TRONG LỊNG MẸ (trích Những ngày thơ ấu) (Ngun Hồng) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có kiến thức sơ giản thể văn hồi kí - Thấy đặc điểm thể văn hồi kí qua ngịi bút Ngun Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt cảm xúc II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Khái niệm thể loại hồi kí - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lịng mẹ - Ngơn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khơng thể làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng Kỹ năng: - Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi kí - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện Thái độ: Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu thương mẹ mãnh liệt bé Hồng III Các kĩ sống giáo dục Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ ,trao đổi ,ý tưởng thânvề giá trị nội dung nghệ thuật văn Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích bình luận cảm xúc bé Hồng tình yêu thương mãnh liệt người mẹ Tự nhận thức: Xác định lối sống có nhân cách, tơn trọng người thân, biết cảm thông với nỗi bất hạnh người khác IV.Các phương pháp kĩ thuật dạy học Động não: 2.Thảo luận nhóm Viết sáng tạo V Chuẩn bị 1/ GV: Soạn giáo án, bảng phụ 2/ HS: Học cũ, trả lời câu hỏi SGK VI Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định: Bài cũ: - Bài "Tôi học" viết theo thể loại nào? Nội dung văn gì? - Nêu thành cơng mặt nghệ thuật thể tác phẩm? Bài mới: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đặt vấn đề: nước ta Nguyên Hồng nhà văn có thời thơ ấu thật cay đắng, khốn khổ, kỉ niệm nhà văn viết lại tập hồi kí "Những ngày thơ ấu" kỉ niệm người mẹ đáng thương qua trị chuyện với bà Cơ qua gặp gỡ bất ngờ chương truyện cảm động Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung I/ Tìm hiểu chung GV Hướng dẫn HS với giọng chậm, 1.Tác giả, tác phẩm: tình cảm, ý ngôn ngữ Hồng - Nhà văn lớn văn học VN đối thoại với bà cô giọng cay đại tập trung viết lớp người nghiệt, châm biếm bà cô khổ, đáy xã hội với tình yêu sâu sắc, mãnh liệt - Tác phẩm: Hồi kí gồm chương Cho HS đọc kĩ thích * Em viết tuổi thơ cay đắng tác trình bày ngắn gọn Nguyên Hồng giả tác phẩm "Những ngày thơ ấu" Là tập văn xi giàu chất trữ tình, GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh cảm xúc dạt, tha thiết chân tác giả thành - Trong lòng mẹ chương Tác phẩm viết theo thể loại gì? Đọc tìm hiểu thích: Vị trí đoạn trích tác phẩm? Đầu.… người ta hỏi đến chứ: Tâm trạng bé Hồng trò chuyện với Bố cục: người Cịn lại: Tâm trạng bé Hồng Chia làm đoạn gặp mẹ HS đọc văn GV hỏi lại số từ yêu cầu học sinh giải thích? ? Mạch truyện kể đoạn trích "Trong lịng mẹ" có giống khác với văn "Tôi học"? + Giống: Kể, tả theo trình tự thời gian hồi tưởng, nhớ lại kí ức tuổi thơ - Phương thức biểu đạt: Kể, tả, biểu cảm + Khác: "Tôi học" liền mạch khoảng thời gian ngắn, không ngắt qng: Buổi sáng "Trong lịng mẹ" khơng liền mạch có khoảng cách nhỏ thời gian vài ngày chưa gặp khơng gặp Vậy đoạn trích chia bố cục VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn HS đọc lại đoạn kể gặp gỡ đối thoại bà bé Hồng Tính cách lịng bà thể qua điều gì? (Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm phút trình bày) (Lời nói, nụ cười, cử chỉ, thái độ) Cử chỉ: Cười hỏi nội dung câu hỏi bà có phản ánh tâm trạng tình cảm bà mẹ bé Hồng đứa cháu ruột hay ko? Vì em nhận điều đó? Từ ngữ biểu thực chất thái độ bà? từ biểu thực chất thái độ bà? - cử chỉ: Cười, hỏi- nụ cười câu hỏi quan tâm, thương cháu, tốt bụng thông minh nhạy cảm bé Hồng nhận ý nghĩa cay độc giọng nói nét mặt bà II/- Tìm hiểu văn 1.Tâm trạng bé Hồng trị chuyện với người cơ: a Nhân vật bà cơ: - Lời nói: cay độc - Nụ cười: kịch (giả dối) - Cử chỉ, thái độ: Gỉa vờ quan tâm, thương cháu => Giả dối, cay nghiệt, thâm hiểm, độc ác - kịch: Giả dối Sau lời từ chối Hồng, bà cô lại hỏi gì? nét mặt thái độ bà thay đổi sao? Bà hỏi ln, mắt long lanh nhìn chằm chặp-> tiếp tục trêu cợt - Cố ý xoáy sâu nỗi đau bé - Tươi cười kể chuyện xấu mẹ trước bé Hồng-> Người cô lạnh lùng độc ác, thâm hiểm Sau đó, đối thoại lại tiếp tục nào? Qua em có nhận xét người này? - Có nhà nghiên cứu cho Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ trẻ em Qua chương "Trong lòng mẹ" em thấy ý kiến có khơng? sao? GV: Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc khoanh tròn vào câu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Câu 1: Nhân vật kể tron văn “Trong lịng mẹ ai”? A Bà cô, bé Hồng B Người mẹ, bé Hồng C Bé Hồng D Bà cô - Câu 2: Qua đoạn trích Trong lịng mẹ, em hiểu bé Hồng? A Là cậu bé đầy khổ đau, mát B Là bé tinh tế, nhạy cảm C Là bé có tình u mẹ vô bờ bến D Cả câu A, B, C Hướng dẫn tự học: *Bài cũ: - Học kĩ nội dụng văn ý đến mặt thành công nghệ thuật Đọc vài đoạn văn ngắn đoạn tríchTrong lịng mẹ, hiểu tác dụng vài chi tiết miêu tả biểu cảm đoạn văn - Viết đoạn văn ghi lại ấn tượng sâu sắc người mẹ em VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... tuổi thơ cay đắng tác trình bày ngắn gọn Nguyên Hồng giả tác phẩm "Những ngày thơ ấu" Là tập văn xi giàu chất trữ tình, GV: u cầu học sinh quan sát tranh cảm xúc dạt, tha thiết chân tác giả thành... Giống: Kể, tả theo trình tự thời gian hồi tưởng, nhớ lại kí ức tuổi thơ - Phương thức biểu đạt: Kể, tả, biểu cảm + Khác: "Tôi học" liền mạch khoảng thời gian ngắn, không ngắt quãng: Buổi sáng... độ: Gỉa vờ quan tâm, thương cháu => Giả dối, cay nghiệt, thâm hiểm, độc ác - kịch: Giả dối Sau lời từ chối Hồng, bà lại hỏi gì? nét mặt thái độ bà thay đổi sao? Bà hỏi ln, mắt long lanh nhìn chằm