệp, cơ khí chế tạo lắp ráp, dệt may, xây dựng, mộc, nề, thêu, dạy nghề thường xuyên nhằm đào tạo năng lực thực hành công việc ở mức độ đơn giản của nghề.

Các trung tâm và doanh nghiệp

Trung tâm hướng nghiệp, trung tâm khuyến nông và một số doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong đào tạo nghề cho LĐNT Tuy nhiên, ngành nghề đào tạo chủ yếu là các ngành nông nghiệp như trồng lúa, trồng rừng; nuôi trồng thủy sản, tin học ứng dụng, dệt may, công nhân kỹ thuật

Các tổ chức chính trị xã hội: Hội LHPN, Đoàn thanh niên, Hội nông dân

Các tổ chức chính trị xã hội cũng đã có những hoạt động tuyên truyền, tập huấn, phối hợp mở các lớp đào tạo nghề cho hội viên nữ và đông đảo lao động nữ với các nghề như: Nghề trồng và chế biến cây dược liệu, Nuôi trồng và chế biến thủy sản, Chế biến thủy sản, Chăn nuôi lợn và gia cầm, Lái ô tô và máy xúc

Bảng 2.5: Số lượng GV, cán bộ, nhân viên dạy nghề của trường TC nghề

Chỉ tiêu Tổng số Thạc sĩ Đại học Cao đẳng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2014-2020- Trường trung cấp nghề huyện Quỳnh Nhai ) Đến thời điểm tháng 9/2020 trường trung cấp nghề tại huyện Quỳnh Nhai có

86 cán bộ, giáo viên và nhân viên tham gia dạy nghề, trong đó có 54 người có trình độ đại học, 3 người có trình độ thạc sỹ, còn lại là trình độ trung cấp, cơ cấu như sau:

Bảng 2.6: Cơ cấu giáo viên tham gia dạy nghề theo giới, thâm niên công tác và độ tuổi của trường dạy nghề tại huyện Quỳnh Nhai

(Nguồn: Phòng LĐ-TB&XH huyện Quỳnh Nhai )

Theo số liệu trên, hiện nay trường có 113 giáo viên cơ hữu, có 94 giáo viên biên chế trực tiếp giảng dạy (kể cả giáo viên là trưởng, phó các khoa) Cán bộ quản lý gồm có Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và trưởng, phó các phòng có 11 người và 8 cán bộ kiêm nhiệm giảng dạy.

Số lượng giáo viên quy đổi của trường theo qui đinh qui đổi 1 cán bộ kiêm nhiệm = 0,3 giáo viên nên ta qui đổi cán bộ quản lý kiêm nhiệm giảng dạy là 19 x 0,3 = 5,7 Như vậy số lượng giáo viên sau khi quy đổi là 100 người

Tỷ lệ học sinh/giáo viên (sau khi quy đổi) là 2060/100 = 20,6 Với tỷ lệ này số lượng giáo viên còn cao so với quy định của Bộ LĐ-TB&XH là 1/20.

- Về trình độ chuyên môn: Theo báo cáo của phòng hành chính tổ chức của hai trường thì tỷ lệ giáo viên có trình độ đại học, sau đại học là 70 người chiếm 61,49%; cao đẳng 34 người chiếm 30,09% và công nhân kỹ thuật 7 người chiếm 7,96% Như vậy, so với tỷ lệ bình quân trong cả nước thì trình độ chuyên môn được đào tạo của giáo viên ở trường đạt tỷ lệ tương ứng cao hơn chất lượng đội ngũ giáo viên của cả nước.

Về nghiệp vụ sư phạm: phần lớn nhà giáo đều đã qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận không nhỏ chưa đạt yêu cầu về năng lực sư phạm, trình độ tin học và ngoại ngữ.Đây là nguyên nhân dẫn tới tình trạng nhà giáo gặp khó khăn trong việc tiếp cận với phương pháp giảng dạy tiên tiến, hạn chế khả năng nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế.

Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho LĐNNT huyện Quỳnh Nhai giai đoạn 2018-2020

2.3.1 Kết quả học tập nghề

Hầu hết các học sinh nghề có phẩm chất thái độ lao động tốt, có trách nhiệm với công việc được giao Trong thời gian qua, trong huyện hầu như chưa xảy ra sự việc nào nghiêm trọng liên quan đến sự bất cẩn của công nhân trong các xí nghiệp. Đó cũng là tín hiệu tốt trong việc nâng cao ý thức tự giác trong công việc của người lao động sau đào tạo. Ở một số doanh nghiệp mới thành lập, lao động chủ yếu là những thanh niên mới tốt nghiệp các trường nghề hoặc là qua đào tạo nghề ngắn hạn Phần lớn là lao động làm thêm giờ vì quy mô lao động không lớn mà đơn đặt hàng nhiều Hầu như 100% lao động ở các doanh nghiệp này đều đồng ý làm việc 10h/ngày trong những ngày cần gấp rút hoàn thiện công việc.

Trong những năm qua các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn huyện đã rất nỗ lực và đạt được các kết quả đáng kể, được tổng hợp trong bảng sau đây:

Bảng 2.12: Kết quả đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn của cơ sở đào tạo nghề tại huyện Quỳnh Nhai (đơn vị: người) Chỉ tiêu

Số lượng (người) % tăng giảm

Tổng số học sinh nữ 601 799 850 32,94 6,38

4 Lao động được bố trí việc làm SĐT

(Nguồn: Phòng Lao động & TBXH huyện Quỳnh Nhai )

Qua bảng trên ta thấy, số lượng học sinh nữ nông thôn học nghề ở hệ trung cấp và sơ cấp đều có xu hướng tăng Số HS tốt nghiệp loại khá, giỏi cũng có xu hướng tăng theo từng năm Tuy nhiên, số lượng tuy tăng nhưng còn ít so với nhu cầu cần nâng cao năng lực cho lao động nữ trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai. Chủ yếu lao động được đào tạo sơ cấp nghề chiếm 71,1%, lao động được đào tạo trung cấp nghề, chiếm 28,9% trong tổng số lao động được đào tạo giai đoạn từ năm 2018-2020 Tỷ trọng lao động đã qua đào tạo được bố trí việc làm là 38,26%, thấp hơn tỷ lệ bình quân của cả nước (khoảng 69%) Tuy nhiên số lao động nữ được đào tạo để đi xuất khẩu lao động cũng đang có xu hướng tăng lên với tỷ trọng là 7,2% Điều đó cho thấy học sinh cũng đã chủ động để tìm được một công việc phù hợp cho bản thân, đó cũng là do trong mấy năm gần đây, kinh tế huyện Quỳnh Nhai có những bước chuyển nhanh chóng, nhiều doanh nghiệp, công ty được thành lập, nhu cầu lao động tăng nhanh đặc biệt là lao động đã qua đào tạo Đó cũng là cơ hội đối với các học sinh nghề.

2.3.2 Đánh giá sự phù hợp giữa đào tạo và việc làm

Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của người học là tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá chất lượng đào tạo Học sinh sau khi tốt nghiệp cơ bản đáp ứng được các kỹ năng cần thiết của một công việc độc lập Tuy nhiên theo kết quả nghiên cứu các doanh nghiệp trên địa bàn đánh giá chất lượng của lao động đã qua đào tạo đạt mức trung bình, nhất là về kỹ năng thực hành thuần thục Các doanh nghiệp cũng đề nghị các cơ sở đào tạo tập trung đầu tư thiết bị, máy móc kỹ thuật hiện đại để nâng cao chất lượng đào tạo thực hành, sát với hoạt động thực tế của doanh nghiệp Mặt khác các doanh nghiệp cũng đề nghị các cơ sở dạy nghề chú ý rèn luyện ý thức kỷ luật và tác phong làm việc công nghiệp cho người lao động, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Tỷ lệ học sinh có việc làm đúng ngành nghề là một trong những chỉ tiêu phản ánh chất lượng đào tạo nghề.

Theo thống kê của của Sở Lao động – Thương binh & Xã hội của tỉnh Sơn

La thì có khoảng 74-75% số học sinh nghề có việc làm sau khi tốt nghiệp, riêng cao đẳng nghề có việc làm ngay sau tốt nghiệp đạt 88% So với mặt bằng chung của cả nước, tỷ lệ này được đánh giá tương đối cao vì bình quân cả nước có 60-70

% học sinh học nghề có việc làm sau khi tốt nghiệp, riêng cao đẳng nghề là 85%.

Trong số những người tốt nghiệp có việc làm ở trên, có những người được làm đúng ngành nghề được đào tạo, nhưng cũng có những người phải làm những công việc không đúng với chuyên môn được đào tạo.

Những năm gần đây, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp có việc làm đúng nghề được đào tạo ngày càng cao và có xu hướng gia tăng, điều này cho thấy việc đào tạo ngày càng gần với thực tế hơn góp phần cải thiện chất lượng đào tạo.

Các học sinh học nghề sau khi ra trường thường tìm cho mình một công việc phù hợp với ngành nghề được đào tạo Từ kết quả trên cho thấy, trong tổng số lao động được phỏng vấn, có đến 80,2% cho rằng công việc đang làm phù hợp với ngành nghề được đào tạo Đây là một tín hiệu đáng mừng của chất lượng ĐTN. Tuy nhiên tỷ lệ này chỉ tính trên lao động có việc làm sau khi tốt nghiệp hoặc hoàn thiện xong các khóa học.

Bảng 2.13: Đánh giá về mức độ phù hợp giữa nghề được đào tạo và việc làm theo trình độ đào tạo. Đơn vị tính: %

Mức độ phù hợp Ngắn hạn Sơ cấp nghề Trung cấp

(Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát học viên)

Tỷ lệ làm không đúng chuyên môn được đào tạo ở bậc trung cấp nghề và sơ cấp nghề cao hơn nhiều so với hệ đào tạo ngắn hạn Sự không phù hợp này gây ra một lãng phí rất lớn trong quá trình đào tạo Những người được đào tạo dài hạn thường tốn thời gian hơn, chi phí cao hơn nhưng được trang bị trình độ chuyên môn, lành nghề tốt hơn những người được đào tạo ngắn hạn, họ phải là lực lượng nòng cốt trong các dây chuyền sản xuất Có như vậy thì quá trình đó mới vận hành tốt được.

Ngoài ra, trong số 19,8% những người cho rằng mình không phù hợp với công việc này, họ còn có những người mặc dù làm việc ở khu vực sản xuất nhưng lại không làm đúng nghề mình được đào tạo Do vậy, các trường cũng cần theo dõi, cập nhật thông tin về cầu lao động trên thị trường để từ đó điều chỉnh cơ cấu đào tạo, cải cách chương trình đào tạo nhằm tăng tỷ lệ học sinh tốt nghiệp có việc làm phù hợp với ngành học, chuyên môn, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

2.3.3 Đánh giá mức độ đáp ứng công việc

Một số nghiên cứu chỉ ra xu hướng kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong hơn thập niên vừa qua cho thấy sự khác biệt giữa hai xu hướng và sản phẩm đầu ra có chất lượng khác nhau.

Bảng 2.14 Xu hướng học tập của học sinh nghề

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Việc đánh giá kết quả học tập đối với học sinh nghề vẫn chủ yếu dựa theo xu hướng cũ Vì vậy, chất lượng đào tạo nghề không chỉ dựa vào kết quả học tập của học sinh, sinh viên mà còn dựa vào năng lực làm việc của học sinh sau khi ra trường.Qua các tổ chức chính trị xã hội như Đoàn Thanh niên, Hội nông dân, Hội phụ nữ… công tác tuyên truyền cũng được đẩy mạnh giúp người lao động hiểu và thấy được tầm quan trọng của việc học nghề, đồng thời tư vấn giới thiệu việc làm miễn phí cho lao động sau đào tạo, giúp đỡ họ tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm nhằm tăng thu nhập góp phần xoá đói giảm nghèo tại địa phương Từ năm

2012, quy mô đào tạo nghề được mở rộng hơn nhiều, do đó số HS ra trường cũng tăng lên đáng kể trong khi nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp không tăng vượt trội.

Sự phù hợp công việc và ngành nghề được đào tạo

Xu hướng cũ Xu hướng mới

Các bài thi trên giấy được thực hiện vào cuối kỳ

Nhiều bài tập đa dạng trong suốt quá trình học

Do bên ngoài khống chế Do học sinh chủ động

Việc lựa chọn câu hỏi và tiêu chí đánh giá không được nêu trước

Việc lựa chọn câu hỏi và tiêu chí đánh giá được nêu rõ từ trước Nhấn mạnh sự cạnh tranh Nhấn mạnh sự hợp tác

Quan tâm đến mục tiêu cuối cùng của việc giảng dạy

Quan tâm đến kinh nghiệm học tập của học sinh, sinh viên Chú trọng sản phẩm Chú trọng quá trình

Tập trung vào kiến thức sách vở Tập trung vào năng lực thực tế

Chọn cho mình một nghề nghĩa là chọn cho mình một tương lai Việc chọn nghề thực sự quan trọng và vô cùng cần thiết Chọn sai lầm một nghề nghĩa là đặt cho mình một tương lai không thực sự an toàn và vững chắc Không phải ai cũng có thể trả lời được câu hỏi: Làm thế nào chọn được một nghề phù hợp Chính những nghĩ suy và trăn trở rằng tôi có phù hợp nghề này hay không, tôi có thực sự yêu thích nghề này hay không, nghề này có tương lai hay không… là những vấn đề cần được giải quyết khi bắt đầu quá trình chọn một nghề phù hợp.

Mức độ yêu thích ngành nghề được đào tạo

Hầu hết các học sinh nghề trong tỉnh đều có những hoàn cảnh khác nhau: gia đình nghèo không có tiền cho con đi học những khóa học dài hạn, học lực kém nên không dám thi tuyển vào các cấp trình độ cao hơn hoặc là các em không đủ điểm vào các trường đại học, cao đẳng khác nên nộp đơn xét tuyển vào các trường học nghề Số sinh viên xác định từ đầu, học nghề xuất phát từ sự yêu thích sau này sẽ làm công việc ấy là rất hiếm hoi Trong điều tra 100 sinh viên tại các cơ sở đào tạo nghề, thì chỉ có 10 sinh viên (tương ứng là 10%) số người được hỏi trả lời là thích công việc này nên chọn lựa từ đầu.

Đánh giá chung chất lượng đào tạo nghề cho LĐNNT huyện Quỳnh Nhai…68 1 Những kết quả đã đạt được

2.4.1 Kết quả đã đạt được

Trong mấy năm qua đào tạo nghề cho lao động nữ trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai có những ưu điểm sau:

- Để triển khai thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác đào tạo nghề cho LĐ nữ nông thôn, huyện Quỳnh Nhai,tỉnh Sơn La đã ban hành một số Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị để lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện cũng như ban hành các cơ chế, chính sách thực thực hiện công tác đào tạo nghề cho LĐ nữ ở nông thôn trên đia bàn huyện Các chính sách về đào tạo nghề cho LĐ nữ ở nông thôn được cụ thể hóa, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương Việc thực hiện các cơ chế, chính sách này đã mang lại kết quả, hiệu quả kinh tế - xã hội rất lớn, góp phần giải quyết việc làm, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện phát triển cũng như thấy được vai trò của đào tạo nghề cho LĐ nữ ở nông thôn đối với sự phát triển trong nông nghiệp, nông thôn, nông dân trên địa bàn của huyện Quỳnh Nhai

- Đào tạo được số lượng học sinh học nghề tương đối lớn và có tỷ lệ học sinh tốt nghiệp khá giỏi tương đối cao đáp ứng được cơ bản nhu cầu học nghề của nhân dân địa phương Cơ cấu và số lượng ngành nghề tương đối nhiều và phong phú, phù hợp hơn với học viên nữ ở nông thôn.

- Số lượng qua đào tạo tăng liên tục, năm sau cao hơn năm trước; chất lượng đào tạo cũng được quan tâm, ngày càng tốt hơn Việc đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT đã trang bị cho người nông dân những kiến thức cơ bản về trồng trọt, chăn nuôi, giúp họ biết cách phòng trừ, chống lại các dịch bệnh trên cây trồng, con vật nuôi; người dân từng bước áp dụng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật, chuyển giao công nghệ vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh của gia đình nhằm tăng năng suất, tăng giá trị hàng hóa trên một đơn vị diện tích Việc tiếp cận, phổ cập được kiến thức mới về lĩnh vực được đào tạo, giúp họ biết cách làm ăn, giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động, dễ có cơ hội tìm kiếm việc làm hoặc tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần ổn định cuộc sống gia đình và xã hội

- Hình thức đào tạo có nhiều hình thức đào tạo nghề đáp ứng được cơ bản nhu cầu của người học như: đào tạo tại chỗ, đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp, đào tạo ngắn hạn miễn phí, có hỗ trợ một phần kinh phí ăn ở, đi lại, nguyên vật liệu, giáo viên Chất lượng đào tạo đạt 34,57% khá giỏi và được thị trường lao động chấp nhận đủ kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, 97% học sinh sau tốt nghiệp có việc làm Việc gắn kết giữa dạy nghề với tạo việc làm ngay tại địa phương đã có hiệu quả thiết thực trong việc góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động ở các vùng nông thôn

2.4.2.Hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những ưu điểm ở trên thì đào tạo nghề cho lao động nữ trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai còn có những hạn chế sau:

- Chủ yếu đào tạo nghề ở hai cấp trình độ trung cấp nghề và sơ cấp nghề. Đào tạo trình độ cao đẳng nghề phải liên kết với các trường bạn nên gây tốn kém cho người học.

- Kiến thức và kỹ năng mới chưa cập nhật kịp thời.

- Cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, số tiết và nguyên liệu học thực hành chưa đáp ứng đủ những mong muốn của người học.

- Các kỹ năng mềm trang bị cho học sinh còn quá ít.

Chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề còn bộc lộ nhiều mặt yếu kém Một mặt, chưa đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của thị trường lao động, chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất và đặc biệt là nhu cầu đầu tư ngày càng tăng mạnh tại địa phương Thị trường rất cần lao động có kỹ năng, có trình độ chuyên môn kỹ thuật nhưng lực lượng này vẫn còn chưa đáp ứng được.

Cơ cấu đào tạo ngành nghề mất cân đối, không hợp lý dẫn đến tình trạng nhiều học viên sau khi ra trường không tìm được việc làm vì nhu cầu thị trường rất ít, khiến họ phải tiếp tục học theo ngành nghề khác, tốn nhiều công sức và tiền của.

Một bộ phận học viên tốt nghiệp ra trường vẫn khó khăn trong tìm việc làm do trình độ, kỹ năng nghề yếu, không phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp.

Học sinh được đào tạo sau khi ra trường vẫn còn nhiều người chưa tự tìm được công việc phù hợp cho mình, phải cần đến các trung tâm tư vấn và giới thiệu việc làm, thậm chí thất nghiệp Tuy nhiên khi đi thực tế công việc thì những sản phẩm đầu ra này vẫn chưa tự hoàn thành được công việc được giao mà vẫn cần có sự kèm cặp, hướng dẫn, giúp đỡ của công nhân trình độ lành nghề hơn Kỹ năng thực hành chưa thuần thục, còn nhiều vụng về, chưa đáp ứng được tiến độ của dây chuyền sản xuất.

Mặt khác, công tác đào tạo nghề đã được địa phương quan tâm nhưng chất lượng đào tạo lại chưa được kiểm định, đánh giá đúng mức Do đó còn tình trạng đào tạo tràn lan, bát nháo, chỉ chú trọng đến quy mô mà chưa tập trung nâng cao chất lượng Vì vậy, các ban ngành của tỉnh cần có sự kiểm tra, theo dõi sát sao thực trạng chất lượng và hiệu quả đào tạo ở những cơ sở này Nếu đào tạo nghề không có sự đổi mới, phát triển mạnh thì không thể khắc phục được thực tế thiếu hụt lao động cho sự nghiệp CNH,HĐH.

Phụ nữ nông thôn thiệt thòi nhiều, thiếu thông tin, rụt rè, e ngại do định kiến giới, có thiên chức sinh nở, nuôi con nhỏ… nên họ càng khó tiếp cận cơ hội đào tạo nghề và việc làm Cần hướng dẫn họ tham khảo đầy đủ, chính xác nguồn thông tin hướng nghiệp sớm, các bậc phụ huynh xác định năng lực con cái mình phù hợp với việc gì, tránh lãng phí, chệch hướng đào tạo Sai lầm phổ biển là: cố bằng mọi cách thi, học ĐH,CĐ rồi về không có việc làm hoặc là cứ học xong THPT là vào miền Nam làm, thiếu định hướng, chưa cần biết sẽ làm ở đâu, lương bao nhiêu.

- Huyện Quỳnh Nhai là huyện thuần nông, công nghiệp phát triển chưa nhiều Nông dân chủ yếu sống nhờ vào làm ruộng và ngành nghề thủ công mỹ nghệ, cho nên nhu cầu học nghề còn thấp, chủ yếu tự học, truyền nghề tại gia.

- Yếu tố đầu vào rất quan trọng vì đó là khả năng nhận thức, học hỏi của học viên nữ ở nông thôn Tuy nhiên tại các cơ sở dạy nghề, do yếu tố tâm lý, không muốn học nghề, hơn nữa do điều kiện gia đình cho nên đối tượng này phần lớn là những người có học lực yếu, trung bình, khá tham gia Yếu tố đầu vào xơ cứng đã ảnh hưởng ngay đến chất lượng học tập cũng như việc tiếp thu kiến thức của học viên.

- Ý thức tự học và tự hoàn thiện của đa số học viên vẫn còn yếu Chủ yếu là học thụ động và nhiều khi mang tính chất đối phó.

- Phần lớn các cơ sở đào tạo nghề cơ bản chú trọng đào tạo những nghề truyền thống hoặc đào tạo theo khả năng đã có mà chưa tập trung đào tạo theo yêu cầu của thị trường lao động.

- Nội dung chương trình còn cứng nhắc, chưa cập nhật được những tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại Giáo trình còn nặng về lý thuyết, tài liệu học tập và nghiên cứu còn nghèo nàn, chưa đa dạng.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO

Định hướng phát triển, mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn huyện Quỳnh Nhai

3.1.1 Định hướng phát triển huyện Quỳnh Nhai trong thời gian tới

Trong thời kì CNH, HĐH đất nước thì đào tạo nghề cho LĐNNT là công tác cấp bách, mang tính quyết định cho sự phát triển nguồn nhân lực nói riêng và nền kinh tế nói chung, đảm bảo an sinh xã hội Những năm đầu thực hiện đề án Đào tạo nghề cho LĐNNT địa phương đã đạt được những kết quả nhất định Trong những năm tiếp theo chủ trương nhà nước là đẩy mạnh nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho LĐNT Tiếp tục quán triệt các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác đào tạo nghề, chính quyền huyện cần thực hiện mạnh hơn nữa các dự án đào tạo nghề trên địa bàn.

Nguồn LĐNNT tại huyện Quỳnh Nhai khá dồi dào, cần cù chịu khó, nhưng phần lớn là chưa qua đào tạo nghề, do đó chính quyền huyện nói chung và những cán bộ phụ trách công tác đào tạo nghề nói riêng cần phải nắm bắt thực trạng nguồn LĐNNT ở các cơ sở, qua đó xây dựng kế hoạch giao chỉ tiêu cho các xã, Chiềng Ơn một cách cụ thể, hiệu quả. Để làm tốt công tác đào tạo nghề cho LĐNNT, cần có sự phối hợp chặt chẽ với các ngành cấp tỉnh, các trung tâm khuyến nông, các trường dạy nghề của tỉnh, huyện có đủ khả năng để tổ chức đào tạo nghề cho LĐNT.

3.1.2 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nữ huyện Quỳnh Nhai

Trong giai đoạn 2021-2025, mục tiêu cho đào tạo nghề tại huyện Quỳnh Nhai là hoàn thiện hệ thống cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn huyện, nâng cao chất lượng, qui mô của hệ thống cơ sở vật chất, cán bộ đào tạo Hoàn thành các chỉ tiêu về đào tạo nghề cho LĐNT về số lượng, chất lượng đào tạo cũng như hướng nghiệp và tạo việc làm cho người lao động sau đào tạo Cụ thể bổ sung thêm cán bộ dạy nghề cho trường trung cấp nghề, bổ sung thiết bị giảng dạy, các phương tiện phục vụ thực hành nghề nghiệp trong trường Đảm bảo đến năm 2025 có thể nâng quy mô của trường trung cấp lên thành trường cao đẳng dạy nghề, phục vụ công tác dạy nghề cho huyện và các huyện xung quanh.

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNNT huyện Quỳnh Nhai

Để thực hiện trong dài hạn đào tạo đủ số lượng, cũng như đảm bảo chất lượng lao động cung cấp nguồn nhân lực cho đất nước và địa phương, nâng cao chất lượng đào tạo nghề trên địa bàn huyện, cần thực hiện một số giải pháp sau:

3.2.1 Nâng cao nhận thức cho người lao động và toàn xã hội về tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề cho LĐNNT Đào tạo nghề luôn là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ta trong những năm qua, đề án về Đào tạo nghề cho LĐNT đang được triển khai trên tất cả các tỉnh thành cả nước và tại địa bàn huyện Quỳnh Nhai Tuy nhiên việc triển khai các chủ trương chính sách vẫn còn chậm so với yêu cầu và các công việc cần thực hiện Trong các nguyên nhân đó là có một phần do sự nhận thức của các cấp lãnh đạo chính quyền, đoàn thể và nhất là bản thân người LĐNT về tầm quan trọng của đào tạo nghề còn hạn chế, ỷ lại và thụ động.

Cần loại bỏ định kiến giới, tạo điều kiện để LĐNNT được có cơ hội tiếp cận việc làm, thông tin đào tạo nghề đầy đủ, hỗ trợ kinh phí…

Vì vậy, cần đẩy mạnh cong tác tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm cho LĐNT Việc triển khai hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác đào tạo nghề cho LĐNT cần tập trung và các yếu tố như:

- Quán triệt nội dung Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đến tận cơ sở và người lao động, đặc biệt chú ý đến cơ hội tiếp cận thông tin của lao động nữ Các cơ quan phát thanh, truyền hình, báo chí địa phương càn nắm rõ và phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng.

-Soạn các tài liệu tuyên truyền đến từng người dân, các cơ sở đào tạo nghề và đến từng người LĐNT.

-Nêu gương các mô hình đào tạo nghề điển hình, có hiệu quả cao và đẩy mạnh được sản xuất, kinh doanh trên toàn quốc.

-Tuyên truyền về các chính sách ưu đãi đối với LĐNNT tham gia học nghề.

-Duy trì thường xuyên, đổi mới phương pháp hướng nghiệp và đảm bảo chất lượng hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông, trung học cơ sở và trung tâm giáo dục thường xuyên Giúp thanh niên có đầy đủ thông tin và lựa chọn nghề học cho phù hợp với sự phát triển xã hội và sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Đối với quá trình thúc đẩy sự phát triển kinh tế nông thôn, người LĐNNT là yếu tố đóng vai trò quan trọng đến sự phát triển kinh tế của mỗi gia đình nói riêng và của cả nông thôn nói chung Do trình độ văn hóa và trình độ tay nghề thấp dẫn đến tâm lý chung của LĐNNT ít chịu đổi mới, dè dặt khi đón nhận các yếu tố kỹ thuật mới, nhận thức chưa đầy đủ về việc cần phải được đào tạo, chưa có được tầm nhìn cả hiện tại và tương lai trong việc xác định nghề cần học., học cái gì? học như thế nào? học ở đâu? Do vậy chính quyền nhà nước các cấp, cũng như các tổ chức khác cần đóng vai trò định hướng, tư vấn về nghề nghiệp, hỗ trợ và tổ chức dạy nghề, nâng cao năng lực làm việc cho LĐNNT.

Ngày nay yêu cầu của sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị trường, buộc người lao động phải tính toán tới hiệu quả sản xuất, vì vậy xuất hiện nhu cầu áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất Điều đó đặt ra trách nhiệm cho các cấp, các ngành trong việc đáp ứng nhu cầu dạy nghề của nhân dân.

3.2.2 Xây dựng kế hoạch chiến lược về dạy nghề cho LĐNNT Để nâng cao năng lực làm việc, chất lượng của LĐNNT phải có được những chiến lược cũng như các kế hoạch dạy nghề một cách cụ thể dựa trên chiến lược chung về phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn của huyện, tỉnh Việc xây dựng kế hoạch dạy nghề cần tiến hành theo quy trình:

1 Xác định yêu cầu về số lượng, chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực, cả cơ cấu ngành nghề và cơ cấu trình độ.

2 Phân tích, đánh giá đúng đắn nguồn lao động nữ hiện có của địa phương, so sánh với yêu cầu về nhân lực, để từ đó xác định nhu cầu, lập kế hoạch bổ sung, đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực cho lao động nữ của địa phương.

Hoàn thiện hệ thống tổ chức dạy nghề cho LĐNT: Xây dựng mạng lưới cơ sở dạy nghề cho LĐNNT trên cơ sở xem xét, đánh giá lại các tổ chức đã tham gia vào công tác dạy nghề cho LĐNT trong thời gian qua trên tất cả các mặt, từ hệ thống trường lớp, đội ngũ giáo viên, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học, các ngành nghề đang được dạy tại các cơ sở dạy nghề, nội dung, tài liệu và phương pháp giảng dạy cho LĐNT để biết được cái gì đã được, cái gì chưa được cần bổ sung và hoàn thiện Một yếu tố không thể thiếu là luôn chú trọng đến đặc thù giới, giới tính của lao động nữ để có lựa chọn nghề đào tạo, địa điểm đào tạo, hỗ trợ phù hợp.

Mạng lưới các cơ sở dạy nghề hiện nay chủ yếu tập trung ở các khu vực Chiềng Ơn và phụ cận, trong khi đó đặc điểm LĐNNT là vừa là người lao động vừa thiếu thông tin, rụt rè, e ngại, họ quan tâm nhiều đến công việc gia đình, cho nên cách bố trí các lớp học thích hợp nhất với LĐNT là gần nơi ở của họ, để sau các buổi học họ có thể tham gia sinh hoạt với gia đình Do vậy nên chú trọng phát triển hình thức dạy nghề tại trung tâm học tập cộng đồng trên cơ sở lớp học trên đồng ruộng/ lớp học hiện trường.

3.2.3 Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách về đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn Đây là giải pháp mang tính tiền đề của hệ thống giải pháp về đào tạo nghề cho LĐNNT tại trên cả nước nói chung và tại huyện Quỳnh Nhai nói riêng Bởi vì nâng cao chất lượng lao động và dạy nghề cho LĐNNT chỉ có thể mang lại hiệu quả kinh tế, đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH khi có được chiến lược hành động đúng đắn Từ đó, làm cơ sở nâng cao chất lượng LĐNNT qua công tác đào tạo nghề.

* Hoàn thiện hệ thống chính sách đối với GVDN bao gồm:

- Giải pháp hoàn thiện chế độ chính sách đối với GVDN.

- Chế độ công tác giảng dạy của GV, chế độ trả lương theo số lượng và chất lượng giảng dạy, chế độ tham quan, nghỉ dưỡng Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho CBGV.

- Phát động các phong trào cải thiện đời sống tạo điều kiện cho CBGV có điều kiện nâng cao thu nhập gia đình bằng những việc làm phù hợp với nghề nghiệp và điều kiện khách quan, cũng như pháp luật của nhà nước.

- Tạo mọi điều kiện thuận lợi và phương tiện cho CBGV hoàn thành nhiệm vụ được giao… Phải xây dựng được tình đoàn kết trong tập thể với tinh thần phê và tự phê cao có như vậy mới thúc đẩy được đội ngũ GV phát triển theo chiều hướng tốt đẹp.

* Đổi mới công tác Thi đua - khen thưởng:

Ngày đăng: 07/12/2022, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w