1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề thi giữa kì ii ngữ văn 8 linh 22 23

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

YÊU CẦU KHI RA ĐỀ PHÒNG GD & ĐT CẨM PHẢ TRƯỜNG THCS NAM HẢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, 2022 2023 Môn NGỮ VĂN 8 Thời gian làm bài 90 phút (Ma trận này gồm 01 trang) Mức độ NLĐG Nhận biết Thông[.]

PHÒNG GD & ĐT CẨM PHẢ TRƯỜNG THCS NAM HẢI Mức độ NLĐG Phần I: Đọc hiểu - Ngữ liệu ngồi chương trình Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Phần II: Tạo lập văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ%: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tổng tỉ lệ: TN KQ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, 2022-2023 Mơn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (Ma trận gồm 01 trang) Nhận biết TL - Nhận biết PTBĐ; - Nhận biết kiểu câu phân theo mục đích nói, chức 1,5 15% 1,5 15% PHÒNG GD & ĐT CẨM PHẢ Thông hiểu TN TL KQ Hiểu vấn đề đề cập đến ngữ liệu 0,5 5% 0,5 5% Vận dụng Vận dụng Vận dụng thấp cao - Rút học nhận thức từ ngữ liệu 1,0 10% Tạo lập đoạn văn nghị luận, có kiến giải phù hợp, kết hợp yêu cầu TV 2,0 20 % 20 % Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu 5,0 50 50% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, 2022-2023 Cộng 3,0 30% 7,0 70 10 100% TRƯỜNG THCS NAM HẢI Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHẴN (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 01 trang) I Phần đọc – hiểu: (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Có cô gái trẻ chuyển đến nhà Cô phát hàng xóm nhà phụ nữ nghèo goá chồng, sống với hai đứa nhỏ Một ngày nọ, khu phố bị điện đột ngột Mọi người phải dùng nến để thắp sáng Một lát sau, có tiếng gõ cửa Hoá đứa bé nhà hàng xóm Nó hồi hộp hỏi: “Cơ cơ, nhà có nến khơng ạ?”Cơ gái trẻ nghĩ: “Nhà nghèo khổ đến mức nến khơng có mà dùng ư? Cho nhà lần, lần sau lại sang xin cho mà xem!” Thế cô gái gằn giọng: “Khơng có!” Đúng lúc định đóng cửa lại, đứa trẻ nhà hàng xóm nghèo mỉm cười nói: “Cháu biết nhà khơng có mà!” Nói xong, chìa hai nến: “Mẹ cháu với cháu sợ sống có mình, khơng có nến nên bảo cháu mang nến sang cho cô dùng tạm.” (Những câu chuyện sống) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu 2: (0,5 điểm) Vì gái trẻ có thái độ cậu bé nhà hàng xóm? Câu 3: (1,0 điểm) Hãy cho biết câu văn sau thuộc kiểu câu xét theo mục đích nói chức câu đó: Nhà nghèo khổ đến mức nến khơng có mà dùng ư? Câu 4: (1,0 điểm) Từ đoạn trích trên, em rút học cho thân II Tạo lập văn bản: Câu 1: (2,0 điểm) Em viết đoạn văn nghị luận (từ 10-12 câu) tự lập Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn, gạch chân câu nghi vấn Câu 2: (5,0 điểm) Giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử địa phương em PHÒNG GD & ĐT CẨM PHẢ TRƯỜNG THCS NAM HẢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, 2022-2023 Mơn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHẴN (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 01 trang) I Phần đọc – hiểu: (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Có cô gái trẻ chuyển đến nhà Cô phát hàng xóm nhà phụ nữ nghèo goá chồng, sống với hai đứa nhỏ Một ngày nọ, khu phố bị điện đột ngột Mọi người phải dùng nến để thắp sáng Một lát sau, có tiếng gõ cửa Hoá đứa bé nhà hàng xóm Nó hồi hộp hỏi: “Cơ cơ, nhà có nến khơng ạ?”Cơ gái trẻ nghĩ: “Nhà nghèo khổ đến mức nến khơng có mà dùng ư? Cho nhà lần, lần sau lại sang xin cho mà xem!” Thế cô gái gằn giọng: “Khơng có!” Đúng lúc định đóng cửa lại, đứa trẻ nhà hàng xóm nghèo mỉm cười nói: “Cháu biết nhà khơng có mà!” Nói xong, chìa hai nến: “Mẹ cháu với cháu sợ sống có mình, khơng có nến nên bảo cháu mang nến sang cho cô dùng tạm.” (Những câu chuyện sống) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu 2: (0,5 điểm) Vì gái trẻ có thái độ cậu bé nhà hàng xóm? Câu 3: (1,0 điểm) Hãy cho biết câu văn sau thuộc kiểu câu xét theo mục đích nói chức câu đó: Nhà nghèo khổ đến mức nến khơng có mà dùng ư? Câu 4: (1,0 điểm) Từ đoạn trích trên, em rút học cho thân II Tạo lập văn bản: Câu 1: (2,0 điểm) Em viết đoạn văn nghị luận (từ 10-12 câu) tự lập Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn, gạch chân câu nghi vấn Câu 2: (5,0 điểm) Giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử địa phương em PHÒNG GD & ĐT CẨM PHẢ TRƯỜNG THCS NAM HẢI HDC ĐỀ CHẴN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, 2022-2023 Mơn: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) A Hướng dẫn chung: a Học sinh trả lời theo cách riêng (về bố cục câu chữ) đáp ứng yêu cầu hướng dẫn chấm cho đủ điểm b Học sinh vận dụng kiến thức cách sáng tạo khuyến khích cho thêm điểm, không vượt điểm câu toàn theo hướng dẫn chấm B Hướng dẫn chi tiết: Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 - Phương thức biểu đạt: Tự 0,5 - Vì khinh thường nhà cậu bé nghèo khó, nghĩ cậu sang để xin xỏ làm 0,5 phiền - Câu nghi vấn: Nhà nghèo khổ đến mức nến khơng có mà dùng ư? 1,0 Chức năng: Bộc lộ cảm xúc - HS diễn đạt theo nhiều cách, dựa vào ý hiểu mình, để nêu suy 1,0 nghĩ phù hợp Gợi ý: + Không nên đánh giá, phán xét người khác thông qua ấn tượng bề ngồi; + Có trái tim cảm thơng, độ lượng, thấu hiểu sẻ chia với hoàn cảnh khác nhau; + Ln có ý thức giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn… (Lưu ý: GV vào làm HS để đánh giá điểm) II TẠO LẬP VĂN BẢN 7,0 - Yêu cầu viết đoạn văn: + Nội dung phù hợp, diễn đạt lưu loát, đảm bảo đủ số câu, có câu mở đầu, câu kết 0,5 thúc Lùi đầu dòng viết hoa từ mở đầu + HS diễn đạt theo nhiều cách để trình bày vấn đề nghị luận Gợi ý: 1,0  Định nghĩa tự lập;  Biểu người tự lập;  Ý nghĩa, lợi ích tự lập sống;  So sánh, nêu số mặt đối lập với tự lập; 0,5 + Có câu nghi vấn; gạch chân câu nghi vấn Mức tối đa: (1,5-2đ): Đáp ứng đầy đủ yêu cầu Mức chưa tối đa: (0,5-1đ): Còn mắc vài lỗi sơ đẳng thiếu từ cần thiết Mức không đạt: (0đ): Học sinh làm lạc đề không làm 1.1 Yêu cầu chung: Học sinh làm kiểu thuyết minh 0,25 1.2 Yêu cầu cụ thể: 0,25 a Hình thức trình bày: - Đúng hình thức văn, đủ bố cục theo quy định; Diễn đạt mạch lạc, sáng, liên kết chặt chẽ b Phần nội dung: Mở bài:  Giới thiệu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh muốn thuyết 0,5 minh – Đưa vài nhận xét, đánh giá chung Thân bài: 0,5 - Giới thiệu vị trí, địa điểm di tích lịch sử/danh lam thắng cảnh - Nguồn gốc lịch sử, trình hình thành di tích/danh lam thắng cảnh (sự tích, giai 0,5 thoại…) 1,0 - Đặc điểm bật di tích/danh lam (tổng quan kiến trúc, cảnh vật…) Phần Câu Nội dung Điểm 1,0 - Vai trò, giá trị di tích: + Giá trị truyền thống lịch sử, văn hóa; + Giá trị tâm linh; + Giá trị cảnh quan kiến trúc; + Giá trị kinh tế, du lịch… Kết bài: Khẳng định nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng di tích lịch sử/ danh lam thắng cảnh 0,5 d Tính sáng tạo: - Học sinh có những cách diễn đạt mới mẻ thể hiện rõ phong cách riêng của người 0,25 viết e Chính tả, ngữ pháp: Bài văn không mắc lỗi về câu, từ, chính tả, diễn đạt * Điểm tối đa: (4-5đ) 0,25 - Đảm bảo đầy đủ yêu cầu kiến thức, kĩ - Có sáng tạo so với gốc câu chuyện * Điểm chưa tối đa: (2-3đ) - Bố cục hồn chỉnh, sử dụng hợp lí yếu tố tự - Có thể thiếu vài ý nhỏ phần nội dung * Điểm không đạt: (0-1đ) Học sinh khơng hiểu đề, khơng viết đáng kể PHÒNG GD & ĐT CẨM PHẢ TRƯỜNG THCS NAM HẢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, 2022-2023 Mơn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 01 trang) I Phần đọc – hiểu: (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: “Người Mù người Què chung sống với nhà Tuy nhiên họ khơng thương u mà cịn hay ganh ghét trích Người Mù bảo người Q đồ vơ dụng, khơng có chân nên chẳng đâu Người Què mắng lại, bảo người Mù đồ phế thải, khơng có mắt coi đồ bỏ Một hôm, nhà bị cháy hai người khơng biết làm cách để Cũng may có anh hàng xóm chạy ngang qua, thấy liền mắng: “Cịn chờ đợi nữa, chịu chết à? Sao anh Mù không cõng anh Què, anh Què lối cho anh Mù đi?” Nghe thế, họ liền dìu khỏi đám cháy Từ đó, họ sống thân thiết với hơn.” (Người Mù người Què, NXB GD) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu 2: (0,5 điểm) Vì sau đám cháy, người Mù người Què lại trở nên thân thiết hơn? Câu 3: (1,0 điểm) Hãy cho biết câu văn sau thuộc kiểu câu xét theo mục đích nói chức câu đó: Sao anh Mù khơng cõng anh Què, anh Què lối cho anh Mù đi? Câu 4: (1,0 điểm) Từ đoạn trích trên, em rút học cho thân II Tạo lập văn bản: Câu 1: (2,0 điểm) Em viết đoạn văn nghị luận (từ 10-12 câu) tinh thần tự học Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn, gạch chân câu nghi vấn Câu 2: (5,0 điểm) Giới thiệu trị chơi dân gian ĐỀ LẺ PHÒNG GD & ĐT CẨM PHẢ TRƯỜNG THCS NAM HẢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, 2022-2023 Mơn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ LẺ (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 01 trang) I Phần đọc – hiểu: (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: “Người Mù người Què chung sống với nhà Tuy nhiên họ không thương u mà cịn hay ganh ghét trích Người Mù bảo người Q đồ vơ dụng, khơng có chân nên chẳng đâu Người Què mắng lại, bảo người Mù đồ phế thải, khơng có mắt coi đồ bỏ Một hôm, nhà bị cháy hai người làm cách để Cũng may có anh hàng xóm chạy ngang qua, thấy liền mắng: “Cịn chờ đợi nữa, chịu chết à? Sao anh Mù không cõng anh Què, anh Què lối cho anh Mù đi?” Nghe thế, họ liền dìu khỏi đám cháy Từ đó, họ sống thân thiết với hơn.” (Người Mù người Què, NXB GD) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu 2: (0,5 điểm) Vì sau đám cháy, người Mù người Què lại trở nên thân thiết hơn? Câu 3: (1,0 điểm) Hãy cho biết câu văn sau thuộc kiểu câu xét theo mục đích nói chức câu đó: Sao anh Mù khơng cõng anh Q, anh Què lối cho anh Mù đi? Câu 4: (1,0 điểm) Từ đoạn trích trên, em rút học cho thân II Tạo lập văn bản: Câu 1: (2,0 điểm) Em viết đoạn văn nghị luận (từ 10-12 câu) tinh thần tự học Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn, gạch chân câu nghi vấn Câu 2: (5,0 điểm) Giới thiệu trò chơi dân gian PHÒNG GD & ĐT CẨM PHẢ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NAM HẢI HDC ĐỀ LẺ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, 2022-2023 Mơn: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) A Hướng dẫn chung: a Học sinh trả lời theo cách riêng (về bố cục câu chữ) đáp ứng yêu cầu hướng dẫn chấm cho đủ điểm b Học sinh vận dụng kiến thức cách sáng tạo khuyến khích cho thêm điểm, không vượt điểm câu toàn theo hướng dẫn chấm B Hướng dẫn chi tiết: Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU 3,0 - Phương thức biểu đạt: Tự 0,5 - Vì họ nhận thể hai có khiếm khuyết, nhờ đồn kết, trợ 0,5 giúp lẫn nhau, họ khắc phục khó khăn, hoạn nạn - Câu nghi vấn: Sao anh Mù không cõng anh Què, anh Què lối cho anh Mù đi? 1,0 Chức năng: Cầu khiến - HS diễn đạt theo nhiều cách, dựa vào ý hiểu mình, để nêu suy nghĩ 1,0 phù hợp Gợi ý: + Không nên chê bai, mỉa mai khiếm khuyết ngoại hình, thể chất người khác; + Thấu hiểu, sẻ chia giúp đỡ người thiệt thịi hồn cảnh khó khăn; + Khơng có hồn hảo, cần tự nhận thức thân, bỏ qua sai sót, khiếm khuyết người khác để thông cảm, bao dung với nhau; + Nếu biết cách tận dụng ưu thế, đồn kết hợp tác, vượt qua khó khăn… (Lưu ý: GV vào làm HS để đánh giá điểm) II TẠO LẬP VĂN BẢN 7,0 - Yêu cầu viết đoạn văn: + Nội dung phù hợp, diễn đạt lưu lốt, đảm bảo đủ số câu, có câu mở đầu, câu kết 0,5 thúc Lùi đầu dòng viết hoa từ mở đầu + HS diễn đạt theo nhiều cách để trình bày vấn đề nghị luận Gợi ý:  Định nghĩa tinh thần tự học; 1,0  Biểu người biết tự học;  Ý nghĩa, lợi ích tinh thần tự học sống;  So sánh, nêu số mặt đối lập với tinh thần tự học;  Tự đề số cách rèn luyện thân… 0,5 + Có câu nghi vấn; gạch chân câu nghi vấn Mức tối đa: (1,5-2đ): Đáp ứng đầy đủ yêu cầu Mức chưa tối đa: (0,5-1đ): Còn mắc vài lỗi sơ đẳng thiếu từ cần thiết Mức không đạt: (0đ): Học sinh làm lạc đề không làm 1.1 Yêu cầu chung: Học sinh làm kiểu thuyết minh 0,25 1.2 Yêu cầu cụ thể: 0,25 a Hình thức trình bày: - Đúng hình thức văn, đủ bố cục theo quy định; Diễn đạt mạch lạc, sáng, liên kết chặt chẽ b Phần nội dung: Mở bài: Giới thiệu trị chơi dân gian thuyết minh (Ví dụ: kéo co, ô ăn quan, 0,5 Phầ Câu n Nội dung nhảy dây, trốn tìm, ) Thân bài: * Giải thích khái niệm: - Trị chơi dân gian hoạt động vui chơi giải trí quần chúng nhân dân sáng tạo lưu truyền tự nhiên qua nhiều hệ, phản ánh đời sống tinh thần, văn hóa dân tộc - Trị chơi dân gian hình thức sinh hoạt cộng đồng nhân dân tiếp cận gắn bó nhiều nhất, diễn lúc, nơi, không hạn định mặt thời gian, khơng gian * Thuyết minh trị chơi cụ thể - Tìm hiểu nguồn gốc trị chơi: + Trò chơi đời nào, lấy cảm hứng từ đâu? + Ngày trị chơi có cịn phổ biến không? - Nêu đặc điểm đặc trưng trò chơi: + Số lượng người chơi; + Đối tượng thường chơi (độ tuổi, giới tính…); + Thời gian chuẩn bị, thời gian chơi; + Cách thức chơi luật chơi; + Các kỹ cần thiết; - Các dịp tổ chức trò chơi (lễ hội, thi đấu ) - Ý nghĩa trò chơi dân gian: + Giải trí, tạo niềm vui cho người; + Nét văn hóa truyền thống dân tộc Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa trò chơi dân gian đời sống tinh thần người d Tính sáng tạo: - Học sinh có những cách diễn đạt mới mẻ thể hiện rõ phong cách riêng của người viết e Chính tả, ngữ pháp: Bài văn không mắc lỗi về câu, từ, chính tả, diễn đạt * Điểm tối đa: (4-5đ) - Đảm bảo đầy đủ yêu cầu kiến thức, kĩ - Có sáng tạo so với gốc câu chuyện * Điểm chưa tối đa: (2-3đ) - Bố cục hồn chỉnh, sử dụng hợp lí yếu tố tự - Có thể thiếu vài ý nhỏ phần nội dung * Điểm không đạt: (0-1đ) Học sinh khơng hiểu đề, khơng viết đáng kể Điểm 0,5 0,5 2,0 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25

Ngày đăng: 02/04/2023, 07:25

Xem thêm:

w