1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGỮ văn 8 HKI 22 23 (29 11)

249 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 249
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

1 → CHỦ ĐỀ TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ VÀ BỐ CỤC VĂN BẢN (06 Tiết: Từ tiết 01 đến tiết 06) A CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ - Căn cứ Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT và Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) - Căn cứ theo sự chỉ đạo của BLĐ về việc thực hiện kế hoạch dạy học theo chủ đề - Các văn bản truyện, kí Việt Nam có các yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự chương trình Ngữ văn lớp 8 ở SGK hiện hành - Rèn các kĩ năng hệ thống, phân tích khái quát kiến thức văn học theo chủ đề định hướng các năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, năng lực thưởng thức cảm thụ thẩm mỹ B THỜI GIAN DỰ KIẾN Chủ đề gồm 04 nội dung từng tiết được phân chia như sau; Tiết 1, 2 3, 4 5 6 Nội dung Tôi đi học Trong lòng mẹ Tính thống về chủ đề của văn bản Bố cục của văn bản Ghi chú Tuần 1 Tuần 1 Tuần 2 Tuần 2 C NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong văn bản tự sự Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trưởng trong một văn bản tự sự qua ngôi bùi Thanh Tịnh - HS năm được những nét khái quát về cuộc đời và văn nghiệp, phong cách sáng lực của các nhà văn - Hiểu được tình cảm đáng thương và nỗi đau tinh thần của các nhân vật - Chủ đề văn bản - Những thể hiện của chủ đề trong văn bản - Nắm được bố cục văn bản, cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài của man văn bản tự sự - Hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, cấu chủ dề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn Hiểu được vai trò và tầm quan trọng của việc sử dụng các phương tiện liên và để tạo ra sự liên kết giữa cá đoạn văn trong văn bản 2 Năng lực a Năng lực chung 2 - Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau b Năng lực đặc thù - Năng lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra những giá trị thẩm mĩ trong văn học - Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt cùng với những trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu các ý tưởng; có thái độ tự tin khi nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng khi thảo luận ý kiến về bài học - Năng lực thẩm mỹ: Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện Biết sống tốt đẹp hơn 3 Phẩm chất - Nhân ái: Qua tìm hiểu văn bản, HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo vệ môi trường sống - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức thành cơ hội để vươn lên Luôn có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành công dân toàn cầu - Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hòa hợp với môi trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh về ngày khai trường, chân dung tác giả Thư của Bác Hồ gửi HS nhân ngày khai trường Thư của Chủ tịch nước Tư liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa tình mẹ con, chân dung tác giả, bảng phụ hoặc máy chiếu Học liệu: Video clip, tranh ảnh, bài thơ, câu nói nổi tiếng liên quan đến chủ đề 2 Chuẩn bị của học sinh: - Đọc và tìm hiểu các giá trị về nội dung và nghệ thuật của văn bản Tôi đi học - Đọc kĩ văn bản soạn theo câu hỏi và hướng dẫn SGK, sưu tầm tài lệu phục vụ phân tích các văn bản BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Nội Các mức độ đánh giá dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp Tác giả - Nhớ được - Hiểu tâm trạng hồi Vận dụng hiểu biết thông tin về hộp, cảm giác bỡ ngỡ về truyện Tôi đi tác giả của nhân vật toiowr học để phân tích lí - Nhận biết buổi tựu trường đầu giải giá trị nội được hoàn tiên trong đời dung, nghệ thuật 3 cảnh thời đại mà tác giả sống Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Tôi đi học - Hiểu đặc điểm thể loại truyện ngắn - Chỉ ra được giá trị nội dung/ nghệ thuật, tư tưởng của văn bản - Hiểu ý nghĩa sâu sắc của truyện đối với đời sống con người, tên gọi tác phẩm Nhận diện - Hiểu được những được nội giá trị tình cảm thân dung của thương của gia đình, truyện của mọi người và những cảm xúc trong sáng của những trẻ nhỏ: Hiểu được giá trị của việc đến trường niềm vai, quyền lợi của trẻ thơ qua văn bản “Tôi đi học" của Thanh Tịnh, và Trong lồng mạn của Nguyên Hồng - Nhận diện Hiểu được những nét được các đặc sắc và tác dụng hình thức của các hình thức nghệ thuật nghệ thuật, cách thức trong văn diễn đạt trong những bản trích đoạn đã học - Nhận diện được thể loại truyện Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tôi đi học” của các đoạn trích - Phân tích trình bày được suy nghĩ, cảm nhận được nội dung ý nghĩa của văn bản -Sưu tầm các văn bản truyện cùng chủ đề Vận dụng thông hiểu để tạo lập đoạn văn phân tích, cảm nhận những nét đặc sắc về nghệ thuật trong truyện Hiểu được nghệ thuật Cảm nhận miêu tả tâm lý của trẻ được ý nhỏ ở tuổi đến trường nghĩa tâm trong một văn bản tự trạng của sự qua ngòi bút nhân vật Thanh Tịnh Tôi và những chi tiết đặc săc trong văn bản - Trình bày được những suy nghĩ, kiến giải riêng về giá trị nội dung của văn bản, từ đó tạo lập dduocj một văn bản cảm nhận, suy nghĩ về truyện - Kiến tạo những giá trị sống của bả thân góp phần giải quyết một vấn đề trong đời sống thực tiễn, - So sánh cách diễn đạt của các câu chuyện cùng một chủ đề - Chuyển thể văn bản truyện (vẽ tranh, kịch) Tạo lập văn bản tự sự kể về kỉ niệm ngày thơ ấu 4 Trong lòng mẹ - Nắm được khái niệm thể loại hồi kí Nắm được ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật Tính Hiểu được thống chủ đề văn nhất về bản chủ đề của văn bản - Hiểu được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ - Hiểu được ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng Trình bày được cảm nhận, ấn tượng của cá nhân về giá trị nội dung nghệ thuật của văn bản, Tạo lập văn bản phân tích tâm lý nhân vật trong đoạn trích Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản Bố cục của văn bản Hiểu được bố cục của văn bản gồm mấy phần và nhiệm vụ của từng phần Nắm được bố cục của văn bản, cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về mặt chủ đề, biết xác định lựa chọn,các phần trong văn bản nhằm nêu bật ý kiến cảm xúc của mình Biết xây dụng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc Nắm được bố cục của văn bản HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Vận dụng thấp Vận dụng cao - Truyện được - Những gì đã gợi lên trong Phát biểu cảm Viết dduojc bài kể theo ngôi lòng tôi kỷ niệm về ngày đầu nghĩ về dòng văn ngắn ghi lại thứ mấy tiên đi học cảm xúc của ấn tượng của - Nhân vật - Vì sao nỗi nhớ buổi tựu nhân vật tôi mình trong chính là ai trường đầu tiên lại được khơi trong truyện buổi đến trường Truyện kể theo nguồn từ hình ảnh ấy ngắn Tôi đi học khai giảng lần thứ tự nào - Vì sao thời gian, không gian đầu tiện ấy lại trở thành kỷ niệm trong trí tưởng tượng của tôi ? 5 Tuần 1 Tiết: 1, 2 Ngày soạn: 22-8-2022 Văn bản TÔI ĐI HỌC - Thanh Tịnh – I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tôi đi học” - Hiểu được nghệ thuật miêu tả tâm lý của trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh 2 Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân - Năng lực chuyên biệt: Đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học, liên hệ với việc học tập của bản thân thông qua việc trình bày cảm nhận của cá nhân về kỉ niệm trong ngày đầu tiên đi học 3 Phẩm chất - Giáo dục tình yêu ngôi trường, thầy cô, bố mẹ GD kĩ năng sống thân thiện yêu thương mọi người, yêu thương vạn vật - Biết yêu cuộc sống tốt đẹp hiện nay và có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai của đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của giáo viên + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (bảng phụ, máy chiếu) + Tranh ảnh, clip về ngày tựu trường, ảnh chân dung nhà văn Thanh Tịnh 2 Chuẩn bị của học sinh + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK + Tìm những tư liệu, bài hát nói về ngày đầu tiên đi học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: HS vận dụng vào kiến thức hiểu biết của mình để trả lời c) Sản phẩm: Trình bày miệng d) Tổ chức thực hiện: GV có thể bắt nhịp cho cả lớp hát, hay tự hát hoặc chọn một học sinh hát bài “Đi học” Nhạc Bùi Đình Thảo, thơ Hoàng Minh Chính), Hôm qua em tới trường Mẹ dắt tay từng bước… 6 - GV dẫn dắt: Trong cuộc đời của mỗi con người, kỉ niệm tuổi học trò thường khắc sâu trong trí nhớ Vì nhờ đi học chúng ta bước vào đời bằng kiến thức, dưới sự dìu dắt yêu thương của cha me, thầy cô, bạn bè Nhưng bước đầu thì bao giờ cũng gặp nhiều khó khăn, cùng với cảm xúc vui buồn Những nghệ sĩ đã dùng tài năng để nói về ngày kỉ niệm đáng nhớ về buổi đến trường đầu tiên qua bài hát còn nhà văn Thanh Tịnh kể những kỉ niệm mơn man, bâng khuâng một thời ấy qua văn bản Tôi đi học của mà chúng ta cùng theo dõi qua bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS B HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Nắm rõ thông tin về tác giả và tác phẩm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Cho HS quan sát chân dung tác giả ? Hãy giới thiệu những nét tiêu biểu về tác giả? ? Kể tên những tác phẩm chính của Thanh Tịnh? ? Hãy giới thiệu khái quát về truyện ngắn "Tôi đi học"? ? Theo em, truyện cần đọc với giọng đọc như thế nào cho phù hợp ? Chia sẻ ? Hãy tìm 1 số từ ngữ đọc chú thích có liên quan đến kỉ niệm lần đầu tiên đi học của nhân vật“tôi” và giải thích các chú thích đó? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời + Giáo viên: hướng dẫn đọc, đọc mẫu - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá Các tác phẩm của nhà văn Thanh Tịnh: + Quê mẹ (truyện ngắn 1941) + Ngậm ngải tìm trầm (truyện ngắn 1943) + Đi từ giữa mùa sen (truyện ngắn 1973) - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án - Đây là một văn bản tự sự giàu chất trữ tình-> NỘI DUNG BÀI HỌC I Tìm hiểu chung 1 Tác giả - Thanh Tịnh (1911-1988) - Tên khai sinh là Trần Văn Ninh sau đổi thành Trần Thanh Tịnh - Là nhà giáo, nhà văn, nhà thơ - Sáng tác của ông toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo 2 Tác phẩm a Xuất xứ Tôi đi học in trong tập Quê mẹ xuất bản năm 1941 b Từ khó: SGK c Bố cục: 5 đoạn d Thể loại: + Thể loại: Truyện ngắn + Ngôi kể : ngôi thứ nhất (nhân vật tôi kể lại kỉ niệm khi đã trưởng thành) + Kiểu văn bản: nhật dụng, biểu cảm 7 Đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, ngọt ngào - Giọng tự truyện, cảm xúc hồi hộp, bỡ ngỡ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu Tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên a) Mục tiêu: HS tìm hiểu và phân tích văn bản b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Đáp án của HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: ? Noãi nhôù buoåi töïu tröôøng cuûa taùc giaû ñöôïc khôi nguoàn töø thôøi ñieåm naøo? Vì sao? ? Tìm chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người ? Tìm giá trị nghệ thuật ? HS thảo luận (thời gian 5 phút) - GV chia nhóm, phát PHT: Thời điểm Chi tiết, Tâm hình ảnh trạng Trên đường đến trường Khi đứng trước sân trường Khi nghe gọi vào lớp Khi ngồi vào chỗ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu + HS hoạt động cá nhân, nhóm + HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS và đại diện nhóm trả lời, HS, nhóm khác nhận xét, bổ sung + Đó là dấu hiệu sự đổi khác trong tình cảm và nhận thức của cậu bé => Tất cả những cảm giác ấy do một sự kiện quan trọng: hôm nay tôi đi học + Đó là dấu hiệu sự thay đổi trong tình cảm và nhận thức của cậu bé chứng tỏ cậu bé có chí học hành, có tinh thần tự lực, không muốn thua kém II Đọc – hiểu văn bản 1 Tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên a Khơi nguồn kỉ niệm: - Thời điểm: cuối thu → đây là thời điểm bắt đầu khai trường - Thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc → giàu chất thơ - Cảnh sinh hoạt: mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường → Sự liên tưởng tương đồng, tự nhiên giữa hiện tại và quá khứ - Tâm trạng: náo nức, mơn man, tưng bừng rộn rã (từ láy) để diễn tả tâm trạng , cảm xúc của nhân vật tôi khi nhớ lại kỉ niệm tựu trường  Kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm Kỷ niệm đẹp khắc sâu vào kí ức không thể quên được b Diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi”: - Trên đường đến trường Con đường dài và hẹp thấy lạ Mấy cậu nhỏ trạc tôi thèm Tôi bặm tay ghì thật chặt, chui xuống đất Mẹ đưa bút thước cho con cầm Hồi hộp, bỡ ngỡ Lo lắng, cảm thấy trang trọng, đứng đắn  Tôi cảm thấy đã lớn lên và tự hào, thử khám phá những cái mới, muốn khẳng định mình - Khi đứng trước sân trường Dày đặc cả người tươi sáng sủa 8 bạn bè + Cảm giác hồi hộp lạ thường Tất cả những cảm giác ấy do một sự kiện quan trọng hôm nay tôi đi học Vì đối với một em bé mới chỉ biết chơi đùa qua sông thả diều, ra đồng chạy nhảy với các bạn, hôm nay đi học quả là sự kiện lớn, một bước ngoặt của tuổi thơ Vì thế hôm nay cậu cảm thấy mình đứng đắn chững trạc trang trọng hơn trong bộ quần áo mới, vì thế tôi muốn thử sức mình Cảm giác này được tg ghi lại thật tinh tế, chân thực + Hình ảnh so sánh đẹp, xác thực gắn liền với thiên nhiên tươi đẹp, mềm mại => Câu văn giàu chất thơ, giàu chất tạo hình, khẳng định một kỉ niệm đẹp, đề cao sự học hành của con người - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, GV chuẩn kiến thức - GV bổ sung: Thời gian cuối thu ở nước ta là thời điểm bắt đầu năm học mới (đầu tháng 9) Hoạt động 3: Tìm hiểu Thái độ của những người lớn đối với các em lần đầu đi học a Mục tiêu: Giúp HS nắm được thái độ của những người lớn đối với các em lần đầu đi học b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS tiếp nhận nhiệm vụ ? Nhận xét thán độ, cử chỉ của người lớn đối với các em bé ngày đầu đi học ? Chỉ ra ý nghĩa của hình ảnh so sánh ? Nêu những đặc sắc nghệ thuật ? Qua Tôi đi học, em cảm nhận được gì? Nêu suy nghĩ của em về ngày đầu tiên đi học - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: trình bày - HS trình bày - Các HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá Trường Mĩ Lí vừa oai nghiêm + Lo sợ vẩn vơ + Cảm thấy ngôi trường vừa cao, vừa sạch sẽ, vừa oai nghiêm  Không khí cuả ngày hội tựu trường: náo nức, vui vẻ nhưng cũng rất trang trọng - Khi nghe gọi vào lớp Học trò rồi đi vào lớp Hai chân trong lớp Ông đốc học trò mới đến + Lúng túng, hồi hộp, lo lắng + Quí trọng tin tưởng và biết ơn ông đốc cũng như nhà trường  Một loạt động từ đặc tả, miêu tả chân thực, chính xác, tinh tế, phép so sánh đặc sắc thể hiện tâm trạng lúng túng, rụt rè, lo lắng, sợ hãi thể hiện cảm xúc hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ - Khi ngồi vào chỗ Thấy bạn ngồi cạnh không hề xa lạ Một con chim rụt rè bay đi + Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật và với mọi người + Cảm thấy cuộc đời mình bước sang một giai đoạn mới  Kỉ niệm đẹp chân thực, trong sáng đến vô cùng 2 Thái độ của những người lớn đối với các em lần đầu đi học - Các phụ huynh chuẩn bị chu đáo, tham dự buổi lễ, hồi hộp cùng con em mình - Thầy đốc từ tốn bao dung Thầy giáo trẻ vui tính giàu lòng thương người 9 kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới GV bổ sung: Câu chuyện được kể theo trình tự thời gian của một buổi tựu trường: Khi cùng mẹ trên đường tới trường, khi đến trước sân trường làng Mĩ lí, khi nghe gọi tên và rời bàn tay mẹ vào lớp đón nhận giờ học đầu tiên Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết a) Mục tiêu: Học sinh biết cách tổng kết văn bản b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ, trả lời ra giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án của HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nêu nội dung và đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn? ? Tìm những hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong bài? ? Em học tập được gì qua nghệ thuật kể chuyện của nhà văn? ? Nêu ý nghĩa văn bản? ? Những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng tôi là những cảm giác nào? ? Từ đó em cảm nhận gì về nhân vật? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Dùng kĩ thuật thi đọc nhanh, tìm đúng hướng dẫn - Cách tiến hành: mỗi đội ghi câu văn có chứa hình ảnh so sánh ra giấy Đội nào tìm được đúng, nhanh và chứa nhiều câu chứa hình ảnh so sánh sẽ thắng cuộc Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá => Trong truyện có 12 lần tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh => Muốn kể chuyện hay cần có nhiều kỉ niệm và giàu cảm xúc… Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án Trách nhiệm và tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ tương lai Môi trường giáo dục ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành III Tổng kết: 1 Nội dung: Ghi lại kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò trong ngày tựu trường hết sức chân thực, tinh tế qua dòng hồi ức của nhà văn 2 Nghệ thuật: - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng của nhân vật tôi - Giọng điệu trữ tình trong sáng - Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí tinh tế, nhẹ nhàng tha thiết 3 Ý nghĩa văn bản Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh 10 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập b) Nội dung: HS viết đoạn văn từ 5- 7 câu ghi lại ấn tượng đẹp trong buổi tựu trường đầu tiên? c) Sản phẩm: HS viết đoạn văn d) Tổ chức thực hiện: ? Viết đoạn văn từ 5- 7 câu ghi lại ấn tượng đẹp trong buổi tựu trường đầu tiên? - Báo cáo kết quả chuẩn bị ở nhà - Bài HS đã gửi qua trường học kết nối - Chọn khoảng 3 bài tiêu biểu chiếu lên màn hình - HS khác nhận xét về hình thức và nội dung viết đoạn văn - GV chốt động viên D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học b) Nội dung: HS sưu tầm bài hát về thầy cô, mái trường và biểu diễn c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện: Nhóm 1, 2, 3 sưu tầm 1 bài hát về thầy cô, mái trường, biểu diễn tập thể thi giữa các nhóm chọn ra nhóm nhất nhì ba Cả lớp cùng hát bài: Ngày đầu tiên đi học Chiếu clip 2 phút về buổi tựu trường * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm chắc về tác giả, tác phẩm, nội dung phần phân tích - Hoàn thành viết đoạn văn - Soạn bài Trong lòng mẹ + Nắm vững vài nét về tác giả, tác phẩm + Diễn biến tâm lí của bé Hồng và thái độ của bà cô 235 + Biết đọc đúng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Nhận biết và bước đầu phân tích cấu trúc thể thơ Tiếp tục củng cố hiểu biết thể thơ này, đánh giá nội dung và đặc điểm nổi bật về hình thức biểu đạt của văn bản + Phân tích được giọng điệu , hình ảnh thơ thể hiện tâm hồn lãng mạn của Tản Đà + Nhận ra và trình bày được những đặc điểm và nội dung nghệ thuật của tác phẩm 3 Phẩm chất: - Yêu nước: Khơi dậy sự lãng mạn, tinh thần yêu nước - Chăm chỉ: Chăm học, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia vào hoạt động học - Trung thực: Biết phê phán lối sống ảo tưởng, phi thực tế II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học 2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan, soạn bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài b) Nội dung: HS vận dụng vào kiến thức hiểu biết của mình để trả lời c) Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhà thơ núi Tản, sông Đà Lời thề non nước luôn da diết hồn? (Là ai?) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ trả lời - Bước 3: HS báo cáo kết quả - Bước 4: Kết luận, nhận định - Nhà thơ Tản Đà - GV dẫn vào bài mới: Những hình ảnh thiên nhiên đó là nơi để thi nhân gửi gắm vào bài, trong đó có Tản Đà Tản Đà vốn xuất thân từ một gia đình nhà nho nhưng lại sống giữa thời buổi nho học tàn tạ Ông là nghệ sĩ có tài, có tình, có cá tính độc đáo, nhân cách cao thượng Tản Đà không muốn hoà mình với xã hội phong kiến xấu xa, nhơ bẩn, hỗn tạp, xô bồ nên đã tìm cách thoát li vào rượu vào thơ, vào cõi mộng, cõi tiên Để hiểu rõ tâm trạng ấy chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.… B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Nắm rõ thông tin về tác giả và tác phẩm 236 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả? (về thân thế, sự nghiệp, tp chính) ? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? ? Hãy nêu xuất xứ, thể loại, phương thức biểu đạt, bố cục của văn bản? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích a) Mục tiêu: HS phân tích tâm trạng của nhà thơ b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức văn bản d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Điều gì khơi nguồn cảm hứng cho lời thơ? Theo em 2 câu thơ đầu là lời của ai? Nhân danh ai, tâm sự cùng đối tượng nào? ? Em có nhận xét gì về cách xưng hô của tác giả với mặt trăng? Tác dụng ? ? Hai câu thơ đầu, lời tâm sự của nhân vật trữ tình là gì? Vì sao nhà thơ lại buồn? ? Nhưng vì sao lại là “chán trần thế có 1 nửa”, và vì sao lại muốn lên cung trăng? ? Hai câu thơ ta đọc được tâm sự nào của ông? Ta cũng thấy được hồn thơ SẢN PHẨM DỰ KIẾN I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả - Tên khai sinh: là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở làng Bất Bạt, Sơn Tây ( nay là Ba Vì, Hà Nội) -Là nhà thơ nổi bật nhất trên văn đàn khu vực hợp pháp 30 năm đầu TK XX -Thơ ông như một dấu gạch nối giữa nền thơ cổ điển, và hiện đại 2 Tác phẩm - Tác phẩm chính: Khối tình con I ,Giấc mộng con I, Thề non nước - Bố cục: 3 phần II Đọc hiểu văn bản 1 Nhan đề: Muốn làm thằng Cuội => Cách nói suồng sã, không vòng vo Cho ta thấy khát vọng của nhà thơ và chất ngông của ông 2 Hai câu đề: Tâm sự của nhà thơ Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi ! Trần thế em nay chán nửa rồi + Thời gian: Đêm thu yên tĩnh, thanh vắng + Tâm trạng: Chán nản, buồn phiền, phiền muộn, bế tắc Tuy nhiên, vẫn còn lưu luyến + Cách xưng hô: chị Hằng ơi!, Gọi chị xưng em  Tình tứ, thân mật => Giọng điệu trầm buồn, từ ngữ biểu cảm Thể hiện nỗi bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường xấu xa 3 Bốn câu thực và luận: Ước muốn của nhà thơ - Cung quế đã ai ngồi đó chửa? Cành đa xin chị nhắc lên chơi  Ước muốn được lên cung trăng làm bạn với chị Hằng Mong muốn thoát ly hoàn toàn “cõi trần nhem nhuốc” mà ông đã chán ghét 237 Tản Đà là hồn thơ ntn? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh đọc ngữ liệu văn bản - HS hoạt động cá nhân, nhóm - GV quan sát, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ mới Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết a) Mục tiêu: HS tổng kết vè nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức bài học d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Em hãy tổng kết giá trị nội dung cơ bản của tác phẩm? ? Nghệ thuật nổi bật của bài thơ là gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án - Có bầu có bạn can cho tủi, Cùng gió, cùng mây thế mới vui  Khát vọng thoát li thực tại, sống vui vẻ, sống hạnh phúc ở cung trăng với chị Hằng 4 Hai câu kết: Cảm xúc khi nhìn xuống nhân gian - Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám, Tựa nhau trông xuống thế gian cười  Tiếng cười ngạo nghễ, khinh bỉ của tác giả vì đã lên cõi tiên, xa lánh hẳn được cõi trần bụi bặm, nhìn trần gian với tất cả sự mỉa mai, khinh bỉ => Giọng thơ độc đáo thể hiện đỉnh cao của hồn thơ lãng mạn và “ngông” của Tản Đà III Tổng kết: 1 Nội dung Cho ta thấy tâm trạng của một con người bất hòa sâu sắc với xã hội thực tại, muốn thoát li khỏi thực tại 2 Nghệ thuật + Có sự kết hợp giữa cổ điển và hiện đại, giữa sự lãng mạn pha với cái “ngông” của tác giả + Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh, vui tuơi; ngôn ngữ bình dị, trong sáng, giàu sức biểu cảm + Trong một thể thơ gò bó, nhưng Tản Đà đã thể hiện một nội dung phóng khoáng, bay bổng rất mới lạ và táo bạo để nói lên khát vọng thoát ly thực tại nhàm chán nơi trần gian C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức b) Nội dung: HS sử dụng khả năng đọc của mình để thực hiện nhiệm vụ GV đưa ra c) Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ d) Tổ chức thực hiện: - Đọc diễn cảm được bài - Vẽ được sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học 238 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS d) Tổ chức thực hiện: - Viết 1 đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về cái “ngông” trong bài thơ Hướng dẫn về nhà - Học bài, hoàn thành sơ đồ tư duy - Viết đoạn văn - Soạn bài: Ôn tập tiếng Việt Tuần 17 Tiết: 66, 67 Ngày soạn: 16-12-2022 Ngày giảng: -2022 Phần tiến Việt: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở học kỳ I - Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kỳ I để hiểu nội dug, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản 2 Năng lực 239 - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học 3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức vận dụng trong nói, viết ở những hoàn cảnh nhất định II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập), Cuốn Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng việt 2 Chuẩn bị của học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài b) Nội dung: HS vận dụng vào kiến thức hiểu biết của mình để trả lời c) Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ d) Tổ chức thực hiện: Gv cho hs xem hình ảnh Người ta thường nói: Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam Sự phức tạp của ngữ pháp tiếng Việt có sự "đóng góp không nhỏ của hệ thống dấu câu, mời các con quan sát hình ảnh: Ma trận hệ thống dấu câu tiếng Việt Có một dấu câu mà ta chưa nhắc tới đấy chính là dấu ngoặc kép Vậy dấu câu này có chức năng gì, cô và các con sẽ tìm hiểu trong tiết hôm nay B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu từ vựng a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về từ vựng b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Từ vựng: Hướng dẫn Hs ôn tập về “cấp độ khái quát 1 Lí thuyết: của nghĩa từ ngữ” * Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ? Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng và + Ghi nhớ : SGK/10 một từ ngữ có nghĩa hẹp ? cho ví dụ + Ví dụ: ? Tính chất rộng, hẹp của nghĩa từ ngữ là Thú: Voi, hươu tương đối hay tuyệt đối ? Tại sao ? cho ví Chim: tu hú, sáo … dụ Thú, chim có nghĩa rộng Hướng dẫn Hs ôn tập về “trường từ  Voi, hươu, tu hú, sáo có nghĩa hẹp vựng” ? Thế nào là trường từ vựng ? cho ví dụ * Trường từ vựng ? Em hãy phân biệt cấp độ khái quát của + Ghi nhớ SGK/21 nghĩa từ ngữ với trường từ vựng Cho ví + Ví dụ: Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản: 240 dụ Hướng dẫn Hs ôn tập về “từ tượng hình, từ tượng thanh” ? Từ tượng hình, từ tượng thanh là gì ? cho ví dụ ? Hãy nêu tác dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh? Cho ví dụ Hướng dẫn Hs ôn tập về “từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội” ? Thế nào là từ địa phương ? cho ví dụ ? Thế nào là biệt ngữ xã hội ? cho ví dụ Hướng dẫn Hs ôn tập về “trợ từ, thán từ” ? Trợ từ là gì ? cho ví dụ ?Thán từ là gì ? cho ví dụ Hướng dẫn Hs ôn tập về “tình thái từ” ? Tình thái từ là gì ? cho ví dụ ? Có thể dùng tình thái từ tuỳ tiện được không ? Tại sao ? cho ví dụ Hướng dẫn Hs ôn tập về “nói quá, nói giảm nói tránh” ? Nói quá là gì ? cho ví dụ ? Nói giảm, nói tránh là gì ? cho ví dụ Hướng dẫn Hs ôn tập về “câu ghép” ? Câu ghép là gì ? cho ví dụ Hướng dẫn Hs ôn tập về “dấu câu” ? Em hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc đơn ? Cho ví dụ ? Em hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? Cho ví dụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án lưới, nơm, câu vó … * Từ tượng hình từ tượng thanh + Ghi nhớ : SGK/49 + Ví dụ : Tượng hình: rón rén, lẻo khoẻo … Tượng thanh: soàn soạt, bốp * Từ địa phương và biệt ngữ XH + Ghi nhớ : SGK/56,57,58 + Ví dụ : Địa phương BN xã h Tía, má Trẫm U Thần Bầm Long sà * Các biện pháp tu từ: nói quá, nói giảm nói tránh + Ghi nhớ : SGK/102, 108 + Ví dụ nói quá : Bàn tạy ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm + Ví dụ nói giảm, nói tránh: Bác đi rồi sao, bác ơi 2 Thực hành: (Học sinh xem lại các bài đã học) II Ngữ pháp: 1 Lí thuyết: - Trợ từ + Ghi nhớ : SGK/69 + Ví dụ : Nó ăn những hai bát cơm - Thán từ + Ghi nhớ ; SGK/70 +Ví dụ : A! Lão già tệ lắm …Thán từ - Tình thái từ + Ghi nhớ : SGK/81 Hoạt động 2: Tìm hiểu ngữ pháp + Ví dụ : con nít đi ! a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về ngữ pháp - Câu ghép b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV + Ghi nhớ : SGK/112 cung cấp để thực hiện nhiệm vụ + Ví dụ : Xem SGK/113 c) Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ - Các dấu câu d) Tổ chức thực hiện: DẤU CÂU Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Dấu ngoặc đơn ( ) - Dấu ngo 241 ? GV cho HS làm bài tập 2 a ( SGK) 1 Từ ngữ nghĩa rộng: Văn học dân gian 2 Từ ngữ nghĩa hẹp: Truyện thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười GV hướng dẫn học sinh làm BT phần II2b, c? ? Đọc đoạn trích và xác định câu ghép? Nếu tách câu ghép xác định thành câu đơn được không? nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không? Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức b) Nội dung: HS sử dụng khả năng đọc của mình để thực hiện nhiệm vụ GV đưa ra c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi của GV d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập 2 a ( SGK) Bài tập 2b: Bài tập 2c Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án - dấu hai chấm (:) - Dấu ngoặc kép: “” phần chú th + Báo trướ giải thích 1 + Báo trướ thoại + Đánh dấu + Đánh dấu đặc biệt ho + Đánh dấu 2 Thực hành: Bài tập 2 a ( SGK) -Từ ngữ nghĩa rộng: Văn học dân gian - Từ ngữ nghĩa hẹp: Truyện thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười Bài tập 2b: Câu đầu tiên là câu ghép có thể tách thành 3 câu đơn nhưng như vậy thì mối liên hệ sự liên tục của 3 sự việc dường như không thể hiện rõ bằng câu ghép Bài tập 2c Câu 1, 3 là câu ghép, các vế của cả hai câu ghép đều nối với nhau bằng quan hệ từ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm bài, viết đoạn c) Sản phẩm: Đáp án của HS 242 d) Tổ chức thực hiện: - Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngặc đơn, dấu hai chấm - Sưu tầm những đoạn văn có sử dụng các loại dấu câu đã học Hướng dẫn về nhà - Học kĩ nội dung bài học - Hoàn thành các bài tập còn lại * Học bài tốt chuẩn bị tiết sau Ôn tập HKI Tuần 17, 18 Tiết: 68, 69 Ngày soạn: 19-12-2022 Ngày giảng: -2022 ÔN THI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Hệ thống hóa một cách vững chắc những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam, những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu - Củng cố kiến thức Tiếng Việt: 243 - Củng cố kiến thức về văn thuyết minh 2 Năng lực Năng lực chung: Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực đặc thù -Tổng hợp khái quát vấn đề, cảm nhận về nhân vật, về một hình ảnh - Vận dụng tạo lập văn bản tự sự, thuyết minh - Vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp - Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ: trình bày một vấn đề trước tập thể, nâng cao khả năng giao tiếp 3 Phẩm chất: Chăm chỉ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học 2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan, soạn bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài b) Nội dung: HS vận dụng vào kiến thức hiểu biết của mình để trả lời c) Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Nêu tên các văn bản, tác giả đã học trong chương trình lớp 8 học kì I ? Các kiến thức về từ vựng, ngữ pháp Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, thể loại, nội dung, đặc sắc nghệ thuật a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Nêu các tác phẩm truyện kí Việt Nam 1930-1945 ? Các văn bản nhật dụng, văn bản nước ngoài đã học Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án 244 I PHẦN VĂN BẢN 1 Truyệnvà ký Việt Nam 1930-1945 Thời Tác giả- tác TT Thể loại gian phẩm 1 2 3 1938 1939 1943 Những nét chính về Nội dung Nghệ thuật Nguyên Hồng “Trong lòng mẹ” Hồi kí (Trích Những ngày thơ ấu) Nỗi cay đắng tủi cực và Lời văn chân lòng yêu thương mẹ của thực, cảm động; bé Hồng vượt lên những kết hợp tự sự xen rào cản, tàn dư, định miêu tả, biểu kiến của xã hội phong cảm… cũ Ngô Tất Tố “Tức nước Tiểu vỡ” bờ thuyết (Trích Tắt đèn) - Vạch trần bộ mặt tàn Cách kể kết hợp ác, bất nhân của XH PK miêu tả rất sinh - Vẻ đẹp tâm hồn của động: nhân vật tự người phụ nữ nông dân: bộc lộ tính cách vừa giàu tình yêu thương qua hành động, vừa có sức sống tiềm ngôn ngữ tàng… Nam Cao “Lão Hạc” - Cách kể chuyện Số phận đau thương của chân thực, cảm người nông dân trong động XH cũ và phẩm chất cao - Miêu tả tâm lí quý tiềm tàng của họ đặc sắc… Truyện ngắn 2 Văn bản nhật dụng Thời TT gian 1 2000 2 1992 Phương Tác giả- tác thức biểu phẩm đạt chính Những nét chính về Nội dung - Trình bày tác hại của việc dùng bao bì ni lông và lợi ích của việc giảm “Thông tin bớt chất thải ni lông, từ về Ngày Trái Nghị luận đó gợi mọi người ý thức Đất năm bảo vệ trái đất 2000” - Kêu gọi mọi người: “Một ngày không sử dụng bao bì ni lông” Bùi Khắc Nghị luận Trình bày nhận thức về Viện tác hại của nạn nghiện “Ôn dịch thuốc lá nguy hiểm hơn thuốc lá” cả ôn dịch: gặm nhấm Nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ - Kết hợp hiệu quả với phương thức thuyết minh - Kết hợp hiệu quả hai phương thức nghị luận và thuyết minh 245 sức khỏe con người và gây nhiều tác hại với gia đình, xã hội - Kêu gọi mọi người chống lại, ngăn ngừa ôn dịch thuốc lá 3 Văn bản nước ngoài: Những nét chính về Nội dung Nghệ thuật Tác phẩm truyền cho Kể chuyện hấp Cuối An-đéc-xen người đọc lòng thương Truyện dẫn: đan xen giữa 1 thế kỉ “Cô bé bán cảm sâu sắc đối với số ngắn hiện thực và mộng XIX diêm” phận của những em bé tưởng bất hạnh, nghèo khổ Câu chuyện làm cho người đọc rung cảm trước tình yêu thương cao Tình tiết hấp dẫn, Cuối Ô Hen-ri cả của những con người Truyện kết cấu đảo ngược 2 thế kỉ “Chiếc lá bất hạnh ngắn tình huống hai XIX cuối cùng” Ca ngợi giá trị của nghệ lần thuật trong đời sống con người – nghệ thuật vị nhân sinh Hoạt động 2: Ôn tập phần tiếng Việt về từ loại, câu ghép, biện pháp tu từ a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Thế nào là trợ từ, thán từ, tình thái từ ? Cho ví dụ? ? Thế nào là câu ghép? Nêu các mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép? Cho VD minh hoạ ? - Khái niệm: nói quá, nói giảm nói tránh? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án II PHẦN TIẾNG VIỆT 1 Trợ từ: Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến của từ ngữ đó TT Thời gian Tác giả- tác Thể loại phẩm 246 2 Thán từ: Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để hỏi đáp 3 Tình thái từ: Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói 4 Câu ghép: Là những câu do 2 hoặc nhiều cụm C- V không bao chứa nhau tạo thành Mỗi cụm C- V này được gọi là 1 vế câu 5 Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm 6 Nói giảm nói tránh: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự Hoạt động 3: Ôn tập phần làm văn thuyết minh a) Mục tiêu: Giúp HS Nắm được: - Khái niệm về văn bản thuyết minh - Các phương pháp thyết minh - Cách làm một bài văn thuyết minh (Bố cục của một bài văn thuyết minh) b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập III PHẦN TẬP LÀM VĂN 1 Xây dựng đoạn văn trong văn bản (Ôn lại các cách trình bày đoạn văn : diễn dịch, quy nạp, tổng -phân-hợp) 2 Văn thuyết minh: 3 Tìm hiểu tư liệu cho các đề sau: - Đề 1: Thuyết minh về một dụng cụ học tập (bút bi, bút chì, thước kẻ, com pa, quyển sách giáo khoa…) - Đề 2: Thuyết minh về một vật dụng trong gia đình (phích nước, mũ bảo hiểm; kính đeo mắt…) - Đề 3: Thuyết minh về một loài cây/hoa/quả Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức b) Nội dung: HS sử dụng khả năng đọc của mình để thực hiện nhiệm vụ GV đưa ra c) Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ d) Tổ chức thực hiện: ĐỀ SỐ 1 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) 247 Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “ Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương … Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.” (Trích Lão Hạc – Nam Cao, Ngữ Văn 8, Tập một, NXB Giáo dục – 2017, tr 44) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính Câu 2: (1,0 điểm) Tìm câu ghép trong đoạn văn, phân tích các vế câu và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: “ Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.” Câu 3: (1,5 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích II LÀM VĂN (7,0 điểm) Em hãy thuyết minh về cây bút bi ĐỀ SỐ 2 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Trong thực tế, một người phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con Theo thống kê của Hội nghị Cai-rô (Ai Cập) họp ngày 5 – 9 – 1994 thì tỉ lệ sinh con của một phụ nữ Ấn Độ là 4,5 ; Nê-pan : 6,3 ; Ru-an-đa : 8,1 ; Tan-da-ni-a : 6,7 ; Ma-đa-gát-xca : 6,6…Tính chung toàn châu Phi là 5,8 Phụ nữ Việt Nam là 3,7 Như vậy phấn đấu để mỗi gia đình có một đến hai con là một chỉ tiêu rất khó khăn…” (Theo Thái An Ngữ Văn 8, Tập một, NXB Giáo dục – 2012, Tr 131) Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn văn thuộc văn bản nào? Câu 2: (1,0 điểm) Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong đoạn văn được dùng để làm gì? Câu 2: (1,5 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn văn II LÀM VĂN (7,0 điểm) Em hãy thuyết minh về chiếc nón lá Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời 248 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: ĐỀ 1: I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu 2: (1,0 điểm) Câu ghép trong đoạn văn: + Vợ tôi / không ác, nhưng thị / khổ quá rồ c v qht c v + Ý nghĩa giữa các vế câu ghép: quan hệ tương phản Câu 3: (1,5 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích: Nêu lên một thái độ sống, một cách ứng xử: cần có cái nhìn đầy đủ và toàn diện về những người xung quanh, biết tự đặt mình vào hoàn cảnh người khác thì mới có thể hiểu đúng về họ II LÀM VĂN (7,0 đ): Em hãy thuyết minh về cây bút bi a Mở Bài: Giới thiệu về cây bút bi b Thân bài: - Nguồn gốc: Từ châu Âu, du nhập vào nước ta từ rất lâu - Hình dáng, màu sắc, cách bài trí bên ngoài của cây bút bi - Cấu tạo cây bút bi: gồm hai phần chính là ruột và vỏ, có các phần phụ + Ruột: gồm ống mực và ngòi bút + Vỏ: thường làm bằng nhựa để bảo vệ ruột và cầm viết cho dễ dàng - Công dụng của cây bút bi: dùng để viết, ghi chép, … - Các loại bút bi: có nhiều loại nhưng được nhiều người yêu thích hơn là bút: Thiên Long, Bến Nghé - Cách bảo quản: Không để bút rơi xuống đất c Kết bài: Vai trò, tác dụng của cây bút bi ĐỀ 2: I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn văn thuộc văn bản: Bài toán dân số Câu 2: (1,0 điểm) Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong đoạn văn được dùng để giải thích Câu 2: (1,5 điểm) Nội dung chính của đoạn văn: Tác giả đưa ra những số liệu cụ thể, khách quan về khả năng sinh con của phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ ở các nước có tỉ lệ sinh con rất cao như ở châu Phi và châu Á, thì việc hạn chế sinh đẻ ở mức mỗi gia đình chỉ có một đến hai con là chỉ tiêu rất khó thực hiện II LÀM VĂN (7,0 đ) Em hãy thuyết minh về chiếc nón lá a Mở bài: Giới thiệu khái quát về chiếc nón lá Việt Nam b Thân bài: * Cấu tạo: - Hình dáng, màu sắc, kích thước, vật liệu làm nón - Cách làm (chằm) nón: 249 + Sườn nón là các nan tre Một chiếc nón cần khoảng 14 - 15 nan Các nan được uốn thành vòng tròn Đường kính vòng tròn lớn nhất khoảng 40 cm Các vòng tròn có đường kính nhỏ dần, khoảng cách nhỏ dần đều là 2 cm + Xử lý lá: Lá cắt về phơi khô, sau đó xén tỉa theo kích thước phù hợp + Trang trí: Nón sau khi thành hình được quét một lớp dầu bóng để tăng độ bền và tính thẩm mỹ (có thể kể thêm trang trí mỹ thuật cho nón nghệ thuật) - Một số địa điểm làm nón lá nổi tiếng: Nón lá có ở khắp các nơi, khắp các vùng quê Việt Nam Tuy nhiên một số địa điểm làm nón lá nổi tiếng như: Huế, Quảng Bình, Hà Tây (làng Chuông) * Công dụng: Giá trị vật chất và giá trị tinh thần * Cách bảo quản c Kết bài: Khẳng định giá trị tinh thần của chiếc nón lá Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS d) Tổ chức thực hiện: - Viết 1 đoạn văn ngắn thuyết minh cái bút bi Hướng dẫn về nhà Học các văn bản, phẩn tiếng Việt, phần làm văn thuyết minh tiết sau kiểm tra HKI ... thuật văn bản, Tạo lập văn phân tích tâm lý nhân vật đoạn trích Những thể chủ đề văn Nắm chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn Bố cục văn Hiểu bố cục văn gồm phần nhiệm vụ phần Nắm bố cục văn bản,... đoạn văn + Đọc kĩ bài, tóm tắt văn + Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi 32 Tuần Tiết: Ngày soạn: 28- 9-2 022 Tập làm văn: XÂY DỰNG ĐOẠN TRONG VĂN BẢN I MỤC TIÊU Kiến thức Nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ. .. Từ ngữ câu đoạn văn Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn VB “Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn” - Từ ngữ trì đối tượng đoạn văn: + Đoạn 1: Ngô Tất Tố (ông, nhà văn) + Đoạn 2: Tắt đèn (tác phẩm) => Từ ngữ

Ngày đăng: 07/12/2022, 09:52

w